Luận án tiến sĩ giải pháp thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ rau sạch tại tỉnh vĩnh long

75 1.3K 9
Luận án tiến sĩ giải pháp thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ rau sạch tại tỉnh vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM TẠ 1.2.2.1 1.2.2.2 Chọn giống 1.2.2.3 1.2.2.4 29 1.2.2.1 18 1.2.2.2 25 1.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG RAU SẠCH 1.2.2.3 TỈNH VĨNH 41 1.2.2.5 1.2.2.4 1.2.2.6 43 1.2.2.7DANH MỤC BIỂU BẢNG 1.2.2.5 45 1.2.2.8 Mối quan hệ quản trị chuỗi cung ứng (SCM) Logistics 1.2.2.9 Yêu cầu tiêu nội chất rau 1.2.2.10 Các vùng sản xuất rau tập trung tỉnh Vĩnh Long Vùng thích nghi trồng rau màu tỉnh Vĩnh Long 1.2.2.12 Diện tích, suất, sản lượng rau tỉnh Vĩnh Long 1.2.2.13 (2005 - 2014) 1.2.2.14 Cơ cấu chủng loại rau niên vụ 2013 - 2014 Khó khăn hướng kiến nghị người trồng rau Khó khăn hướng kiến nghị nhà phân phối rau 1.2.2.16 Khó khăn hướng kiến nghị người tiêu dùng Điểm mạnh, điểm yếu chuỗi cung ứng rau tỉnh Vĩnh Long 1.2.2.17 Cơ hội, đe dọa chuỗi cung ứng rau tỉnh Vĩnh Long 1.2.2.18 1.2.2.7 52 1.2.2.11 1.2.2.15 1.2.2.6 50 Giải pháp xây dựng hoàn thiện mô hình chuỗi cung ứng rau tĩnh Vĩnh Long 1.2.2.8 55 1.2.2.9 57 1.2.2.10 58 1.2.2.11 60 1.2.2.12 62 1.2.2.13 65 1.2.2.19 1.2.2.20 DANH MỤC HÌNH Các đối tượng tham gia chuỗi cung ứng Cấu trúc chuỗi cung ứng 1.2.2.21 Quy trình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap 1.2.2.22 Mô hình chuỗi cung ứng rau Nakorn Pathom - Thái Lan 1.2.2.23 Bản đồ hành tỉnh Vĩnh Long 1.2.2.24 Đặc điểm chuỗi cung ứng rau tỉnh Vĩnh Long 1.2.2.25 Nhà sản xuất (nông dân) mối quan hệ trực tiếp 1.2.2.26 Quy trình sau thu hoạch rau 1.2.2.27 Nhà phân phối (thương lái) mối quan hệ trực tiếp 1.2.2.28 Nhà phân phối (HTX) mối quan hệ trực tiếp 1.2.2.14 20 1.2.2.15 23 1.2.2.16 27 1.2.2.17 35 1.2.2.18 39 1.2.2.19 45 1.2.2.20 50 1.2.2.21 51 1.2.2.22 54 1.2.2.23 55 1.2.2.29 1.2.2.30 1.2.2.31 1.2.2.32 1.2.2.33 1.2.2.34 1.2.2.35 1.2.2.36 1.2.2.37 1.2.2.38 1.2.2.39 1.2.2.40 1.2.2.41 1.2.2.42 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1.2.2.43 Tiêng việt 1.2.2.44 ATTP: An toàn thực phẩm 1.2.2.45 1.2.2.46 BVTV: Bảo vệ thực vật 1.2.2.47 ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long 1.2.2.48 HTX: Hợp tác xã 1.2.2.49 NCC: Nhà cung cấp 1.2.2.50 NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông 1.2.2.51 thôn 1.2.2.52 PTNT: Phát triển nông thôn 1.2.2.53 TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh 1.2.2.54 VSATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm 1.2.2.55 1.2.2.56 1.2.2.57 1.2.2.58 1.2.2.59 1.2.2.60 Tiêng anh 1.2.2.61 ESCA Economic and Social Comission for Ủy ban Kinh tế Xã hội châu P: 1.2.2.62 1.2.2.63 Á - Thái Bình Dương Asia and the Pacific 1.2.2.64 GAP : Good Agricultural Practice Thực hành nông nghiệp tốt 1.2.2.65 SC: Supply Chain Chuỗi cung ứng 1.2.2.66 SCM: Supply Chain Management Quản trị chuỗi cung ứng 1.2.2.67 SCOR Supply Chain Operations Reference Mô hình tham chiếu hoạt động : 1.2.2.68 1.2.2.69 chuỗi cung ứng r rri* A • ^ A 1.2.2.70 1.2.2.71 1.2.2.72 1.2.2.73 1.2.2.74 1.2.2.75 1.2.2.76 1.2.2.77 1.2.2.78 1.2.2.79 1.2.2.80 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI 1.2.2.81Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long theo hướng nâng cao giá trị, hiệu phát triển bền vững giai đoạn 2014 - 2020 đặt tiêu tăng diện tích gieo trồng rau màu Tỉnh (trong chủ yếu sản xuất rau sạch) năm 2013 từ 44.386 lên tới 63.050 vào năm 2020 Để đạt tiêu đề án này, Vĩnh Long cần phải đẩy mạnh tuyên truyền tập huấn hướng dẫn nông dân kỹ thuật canh tác, quy trình sản xuất rau sạch, sản xuất rau màu theo hướng GAP Xây dựng mô hình trình diễn vùng có điều kiện chuyển đổi để nông dân tham gia Liên kết công ty, doanh nghiệp việc tiêu thụ, đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến rau, củ, khu vực Bắc Quốc lộ 1A (Bình Minh, Bình Tân) 1.2.2.82Bên cạnh đó, ước tính năm, tỉnh trồng khoảng 8.000 - 10.000 rau loại như: hành, hẹ, bắp cải, khổ qua, dưa leo, cà chua, đậu bắp, bầu, bí Những năm qua, chương trình rau ngành nông nghiệp phát triển nông thôn (PTNT) tỉnh triển khai thực địa bàn Long Hồ, Tam Bình, Bình Minh, Tân Bình, TP Vĩnh Long đạt nhiều kết đáng kể Tuy nhiên, vấn đề xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ cho rau vấn đề nan giải ngành quản lý, người sản xuất hợp tác xã (HTX) 1.2.2.83Thật vậy, phát triển không bền vững ngành nhìn nhận qua việc thiếu quy hoạch, tầm nhìn chiến lược, chưa đảm bảo nguồn nguyên vật liệu đầu vào (giống, phân bón ), chưa có liên kết hợp tác nhà sản xuất với nhà phân phối người tiêu thụ, quy trình sản xuất chưa chuyên môn hóa cao, chưa xây dựng thương hiệu cho sản phẩm rau Tất nguyên nhân làm cho sản phẩm rau tỉnh tiêu thụ thị trường nội địa, bị “đánh đồng” với rau sản xuất không theo tiêu chuẩn an toàn, điều đem lại thiệt hại đáng kể cho người sản xuất, chủ yếu hộ nông dân Cũng lẽ đó, 1Số liệu lấy từ đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long theo hướng nâng cao giá trị, hiệu phát triển bền vững “ giai đoạn 2014-2020 QĐ số: 928/KH-UBND việc sản xuất rau theo tiêu chuẩn không mang lại hiệu kinh tế cao khiến cho việc mở rộng mô hình sản xuất khó triển khai thực đồng địa bàn tỉnh 1.2.2.84Vì vậy, để khắc phục vượt qua rào cản đó, phía người sản xuất nhà phân phối cần xây dựng mối quan hệ hợp tác, phát triển lâu dài; phía quyền, ban ngành liên quan cần có tầm nhìn đầy đủ, đắn nghiêm túc chuỗi cung ứng Tiến hành phân tích nhân tố tác động đến chuỗi cung ứng để từ xây dựng mô hình chuỗi cung ứng bền vững, giảm thiểu rủi ro cho đối tượng, tác nhân tham gia vào hoạt động chuỗi 1.2.2.85Tóm lại, xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, luận văn tập trung nghiên cứu nhân tố tác động đến chuỗi cung ứng rau tỉnh Vĩnh Long, đặc biệt nghiên cứu chuyên sâu để tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất tiêu thụ chuỗi cung ứng Chính lý nêu, đề tài “Giải pháp thúc đẩy sản xuất tiêu thụ rau tỉnh Vĩnh Long” chọn nghiên cứu với mong muốn làm rõ thêm thực tiễn đóng góp thêm lý luận thực trạng sản xuất tiêu thụ rau địa bàn Tỉnh, đồng thời với hy vọng kết nghiên cứu sở tham khảo cho bộ, ban ngành có liên quan MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1.1 Mục tiêu chung 1.2.2.86Mục tiêu chung đề tài nghiên cứu mô hình chuỗi cung ứng rau sở đó, đề xuất giải pháp thúc đẩy sản xuất tiêu thụ rau tỉnh Vĩnh Long 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng rau địa bàn tỉnh Vĩnh Long; - Phân tích thực trạng sản xuất tiêu thụ rau địa bàn tỉnh Vĩnh Long; - Đề xuất giải pháp thúc đẩy sản xuất tiêu thụ rau địa bàn tỉnh Vĩnh Long 2.2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Thực trạng chuỗi cung ứng rau địa bàn tỉnh Vĩnh Long 03 năm gần nhu nào? - Thực trạng sản xuất tiêu thụ rau địa bàn tỉnh Vĩnh Long 03 năm gần nhu nào? - Giải pháp thúc đẩy sản xuất tiêu thụ rau tỉnh Vĩnh Long? ĐỐI TƯỢNG VÀ GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.2.2.87Đối tuợng nghiên cứu đề tài thực trạng sản xuất tiêu thụ rau địa bàn tỉnh Vĩ nh Long 3.2 GIỚI HẠN PHẢM VI NGHIÊN CỨU 3.2.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu 1.2.2.88Đề tài tập trung phân mô hình chuỗi cung ứng rau tỉnh Vĩnh Long, từ xác định thực trạng sản xuất, tiêu thụ rau để đua giải pháp phù hợp với thực tiễn nghiên cứu 3.2.2 Giới hạn vùng nghiên cứu 1.2.2.89Thông tin thu thập theo mẫu đuợc chọn địa bàn 03 xã: Tân Bình, Phuớc Hậu, Thuận An Đây 03 xã có diện tích sản xuất rau theo quy mô lớn tỉnh 3.2.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu 1.2.2.90Thời gian nghiên cứu đề tài từ 02/2015 dự kiến hoàn thành vào tháng 02/2016; 1.2.2.91Thông tin thu thập trực tiếp qua mẫu điều tra vấn sâu chuyên gia dự kiến thực từ tháng 06/2015 đến 08/2015 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.2.2.92Phương pháp nghiên cứu thực chủ yếu phương pháp nghiên cứu định tính, kết hợp trao đổi chuyên gia 1.2.2.93Nghiên cứu định tính thực phương pháp thảo luận nhóm với chủ hộ nông dân trồng rau sạch, chủ nhiệm HTX rau địa bàn nghiên cứu để tìm hiểu tình hình sản xuất tiêu thụ rau địa bàn tỉnh Mục đích thảo luận giúp tìm nhân tố tác động đến chuỗi cung ứng rau tỉnh Vĩnh Long, thực trạng sản xuất, tiêu thụ rau địa bàn tỉnh, đồng thời chĩ thuận lợi, khó khăn tồn dây chuyền hoạt động chuỗi cung ứng 1.2.2.94Tiếp đó, tác giả tiến hành vấn sâu - chuyên gia ngành với mục đích tìm giải pháp cụ thể hoàn thiện phát triển chuỗi cung ứng rau ngắn hạn thời gian dài hạn 1.2.2.95Ngoài ra, để dễ dàng cho việc so sánh đánh giá nội dung cần nghiên cứu, tác giả lập biểu bảng, đồ thị thông qua số liệu thống kê thu thập từ số liệu có sẵn Qua đó, tác giả sử dụng phương pháp suy diễn để giải thích đặc điểm chuỗi cung ứng rau địa bàn nghiên cứu thông qua hình, biểu bảng minh họa 1.2.2.96Cụ thể, trình nghiên cứu định tính thực sau: 4.1 Phương pháp thu thập thông tin 4.1.1 1.2.2.97 Xác định kích cỡ mẫu nghiên cứu Thu thập liệu nghiên cứu thông qua mẫu điều tra, bảng câu hỏi vấn sâu chuyên gia Kích cỡ mẫu N= 150 chọn chủ yếu theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên nhằm phát sai sót bảng câu hỏi bước đầu kiểm tra thang đo 4.1.2 - Thu thập liệu Số liệu thứ cấp: Thu thập qua báo cáo Bộ Nông nghiệp - PTNT, công trình nghiên cứu nước có liên quan - Số liệu sơ cấp: Thu qua vấn trực tiếp tác nhân tham gia vào hoạt động chuỗi cung ứng (hộ nông dân, cán HTX, nhà phân phối, người tiêu dùng ) vấn sâu chuyên gia Cụ thể: 1.2.2.98 + Đánh giá nông thôn có tham gia (Participatory rural assessment -PRA): để năm thông tin chung thực trạng sản xuất tiêu thụ rau địa phương, mặt mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn Đối tượng cung cấp thông tin cán cấp tỉnh, huyện, xã, ấp địa phương 1.2.2.99 + Thu thập thông tin thứ cấp: để tìm hiểu đánh giá đánh giá định hướng phát triển địa phương Thông tin thu thập dựa số liệu cục thống kê, báo cáo sở nông nghiệp phát triển nông thôn địa bàn nghiên cứu thuộc tỉnh Vĩnh Long 1.2.2.100 + Đánh giá chuyên gia: thực dựa vấn chuyên gia ngành rau sạch, nhà khoa học trường đại học, lãnh đạo địa phương ban ngành cấp tỉnh, huyện, xã có liên quan Thông qua ý kiến chuyên gia giúp nắm thực trạng, tình hình chung qua đưa giải pháp phù hợp để xây dựng phát triển ngành hàng 1.2.2.101 + Phỏng vấn trực tiếp: thực trình vấn trực tiếp dựa bảng câu hỏi, đối tượng vấn gồm tác nhân tham gia chuỗi cung ứng Nhằm tìm hiểu, phân tích hoạt động khó khăn, thuận lợi, kết nối nhân tố, hiệu hoạt động làm sở cho việc xây dựng hoàn thiện phát triển chuỗi cung ứng, phân tích thực trạng sản xuất tiêu thụ rau 4.2 Phân tích liệu 1.2.2.102 Số liệu sau thu thập thống kê Excel trình bỳ dạng biểu bảng, hình để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu Cụ thể: - Thu thập qua báo cáo thường niên Bộ Nông nghiệp & PTNT, Sở Nông nghiệp & PTNT Vĩnh Long, tạp chí khoa học, báo cáo hội thảo, công trình nghiên cứu nước có liên quan, báo chí, internet Qua tổng hợp, phân tích số liệu thống kê phân tích phương pháp so sánh, kết hợp với số từ số liệu thứ cấp nhằm đánh giá thực trạng sản xuất, tiêu thụ rau địa bàn tỉnh Vĩnh Long - Những thuận lợi khó khăn liên quan đến việc sản xuất tiêu thụ rau người dân xác định nhờ vào buổi thảo luận trực tiếp, qua bảng câu hỏi khảo sát - Các giải pháp phát triển chuỗi cung ứng tổng hợp từ kết hợp vấn sâu, chuyên gia, tổ trưởng quản lý, cán hộ phụ trách xã, huyện, doanh nghiệp kinh doanh địa bàn Tỉnh LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU - Phan Văn Kiệm (2013), “Quản trị rủi ro chuỗi cung ứng Hướng tiếp cận cho doanh nghiệp Việt Nam” Việc giảm thiểu rủi ro chuỗi cung ứng toán đặt nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển có Việt Nam Nhìn góc độ tổng quát, đề tài tập trung phân tích nhân tố tác động đến chuỗi cung ứng như: nguồn lực, quan hệ, vận hành nhằm góp phần giảm thiểu rủi ro hoạt động chuỗi cung ứng Dựa tảng kết hợp sở lý luận quản trị rủi ro chuỗi cung ứng với thực trạng công tác quản trị rủi ro nay, đề tài đưa giải pháp phù hợp cho việc hoàn thiện phát triển mô hình chuỗi cung ứng bền vững - Trần Thị Ba (2008), “Chuỗi cung ứng rau Đồng sông Cửu Long” Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng sản xuất lương thực lớn nước, tiếng lúa, thủy sản ăn trái nhiệt đới Trong năm gần đây, với đa dạng hóa hệ thống đất canh tác diễn nước, người nông dân trồng lúa ĐBSCL dần chuyển đổi sang trồng số loại rau màu ngắn hạn nhằm tăng lợi cạnh tranh, nâng cao suất cho sản phẩm nông nghiệp cải thiện đời sống kinh tế hộ gia đình Song thực trạng nay, ngành sản xuất rau nhằm phục vụ chủ yếu cho thị trường nước nhiều lý khách quan chủ quan, bật chưa tạo lòng tin với người tiêu dùng, quy trình sản xuất, cung cấp rau đến tay người tiêu dùng chưa quản lý chặt chẽ Đề tài sử dụng phương pháp phân tích ma trận SWOT, để xác định hội, đe dọa, điểm mạnh, điểm yếu chuỗi cung ứng rau khu vực ĐBSCL Từ đó, đưa giải pháp hướng phù hợp cho ngành sản xuất rau khu vực Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm rau sạch, tạo tảng cho nghiên cứu tác giả - Huỳnh Thị Thu Sương (2012), “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hợp tác chuỗi cung ứng đồ gỗ Trường hợp nghiên cứu: vùng Đông Nam Bộ” Xác định phát triển không bền vững ngành đồ gỗ thiếu quy hoạch, tầm nhìn chiến lược kém, phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài, tính cạnh tranh chưa cao, liên kết hợp tác phân công sản xuất chưa tốt thể qua việc chưa có chuyên môn hóa theo cụm, chưa xây dựng thương hiệu thị trường Do đó, để khắc phục vượt qua rào cản đó, luận án tiến sĩ tập trung nghiên cứu mức ảnh hưởng nhân tố hợp tác chuỗi cung ứng đồ gỗ khu vực Đông Nam Bộ Bằng việc thu thập số liệu từ vấn trực tiếp kết hợp sử dụng phương pháp định tính định lượng phương pháp phân tích nhân tố để giải thích vai trò quan trọng hợp tác chuỗi cung ứng thông qua việc tìm nhân tố tác động đến hợp tác - Trần Thanh Tùng, Phạm Ngọc Thúy (2009), “Các yếu tố ảnh hưởng giá trị mối quan hệ nhà cung cấp nhà phân phối” Nghiên cứu nhằm tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng lên giá trị mối quan hệ nhà cung cấp nhà phân phối Dữ liệu khảo sát 152 cửa hàng doanh nghiệp ngành sản phẩm điện máy gia dụng TPHCM Đề tài nhấn mạnh tầm quan trọng hợp tác nhà cung cấp nhà phân phối, tái khẳng định mức độ ảnh hưởng hợp tác đến hoạt động chuỗi cung ứng 1.2.2.103 - Nguyễn Văn Thuận, Võ Thành Danh (2011), “Phân tích yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng rau an toàn TP Cần Thơ” Nghiên cứu tiến hành vấn trực tiếp 100 người tiêu dùng rau Kết nghiên cứu rằng, địa bàn nghiên cứu rau chủ yếu cung cấp cho hệ thống siêu thị Người tiêu dùng rau chủ yếu nhóm khách hàng có thu nhập tương đối cao Có 03 yếu tố ảnh hưởng đến định tiêu dùng rau người dân địa bàn nghiên cứu là: khoảng cách mua hàng, lòng tin khách hàng, tính sẵn có sản phẩm Từ đó, đề tài đưa giải pháp để phát triển sản xuất tiêu thụ rau TP Cần Thơ Cụ thể như, phát triển thêm điểm bán hàng, đa dạng hóa hệ thống phân phối, xây dựng thương hiệu thông qua liên kết hợp tác nhà sản xuất nhà phân phối, tổ chức lại hình thức sản xuất theo tổ, nhóm, HTX Nghiên cứu góp phần nhấn mạnh việc hoàn thiện mô hình chuỗi cung ứng rau thông qua việc xu hướng tiêu dùng rau ngày gia tăng, hội cho việc phát triển thị trường sản xuất rau bên cạnh hội thách thức thiếu chuyên môn hóa quy trình quản lý sản xuất cung cấp rau đến tay người tiêu dùng cuối 1.2.2.104 Tóm lại, công trình nghiên cứu có liên quan có hướng tiếp cận khác nhau, định tính định lượng mục đích xác định mô hình chuỗi cung ứng rau thực trạng sản xuất, tiêu thụ Tuy nhiên theo kết nghiên cứu công trình công bố chưa xây dựng mô hình đầy đủ, phản ánh thực trạng sản xuất, tiêu thụ rau Vì vậy, phạm 1.2.2.619 1.2.2.620 đ trường nội ịnh 1.2.2.622 1.2.2.623 địa Không kiểm 1.2.2.626 s 1.2.2.625 oát chất lượng 1.2.2.629 đ 1.2.2.628 ầu 1.2.2.632 1.2.2.631 Chưa nắm 1.2.2.635 đ 1.2.2.634 ược thị hiếu 1.2.2.638 n 1.2.2.637 gười tiêu dùng 1.2.2.640 1.2.2.641 Xuất Rộng 1.2.2.643 1.2.2.644 k hông kiểm soát chất lượng 1.2.2.621 t heo kinh 1.2.2.624 n ghiệm 1.2.2.627 Thiếu ứng 1.2.2.630 d ụng, cải tiến 1.2.2.633 t rong sản xuất 1.2.2.636 1.2.2.639 1.2.2.642 1.2.2.645 khó xuất 1.2.2.646 1.2.2.317 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẤY SẢN XUẤT, TIÊU THỤ RAU SẠCH TỈNH VĨNH LONG 3.2.1 Giải pháp 1: Quy hoạch khu công nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển sản xuất rau 3.2.1.1 Mục tiêu giải pháp: Để hướng đến hoàn thiện chuỗi cung ứng rau tỉnh, mở rộng hướng đến thị trường xuất khẩu, bên cạnh trọng mở rộng diện tích sản xuất, vấn đề kiểm soát chất lượng cần quan tâm 3.2.1.2 Biện pháp thực hiện: Tiếp tục triển khai thực giai đoạn cùa định số 07/2013/QĐ-UBND, ngày 19/8/2013 UBND tỉnh Vĩnh Long ban hành quy định sách khuyến khích hỗ trợ đầu tư tỉnh Cụ thể, giai đoạn 2014 - 2020 phấn đấu thu hút đầu tư vào: [2] - Xây dựng nhà máy sản xuất chế biến hàng nông sản công nghệ cao; - Xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao, tọa lạc vùng ven thành phố Vĩnh Long, thị xã Bình Minh; - Xây dựng trung tâm giao dịch hàng nông sản Bình Minh 3.2.2 Giải pháp 2: Quy hoạch sở chế biến, bảo quản, tiêu thụ rau 3.2.2.1 Mục tiêu giải pháp: Tăng cường tính liên kết vùng sản xuất, xây dựng dây chuyền đồng từ sản xuất, đóng gói, bảo quản vận chuyển 3.2.2.2 Biện pháp thực hiện: Các địa phương quy hoạch chi tiết loại rau màu chủ lực theo vùng thích nghi tập quán sản xuất nông dân như: khoai lang (Bình Tân, Bình Minh), đậu nành (Long Hồ, Bình Tân), bắp (Bình Tân, Bình Minh, Trà Ôn, Tam Bình), hành (Bình Tân, Long Hồ), xà lách xoong (Bình Minh), sắn (Trà Ôn), củ cải trắng (Măng Thít) [2] 1.2.2.318 Đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu chủ lực vùng sản xuất chuyên canh, đảm bảo nguyên liệu đầu vào vùng nguyên liệu khoai lang, xà lách xoong, hành lá, sắn, đậu nành, mè huyện Bình Tân, Trà Ôn, Tam Bình, Long Hồ Bình Minh Đồng thời xấy dựng nhà máy sơ chế, chế biến rau củ khu vực Bắc Quế [7] 3.2.3 Giải pháp 3: Hỗ trợ sản xuất 3.2.3.1 Mục tiêu giải pháp: Để thực mở rộng mô hình sản xuất rau theo diện tích lớn cách đồng nhà nước cần có chế, sách hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng vùng nguyên liệu gắn liền với chế biến, bảo quản tiêu thụ nông sản sản xuất 3.2.3.2 Biện pháp thực hiện: Hỗ trợ giúp nông dân tìm nguồn vốn (sản xuất, đầu tư kỹ thuật.) dễ dàng thông qua ngân hàng, quỹ tín dụng, vời mức lãi suất ưu đãi thời hạn vay dài từ - 10 năm - Hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi, khép kín, đảm bảo tưới tiêu - Xây dựng nhà máy sơ chế, bảo quản rau vùng chuyên canh - Nghiên cứu, ứng dụng giống cho chất lượng tốt - Bên cạnh đó, có sách bao tiêu giúp nông dân nhằm bình ổn giá cho nông dân 3.2.4 Giải pháp 4: Đào tao nguồn nhân lực cao 1.2.2.319 3.2.4.1 Mục tiêu giải pháp: Nhân lực phục vụ cho sản xuất rau không bao gồm nông dân trực tiếp tham gia sản xuất mà có tham gia đội ngũ 1.2.2.320 cán kỹ thuật, quản lý, chủ nhiệm HTX, tổ trưởng sản xuất Vì vậy, cần có lớp tập huấn bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) vai trò, lợi ích việc trồng sản phẩm cho nông dân để họ hiểu tầm quan trọng sản phẩm rau cho người tiêu dùng 3.2.4.2 - Biện pháp thực hiện: Đối với ban chủ nhiệm HTX, tổ trưởng tổ sản xuất: tập huấn quản lý kinh tế, chuyên môn nghiệp vụ việc xây dựng phương án sản xuất,m kinh doanh, quy trình ký kết hợp đồng tiêu thụ - Đối với cán bộ: kiến thức kỹ thuật sản xuất nông nghiệp để hỗ trợ nông 1.2.2.321 dân 3.2.5 Giải pháp 5: Đảm bảo đầu cho sản phẩm rau 3.2.4.1 Mục tiêu giải pháp: Giải toán đầu cho nông dân, tăng lợi nhuận, bình ổn giá tiêu thụ 3.2.4.2 - Biện pháp thực hiện: Các ngành chức cần hỗ trợ HTX xây dựng thương hiệu Các HTX phải đăng ký thương hiệu, thiết kế bao bì, xây dựng quy trình sơ chế, đóng gói cho sản phẩm rau Trên bao bì cần có mã vạch cho loại mặt hàng rau cụ thể để dễ dàng truy nguyên nguồn gốc sản phẩm tiếp cận với xu hội nhập - Tạo lòng tin khách hàng, người tiêu dùng việc xây dựng thương hiệu, kết hợp kiểm soát chất lượng sản phẩm rau Thông qua việc xây dựng hệ thống giám sát, kiểm soát chặt chẽ từ khâu sản xuất đến đóng gói, vận chuyển, tiêu thụ nông sản - Cơ quan chức cần có chương trình tuyên truyền, khuyến cáo với người tiêu dùng mức độ nguy hiểm nông sản không an toàn, giúp người hiểu tầm quan trọng nông sản với sức khỏe - Địa phương cần có hỗ trợ cho HTX có gian hàng riêng, cửa hàng chuyên cung cấp rau sạch, giúp rau tiếp cận với người tiêu dùng nhiều 1.2.2.322 - Tổ chức hội nghị thương mại, xúc tiến giới thiệu mặt hàng nông sản Giúp cho nông dân - người sản xuất có nhiều hội tiếp xúc với doanh nghiệp, tạo kênh tiêu thụ nông sản sạch, đảm bảo nguồn đầu ra, bình ổn giá cho nông dân 3.3 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với nông dân 1.2.2.323 Tiếp tục mở rộng diện tích sản xuất rau sạch, ứng dụng giống đem lại chất lượng cao cho sản xuất 1.2.2.324 Tham gia lớp tập huán, đào tạo sản xuất nông sản Đảm bảo quy trình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap 1.2.2.325 Tạo lòng tin người tiêu dùng kiểm soát chất lượng sản phẩm 1.2.2.326 Chủ động việc tìm nguồn đầu cho nông sản Không tiêu thụ thị trường nôi địa mà hướng đến thị trường xuất 3.3.2 Đối với quyền, quan chức 1.2.2.327 Hỗ trợ nông dân tìm nguồn vốn sản xuất, đầu tư cải tiến thiết bị kỹ thuật sản xuất, thử nghiệm, ứng dụng giống 1.2.2.328 Khuyến khích nông dân xây dựng mô hình vùng chuyên canh sản xuất rau 1.2.2.329 1.2.2.330 Có sách hỗ trợ tiêu thụ, xúc tiến thương mại, cầu nối nông dân phía doanh nghiệp, tổ chức thu mua nông sản sạch, thông qua việc tổ chức hội chợ giới thiệu nông sản sạch, mở buổi giao lưu, đối thoại trực tiếp nông dân doanh nghiệp 1.2.2.331 Tăng cường công tác tuyên truyền cho người tiêu dùng thấy vai trò nông sản 1.2.2.332 Có sách ưu đãi giảm thuế, thủ tục xuất đơn giản cho việc xuất nông sản sạch, tạo điều kiện ký kết hợp đồng xuất khẩu, nhằm tăng kênh tiêu thụ hiệu cho nông dân 1.2.2.333 TÓM TẮT CHƯƠNG 1.2.2.334 Dựa thực trạng thuận lợi, khó khăn, hội, đe dọa phân tích từ chương Trong chương 3, luận văn tập trung nêu giải pháp nhằm hoàn thiện mô hình chuỗi cung ứng thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ rau tỉnh Vĩnh Long Cụ thể: - Phân tích giải pháp chung ứng với tác động nhân tố chuỗi cung ứng để xây dựng mô hình chuỗi cung ứng rau bền vững ngắn dài hạn - Đưa 05 giải pháp thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ rau tỉnh Vĩnh Long: Quy hoạch khu công nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển sản xuất rau sạch; Quy hoạch sở chế biến, bảo quản, tiêu thụ rau sạch; Hỗ trợ sản xuất; Đào tao nguồn nhân lực cao; Đảm bảo đầu cho sản phẩm rau - Sau luận văn đưa kiến nghị chung dành cho 02 đối tượng hoạt động sản xuất, tiêu thụ rau nông dân quan chức 1.2.2.335 1.2.2.336 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 1.2.2.337 Tiếng Việt [1] Nguyễn Kim Anh (2006), Quản lí chuỗi cung ứng, Nhà xuất Đại học Mở TPHCM [2] Chi cục bảo vệ thực vật (2015), Báo cáo Quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn tỉnh Vĩnh Long [3] Kim Ngọc Đạt (2011), Quản trị cung ứng, Nhà xuất Tổng hợp TPHCM [4] Trần Thị Ba, Trần Văn Hai (2009), Giáo trình Kỹ thuật sản xuất rau sạch, Nhà xuất Đại học Cần Thơ [5] Võ Thị Thanh Lộc, Nguyễn Phú Son (2013), Giáo trình Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm, Nhà xuất Đại học Cần Thơ [6] Huỳnh Thị Thu Sương (2012), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hợp tác chuỗi cung ứng đồ gỗ Trường hợp nghiên cứu: Vủng Đông Nam Bộ, Luận án tiến sĩ, Đại học kinh tế TPHCM [7] Đoàn Thị Hồng Vân (2010), Logistics vấn đề bản, Nhà xuất Lao động - Xã hội [8] www.giaonhanvantai.vn/ [9] www.vietgap.com 1.2.2.338 Tiếng Anh [10] A.Feller, D.Shunk, T.Callarman (2006), Value chains versus supply chains, BPTrends [11] Chopra, Sunil & Peter Meindl (2012), Supply Chain Management, 5nded [12] David Blanchard (2013), Supply chain management bestprsctices, 2nded [13] Douglas M.Lambert, James R.Stock, Lisa M.Ellram (1998), Fundamentals of Logistics management, McGraw-Hill, p3 [14] Forrester spells out many of his theories in the book Industrial Dynamics 1.2.2.339 (Cambridge, MA: MIT Press, 1961) [15] Ganeshan, Ram & Terry P Harrison (1995), Supply Chain Management, Penn University, PA [16] K.Kalidas, S.Jiji, M.Sureka (2014), Supply chain management in vegetables [17] Lambert, Douglas M., James R.Stock & Lisa M.Ellram (1998), Strategic Logistics Management, Boston, MA: Irwin/McGraw-Hill [18] Martin Christopher (2010), Logictics and Supply Chain Management, 4thed [19] Mentzer, John T., William Dewitt, James S Keebler & ctg (2001), Defining supply chain Management, Business Logiactics, Vol.22, No.02, 1.2.2.340 p18 [20] Michael Hugos (2010), Essentials of Supply chain management, 2nded [21] Michael Porter, Competitive Advantage (New York: The Free Press, 1985), p.37 [22] Joel Wisner, Keah-Choon Tan, G.Leong (2009), Principles of Supply Chain Management, Cengage Learning [23] P Waiyawuththanapoom and P Tirastittam (2013), Vegetable Supply Chain in Nakorn Pathom Province for Exporting [24] Shoshanah Cohen, Joseph Roussel (2008), Strategic Supply Chain Management 1.2.2.341 1.2.2.342 .MẪU SỐ: 1.2.2.343 .Ngày: 1.2.2.344 1.2.2.345 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ 1.2.2.346 Kính chào Quý Cô/ chú, Anh/ chị 1.2.2.347 Tôi tên NGUYỄN CHÍ TÂM học viên cao học ngành QTKD, khóa 1, trường Đại học Cửu Long Tôi thực đề tài: “Giải pháp thúc đẩy sản xuất tiêu thụ rau tỉnh Vĩnh Long“ Tôi mong nhận cộng tác Quý Cô/ chú, Anh/ chị Tôi xin cam đoan thông tin Quý Cô/ chú, Anh/ chị cung cấp nhằm mục đích sử dụng cho công trình nghiên cứu 1.2.2.348 Quý Cô/ chú, Anh/ chị vui lòng đánh dấu (X) vào lựa chọn mà thân cho nhất, phù hợp 1.2.2.349 Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý Cô/ chú, Anh/ chị! 1.2.2.350 PHẦN A THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Địa chỉ: Điện thoại: Trình độ học vấn: Số năm tham gia trồng rau sạch: □ Từ 1-5 năm □ Từ 5-10 năm □ Từ 10-15 năm □ Trên 15 năm Hình thức sản xuất: □ Cá thể □ Hợp tác xã (HTX) Các nguồn thu gia đình: - Từ trồng rau: - Từ hoạt động khác: đồng / năm; 1.2.2.351 .2 đồng / năm; 1.2.2.352 đồng/ năm Vốn sản xuất - Nhu cầu vốn bình quân để sản xuất vụ đồng - Cô/ chú, Anh/ chị có đủ vốn để sản xuất không? □ Có □ Không 1.2.2.353 .+ Nếu thiếu vốn sản xuất, Cô/ chú, Anh/ chị thiếu khoảng % so với nhu cầu 1.2.2.354 .+ Cô/ chú, Anh/ chị làm để giải việc thiếu vốn sản xuất? 1.2.2.355 PHẦN B ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG VÀ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÉN CHUỖI CUNG ỨNG RAU SẠCH TỈNH VĨNH LONG Đánh giá khả hoạch định - Diện tích trồng rau sạch: - Số vụ sản xuất năm: 1.2.2.356 .+ Vụ 1: Từ tháng đến tháng ; Sản lượng: 1.2.2.357 1.2.2.358 Tổng lợi nhuận: + Vụ 2: Từ tháng đến tháng ; Sản lượng: 1.2.2.359 Tổng lợi nhuận: 1.2.2.360 .+ Vụ 3: Từ tháng đến tháng ; Sản lượng: 1.2.2.361 - Tổng lợi nhuận: Cô/ chú, Anh/ chị dự báo sản lượng dựa vào: □ Tìm hiểu thông tin □ Cả □ Kinh nghiệm sản xuất □ Khác Đánh giá khả tìm kiếm nguồn hàng (thu mua) - Giống sử dụng: □ Giống nhà ( %) □ Đăng ký mua - Tên công ty/ doanh nghiệp đăng ký mua giống sử dụng : - Tên giống sử dụng cho vụ: 1.2.2.362 + Vụ 1:+ Vụ 2: 1.2.2.363 + Vụ 3: - Lựa chọn công ty/ doanh nghiệp cung cấp giống dựa vào: □ Chất lượng giống □ Chi phí hợp lí □ Dịch vụ vận chuyển tốt □ Khác 1.2.2.364 + Đánh giá khả vận chuyển nhà cung cấp: 1.2.2.365 1.2.2.366 Rất Kém Trung bình Tốt 1.2.2.367 + Phương thức toán với người cung cấp giống: 1.2.2.368 □ Tiền mặt □ Trả sau ^5 ^ Rất tốt 1.2.2.369 + Đánh giá chất lượng giống sử dụng: 1.2.2.370 1.2.2.371 Rất Kém Trung bình Tốt Rất tốt 1.2.2.372 + Đánh giá chất lượng nhà cung cấp giống sử dụng: 1.2.2.373 1.2.2.374 Rất không hài Không hài Bình thường Hài Rất hài lòng lòng lòng lòng - Phân bón, thuốc BVTV: 1.2.2.375 + Tên công ty/ doanh nghiệp cung cấp phân bón, thuốc BVTV: 1.2.2.376 + Lựa chọn công ty/ doanh nghiệp cung cấp phân bón, thuốc BVTV dựa vào: □ Chất lượng □ Chi phí hợp lí □ Dịch vụ vận chuyển tốt □ Khác 1.2.2.377 + Đánh giá khả vận chuyển nhà cung cấp: 1.2.2.378 1.2.2.379 Rất Kém Trung bình Tốt Rất 1.2.2.380 + Phương thức toán với người cung cấp phân bón, thuốc BVTV: □ Tiền mặt □ Trả sau 1.2.2.381 + Đánh giá chất lượng phân bón, thuốc BVTV sử dụng: 1.2.2.382 1.2.2.383 Rất Kém Trung bình Tốt Rất tốt tốt 1.2.2.384 + Đánh giá chất lượng nhà cung cấp phân bón, thuốc BVTV sử dụng: 1.2.2.385 1.2.2.386 Rất không hài Không hài Bình thường Hài lòng Rất hài lòng lòng lòng Đánh giá khả sản xuất lưu kho 1.2.2.647 - Đánh giá hiệu chi phí sản xuất 1.2.2.648 CHI 1.2.2.649 VỤ 1.2.2.650 VỤ 1.2.2.651 VỤ PHÍ 1.2.2.653 1.2.2.654 1.2.2.655 1.2.2.652 .1 1.2.2.656 1.2.2.657 1.2.2.658 1.2.2.659 1.2.2.660 1.2.2.661 1.2.2.662 1.2.2.663 1.2.2.664 1.2.2.665 1.2.2.666 1.2.2.667 1.2.2.668 1.2.2.669 1.2.2.670 1.2.2.671 1.2.2.672 1.2.2.673 1.2.2.674 1.2.2.675 1.2.2.676 1.2.2.677 1.2.2.678 1.2.2.679 1.2.2.680 TỔNG 1.2.2.681 1.2.2.682 1.2.2.683 CHI PHÍ 1.2.2.684 - Sản lượng tiêu thụ trung bình vụ: 1.2.2.685 .+ Vụ 1: 1.2.2.686 .+ Vụ 2: 1.2.2.687 1.2.2.387 1.2.2.388 + Vụ 3: - Sản lượng tiêu thụ vụ có dự báo không? 1.2.2.389 •o • • 1.2.2.390 □ Có o • o □ Không 1.2.2.391 (Nếu có sai lệch so với dự báo chiếm khoảng - Rau sau thu hoạch sơ chế nào? - Rau sau thu hoạch bảo quản nào? - Sản lượng rau lại bán cho: □ Doanh nghiệp □ Trực tiếp tiêu thụ □ Thương lái □ Khác - Tổng sản lượng tồn kho qua vụ: + Vụ 1: 1.2.2.392 + Vụ 2: 1.2.2.393 + Vụ 3: - %) Lượng tồn kho lại sau vụ giải cách: - Phương thức toán người mua: □ Trả trước □ Trả sau □ Thanh toán mua □ Khác Đánh giá khả phân phối - Rau sau thu hoạch vận chuyển theo đơn hơp đồng thời 1.2.2.394 gian: □ 1-2 ngày □ < tuần □ > tuần □ Khác - Đóng gói rau sau thu hoạch thực bởi: □ Nông hộ □ Thuê □ HTX □ Khác - Chí phí đóng gói, bao bì: đồng - Phương tiện vận chuyển □ Tự vận chuyển □ 1.2.2.395 Doanh nghiệp, □ Thuê □ Khác thương lái tự vận chuyển - Chi phí vận chuyển: đồng Chính sách, hỗ trợ - Có nhận hỗ trợ từ HTX hay quyền địa phương 1.2.2.396 - □ Có □ Không Hình thực hỗ trợ: □ Vốn □ Giống, □ Kỹ thuật □ Khác - Phân bón Hình thức hỗ trợ vay vốn ( %/ tổng vốn) □ Hoàn trả cuối vụ □Hỗ trợ không thu hồi □ Hoàn trả vụ □ - Khác Mức độ hoàn trả vốn vay hỗ trợ chiếm %/ tổng vốn 1.2.2.397 PHẦN C ĐÁNH GIÁ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ RAU SẠCH 1.2.2.398 Trong trình sản xuất, tiêu thụ rau Cô/ chú, Anh/ chị có thuận lợi khó khăn gì? 1.2.2.688 1.2.2.691 - Trong trình sản xuất 1.2.2.689 Thuận lợi 1.2.2.690 Khó khăn 1.2.2.692 1.2.2.693 1.2.2.695 1.2.2.696 1.2.2.698 1.2.2.699 1.2.2.701 1.2.2.702 1.2.2.704 1.2.2.705 1.2.2.706 - Trong 1.2.2.707 1.2.2.708 1.2.2.710 1.2.2.711 trình tiêu thụ 1.2.2.713 1.2.2.714 1.2.2.716 1.2.2.717 1.2.2.719 1.2.2.720 1.2.2.722 1.2.2.723 1.2.2.724 Theo Cô/ chú, Anh/ chị cần có giải pháp, hỗ trợ để cải thiện 1.2.2.725 1.2.2.399 1.2.2.400 sản xuất, tiêu thụ rau sạch: 1.2.2.401 • • 1.2.2.402 Xin chân thành cám ơn giúp đỡ Cô/ chú, Anh/ chị! 1.2.2.403 PHỤ LỤC 1.2.2.404 THỐNG KÊ KẾT QUẢ BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ 1.2.2.726 1.2.2.7331.2.2.736 NĂNG 1.2.2.728 SỐ 1.2.2.729 DIỆ 1.2.2.737 L MẪU SUẤT (tấn) N TRÌNH ỢI NHUẬN 1.2.2.727NĂM KINH 1.2.2.739 1.2.2.740 1.2.2.7411.2.2.7301.2.2.7341.2.2.744 1.2.2.745 1.2.2.7461.2.2.747 SỐ NGHIỆM (năm) (triệu1.2.2.748 đồng)1.2.2.749 1510Vụ Vụ Vụ Vụ Vụ Vụ TÍC 10 15 H ĐỘ 1.2.2.7501.2.2.751 1.2.2.752 1.2.2.753 1.2.2.754 1.2.2.7571.2.2.758 1.2.2.759 1.2.2.760 1.2.2.761 1.2.2.731 1.2.2.7551.2.2.756 00 0,2 1, 7 1.2.2.7621.2.2.763 1.2.2.766 1.2.2.7671.2.2.768 1.2.2.7691.2.2.770 1.2.2.771 1.2.2.772 1.2.2.773 1.2.2.764 1.2.2.765 00 0,2 1, 2, 4 1.2.2.7741.2.2.775 1.2.2.776 1.2.2.777 1.2.2.778 1.2.2.7791.2.2.780 1.2.2.7811.2.2.782 1.2.2.783 1.2.2.784 1.2.2.785 00 0,4 4, 4, 12 10 1.2.2.7861.2.2.787 1.2.2.788 1.2.2.789 1.2.2.790 1.2.2.7911.2.2.792 1.2.2.7931.2.2.794 1.2.2.795 1.2.2.796 1.2.2.797 00 0,5 4, 15 12 1.2.2.7981.2.2.799 1.2.2.802 1.2.2.8031.2.2.804 1.2.2.8051.2.2.806 1.2.2.807 1.2.2.808 1.2.2.809 1.2.2.800 1.2.2.801 00 0,2 2 4 1.2.2.8101.2.2.811 1.2.2.812 1.2.2.813 1.2.2.814 1.2.2.8151.2.2.816 1.2.2.8171.2.2.818 1.2.2.819 1.2.2.820 1.2.2.821 00 0,2 1, 7 1.2.2.822 1.2.2.823 1.2.2.824 1.2.2.825 1.2.2.826 1.2.2.827 1.2.2.828 1.2.2.829 1.2.2.830 1.2.2.831 1.2.2.832 1.2.2.833 1.2.2.8341.2.2.835 1.2.2.836 1.2.2.837 1.2.2.838 14 1.2.2.8461.2.2.847 1.2.2.848 1.2.2.849 1.2.2.850 14 1.2.2.8581.2.2.859 1.2.2.860 1.2.2.861 1.2.2.862 14 1.2.2.8701.2.2.871 1.2.2.872 1.2.2.873 1.2.2.874 14 1 1.2.2.8821.2.2.883 1.2.2.884 1.2.2.885 1.2.2.886 14 1.2.2.8941.2.2.895 1.2.2.896 1.2.2.897 1.2.2.898 14 1.2.2.9061.2.2.907 1.2.2.9091.2.2.910 1.2.2.908 15 1.2.2.918 1.2.2.405 1.2.2.8391.2.2.840 1.2.2.8411.2.2.842 1.2.2.843 0,2 2 1, 1.2.2.8511.2.2.852 1.2.2.8531.2.2.854 1.2.2.855 0,1 0, 0, 0, 1.2.2.8631.2.2.864 1.2.2.8651.2.2.866 1.2.2.867 0,2 1, 1, 1.2.2.8751.2.2.876 1.2.2.8771.2.2.878 1.2.2.879 0,2 2 1, 1.2.2.8871.2.2.888 1.2.2.8891.2.2.890 1.2.2.891 0,2 1, 1, 1.2.2.8991.2.2.900 1.2.2.9011.2.2.902 1.2.2.903 0,2 1, 1, 1.2.2.9111.2.2.912 1.2.2.9131.2.2.914 1.2.2.915 0,2 1, 2, 1.2.2.844 1.2.2.845 6 1.2.2.856 1.2.2.857 5 1.2.2.8681.2.2.869 10 1.2.2.880 1.2.2.881 6 1.2.2.892 1.2.2.893 1.2.2.904 1.2.2.905 1.2.2.916 1.2.2.917 1.2.2.406 1.2.2.407 PHỤ LỤC THỐNG KÊ KẾT QUẢ BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ VỀ ĐÁNH GIÁ NHÀ CUNG CẤP GIỐNG, PHÂN BÓN 1.2.2.9191.2.2.921 1.2.2.922 Khả vận 1.2.2.923 1.2.2.924 Chất lượng nhà Lựa MẢU chuyển cung cấp Phương chọn nhà cung cấp 1.2.2.920 1.2.2.926 1.2.2.928 1.2.2.930 1.2.2.932 1.2.2.9341.2.2.935 1.2.2.937 1.2.2.938 1.2.2.940 1.2.2.942 1.2.2.944 1.2.2.9461.2.2.947 1.2.2.949 1.2.2 thức SỐ Ch Ch Vậ Rất Ké Tru T R Ti Tr Rất Ké Tru T R ất i n m ng ốt ất ền ả m ng ốt ất 1.2.2.933 1.2.2.945 1.2.2.952 1.2.2.953 1.2.2.954 1.2.2.955 1.2.2.956 1.2.2.959 1.2.2.961 1.2.2.966 1.2.2.957 1.2.2.958 1.2.2.960 1.2.2.962 1.2.2.963 1.2.2.964 1.2.2.965 1.2 00 1 1 1 1.2.2.968 1.2.2.969 1.2.2.970 1.2.2.971 1.2.2.972 1.2.2.976 1.2.2.977 1.2.2.978 1.2.2.979 1.2.2 1.2.2.973 1.2.2.974 1.2.2.975 1.2.2.980 1.2.2.981 1.2.2.98 00 1 1 1 1.2.2.984 1.2.2.985 1.2.2.986 1.2.2.987 1.2.2.988 1.2.2.991 1.2.2.993 1.2.2.998 1.2.2.989 1.2.2.990 1.2.2.992 1.2.2.994 1.2.2.995 1.2.2.996 1.2.2.997 1.2 00 1 1 1 1.2.2.1000 1.2.2.10011.2.2.1002 1.2.2.1003 1.2.2.1004 1.2.2.1006 1.2.2.1007 1.2.2.1009 1.2.2.1014 1.2.2.1005 1.2.2.1008 1.2.2.1010 1.2.2.1011 1.2.2.1012 1.2.2.1013 1.2 00 1 1 1 1.2.2.1016 1.2.2.10171.2.2.1018 1.2.2.1023 1.2.2.1025 1.2.2.1030 1.2.2.1019 1.2.2.1020 1.2.2.1021 1.2.2.1022 1.2.2.1024 1.2.2.1026 1.2.2.1027 1.2.2.1028 1.2.2.1029 1.2 00 1 1 1.2.2.1032 1.2.2.10331.2.2.1034 1.2.2.1038 1.2.2.1039 1.2.2.1041 1.2.2.1046 1.2.2.1035 1.2.2.1036 1.2.2.1037 1.2.2.1040 1.2.2.1042 1.2.2.1043 1.2.2.1044 1.2.2.1045 1.2 00 1 1 1.2.2.1048 1.2.2.1049 1.2.2.1050 1.2.2.1051 1.2.2.1052 1.2.2.1053 1.2.2.1054 1.2.2.1055 1.2.2.1056 1.2.2.1057 1.2.2.1058 1.2.2.1059 1.2.2.1060 1.2.2.1061 1.2.2.10 1.2 1.2.2.1064 1.2.2.10651.2.2.1066 1.2.2.1067 1.2.2.1068 1.2.2.1070 1.2.2.1071 1.2.2.1073 1.2.2.1078 1.2.2.1069 1.2.2.1072 1.2.2.1074 1.2.2.1075 1.2.2.1076 1.2.2.1077 1.2 14 1 1 1 1.2.2.1080 1.2.2.10811.2.2.1082 1.2.2.1086 1.2.2.1087 1.2.2.1089 1.2.2.1094 1.2.2.1083 1.2.2.1084 1.2.2.1085 1.2.2.1088 1.2.2.1090 1.2.2.1091 1.2.2.1092 1.2.2.1093 1.2 14 1 1 1.2.2.1096 1.2.2.10971.2.2.1098 1.2.2.1099 1.2.2.1100 1.2.2.1102 1.2.2.1103 1.2.2.1105 1.2.2.1110 1.2.2.1101 1.2.2.1104 1.2.2.1106 1.2.2.1107 1.2.2.1108 1.2.2.1109 1.2 14 1 1 1 1.2.2.1112 1.2.2.11131.2.2.1114 1.2.2.1119 1.2.2.1121 1.2.2.1126 1.2.2.1115 1.2.2.1116 1.2.2.1117 1.2.2.1118 1.2.2.1120 1.2.2.1122 1.2.2.1123 1.2.2.1124 1.2.2.1125 1.2 14 1 1 1.2.2.1128 1.2.2.11291.2.2.1130 1.2.2.1135 1.2.2.1137 1.2.2.1142 1.2.2.1131 1.2.2.1132 1.2.2.1133 1.2.2.1134 1.2.2.1136 1.2.2.1138 1.2.2.1139 1.2.2.1140 1.2.2.1141 1.2 14 1 1 1.2.2.1144 1.2.2.11451.2.2.1146 1.2.2.1147 1.2.2.1148 1.2.2.1151 1.2.2.1153 1.2.2.1158 1.2.2.1149 1.2.2.1150 1.2.2.1152 1.2.2.1154 1.2.2.1155 1.2.2.1156 1.2.2.1157 1.2 14 1 1 1 1.2.2.1160 1.2.2.11611.2.2.1162 1.2.2.1166 1.2.2.1167 1.2.2.1169 1.2.2.1174 1.2.2.1163 1.2.2.1164 1.2.2.1165 1.2.2.1168 1.2.2.1170 1.2.2.1171 1.2.2.1172 1.2.2.1173 1.2 15 1 1 1.2.2.1176 1.2.2.408 1.2.2.409 [...]... chuỗi cung ứng Chương này trình bày cơ sở lý luận về chuỗi cung ứng, các nhân tố tác động đến chuỗi cung ứng rau sạch và quy trình sản xuất rau sạch theo tiêu chuẩn VietGap; - Chương 2: Đánh giá thực trạng sản xuất, tiêu thụ rau sạch tỉnh Vĩnh Long Chương này sẽ đề cập về tình hình sản xuất, tiêu thụ rau sạch, đặc điểm mô hình chuỗi cung ứng rau sạch tỉnh Vĩnh Long, Từ đó, phân tích điểm mạnh, yếu, thuận... 1.2.2.195 1.2.2.196 1.2.2.197 1.2.2.198 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, TIÊU THỤ RAU SẠCH 1.2.2.199 1.2.2.200 Chương 2 TỈNH VĨNH LONG Để đánh giá hiệu quả sản xuất, tiêu thụ rau sạch trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long, trong chương 2 này, tác giả sẽ đi sâu vào phân tích thực trạng sản xuất, tiêu thụ rau sạch tại địa bàn nghiên cứu Song song đó, tiến hành phân tích chuỗi cung ứng Ngoài ra, chương 2 sẽ tập trung...vi luận văn này, tác giả sẽ nghiên cứu về mô hình chuỗi cung ứng rau sạch, từ đó phân tích thực trạng sản xuất và tiêu thụ để đề xuất các giải pháp thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ rau sạch tỉnh Vĩnh Long 6 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 1.2.2.105 Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục biểu bảng, danh mục từ viết tắt, danh mục hình, phụ lục và tài liệu tham khảo; Luận văn được bố cục theo... Việt, người Khơ me và người Hoa 2.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, TIÊU THỤ RAU SẠCH TỈNH VĨNH LONG 2.2.1 1.2.2.207 Tổng quan tình hình sản xuất rau ở tỉnh Vĩnh Long Theo số liệu thống kê (năm 2014), cả tỉnh Vĩnh Long có diện tích sản xuất nông nghiệp là 118,918.5 ha, chiếm 78.23% diện tích đất tự nhiên Những năm gần đây diện tích sản xuất các loại cây thực phẩm rau đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng ngày càng... tính để phân tích thực trạng mô hình chuỗi cung ứng, hoạt động sản xuất, tiêu thụ rau sạch tỉnh Vĩnh Long ở chương 2 tiếp theo - Giới thiệu tổng quan về khái niệm rau sạch và quy trình sản xuất rau sạch theo tiêu chuẩn VietGap - Cuối cùng, chương 1 trình bày mô hình chuỗi cung ứng rau sạch của Thái Lan và Ân Độ, để từ những thành công và thất bại trong việc xây dựng mô hình chuỗi cung ứng của hai quốc... cung ứng rau sạch tỉnh Vĩnh Long, Từ đó, phân tích điểm mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn làm nền tảng xây dựng, kiến nghị giải pháp ở chương tiếp theo - Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ rau sạch tỉnh Vĩnh Long Chương này đề xuất các giải pháp trong ngắn hạn và dài hạn dựa trên thực trạng được chỉ ra từ chương 2, từ đó đưa ra các kiến nghị với các ban ngành, đối tượng có liên quan... 1.2.2.144 Nhà sản xuất: Là các tổ chức sản xuất ra các sản phẩm, công ty sản xuất và phân phối sản phẩm đến khách hàng, các nhà sản xuất nguyên vật liệu, sản xuất thành phẩm Sản phẩm ở đây không chỉ là những sản phẩm hữu hình mà còn là những sản phẩm vô hình hay những sản phẩm tồn tại dưới hình thức dịch vụ 1.2.2.145 Nhà phân phối: Là những công ty tồn trữ hàng với số lượng lớn, bán hàng và phục vụ khách... nghiệp và Phát triển Nông thôn, tính đến hết năm 2014, diện tích rau cả nước khoảng 850.000 ha, sản lượng 14,5 triệu tấn, phân bố chủ yếu ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Đông Nam bộ và Bắc Trung bộ 1.2.2.180 Tuy nhiên, sản xuất rau ở Việt Nam chủ yếu theo hình thức nhỏ lẻ, do nông dân tự sản xuất và tìm đầu ra tiêu thụ sản phẩm Diện tích rau sạch sản xuất theo các tiêu. .. chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng, đồng thời bảo vệ môi trường và truy nguyên nguồn gốc sản xuất [9] 1.2.2.164 Tóm tắt quy trình sản xuất của VietGap: (1) Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất; (2) Giống và gốc ghép; (3) Quản lý đất và giá thể; (4) Phân bón và chất phụ... tần ô.) và rau ăn quả (mướp, bí, dưa leo, bí đao, cà tím, đậu cove ) Mỗi năm, các hộ nông dân trồng trung bình luân phiên trên cùng diện tích từ 2 đến 3 loại rau, mỗi loại cách nhau khoảng 1 tháng (rau ăn lá), có khi 2 - 3 tháng (rau củ, quả) Việc thu hoạch rau trong một năm của nông dân Vĩnh Long trung bình từ 3 đến 6 lần/ năm (tùy loại rau trồng) [2] 1.2.2.209 Sản phẩm rau màu của tỉnh Vĩnh Long rất

Ngày đăng: 10/06/2016, 10:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.2.7 DANH MỤC BIỂU BẢNG

  • 1.2.2.19 DANH MỤC HÌNH

  • 1.2.2.80 MỞ ĐẦU

  • 1. TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI

  • 2. MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

  • 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 2.1.1 Mục tiêu chung

  • 2.1.2 Mục tiêu cụ thể

  • 2.2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

  • 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • 3.2 GIỚI HẠN PHẢM VI NGHIÊN CỨU

  • 3.2.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu

  • 3.2.2 Giới hạn vùng nghiên cứu

  • 5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

  • 1.2 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RAU SẠCH SẢN XUẤT THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP

  • 1.2.1 Khái niệm rau sạch

  • 1.3 KINH NGHIỆM XÂY DựNG CHUỖI CUNG ỨNG RAU SẠCH CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THÉ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM

  • 1.2.2.175 Hình 1.4: Mô hình chuỗi cung ứng rau Nakorn Pathom - Thái Lan

  • 1.2.2.182 TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan