Đánh giá sự thay đổi đa dạng cây gỗ trước và sau khai thác cho kiểu rừng lá rộng thường xanh ở khu vực tây nguyên (TT)

23 332 0
Đánh giá sự thay đổi đa dạng cây gỗ trước và sau khai thác cho kiểu rừng lá rộng thường xanh ở khu vực tây nguyên (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN QUỐC PHƢƠNG ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI ĐA DẠNG CÂY GỖ TRƢỚC VÀ SAU KHAI THÁC CHO KIỂU RỪNG LÁ RỘNG THƢỜNG XANH Ở KHU VỰC TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Điều tra quy hoạch rừng Mã số: 62 62 02 08 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2016 Luận án đƣợc hoàn thành tại: Trường Đại học Lâm nghiệp - Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Vũ Tiến Hinh Phản biện 1: …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Phản biện 2: …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Phản biện 3: …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: ……………………………………………………………………………Vào hồi …… giờ, ngày … tháng … năm 20… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thƣ viện Quốc gia thƣ viện Trƣờng Đại học Lâm nghiệp CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Quốc Phƣơng, Nguyễn Minh Thanh, Vũ Tiến Hinh “Ảnh hưởng khai thác đến cấu trúc mật độ trữ lượng cho kiểu rừng rộng thường xanh khu vực Tây Nguyên”, Tạp chí NN & PTNT, số năm 2016 trang 116-123 Nguyễn Quốc Phƣơng, Nguyễn Minh Thanh “Sự thay đổi tổ thành gỗ trước sau khai thác rừng tự nhiên rộng thường xanh số tỉnh Tây Nguyên”, Tạp chí NN & PTNT, số 3+4 năm 2016 trang 224-231 1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Sự thay đổi tầng gỗ rừng kết trình diễn rừng, nhiều nguyên nhân gây yếu tố thuộc nội hoàn cảnh rừng, yếu tố tác động bên Khai thác rừng nhân tố bên ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến cấu trúc tổ thành rừng, đặc biệt tầng gỗ Hoạt động khai thác ảnh hưởng trực tiếp đến tầng gỗ (tức tác động trực tiếp đến cấu trúc rừng), ảnh hưởng gián tiếp đến tiểu hoàn cảnh rừng, khai thác ảnh hưởng rõ đến tầng gỗ trung gian dài hạn kinh doanh rừng Theo nhiều nghiên cứu giới, tổ thành mức đa dạng tầng gỗ có quan hệ chặt chẽ không với trữ lượng gỗ mục đích mà có ảnh hưởng rõ rệt đến ổn định chức sinh thái rừng Việc đánh giá thay đổi tổ thành đa dạng tầng gỗ trước sau khai thác có ý nghĩa quan trọng cho đề xuất biện pháp khai thác nuôi dưỡng rừng sau khai thác nhằm đảm bảo kinh doanh rừng bền vững (hướng tới bền vững sản lượng, trì phát huy chức sinh thái rừng) Xuất phát từ thực tiễn đó, luận án “Đánh giá thay đổi đa dạng gỗ trước sau khai thác cho kiểu rừng rộng thường xanh khu vực Tây Nguyên” thực cần thiết có ý nghĩa Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học cho việc khai thác nuôi dưỡng rừng cách bền vững cho khu vực Tây Nguyên nói riêng nước nói chung Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án a Về khoa học: Bổ sung thông tin khoa học làm sáng tỏ thay đổi tổ thành đa dạng gỗ trước sau khai thác Đồng thời cung cấp sở khoa học cho việc đề xuất biện pháp kỹ thuật khai thác nuôi dưỡng rừng tự nhiên rộng thường xanh sau khai thác vùng Tây Nguyên b Về thực tiễn:Làm sáng tỏ thay đổi tổ thành đa dạng gỗ trước sau khai thác; Đưa biện pháp kỹ thuật khai thác nuôi dưỡng, phục hồi rừng tự nhiên rộng thường xanh sau khai thác vùng Tây Nguyên Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu chung: Đánh giá thay đổi đa dạng gỗ trước sau khai thác cho kiểu rừng rộng thường xanh khu vực Tây Nguyên làm sở khoa học cho đề xuất biện pháp kỹ thuật khai thác nuôi dưỡng rừng tự nhiên rộng thường xanh sau khai thác vùng Tây Nguyên b Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá thay đổi tổ thành gỗ trước sau khai thác - Đánh giá thay đổi đa dạng gỗ trước sau khai thác - Đề xuất biện pháp khai thác nuôi dưỡng rừng sau khai thác đảm bảo cho rừng phát triển bền vững trì đa dạng gỗ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Rừng tự nhiên rộng thường xanh rừng sản xuất đưa vào khai thác Tây Nguyên b Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung nghiên cứu: Trong khuôn khổ luận án, tiến hành nghiên cứu số sở khoa học cho đề xuất biện pháp kỹ thuật khai thác nuôi dưỡng rừng tự nhiên rộng thường xanh sau khai thác vùng Tây Nguyên 2 - Về địa điểm nghiên cứu: Chỉ tiến hành nghiên cứu số địa phương có khai thác gỗ vùng Tây Nguyên là: Gia Lai Đắk Lắk loại hình khai thác chọn; Kon Tum loại hình khai thác tác động thấp Những đóng góp luận án - Về mặt học thuật: Kết nghiên cứu đề tài tài liệu bổ sung vào giáo trình, giảng phục vụ cho giảng dạy bậc đại học trở lên - Về mặt lý luận: Bổ sung thông tin khoa học làm sáng tỏ thay đổi tổ thành đa dạng gỗ trước sau khai thác Đồng thời cung cấp sở khoa học cho việc đề xuất biện pháp kỹ thuật khai thác nuôi dưỡng rừng tự nhiên rộng thường xanh sau khai thác vùng Tây Nguyên - Những luận điểm rút từ kết nghiên cứu luận án + Đã xác định đánh giá số thay đổi tổ thành phân tích tính đa dạng loài tầng gỗ trước sau khai thác chọn cho kiểu rừng rộng thường xanh khu vực Tây Nguyên + Đã xây dựng sở đề xuất cách tương đối hệ thống biện pháp kỹ thuật từ thiết kế khai thác, xác định tiêu kỹ thuật cho khai thác đến biện pháp xử lý lâm sinh phục hồi rừng sau khai thác theo định hướng điều chế rừng cách bền vững Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong thực tế kinh doanh rừng tự nhiên nhiệt đới giới nói chung nước ta nói riêng, việc khai thác rừng chủ yếu tiến hành theo phương thức khai thác chọn Cơ sở xác tiêu khai thác (lượng khai thác, cường độ luân kỳ) thường chủ yếu dựa vào trữ lượng (ở nước ta chủ yếu dựa vào trữ lượng theo vùng) đường kính khai thác tối thiểu mà ý đến tổ thành đa dạng tầng gỗ Ở Việt Nam từ trước đến chưa có nghiên cứu hệ thống thay đổi cấu trúc tổ thành đa dạng tầng gỗ sau khai thác việc xác định biện pháp nuôi dưỡng rừng chủ yếu dựa theo quy định kỹ thuật chung chung thiếu sở khoa học Hiện Tây Nguyên vùng có diện tích rừng tự nhiên nhiều giàu nước ta, nhiên thực tế sau khai thác đại đa số diện tích rừng ngày nghèo mặt trữ lượng gỗ suy giảm tính đa dạng chức sinh thái tác động khai thác không hợp lý (khi khai thác) nuôi dưỡng hiệu (sau khai thác) thiếu nghiên cứu khoa học diễn rừng đặc biệt thay đổi cấu trúc tổ thành đa dạng gỗ sau khai thác Đây lỗ hổng lớn mặt khoa học lâm sinh học điều chế rừng Việt Nam Từ phần tổng quan đặt vấn đề cần giải sau: (1) Trạng thái rừng sau khai thác có thay đổi không thay đổi đến mức nào? (2) Cấu trúc tổ thành tầng gỗ trước sau khai thác có thay đổi nào? + Sự thay đổi số loài tham gia công thức tổ thành trước sau khai thác? + Sự thay đổi loài chiếm ưu công thức tổ thành trước sau khai thác? + Sự thay đổi vị trí loài công thức tổ thành trước sau khai thác? + Số loài bị số loài thêm vào công thức tổ thành trước sau khai thác? (3) Đặc điểm tổ thành tầng gỗ theo số cây, theo số quan trọng IV%, theo nhóm gỗ, theo dạng sống trước sau khai thác nào? Chất lượng rừng sao? (4) Quá trình khai thác rừng hợp lý chưa? (5) Tính đa dạng gỗ có thay đổi sau khai thác? (6) Giải pháp kỹ thuật khai thác nuôi dưỡng rừng sau khai thác? Làm để nâng cao chất lượng rừng? Trên số vấn đề mà đề tài luận án tiếp tục giải 3 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Xác định số đặc điểm đối tượng rừng khai thác 2.1.2 Đánh giá thay đổi tổ thành gỗ trước sau khai thác 2.1.3 Đánh giá thay đổi đa dạng gỗ trước sau khai thác 2.1.4 Đánh giá thay đổi tổ thành tái sinh rừng trước sau khai thác 2.1.5 Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Quan điểm phương pháp luận Sự ổn định phục hồi rừng sau tác động khai thác phản ảnh rõ rệt qua thay đổi đặc trưng rừng sau khai thác Các đặc trưng bao gồm: tổ thành, tầng thứ, mật độ, đường kính bình quân, chiều cao bình quân, trữ lượng, đa dạng loài… Vì vậy, cần nghiên cứu thay đổi đặc trưng trước sau khai thác làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật khai thác nuôi dưỡng rừng hợp lý Để phản ánh tốt quy luật biến đổi đặc trưng rừng trước sau khai thác, đối tượng nghiên cứu cần đại diện cho hai loại hình khai thác áp dụng Tây Nguyên, chặt chọn thô khai thác tác động thấp, đồng thời đại diện cho cường độ khai thác - Chặt chọn thô (chặt chọn theo cấp kính) loại chặt mà việc lựa chọn chặt vào cỡ đường kính rừng Đây loại chặt hình thành xuất phát từ yêu cầu công nghiệp rừng Trong chặt chọn thô, tiêu chuẩn chặt quy định cỡ đường kính gỗ phép khai thác Tùy theo chủng loại gỗ người ta quy định cỡ đường kính cho loài cụ thể khai thác phép chặt hạ tất có đường kính lớn cỡ đường kính quy định Hình thức khai thác hình thành nên kiểu chặt chọn theo cấp kính hay gọi chặt chọ thô Trong luận án gọi khai thác chọn - Khai thác tác động thấp:là hệ thống biện pháp từ khâu lập kế hoạch (kế hoạch dài hạn, kế hoạch giai đoạn kế hoạch năm) đến thiết kế khai thác; triển khai hoạt động phụ trợ làm đường, kho bãi, chặt hạ, vận xuất, xử lý rừng sau khai thác… đồng thời giám sát, đánh giá nhằm thực tốt cho mục tiêu quản lý rừng bền vững Khai thác phải trọng đến tái sinh, phương thức khai thác lựa chọn phải đảm bảo tái sinh rừng theo mục tiêu lâu bền Mỗi OTC điển hình nghiên cứu mẫu tổng thể thống lâm phần, bên cạnh đặc điểm chung, ô có đặc trưng riêng không hoàn toàn giống Trên sở số bình quân OTC tiêu nghiên cứu định lượng, tổng hợp đặc trưng định tính để đánh giá chung cho lâm phần Vấn đề sử dụng công cụ toán học để mô hình hóa mối quan hệ, mô đặc trưng rừng tái sinh tự nhiên nhằm hạn chế tính áp đặt chủ quan người nghiên cứu, để giảm nhẹ công thu thập số liệu cho nghiên cứu tiếp sau góp phần phản ánh quy luật chung Tuy nhiên, kết nghiên cứu có giá trị nguồn liệu đầu vào đủ lớn đảm bảo tính khách quan Mục tiêu, nội dung phương pháp nghiên cứu thích hợp tạo kết mong muốn Nhưng kết không kiểm nghiệm sở để áp dụng ý nghĩa thực tiễn 4 2.2.2 Phương pháp kế thừa tài liệu Đề tài kế thừa tài liệu liên quan công bố công trình nghiên cứu khoa học, văn mang tính pháp lý, tài liệu điều tra quan có thẩm quyền liên quan đến lĩnh vực đề tài 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.3.1 Bố trí ô tiêu chuẩn (OTC) Diện tích ô tiêu chuẩn đo đếm tầng cao: 10.000 m2 (1,0 hecta) Số lượng ô tiêu chuẩn đo đếm tầng cao: 30 ô (trong đó: khai thác chọn Gia Lai Đăk Lăk 20 ô khai thác tác động thấp Kon Tum 10 ô).Trong ô (1,0 hecta) phân thành 25 ô đo đếm, ô đo đếm có diện tích 400 m2 (20mx20m) để thuận tiện cho việc điều tra tổng hợp số liệu Trong ô thứ cấp (400 m2) đặt ô đo đếm tái sinh có diện tích là: 25m2 2.2.3.2 Điều tra ô tiêu chuẩn a Thời điểm trƣớc khai thác: Đối với tầng cao (cây có D1,3≥ 6cm) Đánh số thứ tự toàn số gỗ có D1,3≥ cm ô; Xác định tên loài cây; Đo đường kính ngang ngực (D1,3 m); Đo chiều cao vút (Hvn); Xác định phẩm chất theo A, B, C; Đánh dấu thiết kế khai thác Đối với tái sinh: Xác định tên có D1,3< 6cm; Xác định phẩm chất tái sinh theo A, B, C; Xác định nguồn gốc tái sinh; Đo chiều cao vút đo đường kính gốc b Thời điểm sau khai thác: Đối với tầng cao Đánh dấu khai thác;Đánh dấu đổ gẫy trình khai thác Đối với tầng tái sinh: Xác định tên bị đổ gãy trình khai thác 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 2.2.4.1 Xác định số đặc điểm đối tượng rừng khai thác - Tiết diện ngang G (m2/ha): - Trữ lượng M (m3/ha): G=  M = G*H*f * (2.1) với f=0,45 (2.2) - Cường độ khai thác theo trữ lượng: I %M  Trong đó: M KT *100 Mo (2.3) I%M: Cường độ khai thác theo trữ lượng MKT: Trữ lượng gỗ chặt ô Mo: Tổng trữ lượng ô trước khai thác * Cường độ đổ gãy khai thác - Cường độ đổ gãy theo trữ lượng: I % đgM  Trong đó: M đg Mo *100 (2.5) I%đgM: Cường độ đổ gãy khai thác theo trữ lượng Mđg: Trữ lượng gỗ đổ gãy trình khai thác Mo: Tổng trữ lượng ô trước khai thác * Đánh giá ảnh hưởng khai thác đến cấu trúc rừng (tính đổ gãy) - Trữ lượng khai thác: M mdkt  M kt  M đg Trong đó: (2.7) Mmdkt: Trữ lượng khai thác Mkt: Trữ lượng khai thác Mđg: Trữ lượng đổ gãy khai thác - Tỷ lệ trữ lượng hoạt động khai thác (cường độ tổng hợp sau khai thác): I %thskt  Trong đó: M mdkt *100 Mo (2.8) I%thskt: Cường độ tổng hợp sau khai thác Mmdkt : Trữ lượng khai thác Mo: Trữ lượng trước khai thác - Số hoạt động khai thác: N mdkt  N kt  N đg Trong đó: (2.9) Nmdkt : Số khai thác Nkt: Số khai thác Nđg: Số đổ gãy khai thác - Tỷ lệ số hoạt động khai thác (cường độ tổng hợp sau khai thác): I %thskt  Trong đó: N mdkt *100 No (2.10) I%thskt: Cường độ tổng hợp sau khai thác Nmdkt : Số khai thác No: Số trước khai thác * Phân loại trạng thái rừng trước sau khai thác - Phân loại theo Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng năm 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn “ Quy định tiêu chí xác định phân loại rừng” theo Quy phạm thiết kế kinh doanh rừng (QPN 6- 84) Ban hành kèm theo Quyết định số 682/QĐKT ngày 01/8/1984 Bộ Lâm nghiệp 2.2.4.2 Xác định công thức tổ thành gỗ a) Theo số ki  ni *100 N b) Theo số IV% IV %  (2.12) N %  G% (2.13) 2.2.4.3 Đa dạng tầng gỗ * Động thái thay loài - Tỷ số hỗn loài = Số loài (m)/ Số (N) Có thể phân biệt hai loại tỷ số hỗn loài sau: HL1= m/N (phân tích tất loài có OTC) HL2= m(5%) /N(5%) (phân tích tỷ số hỗn loài loài có độ nhiều tương đối lớn 5%) * Phân tích đa dạng loài Tại thời điểm tính toán số tiêu chí sau: Mức độ phong phú loài lượng hóa qua công thức: R Trong đó: m N (2.16) N số cá thể tất loài m số loài quần xã b) Mức độ đa dạng loài: + Hàm số liên kết Shannon – Wiener: m H   pi log pi (2.17) i 1 Trong đó: ni số lượng cá thể loài i quần xã pi tỷ lệ cá thể loài i: pi = ni/N n C   N log N   ni log ni  n i 1  Hoặc: H Trong đó: C số: C = 2,302585 H = quần xã có loài nhất, N.logN = (2.18) n  ni log ni H max = C.logN quần i 1 xã có số loài cao loài có cá thể H lớn tính đa dạng cao + Chỉ số Simpson: Chỉ số Simpson sử dụng sớm vào năm 1949 dạng: m D1    pi2 (2.19) Trong đó: m số loài pi  ni tổ thành loài i N Công thức dùng cho trường hợp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống ngẫu nhiên với trường hợp N lớn so với ni Với N không lớn so với ni dùng công thức: m D2    ni  ni     N  N 1  (2.20) Khi D1 = D2 = 0, quần xã có loài (tính đa dạng thấp nhất) Khi D1 = D2 = 1, quần xã có số loài nhiều với số cá thể thấp (mỗi loài cá thể), mức độ đồng cao D 1, D2 lớn số lượng loài quần xã nhiều, mức độ đa dạng cao 3) So sánh sai khác đa dạng gỗ trước sau khai thác Để so sánh sai khác đa dạng gỗ trước sau khai thác, dùng tiêu chuẩn t: t H1  H D ( H1 )  D ( H ) (2.21) Với bậc tự tra bảng là: k D( H1 )  D( H )2 D ( H1 ) / n1  D ( H ) / n2 (2.22) Trong đó: n1 n2 số cá thể ứng với thời điểm trước sau khai thác Còn phương sai H tính theo công thức: D( H )  n n i 1 i 1  pi(ln pi)   ( pi ln pi) n  m 1 2n (2.23) Trong đó: m số loài c) Chỉ số đa dạng tổng hợp Rensyi:  s  ln   pi   H    i 1 1 (2.24) 2.2.4.4 Đặc điểm tái sinh rừng * Tổ thành tái sinh Ki % = Ni *100 N (2.25) Trong đó: Ki: hệ số tổ thành tái sinh loài i; Ni: số tái sinh loài i ô dạng ô tiêu chuẩn; N: tổng số tái sinh loài ô dạng ô tiêu chuẩn Khi xác định công thức tổ thành theo phần trăm số cây, cần xác định số tiêu chí sau: - Số cá thể loài (ni) - Số loài thống kê (m) - Số cá thể bình quân/loài : x N m - So sánh số cá thể loài ni với x : - Nếu ni  x , loài có mặt công thức tổ thành - Nếu ni< x , loài không tham gia vào công thức tổ thành - Viết công thức tổ thành: k1A1 + k2A2 + … + knAn - Trong đó: A1, A2,…An tên loài thứ 1, 2, …,n k1, k2,…, kn hệ số tổ thành loài thứ 1, 2, …,n * Mối quan hệ tổ thành cao tái sinh (2.26) Trong đó: QS hệ số tương đồng A số loài thuộc tầng cao OTC B số loài thuộc lớp tái sinh tán OTC C số loài có tầng cao tầng tái sinh Nếu số QS ≥ 0,7 kết luận thành phần loài tái sinh có mối liên hệ chặt chẽ với tổ thành tầng cao Nếu số QS  0,7 tái sinh tái sinh ngẫu nhiên khu vực nghiên cứu * Mật độ tái sinh Mật độ tái sinh xác định theo công thức: N /  10.000 *n S (2.27) Với S tổng diện tích ODB điều tra tái sinh (m2) n số lượng tái sinh điều tra * Chất lượng tái sinh Tỷ lệ % tái sinh tốt, trung bình, xấu tính theo công thức: N%  Trong đó: ni *100 N (2.28) N%: tỷ lệ phần trăm tốt, trung bình, xấu ni: số loại phẩm chất tốt, trung bình, xấu N: tổng số tái sinh * Xác định hình thái phân bố tái sinh mặt đất Dùng phương pháp dựa vào tỷ số phương sai trung bình số tái sinh ODB Số tầng tái sinh thống kê cho ô dạng Số ô dạng 25 ô/OTC t W 1 Sw W S (2.29) X Sw: sai số đại lượng W, Sw  (2.30) n 1 ; S : phương sai số ODB; phương sai tính theo công thức: n S2=∑ni2  ( ni) i 1 25 (2.31) X: số tái sinh bình quân ODB n X  ni i 1 25 (2.32) ni: số tái sinh ODB thứ i n: tổng số tái sinh ODB nghiên cứu Đại lượng t công thức tuân theo luật phân bố t Student Nếu│t│< tα/2: Kết luận tái sinh phân bố ngẫu nhiên; Nếu t > tα/2: Kết luận tái sinh phân bố cụm; Nếu t[...]... tổ thành nhóm gỗ sau khai thác nhưng chất lượng rừng sau khai thác vẫn không được cải thiện 1.3 Sự thay đổi đa dạng cây gỗ trƣớc và sau khai thác * Sự thay đổi một số chỉ số đa dạng cây gỗ trước và sau khai thác - Chỉ số phong phú của loài: Sau khai thác, chỉ số mức độ phong phú R cao hơn so với trước khai thác - Chỉ số Simpson: trước khai thác và sau khai thác giá trị D1 và D2 không có sự chênh lệch... 3.3 Đánh giá sự thay đổi đa dạng cây gỗ trƣớc và sau khai thác 3.3.1 Sự thay đổi một số chỉ số đa dạng cây gỗ trước và sau khai thác 3.3.1.1 Chỉ số phong phú của loài: sau khai thác, chỉ số mức độ phong phú R cao hơn so với trước khai thác 3.3.1.2 Chỉ số Simpson: trước khai thác và sau khai thác giá trị D1 và D2 không có sự chênh lệch đáng kể Có 20/30 OTC (chiếm 66,67%) có giá trị D1 của rừng sau khai. .. loài và mức độ ưu thế có xu hướng giảm sau khai thác Độ đa dạng H trước khai thác cao hơn so với sau khai thác 3.4 Đánh giá sự thay đổi tái sinh rừng trƣớc và sau khai thác Tổ thành tầng cây tái sinh trước và sau khai thác có sự thay đổi về thành phần loài cây tham gia, hệ số tổ thành, số lượng loài cây ưu thế, có một số loài mất đi và một số loài mới thêm vào trong công thức tổ thành sau khai thác. .. HL1 Đa dạng loài và mức độ ưu thế có xu hướng giảm sau khai thác Độ đa dạng H trước khai thác cao hơn so với sau khai thác 1.4 Sự thay đổi tái sinh rừng trƣớc và sau khai thác Tổ thành tầng cây tái sinh trước và sau khai thác có sự thay đổi về thành phần loài cây tham gia, hệ số tổ thành, số lượng loài cây ưu thế, có một số loài mất đi và một số loài mới thêm vào trong công thức tổ thành sau khai thác. .. khai thác thấp hơn so với trước khai thác Mức độc đa dạng loài bị suy giảm 3.3.1.3 Mức độ đa dạng của loài(hàm số Shannon - Wiener): không có sự khác biệt về đa dạng tầng cây gỗ trước và sau khai thác 3.3.1.4 So sánh mức độ đa dạng cây gỗ trước và sau khai thác: không có sự khác biệt giữa trước khai thác so với sau khai thác 12 3.3.2 Đa dạng loài theo cấp kính Số loài mất đi Số loài 25 Số loài trước. .. thành cây gỗ trƣớc và sau khai thác 3.2.1 Sự thay đổi tổ thành cây gỗ trước và sau khai thác theo loài cây (N%) Tổ thành loài cây trước và sau khai thác có sự thay đổi về thành phần loài cây tham gia, hệ số tổ thành, số lượng loài cây ưu thế, có một số loài mất đi và một số loài mới thêm vào trong công thức tổ thành sau khai thác Một số loài cây có mặt trong công thức tổ thành trước khai thác nhưng không... 66,67%) có giá trị D1 của rừng sau khai thác thấp hơn so với trước khai thác Mức độc đa dạng loài bị suy giảm - Mức độ đa dạng của loài(hàm số Shannon - Wiener): không có sự khác biệt về đa dạng tầng cây gỗ trước và sau khai thác * Đa dạng loài theo cấp kính: Số loài cây trong từng cỡ đường kính sau khai thác thấp hơn so với trước khai thác Số loài cây bị mất đi giảm dần từ cỡ đường kính 8 đến 40 cm sau đó... với trước khai thác là 37,7% Khai thác tác động thấp: Số cây mất đi sau khai thác bình quân 98 cây/ ha, chênh lệch so với trước khai thác là 19,9%; tổng tiết diện ngang mất đi sau khai thác bình quân 8,7 m2/ha, chênh lệch so với trước khai thác là 26,1%; trữ lượng mất đi do đổ gãy và khai thác bình quân 75,5 m3/ha, chênh lệch so với trước khai thác là 23,1% 3.2 Đánh giá sự thay đổi về tổ thành cây gỗ. .. 1 Kết luận 1.1 Sự thay đổi trạng thái rừng trƣớc và sau khai thác Trước khai thác rừng hầu hết ở trạng thái giàu và rất giàu, sau khai thác: trạng thái rừng thường giảm cấp: trạng thái IV giảm xuống IIIB và IIIA3; rừng rất giàu giảm xuống rừng giàu và trung bình; rừng giàu giảm xuống rừng giàu và trung bình Cường độ tổng hợp sau khai thác theo trữ lượng là khá cao, tại một số khu vực có cường độ tổng... trước và sau khai thác theo nhóm gỗ Công thức tổ thành theo nhóm gỗ cũng có sự thay đổi về thành phần nhóm gỗ tham gia, hệ số tổ thành, số lượng nhóm gỗ ưu thế, có một số nhóm gỗ mất đi và một số nhóm gỗ mới thêm vào trong công thức tổ thành sau khai thác Sự thay đổi của một hay nhiều nhóm gỗ trong công thức tổ thành sau khai thác thể hiện sự biến đổi rất lớn dưới tác động của việc khai thác rừng Điều

Ngày đăng: 10/06/2016, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan