Luận án tiến sĩ nghiên cứu tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị trên địa bàn thành phố hà nội (TT)

25 400 1
Luận án tiến sĩ nghiên cứu tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị trên địa bàn thành phố hà nội  (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

m - ^ HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ TÂN LỘC NGHIÊN CỨU TIÊU THỤ RAU THÔNG QUA HỆ THỐNG CHỢ VÀ SIÊU THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ: 62.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2016 Ì1 Công trình hoàn thành tại: — HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn: GS.TS ĐỖ KIM CHUNG Phản biện : GS.TS HOÀNG NGỌC VIỆT Phản biện 2: PGS.TS NGÔ THỊ THUẬN Phản biện 3: PGS.TS NGUYỄN HOÀNG LONG Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: • • • • o o • Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam • • • oo•1 • ỉ • • « ỉ • PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ hay siêu thị câu hỏi mà người sản xuất rau địa bàn thành phố Hà Nội cân nhắc Khâu tiêu thụ sản phẩm vấn đề khó khăn họ Sự liên kết tác nhân thành chuỗi cung ứng rau lỏng lẻo, chưa bền vững dẫn tới giá sản phẩm bán thị trường với mức giá không ổn định, bấp bênh, sản xuất đối mặt với nhiều rủi ro, người sản xuất người chịu thiệt hại Khó khăn diễn nhiều năm đặc biệt khó khăn điều kiện thực tái cấu ngành nông nghiệp nên nhiều địa phương chuyển đổi sang trồng rau Việc hình thành chuỗi liên kết cần thiết điều nhấn mạnh thông điệp đầu năm 2014 thủ tướng Chính phủ Mặt khác, có nhiều người tiêu dùng (NTD) muốn mua sản phẩm rau an toàn (RAT) song RAT không dễ dàng phân biệt, nhiều nhà cung ứng trà trộn, điểm bán để lẫn lộn Nhìn tổng thể thấy tiêu thụ rau qua hệ thống chợ siêu thị có thuận lợi định, trở ngại khó khăn riêng, khó khăn lớn thành phố không dễ dàng dẹp bỏ người bán hàng không vị trí quy định quản lý người bán rong thật khó Rau tiêu thụ qua hệ thống siêu thị ổn định giúp hình thành nên kênh tiêu thụ rau chất lượng Sản xuất theo kế hoạch tiêu thụ mang lại thu nhập ổn định không cho người làm công tác thu gom mà cho người sản xuất NTD hoàn toàn yên tâm với nguồn sản phẩm Bên cạnh đó, người sản xuất rau địa bàn thành phố Hà Nội chịu nhiều áp lực: tốc độ đô thị hóa, biến đổi khí hậu, nguồn nước, môi trường ô nhiễm cạnh tranh với sản phẩm nhập từ Trung Quốc Vậy bối cảnh đó, đối tượng sản xuất rau địa bàn thành phố thực tiêu thụ sản phẩm họ làm nào? Kênh kênh tiêu thụ phù hợp với họ chiến lược tương lai? Đã có số nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu vấn đề kỹ thuật, thị trường tiêu dùng tập trung vào RAT song chưa có nghiên cứu sâu nghiên cứu từ việc tiêu thụ rau người sản xuất, để thấy thuận lợi, khó khăn giải pháp giúp cho thúc đẩy phát triển tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ siêu thị, bước khắc phục tình trạng bán sản phẩm vị trí không thống mà Hà Nội lâu chưa giải 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu chung Phản ánh trạng đề xuất giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ siêu thị địa bàn thành phố Hà Nội, thông qua góp phần thúc đẩy sản xuất rau phát triển, ổn định tiêu thụ nhằm đáp ứng nhu cầu rau ngày cao NTD Hà Nội 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa làm rõ vấn đề sở lý luận thực tiễn tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ siêu thị - Phản ánh trạng phân tích nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến tiêu thụ rau thông qua chợ siêu thị địa bàn thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ siêu thị địa bàn thành phố Hà Nội 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1) Tiêu thụ rau tươi thông qua hệ thống chợ siêu thị bao gồm nội dung nào? 2) Những học kinh nghiệm áp dụng cho thành phố Hà Nội từ thực tiễn tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ siêu thị số nước giới? 3) Người mua rau tươi hệ thống chợ siêu thị địa bàn Hà Nội mong đợi chất lượng rau nào? 4) Những nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ rau tươi thông qua hệ thống chợ siêu thị địa bàn thành phố Hà Nội? 5) Để phát triển tiêu thụ rau tươi thông qua hệ thống chợ siêu thị địa bàn Hà Nội, cần áp dụng giải pháp nào? 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Tập trung vào nghiên cứu tiêu thụ rau đối tượng sản xuất khác địa bàn thành phố Hà Nội thông qua hệ thống chợ siêu thị 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Về nội dung: Nội dung nghiên cứu tập trung vào tiêu thụ rau tươi sản xuất địa bàn Hà Nội thông qua hệ thống chợ siêu thị Về không gian: Trên địa bàn thành phố Hà Nội Về thời gian: Dữ liệu thứ cấp thu thập từ 2002 đến 2014 để thấy rõ thay đổi tiêu thụ rau tươi thông qua hệ thống chợ siêu thị Dữ liệu sơ cấp thu thập chủ yếu năm 2014 Các giải pháp đề xuất đến năm 2020 năm 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Về mặt lý luận học thuật: Đã hệ thống hóa làm rõ vấn lý luận thực tiễn tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ siêu thị Tác giả đưa khái niệm tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ hệ thống siêu thị Tất góp phần cung cấp sở lý luận cho nghiên cứu có liên quan; Làm sáng tỏ nội dung tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ siêu thị Thấy kinh nghiệm quản lý hai hệ thống số nước giới, nước phát triển Nghiên cứu xây dựng phương pháp tiếp cận khung phân tích thực trạng tiêu thụ rau thông qua hai hệ thống kể Xây dựng tiêu đánh giá trạng tiêu thụ rau thông qua hai hệ thống xác định nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến trình tiêu thụ - Về thực tiễn: Đã phản ánh rõ trạng tiêu thụ rau tươi thông qua hệ thống chợ siêu thị địa bàn Hà Nội Phát đối tượng tiêu thụ rau qua siêu thị thành công hộ thuộc HTX kiểu doanh nghiệp nhờ vào công tác tổ chức từ sản xuất đến tiêu thụ Lượng rau tiêu thụ thông qua kênh siêu thị đáp ứng 3% nhu cầu rau toàn thành phố Song lượng rau sản xuất Hà Nội chiếm 70% lượng rau tiêu thụ siêu thị nay, tức tương đương với 66,5 tấn/ngày, ước đạt 4,04% sản lượng rau Hà Nội Trong lượng rau tiêu thụ thông qua hệ thống chợ 40,31% lượng tiêu thụ thông qua bán rong vị trí không thống Nghiên cứu xác định nhóm nhân tố ảnh hưởng tới việc tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ siêu thị Đồng thời đề xuất nhóm giải pháp nhằm phát triển tiêu thụ rau thông qua hai hệ thống Các giải pháp phát triển tiêu thụ rau thông qua hai hệ thống ý nghĩa áp dụng thực tiễn ngành hàng rau Hà Nội mà học kinh nghiệm cho nông sản khác địa bàn địa phương khác góp phần cải thiện việc quản lý tiêu thụ rau làm đẹp mỹ quan thành phố Kết luận án sở khoa học cho việc định hướng đưa giải pháp phát triển tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ siêu thị Luận án kênh cung cấp thông tin quan trọng cho nhà hoạch định sách, nhà quản lý Bộ, Thành phố, quan tham mưu, tổ chức nghiên cứu, kinh tế - xã hội cá nhân tham khảo 1.5 BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Nội dung luận án: Gồm phần trình bày 150 trang Phần mở đầu bao gồm trang, phần từ trang đến trang 35, phần từ trang 36 đến trang 54, phần từ trang 55 đến trang 124, phần từ trang 125 đến 146, phần có trang PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 KHÁI NIỆM VỀ TIÊU THỤ VÀ CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN 2.1.1 Khái niệm tiêu thụ Tiêu thụ sản phẩm rau giai đoạn cuối trình sản xuất, kinh doanh rau Là trình dịch chuyển sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng chuyển dần từ trạng thái vật chất sang hình thái tiền tệ Là yếu tố định tồn phát triển người sản xuất, kinh doanh rau Gần đây, hình thành phương thức marketing dựa vào nhu cầu thị trường để có định sản xuất kinh doanh nông nghiệp cách đắn 2.1.2 Khái niệm ch ợ, siêu thị hệ thống ch ợ siêu thị Có nhiều khái niệm khác chợ, song theo Nghị định số 02/2003/NĐ-CP khái niệm chợ "Là loại hình kinh doanh thương mại hình thành phát triển mang tính truyền thống, tổ chức địa điểm theo quy hoạch, đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hoá nhu cầu tiêu dùng khu vực dân cư"; Thực tế phân chia chợ theo cách gọi khác nhau: chợ loại 1, chợ loại chợ loại (quy mô); Chợ quy hoạch chợ tạm/chợ cóc (Tính chất); Chợ bán buôn bán lẻ (Loại hình); Chợ kiên cố, bán kiên cố (Hình thức xây dựng) Ngày nay, chợ hiểu rộng thị trường Tác giả đưa khái niệm Hệ thống chợ tập hợp loại chợ có liên quan với có phân công, phân cấp phương diện: dồng lưu chuyển hàng hóa phân loại người tiêu dùng cuối Siêu thị: Theo Quy chế Siêu thị, Trung tâm Thương mại Bộ Thương mại Việt Nam (nay Bộ Công Thương Việt Nam) ban hành ngày 24 tháng năm 2004: “Siêu thị loại hình cửa hàng đại; kinh doanh tổng hợp chuyên doanh; Có cấu chủng loại hàng hoá phong phú, đa dạng, bảo đảm chất lượng; Đáp ứng tiêu chuẩn diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; Có phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện nhằm thoả mãn nhu cầu mua sắm hàng hóa khách hàng”; Theo Kotier and Armstrong (2011), "Siêu thị cửa hàng tự phục vụ tương đối lớn có mức chi phí thấp, tỷ suất lợi nhuận không cao khối lượng hàng hóa bán lớn, đảm bảo thỏa mãn đầy đủ nhu cầu người tiêu dùng thực phẩm, bột giặt, chất tẩy rửa mặt hàng chăm sóc nhà cửa" Như vậy, dù nhìn nhận siêu thị theo khái niệm mô hình kinh doanh đại, loại hình xuất Việt Nam từ năm 1993 Có siêu thị loại 1, loại loại 3; Siêu thị bán buôn bán lẻ Về chất có siêu thị Việt Nam liên doanh Từ khái niệm siêu thị kể trên, tác giả đưa khái niệm hệ thống siêu thị: Hệ thống siêu thị tập hợp loại siêu thị với quy mô, mức độ khác có phân công, phân cấp địa điểm, quy mô, doanh số, người bán người mua 2.2 ĐẶC ĐIỂM TIÊU THỤ RAU THÔNG QUA HỆ THỐNG CHỢ VÀ SIÊU THỊ Đặc điểm chung: Các sản phẩm rau tươi đưa vào tiêu thụ sau thu hoạch, có tỷ lệ nước cao, có khối lượng lớn, cồng kềnh, chiếm nhiều diện tích, dễ dập nát trình vận chuyển, chi phí bảo quản lớn Đặc điểm riêng: Đó kênh truyền thống kênh đại Chúng có điều kiện sở hạ tầng hình thức quản lý khác Đặc biệt công tác quản lý chất lượng rau đơn vị bán hàng quan nhà nước Như vậy, thấy tranh nghịch cảnh hai hệ thống chợ siêu thị: tự yêu cầu chặt chẽ qua khiến suy nghĩ: người sản xuất tiếp cận để bán hàng vào siêu thị? Tỷ trọng rau Hà Nội bán theo hệ thống? 2.3 THỰC TIỄN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ TIÊU THỤ RAU THÔNG QUA HỆ THỐNG CHỢ VÀ SIÊU THỊ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 2.3.1 Tại số nước giới Nghiên cứu tiêu thụ rau thông qua chợ siêu thị số nước giới có học cần thiết hệ thống chợ bên cạnh vai trò quan trọng hệ thống siêu thị Tại nước phát triển, tiêu thụ rau chủ yếu thông qua kênh siêu thị song họ thấy cần thiết hệ thống chợ nên việc trì hệ thống chợ nông sản lòng địa bàn thành phố bổ sung đáp ứng nhu cầu đa dạng NTD Đồng thời quyền địa phương tạo điều kiện cho loại chợ không thức hoạt động Thấy yếu tố quan trọng tổ chức ngành hàng chặt chẽ siêu thị với nhà cung ứng hạn chế tối đa khâu trung gian Khuyến khích người sản xuất bán hàng trực tiếp cho NTD chợ nông sản Tất nguồn rau chợ siêu thị kiểm soát 2.3.2 Tại số địa phương Việt Nam Tiêu thụ rau qua chợ kênh tiêu thụ truyền thống, diễn từ bao đời đáp ứng nhu cầu người sản xuất NTD Hệ thống chợ nằm rải rác khắp địa phương, tùy theo địa bàn mà quy mô chợ khác song đến việc tiêu thụ rau chợ kênh chủ lực Tiêu thụ rau thông qua siêu thị xuất thành phố lớn Hà Nội, TP HCM kể từ có chương trình sản xuất RAT có sản phẩm (1997) sau bắt đầu lan thành phố khác Đà Nẵng, Vinh, Hải Dương Lượng rau tiêu thụ thông qua hệ thống siêu thị nhỏ Ví dụ Hà Nội đáp ứng 5% so với tổng nhu cầu rau toàn thành phố suốt năm qua Mặc dù vậy, việc hình thành tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị có ý nghĩa việc hình thành kênh tiêu thụ chất lượng Do đó, để bước phát triển, địa phương cần trì song song hai hệ thống chợ siêu thị nhằm đáp ứng nhu cầu rau đa dạng NTD 2.3.3 Bài học kinh nghiệm rút từ nghiên cứu tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ siêu thị cho Hà Nội, Việt Nam Qua nghiên cứu thực tiễn tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ siêu thị số nước giới Việt Nam, thấy để đáp ứng nhu cầu tầng lớp nhân dân nhu cầu đa dạng NTD, Hà Nội cần: Duy trì hai hệ thống chợ siêu thị; Quản lý chất lượng rau địa bàn thành phố, đặc biệt hệ thống chợ; Luôn tính đến khả tham gia người nghèo vào chuỗi giá trị rau; Quản lý người bán hàng địa bàn thành phố, chợ việc xây dựng, cải tạo nâng cấp chợ cần thực theo nhiều phương thức khác giúp nâng cao hiệu việc khai thác chợ thu hút họ hoạt động chợ; Đặc biệt thúc đẩy liên kết tác nhân ngành hàng rau nhằm trì quan hệ người sản xuất người kinh doanh bền vững hai hệ thống PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Hà Nội địa bàn có vùng sản xuất rau lớn huyện ngoại thành có thị trường tiêu thụ khối lượng rau lớn Diện tích gieo trồng rau Hà Nội có xu hướng tăng dần, đạt kỷ lục 30.040 (2013), sản lượng rau đạt kỷ lục vào năm 2015 655 nghìn Các chủng loại rau sản xuất Hà Nội đa dạng, khoảng 40 loại, nhiên, chủ yếu sản xuất rau theo mùa, phần sản xuất rau trái vụ chưa nhiều chịu ảnh hưởng điều kiện thời tiết Địa bàn Hà Nội có đối tượng tham gia sản xuất rau chủ yếu: hộ nông dân thuộc HTX NN HTX DV NN quản lý (gọi chung HTX NN); Hộ nông dân thuộc HTX kiểu nhóm sản xuất rau hữu (RHC) từ 2008 có xuất doanh nghiệp Hà Nội với đa dạng kênh phân phối rau chợ truyền thống, người bán rong từ sau 1993 xuất cửa hàng tự chọn siêu thị nên từ 1997 có RAT bán hệ thống kênh phân phối đại Hai hệ thống chợ siêu thị thành phố xác định hai kênh tiêu thụ thống Tuy nhiên, tiêu thụ rau chịu tác động từ nhiều khía cạnh (thói quen mua, suy giảm kinh tế, chuyển đổi mạng lưới chợ ) nên người kinh doanh rau chuyên nghiệp người sản xuất phải đối mặt với nhiều khó khăn Trong bối cảnh đó, kênh siêu thị ủng hộ để phát triển nên có cạnh tranh ngày rõ số lượng điểm bán RAT cửa hàng siêu thị ngày gia tăng 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Phương pháp tiếp cận Nghiên cứu áp dụng phương pháp tiếp cận theo chuỗi cung ứng; theo hình thức tổ chức sản xuất tiêu thụ; Theo vùng địa lý; Tiếp cận theo khu vực công tư nhân tiếp cận hệ thống 3.2.2 Khung phân tích Trên sở nội dung xác định, yếu tố ảnh hưởng hướng đề xuất nhóm giải pháp, khung phân tích thể hình 3.1 Nhóm giải pháp thúc đẩy tiêu thụ rau thông qua hệ thống ch ợ siêu thị địa bàn TP Hà Nội Giải pháp tạo nguồn cung đảm bảo - Đổi quy hoạch vùng sản xuất rau RAT, - Cải thiện trạng đối tượng tham gia sản xuất - Xây dựng phát triển liên kết sản xuất tiêu thụ rau Giải pháp tiếp tục hỗ trợ đầu tư công cho sản xuất tiêu thụ rau RAT - Đầu tư cho sản xuất rau RAT - Đầu tư cho tiêu thụ rau RAT - Khuyến khích thực sách quản lý chất lượng tiêu thụ rau qua hợp đồng Giải pháp thúc đẩy tiêu dùng rau - Cung cấp đầy đủ thông tin cho NTD qua kênh khác - Quảng bá giúp NTD nhận diện sản phẩm Hình 3.1 Khung phân tích tiêu thụ rau thông qua hệ thống ch ợ siêu thị 3.2.3 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Đối với người sản xuất: huyện chọn đại diện theo phương pháp chọn có chủ đích Gia Lâm, Hoài Đức, Thanh Trì, Đông Anh Sóc Sơn Từ địa bàn chọn đối tượng hộ gia đình sản xuất rau HTX NN HTX hay nhóm sản xuất RHC Chọn doanh nghiệp có linh hoạt doanh nghiệp nằm rải rác địa bàn khác Đối với người kinh doanh: Chọn đại diện 04 chợ bán buôn (chợ nội thành: Long Biên, Đền Lừ, Minh Khai); chợ ngoại thành: Vân Nội); 05 chợ bán lẻ khu vực nội thành (Chợ Hôm (chợ cũ), Nghĩa Tân (chợ mới), chợ 19/12 (mới chuyển đổi), chợ Gia Lâm (quận mới), chợ tạm phường Kim Liên 02 chợ khu vực ngoại thành chợ Vàng chợ tạm khu đô thị Đặng Xá Các chợ đại diện cho chợ quy hoạch, chợ tạm Chọn 06 siêu thị đại diện cho siêu thị bán buôn, bán lẻ với quy mô khác chất chúng siêu thị liên doanh Việt Nam Người mua rau chợ siêu thị: Được chọn 11 chợ 06 siêu thị kể 3.2.4 Phương pháp thu thập thông tin liệu Thông tin thứ cấp: Là thông tin công bố qua nguồn khác báo cáo, số liệu thống kê, báo, internet có liên quan đến nội dung nghiên cứu Thông tin sơ cấp: Được thu thập phương pháp: Điều tra chọn mẫu, vấn sâu, lấy ý kiến chuyên gia quan sát thực tế Các khảo sát vấn trực tiếp đối tượng thông qua câu hỏi chuẩn bị sẵn Số lượng mẫu khảo sát cụ thể sau: 138 hộ sản xuất rau, đó: (i) 120 hộ thuộc HTX DV NN HTX NN; (ii) 13 hộ thuộc HTX kiểu mới; (iii) 05 hộ thuộc nhóm sản xuất RHC 04 doanh nghiệp (ở hình thức khác nhau) 158 người bán rau thuộc 11 chợ 06 siêu thị lựa chọn 170 người mua rau chợ siêu thị kể Đồng thời trao đổi trực tiếp với 09 Ban quản lý (BQL) chợ, 07 Ban giám đốc (BGĐ) HTX, 01 liên trưởng nhóm sản xuất RHC 01 nhóm trưởng nhóm RHC Có tham quan nhiều điểm sản xuất kinh doanh khác toàn thành phố Nội dung phiếu điều tra đối tượng đề cặp đến khía cạnh khác tùy đối tượng người sản xuất, thu gom, bán buôn, bán lẻ, NTD; BGĐ HTX, trưởng nhóm liên trưởng nhóm sản xuất RHC, doanh nghiệp, siêu thị 3.2.5 Phương pháp tổng h ọp thông tin xử lý liệu Số liệu thu thập xử lý phần mềm Excel Các phương pháp phân tích áp dụng thống kê mô tả; Phương pháp phân tổ thống kê; Phương pháp so sánh phương pháp SWOT để thấy khác các đối tượng sản xuất, kênh tiêu thụ hệ thống chung cho quy mô toàn thành phố 3.2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng nhóm tiêu thể nguồn cung cấp rau (Số chủng loại rau sản xuất, diện tích gieo trồng rau, Tỷ lệ rau tiêu thụ qua kênh khác nhau, giá bán số lượng đơn vị cung cấp rau ); Thể tiêu thụ rau chợ siêu thị (Diện tích giành cho việc bày bán rau/điểm; Số lượng chủng loại rau bán; Khối lượng rau tiêu thụ/ngày; Giá bán; Số lượng phương tiện vận chuyển sản phẩm sử dụng; Số lần kiểm tra, kiểm soát nguồn rau hệ thống bán); nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu thụ (Diện tích vùng sản xuất rau RAT quy hoạch; Số lượng GCN RAT VietGAP cấp; Chính sách quản lý sản xuất, tiêu thụ chất lượng rau đời; Số điểm bán RAT thành phố; Tỷ lệ rau bán thông qua hợp đồng; Tỷ lệ sản phẩm cung ứng thông qua liên kết sản xuất tiêu thụ thông qua liên kết; Số lượng chợ cải tạo, xây mới; Số lượng siêu thị giai đoạn Số lần mua rau/tuần) PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 THỰC TRẠNG TIÊU THỤ RAU THÔNG QUA HỆ THỐNG CHỢ VÀ SIÊU THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.1.1 Hệ thống chợ siêu thị địa bàn thành phố Hiện nay, toàn địa bàn thành phố có 411 chợ, có 380 chợ phân hạng: 12 chợ loại I, 69 chợ loại II 299 chợ loại III Các chợ phân bố rải rác khắp quận, huyện địa bàn thành phố Tuy nhiên, chợ loại I có số huyện quận trung tâm Trong số 12 chợ loại I, có chợ hoạt động với hình thức chợ đầu mối có bán sản phẩm rau Với phân bố nay, mạng lưới chợ thuận lợi cho người bán người mua hoạt động Số lượng siêu thị địa bàn thành phố Hà Nội trạng thái gia tăng song RAT bán siêu thị tổng hợp Tính đến tháng 6/2014 có 156 siêu thị, có 87 điểm bán rau toàn thành phố Một số kênh siêu thị Metro Casch & Carry, Big C, Intimex, Fivimart thuộc siêu thị liên doanh Việt Nam Chúng bao gồm siêu thị bán buôn bán lẻ Trong năm gần đây, siêu thị nỗ lực việc cung ứng rau nên chủng loại rau phong phú, khối lượng bán gia tăng ngày thu hút nhiều NTD mua rau siêu thị 4.1.2 Nguồn đối tượng cung rau Về nguồn rau thị trường Hà Nội Nguồn rau sản xuất Hà Nội đáp ứng 52% nhu cầu rau toàn thành phố, nên thành phố Hà Nội thiếu rau, tháng mùa mưa Lượng rau bổ sung vào Hà Nội từ tỉnh lân cận, vùng chuyên canh nhập khẩu, chủ yếu từ Trung Quốc Các chủng loại rau nhập chủ yếu cà chua, cải bắp, cải thảo, khoai tây (Trung Quốc) khoai tây (Mỹ - vào siêu thị) Mặc dù thiếu, rau sản xuất Hà Nội đưa đến số địa bàn khác nước vụ đông xuất (chủ yếu rau gia vị) Cụ thể thông tin mô qua sơ đồ 4.1 Nguồn bổ sung rau vào Hà Nội Chuyển rau khỏi Hà Nội (48-50% nhu cầu rau Hà Nội) (4,5-7,0% sản lượng rau Hà Nội) Ước từ 553.846 đến 600.000 tấn/năm) (Ước từ 27.000 đến 42.000 tấn/năm) Sơ đồ 4.1 Tóm tắt nguồn cung rau tai thi trường Hà Nôi rau Hà Nôi cung ứng cho địa bàn khác (ngoài Hà Nôi) Đối tượng tham gia cung ứng rau: Trên địa bàn Hà Nội có ba đối tượng tham gia sản xuất cung ứng rau thị trường hộ thuộc HTX NN, HTX kiểu nhóm sản xuất RHC doanh nghiệp Bằng cách xác định thành phần tham gia sản xuất địa bàn tham khảo thống kê số lượng hộ tham gia sản xuất rau Sở NN PTNT Hà Nội, tính toán số liệu phản ánh bảng 4.1 Bảng 4.1 Tỷ lệ diện tích sản lượng rau đối tượng tham gia sản xuất rau địa bàn Hà Nôi ĐVT: % Hộ HTX NN Diễn giải Tỷ lệ diện tích rau sản xuất toàn thành phố Tỷ lệ sản lượng rau HTX DV NN 96,50 95,18 Hộ HTX kiếu Doanh nhóm 3,00 nghiệp 0,50 4,32 0,50 nhà cung ứng vào siêu thị phải siêu thị lựa chọn, chợ, có sản phẩm có khả kinh doanh tham gia Tại chợ bán buôn bán lẻ, tiêu chí lựa chọn nhà cung ứng giá bán bề sản phẩm, tiêu chí khác độ an toàn rau (GCN) không yêu cầu Tại siêu thị, có tiêu chí lựa chọn nhà cung ứng đặt là: giá, độ an toàn (GCN), mức độ đa dạng chủng loại rau, Tình trạng pháp lý nhà cung ứng, lượng hàng/lần giao, bề rau có siêu thị quan tâm đến mức độ chuyên nghiệp nhà cung ứng (đóng gói, giao hàng ) Từ 2012 trở lại đây, siêu thị quan tâm nhiều đến 1 tiêu chí an toàn thay tiêu chí giá ưu tiên so với trước Nguồn hàng rau tới hệ thống chợ siêu thị: Tóm tắt sơ đồ tiêu thụ rau thông qua kênh hệ thống chợ sơ đồ 4.2 Sơ đồ 4.2 Tóm tắt kênh tiêu thu rau thông qua hệ thống ch Hà Nội Nguồn rau sản xuất địa bàn Hà Nội đưa đến chợ chủ yếu hộ thuộc HTX NN, phần hộ thuộc HTX kiểu doanh nghiệp không đán kể, phần dôi dư so với kế hoạch rau không đủ tiêu chuẩn bán vào siêu thị bếp ăn Tóm tắt nguồn hàng cung ứng đến kênh siêu thị địa bàn thành phố (sơ đồ 4.3) Sơ đồ 4.3 Tóm tắt nguồn rau tới hệ thống siêu thị Hà Nội Nguồn rau tươi tới siêu thị bao gồm chủ yếu nguồn rau sản xuất Hà Nội Ước nguồn từ Hà Nội bán siêu thị chiếm 70% tổng lượng rau siêu thị bán Chủ yếu loại rau ăn theo mùa Quan hệ nhà cung ứng người kinh doanh: Tại chợ bán buôn có 62,5% người thu gom, bán buôn thường trì quan hệ thường xuyên Tỷ lệ 68% chợ bán lẻ Có 25% người hỏi lại không muốn trì việc trao đổi thường xuyên lo người bán có rau xấu nài ép mua, tỷ lệ chợ bán lẻ 29% Số lại cho thuận mua, vừa bán Giữa họ thường hợp đồng, họ quen biết cần thoả thuận miệng Đối với siêu thị, 100% mong muốn trì quan hệ thường xuyên việc mua bán thông qua hợp đồng, thời hạn ký kết thường năm Các tiêu tiêu chuẩn sản phẩm đề cặp phụ lục hợp đồng qua hệ thống chợ Diễn giải Chủng loại rau bày bán Số chủng loại rau bán chợ Bình quân lượng rau tiêu thụ (tấn/ngày/chợ) Dạng sản phẩm Hình thức sản phẩm Hệ thống chợ bán buôn Hệ thống chợ bán lẻ Chính vụ, trái vụ Chính vụ, trái vụ 29-45 28 - 62 Max: 400 Min: Max: 10 200 Min: 1,0 (chợ tạm) Chưa sơ chế Đã sơ chế Bó để tự Đóng gói (nấm) Khối lượng số lượng chủng loại rau bán người tham gia họp chợ khác chợ có đủ thành phần người sản xuất, thu gom, bán buôn Các phương tiện xử dụng cung ứng rau: Xe máy, ô tô hai phương tiện chủ yếu sử dụng vận chuyển cung ứng rau tới hai hệ thống Xe lạnh sử dụng vận chuyển nội địa điểm siêu thị lớn Tại chợ có quang gánh, xe thồ, xe đạp, xe bò cải tiến Trước năm, xe máy phổ biến ny họ tính toán nhiều góc độ đầu tư mua xe tải (trên 40% số người bán hàng chợ bán buôn) có số người chợ bán lẻ, họ người có mối giao cho hàng cơm, nhà hàng 4.1.3 Chủng loại lượng rau tiêu thụ thông qua hệ thống chợ siêu thị Tại chợ, chủng loại rau thường phong phú Giữa chợ có khác số lượng chủng loại, tùy thuộc vào chợ nằm khu vực dân cư giầu, hay trung bình Bảng 4.2 Thông tin chủng loại, khối lượng rau tiêu thụ thông Giống chợ, siêu thị, có khác khối lượng chủng loại rau bán kênh, có khác điểm bán kênh Bảng 4.3 Một số đặc điểm tiêu thụ rau siêu thị Đại siêu thị Siêu thị trung bình Siêu thị mini Big C Metro Intimex Fivimart Unimart Rosa Loại rau theo mùa Số chủng loại Số nhà cung cấp TB lượng bán/ngày (tấn) Dạng sản phẩm Hình thức sản phẩm Chính vụ Chính vụ Trái vụ Trái vụ 50-59 5-6 5-6 Chính vụ Trái vụ 14 - 26 2-3 Chính vụ Trái vụ 45-50 5-6 Chính vụ Trái vụ 39 - 43 5-6 Chín h vụ -7 2,0-3,0 2,5-3,5 0,4-0,5 8,0-10,0 0,5-0,7 0,030,05 Chưa sơ chế sơ chế Chưa sơ chế, sơ chế Chưa chế biến sơ chế Bó, đóng gói để tự Bó, đóng gói Qua tính toán lượng rau tiêu thụ kênh địa bàn Hà Nội có kết bảng 4.4 Bảng 4.4 Đánh giá lượng rau tiêu thụ qua kênh khác địa bàn thành phố Hà Nội Mức tiêu thụ qua kênh, tính theo Bán qua kênh Khối lượng (Tấn/ngày) Cơ cấu (%) Chợ bán buôn 475 15,00 Chợ bán lẻ 981 31,00 Người bán rong vị trí không 1.330 42,00 thống Cửa hàng 95 3,00 Siêu thị 95 3,00 Trực tiêp tới người tiêu dùng 31,66 1,00 Trực tiêp tới bêp ăn 158 5,00 Tổng lượng rau cần tiêu thụ 3.166 100,00 Như vậy, lượng rau tiêu thụ thông qua hệ thống chợ chủ yêu, chiêm 46% bán rong 42% qua siêu thị 3% Bảng 4.5 Tình hình tiêu thụ rau sản xuất Hà Nội qua kênh khác Tính theo Tiêu thụ qua kênh Khối lượng Cơ cấu (Tấn/ngày) (%) 1.371,94 Hệ thống chợ (Chợ bán buôn, bán lẻ, bán rong) 82,31 Cửa hàng, quầy hàng RAT 4,04 66,5 4,04 Siêu thị 66,5 9,61 Khác (Các bêp ăn, trực tiêp tới NTD,.) 158,06 Tổng lượng rau cần tiêu thụ/ngày 1.644 100,00 Đi sâu nghiên cứu việc tiêu thụ rau sản xuất địa bàn Hà Nội cho thấy chúng tiêu thụ thông qua kênh khác với tỷ lệ bảng 4.4 Tóm lại, lượng rau tiêu thụ qua hệ thống chợ bán rong chiêm tỷ lệ lớn: 82,31%, bán người bán rong không thống đạt 42% Tình trạng Hà Nội khu đông dân cư, gần trường học, công ty việc bày bán thực phẩm nói chung rau nói riêng khắp nơi, quan chức sức dẹp bỏ, song tượng “bắt cóc bỏ đĩa” Lượng rau tiêu thụ qua hệ thống siêu thị đạt 4,04% tổng lượng rau sản xuất địa bàn Hà Nội, tức tương đương với 66,5 tấn/ngày, chiêm 70% lượng rau bán siêu thị Các siêu thị chia sẻ, nhiều NTD Hà Nội thích số sản phẩm rau từ Tây Bắc Lâm Đồng Tại rau Hà Nội sản xuất tiêu thụ qua hệ thống siêu thị chiêm tỷ lệ có số giống rau ôn đới có khả chịu nhiệt? Ở cần có nghiên cứu tiêp theo để giúp người sản xuất rau Hà Nội có điều chỉnh phù hợp nhằm gia tăng lượng rau tiêu thụ qua hệ thống siêu thị 4.1.4 Các đối tượng bán khách hàng hệ thống ch ợ siêu thị Qua khảo sát thống kê đối tượng tham gia bán rau sản xuất Hà Nội khách hàng họ hai hệ thống chợ siêu thị bảng Bảng 4.6 Các đối tượng tham gia bán hàng khách hàng mua rau r •7 A Ẳ_ A _• TT A _IV T ĨS • r -W"W- > _- m T / v • Ả • T T I Tại hệ thống chợ A Tại chợ bán buôn A i A _ ■ _ Đối tượng tham gia bán rau Người sản xuất > _• A J-W • J y*v _ -§-• Khách hàng Người thu gom Người thu gom, bán buôn, bán lẻ, bán rong, hàng cơm, hộ gia đình Người bán buôn (nhỏ), bán lẻ, bán rong, hàng Người bán buôn cơm, hộ gia đình B Tại chợ bán lẻ Người sản xuất - Hộ gia đình (chủ yếu) Người bán lẻ - Nhà hàng hàng cơm (Khi họ bị nhỡ mua số lượng ít) II Tại hệ thống siêu thị A Tại siêu thị bán buôn B Tại siêu thị bán lẻ 1_ A _ Nhà hàng, Bếp ăn tập thể, Siêu thị bán lẻ hộ gia đình Hộ gia đình mua nhiều, tùy thuộc vào khả lựa chọn sản phẩm phù hợp với khả chi trả họ cảm nhận thấy thuận tiện chợ Hiện nay, tạ i chợ có thay đổi so với trước Có hình thành tập trung vào chuyên sản xuất chuyên kinh doanh nên tỷ lệ người sản xuất đến chợ thấp gia tăng số người đến mua trực tiếp chợ bán buôn giá chợ bán buôn 50-60% so với giá bán chợ bán lẻ Khách hàng siêu thị bán buôn ngày siêu thị bán lẻ, nhà hàng bếp ăn tập thể có hộ gia đình Các siêu thị bán lẻ bán 100% sản phẩm cho NTD cuối 4.1.5 Giá bán hình thức toán Giá bán chợ hình theo giá thị trường Song việc định bán giá linh hoạt chợ khách hàng khác chợ Thực tế, giá rau muôn hình muôn vẻ Thanh toán chợ chủ yếu tiền mặt, trả ngay: chợ bán buôn 92,33%, chợ bán lẻ 98,67% Phần trả sau tiền mặt: chợ bán buôn 1% chợ bán lẻ 1,33% Riêng chợ bán buôn có 6,67% trả cách chuyển khoản Giá mua siêu thị dựa vào biến động giá thị trường Cơ sở xác định giá bán siêu thị vào giá mua vào giá bán siêu thị xung quanh mức lãi định Tại siêu thị, khách hàng siêu thị bán buôn có 13% trả chậm sau mua hàng Riêng siêu thị bán lẻ, 100% khách hàng phải trả tiền trước họ khỏi siêu thị 4.1.6 Rủi ro người bán người mua Tại hệ thống chợ: Có phần rủi ro người thu gom, bán buôn người mua lớn chịu không trả Có người từ 15-30 triệu đồng/năm Người sản xuất chịu rủi ro cắp, bị ép giá, người mua buôn trả tiền thường bớt toán Người mua hàng để bán lại bị rủi ro thời tiết mưa bất chợt, song từ 3-5 lần/năm Người mua dùng lo rủi ro độ an toàn Có 8/170 người phải bỏ rau không ăn (1 lần/trong năm) Tại hệ thống siêu thị: Siêu thị bị rủi ro rau thu hoạch bị trời mưa nên dễ thối, hỏng, song tỷ lệ bị không nhiều Rủi ro lớn việc ước lượng hàng để đặt mức bán Trong số người hỏi chưa có bị rủi ro độ an toàn, song họ lo lắng áp dụng biện pháp ngâm nước muối sục ozôn 4.1.7 Kết hiệu hoạt động bán rau chợ siêu thị 4.1.7.1 Đối với người bán rau hệ thống chợ Tiêu thụ loại rau sản xuất Hà Nội trước hết kể đến ba đối tượng làm sản phẩm, cụ thể kết hiệu sản xuất họ bảng 4.5 Bảng 4.7 Kết hiệu sản xuất rau đối tượng tham gia sản xuất ĐVT: Triệu đ/ha/năm T T A Hộ thuộc HTX NN & HTX DV NN Trung Na Tiền Lệ 388,78 442,93 272,15 310,05 Yên Mỹ 777,56 544,29 Văn Đức 805,33 563,73 604,00 453,00 B Tên đơn vị Doanh thu Thu nhập Hộ HTX kiểu nhóm sản xuất RHC Vân Nội Minh Hiệp 1.166,34 839,76 Đạo Đức 1.208,00 869,76 C Tự Nguyện Doanh nghiệp 583,17 437,37 Cty XNK ĐNA Cty TNHH Thế Công 400,00 1.105,14 220,00 718,34 Cty SX, CB & TT RAT Ba Chữ Cty CP TP AT Hà An 1.115,74 466,00 725,23 256,59 Như vậy, hộ thuộc HTX sản xuất kiểu có hiệu sản xuất cao so với đối tượng khác Riêng hộ thuộc HTX BGĐ có can thiệp vào việc tiêu thụ rau họ có nhiều kênh tiêu thụ khác nên sản xuất họ đa dạng, hạn chế rủi ro Các công ty sản xuất bán sản phấm tới siêu thị, bếp ăn có hiệu cao trường hợp công ty Hà An tự sản xuất tự bán sản phẩm cửa hàng RAT Trường hợp công ty để trì họ phải kinh doanh số mặt hàng thực phẩm khác thịt, cá, trứng, sữa Kế tiếp, có đối tượng chủ yếu tham gia bán sản phẩm chợ: Người sản xuất; Người thu gom/bán buôn/bán lẻ; Người bán buôn/bán lẻ Người chuyên bán buôn Tính toán mức thu nhập họ sau trừ khoản chi phí tham gia kinh doanh rau ngày có kết bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết kinh doanh rau đối tượng khác ch ợ T Đối tượng Mức thu nhập (1.000 đ/ngày) T Người sản xuất 150-350 Người thu gom/bán buôn/bán lẻ 500-2.000 Người bán buôn/bán lẻ 1.140-1.770 Người chuyên bán buôn 1.175-6.000 _ r r 4.I.7.2 Đối với kết kinh doanh rau siêu thị Các siêu thị kinh doanh rau có lãi không nhiệm vụ trị trước Hơn nữa, rau mặt hàng lựa chọn nhóm sản phẩm bình ổn giá vay vốn đầu tư cho nhà sản xuất Tùy theo chiến lược siêu thị mà mức lãi từ kinh doanh rau có tỷ lệ khác dao động trung bình từ 10 -20% so với mức giá mua vào tùy thuộc loại rau Như vậy, mức lãi từ kinh doanh rau so với mức thu người sản xuất số gợi câu hỏi làm để lợi ích tác nhân chuỗi hài hoà? 4.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIÊU THỤ RAU THÔNG QUA HỆ THỐNG CHỢ VÀ SIÊU THỊ 4.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tạo nguồn rau cung cấp tới hệ thống ch ợ siêu thi 4.2.1.1 Quy hoạch vùng sản xuất rau sản xuất RAT Từ vùng quy hoạch sản xuất RAT giúp hình thành số lượng đơn vị nhóm, HTX sản xuất rau kiểu hình thành; Đã có 184 đơn vị cấp GCN đủ điều kiện sản xuất RAT (4.931 ha), 21 GCN VietGAP (171 ha), chứng nhận PGS cho RHC (24 ha) 54 sở đạt chứng nhận sơ chế RAT Nhờ có GCN mà đơn vị sản xuất ký kết hợp đồng tiêu thụ tới siêu thị bếp ăn tập thể xuất 4.2.1.2 Đặc điểm đối tượng tham gia sản xuất rau địa bàn Hà Nội Quy mô sản xuất: Diện tích sản xuất rau hộ nhỏ, trung bình 2.000 m phân bố 4-6 mảnh ruộng nên khó bố trí sản xuất Năng lực tổ chức sản xuất tiêu thụ: Các hộ thuộc HTX NN yếu nhất, hộ thuộc HTX kiểu trải nghiệm hộ thuộc nhóm sản xuất RHC tập huấn Công nghệ phục vụ sản xuất rau: Còn sử dụng công cụ, dụng cụ thô sơ, thiết bị đại có số doanh nghiệp HTX kiểu mới, song số lượng chưa nhiều 4.2.1.3 Liên kết sản xuất tiêu thụ Giữa hộ thuộc HTX NN chưa có liên kết chặt chẽ nhằm gia tăng khả cung ứng chưa có liên kết chặt chẽ với tác nhân khác ngành hàng nên khâu tiêu thụ sản phẩm vấn đề khó khăn hộ Các hộ thuộc HTX kiểu nhóm sản xuất RHC thực tốt liên kết ngang liên kết dọc 4.2.2 Nhân tố đầu tư công cho chương trình sản xuất tiêu thụ rau RAT 4.2.2.1 Cho chương trình sản xuất rau RAT Hàng loạt hỗ trợ Thành phố cho chương trình sản xuất RAT công tác quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng, tập huấn áp dụng quy trình sản xuất RAT (24.000 nông dân học IPM, 66.000 người học ATTP ); Công tác cấp GCN (đạt 4.931 đến 2015 đạt 5.100 ha; 171 rau VietGAP 30 RHC) Đặc biệt, Hà Nội có Trạm phân tích chứng nhận chất lượng sản phẩm trồng để phục vụ công tác quản lý chất lượng RAT 4.2.2.2 Cho chương trình tiêu thụ rau RAT Thành phố xây dựng mạng lưới chợ quy hoạch, số chợ xây dựng, cải tạo, nâng cấp giúp hệ thống chợ cải thiện Tuy nhiên, số chợ song hoạt động chưa hiệu Có ưu tiên cho phát triển kênh siêu thị Hà Nội, đặc biệt kênh siêu thị 100% vốn Việt Nam đầu tư trước 31/12/2009 số lượng siêu thị có mặt Hà Nội đạt 165 siêu thị (tháng 6/2015), có 87 điểm bán rau siêu thị Thành phố hỗ trợ thúc đẩy tiêu thụ dán nhãn nhận diện sản phẩm, cho phép sàn giao dịch rau, hoạt động, bán RAT lưu động sách nên thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia tiêu thụ rau 4.2.2.3 Chính sách có liên quan a) Chính sách quản lý chất lượng rau: Nhờ có sách mà hình thành nhiều điểm bán RAT Biểu qua số lượng điểm thời điểm 2002 (32), 2007 (80), 2012 (122) 2014 riêng siêu thị đạt 87 điểm b) Chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng: Tiếp theo sau định 80/2002/QĐ-TTg ban hành ngày 24/06/2002 hiệu lực có Quyết định 62/2013/QĐ-TTg ban hành ngày 25/10/2013 sách khuyến khích phát triển liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng mẫu lớn Đây thuận lợi hy vọng giúp cho sản xuất rau có chuyển biến 4.2.3.Nhóm nhân tố tiêu dùng 4.2.3.1 Về độ tuổi thu nhập: Những người mua rau siêu thị tập trung lửa tuổi từ 30-50 có mức thu nhập từ 10 triệu đồng/tháng/hộ trở lên Thu nhập yếu tố có ảnh hưởng nhiều đến việc định mua rau đâu 4.2.3.2 Mục đích mua rau: Ngoài hộ gia đình đến chợ mua rau dung gia đình, khách hàng khác mua bán lại chợ, siêu thị, phục vụ nhà hàng, bếp ăn hàng cơm Mục đích mua nhân tố có ảnh hưởng đến việc định mua rau chợ hay siêu thị 4.2.3.3 Tiêu chí lựa chọn địa điểm mua rau lựa chọn rau mua Kết nghiên cứu cho thấy đặc điểm người mua rau chợ siêu thị thích thuận tiện, đa dạng chủng loại rau rau tươi Người mua chợ quan tâm nhiều đến tiêu chí giá, thuận tiện người mua rau siêu thị quan tâm nhiều đến độ an toàn nguồn gốc rau Song với NTD Hà Nội, vừa quan tâm đến độ an toàn rau, vừa quan tâm đến hình thức bên yếu tố giá Chính từ điều tạo toán cho người sản xuất nhà phân phối: làm để có sản phẩm rau đảm bảo an toàn, bề hấp dẫn giá phù hợp? Thực tế ba tiêu chí đồng hành thực khó 4.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG Bằng phương pháp phân tích SWOT, đưa tranh tổng thể tiêu thụ qua kênh, qua có thuận lợi, khó khăn, hội thách thức khác Cần phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu từ kênh để phát triển tiêu thụ rau toàn địa bàn thành phố cải thiện theo hướng thuận tiện cho người bán, người mua quản lý chất lượng rau trì trật tự xã hội PHẦN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TIÊU THỤ RAU THÔNG QUA HỆ THỐNG CHỢ VÀ SIÊU THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 5.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 5.1.1 Quan điểm Với quan điểm Nhà nước hỗ trợ sách thúc đẩy liên kết phát huy vai trò hệ thống tiêu thụ nhằm phát triển tiêu thụ rau tốt 5.1.2 Định hướng Tiếp tục can thiệp vào hoạt động mà mà tư nhân không làm (i) Công tác tập huấn nâng cao lực cho người sản xuất; Công tác khuyến nông; Công tác kiểm tra, tra chất lượng rau; Chỉ đạo chung chương trình sản xuất RAT; (ii) Xây dựng hệ thống sở hạ tầng hệ thống thủy lợi, đường giao thông nội đồng ; (iii) Hình thành mô hình tổ chức sản tiêu thụ RAT Phát huy sức mạnh khối tư nhân huy động doanh nghiệp tham gia phát triển tiêu thụ thực phẩm nói chung sản phẩm rau nói riêng đặt hệ thống kênh phân phối chung Hà Nội, hệ thống chợ siêu thị hai kênh 5.1.3 Căn đề xuất giải pháp Các đề xuất sau: (i) Kết nghiên cứu; (ii) Kinh nghiệm học từ việc làm trước Hà Nội địa phương khác có liên quan; (iii) Kinh nghiệm học từ số mô hình phát triển chuỗi giá trị rau Hà Nội (iv) Kết thử nghiệm hỗ trợ tác giả số địa bàn HTX NN HTX kiểu mới, số siêu thị tiêu dùng hộ gia đình Bám sát chủ trương đường lối Đảng nhà nước 5.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TIÊU THỤ RAU THÔNG QUA HỆ THỐNG CHỢ VÀ SIÊU THỊ 5.2.1 Tạo nguồn cung đảm bảo tới hệ thống ch ợ siêu thị 5.2.1.1 Đổi quy hoạch vùng sản xuất rau tập trung Thành phố làm công tác quy hoạch tổng thể vùng trồng rau RAT Hà Nội dài hạn, tránh chồng chéo Đồng thời công tác quy hoạch cần phối hợp với quy hoạch chung Bộ NN PTNT để định hướng cho người sản xuất lựa chọn chủng loại rau có ưu thị trường Hà Nội mà bị cạnh tranh với địa phương khác 5.2.1.2 Cải thiện trạng HTX NN a) Khắc phục tình trạng quy mô sản xuất nhỏ khó khăn lao động Thực dồn điền, đổi theo tinh thần chung thành phố Thành lập HTX theo mô hình HTX kiểu mới, thành lập nhóm, tổ triển khai sản xuất chuyển đổi để HTX NN thay đổi hướng Cụ thể, triển khai theo hai hướng: Hướng thứ nhất: Ủng hộ thành viên HTX NN có nhu cầu hình thành HTX kiểu mới; Hướng thứ hai: Giữ nguyên quy mô HTX NN hỗ trợ cho BGĐ HTX dần chuyển đổi theo chức nhiệm vụ mô hình HTX kiểu Đồng thời tuyên truyền cho thành viên HTX (hộ) hiểu để họ chủ động tham gia hoạt động BGĐ xây dựng kế hoạch sản xuất tiêu thụ b) Cơ khí hóa số khâu trình sản xuất thu hoạch: (i) Cơ khí hóa khâu làm đất (ii) Dịch vụ khâu phun thuốc BVTV c) Hỗ trợ cao lực quản trị sản xuất tiêu thụ hình thành chế hoạt động: Trong phần tập trung nâng cao lực cho cán BGĐ HTX hình thành chế giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm thuận lợi Để làm việc cần có hỗ trợ viện nghiên cứu, trợ giúp cấp quyền thành viên BGĐ d) Cải tiến công nghệ sử dụng phương tiện sản xuất sau thu hoạch Các công nghệ áp dụng mang lại hiệu cần phổ biến, nhân rộng Cải tiến công nghệ có đầu tư trang bị để có dụng cụ, công cụ thiết bị phục vụ sản xuất tốt nhà lạnh, xe lạnh phục vụ tốt trình sản xuất sau thu hoạch 5.2.1.3 Xây dựng phát triển liên kết sản xuất tiêu thụ rau Liên kết cần xây dựng theo hướng liên kết dọc liên kết ngang: hình thành liên kết người sản xuất rau tác nhân ngành hàng rau địa bàn thành phố Hà Nội chí tỉnh khác Phát triển liên kết người sản xuất để gia tăng khả cung ứng số lượng, chủng loại khả giao hàng đặn liên kết tác nhân ngành hàng rau để việc sản xuất tổ chức dựa theo kế hoạch tiêu thụ giúp giảm thiểu rủi ro cho người sản xuất, hình thành sản xuất theo chuỗi cung ứng bền vững 5.2.2 Tiếp tục hỗ trợ đầu tư công cho sản xuất tiêu thụ rau RAT 5.2.2.I Tiếp tục đầu tư cho sản xuất rau RAT Nâng cao lực thực hành nông nghiệp tốt (Good Agricultural Practices - GAP) thực hành thị trường tốt (Good Trading Practices - GTP) Nếu làm tốt việc nâng cao lực GAP GTP cho người sản xuất rau họ có khả áp dụng sang cho sản phẩm nông nghiệp khác Do cần làm thật tốt cho đối tượng hộ sản xuất rau để họ có điều kiện áp dụng cho khác 5.2.2.2 Tiếp tục đầu tư cho tiêu thụ rau RAT a) Hỗ trợ xúc tiến thương mại: Ngoài hoạt động hàng năm hỗ trợ tiêu thụ rau, Thành phố cần trọng vào việc xúc tiến thương mại nhằm thúc đẩy tiêu thụ rau tốt b) Tăng cường sở vật chất cho hệ thống chợ: Về phía thành phố: Cần làm công tác rà soát lập kế hoạch xây mới, sửa chữa, nâng cấp chợ đảm bảo đủ diện tích họp vệ sinh an toàn người tham gia họp chợ; Ban quản lý chợ cần có chế độ thu, chi đảm bảo cho người tham gia chấp nhận xếp để thu hút người đến bán người đến mua bối cảnh nay; Đối với người bán rau chợ cần chấp hành đầy đủ quy định Ban quản lý chợ đề đảm bảo văn hóa bán hàng c) Tăng cường thu hút người tham gia hệ thống chợ: BQL chợ, người bán rau thực để có quan hệ, liên kết chặt chẽ với người sản xuất, kinh doanh NTD d) Tăng cường tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị: Cả ba tác nhân siêu thị, nhà cung ứng người sản xuất phối hợp để có chiến lược gia tăng lượng rau phân phối theo kênh 5.2.2.3 Khuyến khích thực sách có liên quan ban hành a) Thực công tác tra, kiểm soát chất lượng rau địa bàn thành phố - Về phía Nhà nước: Cần trì bổ sung sách quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm ban hành văn hướng dân để việc triển khai địa phương thuận lợi - Về phía Thành phố Hà Nội cần kiểm tra tốt chất lượng nguồn rau Hà Nội sản xuất trước Cần xem xét đến nguyên dẫn đến độ an toàn rau không đảm bảo việc sử dụng vật tư đầu vào phục vụ sản xuất Cần tổ chức tra, kiểm tra thường xuyên đột xuất sở kinh doanh vật tư đầu vào sản xuất rau địa bàn vùng trồng rau quy hoạch xử phạt nghiêm minh sở vi phạm Việc giám sát nội đơn vị sản cuất đánh giá cao lựa chọn hình thức, cách làm giống nhóm sản xuấ RHC làm Cách thức thực giải giải pháp: (i) Tài liệu hóa trình kiểm tra nội bộ; (ii) Tổ chức tập huấn cho người làm công tác kiểm tra, tra (lý thuyết); (iii) Tổ chức giao lưu chia sẻ kinh nghiệm người làm với người làm để khắc phục điểm chưa rõ áp dụng đúng, mang lại hiệu - Thành phố cần tổ chức tốt việc kiểm tra chất lượng sản phẩm rau đưa từ tỉnh vào thị trường Hà Nội Do đặc thù Hà Nội có đến 48-50% rau đưa từ vào nên cần thiết trì kiểm tra nguồn rau chặt chẽ theo hình thức định kỳ bất thường lấy mẫu kiểm tra, phân tích nhằm giảm thiểu rủi ro độ an toàn rau b) Khuyến khích tiêu thụ sản phẩm theo hợp đồng Hiện áp dụng định 62/2013/QĐ-TTg ban hành ngày 25/10/2013 cần phổ biến sách khuyến khích tiêu thụ nông sản theo hợp đồng hình thức áp dụng để từ hộ nhận rõ tác dụng chủ động thực 5.2.3 Thúc đẩy tiêu dùng rau 5.2.3.1 Cung cấp thông tin cho người tiêu dùng: Về phía thành phố Hà Nội: Cần hỗ trợ cung cấp thông tin sở sản xuất phân phối rau đảm bảo, sở không đảm bảo qua phương tiện thông tin đại chúng khác nhau; Đối với sở sản xuất: Cung cấp thông tin chủng loại rau thời gian cung ứng, địa liên hệ để nhà phân phối dễ dàng tiếp cận NTD nắm đầy đủ 5.2.3.2 Quảng bá giúp người tiêu dùng nhận diện sản phẩm rau có nguồn gốc rõ ràng lợi ích việc tiêu dùng rau rau an toàn: Về phía Thành phố: Công bố rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng mã nhận diện đơn vị sản xuất RAT để NTD nắm rõ; Các quan nghiên cứu quan chức giúp NTD nhận biết rõ tác dụng việc tiêu dùng rau, RAT tác hại tiêu dùng rau không an toàn; Về phía người tiêu dùng: Thực khuyến cáo nên tiêu dùng rau mức tối thiểu 0,3 kg/ngày/người cần tìm nguồn RAT PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN 1) Tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ siêu thị trình dịch chuyển sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng chuyển dần từ trạng thái vật chất sang trạng thái tiền tệ, địa điểm chuyển diễn hệ thống chợ siêu thị Hiện tại, địa phương nước Hà Nội, lượng rau tiêu thụ thông qua hệ thống chợ chủ yếu nên cần thiết tồn hệ thống chợ siêu thị giúp đáp ứng nhu cầu đa dạng NTD thành phố lớn Đồng thời cần thiết kiểm tra chặt chẽ nguồn rau hai hệ thống nhằm giúp NTD yên tâm sử dụng 2) Nghiên cứu tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ siêu thị cho thấy Hà Nội có nhu cầu rau lớn, tỷ lệ rau đối tượng tham gia tiêu thụ, ý nghĩa việc thúc đẩy tiêu thụ rau qua hai hệ thống tiêu thụ thức: Nhu cầu rau Hà Nội ước đến 3.166 tấn/ngày, song Hà Nội có khả sản xuất 52% nhu cầu cần 48% lượng rau bổ sung từ tỉnh nguồn rau nhập khẩu, chủ yếu từ Trung Quốc Lượng rau tiêu thụ qua hệ thống chợ chiếm 46% nhu cầu rau toàn thành phố, 42% tiêu thụ người bán rong người ngồi vị trí không quy định Lượng rau tiêu thụ qua hệ thống siêu thị đáp ứng 3,0% nhu cầu rau thành phố Việc phân phối rau thông qua siêu thị cải thiện nhiều song gia tăng nhu cầu rau thành phố lớn nên khả đáp ứng số khiêm tốn Hiện Hà Nội vất vả việc quản lý người bán hàng không thống nguồn rau họ bán đánh giá cao góc độ lượng hàng bán (42%) lớn lượng rau bán tới tay NTD cuối thông qua chợ 3) Thực trạng tham gia sản xuất khả cung ứng rau đối tượng tham gia sản xuất 2 rau Hà Nội: Nguồn cung ứng rau sản xuất địa bàn Hà Nội đối tượng là: (i) Các hộ thuộc HTX NN, đối tượng chính, sản xuất > 90% sản lượng rau toàn thành phố, song tỷ lệ bán hàng cho đối tượng thu gom- mang đến chợ bán buôn 25% - mang đến chợ bán lẻ: 53%- 25_ gần 15% Phần chợ bán lẻ bán cho người bán lẻ NTD; (ii) Các hộ thuộc HTX kiểu mới, sản xuất rau diện tích 3% diện tích đất song có khả tạo >4% sản lượng rau toàn thành phố 90% sản phẩm họ chủ yếu cung ứng tới bếp ăn tập thể, siêu thị, cửa hàng quầy hàng RAT 10% sản phẩm lại bán cho HTX khác để cân đối lượng hàng đáp ứng nhu cầu khách hàng bán chợ thời tiết không ủng hộ (iii) Các doanh nghiệp, tham gia sản xuất lượng rau nhỏ (0,5%) so với sản lượng rau thành phố song thực cung cấp cho đối tác có nhu cầu rau lớn hàng ngày siêu thị bếp ăn tập thể Thành công hộ thuộc HTX kiểu doanh nghiệp tiêu thụ thông qua siêu thị nhờ công tác tổ chức sản xuất tiêu thụ Tiêu thụ rau sản xuất địa bàn Hà Nội thông qua nhiều kênh khác song lượng rau tiêu thụ qua hệ thống chợ chủ yếu (40,31%), kênh siêu thị đạt 4,04% phần lại người bán rong (di chuyển vị trí không quy định), cửa hàng quầy hàng phân phối 4,04% Trên 9% đưa thẳng đến bếp ăn tập thể nhóm NTD 4) Quan hệ mật thiết yếu tố xác định yếu tố góp phần hình thành chuỗi giá trị Dù tiêu thụ rau hệ thống thông tin nguồn gốc rau, việc quản lý chất lượng rau (giám sát nội giám sát bên ngoài) liên kết tác nhân đặt nhằm giúp người sản xuất hạn chế rủi ro Đặc biệt thấy vai trò việc tổ chức sản xuất tiêu thụ vô quan trọng, đóng vai trò việc tiêu thụ thành công sản phẩm làm hình thành chuỗi giá trị Bên cạnh sách Nhà nước quản lý chất lượng rau, Thành phố cần hỗ trợ để thực tốt giải pháp đề để có nguồn cung rau đảm bảo khía cạnh nguồn rau sản xuất Hà Nội nguồn đưa từ nơi khác Đồng thời Thành phố hài hòa khâu tổ chức tiêu thụ rau qua kênh khác với hướng thúc đẩy gia tăng lượng rau tiêu thụ qua kênh siêu thị, kênh chợ hạn chế bán hàng vị trí không nơi quy định quản lý bán rong chặt chẽ đạt mục tiêu đặt xây dựng liên kết tác nhân hình thành chuỗi giá trị bền vững 5) Luận án phân tích rõ 03 nhóm nhân tố chủ yếu có ảnh hưởng đến trình tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ siêu thị là: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tạo nguồn cung đó, yếu tố tổ chức sản xuất tiêu thụ rau yếu tố tạo nên thành công tiêu thụ đề xuất tương ứng 03 giải pháp thúc đẩy phát triển tiêu thụ rau thông qua hai hệ thống Đồng thời qua nghiên cứu thấy quan hệ mật thiết tiến kỹ thuật, kiến thức phát triển thị trường chế sách để thực liên kết sản xuất tiêu thụ Thấy quan hệ suất, chất lượng sản phẩm giá trị gia tăng sản phẩm từ cho thấy cần thiết có mô hình HTX doanh nghiệp tạo sức mạnh liên kết tiêu thụ, đặc biệt tiêu thụ qua hệ thống chợ siêu thị thành công 6.2 KIẾN NGHỊ Đối với Nhà nước Thành phố Hà Nội: Tiếp tục hỗ trợ phát triển sản xuất tiêu thụ RAT Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất tiêu thụ rau Đối với quan nghiên cứu: Nghiên cứu việc tiêu thụ rau qua hình thức bán hàng không thống để có thêm sở tư vấn cho UBND Thành phố, Sở Công Thương việc quản lý hình thức tiêu thụ Có nghiên cứu tiêu dùng NTD để thông qua hỗ trợ người sản xuất, sản xuất tốt đáp ứng nhu cầu NTD Đối với quan chức Hà Nội: Sở NN & PTNT, Sở Công Thương, Trung tâm Khuyến nông Trung tâm xúc tiến thương mại Hà Nội cần hỗ trợ người sản xuất nâng cao kỹ GAP GTP thực phổ biến khuyến cáo cho tác nhân người sản xuất, người kinh doanh rau nước biết thay đổi tiêu dùng rau ngày nay, nhu cầu phản ứng NTD để họ có điều chỉnh sản xuất kinh doanh giúp phát triển tiêu thụ rau sản xuất Hà Nội tốt Đây hoạt động nhằm góp phần gia tăng khả cạnh tranh rau nước, đẩy lùi nguồn rau nhập DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Thị Tân Lộc Đỗ Kim Chung (2013) Một số vấn đề lý luận học kinh nghiệm giải pháp tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ siêu thị Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 195 (II), tháng 9, trang 88-96 Nguyễn Thị Tân Lộc, Đỗ Kim Chung Trần Khắc Thi (2013) Liên kết sản xuất tiêu thụ rau, Kết nghiên cứu bật lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn năm đầu kỷ 21 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Trang 140-155 Nguyễn Thị Tân Lộc Đỗ Kim Chung (2015) Giải pháp phát triển tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ siêu thị địa bàn thành phố Hà Nội Tạp chí Khoa học Phát triển Số (tháng 8), trang 850-858 [...]... phát triển tiêu thụ rau trên toàn địa bàn thành phố được cải thiện theo hướng thuận tiện cho người bán, người mua và quản lý được chất lượng của rau và duy trì trật tự xã hội PHẦN 5 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TIÊU THỤ RAU THÔNG QUA HỆ THỐNG CHỢ VÀ SIÊU THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 5.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 5.1.1 Quan điểm Với quan điểm Nhà nước hỗ trợ về chính sách và thúc đẩy... Trung Quốc Lượng rau tiêu thụ qua hệ thống chợ chiếm 46% nhu cầu rau của toàn thành phố, và 42% được tiêu thụ bởi những người bán rong và những người ngồi ở các vị trí không đúng quy định Lượng rau được tiêu thụ qua hệ thống siêu thị chỉ đáp ứng 3,0% nhu cầu rau của thành phố Việc phân phối rau thông qua các siêu thị đã được cải thiện nhiều song do sự gia tăng nhu cầu rau của thành phố lớn hơn nên khả... tệ, địa điểm chuyển này diễn ra tại hệ thống chợ và siêu thị Hiện tại, các địa phương trên cả nước cũng như tại Hà Nội, lượng rau tiêu thụ thông qua hệ thống chợ là chủ yếu nên cần thiết tồn tại cả hệ thống chợ và siêu thị giúp đáp ứng nhu cầu đa dạng của NTD tại thành phố lớn Đồng thời cần thiết kiểm tra chặt chẽ nguồn rau ở cả hai hệ thống nhằm giúp NTD yên tâm sử dụng 2) Nghiên cứu tiêu thụ rau thông. .. có nghiên cứu tiêp theo để giúp người sản xuất rau tại Hà Nội có điều chỉnh phù hợp nhằm gia tăng lượng rau tiêu thụ qua hệ thống siêu thị 1 4 4.1.4 Các đối tượng bán và khách hàng tại hệ thống ch ợ và siêu thị Qua khảo sát thống kê được các đối tượng tham gia bán rau được sản xuất tại Hà Nội và khách hàng của họ tại hai hệ thống chợ và siêu thị như bảng dưới đây Bảng 4.6 Các đối tượng tham gia bán hàng... mới và doanh nghiệp tiêu thụ thông qua siêu thị là nhờ công tác tổ chức sản xuất và tiêu thụ Tiêu thụ rau được sản xuất trên địa bàn Hà Nội thông qua nhiều kênh khác nhau song lượng rau được tiêu thụ qua hệ thống chợ là chủ yếu (40,31%), kênh siêu thị chỉ đạt 4,04% và phần còn lại do người bán rong (di chuyển và các vị trí không đúng quy định), các cửa hàng và quầy hàng cũng phân phối được 4,04% Trên. .. đĩa” Lượng rau tiêu thụ qua hệ thống siêu thị chỉ đạt 4,04% tổng lượng rau được sản xuất trên địa bàn Hà Nội, tức tương đương với 66,5 tấn/ngày, chiêm 70% lượng rau bán được bởi các siêu thị Các siêu thị chia sẻ, nhiều NTD Hà Nội thích một số sản phẩm rau từ Tây Bắc và Lâm Đồng Tại sao rau của Hà Nội sản xuất ra tiêu thụ qua hệ thống siêu thị chiêm tỷ lệ trên trong khi hiện đã có một số giống rau ôn đới... mới và doanh nghiệp không án kể, chỉ là phần dôi dư so với kế hoạch hoặc rau không đủ tiêu chuẩn bán vào siêu thị hoặc bếp ăn Tóm tắt nguồn hàng cung ứng đến kênh siêu thị trên địa bàn thành phố (sơ đồ 4.3) Sơ đồ 4.3 Tóm tắt nguồn rau tới hệ thống siêu thị tại Hà Nội Nguồn rau tươi tới các siêu thị hiện tại bao gồm chủ yếu nguồn rau được sản xuất tại Hà Nội Ước nguồn từ Hà Nội được bán tại các siêu thị. .. các siêu thị quan tâm nhiều đến 1 1 tiêu chí an toàn thay bằng tiêu chí về giá được ưu tiên so với trước đây Nguồn hàng rau tới hệ thống chợ và siêu thị: Tóm tắt sơ đồ tiêu thụ rau thông qua các kênh tại hệ thống chợ như sơ đồ 4.2 Sơ đồ 4.2 Tóm tắt các kênh tiêu thu rau thông qua hệ thống ch ơ tại Hà Nội Nguồn rau được sản xuất ra trên địa bàn Hà Nội được đưa đến các chợ chủ yếu bởi các hộ thuộc các HTX... Chưa sơ chế và đã sơ chế Chưa sơ chế, đã sơ chế Chưa và chế biến sơ chế Bó, đóng gói và để tự do Bó, đóng gói Qua tính toán lượng rau tiêu thụ tại từng kênh trên địa bàn Hà Nội có được kết quả như bảng 4.4 1 3 Bảng 4.4 Đánh giá lượng rau được tiêu thụ qua các kênh khác nhau trên địa bàn thành phố Hà Nội Mức tiêu thụ qua các kênh, tính theo Bán qua các kênh Khối lượng (Tấn/ngày) Cơ cấu (%) Chợ bán buôn... đến quá trình tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị đó là: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tạo nguồn cung trong đó, yếu tố tổ chức sản xuất và tiêu thụ rau là yếu tố chính tạo nên sự thành công trong tiêu thụ cũng như đề xuất được tương ứng 03 giải pháp thúc đẩy phát triển tiêu thụ rau thông qua hai hệ thống này Đồng thời cũng qua nghiên cứu này thấy được quan hệ mật thiết giữa tiến bộ kỹ thuật,

Ngày đăng: 10/06/2016, 10:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • m - ^

    • TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2016

    • Ì1 —

      • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

      • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu

      • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

      • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.5. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN

      • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. KHÁI NIỆM VỀ TIÊU THỤ VÀ CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN

      • 2.1.1. Khái niệm về tiêu thụ

      • 2.1.2. Khái niệm về ch ợ, siêu thị và hệ thống ch ợ và siêu thị

      • 2.2. ĐẶC ĐIỂM TIÊU THỤ RAU THÔNG QUA HỆ THỐNG CHỢ VÀ SIÊU THỊ

      • 2.3. THỰC TIỄN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ TIÊU THỤ RAU THÔNG

      • VÀ Ở VIỆT NAM

      • 2.3.1. Tại một số nước trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan