Những điểm mới về Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1980

10 1.3K 5
Những điểm mới về Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1980

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Hiến pháp đạo luật nhà nước, gồm hệ thống quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lí cao quy định vấn đề quan trọng chủ quyền quốc gia, chế độ trị, sách kinh tế, văn hoá, xã hội, tổ chức quyền lực nhà nước, địa vị pháp lí người công dân Cũng hiểu cách đơn giản nhất: Hiến pháp đạo luật gốc, đạo luật quốc gia, Luật văn pháp lí khác không trái với tinh thần Hiến pháp Về cách thức tổ chức quyền lực nhà nước, Quốc hội chế định quan trọng Hiến pháp, chế định phát triển qua thời kì, qua Hiến pháp dần hoàn thiện Để chứng minh nhận định thân, em xin chọn đề tài: “Những điểm Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1980” NỘI DUNG I Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới hình thành Hiến pháp 1980 Hiến pháp 2013 1, Hoàn cảnh đời hiến pháp 1980 Thắng lợi chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân năm 1975 mở giai đoạn lịch sử dân tộc ta Nước ta hoàn toàn độc lập, tự do, thống Đây điều kiện thuận lợi để đưa nước ta độ lên XHCN Với hoàn cảnh đất nước không bị chia cắt, non sông thu mối yêu cầu sửa đổi Hiến pháp điều tất yếu Trước tình hình đó, tháng 9/1975 hội nghị lần thứ XXIV Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam định triệu tập hội nghị hiệp thương trị thống Tổ quốc Hội nghị định tổ chức tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Ngày 25/04/1976 tổng tuyển cử tiến hành nước Ngày 02/07/1976, Quốc hội thông qua nghị quan trọng thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp Sau thời gian thảo luận đóng góp ý kiến ngày 18/12/1980 Quốc hội khóa VI trí thông qua Hiến pháp 1980 2, Hoàn cảnh đời hiến pháp 2013 Qua 20 năm thực Hiến pháp năm 1992, đất nước ta có nhiều thay đổi bối cảnh tình hình quốc tế có biến đổi to lớn, sâu sắc phức tạp Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) văn kiện khác Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng xác định mục tiêu, định hướng phát triển toàn diện, bền vững đất nước giai đoạn cách mạng nhằm xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Triển khai thực quan điểm đổi Đảng, Kỳ họp thứ I, Quốc hội Khóa XIII diễn vào tháng 8/2011 định sửa đổi Hiến pháp năm 1992 thành lập Ủy ban soạn thảo Hiến pháp Qua tổng kết việc thi hành Hiến pháp lấy ý kiến sâu rộng nhân dân, dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 trình Quốc hội xem xét, thảo luận Kỳ họp Quốc hội (Kỳ 4, Kỳ 5, Kỳ 6), lần trình Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Khóa XI (Hội nghị Trung ương V, VII, VIII) nhiều lần xin ý kiến Bộ trị quan, tổ chức, nhà trị, nhà khoa học có uy tín Ngày 28 tháng 11 năm 2013, sau nhiều ngày thảo luận, thống ý kiến, không khí trang nghiêm thể đồng thuận cao, Quốc hội Khóa XIII, Kỳ họp thứ VI thông qua Hiến pháp thứ năm nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Hiến pháp 2013 II Một số điểm giống Quốc hội Hiến pháp 1980 Hiến pháp 2013 Cả hai Hiến pháp ghi nhận điều Chương “Quốc hội”: “Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Với vị trí này, Quốc hội tiếp nhận quyền lực trực tiếp từ nhân dân với tư cách quan đại diện cao nhân dân Quốc hội thực quyền lực thông qua chức thông qua máy nhà nước kiến tạo nên cách trực tiếp hay gián tiếp Cũng với vị trí này, mặt nhà nước, Quốc hội đứng vị trí cao máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước đứng vị trí ngang cao Quốc hội Quốc hội cử tri nước bầu, thành lập theo nguyên tắc: phổ thông, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Hình thức hoạt động chủ yếu Quốc hội kì họp quốc hội Quốc hội họp thường kỳ năm hai lần Nhiệm kì Quốc hội năm năm Quốc hội làm việc theo chế độ hội nghị định theo đa số Không hai Hiến pháp 1980 2013, Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam quy định chức Quốc hội phương diện: - Thực quyền lập hiến, quyền lập pháp - Quyết định vấn đề quan trọng đất nước Quốc hội định sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân - Thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước nhằm đảm bảo cho quy định Hiến pháp pháp luật thi hành triệt để thống nhất, máy nhà nước hoạt động đồng bộ, có hiệu lực hiệu Cơ cấu tổ chức Quốc hội gồm đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Hội đồng Quốc hội, Uỷ ban Quốc hội Uỷ ban thường trực Quốc hội hai Hiến pháp có điểm khác biệt III Một số điểm Hiến pháp 2013 so với Hiến pháp 1980 chế định Quốc hội Hiến pháp 1980, chế định Quốc hội ghi nhận Chương VI, gồm 16 điều, từ điều 82 đến điều 97 Hiến pháp 2013, chế định Quốc hội ghi nhận Chương V, gồm 17 điều, từ điều 69 đến điều 85 Chức Quốc hội Bộ máy nhà nước 1.1 Điểm chức lập hiến, lập pháp Hiến pháp năm 2013 (Điều 69, đoạn 2) quy định chức lập hiến, lập pháp Quốc hội sau: “Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp” Trong đó, Hiến pháp năm 1980 quy định: “Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp” (Điều 82, đoạn 2) Như vậy, hình thức, khác biệt hai Điều khoản nằm chữ “duy nhất” Tuy nhiên, tác động khác biệt không mức khiêm tốn Đối với quyền lập hiến, khác biệt hai Hiến pháp nhiều tính Hiến pháp nên dù quy định Quốc hội quan làm Hiến pháp Đối với quyền lập pháp, theo quy định Hiến pháp năm 1980 có Quốc hội có quyền Tuy nhiên, thực tế có Quốc hội Quốc hội đủ khả tự xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh Chính vậy, Hiến pháp năm 2013 không dùng từ “duy nhất” để chức lập pháp Quốc hội Quy định mở đường cho việc Quốc hội ủy quyền cho Chính phủ tham gia công tác lập pháp Điều thể quy định quyền ban hành văn pháp luật Chính phủ Điều 100, Hiến pháp năm 2013, theo “Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành văn pháp luật để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, kiểm tra việc thi hành văn xử lý văn trái pháp luật theo quy định luật” 1.2 nước Điểm chức giám sát tối cao hoạt động Nhà Hiến pháp năm 1980 quy định chức giám sát tối cao Quốc hội sau: “Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước” (Điều 82, đoạn 4) Trong đó, Hiến pháp năm 2013 quy định: “Quốc hội […] giám sát tối cao hoạt động Nhà nước” (Điều 69, đoạn 2) So với Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 2013 không quy định Quốc hội giám sát “tối cao” toàn hoạt động Nhà nước Sự khác nằm phạm vi quyền giám sát tối cao Theo Hiến pháp năm 1980, Quốc hội có quyền giám sát toàn hoạt động Nhà nước, tức hoạt động quan nhà nước từ Trung ương tới địa phương, kể cấp sở Còn Hiến pháp năm 2013, phạm vi giới hạn hoạt động quan nhà nước cấp cao nhất, quan Quốc hội thành lập, phê chuẩn chịu giám sát Quốc hội, ví dụ Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Hội đồng bầu cử quốc gia Các quan đề cập quy định cụ thể Hiến pháp nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội (Điều 70) Phạm vi giám sát phù hợp với tính chất tối cao chức giám sát Quốc hội Sự điều chỉnh, bổ sung Hiến pháp năm 2013 phù hợp với thực tiễn, suốt trình lịch sử, phạm vi hoạt động giám sát Quốc hội chưa thực quan nhà nước từ cấp tỉnh trở xuống 1.3 Điểm chức định vấn đề quan trọng đất nước Hiến pháp năm 1980 quy định: “Quốc hội định sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy Nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân” Theo đó, lĩnh vực mà Quốc hội thực quyền định vấn đề quan trọng liệt kê nhiều, nhiên không bao quát số thẩm quyền quan trọng Quốc hội thực vốn coi lĩnh vực quan trọng nhà nước, ví dụ bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chức vụ cao máy nhà nước hay thông qua ngân sách nhà nước hàng năm v.v Như trích dẫn đây, Hiến pháp năm 2013, chức quy định ngắn gọn hơn, không theo phương pháp liệt kê có tính bao quát cao Giờ Quốc hội định vấn đề coi quan trọng đất nước Những vấn đề quan trọng đó, tất nhiên, Quốc hội định cách tùy tiện mà phải trình lên Quốc hội theo thủ tục pháp luật quy định Hiến pháp năm 2013 quy định Quốc hội “quyết định vấn đề quan trọng đất nước” (Điều 69) sở Hiến định để sau Luật cụ thể hóa phù hợp với vai trò Quốc hội thời kỳ Như vậy, tổng thể Hiến pháp năm 2013 quy định chức Quốc hội theo cách ngắn gọn, súc tích so với Hiến pháp năm 1980 điểm thể việc đổi hoạt động Quốc hội, đặc biệt việc thực chức lập pháp chức giám sát tối cao quan 1.4 Điểm số chức khác Quốc hội Tại Điều 83 Hiến pháp 1980 có qui định: “Quốc hội định cho nhiệm vụ quyền hạn khác, xét thấy cần thiết” Có thể thấy, với quy định Hiến pháp 1980, Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam có quyền hạn lớn, điều quy định Hiến pháp, Luật; Quốc hội có thêm quyền Hiến pháp, “khi xét thấy cần thiết” Điều lí để nhiều nhà nghiên cứu pháp luật khẳng định năm Hiến pháp Việt Nam Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp mang tính dân chủ (cơ quan dân cử tập trung quyền lực lớn tay) Tuy nhiên, điều khoản không quy định rõ ràng “khi xét thấy cần thiết” Quốc hội sử dụng quyền này; đến Hiến pháp 1992, quy định bị gạch bỏ Hiến pháp 2013 kế thừa Hiến pháp 1992 nội dung Hiến pháp 2013 ghi nhận Quốc hội có quyền so với Hiến pháp 1980: “Bỏ phiếu tín nhiệm với người giữ chức vụ bầu phê chuẩn” (Khoản 8, Điều 70) ví dụ: Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Hội đồng bầu cử quốc gia, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Bộ Điểm yêu cầu chức danh Quốc hội bầu, phê chuẩn phải thực tốt nhiệm vụ giao phó Khoản 15, Điều 70, Hiến pháp 2013: Quốc hội “Quyết định trưng cầu ý dân”, Quốc hội có quyền nhiệm vụ trưng cầu ý dân; Quốc hội quan đại diện dân, công việc quan trọng quốc gia, cần thiết phải có tham gia góp ý kiến nhân dân Quốc hội quan thay mặt Nhà nước “xin” ý kiến nhân dân Đoạn 3, Điều 84 Hiến pháp 1980: “Trong trường hợp đặc biệt, Quốc hội định kéo dài nhiệm kỳ định biện pháp cần thiết bảo đảm hoạt động Quốc hội” Điểm phát sinh số câu hỏi: Tại Quốc hội có quy định kéo dài nhiệm kỳ mà quy định rút ngắn? Kéo dài nhiệm kỳ Quốc hội bao lâu? Ai, tổ chức yêu cầu Quốc hội kéo dài nhiệm kỳ? Trình tự thông qua việc kéo dài nhiệm kỳ nào? Để giải vấn đề đó, Hiến pháp 2013 quy định sau: “Trong trường hợp đặc biệt, hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Quốc hội định rút ngắn kéo dài nhiệm kỳ theo đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội Việc kéo dài nhiệm kỳ khoá Quốc hội không mười hai tháng, trừ trường hợp có chiến tranh” (Khoản 3, Điều 71, Hiến pháp 2013) Điểm cấu tổ chức Quốc hội  Cơ cấu tổ chức Quốc hội Hiến pháp 1980 2013 có thiết chế chung sau: Chủ tịch Quốc hội: chủ toạ phiên họp Quốc hội, kí chứng thực Luật, Nghị Quốc hội , tổ chức việc thực quan hệ đối ngoại Quốc hội, lãnh đạo hoạt động Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam Liên minh Quốc hội giới Phó Chủ tịch Quốc hội: giúp Chủ tịch Quốc hội làm nhiệm vụ theo phân công Chủ tịch Quốc hội Các Hội đồng Quốc hội: tham mưu cho Quốc hội vấn đề thuộc thẩm quyền Hội đồng Các Uỷ ban Quốc hội: Quốc hội năm họp định kỳ hai lần nên nghiên cứu, thảo luận định tốt vấn đề chuẩn bị kĩ Vì vậy, Uỷ ban Quốc hội lập để giúp Quốc hội thực tốt nhiệm vụ, quyền hạn  Ngoài ra, Hiến pháp 2013 có điểm so với Hiến pháp 1980 chế định Quốc hội là: Uỷ ban thường trực Quốc hội: Trong Hiến pháp 1980, Cơ quan thường trực Quốc hội Hội đồng nhà nước, thiết chế riêng, không quy định Chương Quốc hội Hội đồng nhà nước đảm nhiệm song song hai chức Cơ quan thường trực Quốc hội Chủ tịch tập thể nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Hội đồng Nhà nước bộc lộ hạn chế làm không phát huy hết khả Hội đồng Nhà nước ban hành nhiều pháp lệnh tất lĩnh vực, định số nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền Quốc hội làm nảy sinh vấn đề liên quan đến yêu cầu tập trung quyền lực, quyền lập pháp vào Quốc hội Điều lý giải việc quan hoạt động chuyên trách, nhiều có tách biệt với Quốc hội, không gắn bó thật mật thiết với Quốc hội (Chủ tịch Hội đồng nhà nước không đồng thời chủ tịch Quốc hội) Với lí trên, Hiến pháp 1992 2013 có thay đổi thiết chế Cơ quan thường trực Quốc hội Theo đó, Hiến pháp 2013 qui định, Cơ quan thường trực Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội, quan chuyên trách Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội có nhiệm vụ, quyền hạn riêng biệt với Quốc hội, ghi nhận Điều 73, Hiến pháp 2013 Chủ tịch Quốc hội đồng thời Chủ tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội Các Uỷ ban Quốc hội: Căn Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 kế thừa Luật tổ chức Quốc hội năm 1981; giữ nguyên Uỷ ban: • • • • • Uỷ ban quốc phòng an ninh; Uỷ ban văn hoá, giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng; Uỷ ban vấn đề xã hội; Uỷ ban khoa học, công nghệ môi trường; Uỷ ban đối ngoại Mặt khác, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 phân tách rõ ràng Uỷ ban, cụ thể: Uỷ ban pháp luật (Luật tổ chức Quốc hội 1981) chia thành Uỷ ban pháp luật Uỷ ban Tư pháp (Luật tổ chức Quốc hội 2014); Uỷ ban kinh tế, kế hoạch ngân sách (Luật tổ chức Quốc hội 1981) chia thành Uỷ ban kinh tế Uỷ ban tài chính, ngân sách (Luật tổ chức Quốc hội 2014) Như vậy, Luật tổ chức Quốc hội năm 1981 có bảy Uỷ ban trực thuộc Quốc hội tới Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 có chín Uỷ ban trực thuộc Quốc hội Sự phân chia nhằm mục đích chuyên trách nhiệm vụ, chức Uỷ ban Quốc hội, Uỷ ban làm tốt nhiệm vụ Tại Hiến pháp 1980, Hội đồng Quốc phòng – an ninh Hội đồng dân tộc nằm chế định Quốc hội, thành viên Quốc hội tham mưu cho Quốc hội vấn đề thuộc thẩm quyền Đến Hiến pháp 2013, Hội đồng dân tộc nằm chế định Quốc hội; Hội đồng Quốc phòng – an ninh ghi nhận chương “Chủ tịch nước” IV Một số góp ý hoàn thiện chế định Quốc hội Hiến pháp Hoàn thiện chế độ bầu cử nhằm nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội, tăng số lượng đại biểu hoạt động chuyên trách cách hợp lí, đồng thời có chế độ đãi ngộ xứng đáng với công sức người đại diện nhân dân Hoạt động chất vấn Quốc hội cần phải cải tiến theo hướng nâng cao chất lượng hiệu công tác giám sát Nâng cao vị trí, vai trò chất lượng hoạt động Hội đồng dân tộc uỷ ban Quốc hội./ KẾT LUẬN Như vậy, chế định Quốc hội Hiến pháp 2013 có kế thừa Hiến pháp 1980 có điểm bật đáng kể: nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Những thay đổi dần hoàn thiện chế định Quốc hội Việt Nam nói riêng Bộ máy nhà nước nói chung Với vị trí quan đại diện nhân dân Quốc hội phải quy định rõ ràng, minh bạch Hiến pháp Luật có liên quan./ Danh mục tài liệu tham khảo: Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam Nxb Công an nhân dân, 2015 PGS TS Tô Văn Hòa Một số điểm vị trí, chức Quốc hội Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (http://moj.gov.vn/npl/Pages/dm-tai-lieu-tham-khao.aspx?ItemID=21) Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp năm 1980 Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 Luật tổ chức Quốc hội năm 1981 http://chuyentrang.tuoitre.vn/tuhaovietnam/chaoco/lich_su_lap_hien.ht m 10

Ngày đăng: 11/06/2016, 01:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • I. Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự hình thành Hiến pháp 1980 và Hiến pháp 2013

  • 1, Hoàn cảnh ra đời hiến pháp 1980

  • 2, Hoàn cảnh ra đời hiến pháp 2013

  • II. Một số điểm giống nhau giữa Quốc hội trong Hiến pháp 1980 và Hiến pháp 2013

  • III. Một số điểm mới của Hiến pháp 2013 so với Hiến pháp 1980 về chế định Quốc hội

  • 1. Chức năng của Quốc hội trong Bộ máy nhà nước.

  • 1.1. Điểm mới về chức năng lập hiến, lập pháp

  • 1.2. Điểm mới về chức năng giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước

  • 1.3. Điểm mới về chức năng quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước

  • 1.4. Điểm mới về một số chức năng khác của Quốc hội

  • 2. Điểm mới về cơ cấu tổ chức của Quốc hội.

  • IV. Một số góp ý hoàn thiện chế định Quốc hội trong Hiến pháp

  • KẾT LUẬN

  • Danh mục tài liệu tham khảo:

  • 2. PGS. TS. Tô Văn Hòa. Một số điểm mới về vị trí, chức năng của Quốc hội trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan