Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc ở trường trung học phổ thông phan đình giót tỉnh điện biên

122 349 0
Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc ở trường trung học phổ thông phan đình giót tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ ÁNH HÀO QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA DÂN TỘC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG PHAN ĐÌNH GIĨT TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ ÁNH HÀO QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HĨA DÂN TỘC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG PHAN ĐÌNH GIĨT TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lí giáo dục MÃ SỐ: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Quốc Bảo HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Dân ca dân tộc Thái có lời hát “Ăn cơm nhớ đến ruộng, ăn cá nhớ đến ao” Hoàn thành luận văn, tác giả xin trân trọng cảm ơn quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Chân thành cảm ơn thầy cô tham gia giảng dạy lớp cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục khố 13 (2013 – 2015) trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia tổ chức giúp đỡ tác giả nhiều trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Đặng Quốc Bảo tận tình bảo, hƣớng dẫn tác giả thời gian nghiên cứu để hoàn thành luận văn áp dụng có hiệu q trình cơng tác Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng chí Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Điện Biên; Các đồng chí Ban giám hiệu, giáo viên học sinh trƣờng THPT Phan Đình Giót tỉnh Điện Biên tạo điều kiện, giúp đỡ, cộng tác tác giả hoàn thành luận văn Xin cám ơn chia sẻ niềm vui với gia đình, bạn bè, ngƣời ln bên, động viên khuyến khích tơi q trình học tập hồn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu song luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến góp ý, dẫn thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2015 Tác giả Bùi Thị Ánh Hào i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành BGH Ban giám hiệu Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BSVHDT Bản sắc văn hóa dân tộc CBQL Cán quản lý CMHS Cha mẹ học sinh DTTS Dân tộc thiểu số GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDVHDT Giáo dục văn hóa dân tộc GS Giáo sƣ GV Giáo viên GVBM Giáo viên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục lên lớp HS Học sinh KT-XH Kinh tế xã hội NĐ-CP Nghị định Chính phủ PGS.TS Phó Giáo sƣ, Tiến sỹ QLGD Quản lý giáo dục THPT Trung học phổ thơng VHDT Văn hóa dân tộc VH-XH Văn hóa xã hội ii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 2.1 Thực trạng thái độ, hành vi học sinh việc giữ gìn VHDT Bảng 2.2 Thực trạng nhận thức CBQL, GV HS hoạt động VHDT Hình 2.1 47 Thực trạng GDVHDT cho HS thơng qua hình thức chủ yếu Bảng 2.5 46 Thực trạng GD VHDT cho HS trƣờng THPT Phan Đình Giót Bảng 2.4 44 Biểu đồ so sánh nhận thức đối tƣợng mức độ quan trọng GD VHDT cho HS Bảng 2.3 40 49 Tổng hợp đánh giá CBQL GV trƣờng THPT Phan Đình Giót thực trạng quản lý hoạt động 52 GDVHDT Bảng 2.6 Khả khai thác nội dung GDVHDT mơn học có ƣu Bảng 3.1 Đánh giá CBQL GV tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Bảng 3.2 69 90 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất iii 90 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng hình iii Mục lục .………………………………………………………………………iv MỞ ĐẦU .1 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA DÂN TỘC Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Khái quát vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lí giáo dục .12 1.2.3 Văn hóa, Văn hóa dân tộc 16 1.2.4 Học sinh dân tộc thiểu số 20 1.3 Những đặc điểm GDVHDT trường THPT có nhiều học sinh DTTS 20 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục VHDT trƣờng THPT 23 1.4.1 Kế hoạch hóa nội dung hoạt động GDVHDT trƣờng THPT .23 1.4.2 Tổ chức thực hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc trƣờng THPT 25 1.4.3 Chỉ đạo, điều phối hoạt động GDVHDT trƣờng THPT 26 1.4.4 Giám sát, kiểm tra hoạt động GDVHDT trƣờng THPT 27 1.5 Những yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng trình hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc trƣờng THPT 28 1.5.1 Yếu tố chủ quan 28 1.5.2 Yếu tố khách quan 29 Tiểu kết chƣơng …………………………………………………………… 31 Chƣơng THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA DÂN TỘC Ở TRƢỜNG THPT PHAN ĐÌNH GIĨT TỈNH ĐIỆN BIÊN 32 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên .32 iv 2.1.1 Tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội 32 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục tỉnh Điện Biên .33 2.1.3 Đặc điểm vùng văn hóa tỉnh Điện Biên 34 2.1.4 Đặc điểm trƣờng THPT thành phố trƣờng THPT Phan Đình Giót 37 2.2 Thực trạng văn hóa dân tộc học sinh hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc trƣờng THPT Phan Đình Giót tỉnh Điện Biên 40 2.2.1 Thực trạng giữ gìn văn hóa dân tộc HS 40 2.2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc trƣờng THPT Phan Đình Giót tỉnh Điện Biên 43 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động GDVHDT trƣờng THPT Phan Đình Giót tỉnh Điện Biên 50 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên học sinh hoạt động giáo dục VHDT nhà trƣờng 50 2.3.2 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động GDVHDT trƣờng THPT Phan Đình Giót tỉnh Điện Biên 51 2.4 Đánh giá chung quản lý hoạt động GDVHDT trƣờng THPT Phan Đình Giót tỉnh Điện Biên 55 2.4.1.Những ƣu điểm, nhƣợc điểm quản lý hoạt động GDVHDT 55 2.4.2 Những thuận lợi, khó khăn quản lý hoạt động GDVHDT .57 Tiểu kết chƣơng 60 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA DÂN TỘC Ở TRƢỜNG THPT PHAN ĐÌNH GIĨT TỈNH ĐIỆN BIÊN 61 3.1 Định hƣớng công tác GDVHDT Đổi GD nguyên tắc đề xuất biện pháp .61 3.1.1 Định hƣớng công tác GDVHDT Đổi GD 61 3.1.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp .63 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc trƣờng THPT Phan Đình Giót tỉnh Điện Biên 65 v 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho lực lƣợng GD nhà trƣờng nhằm quán triệt tính quan trọng hoạt động GDVHDT 65 3.2.2 Kế hoạch hóa nội dung quản lý hoạt động GDVHDT cho học sinh phù hợp với đặc điểm nhà trƣờng 68 3.2.3 Chỉ đạo thực hóa nội dung GDVHDT cho học sinh vào mơn học, hoạt động ngồi lên lớp hoạt động ngoại khóa 71 3.2.4 Đôn đốc lực lƣợng GD nhà trƣờng có ý thức trách nhiệm GDVHDT cho học sinh 81 3.2.5 Xây dựng, phát triển môi trƣờng sƣ phạm lành mạnh nhằm thực tốt công tác GDVHDT cho học sinh 82 3.2.6 Phối hợp lực lƣợng giáo dục việc tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc 84 3.2.7 Tăng cƣờng điều kiện sở vật chất tài cho hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc 85 3.2.8 Giám sát, kiểm tra, khen thƣởng kịp thời việc làm tốt, chấn chỉnh yếu hoạt động GDVHDT 86 3.3 Mối quan hệ biện pháp 87 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp .88 Tiểu kết chƣơng 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 Kết luận 96 Khuyến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC …………………………………………….……………………101 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện dân tộc giới muốn phát triển vị trí tiên tiến việc chăm lo phát triển giáo dục, phát triển kinh tế đồng thời lãng quên vấn đề văn hố Di sản văn hóa dân tộc khơng đƣợc coi tài sản có giá trị giáo dục truyền thống, giáo dục nhân cách cho hệ trẻ mà nguồn lực to lớn góp phần phát triển KT-XH đất nƣớc Bởi vậy, giới trẻ - chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc cần thấy rõ trách nhiệm việc giữ gìn, phát huy giá trị di sản, sắc văn hóa dân tộc để ứng xử lịng tự hào dân tộc Trên giới, quốc gia, dân tộc tìm cách giữ gìn, bảo vệ sắc văn hóa riêng mình, sắc khơng cịn quốc gia, dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc đóng góp chung cho văn minh nhân loại, làm cho đa dạng, phong phú, kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộc khắp châu lục Việc giao lƣu văn hóa nƣớc giới cần thiết, nguồn bổ sung, làm giàu có thêm cho văn hóa dân tộc Một văn hóa đóng cửa khép kín khơ héo, thiếu sức sống phát triển Vấn đề đặt giao lƣu, hội nhập quốc tế không tiếp thụ tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời phải giữ đƣợc văn hóa dân tộc, khơng đánh sắc Đảng cộng sản Việt Nam quan tâm đến vấn đề này, Hội nghị lần thứ năm, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VIII (1998) ban hành Nghị xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Chiến lƣợc phát triển văn hoá đến năm 2020 ban hành kèm theo định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 Thủ tƣớng Chính phủ xác định: “Văn hố dân tộc thiểu số tài sản quý giá góp phần làm nên phong phú, đa dạng mà thống văn hố Việt Nam Giữ gìn sắc đa dạng văn hoá dân tộc vấn đề có ý nghĩa trị - xã hội to lớn kỷ ngun tồn cầu hố” (55, tr.18) Ngày 14/01/2011, Chính phủ ban hành Nghị định số 05/2011/NĐ-CP Cơng tác dân tộc, khẳng định: “Đảm bảo việc giữ gìn tiếng nói, chữ viết, sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc” Nghị định 05/2011/NĐ-CP, đề cập đến sách phát triển giáo dục đào tạo dân tộc thiểu số ghi: "Tiếng nói, chữ viết truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc đƣợc đƣa vào chƣơng trình giảng dạy trƣờng phổ thông, trƣờng phổ thông dân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú, trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, trung tâm học tập cộng đồng, trƣờng dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học phù hợp với địa bàn vùng dân tộc" Về sách bảo tồn phát triển văn hóa, Nghị định 05/2011/NĐ-CP nhấn mạnh: "Hỗ trợ việc giữ gìn phát triển chữ viết dân tộc có chữ viết Các dân tộc thiểu số có trách nhiệm gìn giữ văn hóa truyền thống tốt đẹp, tiếng nói, chữ viết dân tộc phù hợp với quy định pháp luật" Đối với nhân loại, giáo dục phƣơng thức bảo tồn bảo vệ kho tàng tri thức văn hoá xã hội Nhân dân Việt nam vốn có truyền thống hiếu học giáo dục lâu đời, trải qua thời kỳ lịch sử, cộng đồng ngƣời Việt tiếp thu chọn lọc, hình thành nên đạo đức, tƣ tƣởng văn hóa Việt nam Nền tảng văn hóa tạo nên sắc nhân cách ngƣời Việt nam Cũng nhƣ tồn giáo dục, văn hoá xuất từ có lồi ngƣời, có xã hội Văn hoá tồn khách quan tác động vào ngƣời sống Nếu mơi trƣờng tự nhiên nơi ni sống ngƣời, để lồi ngƣời hình thành sinh tồn văn hóa nôi thứ hai giúp ngƣời trở thành “ngƣời” theo nghĩa, hoàn thiện ngƣời, hƣớng ngƣời khát vọng vƣơn tới chân - thiện - mỹ Trƣờng THPT Phan Đình Giót tỉnh Điện Biên có nhiệm vụ đặc biệt giảng dạy chƣơng trình phổ thơng trung học cho học sinh tỉnh Bên cạnh nội dung giáo dục khác, nhà trƣờng quan tâm đến cơng tác quản lý hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc nhằm phát huy sắc văn hóa dân tộc cho học sinh, vấn đề quan trọng góp phần khơng nhỏ vào thành cơng Phụ lục Mẫu số PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên tham gia dạy học nhà trƣờng) Trƣớc nguy sắc văn hoá dân tộc thiểu số bị mai một, việc tìm hiểu biện pháp quản lí phát triển hoạt động giữ gìn văn hóa dân tộc (VHDT) trƣờng THPT Phan Đình Giót việc làm cần thiết Rất mong đồng chí vui lịng trả lời số câu hỏi sau cách đánh dấu (x) vào thích hợp với ý kiến trả lời câu hỏi Câu 1: Xin đồng chí vui lịng cho biết tầm quan trọng việc quản lí phát triển hoạt động giữ gìn VHDT trƣờng THPT Phan Đình Giót là: Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Câu 2: Xin đồng chí đánh giá thực trạng việc quản lí phát triển hoạt động giữ gìn VHDT trƣờng THPT Phan Đình Giót nay: TT Quản lí phát triển hoạt động giữ gìn VH Rất dân tộc tốt Tổ chức nâng cao nhận thức cho lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng nhằm quán triệt tính quan trọng hoạt động GD VHDT Kế hoạch hóa nội dung quản lý hoạt động GDVHDT cho HS phù hợp với đặc điểm nhà trƣờng Chỉ đạo thực hóa nội dung giáo dục VHDT cho học sinh vào môn học, hoạt động NGLL hoạt động ngoại khóa Đơn đốc lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng có ý thức, trách nhiệm GDVHDT cho học sinh 100 Tốt Trung Yếu Kém bình Xây dựng, phát triển môi trƣờng sƣ phạm lành mạnh nhằm thực tốt công tác GDVHDT cho học sinh Phối hợp lực lƣợng giáo dục khác việc tổ chức hoạt động GDVHDT Tăng cƣờng điều kiện sở vật chất tài cho hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc Giám sát, kiểm tra, khen thƣởng kịp thời việc làm tốt, chấn chỉnh yếu hoạt động GDVHDT Ý kiến khác: Câu 3: Theo đồng chí, yếu tố ảnh hƣởng đến việc tổ chức hoạt động giữ gìn VHDT trƣờng THPT Phan Đình Giót: * Xin đồng chí cho biết đơi điều thân (nếu có thể): - Họ tên: ………………………………………………… - Chức vụ: …………………………………………………… - Đơn vị công tác: …………………………………………… - Số năm công tác: ………………………………………… Chân thành cảm ơn cộng tác đồng chí ! 101 Mẫu số PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng) Trƣớc nguy sắc văn hoá dân tộc thiểu số bị mai một, việc tìm hiểu biện pháp quản lí phát triển hoạt động giữ gìn văn hóa dân tộc (VHDT) trƣờng THPT Phan Đình Giót việc làm cần thiết Rất mong đồng chí vui lịng trả lời số câu hỏi sau cách đánh dấu (x) vào thích hợp với ý kiến trả lời câu hỏi Câu 1: Xin đồng chí vui lòng cho biết tầm quan trọng việc quản lí phát triển hoạt động giữ gìn VHDT trƣờng THPT Phan Đình Giót là: Rất quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Câu 2: Theo đồng chí, GDVHDT cho HS, lực lƣợng dƣới có vai trò quan trọng? Mức độ quan trọng TT Lực lƣợng Rất quan trọng Quan trọng Không Quan trọng Cán quản lý nhà trƣờng Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên mơn Đồn niên Tập thể lớp Ban đại diện cha mẹ HS Gia đình Bạn bè Cộng đồng nơi cƣ trú Chính quyền tổ 10 chức xã hội địa phƣơng Câu 3: Đồng chí cho biết Nhà trƣờng sử dụng phƣơng pháp dƣới để GDVHDT cho HS? 102 Mức độ Phƣơng pháp TT Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa sử dụng Giáo dục lồng ghép qua mơn học Tổ chức hoạt động ngồi lên lớp Nêu gƣơng cá nhân, tập thể có hành vi tốt hay chƣa tốt hoạt động giữ gìn VHDT Khen thƣởng, Kỷ luật kịp thời Thực thơng qua tổ chức thi, tìm hiểu theo chủ đề Nhắc nhở, động viên Giao lƣu VH HS dân tộc với Tìm hiểu sắc văn hóa, phong tục, tập quán dân tộc địa phƣơng Câu 4: Theo đồng chí, yếu tố ảnh hƣởng đến việc tổ chức hoạt động giữ gìn VHDT trƣờng THPT Phan Đình Giót: Câu 5: Xin đồng chí đánh giá thực trạng việc quản lí phát triển hoạt động giữ gìn VHDT trƣờng THPT Phan Đình Giót nay: TT Quản lí phát triển hoạt động giữ gìn Rất BSVH dân tộc tốt Tổ chức nâng cao nhận thức cho lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng nhằm quán triệt tính quan trọng hoạt động GD VHDT Kế hoạch hóa nội dung quản lý hoạt động GDVHDT cho HS phù hợp với đặc điểm nhà trƣờng 103 Tốt Trung Yếu Kém bình Chỉ đạo thực hóa nội dung giáo dục VHDT cho học sinh vào môn học, hoạt động NGLL hoạt động ngoại khóa Đơn đốc lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng có ý thức, trách nhiệm GDVHDT cho học sinh Xây dựng, phát triển môi trƣờng sƣ phạm lành mạnh nhằm thực tốt công tác GDVHDT cho học sinh Phối hợp lực lƣợng giáo dục khác việc tổ chức hoạt động GDVHDT Tăng cƣờng điều kiện sở vật chất tài cho hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc Giám sát, kiểm tra, khen thƣởng kịp thời việc làm tốt, chấn chỉnh yếu hoạt động GDVHDT Ý kiến khác: Câu 6: Theo đồng chí, thực biện pháp quản lí hoạt động giữ gìn VHDT trƣờng THPT Phan Đình Giót gặp thuận lợi khó khăn gì? * Xin đồng chí cho biết đơi điều thân (nếu có thể): - Họ tên: ………………………………………………… - Chức vụ: …………………………………………………… - Đơn vị công tác: …………………………………………… - Số năm công tác: ………………………………………… Chân thành cảm ơn cộng tác đồng chí ! 104 Mẫu số PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Trƣớc nguy sắc văn hoá dân tộc thiểu số bị mai một, việc tìm hiểu biện pháp quản lí phát triển hoạt động giữ gìn sắc văn hoá (BSVH) dân tộc nhà trƣờng việc làm cần thiết Rất mong em vui lòng trả lời số câu hỏi sau cách đánh dấu (x) vào thích hợp với ý kiến trả lời câu hỏi Câu 1: Xin em vui lòng cho biết tầm quan trọng việc quản lí phát triển hoạt động giữ gìn VH dân tộc nhà trƣờng là: Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 2: Theo em, yếu tố ảnh hƣởng đến việc tổ chức hoạt động giữ gìn BSVH dân tộc nhà trƣờng: Câu Em cho biết mức độ biểu sai lầm HS việc giữ gìn VHDT xẩy nhƣ nào? Mức độ TT Biểu Thƣờng xuyên Khơng muốn học tiếng, chữ viết dân tộc Khơng muốn mặc quần áo dân tộc Khơng hịa nhập với bạn dân tộc sinh hoạt hàng ngày khu nội trú Hay đua đòi,ăn chơi, lƣời học tập Có biểu thiếu tơn trọng ngƣời dân tộc khác 105 Thỉnh thoảng Không vi phạm Khơng dám nhận ngƣời dân tộc ngƣời Câu Em cho biết Nhà trƣờng sử dụng phƣơng pháp dƣới để GDVHDT cho HS? TT Phƣơng pháp Thƣờng xuyên Mức độ Thỉnh thoảng Chƣa sử dụng Giáo dục lồng ghép qua môn học Tổ chức hoạt động lên lớp Nêu gƣơng cá nhân, tập thể có hành vi tốt hay chƣa tốt hoạt động giữ gìn BSVHDT Khen thƣởng, kỷ luật kịp thời Thực thông qua tổ chức thi, tìm hiểu theo chủ đề Nhắc nhở, động viên Giao lƣu VH HS dân tộc với Tìm hiểu sắc văn hóa, phong tục, tập quán dân tộc địa phƣơng * Em cho biết đơi điều thân (nếu có thể): - Họ tên: ………………………………………………… - Nơi nay: …………………………………………… - Tuổi: ………………………………………… Chân thành cảm ơn cộng tác em ! 106 Phụ lục GỢI Ý TÍCH HỢP VHDT TRONG MỘT SỐ MƠN HỌC Gợi ý giảng dạy tích hợp số môn Ngữ văn Lớp Tên Gơị ý nội dung tích hợp, phƣơng pháp Liên hệ thê loại văn học dân gian HS dân tộc liên Tổng quan văn học việt nam hệ dân tộc có thể loại văn học số thể loại đƣợc đề cập trang sách giáo khoa Các tác giả văn học trung đại đại ngƣời dân tộc thiểu số nói chung Điện Biên nói riêng Khái quát văn học dân gian việt nam Học sinh liên hệ với thê loại văn học dân gian nƣớc Dân tộc đóng góp thể loại nào? Thể loại khơng có thể loại phát triển phong phú Chủ yếu khai thác nội dung quan hệ ứng xử, giá Truyện cổ tích trị nhân đạo, phong cách ứng xử văn hóa, quan niệm Tấm Cám thiện- ác, nhân- quả, học đạo lý làm 10 ngƣời Nghị luận xã hội văn học Khuyến khích học sinh dân tộc viết tƣợng đời sống dân tộc mình, tác phẩm văn học dân tộc: Ví dụ nghị luận phong ứng xử ăn cơm đồng bào Thái Điện Biên… Khuyến khích học sinh tóm tắt sử thi dân tộc mình: Chiến thắng Mtao- Mxây Dân tộc Mƣờng: Đẻ đất đẻ nƣớc Dân tộc Thái : âm ẹt luống Dân tộc H‟Mông : Cây nêu thần Ê đê : Đăm San, Dầm Di, Xúm Nhã, Khinh Dữ Ca dao than Hƣớng dẫn giới thiệu ca dao, dân ca dân 107 thân, yêu tộc thiểu số Điện Biên chủ đề than thân, yêu thƣơng thƣơng tình tình nghĩa Học sinh tìm hiểu trƣớc học nghĩa Giáo viên hƣớng dẫn học sinh: sƣu tầm ca dao hài Ca dao hài hƣớc dân tộc dân tộc khác Điện Biên có hƣớc nội dung: châm biếm, thói hƣ, tật xấu, lƣời nhác, đa thê, tảo hơn, mê tín… ngƣời Lời tiến dặn Học sinh dân tộc Thái đọc tóm tắt chi tiết nội dung (Trích Xống chụ truyện thơ Chọn giới thiệu đoạn mà em cho xon xao, truyện hay em thích Đọc số đoạn thơ dân tộc thái) tiếng Thái dịch sang tiếng Việt Ôn tập văn học Hƣớng dẫn chuẩn bị: học sinh dân tộc thiểu số thống dân gian Việt kê thể loại văn học dân gian dân tộc so sánh với văn học dân gian ngƣời kinh Nam Thực hành Học sinh ngƣời dân tộc tìm ví dụ phép tu từ ấn dụ phép tu từ ẩn hoán dụ thơ ca dân tộc (thơ ca dân dụ hoán dụ Lập dàn ý văn thuyết minh gian thơ ca văn học viết) Khuyến khích học sinh dân tộc thuyết minh nhà văn dân tộc dân tộc thiểu số khác Điện Biên Tấm gƣơng ngƣời dân tộc vƣợt khó làm giàu cho cho q hƣơng Khun khích học dân tộc thuyết minh thắng cảnh Viết làm quê hƣơng, loại hình dân ca, lễ hội, đặc sản ẩm thực văn số 5: Văn dân tộc dân tộc thiểu số khác Điện thuyết minh Biên: Lễ hội Gầu tào, Lễ hội Hoa Ban, rƣợu H‟Mông Pê, Xơi nếp ngƣời Thái…… Viết làm Khuyến khích học dân tộc thuyết minh vê thể loại văn văn số 6: học, tác giả tác phẩm văn học dân tộc mình, 108 thuyết minh dân tộc khác Điện Biên văn học Thực hành phép tu Học sinh dân tộc tìm ví dụ phép điệp phép đối từ: tác phẩm văn học dân tộc Phép điệp phép đơi Tổng kết phần Học sinh dân tộc thống kê thê loại nhà văn văn học dân tộc Viết làm văn số 3: Nghị luận văn học Luyện tập thao 11 tác lập luận so sánh Khuyến khích học sinh dân tộc viết văn với đề bài: so sánh nội dung thể loại, tác phẩm dân tộc với dân tộc khác; phân tích tác phẩm văn học dân tộc Với câu sô 4: Tự chọn đề tài (một danh ngôn thành ngữ, tục ngữ có nội dung so sánh) để viết đoạn văn so sánh, khuyến khích học sinh dân tộc thiểu số chọn danh ngôn, thành ngữ, tục ngữ dân tộc Tiếng mẹ đẻ - Học sinh liên hệ quan hệ tiếng mẹ đẻ dân tộc Nguồn giải với tiếng Việt, có ý thức học tập tốt tiếng Việt, phóng dân đồng thời nắm vững bảo tồn tiếng dân tộc tộc bị áp Với địa danh sản vật núi rừng Việt Bắc đƣợc nêu thơ Việt Bắc, giáo viên gợi ý để học sinh giới thiệu địa danh gắn liền với cụm di tích lịch 12 Việt Bắc sử Điện Biên Phủ sản phẩm độc đáo nhƣ cơm lam, chẩm chéo, ăn rêu đá, múa Ong eo, khèn H‟Mơng… từ giáo dục lòng tự hào mảnh đất Điên Biên nơi em sinh sống 109 Khuyến khích học sinh tìm hiểu giá trị đặc sắc dân tộc Tày, tìm hiểu nội dung cách diễn đạt riêng nhà thơ dân tộc Tày Nông Quốc Chấn, giáo viên Dọn làng chọn số tác phẩm tác giả dân tộc thiểu số Điện Biên để giới thiệu để học sinh hiểu thêm từ có so sánh, liên hệ Giáo viên giới thiệu mảnh đất huyện Điện Biên Đông nơi tác giả viết truyện, đặc biệt khuyến khích học Vợ chồng A sinh H‟Mơng thống kê hàng loạt hình ảnh tiêu biểu Phủ cho lối sống phong tục tập quán… ngƣời H‟Mơng Điên Biên Đơng nói riêng huyện khác nói chung Nhìn vốn văn hóa dân tộc Khuyến khích HS dân tộc liên hệ ƣu điểm hạn chế văn hóa dân tộc với văn hóa chung dân tộc Việt Nam Gợi ý nội dung phƣơng pháp số giảng lịch sử Lớp Bài Nội dung Gợi ý phƣơng pháp Các dân tộc tồn phát - Dạy học nội dung triển lâu đời đất nƣớc Việt chung Nam Các dấu tích văn hóa - Liên hệ di tích Hồng thời ngun thủy tìm thấy Cơng Chất, Cụm di tích nhiều nơi mà dân chiến thắng Điện Biên tộc thiểu số sinh sống Phủ Bài 4: Các Quốc gia cổ Champa Trao đổi thảo luận tìm quốc gia cổ Trên sở văn hóa Sa Huỳnh hiểu dân tộc thiểu đại đất hình thành quốc gia cổ Lâm Ấp số Điên Biên định cƣ nƣớc Việt ChamPa vào khoảng thời gian Nam Về mặt văn hóa cần nắm hình thành quốc gia cổ Bài 3: Việt Nam thời nguyên thủy 110 vững kiến thức : đại Lâm ấp Cham Pa + Ở nhà sàn, Ăn trầu cau dựa theo tƣ liệu, khám + Hỏa táng ngƣời chết phá qua mạng Internet + Theo Hin đu giáo Phật giáo + Âm nhạc, nhảy múa phát triển, loại nhạc cụ + Chữ viết, cơng trình nghệ thuật kiến trúc (tháp đền, phù điêu ) Phƣơng pháp: dự án nhóm Tìm hiểu lựa chọn nội dung: Tập quán canh tác, phong tục (cƣới xin, tang lễ ), Tín ngƣỡng, Lễ hội, Ngôn ngữ, Trang phục để thấy đƣợc - Các tập quán phổ.biến cƣ phát triển dân: ăn, ở, mặc, đồ trang sức, lễ DTTS Điên Biên Bài 20 Xây dựng phát triển VHDT kỉ X - XV Các nhạc cụ dân tộc, văn hóa lễ hội đƣợc phát triển mạnh mẽ dân tộc thiểu số Điện Biên Dạy học theo Nhóm, dự án… thảo luận, trao đổi lễ hội loại nhạc cụ dân tộc thiểu số Điện Biên Bài 24 Sự phát triển mạnh mẽ văn Tình hình học dân thiểu số Điện Biên văn hóa làm cho kho tàng văn học dân kỉ XVI – gian thêm đa dạng phong XVIII phú Bài 27 Các dân tộc đất nƣớc Việt Có thể lập sơ đồ thể Q trình Nam tồn phát triển, đoàn phát triển văn dựng nƣớc kết xây dựng nên hóa dân tộc giữ nƣớc nƣớc Việt Nam có đa dạng đất nƣớc Việt Nam, 111 Trao đổi, thảo luận tìm hiểu văn học dân gian dân tộc thiểu số Điện Biên văn hóa, bảo tồn đƣợc dân tộc thiểu số Điện sắc văn hóa để khơng bị kẻ thù Biên đồng hóa Gợi ý giảng dạy số GDCD Lớp 10 Địa Nội dung tích hợp Phƣơng pháp Bài Nguồn Mâu thuẫn biện chứng Nêu tình có vấn đề, gốc vận động “bảo tồn” , “Tiếp thu” học sinh thảo luận nhóm: phát triển “Phát triển” minh hoạ việc học tiếng Việt với vận, kiến thức thực tế tƣợng việc bảo tồn tiếng nói dân tộc thiểu số; thay đổi rang phục nam giới trẻ Bài Khuynh Ví dụ Bảo tồn sắc văn Phương pháp nêu vấn đề: hƣơng phát hóa dân tộc hình giáo viên gợi ý học sinh triển vật thức phủ định: phủ định lấy ví dụ việc loại bỏ tƣợng biện chứng phong tục lạc hậu: Tảo hơn, ăn vệ sinh… Bài Thực Nguy sắc văn Thảo luận nhóm: truyền tiến vai trị hóa dân tộc, nhƣ khơng sử dạy, ý thức học hỏi: kỹ thực tiễn dụng, không dạy em kỹ thuật canh tác, dệt vải…, nhận thuật dệt vải, thêu váy chế tác dung cụ sinh hoạt, thức áo…) đặt vấn đề cho sản xuất, sử dụng tiếng nói nhận thức phải bảo tồn đân tộc, liên hệ với sắc văn hóa dân tộc dân tộc em Bài 16 Tự Là ngƣời dân tộc thiểu số -Các nhân viết báo cáo liên hoàn thiện điểm đáng tự hào hệ thân việc biết thân riêng cá nhân có làm theo giá trị văn điểm đáng tự hịa mang hố truyền thống dân 112 nét sắc văn tộc hóa dân tộc Tuy nhiên cần tìm hạn chế để hồn thiện thần 11 Bài Chủ - Một đặc trƣng Thảo luận: biểu nghĩa xã hội CNXH Việt sắc văn hố dân Nam là: Có văn hóa tộc thiểu số Điện Biên, tiên tiến đậm đà sắc giá trị truyền dân tộc thống để phát huy - Những việc làm giữ gìn yếu tố văn hố cần thay sắc văn hóa dân tộc đổi để phù hợp với hiên Bài 10 Nền Cơng dân có quyền: - Thảo luận liên hệ lục dân chủ xã hội - Đƣợc tham gia hoạt tục dân tộc học sinh chủ nghĩa động văn hóa dân tộc quy định cộng - Có nghĩa vụ tơn trọng, giữ động việc khơng gìn, phát huy giá trị đƣợc làm, cách xử lý vi phạm văn hóa dân tộc đảm bảo tinh dân chủ…Xử lý tình cụ thể giáo viên lựa chọn đƣa Bài 13 Chính Trách nhiệm cơng dân: sách giáo dục + Kế thừa, giữ gìn sắc thừa, giữ gìn, phát huy đào tạo, văn hóa dân tộc tiếp thu sắc văn hóa dân tộc khoa học tình hoa văn hóa nhân loại - Nêu ví dụ cơng nghệ, văn để làm giàu trí tuệ, tâm hồn hóa + Phê phán tƣợng, hành vi gây hại cho sắc văn hóa dân tộc 113 - Thảo luận biện pháp kế 12 Bài Công Quyền nghĩa vụ cơng Xử lý tình nêu dân bình đẳng dân khơng bị phân biệt ví dụ trƣớc pháp luật khác dân tộc Bài Quyền - Ngƣời dân tộc thiểu số - Thảo luận biện pháp kế bình đẳng đƣợc Nhà nƣớc, pháp luật thừa, giữ gìn, phát huy dân tộc, tôn trọng, bảo vệ tạo sắc văn hóa dân tộc tơn giáo điều kiện phát triển - Xử lý tình - Các dân tộc thiểu số có quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc - Những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc đƣợc giữ gìn, khôi phục phát huy Bài ngoại Quy đinh pháp luật Thi tìm hiểu pháp luật: khóa: Một số bảo tồn sắc văn hóa Quy định pháp luật quy đinh dân tộc bảo tồn sắc văn hóa pháp luật dân tộc, thuyết trình bảo tồn kết hợp với thảo luận, xử sắc văn hóa lý tình dân tộc 114

Ngày đăng: 10/06/2016, 12:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan