Đồ án động cơ đốt trong

46 741 2
Đồ án động cơ đốt trong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦUĐộng cơ đốt trong đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, là nguồn động lực cho các phương tiện vận tải như ô tô, máy kéo, xe máy, tàu thuỷ, máy bay và các máy công tác như máy phát điện, bơm nước…. Động cơ đốt trong là nguồn cung cấp 80% năng lượng hiện tại của thế giới. Chính vì vậy việc tính toán và thiết kế đồ án môn học động cơ đốt trong đóng vai trò hết sức quan trọng đối với các sinh viên chuyên ngành động cơ đốt trong.Đồ án tính toán thiết kế động cơ đốt trong đòi hỏi người thực hiện phải sử dụng tổng hợp rất nhiều kiến thức chuyên ngành cũng như kiến thức của các môn học cơ sở. Trong quá trình hoàn thành đồ án không những đã giúp cho em củng cố được rất nhiều các kiến thức đã học mà còn giúp em mở rộng và hiểu sâu hơn về các kiến thức chuyên ngành của mình cũng như các kiến thức tổng hợp khác. Đồ án này cũng là một bước tập dượt rất quan trọng cho em trước khi tốt nghiệp. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều để hoàn thành đồ án này một cách tốt nhất, song do những hạn chế về kiến thức cũng như những kinh nghiệm thực tế nên trong quá trình làm không tránh được sai sót. Chính vì vậy em rất mong được sự đóng góp của các thầy, cô cũng như toàn thể các bạn để đồ án của em được hoàn chỉnh hơn.Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Kiều Quang Thọ cũng như toàn thể các thầy giáo trong khoa đã tạo mọi điều kiện giúp em hoàn thành đồ án này. Sinh viên Nguyễn Việt Hùng Mục LụcPHẦN I :TÍNH TOÁN CHU TRÌNH CÔNG TÁC TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONGI ) Trình tự tính toán :1.1 )Số liệu ban đầu :1.2 )Các thông số cần chọn :1 )Áp suất môi trường :pk2 )Nhiệt độ môi trường :Tk 3 )Áp suất cuối quá trình nạp :pa 4 )Áp suất khí thải P r :5 )Mức độ sấy nóng của môi chất ∆T 6 )Nhiệt độ khí sót (khí thải) T r 7 )Hệ số hiệu đính tỉ nhiêt λ t :8 )Hệ số quét buồng cháy λ 2 :9 )Hệ số nạp thêm λ 1 10 )Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm z ξ z :11 )Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b ξ b :12 )Hệ số hiệu chỉnh đồ thị công φ d :II )Tính toán các quá trình công tác :2.1 .Tính toán quá trình nạp :1 )Hệ số khí sót γ r :2 )Nhiệt độ cuối quá trình nạp T a 3 )Hệ số nạp η v :4 )Lượng khí nạp mới M 1 :5 )Lượng không khí lý thuyết cần để đốt cháy 1kg nhiên liệu M o :6 )Hệ số dư lượng không khí α2.2 )Tính toán quá trình nén :1 )Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của không khí :2 )Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản phẩm cháy :3 )Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của hỗn hợp :4 ) Chỉ số nén đa biến trung bình n 1:5 )Áp suất cuối quá trình nén P c :6 )Nhiệt độ cuối quá trình nén T c 7 )Lượng môi chất công tác của quá trình nén M c : 2.3 )Tính toán quá trình cháy :1 )Hệ số thay đổi phân tử lí thuyết β 0 :2 )Hệ số thay đổi phân tư thưc tế β: ( Do có khí sót )3 )Hệ số thay đổi phân tử thực tế tại điểm z β z : (Do cháy chưa hết ) 4 )Lượng sản vật cháy M 2 :5 )Nhiệt độ tại điểm z T z :6 )Áp suất tại điểm z p z :2.4 )Tính toán quá trình giãn nở :1 )Hệ số giãn nở sớm ρ : 2 )Hệ số giãn nở sau δ :3 )Chỉ số giãn nở đa biến trung bình n 2 :4 )Nhiệt độ cuối quá trình giãn nở T b :5 )Áp suất cuối quá trình giãn nở p b :6 )Tính nhiệt độ khí thải T rt :2.5 )Tính toán các thông số chu trình công tác 1 )Áp suất chỉ thị trung bình p i :2 )Áp suất chỉ thị trung bình thực tế p i :3 )Suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị g i :4 )Hiệu suất chỉ thi η i:5 )Áp suất tổn thất cơ giới P m :6 )Áp suất có ích trung bình P e :7 )Hiệu suất cơ giới η m :8 )Suất tiêu hao nhiên liệu g e :9 )Hiệu suất có ích η e :10 )Kiểm nghiêm đường kính xy lanh D theo công thức :III ) Vẽ và hiệu đính đồ thị công :3.1 ) Xây dựng đường cong áp suất trên đường nén :3.2 ) Xây dựng đường cong áp suất trên quá trình giãn nở :3.3 ) Chọn tỷ lệ xích phù hợp và các điểm đặc biệt :3.4 ) Vẽ vòng tròn Brick đặt phía trên đồ thị công : 3.5 ) Lần lượt hiệu định các điểm trên đồ thị :1 ) Hiệu đính điểm bắt đầu quá trình nạp : (điểm a)2 ) Hiệu định áp suất cuối quá trình nén : ( điểm c’)3 ) Hiệu chỉnh điểm phun sớm : ( điểm c’’ ) 4 )Hiệu đính điểm đạt P zmax thực tế 5 ) Hiệu định điểm bắt đầu quá trình thải thực tế : ( điểm b’ )6 ) Hiệu định điểm kết thúc quá trình giãn nở : ( điểm b’’ )PHẦN II : TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌCI ) Vẽ đường biểu diễn các quy luật động học :1.1 ) Đường biểu diễn hành trình của piston x = ƒ(α)1.2 ) Đường biểu diễn tốc độ của piston v = f(α) .1.3 Đường biểu diễn gia tốc của piston j = f( x)II )Tính toán động học :2.1)Các khối lượng chuyển động tịnh tiến :2.2) Các khối lượng chuyển động quay :2.3) Lực quán tính :2.4)Vẽ đường biểu diễn lực quán tính :2.5) Đường biểu diễn v = ƒ(x)2.6) Khai triển đồ thị công P–V thành p kt =ƒ(α)2.7)Khai triển đồ thị P j = ƒ(x) thành P j = ƒ(α) 2.8) Vẽ đồ thị P Σ = ƒ(α).2.9) Vẽ đồ thị lực tiếp tuyến T = ƒ(α) và đồ thị lực pháp tuyến Z = ƒ(α) 2.10)Vẽ đường biểu diễn ΣT = ƒ(α) của động cơ nhiều xy lanh.2.11) Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu.2.12)Vẽ đường biểu diễn Q= f( α).Chương III :TÍNH NGHIỆM BỀN TRỤC KHUỶUI )Tính nghiệm bền trục khuỷu :1 ) Trường hợp chịu lực ( ) :2 ) Trường hợp chịu lực ( ) 2)Tính nghiệm bền cổ trục.3) Tính kiểm nghiệm bền má khuỷu.PHẦN I :TÍNH TOÁN CHU TRÌNH CÔNG TÁCTRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONGI ) Trình tự tính toán :1.1 )Số liệu ban đầu : 1 Công suất của động cơ Ne : Ne =71 (Kw) 2 Số vòng quay của trục khuỷu n : n =1685.8 (vgph) 3 Đường kính xi lanh D : D =120(mm) 4 Hành trình piton S : S =147,5 (mm) 5 Dung tích công tác Vh : Vh = π.D2.S4 = 1,6682 (dm3) 6 Số xi lanh i : i = 4 7 Tỷ số nén ε : ε =15,3 8 Thứ tự làm việc của xi lanh : (1342) 9 Suất tiêu hao nhiên liệu ge : ge =211 (gml.h) 10 Góc mở sớm và đóng muộn của xupáp nạp α1 ; α2 : α1 =22 (độ) α2 =43 (độ) 11 Góc mở sớm và đóng muộn của xupáp thải : =56 (độ) =24 (độ) 12 Chiều dài thanh truyền ltt : ltt =220 (mm) 13 Khối lượng nhóm pitton mpt : mpt =1,2 (kg) 14 Khối lượng nhóm thanh truyền mtt : mtt =2,3 (kg) 15 Góc đánh lửa sớm (phun sớm) : 19 (độ) 16 Mômen Me = 41 (kgm)1.2 )Các thông số cần chọn : 1 )Áp suất môi trường :pk Áp suất môi trường pk là áp suất khí quyển trước khi nạp vào đông cơ (với đông cơ không tăng áp ta có áp suất khí quyển bằng áp suất trước khi nạp nên ta chọn pk =po Ở nước ta nên chọn pk =p0 = 0,1 (MPa) (HD ĐAMH ĐCĐT HVKTQS 27) 2 )Nhiệt độ môi trường :Tk Giá trị Tk thay đổi theo mùa và vùng khí hậu. Nhiệt độ môi trường được chọn lựa theo nhiệt độ bình quân của cả năm Vì đây là động cơ không tăng áp nên ta có nhiệt độ môi trường bằng nhiệt độ trước xupáp nạp nên : Tk =T0 =24ºC =297ºK (HD ĐAMH ĐCĐT HVKTQS 27) 3 )Áp suất cuối quá trình nạp :pa Áp suất Pa phụ thuộc vào rất nhiều thông số như chủng loại đông cơ ,tính năng tốc độ ,hệ số cản trên đường nạp ,tiết diện lưu thông… Vì vậy cần xem xét động cơ đang tính thuộc nhóm nào để lựa chọn pa : (GT NLĐCĐT 100) Áp suất cuối quá trình nạp pa có thể chọn trong phạm vi: pa =(0,8÷0,9).pk =0,8.0,1÷0,9.0,1 = 0,0824÷0,0927 (MPa)Ta chọn: pa =0,088 (Mpa) 4 )Áp suất khí thải P r : Áp suất khí thải phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó thời điểm bắt đầu mở xupap thải, số vòng quay trục khuỷu và sức cản trên đường ống thải là những yếu tố quyết định. Áp suất khí thải có thể chọn trong phạm vi : p r= (1,05÷1,1).p0 =1,05.0,103÷1,1.0,103=0,1082÷0,1133 (MPa) (GT NLĐCĐT 101) chọn P r = 0,1082 (MPa) 5 )Mức độ sấy nóng của môi chất ∆T Trên đường vào xylanh động cơ, môi chất tiếp xúc với các chi tiết có nhiệt độ cao của động cơ nên nhiệt độ của nó tăng. Mức độ sấy nóng của môi chất ∆T chủ yếu phụ thuộc vào quá trình hình thành hỗn hợp khí ở bên ngoài hay bên trong xy lanh Với động cơ diezel : ∆T=20ºC ÷40ºC (GT NLĐCĐT 102) Chọn ∆T=38ºC 6 )Nhiệt độ khí sót (khí thải) T r Nhiệt độ khí sót T r phụ thuộc vào chủng loại đông cơ.Nếu quá trình giản nở càng triệt để ,Nhiệt độ T r càng thấp Thông thường ta có thể chọn : T r=700 ºK ÷ 900 ºK Chọn : T r =750 ºK (GT NLĐCĐT 102) 7 )Hệ số hiệu đính tỉ nhiêt λ t : Hệ số hiệu đính tỷ nhiệt λ t được chọn theo hệ số dư lượng không khí α để hiệu định .Thông thường có thể chọn λ t theo bảng sau : α 0,8 1,0 1,2 1,4 λ t 1,13 1,17 1,14 1,11 Đối với động cơ đang tính là động cơ diesel có α = 1,5÷1,8 có thể chọn λ t=1,11 (GT NLĐCĐT 103) 8 )Hệ số quét buồng cháy λ 2 :Tỉ số giữa lượng khí nạp được đưa vào xylanh trong một chu trình công tác và lượng khí nạp còn lại trong xylanh sau khi quét buồng cháy. Trường hợp không quét buồng cháy ta chọn λ 2 =1 (GT NLĐCĐT 107) 9 )Hệ số nạp thêm λ 1 Hệ số nạp thêm λ 1 phụ thuộc chủ yếu vào pha phối khí .Thông thường ta có thể chọn λ 1 =1,02÷1,07 (GT NLĐCĐT 106) ta chọn λ 1 =1,03 10 )Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm z ξ z :Thể hiện lượng nhiệt phát ra của nhiên liệu dùng để sinh công và tăng nội năng ở điểm z so với lượng nhiệt phát ra khi đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu. Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm z ξ z phụ thuộc vào chu trình công tác của động cơ Với các loại động cơ điezen ta thường chọn : ξ z=0,70÷0,85 Chọn : ξ z=0,85 (GT LTĐCĐT 84) 11 )Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b ξ b : Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b ξ b tùy thuộc vào loại động cơ xăng hay là động cơ điezel .ξ b bao giờ cũng lớn hơn ξ zVới các loại đc điezen ta thường chọn : ξ b =0,8÷0,9 ta chọn ξ b=0,9 (GT LTĐCĐT 84) 12 )Hệ số hiệu chỉnh đồ thị công φ d : Thể hiện sự sai lệch khi tính toán lý thuyết chu trình công tác của động cơ với chu trình công tác thực tế do không xét đến pha phối khí, tổn thất lưu động của dòng khí, thòi gian cháy và tốc độ tang áp suất... Sự sai lệch giữa chu trình thực tế với chu trình tính toán của động cơ xăng ít hơn của động cơ điezel vì vậy hệ số φ d của động cơ xăng thường chọn hệ số lớn. Có thể chọn φ d trong phạm vi: φ d =0,92÷0,97Ta chọn φ d =0,97 (GT NLĐCĐT 195)II )Tính toán các quá trình công tác :2.1 .Tính toán quá trình nạp : 1 )Hệ số khí sót γ r : Hệ số khí sót γ r được tính theo công thức : Trong đó m là chỉ số giãn nở đa biến của khí sót m =1,45÷1,5 Chọn m =1,5 (GT NLĐCĐT 106,101) γr = =0,037915 2 )Nhiệt độ cuối quá trình nạp T a Nhiệt độ cuối quá trình nạp T a đươc tính theo công thức: (GT NLĐCĐT 107) ºK

LỜI NÓI ĐẦU Động đốt đóng vai trò quan trọng kinh tế, nguồn động lực cho phương tiện vận tải ô tô, máy kéo, xe máy, tàu thuỷ, máy bay máy công tác máy phát điện, bơm nước… Động đốt nguồn cung cấp 80% lượng giới Chính việc tính toán thiết kế đồ án môn học động đốt đóng vai trò quan trọng sinh viên chuyên ngành động đốt Đồ án tính toán thiết kế động đốt đòi hỏi người thực phải sử dụng tổng hợp nhiều kiến thức chuyên ngành kiến thức môn học sở Trong trình hoàn thành đồ án giúp cho em củng cố nhiều kiến thức học mà giúp em mở rộng hiểu sâu kiến thức chuyên ngành kiến thức tổng hợp khác Đồ án bước tập dượt quan trọng cho em trước tốt nghiệp Mặc dù cố gắng nhiều để hoàn thành đồ án cách tốt nhất, song hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tế nên trình làm không tránh sai sót Chính em mong đóng góp thầy, cô toàn thể bạn để đồ án em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Kiều Quang Thọ toàn thể thầy giáo khoa tạo điều kiện giúp em hoàn thành đồ án Sinh viên Nguyễn Việt Hùng Mục Lục PHẦN I :TÍNH TOÁN CHU TRÌNH CÔNG TÁC TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG I ) Trình tự tính toán : 1.1 )Số liệu ban đầu : 1.2 )Các thông số cần chọn : )Áp suất môi trường :pk )Nhiệt độ môi trường :Tk )Áp suất cuối trình nạp :pa )Áp suất khí thải P : )Mức độ sấy nóng môi chất ∆T )Nhiệt độ khí sót (khí thải) T )Hệ số hiệu đính tỉ nhiêt λ : )Hệ số quét buồng cháy λ : )Hệ số nạp thêm λ 10 )Hệ số lợi dụng nhiệt điểm z ξ : 11 )Hệ số lợi dụng nhiệt điểm b ξ : 12 )Hệ số hiệu chỉnh đồ thị công φ : II )Tính toán trình công tác : 2.1 Tính toán trình nạp : )Hệ số khí sót γ : )Nhiệt độ cuối trình nạp T )Hệ số nạp η : )Lượng khí nạp M : )Lượng không khí lý thuyết cần để đốt cháy 1kg nhiên liệu M : )Hệ số dư lượng không khí α 2.2 )Tính toán trình nén : )Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình không khí : )Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình sản phẩm cháy : )Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình hỗn hợp : ) Chỉ số nén đa biến trung bình n: )Áp suất cuối trình nén P : )Nhiệt độ cuối trình nén T )Lượng môi chất công tác trình nén M : 2.3 )Tính toán trình cháy : )Hệ số thay đổi phân tử lí thuyết β : )Hệ số thay đổi phân tư thưc tế β: ( Do có khí sót ) )Hệ số thay đổi phân tử thực tế điểm z β : (Do cháy chưa hết ) )Lượng sản vật cháy M : )Nhiệt độ điểm z T : )Áp suất điểm z p : 2.4 )Tính toán trình giãn nở : )Hệ số giãn nở sớm ρ : )Hệ số giãn nở sau δ : )Chỉ số giãn nở đa biến trung bình n : )Nhiệt độ cuối trình giãn nở T : )Áp suất cuối trình giãn nở p : )Tính nhiệt độ khí thải T : 2.5 )Tính toán thông số chu trình công tác )Áp suất thị trung bình p' : )Áp suất thị trung bình thực tế p : )Suất tiêu hao nhiên liệu thị g : )Hiệu suất thi η: )Áp suất tổn thất giới P : )Áp suất có ích trung bình P : )Hiệu suất giới η : )Suất tiêu hao nhiên liệu g : )Hiệu suất có ích η : 10 )Kiểm nghiêm đường kính xy lanh D theo công thức : III ) Vẽ hiệu đính đồ thị công : 3.1 ) Xây dựng đường cong áp suất đường nén : 3.2 ) Xây dựng đường cong áp suất trình giãn nở : 3.3 ) Chọn tỷ lệ xích phù hợp điểm đặc biệt : 3.4 ) Vẽ vòng tròn Brick đặt phía đồ thị công : 3.5 ) Lần lượt hiệu định điểm đồ thị : ) Hiệu đính điểm bắt đầu trình nạp : (điểm a) ) Hiệu định áp suất cuối trình nén : ( điểm c’) ) Hiệu chỉnh điểm phun sớm : ( điểm c’’ ) )Hiệu đính điểm đạt P thực tế ) Hiệu định điểm bắt đầu trình thải thực tế : ( điểm b’ ) ) Hiệu định điểm kết thúc trình giãn nở : ( điểm b’’ ) PHẦN II : TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC I ) Vẽ đường biểu diễn quy luật động học : 1.1 ) Đường biểu diễn hành trình piston x = ƒ(α) 1.2 ) Đường biểu diễn tốc độ piston v = f(α) 1.3 Đường biểu diễn gia tốc piston j = f( x) II )Tính toán động học : 2.1)Các khối lượng chuyển động tịnh tiến : 2.2) Các khối lượng chuyển động quay : 2.3) Lực quán tính : 2.4)Vẽ đường biểu diễn lực quán tính : 2.5) Đường biểu diễn v = ƒ(x) 2.6) Khai triển đồ thị công P–V thành p =ƒ(α) 2.7)Khai triển đồ thị P = ƒ(x) thành P = ƒ(α) 2.8) Vẽ đồ thị P = ƒ(α) 2.9) Vẽ đồ thị lực tiếp tuyến T = ƒ(α) đồ thị lực pháp tuyến Z = ƒ(α) 2.10)Vẽ đường biểu diễn ΣT = ƒ(α) động nhiều xy lanh 2.11) Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu 2.12)Vẽ đường biểu diễn Q= f( α) Chương III :TÍNH NGHIỆM BỀN TRỤC KHUỶU I )Tính nghiệm bền trục khuỷu : ) Trường hợp chịu lực ( Pz max ): Tmax ) Trường hợp chịu lực ( ) 2)Tính nghiệm bền cổ trục 3) Tính kiểm nghiệm bền má khuỷu 0 180 360 540 720 PHẦN I :TÍNH TOÁN CHU TRÌNH CÔNG TÁC TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG I ) Trình tự tính toán : 1.1 )Số liệu ban đầu : 1- Công suất động Ne : 2- Số vòng quay trục khuỷu n : 3- Đường kính xi lanh D : 4- Hành trình piton S : 5- Dung tích công tác Vh : Ne =71 (Kw) n =1685.8 (vg/ph) D =120(mm) S =147,5 (mm) Vh = = 1,6682 (dm3) 6- Số xi lanh i : i=4 7- Tỷ số nén ε : ε =15,3 8- Thứ tự làm việc xi lanh : (1-3-4-2) 9- Suất tiêu hao nhiên liệu ge : ge =211 (g/ml.h) 10- Góc mở sớm đóng muộn xupáp nạp α1 ; α2 : β1 , β2 11- Góc mở sớm đóng muộn xupáp thải : 12- Chiều dài truyền ltt : ltt =220 (mm) 13- Khối lượng nhóm pitton mpt : mpt =1,2 (kg) 14- Khối lượng nhóm truyền mtt : mtt =2,3 (kg) 15- Góc đánh lửa sớm (phun sớm) : 19 (độ) 16- Mômen M e = 41 (kgm) α1 =22 (độ) α2 =43 (độ) β1 β2 =56 (độ) =24 (độ) 1.2 )Các thông số cần chọn : )Áp suất môi trường :pk Áp suất môi trường pk áp suất khí trước nạp vào đông (với đông không tăng áp ta có áp suất khí áp suất trước nạp nên ta chọn pk =po Ở nước ta nên chọn pk =p0 = 0,1 (MPa) (HD ĐAMH ĐCĐT- HVKTQS [27]) )Nhiệt độ môi trường :Tk Giá trị Tk thay đổi theo mùa vùng khí hậu Nhiệt độ môi trường chọn lựa theo nhiệt độ bình quân năm Vì động không tăng áp nên ta có nhiệt độ môi trường nhiệt độ trước xupáp nạp nên : Tk =T0 =24ºC =297ºK (HD ĐAMH ĐCĐT- HVKTQS [27]) )Áp suất cuối trình nạp :pa Áp suất Pa phụ thuộc vào nhiều thông số chủng loại đông ,tính tốc độ ,hệ số cản đường nạp ,tiết diện lưu thông… Vì cần xem xét động tính thuộc nhóm để lựa chọn pa : (GT NLĐCĐT [100]) Áp suất cuối trình nạp pa chọn phạm vi: pa =(0,8÷0,9).pk =0,8.0,1÷0,9.0,1 = 0,0824÷0,0927 (MPa) Ta chọn: pa =0,088 (Mpa) )Áp suất khí thải P : Áp suất khí thải phụ thuộc vào nhiều yếu tố, thời điểm bắt đầu mở xupap thải, số vòng quay trục khuỷu sức cản đường ống thải yếu tố định Áp suất khí thải chọn phạm vi : p= (1,05÷1,1).p0 =1,05.0,103÷1,1.0,103=0,1082÷0,1133 (MPa) (GT NLĐCĐT [101]) chọn P = 0,1082 (MPa) )Mức độ sấy nóng môi chất ∆T Trên đường vào xylanh động cơ, môi chất tiếp xúc với chi tiết có nhiệt độ cao động nên nhiệt độ tăng Mức độ sấy nóng môi chất ∆T chủ yếu phụ thuộc vào trình hình thành hỗn hợp khí bên hay bên xy lanh Với động diezel : ∆T=20ºC ÷40ºC (GT NLĐCĐT [102]) Chọn ∆T=38ºC )Nhiệt độ khí sót (khí thải) T Nhiệt độ khí sót T phụ thuộc vào chủng loại đông cơ.Nếu trình giản nở triệt để ,Nhiệt độ T thấp Thông thường ta chọn : T=700 ºK ÷ 900 ºK Chọn : T =750 ºK (GT NLĐCĐT [102]) )Hệ số hiệu đính tỉ nhiêt λ : Hệ số hiệu đính tỷ nhiệt λ chọn theo hệ số dư lượng không khí α để hiệu định Thông thường chọn λ theo bảng sau : α λ 0,8 1,13 1,0 1,17 1,2 1,14 1,4 1,11 Đối với động tính động diesel có α = 1,5÷1,8 chọn λ=1,11 (GT NLĐCĐT [103]) )Hệ số quét buồng cháy λ : Tỉ số lượng khí nạp đưa vào xylanh chu trình công tác lượng khí nạp lại xylanh sau quét buồng cháy Trường hợp không quét buồng cháy ta chọn λ =1 (GT NLĐCĐT [107]) )Hệ số nạp thêm λ Hệ số nạp thêm λ phụ thuộc chủ yếu vào pha phối khí Thông thường ta chọn λ =1,02÷1,07 (GT NLĐCĐT [106]) ta chọn λ =1,03 10 )Hệ số lợi dụng nhiệt điểm z ξ : Thể lượng nhiệt phát nhiên liệu dùng để sinh công tăng nội điểm z so với lượng nhiệt phát đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu Hệ số lợi dụng nhiệt điểm z ξ phụ thuộc vào chu trình công tác động Với loại động điezen ta thường chọn : ξ=0,70÷0,85 Chọn : ξ=0,85 (GT LTĐCĐT [84]) 11 )Hệ số lợi dụng nhiệt điểm b ξ : Hệ số lợi dụng nhiệt điểm b ξ tùy thuộc vào loại động xăng động điezel ξ lớn ξ Với loại đ/c điezen ta thường chọn : ξ =0,8÷0,9 ta chọn ξ=0,9 (GT LTĐCĐT [84]) 12 )Hệ số hiệu chỉnh đồ thị công φ : Thể sai lệch tính toán lý thuyết chu trình công tác động với chu trình công tác thực tế không xét đến pha phối khí, tổn thất lưu động dòng khí, thòi gian cháy tốc độ tang áp suất Sự sai lệch chu trình thực tế với chu trình tính toán động xăng động điezel hệ số φ động xăng thường chọn hệ số lớn Có thể chọn φ phạm vi: φ =0,92÷0,97 Ta chọn φ =0,97 (GT NLĐCĐT [195]) II )Tính toán trình công tác : 2.1 Tính toán trình nạp : )Hệ số khí sót γ : Hệ số khí sót γ tính theo công thức : γr = λ2 (Tk + ∆T ) pr Tr pa 1  ÷  pr   m  ε λ1 − λt λ2  ÷  pa  Trong m số giãn nở đa biến khí sót m =1,45÷1,5 Chọn m =1,5 (GT NLĐCĐT [106,101]) 1(297 + 35) 0,1082 750 0,088 1  0,1082  1,5 15,3.1,03 − 1,11.1.   0,088  γr = =0,037915 )Nhiệt độ cuối trình nạp T Nhiệt độ cuối trình nạp T đươc tính theo công thức: (GT NLĐCĐT [107])  m −1   ÷ m   p  ( Tk + ∆T ) + λt γ r Tr  a ÷  pr  Ta = 1+ γ r ºK  1, −1    1,   0,088   ( 297 + 30) + 1,11.0,037915.750.   0,1082  + 0,037915 T= )Hệ số nạp η : 1   ÷  pr  m   Tk pa  ηv = ε λ1 − λt λ2  ÷  ε − (Tk + ∆T ) pk   pa     15,3 − 297 297 + 30 0,088 0,1 = 351,15 (ºK) (GT NLĐCĐT [108])   1, , 1082   15,3.1,03 − 1,11.1.    0,088      η= )Lượng khí nạp M : Lượng khí nạp M xác định theo công thức sau : =0,80701 M 1= (kmol/kg nhiên liệu ) Trong p áp suất có ích trung bình xác định thao công thức sau: 30.N e τ 30.71.4 pe = Vh n.i 1,6685 1685 ,8.4 = =0,7574 (MPa) (GT NLĐCĐT [202]) τ: số kì động τ= i: số xylanh động i= (kmol/kg nhiên liệu) )Lượng không khí lý thuyết cần để đốt cháy 1kg nhiên liệu M : Lượng kk lý thuyết cần để đốt cháy 1kg nhiên liệu M tính theo công thức : C H O M0 =  + − ÷ 0, 21  12 32  (kmol/kg nhiên liệu) Động điezel nên ta chọn C=0,87 ; H=0,126 ;O=0,004 (GT NLĐCĐT [64]) Mo= = 0,49464 (kmol/kg nhiên liệu ) )Hệ số dư lượng không khí α Vì động điezel nên : α= = 1,8007 (GT NLĐCĐT [65]) 2.2 )Tính toán trình nén : )Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình không khí : = 19,806 + 0,00209.T (kJ/kmol.độ) (GT NLĐCĐT [81]) )Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình sản phẩm cháy : Khi hệ số lưu lượng không khí α >1 tính theo công thức sau: Thay số ta được: = 1,634   19,867 +  1,8007   + 184 ,36    427,38 +  1,8007   10.T )Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình hỗn hợp : Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình hh trình nén tính theo công thức sau : = = a’v+ T (kJ/kmol.độ) (GT LTĐCĐT [46]) Do ta có: = a’v+ T ) Chỉ số nén đa biến trung bình n: Chỉ số nén đa biến trung bình phụ thuộc vào thông số kết cấu thông số vận hành kích thước xy lanh ,loại buồng cháy,số vòng quay ,phụ tải, trạng thái nhiệt độ động cơ…Tuy nhiên n tăng hay giảm theo quy luật sau : Tất nhân tố làm cho môi chất nhiệt khiến cho n gảm.Chỉ số nén đa biến trung bình n xác cách giải phương trình sau : n-1 = (GT LTĐCĐT [65]) Chú ý :thông thường để xác định n ta chọn n khoảng 1,34÷1,39 Rất trường hợp đạt n khoảng 1,40÷ 1,41 (NLĐCĐT [128]) Ta chọn n theo điều kiện toán thỏa mãn điều kiện toán :thay n vào VT VP phương trình so sánh,nếu sai số vế phương trình thõa mãn ===12,44 ( mm) Vậy xác định gốc O đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu Nối O với điểm đồ thị ta có: ur uuu r uur Q = pk0 + ptt 180 360 540 720 ur Q uuur OA OA Trị số thể độ dài Chiều tác dụng chiều Điểm tác dụng a phương kéo dài AO cắt vòng tròn tượng trưng cho mạt chốt khuỷu 10 o 0o 20o O' O Q Hình 2.11 : Đồ phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu 2.12 Vẽ đường biểu diễn Q= f( α) Ta tiến hành vẽ đường biểu diễn Q= f( α) theo trình tự sau: - Chọn hoành độ α gần sát mép tờ giấy vẽ đặt μ α với đồ thị p= f( α), T= f( α), Z= f( α) - Từ đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu ta lập bảng giá trị Q theo góc quay α trục khuỷu: α 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 Q 20 20 19 18 15 13 12 12 13 14 16 18 19 20 21 21 21 21 α 180 190 200 210 220 230 240 250 260 270 280 290 300 310 320 330 340 350 α Q 21 23 24 24 25 24 23 22 20 17 14 11 23 48 360 370 380 390 400 410 420 430 440 450 460 470 480 490 500 510 520 530 Q 103 191 117 64 33 14 10 18 22 29 32 34 35 35 35 34 33 α 540 550 560 570 580 590 600 610 620 630 640 650 660 670 680 690 700 710 720 Q 32 22 22 22 21 21 20 18 16 14 13 12 12 13 14 16 18 20 20 - Vẽ Q= f( α) đồ thị Q- α - Xác định Qtb cách đếm diện tích bao Q= f( α) trục hoành chia cho chiều dài trục hoành ta có Qtb: =5,37 ( MPa) Hệ số va đập χ: χ=Qmax/Qtb >4 Chương III :TÍNH NGHIỆM BỀN CÁC CHI TIẾT CHÍNH I )Tính nghiệm bền trục khuỷu : Ta biết trục khuỷu dầm siêu tĩnh ,chịu lực phức tạp Để đơn giản cho trình xét tính kiểm nghiệm , ta phân thành nhiều đoạn với đoạn dầm trở thành dầm tĩnh định ứng với khuỷusơ đồ tính giới thiệu hình : Ký hiệu sơ đồ sau : T va Z lực tiếp tuyến lực pháp tuyến tác dụng lên chốt khuỷu Pr1 C1 : Lực quán tính ly tâm má khuỷu : Lực quán tính ly tâm chốt khuỷu C2 : Lực quán tính ly tâm m2 Pr : Lực quán tính ly tâm đối trọng T’, T’’, Z’, Z’’ : phản lực T Z sinh tác dụng lên trục làm việc M 'k M ''k , : Momen xoắn tác dụng lên cổ trục bên trái bên phải Người ta giả thiết ứng suất lớn tác dụng lên khuỷu nguy hiểm xảy trường hợp sau : Trường hợp chịu lực Trường hợp chịu lực Trường hợp chịu lực Pz max Z max Tmax khởi động làm việc làm việc ∑T max Trường hợp chịu lực Trong thực tế vận hành động , lực tác dụng trường hợp (1) lớn trường hợp (2).Và lực tác dụng lên cổ khuỷu trường hợp (3) lớn trường hợp (4) Vì ta cần xét hai trường hợp Pz max ) Trường hợp chịu lực ( ): Đối với động điezel trường hợp khởi động Lúc ta xét vị trí trục khuỷu vị trí điểm chết (ĐCT) nên ta có : P1 = Pr = α =0 ,T=0,n=0, , Pz max = p z max Fp Z= = ( MN ) Lúc : l’= l’’= = Z ' = Z Z ’= Z’’= ( mm ) l '' l0 Z Z '' = Z ; l '' l0 = ( MN ) a )Tính nghiệm bền chốt khuỷu momen uốn chốt khuỷu : Mu = Z ' l’ = ( MN.m ) → Ứng suất uốn chốt khuỷu : δu = Mu Wu (MN m2 ) Trong : Wu : mođun chống uốn tiết diện ngang chốt : m3 Đối với chốt đặc: Wu ( ) d ch , δ ch Trong : : Đường kính chốt khuỷu δu = Mu Wu = ( MN ) b )Tính nghiệm bền má khuỷu : Lực pháp tuyến Z gây uốn nén má khuỷu tiết diện (A-A) * )Ứng suất uốn má khuỷu : b’= 24.10−3 25.10−3 + 2 = 0,0245 ( mm ) ( MN ) * ) Ứng suất nén má khuỷu m2 ( MN / Tổng ứng suất tác dụng lên má khuỷu : δ ∑ = δu + δ n = c ) Tính nghiệm bền cổ trục Ứng suất uốn lực Z tạo hai bên cổ trục: = ( MN / Tmax ) ( MN / m2 m2 ) ) ) Trường hợp chịu lực ( ) Vị trí tính toán khuỷu trục xét nguy hiểm lệch so với ĐCT góc α= αTmax Lúc n≠ 0; T= Tmax lực quán tính khác tồn Cần vào đồ thị T= f( α) để tính giá trị lực tiếp tuyến góc tương ứng 1) Tính nghiệm bền chốt khuỷu Ứng suất uốn mặt phẳng khuỷu trục: σ ux = M ux Z '.l '+ Pr1.a − Pr c = Wux Wux Trong : c - khoảng cách từ trọng tâm đối trọng đến đường tâm xy lanh, khuỷu hoàn toàn đối xứng : c = c’ = c’’ = 38 ( mm ) a - Khoảng cách từ tâm phần không má khuỷu đến đường tâm xy lanh Pr1 Pr - Lực quán tính quay má khuỷu -Lực quán tính quay đối trọng Pr1 = Pr = V ρ ω ( V: thể tích má khuỷu ) V= b.h’= Pr1 = Pr = σ ux = 4,08 10−3 261,82 7800 = 0,21 ( MN ) x u M Wux MN / m = ( ) Ứng suất uốn mặt phẳng thẳng góc với mặt phẳng khuỷu trục: MN / m ( ) Ứng suất tổng cộng tác dụng lên chốt khuỷu : = ( MN / m ) Ứng suất xoắn chốt khuỷu: τx = M k" ( ΣTi −1 + T ) Rchkh Tmax Rchkh = = Wk Wk 2.Wx = ( MN / m ) Ứng suất tổng cộng chịu xoắn chốt khuỷu: σΣ = (σu ) + ( τ x ) = Tính nghiệm bền cổ trục ( MN / m ) Chúng ta cần tính cho cổ trục bên phải cổ thường chịu lực lớn cổ trục bên trái Ứng suất lực pháp tuyến Z” gây ra: M x Z ".b " σ ux = u = Wux Wux ( MN / m ) ( MN / m ) = Ứng suất uốn lực tiếp tuyến T” gây ra: = Ứng suất uốn tổng cộng : σu = (σ ) +(σ ) x u y u ( MN/m2) = ( MN/m2) Ứng suất xoắn chốt khuỷu: M " ( ΣTi −1 + T ) Rcokh Tmax Rcokh τx = k = = Wk Wk 2.Wx ( MN/m2) = ( MN/m ) Ứng suất xoắn tổng cộng chịu uốn chịu xoắn σΣ = (σ ) u + ( τ x ) = ( MN/m2) Tính kiểm nghiệm bền má khuỷu Ta cần tính nghiệm bền má bên phải ma thường chịu lực lớn Ứng suất lực pháp tuyến Z” gây ra: M ux Z ".b " σ uZ = = = hb Wu ( MN/m2) Ứng suất uốn lực tiếp tuyến T” gây ra: T ".r σ uT = = hb ( MN/m2) Ứng suất uốn momen xoắn Mk” gây ra: ( MN/m2) Ứng suất xoắn má khuỷu lực tiếp tuyến T” gây ra: τx = M k T ".b " = = Wk Wk ( MN/m2) Trong Wk momen chống xoắn tiết diện má hình chữ nhật hình Ở điểm I II ta có : τ xmax = T ".b " g1.h.b ( MN/m2) Ở điểm III IV ta có: τ x = g 2τ xmax ( MN/m2) Các hệ số g1 g2 phụ thuộc vào tỉ số h/b hình dưới: Ứng suất nén má khuỷu lực phương pháp tuyến: σn = Z "− Pr = hb ( MN/m2) Khi lập bảng để tính ứng suất tổng điểm má khuỷu, ta quy ước ứng suất kéo mang dấu “+” , ứng suất nén mang dấu “-“ Căn vào vào bảng tính ứng suất ta thấy ứng suất tổng điểm 1, 2, 3, Σσi cộng theo cột dọc Ứng suất tổng điểm I II bằng: σ ΣI , II = ( Σσ ) I , II 2 + 4τ xmax = ( MN/m2) Ứng suất tổng điểm III IV bằng: σ ΣII , IV = ( Σσ II , IV ) + 4τ x2min = ( MN/m2) [...]... 0.2976 0.2976 0.2976 0.2976 0.2976 2.8 ) Vẽ đồ thị P = ƒ(α) Ta tiến hành vẽ đồ thị P = ƒ(α) bằng cách ta cộng 2 đồ thị là đồ thị là độ thị P=ƒ(α) và đồ thị P = ƒ(α) 2.9 ) Vẽ đồ thị lực tiếp tuyến T = ƒ(α) và đồ thị lực pháp tuyến Z = ƒ(α) Theo kết quả tính toán ở phần động lực học ta có công thức xác định lực tiếp tuyến và lực pháp tuyến như sau : T = P ; Z = P Trong đó góc lắc của thanh truyền β được... = ƒ(α) của động cơ nhiều xy lanh Động cơ nhiều xy lanh có nhiều momen tích lũy vì vậy phải xác định momen này.Ta xác định chu kỳ của momen tổng phụ thuộc vào số xy lanh và số kỳ ,chu kỳ này bằng đúng góc công tác của các khuỷu : δ = =180 Trong đó : τ :Là số kỳ của động cơ : 4 kỳ i : Số xy lanh của động cơ : 4 xy lanh Nếu trục khuỷu không phân bố các khuỷu theo đúng góc canh tác (điều kiện đồng đều chu... diễn quan hệ P = ƒ(α) pkt p0 00 1800 3600 5400 7200 Hình 2.6 : Dạng đồ thị của p =ƒ(α) 2.7 )Khai triển đồ thị P = ƒ(x) thành P = ƒ(α) Đồ thị P = ƒ(x) biểu diễn trên đồ thị công có ý nghĩa kiểm tra tính năng tốc độ của động cơ. Nếu động cơ ở tốc độ cao đương này thế nào cũng cắt đường nén ac Động cơ tốc độ thấp, đường P ít khi cắt đường nén Ngoài ra đường P còn cho ta tìm được giá trị của P = P + P... của các quá trình nạp, nén ,cháy giãn nở và thải của động cơ Khai triển đồ thị P = ƒ(x) thành đồ thị P = ƒ(α) tương tự như cách ta khai triển đồ thị công ( thông qua vòng tròn Brick ) chỉ có điều cần chú ý là đồ thị trước là ta biểu diễn đồ –P = ƒ(x) nên cần lấy lại giá trị P cho chính xác pkt= f( α) pΣ= f( α) pj= f( α) 0 180 360 540 Hình 2.7 : Đồ thị pkt= f( α), pj= f( α), pΣ= f( α) 720 anpha (do)... toán sau này ta tiến hành khai triển đồ thị công P–V thành đồ thị p =ƒ(α).Khai triển đồ thị công theo trình tự sau : 1 ) Chọn tỷ lệ xích μ = 2°/ 1mm Như vậy toàn bộ chu trình 720° sẽ ứng với 360 mm Đặt hoành độ α này cùng trên đường đậm biểu diễn P và cách điểm chết dưới của đồ thị công khoảng 4÷5 cm 2 ) Chọn tỷ lệ xích μ đúng bằng tỷ lệ xích μ khi vẽ đồ thị công (MN/mm) 3 ) Từ các điểm chia trên đồ. .. giãn nở không duy trì hằng số như động cơ điezel ( đoạn ứng với ρ.V ) nhưng cũng không đạt được trị số lý thuyết như động cơ xăng Theo thực nghiệm ,điểm đạt trị số áp suất cao nhất là điểm thuộc miền vào khoảng 372° ÷ 375° ( tức là 12° ÷ 15° sau điểm chết trên của quá trình cháy và giãn nở ) Hiệu định điểm z của động cơ điezel : - Xác định điểm z từ góc 13º Từ điểm O΄trên đồ thị Brick ta xác định góc tương... = f(α) Theo phương pháp đồ thị vòng Tiến hành theo các bước cụ thể sau: 1.Vẻ nửa vòng tròn tâm O bán kính R ,phía dưới đồ thị x = f(α) Sát mép dưới của bản vẽ 2 Vẽ vòng tròn tâm O bán kính là Rλ/2=(73,75 0,3352)/2=12,36 (mm) 3 Chia nửa vòng tròn tâm O bán kính R và vòng tròn tâm O bán kính là Rλ/2 thành 18 phần theo chiều ngược nhau 4 Từ các điểm chia trên nửa vòng tâm tròn bán kính là R kẻ các đường... phần , nối 11, 22 , 33 Vẽ đường bao trong tiếp tuyến với 11, 22, 33…Ta đuợc đường cong biểu diễn quan hệ –P = ƒ(x) 2.5 ) Đường biểu diễn v = ƒ(x) Ta tiến hành vẽ đường biểu diễn quan hệ v = ƒ(x) dựa trên 2 đồ thị là đồ thị đó là x = ƒ(x) và đồ thị v = ƒ(x) (sử dụng theo pp đồ thị vòng ).Ta tiến hành theo đồ thị sau : 1 ) Từ tâm các điểm đã chia độ trên cung của đồ thị Brick ta gióng các đường song... trị của v có 1 đầu mút thuộc đồ thị v = ƒ(x) ,1 đầu thuộc nữa vòng tròn tâm O, bán kính R trên đồ thị ) trên các tia song song với các trục tung nhưng xuất phát tư các góc tương ứng trên đồ thị Brick gióng xuống hệ trục tọa độ của đồ thị v = ƒ(x) 3 ) Nối các điểm trên đồ thị ta được đường biểu diễn quan hệ v = ƒ(x) Chú ý : nếu vẽ đúng điểm v sẽ ứng với j = 0 2.6 ) Khai triển đồ thị công P–V thành p =ƒ(α)... dụ : Động cơ điezel 2-20 của nhà máy cơ khí TRẦN HƯNG ĐẠO có góc lệch khuỷu công tác của 2 xy lanh là 180° nên chu kỳ công tác của momen tổng vẫn là 720° Ta tiến hành vẽ đường biểu diễn ΣT = ƒ(α) cũng chính là đường biểu diễn ΣM =ƒ(α) (do ta đã biết ΣM = Σ T.R ) Ta vẽ đường biểu diễn này như sau : 1 ) Lập bảng xác định các góc α ứng với các khuỷu theo thứ tự làm việc của động cơ. Do ở đây là động cơ 4

Ngày đăng: 10/06/2016, 17:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Sinh viên

  • Nguyễn Việt Hùng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan