Quản lý giáo dục hòa nhập cho trẻ tăng động trong trường mầm non hòa nhập

118 1.1K 3
Quản lý giáo dục hòa nhập cho trẻ tăng động trong trường mầm non hòa nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THƠM QUẢN LÝ GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO TRẺ TĂNG ĐỘNG TRONG TRƢỜNG MẦM NON HOÀ NHẬP LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THƠM QUẢN LÝ GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO TRẺ TĂNG ĐỘNG TRONG TRƢỜNG MẦM NON HOÀ NHẬP LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên nghành: Quản lý giáo dục Mã số: 60140114 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Lê HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Quản lý giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trường mầm non hòa nhập” nghiên cứu Các nội dung đƣợc đúc kết trình học tập, số liệu đề tài đƣợc thực nghiệm thực trung thực, xác, logic khoa học Luận văn chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu Tác giả Phạm Thị Thơm i LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi tới PGS.TS Nguyễn Văn Lê lòng kính trọng biết ơn sâu sắc định hƣớng khoa học, phƣơng pháp nghiên cứu bảo tận tình hƣớng dẫn, góp ý để hoàn thành luận văn “Quản lý giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trường mầm non hòa nhập” Tôi xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Giáo Dục – ĐHQG Hà Nội mang lại cho kiến thức chƣơng trình cao học thời gian vừa qua, giúp hoàn thiện luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám Hiệu, tập thể giáo viên cha mẹ trẻ sở giáo dục mầm non hoà nhập – ngƣời chia sẻ, cộng tác tận tình giúp đỡ trình nghiên cứu luận văn Trong trình nghiên cứu, không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để đề tài đƣợc hoàn thiện Trân trọng cám ơn! Tác giả Phạm Thị Thơm ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO TRẺ TĂNG ĐỘNG TRONG TRƢỜNG MẦM NON HOÀ NHẬP 1.1 Vài nét nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Trẻ tăng động giảm tập trung 11 1.2.1 Hội chứng trẻ tăng động 11 1.2.2 Đặc điểm trẻ tăng động 14 1.2.3 Nguyên nhân gây 15 1.2.4 Chẩn đoán trẻ tăng động 17 1.2.5 Các khó khăn mà trẻ tăng động gặp phải trƣờng mầm non 18 1.3 Khái niệm nguyên tắc quản lí giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trƣờng mầm non hoà nhập 20 iii 1.3.1 Một số khái niệm 20 1.3.2 Các quan điểm tiếp cận quản lý giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động 25 1.3.3 Các nguyên tắc quản lí giáo dục hoà nhập 27 1.4 Nội dung quản lí giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trƣờng mầm non hoà nhập 29 1.4.1 Xây dựng kế hoạch quản lí giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trƣờng mầm non hoà nhập 29 1.4.2 Quản lí việc xây dựng mục tiêu, chƣơng trình, nội dung điều chỉnh chƣơng trình cho trẻ tăng động trƣờng mầm non hoà nhập 34 1.4.3 Tổ chức hoạt động dạy học cho trẻ tăng động trƣờng mầm non hoà nhập 37 1.4.4.Quản lí hành vi trẻ tăng động trƣờng mầm non hoà nhập 37 1.4.5 Quản lí điều kiện giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trƣờng mầm non hoà nhập 38 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục hoà nhập 40 1.5.1 Yếu tố khách quan 40 1.5.2 Yếu tố chủ quan 42 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO TRẺ TĂNG ĐỘNG TRONG TRƢỜNG MẦM NON HOÀ NHẬP 45 2.1 Một số nét khái quát địa bàn nghiên cứu 45 2.2 Giới thiệu khách thể nghiên cứu 47 2.3 Thực trạng quản lý giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trƣờng mầm non hoà nhập 50 2.3.1 Thực trạng công tác lập kế hoạch quản lí chƣơng trình, nội dung điều chỉnh chƣơng trình cho trẻ tăng động trƣờng mầm non hoà nhập 50 2.3.2 Thực trạng công tác tổ chức hoạt động dạy học cho trẻ tăng động trƣờng mầm non hoà nhập 53 2.3.3 Thực trạng quản lí hành vi trẻ tăng động trƣờng mầm non hoà nhập 55 2.3.4 Thực trạng phát triển kỹ năng, kiến thức, giao tiếp kỹ quan hệ xã hội cho trẻ tăng động trƣờng mầm non hoà nhập 58 iv 2.3.5 Thực trạng quản lí điều kiện yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trƣờng mầm non hoà nhập 60 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO TRẺ TĂNG ĐỘNG TRONG TRƢỜNG MẦM NON HOÀ NHẬP 65 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 65 3.2 Một số biện pháp quản lí giáo dục hoà nhập 67 3.3 Mối quan hệ biện pháp 81 3.4 Tổ chức thực nghiệm 82 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.4.2 Kế hoạch thực nghiệm 83 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm 83 3.4.4 Kết thực nghiệm 84 3.4.5 Khảo sát kết thăm dò tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Khuyến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Hình thức bồi dƣỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trực tiếp tham gia GDHN cho TTĐ 48 Bảng 2: Chƣơng trình giáo dục đƣợc sử dụng dạy học hòa nhập trƣờng mầm non 50 Bảng 3: Các biện pháp giáo viên sử dụng để dạy TTĐ lớp mầm non hòa nhập 53 Bảng 4: Đánh giá hành vi trẻ tăng động 56 Bảng 5: Các học chung giáo viên thƣờng sử dụng để dạy trẻ khuyết tật lớp mẫu giáo hòa nhập.………………………………… ………………….58 Bảng 6: Thực trạng việc tổ chức môi trƣờng học tập, sinh hoạt lớp hòa nhập 61 Bảng 7: Tần suất xuất hành vi tăng động Anh Việt lớp 87 Bảng 8: Kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý GDHN cho trẻ tăng động trƣờng mầm non hòa nhập 90 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mô hình giáo dục chuyên biệt 22 Hình 1.2: Mô hình giáo dục hội nhập 23 Hình 3.1: So sánh HV cựa quậy chân tay ngồi trƣớc sau thực nghiệm 89 Hình 3.2: So sánh HV trêu chọc bạn trƣớc sau thực nghiệm 89 vii DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích TTĐ Trẻ tăng động TĐ Tăng động TĐGCY Tăng động giảm ý GDHN Giáo dục hòa nhập GV Giáo viên ADHD Attention - Deficit Hyperactivity Disorder- Tăng động giảm ý QLGD Quản lý giáo dục HV Hành vi QLHV Quản lý hành vi viii KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Năm năm đời năm tháng quan trọng, thời gian mà tảng cho sống đƣợc hình thành Một tảng tốt tạo cho đứa trẻ hội có sống hạnh phúc có ý nghĩa, đồng thời để chúng trở thành thành viên có ích cho xã hội Những năm quan trọng trẻ, đặc biệt quan trọng trẻ tăng động Việc bắt đầu can thiệp sớm GDHN cho TTĐ sớm tốt điều cần thiết Đƣa TTĐ vào môi trƣờng hòa nhập trƣờng mầm non đóng vai trò giúp TTĐ đƣợc phát triển toàn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ tự tin, hòa nhập vào cộng đồng Tuy nhiên, qua kết điều tra số vấn đề thực trạng công tác GDHN cho TTĐ trƣờng mầm non hòa nhập, có đƣợc nhìn tổng quát vấn đề Hầu hết giáo viên mầm non, phụ huynh trẻ cán quản lí trƣờng mầm non chƣa ý thức đƣợc mức độ quan trọng vấn đề nên chƣa có biện pháp hiệu đề nâng cao chất lƣợng giáo dục cho trẻ Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn công tác GDHN trƣờng mầm non, mạnh dạn đề xuất biện pháp để góp phần đƣa gợi ý tốt giúp việc giáo dục hòa nhập cho trẻ tăng động trƣờng mầm non hòa nhập đạt kết tốt Khuyến nghị 2.1 Đối với trường mầm non Để chủ động nâng cao chất lƣợng giáo dục trẻ tăng động, trƣờng mầm non nên lƣu ý điểm sau đây: - Hàng năm tiến hành điều tra danh sách trẻ độ tuổi mầm non địa phƣơng theo đạo chung tòan ngành Thông qua công tác điều tra nắm số lƣợng trẻ học để xây dựng kế họach giáo dục mầm non địa phƣơng Việc điều tra nắm danh sách trẻ sở thƣờng phối hợp với Ủy ban Dân số, gia đình trẻ em, Hội Phụ nữ, Y tế sở vào trƣớc năm học Qua điều tra trƣờng MN nắm đƣợc số trẻ theo độ tuổi số trẻ khuyết tật, nhu cầu học trẻ để xây dựng kế họach tiếp nhận trẻ cho năm học 94 - Nhà trƣờng phối hợp với cán Y tế sở tiến hành khám sàng lọc đánh giá mức độ tật để có phân lọai sơ mức độ khuyết tật trẻ, xây dựng phƣơng án tiếp nhận hỗ trợ can thiệp cho trẻ gia đình - Xây dựng kế họach tiếp nhận trẻ đến trƣờng, phân lớp hòa nhập, phân công giáo viên dạy hòa nhập - Tổ chức bồi dƣỡng kiến thức kỹ cho giáo viên dạy lớp hòa nhập - Chuẩn bị phòng học, đáp ứng yêu cầu điếu kiện sở vật chất, đồ dùng đồ chơi bổ sung cho lớp hòa nhập - Xây dựng hệ thống sổ sách theo dõi công tác GDHN trƣờng Xây dựng mạng lƣới hƣớng dẫn, tuyên truyền viên GDHN trẻ TĐ - Phân công thành viên BGH chịu trách nhiệm hƣớng dẫn, đôn đốc, hỗ trợ thực kiểm tra đánh giá giai đọan GDHN trẻ TĐ nhóm, lớp - Tổ chức bồi dƣỡng kiến thức tổ chức CSGD trẻ theo lọai tật mà lớp tiếp nhận cho giáo viên đƣợc phân công dạy HN - Phân bổ số lƣợng học sinh lớp hòa nhập nên từ 1-2 trẻ lọai tật số học sinh chung lớp nên 25-30 trẻ tối đa - Đối với lớp hòa nhập nhà trƣờng cần lƣu ý xây dựng môi trƣờng học tập lớp hòa nhập tòan trƣờng với tình cảm đồng cảm yêu thƣơng giúp đỡ Có đòan kết tƣơng trợ giúp đỡ giáo viên ggiáo viên, học sinh học sinh phân biệt đối xử - Đối với lớp hòa nhập có họat động chung lớp học riêng (tiết cá nhân) cho trẻ khuyết tật nhà trƣờng cần có ƣu tiên tạo điều kiện diện tích phòng học, trang thiết bị đồ dung đồ chơi Bổ sung đồ dung trang thiết bị cần thiết cho lớp có trẻ khuyết tật nhƣ bàn khung cá nhân, thảm màu, đố chơi, dụng cụ luyện tập tùy theo lọai tật… - Thông tin kịp thời tiến nhƣ nhu cầu lớp hòa nhập cho gia đình tổ chức hỗ trợ khác - Đánh giá động viên khen thƣởng kịp thời lớp giáo viên dạy hòa nhập - Các trƣờng mầm non nên có kế hoạch tổ chức chuyên đề, hội thảo vấn đề chăm sóc, giáo dục TTĐ cho phụ huynh, cán giáo viên trƣờng, giúp họ có nhận thức rõ ràng công tác GDHN cho TTĐ trƣờng mầm non 95 Đồng thời, qua chuyên đề góp phần nâng cao niềm tin vào khả phát triển trẻ gia đình không may mắn có bị khuyết tật Hơn nữa, giúp họ yên tâm môi trƣờng hòa nhập trƣờng mầm non, xóa bỏ tâm lí lo lắng không đƣợc bạn chấp nhận phụ huynh TTĐ, hay tâm lí sợ bắt chƣớc tật xấu bạn phụ huynh trẻ bình thƣờng 2.2 Đối với giáo viên - Giáo viên dạy lớp hòa nhập cần quán triệt mục tiêu yêu cầu lớp hòa nhập Trong lớp hòa nhập trẻ khuyết tật phải đƣợc hòa nhập mặt thể chất, tình cảm xã hội nhận thức lớp học chƣơng trình chung GDHN đòi hỏi ngƣời giáo viên phải tìm hiểu đánh giá trẻ TĐ cụ thể, tỉ mỉ thƣờng xuyên Điều đƣợc thể qua sổ nhật ký theo dõi tiến trẻ khuyết tật Căn vào nhận xét giáo viên phụ trách, giáo viên chuyên GDTĐ BGH cha mẹ trẻ thảo luận đật mục tiêu GD xác với trẻ, mang tính cá biệt hóa giáo dục Thông qua mục tiêu đƣợc thống giai đọan, từ xây dựng kế họach biện pháp thực cho trẻ, kế họach giúp đỡ trẻ qua vòng tay bạn bè, gia đình, lớp học nhà trƣờng - Giáo viên cần thực yêu thƣơng, gần gũi tận tình trẻ TĐ Nắm đƣợc đặc điểm trẻ TĐ hòa nhập lớp, xây dựng kế họach, mục tiêu phƣơng pháp giáo dục phù hợp cho trẻ - Giáo viên cần nghiên cứu kỹ đặc điểm, nhu cầu trẻ TĐ học lớp, nắm vững kỹ đánh giá trẻ khuyết tật để nhóm hỗ trợ GDHN trƣờng xây dựng kế họach GD cá nhân cho trẻ TĐ lớp - Tổ chức GDCS trẻ theo kế họach GD cá nhân đƣợc xây dựng thống - Lập sổ theo dõi, ghi nhật ký phát triển, tiến riêng trẻ TĐ nhóm, lớp - Định kỳ đánh giá xây dựng kế họach GD, chăm sóc riêng cho trẻ TĐ lớp - Giáo viên phải biết sử dụng dụng cụ thiết bị chuyên dung trẻ TĐ lớp hòa nhập nhằm giúp trẻ sử dụng khắc phục có cố: máy trợ thính, xe lăn,… - Giáo viên phải học tìm hiểu phƣơng pháp giáo dục trẻ TĐ hòa nhập biết tổ chức thực tiết GD cá nhân kế hoạch GD cá nhân cho trẻ TĐ Biết sử 96 dụng tự làm thiết bị đồ dùng đồ chơi phù hợp để tổ chức môi trƣờng GD tốt cho trẻ TĐ lớp - Giáo viên dạy lớp hòa nhập cần hiểu biết cách nuôi dƣỡng, chăm sóc xử lý số diễn biến bất thƣờng trẻ khuyết tật lớp - Liên hệ trao đổi thống với gia đình cách đánh giá mục tiêu, phƣơng pháp chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật - Tuyên truyền vận động hỗ trợ lực lƣợng xã hội để tạo điều kiện thuận lợi cho GDHN trẻ TĐ 2.3 Đối với gia đình Thông thƣờng tâm lý cha mẹ học sinh mắc chứng bệnh tự kỷ tăng động không muốn chấp nhận thật nhƣ Chính đƣa đến trƣờng học, nhiều phụ huynh không nói cho giáo viên biết tình trạng thực mình, trình dạy học, giáo viên gần gũi với nhiều nhận điều Cũng có phụ huynh nhận bệnh con, nhƣng không muốn đƣa vào trƣờng chuyên biệt mà muốn đƣợc học chung lớp với bạn bình thƣờng nói riêng với cô giáo, để cô có hƣớng kết hợp với gia đình tìm phƣơng pháp giáo dục tốt cho trẻ Cả hai cách không tốt cho việc giáo dục trẻ Vì vậy, để việc giáo dục hòa nhập cho trẻ tăng động trƣờng mầm non hòa nhập đạt hiệu tốt vai trò cha mẹ, gia đình học sinh quan trọng Ngoài việc thẳng thắn nhìn nhận thật, phối hợp với giáo viên, nhà trƣờng lập kế hoạch giáo dục tốt cho con, giáo viên ôn luyện cho theo giảng cô trƣờng… cha mẹ phải tự giáo dục nhƣ sau: - Hạn chế hành vi phá hoại trẻ đến mức có thể, giúp trẻ hiểu đƣợc giá trị thân để chúng vƣợt qua điều tiêu cực sống - Không nên lạm dụng việc thƣởng cho trẻ quà, cách làm hƣ trẻ Sự tự ý thức thân xuất phát từ kỷ luật tự giác: xem xét hậu hành động gây kiểm soát chúng trƣớc làm điều - Để giúp trẻ đạt đƣợc kỷ luật tự giác, ngƣời chăm sóc trẻ đòi hỏi phải thấu cảm, kiên nhẫn, yêu thƣơng, nghị lực dẻo dai Trƣớc hết phải hiểu 97 để thay đổi hành vi mạnh mẽ, ngoan cố, bƣớng bĩnh trẻ ADHD khó khăn, ta thuyết phục trẻ tự thay đổi hành vi chúng - Phụ huynh nên lập danh sách hành vi ƣu tiên mà trẻ cần nên tránh không làm, nhƣ: đánh với đứa trẻ khác hay không chịu thức dậy vào buổi sáng Một vài hành vi không cảm thấy gây tổn thƣơng phiền hà cho ngƣời khác, thấy chấp nhận đƣợc, trẻ thực hiện, chẳng hạn nhƣ trẻ không chịu mặc áo sơ mi đỏ để chúng đƣợc toại nguyện - Cha mẹ nên khen thƣởng chúng có hành vi tốt, thƣờng xuyên can ngăn hành vi không Nên có luật lệ rõ ràng trẻ, nhiên linh động, chẳng hạn nhƣ trẻ phải làm tập vào buổi tối nhƣng cho chúng lựa chọn sau chơi game hay sau xem tivi làm Và nên nhớ rằng, lời khen có tác động tích cực trẻ, góp phần tạo hiệu cho trình điều trị Trên khuyến nghị dành cho đối tƣợng có ảnh hƣởng trực tiếp đến việc giáo dục hòa nhập cho trẻ tăng động trƣờng mầm non hòa nhập Nếu Nhà trƣờng, giáo viên gia đình nhận thức đắn, áp dụng đồng thời nhiều biện pháp thống phối hợp với việc giáo dục hòa nhập cho trẻ chắn hiệu giáo dục cao 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Afanaxev.A.G (1979), Con người quản lý xã hội (tập 2), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Báo cáo khảo sát giáo dục khuyết tật, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2006), ban hành quy định giáo dục hoà nhập dành cho người tàn tật, khuyết tật, Hà Nội Catherine Maurice (tài liệu dịch), Sự can thiệp hành vi cho trẻ tự kỉ Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương Khoa học quản lý, NXB ĐHQGHN Chính phủ (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, NXB giáo dục, Hà Nội Trần Thị Thu Cúc (2014), Biện pháp phát triển tập trung ý cho trẻ tự kỷ – tuổi trường mầm non, luận văn thạc sĩ , trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Bá Dƣơng ( 2003), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB trị quốc gia, Hà Nội 10 Trần Ngọc Giao & Lê Văn Tạc (2010), Quản lí giáo dục hoà nhập, Nhà xuất Phụ Nữ 11 Vũ Ngọc Hải (2005), Lý luận quản lý, giảng lớp Cao học quản lý giáo dục, Viện chiến lƣợc chƣơng trình giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Hải (2009), Quản lý trường, lớp dạy trẻ có nhu cầu đặc biệt,NXB Giáo dục Việt Nam 13 Nguyễn Xuân Hải (2010), Quản lí giáo dục hoà nhập, NXB Đại học Sƣ Phạm 14 Harold Koontz (1993), Nghệ thuật giáo dục trẻ cá biệt, NXB Thanh niên 15 Hiệp hội tâm thần Hoa Kỳ (1994), DSM – IV – ( Sổ tay chẩn đoán thống kê rối nhiễu tinh thần) (tài liệu dịch) 16 Hiệp hội tâm thần quốc tế (1994), ICD - 10 (Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần trẻ em), (tài liệu dịch ) 17 Hội nghị giới Giáo dục trẻ em có nhu cầu giáo dục đặc biệt (1994), Tuyên bố Salamanca Cương lĩnh hành động nhu cầu giáo dục đặc biệt (2002), Salamanca, Tây Ban Nha, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 18 Jonathan Levy, Những việc bạn thực hành để giúp con, tài liệu thực hành tham khảo, 10 kỹ công hiệu để giúp hòa nhập tốt lâu dài 19 Đặng Bá Lãm (2007),Giáo dục, tâm lý sức khoẻ tâm thần trẻ em Việt Nam,NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 20 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB ĐHQGHN 21 Nhóm tƣơng trợ phụ huynh có khuyết tật chậm phát triển NSW, Để hiểu chứng tự kỉ, (tài liệu dịch) 22 Quốc hội (2010), Luật người khuyết tật số 51/2010/QH12 23 Quốc hội (2005), Luật giáo dục, 2005 24 Richard A Will (1999, 2002, 2004), giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật, giảng tập huấn cho cán giáo viên, viện chiến lƣợc chƣơng trình giáo dục, Hà Nội 25 Robert A.Gable (2015), Hành vi chiến lược quản lý hành vi, tài liệu giảng tập huấn hành vi, lớp học đặc biệt Akari 26 Robert A.Gable (2015), Báo cáo Bài học kinh nghiệm từ nghiên cứu thực tiễn giáo dục hòa nhập cho học sinh có vấn đề hành vi, Hội thảo Chất lƣợng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Việt Nam – Thực trạng giải pháp 27 Robert s.Feldman (2000), Những điều trọng yếu tâm lý học, NXB Thống kê 28 The Hidden Handicap (tài liệu dịch), Nghệ thuật giáo dục trẻ cá biệt, Nhà xuất Phụ Nữ 29 Trần Thị Thiệp (2014), Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật, NXB Đại học Sƣ Phạm 30 Nguyễn Linh Trang (2012), Nhận thức giáo viên tiểu học chiến lược quản lý hành vi trẻ có dấu hiệu tăng động giảm ý số trường tiểu học Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Giáo dục 31 Mạc Văn Trang (2002), Quản lí nhân lực, giảng lớp cao học quản lý giáo dục, viện chiến lƣợc chƣơng trình giáo dục, Hà Nội 32 Unesco (2014), Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên giáo dục hòa nhập 33 Viện khoa học giáo dục (2001), giáo dục hoà nhập cộng đồng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 34 Viện khoa học giáo dục (1999), Hỏi – đáp giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Viện ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2012), Giáo dục đặc biệt thuật ngữ bản, NXB Đại học Sƣ Phạm Website 37 http://www.nuoiconbituky.com.vn 38 .http://www.Unicef.org 39 http://www.Voer.edu.vn 101 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lí trƣờng mầm non) Họ tên: ………………………………………………………………… Chức danh:…………………………………………………………………… Trƣờng mầm non:…………………………………………………………… Để nâng cao hiệu công tác GDHN cho trẻ tăng động trƣờng mầm non, giúp em sớm đƣợc hoà nhập vào cộng đồng, xin cô vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào ô mà cô cho phù hợp Câu 1: Theo cô, để thực công tác GDHN cho trẻ tăng động trƣờng mầm non cần phải giải vấn đề nào? Điều chỉnh chƣơng trình, đổi phƣơng pháp dạy học Xây dựng môi trƣờng giáo dục, dạy học phù hợp Huy động tham gia lực lƣợng cộng đồng Tập huấn cho giáo viên phƣơng pháp GDHN Trang bị đồ dùng, đồ chơi phù hợp cho trẻ tăng động Mời số giáo viên trƣờng chuyên biệt phụ trách giáo dục TTĐ Thiết kế chƣơng trình riêng cho trẻ tăng động Câu 2: Hiện nay, dạy học hòa nhập nhà trƣờng sử dụng chƣơng trình giáo dục nào? Sử dụng chƣơng trình giáo dục chung cho trẻ Sử dụng chƣơng trình giáo dục chung có điều chỉnh cho phù hợp với mức độ loại tật trẻ Sử dụng chƣơng trình giáo dục chung, có chƣơng trình dành riêng cho trẻ tăng động Câu 3: Theo cô, đƣa trẻ tăng động học hòa nhập cần tổ chức môi trƣờng học tập, sinh hoạt nhƣ nào? Trang bị đồ dùng dạy học, đồ chơi đặc thù cho trẻ tăng động Thiết kế không gian dành riêng cho trẻ tăng động lớp 102 Bố trí đƣờng đi, khu vực vệ sinh, chỗ nghỉ ngơi cho TTĐ tiện sinh hoạt, học tập Giữ nguyên môi trƣờng học tập, sinh hoạt bình thƣờng để trẻ tăng động thực đƣợc hòa nhập Câu 4: Nhà trƣờng có hình thức bồi dƣỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trực tiếp tham gia GDHN cho TTĐ nhƣ nào? Cho giáo viên tham gia lớp tập huấn công tác GDHN cho TTĐ Nhận thêm giáo viên tốt nghiệp khoa giáo dục đặc biệt trƣờng ĐH, CĐ, THCN Cử giáo viên học thêm khóa học phƣơng pháp chăm sóc, giáo dục trẻ tăng động Giáo viên đứng lớp chịu trách nhiệm tiếp nhận giáo dục TTĐ giống nhƣ trẻ bình thƣờng Câu 5: Những khó khăn mà nhà trƣờng gặp phải đƣa GDHN vào trƣờng mầm non? (lựa chọn theo mức độ quan trọng giảm dần, đánh số từ 15) Chƣa có ngân sách hỗ trợ giáo dục trẻ tăng động Thiếu giáo viên có trình độ chuyên sâu giáo dục trẻ tăng động Khó khăn việc điều chỉnh chƣơng trình giáo dục Khó khăn việc trang bị đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trẻ tăng động Việc tuyên truyền,vận động phụ huynh hiểu rõ vai trò GDHN gặp nhiều khó khăn Phụ huynh trẻ bình thƣờng không chấp nhận cho học với trẻ tăng động Câu 6: Nhà trƣờng có nhận đƣợc hỗ trợ từ phía gia đình trẻ tăng động cộng đồng? Nếu có hình thức nhƣ nào? Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp! 103 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên mầm non) Tên giáo viên: ………………………Trình độ nghiệp vụ:…………………… Thời gian công tác:………………… Thời gian dạy hòa nhập:……………… Trƣờng mầm non:…………………………………………………………… Để nâng cao hiệu công tác GDHN cho trẻ tăng động trƣờng mầm non, giúp em sớm đƣợc hoà nhập vào cộng đồng, xin chị vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào ô mà chị cho phù hợp Câu 1: Chị đánh giá nhƣ việc đƣa trẻ tăng động vào học hòa nhập trƣờng mầm non? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2: Chị hiểu nhƣ GDHN? GDHN hình thức giáo dục trẻ tăng động môi trƣờng giáo dục bình thƣờng Trẻ tăng động đƣợc học chung với trẻ bình thƣờng lứa tuổi địa phƣơng theo chƣơng trình giáo dục chung GDHN hình thức giáo dục trẻ tăng động lớp học chuyên biệt đƣợc đặt trƣờng bình thƣờng Trong trình giáo dục có số môn học, số hoạt động trẻ tăng động tham gia với trẻ bình thƣờng GDHN hình thức giáo dục trẻ tăng động môi trƣờng giáo dục bình thƣờng Trong trẻ tăng động học với trẻ em bình thƣờng nơi trẻ sinh sống theo chƣơng trình chung có điều chỉnh cho phù hợp với mức độ loại tật trẻ Câu 3: Chị thƣờng sử dụng thời gian để dạy trẻ tăng động lớp mẫu giáo hòa nhập? TT Mức độ Giờ học chung Cho trẻ làm quen với TPVH Phát triển ngôn ngữ Thƣờng Thỉnh Không sử xuyên thoảng dụng 104 Cho trẻ làm quen với môi trƣờng xung quanh Giáo dục âm nhạc Tạo hình Phát triển thể chất Hình thành với biểu tƣợng toán cho trẻ Thời gian khác: Lí sao? Câu 4: Khi chăm sóc, giáo dục trẻ tăng động chị thƣờng sử dụng biện pháp sau đây? TT Mức độ Thƣờng Thỉnh Các biện pháp xuyên Lập kế hoạch giáo dục cá nhân Dạy chung cho lớp, có để ý đến TTĐ Thƣờng xuyên giao nhiệm vụ cho trẻ Dành nhiều thời gian trò chuyện, tiếp xúc với trẻ Thƣờng xuyên trao đổi với phụ huynh Phối hợp với phụ huynh để dạy trẻ nhà Sử dụng phƣơng tiện hỗ trợ để dạy trẻ Hƣớng dẫn tỉ mỉ, khuyến khích trẻ tự giải vấn đề Thƣờng xuyên sử dụng hệ thống câu hỏi khuyến khích trẻ tham gia trả lời Bố trí chỗ ngồi thuận lợi, gợi ý khuyến khích 10 trẻ lớp hợp tác tích cực với TTĐ học 105 thoảng Không Biện pháp khác (nếu có): Câu 5: Theo chị làm để phát triển kỹ cần thiết cho TTĐ làm để trẻ mạnh dạn, tự tin lớp hòa nhập? Câu 6: Chị thƣờng trao đổi, liên lạc với phụ huynh trẻ tăng động nội dung nào? Mức độ Nội dung trao đổi Thƣờng Thỉnh Không bao xuyên thoảng Thói quen sinh hoạt Sức khỏe Mức độ nhận thức Hành vi Câu 7: Những khó khăn mà giáo viên gặp phải tiếp nhận trẻ tăng động học hòa nhập? ((Lựa chọn theo mức độ quan trọng giảm dần, đánh số từ 1→5) Số trẻ lớp đông Ít kiến thức phƣơng pháp CS-GD TTĐ, tài liệu hƣớng dẫn Nhiều TTĐ với dạng tật khác Phụ huynh trẻ bình thƣờng không chấp nhận cho họ học với TTĐ Ảnh hƣởng đến việc tổ chức hoạt động học tập, sinh hoạt cho trẻ khác Khó khăn khác (nếu có: Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp 106 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho phụ huynh) Tên phụ huynh:……………………………………………………………… Trƣờng mầm non: ………………………………………………………… Để nâng cao hiệu công tác GDHN cho trẻ tăng động trƣờng mầm non, giúp em sớm đƣợc hoà nhập vào cộng đồng, xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào ô mà ông (bà) cho phù hợp Câu 1: Trong trƣờng hợp có bị tăng động, ông (bà) chọn giải pháp nào? Lí do? Dạy học nhà Cho vào học trƣờng chuyên biệt Cho vào học trƣờng bình thƣờng địa phƣơng Lí do: Câu 2: Ông (bà) hiểu nhƣ GDHN? GDHN hình thức giáo dục trẻ tăng động môi trƣờng giáo dục bình thƣờng Trẻ tăng động đƣợc học chung với trẻ bình thƣờng theo chƣơng trình giáo dục chung GDHN hình thức giáo dục trẻ tăng động lớp học chuyên biệt đƣợc đặt trƣờng bình thƣờng Trong trình giáo dục, có số môn học, số hoạt động trẻ tăng động tham gia với trẻ bình thƣờng GDHN hình thức giáo dục trẻ tăng động môi trƣờng giáo dục bình thƣờng Trong trẻ tăng động học với trẻ bình thƣờng trƣờng nơi trẻ sinh sống theo chƣơng trình chung có điều chỉnh cho phù hợp với nức độ loại tật trẻ Câu 3: Ông (bà) có suy nghĩ cho trẻ tăng động vào học chung với trẻ bình thƣờng? Ảnh hƣởng không tốt đến trẻ bình thƣờng, trẻ bắt chƣớc tật xấu trẻ tăng động 107 Giáo viên nhiều thời gian quan tâm đến trẻ tăng động làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng chăm sóc, giáo dục trẻ bình thƣờng Đó điều kiện tốt để trẻ bình thƣờng trẻ tăng động hiểu hỗ trợ học tập Câu 4: Trong trƣờng hợp có bị tăng động, ông bà mong muốn điều đƣa trẻ đến học hòa nhập trƣờng mầm non? Nhờ cô trông trẻ bố mẹ thời gian Hi vọng nhà trƣờng có phƣơng pháp cải thiện đƣợc mức độ tăng động trẻ Chỉ cho cháu đến trƣờng để cháu không bị thiệt thòi không hi vọng cháu phục hồi hay giảm mức độ tăng động Chỉ cần cháu ăn, ngủ bình thƣờng đƣợc Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp 108 [...]... quản lí giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trong trƣờng mầm non hoà nhập Chƣơng 2: Thực trạng quản lí giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trong trƣờng mầm non hoà nhập Chƣơng 3: Biện pháp và tổ chức thực nghiệm một số biện pháp quản lí giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trong trƣờng mầm non hoà nhập 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO TRẺ TĂNG ĐỘNG TRONG TRƢỜNG MẦM NON HOÀ NHẬP... dục hoà nhập cho trẻ tăng động trong trƣờng mầm non hoà nhập 5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trong trƣờng mầm non hòa nhập 5.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trong trƣờng mầm non hoà nhập và tổ chức thực nghiệm một số biện pháp quản lý giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trong trƣờng mầm non hoà nhập 2 6 Giới hạn phạm vi nghiên... động trong trƣờng mầm non hoà nhập nhằm giúp cho cán bộ quản lý nhà trƣờng, giáo viên và 1 cha mẹ trẻ có thể áp dụng để nâng cao khả năng hoà nhập cho trẻ tăng động trong trƣờng mầm non hoà nhập 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật trong trƣờng mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trong trƣờng mầm non. .. để trẻ có thể tham gia vào môi trƣờng giáo dục hòa nhập đƣợc tốt và để nâng cao kinh nghiệm tập huấn, bồi dƣỡng giáo viên tại các lớp học mầm non hòa nhập Với các lý do đƣa trên, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu:“ Quản lý giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trong trường mầm non hòa nhập làm luận văn tốt nghiệp của mình 2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số biện pháp quản lý giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng. .. hòa nhập 4 Giả thuyết khoa học Trẻ tăng động giảm chú ý tuổi mầm non thƣờng có những rối loạn hành vi không mong muốn đặc trƣng gây khó khăn trong quá trình học tập, vui chơi và hòa nhập Việc quản lý giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trong trƣờng mầm non hòa nhập còn nhiều bất cập Nếu ngƣời làm công tác quản lý chƣa xác định đƣợc chính xác các nguyên nhân gây ra khó khăn trong việc cho trẻ tăng động. .. về quản lý GDHN cho trẻ tăng động trong trƣờng mầm non hoà nhập Vì vậy, việc nghiên cứu luận văn sẽ góp phần bổ sung về lý luận và thực tiễn cho công tác quản lý GDHN cho trẻ tăng động trong trƣờng mầm non hoà nhập 1.2 Trẻ tăng động giảm tập trung 1.2.1 Hội chứng trẻ tăng động Rối loạn tăng động giảm chú ý là một hội chứng đƣợc các nhà khoa học, các thầy thuốc, các nhà tâm thần học và các nhà tâm lý. .. mẹ trẻ có thể giúp trẻ tham gia hoà nhập với cộng đồng, với xã hội và đặc biệt trong lớp học hoà nhập ngay từ nhỏ 9 Đóng góp của luận văn 9.1 Về mặt lý luận Tổng kết lý luận về công tác quản lý giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trong trƣờng mầm non hoà nhập, chỉ ra những mặt đƣợc và mặt còn hạn chế, cung cấp cơ sở khoa học để xây dựng một số phƣơng pháp quản lý giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động. .. vấn đề quản lý giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trong trƣờng mầm non hoà nhập Từ đó, có cái nhìn tổng quan để hình thành cơ sở lý luận cho đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Nhằm thu thập những biểu hiện hành vi bất thƣờng của trẻ tăng động trong lớp học hoà nhập Trên cơ sở quan sát và theo dõi những biểu hiện hành vi của trẻ tăng động lứa tuổi mầm non trong khoảng... dung nghiên cứu Trẻ tăng động có rất nhiều hành vi bất thƣờng và không mong muốn ảnh hƣởng đến quá trình sinh hoạt tập thể, học tập và cuộc sống hàng ngày của các em Nhƣng trong giới hạn một đề tài tôi chỉ nghiên cứu về quản lý giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trong trƣờng mầm non dựa trên một số hành vi bất thƣờng của trẻ để từ đó đề xuất một số biện pháp quản lý hoà nhập cho trẻ tăng động phù hợp... cứu 30 trẻ tăng động giảm chú ý trong lứa tuổi mẫu giáo, 30 phụ huynh và 30 giáo viên và 30 cán bộ quản lý 6.3 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu quản lý giáo dục hoà nhập tại 3 trƣờng mầm non ở khu vực quận Nam Từ Liêm Hà Nội đó là: Trƣờng mầm non Mỹ Đình 1, trƣờng mầm non Vƣờn Hoa Hƣớng Dƣơng, trƣờng mầm non Tia Nắng 7 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập, xử lý, khái

Ngày đăng: 10/06/2016, 10:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan