NHẬN DẠNG XÓI LỞ BỜ VÙNG CỬA SÔNG VÀ VEN BIỂN MIỀN TRUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÁC GIẢI PHÁP ỨNG XỬ THÍCH HỢP

18 307 0
NHẬN DẠNG XÓI LỞ BỜ VÙNG CỬA SÔNG VÀ VEN BIỂN MIỀN TRUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÁC GIẢI PHÁP ỨNG XỬ THÍCH HỢP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỔNG CỤC THỦY LỢI ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU NHẬN DẠNG XÓI LỞ BỜ VÙNG CỬA SÔNG VÀ VEN BIỂN MIỀN TRUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÁC GIẢI PHÁP ỨNG XỬ THÍCH HỢP Cơ quan đề xuất: VIỆN ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ THỦY LỢI MEKONG (MWI) Địa chỉ: 72 Trần Văn Danh, Phường 13, Quận Tân Bình, Tp HCM Điện thoại: 08.38495 404 Fax: 08.38495 404 E-mail: mekongwaterinnovation@mwi.vn Website: http://www.mwi.vn i MỤC LỤC BỐI CẢNH: 1.1 Đặc điểm chung điều kiện tư nhiên tỉnh duyên hải miền Trung 1.2 Các nghiên cứu liên quan đến bảo vệ cửa sông ven biển ở miền Trung 1.3 Những giải pháp công trình áp dụng bảo vệ cửa sông ven biển ở miền Trung 1.3.1 Biện pháp bảo vệ trực tiếp: 1.3.2 Biện pháp bảo vệ gián tiếp: 1.4 Những vấn đề tồn hạn chế giải pháp bảo vệ bờ biển miền Trung 1.4.1 Chưa xây dựng kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ biển: 1.4.2 “Giải pháp bảo vệ bờ” chưa phù hợp: 10 1.5 Kết luận sơ từ tổng quan: 13 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN VÀ DỰ TRÙ KINH PHÍ 15 ii NHẬN DẠNG XÓI LỞ BỜ VÙNG CỬA SÔNG VÀ VEN BIỂN MIỀN TRUNG, ĐỊNH HƯỚNG CÁC GIẢI PHÁP ỨNG XỬ THÍCH HỢP BỐI CẢNH: 1.1 Đặc điểm chung điều kiện tư nhiên tỉnh duyên hải miền Trung Khu vực ven biển miền Trung Việt Nam gồm 14 tỉnh từ Thanh Hóa đến Bình thuận có tổng diện tích 9.571.710 nằm khu vực nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á, điều kiện tự nhiên đa dạng, phía đông có chiều dài bờ biển gần 1500 km bên bờ Biển Đông Dọc theo phía Tây miền dãy Trường Sơn, vùng núi cao Lào cao nguyên Trung Bộ Đây nơi có chế độ gió mùa hoạt động đặc biệt, hàng năm có tranh chấp nhiều hệ thống thời tiết với địa hình bị chia cắt phức tạp, mạng lưới sông suối dày đặc gây thời tiết, thủy văn ở khu vực phức tạp diễn biến bất thường Tính trung bình cứ 20 km bờ biển có cửa sông đổ biển Dải cửa sông ven biển nước ta phong phú tài nguyên, nơi tập trung dân cư đông đúc so với vùng nước, nơi có nhiều công trình dân sinh kinh tế, quốc phòng quan trọng Từ tháng 10 đến tháng hàng năm, khu vực chịu tác động gió mùa thổi qua biển theo hướng đông bắc, với vận tốc gió trung bình trì ở cấp cấp 6, cực đại lên tới cấp cấp Chế độ gió gọi “gió mùa đông bắc” hay “gió mùa mùa đông” Vào tháng mùa hè, từ tháng đến tháng 8, cao áp lục địa suy giảm gió mùa tây nam gió có hướng đông nam chiếm ưu với vận tốc gió trung bình ở cấp cấp 4, cực đại lên tới cấp Trong thập kỷ gần đây, vùng duyên hải miền Trung nơi có bão áp thấp nhiệt đới đổ nhiều so với nước Chỉ tính riêng từ năm 1961 đến năm 2013 số 220 bão đổ vào nước ta có 126 bão đổ vào miền Trung (chiếm 57% số bão) Chỉ tính từ năm 2005 đến có tới 10 bão mạnh từ cấp (80 km/h) đến cấp 13 (>133 km/s) Bão áp thấp gây nước dâng kèm theo sóng lớn, gây xói tàn phá công trình ven biển bờ Hình 1: Bản đồ hành Việt nam (trái) bão đổ vào đất liền (phải) Mưa bão trung bình chiếm khoảng 20÷30% lượng mưa hàng năm Mưa tập trung gây lũ lụt triền sông ngập úng ở vùng thấp đồng thời gây sạt lở bờ sông, cửa sông Duyên hải miền Trung có 15 sông với diện tích lưu vực lớn 1000 km2 phân bố khắp tỉnh, hầu hết sông bắt nguồn từ dãy Trường Sơn đổ biển Đông với độ dốc lớn, gặp chế độ thủy triều phức tạp chế độ sóng biển, tạo dòng ven tác động mạnh mẽ tới chế độ bùn cát ở cửa sông Sông miền Trung có mùa kiệt dài lưu lượng bé, mùa lũ ngắn lưu lượng lớn (khoảng 70% lưu lượng năm), lên xuống đột ngột Rừng đầu nguồn bị phá nghiêm trọng, nhiều nơi sinh lũ quét Lũ thường đôi với bão gây xói bồi nghiêm trọng ở bờ sông ở vùng cửa sông Hiện tượng xói lở lòng sông, sạt lở bờ sông, lũ quét, trượt lở đất ảnh hưởng nghiệm trọng đến an toàn cho tuyến đường sắt, đường giao thông Bắc-Nam Hơn 60 cửa sông đổ trực tiếp biển có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội khu vực duyên hải miền Trung khu vực diễn biến hình thái xảy mạnh mẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế-xã hội môi trường Dọc theo bờ biển, chế độ sóng, dòng chảy biến thiên mực nước bị ảnh hưởng chịu chi phối chế độ gió chế độ bão Thủy triều ở vùng biển miền Trung phức tạp, bao gồm chế độ nhật triều bán nhật triều hỗn hợp với biên độ triều dao động từ 0.5m đến gần 2m Vùng biển Thuận An, Huế nơi có biên độ triều thấp toàn dải bờ biển miền Trung, thấp nước với biên độ triều xấp xỉ 0.5m Dòng triều có dao động hướng độ lớn theo mùa theo vị trí Tính chất phức tạp chế độ thủy hải văn điều kiện thường xuyên chịu ảnh hưởng bão áp thấp nhiệt đới nguyên nhân tình trạng xói lở bờ biển, phá hoại nhiều công trình bảo vệ bờ xây dựng gây thiệt hại nhiều người Hình 2: Bồi lấp cửa sông Lại giang, Bình Định (trái) sông Bến hải, Quảng Trị (phải) Hình 3: Sạt lở bờ biển Núi thành (trái) Mô Đức (phải), tỉnh Quảng Nam Hình 4: Phá hoại bờ biển Xuân hải (trái) Xuân thịnh (phải), Phú yên Hình 5: Xói lở bờ biển Đức long, thị xã Phan thiết, Bình thuận Bên cạnh tình trạng xói lở bờ sông, tượng bồi lấp, dịch chuyển cửa thường diễn nơi có biên độ triều nhỏ, động lực sóng ven bờ chiếm ưu dòng chảy sông đổ biển có biến đổi theo mùa rõ rệt Các cửa biển bị bồi lấp theo chu kỳ vài tháng năm vài năm chu kỳ dài Hiện tượng bồi lấp, dịch chuyển cửa biển thời điểm không mong muốn gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới khả thoát lũ lưu vực, gây ngập lụt vùng hạ lưu, ảnh hưởng tới môi trường biển hệ sinh thái, làm cản trở giao thông thủy, phát triển nghề cá nuôi trồng thủy sản vùng, gián tiếp gây nên phát triển kinh tế xã hội không bền vững vùng khu vực Các công trình chỉnh trị chống bồi lấp, ổn định vùng cửa sông ở khu vực miền Trung thường công trình đa mục tiêu, bao gồm Giao thông thủy, thoát lũ, khai thác vùng cửa sông phát triển kinh tế xã hội xây dựng khu neo trú bão cho tàu thuyền, vv Các công trình hướng dòng, ngăn bùn cát xây dựng cửa xây dựng với mong muốn tập trung dòng chảy theo đê, đẩy bùn cát biển xa để cồn ngầm chắn bên cửa không làm ảnh hưởng tới luồng lạch, ngăn chặn dòng vận chuyển bùn cát dọc bờ, đảm bảo ổn định luồng tàu mặt Nhiều công trình chỉnh trị cửa sông xây dựng ở dải bờ biển miền Trung công trình chỉnh trị cửa Lò (Nghệ An), cửa Nhật Lệ (Quảng Bình), cửa Tùng (Quảng Trị), cửa Thuận An, cửa Tư Hiền (Thừa Thiên Huế), cửa Mỹ Á, cửa Sa Kỳ, cửa Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) Tuy nhiên, tượng bồi lấp cửa sông nhiều nơi lại tác động công trình chỉnh trị người tạo Sau xây dựng kè chắn sóng chắn cát cửa sông Bến hải (Quảng trị), cửa sông bị bồi lấp hạn chế tàu thuyền vào đồng thời bãi biển Cửa Tùng bị xói lở nghiêm trọng, tình trạng xuất ở nhiều cửa sông khác 1.2 Các nghiên cứu liên quan đến bảo vệ cửa sông ven biển ở miền Trung Nghiên cứu chỉnh trị sông ở nước ta bắt đầu vào cuối năm 60 kỷ trước với công trình phục vụ phòng chống lũ lụt, giao thông thủy chống bồi lắng cửa lấy nước tưới ruộng sông miền Bắc Các nghiên cứu ban đầu thường tiến hành phòng thí nghiệm Viện Khoa học Thủy lợi, Viện Thiết kế Giao thông Vận tải, Trường Đại học Xây dựng, Trường Đại học Thủy lợi Cách vài chục năm, nghiên cứu mô hình toán học phát triển dần với tham gia nhà khoa học thuộc Viện Cơ học Việt Nam, Viện Khí tượng Thủy văn Những vấn đề thủy lực công trình chỉnh trị sông đưa vào đề tài chương trình trọng điểm cấp Nhà nước Trong giai đoạn 1970  2000, xuất nhiều công trình nghiên cứu công trình chỉnh trị sông Các vấn đề sông vùng đồng Bắc xuất nhiều nghiên cứu Vũ Tất Uyên, Lương Phương Hậu, Nguyễn Văn Toán, Trần Xuân Thái, Trịnh Việt An, Trần Đình Hợi, Tôn Thất Vĩnh, Nguyễn Văn Phúc; Các vấn đề sông vùng đồng sông Cửu Long Lê Ngọc Bích, Lương Phương Hậu, Trần Minh Quang, Lê Mạnh Hùng, Hòang Văn Huân, Đinh Công Sản nghiên cứu nhiều 20 năm gần đây; Các vấn đề sông ngòi miền Trung có nghiên cứu Ngô Đình Tuấn, Đỗ Tất Túc, Nguyễn Bá Quỳ, Lương Phương Hậu, Trịnh Việt An, Nguyễn Văn Tuấn Chương trình cấp nhà nước mã số KC.08 chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nước bảo vệ môi trường phòng tránh thiên tai giai đoạn 2001-2005/ 2006-2010 tiếp tục Trong chương trình có số nghiên cứu có liên quan đến vấn đề xói lở bờ sông, bờ biển khu vực miền Trung Chương trình Nghiên cứu nâng cấp đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam thực có nhiều nội dung liên quan tham khảo sử dụng kết Dự án khoa học song phương Việt- Bỉ Antiero bao gồm dự án xây dựng lĩnh vực bảo vệ bờ sông bờ biển, bảo vệ công trình thủy lợi, giao thông, gia cố nhà cửa… ở khu vực miền Trung học kinh nghiệm để đề tài nghiên cứu đưa giải pháp phù hợp theo mục tiêu đề tài Đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ “Nghiên cứu giải pháp thoát lũ, phòng tránh xói lở bồi lấp cửa sông Vu Gia - Thu Bồn” PGS.TS Vũ Minh Cát, Trường Đại học Thủy lợi chủ trì thực (2002-2003) nhằm nghiên cứu quy luật diễn biến bờ biển đánh giá khả thoát lũ qua cửa theo kịch diễn biến cửa khác Đề tài KC09-05 “Dự báo tượng xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sông giải pháp phòng tránh”, Viện Địa lý - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam chủ trì thực Mục tiêu đề tài là: a) đề xuất mô hình dự báo trình xói lở - bồi tụ cho dải ven biển cửa sông ở qui mô vừa (mùa năm) b) đề xuất giải pháp khoa học kỹ thuật phòng tránh xói lở, bồi tụ bảo vệ công trình ven biển cửa sông Đề tài KC08-07/06-10 “Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định cửa sông ven biển miền Trung” Trường Đại học thủy lợi chủ trì thực từ năm 2007 đến 2009 với mục tiêu là: a) xác định nguyên nhân quy luật diễn biến (bồi, xói, dịch chuyển) cửa sông ven biển miền Trung; b) đề xuất giải pháp thích ứng ổn định cửa sông: Cửa Tư Hiền (Thừa Thiên - Huế); Cửa Mỹ Á (Quảng Ngãi); Cửa Đà Rằng (Phú Yên) nhằm phát triển kinh tế, xã hội, an toàn cho ngư dân tàu thuyền tránh bão; c) phục vụ quan quản lý sử dụng kết nghiên cứu để lập dự án đầu tư chỉnh trị cửa sông có cứ khoa học kinh tế Đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ “Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ chống bồi lấp, ổn định thoát lũ cửa aại iiang” Phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia động lực sông biển, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam chủ trì thực từ năm 2008 đến năm 2010 nhằm xác định nguyên nhân, chế hình thành, dịch chuyển gây bồi lấp cửa sông Lại Giang, thuộc tỉnh Bình Định, đề xuất giải pháp chỉnh trị chống bồi lấp cửa sông, ổn định thoát lũ tạo khu neo đậu tàu, thuyền trú bão Trong đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vật liệu vào việc bảo vệ, phòng chống xói lở bờ vùng ven biển, cửa sông, hải đảo tỉnh miền trung (từ Đà Nẵng trở vào) nam bộ” (Nguyễn Đức Vượng, 2009) đánh giá tổng quan vật liệu mới, công nghệ công công trình bảo vệ bờ sử dụng nước giới, đề xuất chung ứng dụng số vật liệu mới, công nghệ cho công trình bảo vệ bờ vùng cửa sông, ven biển hải đảo Nhìn chung kết đề tài dừng lại định hướng chung ban đầu, chưa có đề xuất giải pháp công nghệ bảo vệ bờ phù hợp với điều kiện vùng cụ thể (một phần kinh phí, thời gian thực hạn chế, vùng nghiên cứu rộng) Còn có nghiên cứu diễn biến, động lực hình thái cửa sông ở miền Trung luận án Tiến sỹ Nguyễn Bá Quỳ (Đại học Thủy Lợi), Nguyễn Thảo Hương (Viện Địa Lý), Trần Văn Sung (Đại học Xây Dựng) gần Luận án Tiến sỹ thực Trường Đại học Công nghệ Delft, Hà Lan nghiên cứu động lực hình thái ổn định cửa sông miền Trung Nghiêm Tiến Lam (2009) Trần Thanh Tùng (2011) Nhiều sách chuyên khảo cửa sông tác giả Lương Phương Hậu, Trịnh Việt An, Nguyễn Mạnh Hùng (2010), vv 1.3 Những giải pháp công trình áp dụng bảo vệ cửa sông ven biển ở miền Trung Hiện có số giải pháp công trình áp dụng để bảo vệ bờ sông, cửa sông ven biển tỉnh duyên hải miền Trung; Có thể xếp giải pháp công trình bảo vệ bao gồm: 1.3.1 Biện pháp bảo vệ trực tiếp: Biện pháp bảo vệ trực tiếp việc sử dụng loại kết cấu vật liệu khác xây dựng vị trí xói lở với nhiệm vụ giữ ổn định mái bờ sông tác động sóng và/hoặc dòng chảy Các loại kết cấu từ đơn giản rẻ tiền (bao tải cát, tre…) đến loại giá thành cao (cừ bê tông dự ứng lực) lựa chọn Kết cấu áo bảo vệ mái (revetment) áp dụng nhiều với loại vật liệu đá hộc xếp khan (hay chít mạch), lát bê tông đúc sẵn bao gồm bê tông liên kết Hình 6: Gia cố bảo vệ mái bao tải cát (trái) Đá hộc lát mái kết hợp mỏ hàn (phải) Tấm bê tông đúc sẵn lát mái kè sông, biển áp dụng ban đầu hình thức đơn giản, sau cải tiến với nhiều hình thức (có mố nhám, liên kết chiều, liên kết chiều…) Ban đầu áp dụng loại kè lát mái để bảo vệ bờ biển gặp khó khăn sóng biển truyền tới tác động lên mái kè đồng thời tạo dòng chảy ven chân kè, rút cát khỏi chân kè dẫn tới mái kè bị ổn định Nhiều nghiên cứu thực với áp dụng bê tông cốt thép đóng giữ chân mái kè hay đổ sẵn blanket đá hộc để bù sau cát rút nhằm giữ chân kè Những năm gần hình thức giữ chân kè áp dụng với ống buy bê tông cốt thép (sau thay đổi mặt cắt hình tròn sang hình lục giác để tăng tính liên kết thành ống) đem lại hiệu tích cực cho kè bảo vệ bờ biển khu vực miền Trung (Khánh hòa, Bình thuận…) Để giảm chiều cao đỉnh kè, số địa phương áp dụng phần đỉnh kè kiểu hắt sóng để tránh sóng tràn qua đỉnh kè mà xây dựng đỉnh kè cao Hình 7: Kè lát mái cấu kiện BTCT đúc sẵn, chân kè gia cố hàng ống BTCT Để giảm tác động sóng lên thân (mái kè) có nơi Nam Định xây dựng tường ngầm trước chân kè nhằm tiêu giảm lượng sóng trước đổ lên mái kè Hình 8: Kè lát mái cấu kiện BTCT liên kết có tường giảm sóng phía trước Nam định (trái) tường giảm sóng phía bãi trước Bình thuận (phải) 1.3.2 Biện pháp bảo vệ gián tiếp: Bảo vệ gián tiếp sử dụng kết cấu làm giảm hay triệt tiêu tác động yếu tố gây xói lở (dòng chảy, sóng…) Giải pháp công trình bảo vệ gián tiếp hay gọi giải pháp công trình chỉnh trị sông, biển áp dụng ở khu vực miền Trung, bao gồm kết cấu mềm kết cấu cứng Bên cạnh thành công nhiều trường hợp chưa thành công từ lần áp dụng thất bại hoàn toàn, gây tốn chi phí Hình 9: Áp dụng thành công Stabiplage bãi biển aộc an Vũng tàu 1.4 Những vấn đề tồn hạn chế giải pháp bảo vệ bờ biển miền Trung 1.4.1 Chưa xây dựng kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ biển: Đây tồn quan trọng Công tác quản lý vùng bờ (coastal zone management) chưa quan tâm cách thực dẫn đến hoạt động phát triển không phù hợp dẫn đến tác nhân gây xói lở trở thành đối tượng chịu thiệt hại sạt lở Một dải cát ven bờ thường xuyên bị biến động quy hoạch để xây dựng resort khu dân cư tất yếu dẫn tới hạng mục trở thành đối tượng dễ bị tổn thương trước xói lở Các giải pháp chống xói lở cho đối tượng phức tạp gây tốn cho xã hội Một số công trình kè mỏ hàn xây dựng không đắn gây sạt lở nghiêm trọng cho khu vực lân cận Phần lớn điểm sạt lở bờ biển có nguyên nhân chủ yếu hoạt động phát triển không đắn người tác nhân thiên nhiên Hình 10: Biến đổi đường bờ cửa Đại nhiều năm Khu vực bị sạt lở nghiêm trọng Hình 11: Các resort xây dựng khu vực biến động trở thành đối tượng dễ bị tổn thương lại dẫn tới tình trạng lúng túng tìm giải pháp bảo vệ 1.4.2 “Giải pháp bảo vệ bờ” chưa phù hợp: Trong trường hợp giải pháp tổng thể lựa chọn đắn công trình bị phá hoại gỉai pháp kết cấu, vật liệu, biện pháp thi công hay quản lý vận hành không phù hợp Với mong muốn ổn định luồng vận tải thủy khu vực cửa sông Bến hải phục vụ cho thủy sản, kè chắn cát xây dựng Tuy nhiên kết cửa sông bến hải bị bồi lấp bãi biển cửa Tùng bị xói lở nghiêm trọng Phạm vi xói lở có nguy phá hoại đến tận tuyến đường giao thông Vấn đề ở cho thấy giải pháp tổng thể chưa nghiên cứu lựa chọn đắn Hình 12: Kè chỉnh trị Cửa Tùng (Quảng Trị) lại làm xói lở bờ biển bồi lấp cửa sông Các ống cát (Geo-tubes) Sở KHCN áp dụng lần đầu Bà rịa Vũng tàu với hướng dẫn chuyên gia Pháp nhằm ngăn chặn xâm thực sóng biển bải biển Lộc An (Xuyên mộc) Rất nhanh chóng, sau hai năm bãi biển bồi trì tức sau năm Nhờ thành công này, UBND tỉnh Bà Rịa Vũng tàu định mở rộng dự án (Lộc an 2, Lộc an 3) sử dụng công nghệ chuyên gia Pháp lại không thành công mong muốn Bình thuận áp dụng gải pháp để bảo vệ bãi biển Đồi dương, Phan thiết công trình bị phá hoại sau thi công Các ống cát hư hỏng nằm lại bãi biển thời gian dài gây khó khăn cho việc sử dụng bãi biển cho mục đích du lịch Hình 13: Công nghệ ieo-Tubes ứng dụng thành công biển aộc an, Bà rịa-Vũng tàu(trái) thất bại Đồi Dương, Bình thuận (phải) 10 Tại khu vực Hoà Duân (sát Phú Thuận), trước tượng xói lở bờ biển mạnh, có nguy khôi phục lại cửa biển (cửa Eo cũ), UBND tỉnh cho đầu tư hệ thống gồm mỏ hàn cứng bố trí vuông góc với bờ biển Các mỏ hàn có hiệu định việc mở rộng bãi biển, hạn chế xói lở bờ từ sau trận lũ lịch sử năm 1999, công trình bị tác dụng phá huỷ mạnh sóng biển Đây chứng thể tính chất hai mặt công trình cứng Đó công trình cứng có tác dụng ngăn chặn sóng biển tác động vào bờ, bị lượng lớn từ sóng biển phá huỷ Vì vậy, phải tu, sửa chữa tốn mà khó tồn lâu dài Công nghệ cứng có tác động lên hệ sinh thái, hệ trầm tích, khung không gian, khai thác biển, xói lở hạ lưu, bồi lắng, tượng hút, đẩy làm ổn định công trình, nguy hiểm cho người tắm biển Và năm 2006 tỉnh Thừa Thiên Huế phê duyệt dự án Công trình xử lý khẩn cấp chống sạt lở bờ biển khu vực Phú Thuận - tỉnh Thừa Thiên Huế “công nghệ mềm Stabiplage” Từ ngày 28/10 đến 30/10 năm 2008, khu vực Phú Thuận chịu ảnh hưởng bão số (có tên quốc tế bão Mekkhala) Vận tốc gió đo trạm Hải đội từ 8m/s đến 12m/s với hướng gió thay đổi từ Bắc Tây Bắc gây sóng lớn ở vùng biển Thuận An Chính trận bão làm công trình Stabiplage bị hỏng hoàn toàn Hình 14: Sơ họa gải pháp ứng dụng Stabiplage Huế Hình 15: Thử nghiệm Huế thất bại tác động mức sóng biển 11 Một khảo sát khuôn khổ dự án WB (2009, CPO) liệt kế tất dự án áp dụng vật liệu từ Geo-System rằng, trừ trường hợp thành công công trình Lộc an 1, Bà rịa-Vũng tàu hầu hết thử nghiệm khác (tại Huế, Quang nam, Phú yên…) chưa thành công, có thử nghiệm công nghệ stabiplage công ty Pháp triển khai Vật liệu sử dụng cho giải pháp kết cấu cứng bao gồm đá hộc, bê tông đúc sẵn, bê tông cốt thép đổ chỗ sau thời gian sử dụng chịu tác động nước mặn bộc lộ vấn đề ăn mòn (corrosion) Bên cạnh câu hỏi nên sử dụng vật liệu cho bền vững hơn, nhận thức hệ thống tiêu chuẩn thiết kế thi công công trình thủy lợi nói chung công trình bảo vệ bờ nói riêng Việt nam đến thời điểm có nhiều điểm bất cập Hình 16: Hình thức kè mỏ hàn chắn cát phá sóng cửa sông miền trung Hình 17: Vấn đề ăn mòn bê tông kè mỏ hàn kè lát mái Bình thuận Hình 18: Hư hỏng kết cấu bảo vệ mái ổn định bờ biển Bình thuận 12 Mất ổn định công trình vấn đề công trình bảo vệ bờ sông, bờ biển Thường điều kiện địa chất khu vực sạt lở hay xói lở phải nghiên cứu kỹ trước định thiết kế xây dựng Tuy nhiên, đánh giá chưa mức điều kiện địa chất dẫn tới kè bị phá hoại hoàn toàn hay phần Việc sửa chữa khắc phục vấn đề liên quan đến không khó khăn (với kết cấu lát mái) lại gần cố thuộc phần móng sâu Hình 19: Hư hỏng công trình bảo vệ bờ Cửa Đà Nông, Phú yên 1.5 Kết luận sơ từ tổng quan: Như thấy rằng: Quản lý tổng hợp vùng bờ (coastal zone management) chưa quan tâm mức từ nhiều năm trước dẫn đến tình trạng quy hoạch xây dựng công trình dân sinh, kinh tế vào khu vực dễ bị tổn thương dẫn tới nguy thiệt hại sạt lở bờ biển ở hầu hết tỉnh ven biển miền Trung Nhiều sở du lịch ven biển phát triển mạnh năm gần thiếu kiểm soát nên nhiều sở xây dựng vào vị trí rủi ro Các công trình bảo vệ bờ biển xây dựng tỉnh miền Trung góp phần giải cấp bách vấn đề sạt lở vùng cửa sông ven biển Tuy nhiên số công trình với giải pháp chưa phù hợp nên sau xây dựng chưa thể hiệu chí hư hỏng hoàn toàn lại tác nhân gây xói lở khu vực lân cận Vì cần thực nghiên cứu tổng thể toàn diện liên quan đến tình trạng sạt lở bờ biển miền Trung đề xuất giải pháp ứng xử phù hợp Tuy nhiên, điểm sạt lở địa phương yêu cầu giải pháp xử lý cấp bách Tổng cục thủy lợi đạo đơn vị nghiên cứu (Viện KHTLVN, Trường ĐHTL,…) tham gia đề xuất giải pháp bảo vệ bờ biển cấp bách cho số khu vực Huế, Phú Yên, Quảng Nam, Bình thuận,… Trong chờ đợi nghiên cứu tổng thể toàn diện vấn đề sạt lở bờ biển miền Trung 13 (phụ thuộc thời gian kinh phí), để hỗ trợ giải pháp cấp bách tạm thời, cần thiết nghiên cứu nhanh phục vụ công tác đạo Trong bối cảnh đề nghị Tổng cục thủy lợi cho thực nghiên cứu với chủ đề “Nhận dạng xói bồi cửa sông ven biển miền Trung Định hướng giải pháp ứng xử” MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu nhanh là: 1) Nhận dạng hình thức điển hình xói lở bồi lắng vùng cửa sông ven biển miền Trung; 2) Đề xuất giải pháp ứng xử phù hợp với dạng xói lở điển hình Cần lưu ý thuật ngữ “giải pháp ứng xử” dùng đề xuất không “giải pháp công trình bảo vệ bờ” mà bao gồm “giải pháp phi công trình”, hướng tới quản lý bền vững vùng ven biển Vì nghiên cứu nhanh (thời gian ngắn, kinh phí hạn chế) nên để đạt mục tiêu đặt ra, nghiên cứu này sẽ tập trung vào số nội dung sau đây: 1) Điều tra, khảo sát tổng hợp điểm sạt lở điển hình vùng cửa sông ven biển 14 tỉnh miền trung, từ Thanh hóa vào tới Bà rịa-Vũng tàu Điều tra ưu tiên thực tỉnh có điểm nóng sạt lở Huế, Quang Nam, Bình Thuận, …có phối hợp nhóm nghiên cứu Tổng cục định 2) Điều tra, đánh giá hiệu công trình (loại hình) bảo vệ, chống sạt lở bờ sông, ven biển xây dựng tỉnh miền Trung Thông qua thực nội dung 1) 2) kết cần đạt bao gồm: (i) Xây dựng bức tranh tổng thể tình hình xói bồi cửa sông ven biển miền Trung sở Nhận dạng xói bồi điển hình, (ii) Phân tích, Đánh giá cách khái quát ưu điểm/ nhựơc điểm hay điểm phù hợp chưa phù hợp áp dụng giải pháp bảo vệ bờ khu vực nghiên cứu 3) Xây dựng sơ tiêu chí dùng để đánh giá lựa chọn giải pháp bảo vệ bờ, ổn định cửa sông ven biển cách bền vững hoàn cảnh cụ thể Đề xuất công cụ đánh giá hỗ trợ việc định Đó Mô hình phân tích định dựa tổng hợp tiêu chí bao gồm kỹ thuật, kinh tế-xã hội môi trường…(MultiCriteria Assessmnet/ MCA) Bộ công cụ hỗ trợ cho quan quản lý, nhà đầu tư tư vấn lập dự án việc lựa chọn giải pháp thích hợp với hoàn cảnh cụ thể 4) Đề xuất định hướng giải pháp ứng xử phù hợp với dạng xói bồi ven biển điển hình miền Trung Giải pháp ứng xử phải phù hợp với khu vực địa lý có đặc trưng điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội môi trường 14 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN VÀ DỰ TRÙ KINH PHÍ 3.1 Phương pháp thực hiện:  Như trình bày, nghiên cứu nhanh nên phương pháp chuyên gia sử dụng chủ yếu Các kết nghiên cứu quan Viện KHTLVN, Trường ĐHTL quan khác tổng hợp phân tích Các số liệu kết luận nghiên cứu chuyên gia nghiên cứu cách nghiêm túc  Các đồ vệ tinh Tổng cục thủy lợi sở hữu đưa để phân tích xu biến dạng đường bờ nhiều năm Hy vọng, từ tài liệu này, “đường bờ cứng” ven biển miền Trung xác định Khái niệm ‘đường bờ cứng” hiểu giới hạn biến đổi dài hạn quy hoạch xây dựng hạ tầng nên giới hạn bởi “Đường bờ cứng”  Công tác điều tra, khảo sát thực tỉnh miền Trung, ưu tiên tiến hành tỉnh có điểm nóng sạt lở Quang Nam, Huế, Bình Định, … Kết điều tra địa phương kết hợp với kết nghiên cứu thực giúp nh1om chuyên gia “nhận dạng” số xói bồi điển hình khu vực Công việc điều tra bao gồm xem xét hiệu giải pháp bảo vệ bờ địa phương thực  Xây dựng sơ tiêu chí lựa chọn giải pháp ứng xử mong muốn nhóm chuyên gia thực Các tiêu chí bao gồm kỹ thuật, dân sinh kinh tế môi trường hướng tới phát triển bền vững Hy vọng tiêu chí công cụ giúp người định nhanh chóng đưa định phù hợp Hình 20: Cách tiếp cận nghiên cứu 15 Trên sở tất liệu thu thập được, phân tích đánh giá dựa tiêu chí nhóm chuyên gia phân tích, đánh giá để giải nội dung đặt ra: 1) Nhận dạng xói lở bồi lắng vùng cửa sông ven biển miền Trung 2) Đề xuất giải pháp ứng xử phù hợp với dạng xói lở điển hình 3.2 Dự trù kinh phí thời gian thực hiện: Trong khuôn khổ nghiên cứu nhanh, đề xuất kinh phí để thực là: Tổng chi phí Trong đó: 654,000,000 đồng Thù lao chuyên gia Quản lý 288,000,000 đ 144,000,000 Chi khác 129,000,000 Chi phí chịu thuế tính trước 33,660,000 Thuế VAT 59,466,000 Công việc tiến hành sau Tổng cục đồng ý cho phép triển khai hoàn thành thời gian 04 tháng ĐƠN VỊ ĐỀ XUẤT VIỆN ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ THỦY LỢI MEKONG VIỆN TRƯỞNG PGS TS TRỊNH CÔNG VẤN 16

Ngày đăng: 10/06/2016, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan