QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT THỦY SẢN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

47 693 0
QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT THỦY SẢN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT THỦY SẢN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 PHẦN I MỞ ĐẦU VÀ CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ I MỞ ĐẦU: Hơn 25 năm thực đường lối đổi Đảng, ngành thủy sản Việt Nam nói chung thủy sản An Giang nói riêng có phát triển vượt bậc ngành kinh tế mũi nhọn có tốc độ tăng trưởng nhanh, đóng góp vào phát triển kinh tế an sinh xã hội tỉnh Đặc biệt 10 năm qua, q trình đại hóa, kiên trì chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, An Giang lại tiếp tục giành thêm thắng lợi lớn phát triển vượt bậc thủy sản nói chung, đặc biệt sản xuất, chế biến xuất cá tra Từ chăn nuôi nhỏ lẽ số địa phương đến mở rộng toàn tỉnh, từ có mặt thị trường nước đến xuất giới, đến trở thành thương hiệu “cá tra Việt Nam” yêu chuộng hầu hết Châu lục Từ nhiều năm qua thủy sản An Giang tỉnh dẫn đầu nước sản lượng kim ngạch xuất thủy sản, cá tra Do đó, để thủy sản phát triển định hướng yêu cầu đặt ra, UBND tỉnh ban hành nhiều chủ trương sách, có Quy hoạch phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh An Giang đến năm 2010 Tuy nhiên, với phát triển nhanh, bước đầu có hiệu quả, ngành thủy sản vấp phải khó khăn, thách thức lớn Đó địi hỏi bền vững môi trường sinh thái nguồn lợi tự nhiên, bền vững vấn đề kinh tế - xã hội cạnh tranh gay gắt thị trường xuất thủy sản Từ kết đạt được, đối mặt với khó khăn, thách thức, ngành thủy sản tỉnh An Giang cần phải định hướng Quy hoạch vùng sản xuất thủy sản gắn liền với ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ cao vào sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng đặc biệt nâng cao giá trị sản xuất đơn vị diện tích tiết kiệm tài nguyên, ứng phó với biến đổi khí hậu tương lai qua góp phần vào tăng trưởng kinh tế xã hội địa phương II CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ: - Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/09/2006 Chính phủ việc Lập, thẩm định quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 92/2006/NĐ-CP - Thông tư số 01/2012/TT-BKHĐT ngày 09/02/2012 việc Hướng dẫn xác định mức chi phí cho lập, thẩm định cơng bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu - Thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31/10/2013 Bộ Kế hoạch Đầu tư Hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu - Luật Thủy sản Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 26/11/2003 - Luật Công nghệ cao (Luật số 21/2008/QH12 có hiệu lực thi hành từ 01/7/2009) - Luật Tài nguyên nước Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ thông qua ngày 20/05/1998 - Luật Bảo vệ mơi trường Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ tư thông qua ngày 27/12/1993 - Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2005 Chính phủ điều kiện kinh doanh ngành nghề thủy sản - Quyết định 801/QĐ-TTg, ngày 27/6/2012 Thủ tướng Chính Phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang đến năm 2030 - Quyết định số 1445/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 16/8/2013 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh An Giang lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010-2015; - Nghị 09-NQ/TU BCH Đảng tỉnh AG ngày 27/6/2012 phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang giai đoạn 2012 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Thông báo số 427/TB-UBND ngày 04/9/2012 Thông báo kết luận Phó Chủ tịch Ủy ban nhân tỉnh Hội nghị triển khai Nghị 09-NQ/TU ngày 27/6/2012 Ban Chấp hành Đảng tỉnh phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Thông báo số 314/TB-UBND ngày 27/01/2014 Thơng báo kết luận Phó Chủ tịch Ủy ban nhân tỉnh họp bàn danh mục số sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp cơng nghệ cao xử lý vướng mắc tồn đọng Chương trình phát triển sản xuất nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Quyết định số 396/QĐ-UBND ngày 01/3/2013 UBND tỉnh việc Ban hành Kế hoạch phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang từ đến năm 2015 - Quyết định số 2163/QĐ-UBND ngày 29/11/2012 UBND tỉnh việc Ban hành Kế hoạch phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang giai đoạn 2012 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030 PHẦN II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TÁC ĐỘNG ĐẾN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN: Ví trí, địa lý: An Giang tỉnh biên giới Tây Nam Tổ quốc, nằm vùng đồng sơng Cửu Long, có tổng diện tích tự nhiên 353.666,85 chiếm 1,07% diện tích đất nước, xếp thứ khu vực ĐBSCL Toàn tỉnh có 11 đơn vị hành trực thuộc gồm thành phố Long Xuyên, thị xã Châu Đốc, thị xã Tân Châu huyện An Phú, Phú Tân, Chợ Mới, Châu Phú, Châu Thành, Thoại Sơn, Tịnh Biên Tri Tơn Đơn vị hành cấp xã, phường, thị trấn có 156 đơn vị gồm 119 xã, 21 phường 16 thị trấn Tỉnh An Giang có vị trí địa lý: Từ 10010’30’’ đến 10037’50’’ vĩ độ Bắc Từ 104047’20’’ đến 105035’10’’ kinh độ Đông Được giới hạn bởi: – Phía Tây Bắc giáp Vương quốc Campuchia; – Phía Đơng Đơng Bắc giáp tỉnh Đồng Tháp; – Phía Tây Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang; – Phía Nam Đơng Nam giáp Tp Cần Thơ An Giang nằm vùng hạ lưu sông Mê Kông, tỉnh đầu nguồn vùng đồng sông Cửu Long có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt có hai sơng là: sơng Tiền dài 80 km, sông Hậu dài 100 km, với nhánh sông Châu Đốc (28 km) sông Vàm Nao (7 km) Tất tạo nên cảnh quan đặc thù vùng sông nước An Giang, thuận lợi cho nghề nuôi trồng khai thác thủy sản phát triển Khí hậu - Thủy văn: 2.1 Khí hậu: - Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình tháng năm dao động từ 26,15oC - 28,6oC, nhiệt độ trung bình cao vào tháng 28,6oC, tháng 28,5oC, tháng 28oC Nhiệt độ thay đổi năm gần theo quy luật tháng 4, tháng 5, tháng tháng có nhiệt độ cao năm Nhiệt độ thấp vào tháng 11 đến tháng (26,15oC - 26,4oC) Nhìn chung tỉnh An Giang, có nhiệt cao ổn định với nhiệt độ trung bình năm 27oC khu vực đồi núi thường có nhiệt độ bình qn thấp so với khu vực đồng 2oC, tổng tích ơn 10.000oC Nhiệt độ đất nước An Giang có biến động song khơng lớn môi trường nước đất điều kiện vô thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản - Chế độ mưa: An Giang có đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt: mùa mưa (từ tháng đến tháng 11), lượng mưa nhiều phân bổ theo mùa, lượng mưa hàng năm bình quân từ 1.500 mm - 1.600 mm/năm, cao đạt 2.100 mm/năm thấp 900 mm/năm mùa khô (từ tháng 12 đến tháng năm sau) Mùa mưa góp lượng nước lớn chảy tràn vào đồng ruộng, vùng trũng nội địa, làm tăng diện tích nước mặt, đồng thời nguồn nước mát thủy vực mơi trường thuận lợi để cá, tơm có điều kiện sinh sơi phát triển Ngồi ra, đặc điểm sinh thái có lợi cho việc bố trí ni sinh thái xen canh vụ lúa vụ tôm vừa đảm bảo tính bền vững giảm nguy dịch bệnh vừa đảm bảo sản lượng lương thực - Chế độ gió: An Giang có chế độ gió địa hình phẳng xa biển, từ tháng 11- hướng gió có tần suất cao Ðơng Bắc, từ tháng -10 hướng gió có tần suất cao Tây Nam Tốc độ gió biển Tây Nam Bộ lớn, hầu hết nơi đạt đến tốc độ gió trung bình 3m/giây 2.2 Thủy văn: Chế độ thủy văn có tác động lớn đến nhiều mặt đời sống người dân đồng sơng Cửu Long nói chung tỉnh An Giang nói riêng, việc phát triển ni trồng thủy sản địa bàn tỉnh - Lưu lượng nước: Lưu lượng nước biến động lớn chịu ảnh hưởng thủy triều, lưu lượng nguồn, mưa chỗ, gió chướng dịng chảy năm ổn định tác động điều tiết Biển hồ Lưu lượng đầu nguồn chảy vào châu thổ phân định theo mùa rõ rệt biểu thị qua chế độ dòng chảy Vào mùa lũ, nước từ thượng nguồn chảy xuống xuôi theo chiều (bắt đầu từ tháng kết thúc vào tháng 11) Trong đó, tháng có dòng chảy lớn tháng tháng 10 Mùa khơ, tồn hệ thống sơng ngịi, kênh, mương chảy theo hai chiều, vào mùa tháng có dịng chảy lớn tháng Dòng chảy mùa lũ đem nguồn phiêu sinh, nguồn dưỡng khí dồi tăng sinh khối thủy vực, đặc điểm để phát triển mơ hình ni thủy sản bãi bồi, ao, Tình trạng nhiễm mơi trường nước nuôi trồng diễn phổ biến đến mức báo động, nhiên người nuôi thủy sản thiếu ý thức, trách nhiệm việc xả thải nước chưa qua xử lý môi trường tự nhiên Hầu hết hộ nuôi, hộ ni lồng bè, khơng có hệ thống xử lý nước thải, bùn thải thường xả thẳng nguồn thải sơng Một số vùng ni doanh nghiệp có đầu tư hệ thống xử lý nước thải (chiếm khoảng 10% diện tích ni) Thực tế cho thấy, phương pháp xử lý nước thải áp dụng có kinh phí đầu tư lớn, nhu cầu phải có diện tích rộng để xây dựng ao lắng, ao xử lý, thích hợp ứng dụng mơ hình ni có quy mơ lớn, vùng nuôi thuộc doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu, vùng ni có quy mơ 10 Một số khó khăn nhiều hộ ni khơng cịn quỹ đất trống để làm ao xử thải (tỉ lệ diện tích đất dành cho xử lý nước thải từ 15 - 25% tổng diện tích) Mặc khác, cơng nghệ, thiết bị xử lý nước thải đạt hiệu chi phí đầu tư lớn, tăng giá thành sản phẩm trở ngại lớn việc xử lý ô nhiễm môi trường nước, nước thải nuôi trồng thủy sản II CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN: Tài nguyên đất: Theo tài liệu chỉnh lý đồ đất tỉnh An Giang năm 2006, tài nguyên đất tỉnh gồm loại sau: - Nhóm đất than bùn: phân bố huyện Tri Tơn, diện tích 984,04 ha, chiếm 0,28% diện tích tự nhiên Thành phần nhóm đất gồm sét lưu huỳnh, lượng hữu đất cao, chua, phèn nghèo chất dinh dưỡng Loại đất khơng thích hợp canh tác, thích hợp với trồng tràm - Nhóm đất cát núi: phân bố tập trung triền núi thuộc thành phố Châu Đốc huyện Tri Tơn, Tịnh Biên, diện tích 22.675,02 ha, chiếm 6,41% diện tích tự nhiên Loại đất dễ rửa trơi nghèo dinh dưỡng khơng thích hợp canh tác lúa, rau màu Ở khu vực đỉnh núi khối núi lớn núi Cấm, núi Cô Tô, núi Dài trồng dược liệu, ăn trá ưa lạnh, su su, nơi sườn - Nhóm đất phù sa cổ: phân bố chủ yếu huyện Tịnh Biên, Tri Tôn (vùng tiếp giáp với biên giới Vương quốc Campuchia tỉnh Kiên Giang), diện tích 14.617,72 ha, chiếm 4,13% diện tích tự nhiên, thành phần giới xốp, mềm Đây nhóm đất có khả sản xuất nông nghiệp luân canh 2-3 vụ lúa – màu; nuôi trồng thủy sản (lúa – cá) -Nhóm đất phù sa: diện tích 226.866,0 ha, chiếm 64,15% diện tích tự nhiên, phân thành loại sau: * Đất phù sa phát triển, glây, dinh dưỡng khá: chiếm diện tích 16.742,75 (chiếm 4,92% diện tích tự nhiên), phân bố chủ yếu huyện Chợ Mới, thành phố Long Xuyên, Châu Thành, Châu Phú, huyện Phú Tân Tân Châu Loại đất thích hợp với sản xuất nơng nghiệp, nuôi trồng thủy sản * Đất phù sa phát triển, glây, dinh dưỡng kém: có diện tích 15.977,51 (chiếm 4,69% diện tích tự nhiên), phân bố chủ yếu huyện Tịnh Biên Tri Tôn huyện Châu Phú, phân bố địa hình cao (dọc theo chân núi vùng Bảy Núi) nên sa cấu chủ yếu thịt đến cát pha Loại đất thích hợp với canh tác lúa trồng loại rau màu * Đất glây, tầng mặt dày, dinh dưỡng khá, có dấu tích phù sa bồi: có diện tích 70.729,21 (chiếm 20,76% diện tích tự nhiên), phân bố tập trung huyện cù lao An Phú, TX Tân Châu, Phú Tân, Chợ Mới, vùng đất ven sông huyện/thị Châu Đốc, Châu Phú, Châu Thành, Long Xuyên diện tích nhỏ huyện Thoại Sơn Loại đất nghèo chất dinh dưỡng, cộng với thấp trũng phẫu diện yếu tố khơng có lợi cho việc trồng loại trồng cạn Do cần bố trí mùa vụ hay có biện pháp canh tác thích hợp để mang lại hiệu cao * Đất glây, tầng mặt dày, dinh dưỡng kém: có diện tích 15.231,53 (chiếm 4,47% diện tích tự nhiên), phân bố tập trung thành phố Châu Đốc, số huyện Châu Phú, Châu Thành, Thoại Sơn Chợ Mới Loại đất khơng thích hợp cho việc trồng loại trồng cạn * Đất glây, đọng mùn, dinh dưỡng kém: có diện tích 87.887,26 (chiếm 25,80% diện tích tự nhiên), tập trung thành vùng lớn huyện Châu Phú, Châu Thành Thoại Sơn, rải rác với diện tích nhỏ huyện Tri Tôn thành phố Châu Đốc * Đất glây, tầng mặt mỏng, dinh dưỡng kém: có diện tích 20.297,74 (chiếm 5,96% diện tích tự nhiên), loại đất An Giang có huyện Chợ Mới Do khu vực đất chủ yếu nằm đê bao nên đất có lượng phù sa thấp - Nhóm đất phèn: diện tích 44.687,06 ha, chiếm 12,64% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu Tri Tôn, Tịnh Biên, Thoại Sơn, Châu Phú, Châu Thành, Chợ Mới phân thành loại sau: * Đất phèn hoạt động nông: xuất chủ yếu Tịnh Biên Tri Tơn Châu Phú Loại đất có độ phì tự nhiên tư trung bình đến khá, thành phần giới từ trung bình đến nặng, tỷ lệ sét cao (41-55%), hàm lượng cát mịn (21,2-38%), đất dễ bị dính dẻo ướt, cứng nứt nẻ thành rảnh khô Loại đất khơng thích hợp sản xuất nơng nghiệp, trồng số giống lúa chịu phèn vụ mùa, mùa khơ lên líp trồng khoai Hướng sử dụng thích hợp loại đất trồng lúa vụ vụ với giống lúa chịu phèn loại rau màu thích hợp khác kết hợp ni cá * Đất phèn hoạt động sâu: xuất hầu hết huyện tỉnh, trừ huyện An Phú, tập trung chủ yếu Tri Tôn, Tịnh Biên, Thoại Sơn, Châu Phú, Châu Thành Chợ Mới Loại đất nghèo chất dinh dưỡng, tỷ lệ chất dinh dưỡng không cân đối nhiều biến động Đây loại đất hạn chế sản xuất nơng nghiệp, trồng lúa – vụ suất không cao, trồng hoa màu vào mùa khơ Tuy nhiên, điều kiện cần thiết thâm canh tăng vụ có thuận lợi gần nguồn nước - Nhóm đất phù sa bồi: tập trung chủ yếu ven theo sơng Tiền sơng Hậu, có diện tích 30.793,17 (chiếm 8,71% tổng diện tích đất tồn tỉnh), phân bố huyện An Phú, Tân Châu, Phú Tân, thành phố Châu Đốc, Châu Phú, xã Mỹ Hịa Hưng TP Long Xun Đất có thành phần sét cao so với biểu loại đất ven sông khác, tầng canh tác thường xuất tầng tích tụ sét, có khả trao đổi cation 24 cmol(+) kg - sét suốt độ bão hòa base (bởi NH4OAc) lớn 50% suốt tầng B đến độ sâu 125 cm Hàm lượng dinh dưỡng không cao lắm, tiềm đất tốt phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp ni trồng thủy sản Tóm lại: tài nguyên đất tỉnh An Giang có chất lượng cao, độ phì trung bình đến khá, nguồn nước quanh năm, hệ thống sông, kênh rạch dày đặc, tạo chế ém phèn tự nhiên, thoát rửa phèn tốt phù hợp với sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Tài nguyên nước: a) Tài nguyên nước mặt Nguồn cung cấp chủ yếu từ Sông Tiền sông Hậu 280 tuyến sông rạch lớn khác, lưu lượng sông lớn nên đủ cung cấp nước cho hoạt động sản xuất sinh hoạt kể mùa khô Nguồn nước mặt tỉnh dồi dào, có khả khai thác đa mục tiêu quan trọng mục tiêu sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên, năm gần đây, tác động nhiều yếu tố như: xâm nhập mặn, xây dựng đập thủy điện thượng nguồn sông Mekong, ô nhiễm môi trường nước gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản b) Tài nguyên nước đất Nước đất An Giang có trữ lượng dồi dào, khai thác phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp sinh hoạt (trừ vùng núi Tri Tôn Tịnh Biên) Theo thống kê chưa đầy đủ, toàn tỉnh có 7.133 giếng khoan, phục vụ sinh hoạt 92,14%, phục vụ sản xuất 7,86% khảo sát sơ có khoảng 240 giếng bị nhiễm có nguy nhiễm bẩn loại cần phải xử lý trám lấp để bảo vệ nguồn nước Đặc điểm xã hội: 3.1 Dân số: Dân số tỉnh An Giang tính đến 31/12/2012 có 2.153.716 người dân số trung bình nông thôn chiếm 70,01% (1.507.843 người); dân cưchủ yếu người Kinh chiếm 95%, lại người dân tộc thiểu số, gồm: dân tộc Khmer chiếm 3,9%, dân tộc Chăm chiếm 0,62% dân tộc Hoa chiếm 0,64% Dự kiến năm 2010 có khoảng 2.170.295 người với 525.765 hộ, năm 2015 có 2.293.903 người 2020 có 2.419.281 người 3.2 Tôn giáo:80% dân số theo đạo Phật giáo Hòa Hảo, số lại theo đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Cao Ðài, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, không đạo 3.3 Văn hóa: - Lao động từ 15 tuổi trở lên tập trung nông thôn chiếm 80,5% tổng số laođộng tỉnh An Giang Trong đó, tỉ lệ lao động khu vực nông thôn chữ chiếm 11,08%, chưa tốt nghiệp cấp I chiếm 42,47%, tốt nghiệp cấp III chiếm 3,53% - Lao động khu vực nơng thơn có chun mơn kỹ thuật chiếm 5,37%, từ sơ cấp học nghề trở lên chiếm 8,06%, khơng có chun mơn kỹ thuật chiếm 91,94% tổng số 743.763 lao động - Trình độ văn hóa lực lượng lao động tỉnh An Giang thấp, bất lợi phát triển kinh tế tỉnh.(nguồn: Cục Thống kê) PHẦN III THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN GIAI ÐOẠN 2002 – 2013 I HIỆN TRẠNG VỀ KHU HỆ THỦY SẢN: Khu hệ cá (Fish fauna): Có khoảng 140 loài cá, xuất địa bàn tỉnh An Giang, số lượng loài xuất thay đổi theo mùa năm (số lượng loài cá xuất tỉnh An Giang cần nghiên cứu chi tiết thêm) Với họ xuất có ưu Cyprinidae, Pangasiidae, Bagridae, Cobitidae, Gobiidae, Siluridae Số loài cá xuất phong phú vào mùa lũ, mùa khơ số lượng lồi xuất giảm đi, đặc trưng vùng Có hai lồi cá du nhập vào Việt Nam cá lau kiếng (Hypostomus punctatus), cá chim trắng (Colossoma brachypomum) hai loại cá có xuất xứ từ Nam Mỹ, có khả thích nghi cao, khả cạnh tranh bắt mồi vượt trội so với lồi cá địa, có khả phá vỡ khu hệ thủy sản vùng đồng sông Cửu Long, cần nghiên cứu kỹ lưỡng hai loài này, loài cá khác nhập vào Việt Nam nói chung tỉnh đồng sơng Cửu Long nói riêng Các lồi cá tỉnh An Giang (cá sơng Tiền, sông Hậu, nhánh sông, kênh rạch, vùng trũng ngập nước, ) phong phú đa dạng, để tận dụng ưu bền vững cần phải khai thác, nghiên cứu, phát triển bảo tồn cách hợp lý Ðộng thực vật phù du động vật đáy: 2.1 Thực vật phù du (Phytoplankton): Thực vật phù du thủy vực An Giang với ngành có số lượng chiếm ưu Cholorophyta, Bacillriophyta, Euglenophyta, Cyanophyta, Pyrrophyta, Chryrophyta có số lượng thấp Thành phần giống loài phong phú, số lượng dồi dào, thành phần số lượng biến động Ngành tảo khuê (Cyclotella comta, Surirella robusta, ), tảo lục (Closterium acerosum for rectum, Pediastrum biradiatum, ) phong phú nguồn thức ăn tốt cho ni trồng thủy sản, bên cạnh có giống lồi tảo lam (Aphanocapsa pulchra, Polycistis, Oscillatoria, ), tảo mắt (Euglena oblonga, Phacus longicauda, ) loài tảo độc khơng có lợi cho ni thủy sản 2.2 Ðộng vật phù du (Zooplankton): Với số lượng loài chiếm ưu lớp Rotatoria, Protozo,… Ðộng vật phù du loài thức ăn giàu chất dinh dưỡng lượng cho nhiều loại cá giai đoạn ấu trùng, khó thay thức ăn nhân tạo khác, bên cạnh có vài lồi gây bệnh cho tơm cá 2.3 Ðộng vật đáy (Zoobenthos): Với lồi có số lượng chiếm ưu lớp Crustacea, Isecta, Bivalvia, Gastropoda, Oligochaeta, Polychaeta Ðộng vật đáy loại thức ăn tốt lồi cá 10 b) Diện tích: - Tổng diện tích đất ni trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020 930 ha, chiếm 11,9% theo Quy hoạch sử dụng đất tỉnh An Giang đến năm 2020 Trong đó: cá tra khoảng 300 (chiếm 3,86%), Tôm xanh khoảng 300 (3,86%), cá lóc khoảng 150 (1,93%), cá sặc rằn khoảng 30 ha, cá điêu hồng, lươn, cá hô, cá thác lát khoảng 50 ha, Sản xuất giống: 100 - Tổng diện tích đất ni trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao đến năm 2030 1.500 ha, chiếm khoảng 19,3% Quy hoạch sử dụng đất tỉnh An Giang đến năm 2020 Trong đó: cá tra khoảng 500 (6,43%), Tơm xanh khoảng 500 (6,43%), cá lóc khoảng 250 (3,21%), cá sặc rằn khoảng 50 ha, cá điêu hồng, lươn, cá hô, cá thác lát khoảng 100 ha, sản xuất giống: 100 Bảng 3: Tổng hợp diện tích ni trồng thủy sản ứng dụng cơng nghệ cao đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Chỉ tiêu ĐVT 2020 2030 Cá tra 300 500 Tơm xanh 300 500 Cá lóc 150 250 Cá sặc rằn 30 50 Cá thát lát, cá điêu hồng, cá hô, lươn 50 100 Sản xuất giống 100 100 930 1.500 Tổng cộng Ghi Dựa lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng phục vụ cho nuôi trồng thủy sản địa phương, dự kiến phân bổ diện tích ni đối tượng thủy sản ứng dụng công nghệ cao tỉnh đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 sau: * Đối với cá tra: Diện tích ni cá tra đến năm 2020 đạt khoảng 300 ha, đến năm 2030 đạt khoảng 500, vùng phát triển huyện: Thoại Sơn, Tân Châu, Châu Thành, Châu Phú, Chợ Mới Phú Tân thành phố Long Xuyên 33 Bảng 4: Tổng hợp diện tích ni cá tra ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 phân theo huyện, thị, thành Cá tra (ha) 2020 2030 Toàn tỉnh 300 500 Long Xuyên 50 100 Tân Châu 50 75 Phú Tân 25 50 Châu Phú 50 75 Châu Thành 50 75 Chợ Mới 50 75 Thoại Sơn 25 50 * Đối với tôm xanh: chủ yếu nuôi ruộng tập trung 02 huyện: Thoại Sơn Châu Phú Bảng 5: Tổng hợp diện tích ni tơm xanh ứng dụng cơng nghệ cao đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 phân theo huyện, thị, thành Tôm xanh (ha) 2020 2030 Toàn tỉnh 300 500 Châu Phú 50 80 Thoại Sơn 250 420 * Đối với cá sặc rằn: vùng phát triển huyện An Phú Châu Phú Bảng 6: Tổng hợp diện tích ni cá sặc rằn ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 phân theo huyện, thị, thành Chỉ tiêu 2020 2030 Cá sặc rằn 30 50 An Phú 30 40 Châu Phú 10 34 * Đối với cá lóc: phát triển 11 huyện, thị xã, thành phố Bảng 7: Diện tích ni cá lóc ứng dụng cơng nghệ cao đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 phân theo huyện, thị, thành Chỉ tiêu 2020 2030 Cá lóc 150 250 Long Xuyên 20 30 Châu Đốc 10 An Phú 20 30 Tân Châu 10 20 Phú Tân 20 30 Châu Phú 10 15 Tịnh Biên 20 30 Tri Tôn Châu Thành 15 30 Chợ Mới 10 20 Thoại Sơn 15 30 * Các đối tượng thủy sản khác như: cá điêu hồng, cá hô, cá thác lát lươn phát triển 11 huyện, thị xã, thành phố Bảng 8: Diện tích ni cá điêu hồng, lươn, cá hô, cá thác lát ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 phân theo huyện, thị, thành Chỉ tiêu 2020 2030 Cá: điêu hồng, hô, thát lát; lươn 50 100 Long Xuyên 10 Châu Đốc 10 An Phú 10 Tân Châu 10 Phú Tân 10 Châu Phú 10 Tịnh Biên 35 Tri Tôn Châu Thành 10 Chợ Mới 10 Thoại Sơn 10 Bảng 9: Diện tích nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 so với quy hoạch phát triển sản xuất tiêu thụ cá tra vùng ĐBSCL đến năm 2020 (gọi tắt QH vùng) ĐVT 2020 So với QH vùng 2030 Cá tra 300 300/2500 (12%) 500 Tôm xanh 300 500 Cá lóc 150 250 Cá sặc rằn 30 50 Cá thát lát, cá điêu hồng, cá hô, lươn 50 100 Sản xuất giống 100 100 930 Chỉ tiêu Tổng cộng 37,2% 1.500 Nhìn chung: diện tích quy hoạch để phát triển vùng ni trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao tỉnh đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 nằm quỹ đất dùng để nuôi trồng thủy sản tỉnh nằm quy hoạch phát triển sản xuất tiêu thụ cá tra vùng ĐBSCL đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 c) Sản lượng: Bảng 10: Tổng hợp phương án dự kiến sản lượng thủy sản đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 ĐVT: 2020 Chỉ tiêu Cá tra 2030 PA PA2 PA3 PA PA2 PA3 90.000 135.000 180.000 150.000 225.000 300.000 36 Tôm xanh 360 750 900 600 1250 1500 Các lồi thủy sản khác: cá lóc, cá sặc rằn, cá thát lát, cá điêu hồng, cá hô, ốc, lươn 38.100 50.900 63.700 68.500 91.500 114.500 Tổng cộng 128.460 186.650 244.600 219.100 317.750 416.000 Các phương án sản lượng nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao tỉnh đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 sau: * Phương án 1: dự kiến suất trung bình cá tra 300 tấn/ha/vụ; Tơm xanh 1,2 tấn/ha/vụ, cá lóc 150 tấn/ha/vụ, cá sặc rằn 20 tấn/ha/vụ,… Đây phương án nuôi trồng thủy sản điều kiện bình thường * Phương án 2: dự kiến suất trung bình cá tra 450 tấn/ha/vụ; Tơm xanh 2,5 tấn/ha/vụ, cá lóc 200 tấn/ha/vụ, cá sặc rằn 30 tấn/ha/vụ,… Đây phương án dự kiến đạt thời gian tới với việc: Áp dụng đồng loạt giải pháp khoa học kỹ thuật (cải thiện, hồn chỉnh quy trình, quy chuẩn, tiêu chuẩn,….) trình ương, sản xuất giống nuôi thương phẩm; Nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao giống số đối tượng từ Viện, Trường nước số nước có sản xuất thủy sản tiên tiến giới phù hợp với điều kiện tỉnh để nuôi thương phẩm; Tăng giá trị sản phẩm (> 30%) đơn vị diện tích ni,… đồng thời kèm với sản xuất giải pháp bảo vệ môi trường,… * Phương án 3: dự kiến suất trung bình cá tra 600 tấn/ha/vụ; Tôm xanh > tấn/ha/vụ, cá lóc 250 tấn/ha/vụ, cá sặc rằn 40 tấn/ha/vụ,… Đây phương án dự kiến đạt thời gian tới, nhiên, đòi hỏi phải thực điều kiện: - Áp dụng tối ưu đồng loạt giải pháp khoa học kỹ thuật (cải thiện, hồn chỉnh quy trình, quy chuẩn, tiêu chuẩn,….) q trình ương, sản xuất giống ni thương phẩm; - Chủ động hoàn toàn giống đối tượng nuôi với số lượng, chất lượng cao sản xuất - Giá trị tăng ( > 50%) đơn vị diện tích ni - Có thể ảnh hưởng đến môi trường, môi trường nước ni trồng thủy sản, sinh hoạt,…nếu chưa có giải pháp triệt để để xử lý nguồn ô nhiễm - Người ni đạt trình độ cao 37 * Qua 03 phương án nêu trên, lựa chọn phương án để đưa vào thực quy hoạch vì: - Khai thác điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên ni trồng thủy sản có giới hạn, đảm bảo hài hịa lợi ích - Thực trạng ni trồng thủy sản thời gian qua - Đang tiếp cận áp dụng giải pháp khoa học kỹ thuật (cải thiện, hồn chỉnh quy trình, quy chuẩn, tiêu chuẩn,….) q trình ương, sản xuất giống ni thương phẩm; Nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao giống số đối tượng từ Viện, Trường nước số nước có sản xuất thủy sản tiên tiến giới phù hợp với điều kiện tỉnh để ni thương phẩm - Nâng dần trình độ, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất người dân - Tăng giá trị sản phẩm (> 30%) đơn vị diện tích ni,… Bảng 11: Sản lượng nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 so với QH vùng Chỉ tiêu ĐVT 2020 So với QH vùng 2030 Cá tra 135.000 135.000 /375.000 (36%) 225.000 Tơm xanh 750 1250 Các lồi thủy sản khác: cá lóc, cá sặc rằn, cá thát lát, cá điêu hồng, cá hô, ốc, lươn 50.900 91.500 186.650 317.750 Tổng cộng Chế biến, xuất thị trường: a) Chế biến xuất khẩu: Bảng 12: Sản lượng nuôi trồng, chế biến, xuất thủy sản ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020 định hướng năm 2030 so với QH vùng Cá tra 2020 So với QH vùng 2030 Sản lượng nuôi (tấn) 135.000 135.000/375.000 225.000 38 (36%) Sản lượng SPCB (tấn) 50.000 Kim ngạch (triệu USD) 175 50.000/150.000 (33,3%) 83.333 291,6 Tính đến hết năm 2013, tồn tỉnh 17 cơng ty với 23 Nhà máy chế biến thủy sản xuất với công suất thiết kế > 330.000 thành phẩm đáp ứng với nhu cầu nguyên liệu khoảng 01 triệu Với sản lượng nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020 135.000 tương đương 50.000 chế biến thành phẩm, định hướng đến năm 2030 225.000 tương đương 83.333 nhà máy chế biến thủy sản tỉnh hoàn toàn có khả đáp ứng nhu cầu b) Thị trường tiêu thụ: Ổn định thị phần thị trường có, mở rộng sang thị trường mới, thị trường tiềm Châu Phi, Nam Mỹ, Trung Đông Đến năm 2020, tổng khối lượng xuất dự kiến 150.000-200.000 (bao gồm nuôi trồng thủy sản ứng dụng cơng nghệ cao bình thường) Mỹ chiếm 35% (giảm 10% so với năm 2013); ổn định thị trường châu Á khoảng 30 % (hiện chiếm 31%), tăng thị trường châu Âu từ 20% lên 30%; thị trường nước khác chiếm khoảng 5% Cơ sở hạ tầng khoa học công nghệ: Đầu tư sở hạ tầng đồng bộ, áp dụng quy trình cơng nghệ tiến tiến, khoa học kỹ thuật sản xuất giống, nuôi thương phẩm,… để nuôi trồng thủy sản theo hướng nâng cao suất, chất lượng đặc biệt tăng giá trị, tăng khả cạnh tranh, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường sinh thái III DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI, DỰ ÁN (đính kèm phụ lục) IV HIỆU QUẢ QUY HOẠCH: Quy hoạch vùng sản xuất thủy sản ứng dụng công nghệ cao đạt số hiệu sau: - Góp phần tăng giá trị > 30% diện tích sản xuất - Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên phù hợp với xu hướng biến đổi khí hậu, nước biển dâng tương lai - Nâng cao trình độ ứng dụng, hợp tác chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất, đặc biệt công nghệ cao lĩnh vực giống, nuôi trồng, chế biến xuất thủy sản - Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, góp phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa sản xuất nơng nghiệp; Góp phần tăng trưởng kinh tế, an sinh xã hội giải lao động việc làm địa phương 39 PHẦN VI CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN I Giải pháp Quy hoạch: - Quy hoạch vùng sản xuất thủy sản ứng dụng công nghệ cao phải phù hợp với Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội chung tỉnh; Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; Quy hoạch sản xuất tiêu thụ cá tra vùng đồng sông Cửu Long; Quy hoạch tổng thể ngành nông nghiệp; Quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa - Trên sở quy hoạch vùng sản xuất thủy sản ứng dụng công nghệ cao phê duyệt, địa phương rà soát, điều chỉnh tổ chức thực quy hoạch; Các địa phương phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn lập danh mục dự án ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho vùng nuôi tập trung; trọng đầu tư đảm bảo gắn kết thủy lợi phục vụ nơng nghiệp thủy sản, phịng chống thiên tai, thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu - Thực công bố công khai Quy hoạch vùng sản xuất thủy sản ứng dụng công nghệ cao, đồng thời kiểm tra thực quy hoạch cách thường xuyên có biện pháp xử lý kiên trường hợp nuôi trồng thủy sản không theo quy hoạch, đảm bảo quản lý chặt chẽ việc thực quy hoạch II Giải pháp giống: 1) Đối với cá tra: - Tuyển chọn giống cá tra cải thiện di truyền tốc độ tăng trưởng fillet, đồng thời xây dựng, hồn thiện, hồn chỉnh quy trình sản xuất giống cá tra để nâng cao suất chất lượng giống cá tra nhằm có quy trình chuẩn để sinh sản, ương ni giống đạt chất lượng cao phục vụ cho hộ nuôi doanh nghiệp - Có sách hỗ trợ để Trại sản xuất giống mở rộng, nâng cao chất lượng Khuyến khích cá nhân tổ chức xây dựng trại sản xuất giống đáp ứng tiêu chuẩn tiên tiến (Global GAP, ASC,…) Đến năm 2020, có từ - Trại, đến năm 2030, có từ 10 -15 Trại sản xuất giống quy mô vừa lớn chứng nhận đạt tiêu chuẩn tiên tiến (Global GAP, ASC,…) - Khuyến khích sở sản xuất giống tư nhân củng cố mở rộng quy mơ, có sách hỗ trợ cụ thể (vay vốn tín dụng ưu đãi bù lãi, miễn giảm thuế thu nhập, tập huấn chuyển giao công nghệ mới, tiên tiến, hướng dẫn biện pháp phòng chống dịch bệnh, sản xuất giống bệnh), đẩy mạnh việc thực xã hội hóa công tác sản xuất giống nhằm đảm bảo cung cấp đủ cho nhu cầu sản xuất 40 - Hoàn thiện hệ thống sản xuất giống từ vệ tinh đến sở sản xuất giống tư nhân, loại bỏ dần sở ương, sản xuất giống không đạt chất lượng (thông qua quy định chất lượng, tiêu chuẩn, quy chuẩn,…) 2) Đối với tôm xanh: - Nghiên cứu, hồn chỉnh, ứng dụng quy trình ương, sản xuất giống tơm xanh tồn đực từ Viện, Trường hợp tác nghiên cứu, chuyển giao giống, kỹ thuật ương, sản xuất giống tơm xanh ngồi nước (có nghề ni sản xuất giống tiên tiến) qua cải thiện di truyền tốc độ tăng trưởng để đáp ứng giống đạt chất lượng cao cung cấp cho hộ nuôi doanh nghiệp - Mở rộng thêm trại giống có, xây dựng thêm trại mới, khuyến khích cá nhân tổ chức xây dựng trại sản xuất giống (phải tuân thủ quy định trại sản xuất giống) - Khuyến khích sở sản xuất giống tư nhân củng cố mở rộng quy mơ, có sách hỗ trợ cụ thể (vay vốn tín dụng ưu đãi bù lãi, miễn giảm thuế thu nhập, tập huấn chuyển giao công nghệ mới, tiên tiến, hướng dẫn biện pháp phòng chống dịch bệnh, sản xuất giống bệnh), đẩy mạnh việc thực xã hội hóa cơng tác sản xuất giống nhằm đảm bảo cung cấp đủ cho nhu cầu sản xuất 3) Đối với cá lóc: - Tuyển chọn giống, hồn thiện quy trình sinh sản nhân tạo cá lóc để sinh sản, ương ni giống đạt chất lượng cao, có khả thích ứng với biến đổi khí hậu phục vụ cho người hộ ni doanh nghiệp - Khuyến khích cá nhân tổ chức xây dựng trại sản xuất giống cá lóc đáp ứng yêu cầu chất lượng (các quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy định nhà nước) 4) Đối với cá sặc rằn: - Nghiên cứu lai tạo tuyển chọn đàn cá sặc rằn bố mẹ chất lượng cao; hồn thiện quy trình sinh sản nhân tạo cá sặc rằn để có quy trình chuẩn để sinh sản, ương nuôi giống đạt chất lượng cao cung cấp cho hộ ni doanh nghiệp - Khuyến khích cá nhân tổ chức xây dựng trại sản xuất giống cá sặc rằn đáp ứng yêu cầu chất lượng (các quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy định nhà nước) 5) Đối với cá điêu hồng: - Chuyển giao giống cá điêu hồng ngồi nước (có nghề ni sản xuất giống tiên tiến) qua cải thiện di truyền tốc độ tăng trưởng để đáp ứng giống đạt chất lượng cao cung cấp cho hộ ni - Mở rộng thêm trại giống có, xây dựng thêm trại mới, khuyến khích cá nhân tổ chức xây dựng trại sản xuất giống (phải tuân thủ quy định trại sản xuất giống) 41 6) Đối với lươn: - Hoàn thiện quy trình sinh sản nhân tạo lươn để đánh giá chất lượng giống lươn nhằm có quy trình chuẩn để sinh sản, ương nuôi giống đạt chất lượng cung cấp cho hộ ni - Khuyến khích cá nhân tổ chức xây dựng trại sản xuất lươn giống đáp ứng yêu cầu chất lượng (các quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy định nhà nước) 7) Đối với cá hơ, cá thác lát: - Hồn thiện quy trình sinh sản nhân tạo loại giống cá hơ, cá thác lát để đánh giá chất lượng giống nhằm có quy trình chuẩn để sinh sản, ương ni giống đạt chất lượng cung cấp cho hộ nuôi - Khuyến khích cá nhân tổ chức xây dựng trại sản xuất giống cá hô, cá thác lát đáp ứng yêu cầu chất lượng (các quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy định nhà nước) III Giải pháp thị trường tiêu thụ: 1) Đối với cá tra: - Tập trung phát triển giữ vững thị trường truyền thống, thị trường lớn như: EU, Mỹ, Nhật Bản thị trường mới, có tiềm như: Trung Quốc, Đông Âu, Trung Đông, Bắc Phi, Nam Mỹ - Đổi hoạt động xúc tiến thương mại, đa dạng hóa hình thức tiếp cận thị trường giới thiệu sản phẩm Tiếp tục xây dựng phát triển lực dự báo thị trường thủy sản giới mặt: giá chủng loại sản phẩm, nhu cầu xu hướng tiêu thụ, biến động thị trường yêu cầu chất lượng sản phẩm để kịp thời cung cấp cho doanh nghiệp người sản xuất - Chuyển hướng từ xuất cho nhà nhập sang xuất trực tiếp cho hệ thống phân phối, siêu thị thông qua chuỗi giá trị hình thành - Tăng cường phát triển thị trường sản phẩm gia tăng từ cá tra 2) Đối với tôm xanh: - Đầu tư phát triển thị trường nước, xuất làm tiền đề cho sản xuất quy mô lớn; tổ chức hệ thống buôn bán thủy sản siêu thị, đô thị, vùng công nghiệp tập trung theo hướng văn minh đại, góp phần ổn định sản xuất thị trường xuất gặp khó khăn - Tiếp tục xây dựng triển khai đầy đủ chương trình đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm thủy sản theo hệ thống từ sản xuất đến tiêu dùng cho sở sản xuất kinh doanh thủy sản nội địa 3) Đối với cá lóc, cá sặc rằn, cá điêu hồng, lươn: - Tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm, doanh nghiệp đóng vai trị hạt nhân liên kết tổ chức chuỗi Khuyến khích phát triển hình thức ký kết hợp đồng doanh nghiệp với người nuôi với đại diện nhóm hộ người 42 ni (Hợp tác xã, Chi hội,…) có chia sẻ lợi nhuận, rủi ro với để người nuôi an tâm sản xuất đồng thời doanh nghiệp có nguồn nguyên liệu ổn định để chế biến tiêu - Đầu tư phát triển thị trường tiêu thụ nước với hình thức tiêu thụ khác thông qua chợ đầu mối, siêu thị góp phần ổn định sản xuất thị trường xuất gặp khó khăn 4) Đối với cá hô, cá thác lát: - Đầu tư phát triển thị trường tiêu thụ nước với hình thức tiêu thụ khác thông qua chợ đầu mối, siêu thị góp phần ổn định sản xuất thị trường xuất gặp khó khăn - Tiếp tục xây dựng triển khai đầy đủ chương trình đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm thủy sản theo hệ thống từ sản xuất đến tiêu dùng cho sở sản xuất kinh doanh thủy sản nội địa IV Giải pháp tổ chức sản xuất: - Tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm, từ ao ni đến thị trường tiêu thụ, doanh nghiệp thu mua, chế biến, tiêu thụ đóng vai trò hạt nhân liên kết tổ chức chuỗi Khuyến khích phát triển hình thức ký kết hợp đồng doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ với người nuôi với đại diện nhóm hộ người ni, với tổ chức kinh tế hợp tác nông, ngư dân Người nuôi ổn định phát triển sản xuất tham gia liên kết với doanh nghiệp đảm bảo thị trường tiêu thụ Doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ chia sẻ lợi nhuận, rủi ro với người nuôi, đồng thời yên tâm phát triển sản xuất, mở rộng thị trường - Tổ chức lại sở sản xuất nhỏ lẻ, phân tán theo hình thức quản lý có tham gia cộng đồng, trọng mơ hình kinh tế hợp tác, hội, hiệp hội ngành nghề nhằm tăng cường giúp đỡ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm chung tay bảo vệ mơi trường phát triển bền vững cộng đồng - Tăng cường công tác vận động, tập hợp cộng đồng nông, ngư dân tham gia tổ chức xã hội nghề nghiệp như: Chi hội nghề cá, Chi hội nuôi thủy sản, Chi hội sản xuất giống… để bảo vệ quyền lợi giúp đỡ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, đồng thời tăng cường giám sát tuân thủ quy định pháp luật cộng đồng, góp phần hỗ trợ cơng tác quản lý nhà nước nuôi trồng thủy sản địa phương - Mở rộng áp dụng việc thực quy định truy xuất nguồn gốc sở nuôi vùng quy hoạch, đồng thời nhanh chóng xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thủy sản, sở vùng nuôi trồng thủy sản địa phương, nhằm tạo sản phẩm có thương hiệu uy tín thị trường nước quốc tế V Giải pháp chế sách - Triển khai Nghị định số 36/2014/NĐ-CP ngày 29/4/2014 Nghị định Chính phủ ni, chế biến xuất sản phẩm cá tra 43 - Triển khai thực có hiệu sách nhà nước ban hành như: Quyết định số 63/2010/QĐ –TTg Thủ tướng phủ ngày 15 tháng 10 năm 2010 sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thuỷ sản; Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày tháng năm 2010 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2010 sách tín dụng phục vụ phát triển nông thôn - Triển khai thực Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 19/9/2008 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 151/2006/NĐ-CP việc đầu tư đầu tư nâng cấp sở chế biến thủy sản đủ điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sở áp dụng công nghệ chế biến sản phẩm giá trị gia tăng đạt trình độ tiên tiến - Tiếp tục triển khai Công văn số 1149/TTg-KTN ngày 08/8/2012 Thủ tướng Chính phủ việc sách chăn nuôi thủy sản; Công văn số 5294/NHNN-TD ngày 20/8/2012 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc cho vay phục vụ chăn nuôi, chế biến thịt lợn, gia cầm cá tra - Xây dựng sách ưu đãi thuế cho doanh nghiệp chế biến thuỷ sản đầu tư công nghệ với trang thiết bị chế biến sản phẩm giá trị gia tăng - Xây dựng sách riêng hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ gia đình, tìm kiếm khách hàng, quảng bá sản phẩm thơng qua chương trình xúc tiến thương mại thủy sản - Xây dựng chế, sách hỗ trợ công tác xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp xuất mặt hàng thủy sản ứng dụng công nghệ cao VI Giải pháp phát triển nguyên liệu cho chế biến, xuất (cá tra, Tôm xanh,…) - Tập trung tổ chức nuôi trồng thuỷ sản theo hướng liên kết sản xuất, áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật nuôi tiên tiến (GAP, Global GAP, ASC, ) để tạo sản phẩm sạch, chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm với sản lượng hàng hoá lớn - Thực quản lý chất lượng thức ăn, thuốc thú y dùng nuôi thủy sản - Gắn vùng nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao tập trung với sở chế biến, ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng đầu mối đồng cho vùng nuôi thuỷ sản tập trung VII Giải pháp tổ chức quản lý liên kết sản xuất thuỷ sản - Tăng cường xã hội hóa dịch vụ cơng như: kiểm nghiệm, kiểm tra đánh giá hệ thống đảm bảo chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm, nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ, khuyến ngư 44 - Tổ chức sản xuất theo liên kết dọc người tham gia công đoạn từ ao nuôi, đến thu mua nguyên liệu, chế biến tiêu thụ sản phẩm thông qua hợp đồng kinh tế để tăng hiệu sản xuất kinh doanh toàn xã hội, tăng khả cạnh tranh, đảm bảo phát triển bền vững ổn định, đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm truy xuất nguồn gốc sản phẩm - Tổ chức sản xuất theo liên kết ngang nhà sản xuất theo khâu chuỗi sản xuất, cung ứng nguyên liệu, chế biến, bảo quản tiêu thụ thủy sản hình thức Hợp tác xã, hiệp hội để thu hút doanh nghiệp, hộ sản xuất ngành nghề Trên sở nhà nước có chương trình hỗ trợ thành viên kỹ cần thiết sản xuất kinh doanh, vay vốn, đầu tư hạ tầng vấn để liên quan cho phát triển VIII Giải pháp phát triển khoa học công nghệ chế biến thuỷ sản - Thực nghiên cứu chuyển giao công nghệ chế biến, bảo quản vận chuyển thủy sản; nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, sản phẩm giá trị gia tăng; nghiên cứu cải tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản truyền thống; nghiên cứu sản xuất phụ gia cho chế biến thủy sản; nghiên cứu đánh giá rủi ro cho sản phẩm thủy sản; giải pháp kỹ thuật công nghệ tiên tiến để tăng suất, chất lượng, hạ giá thành sản xuất - Xây dựng áp dụng vào thực tế hệ thống tiêu chuẩn quốc gia quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương thích với trình độ quốc tế vệ sinh an toàn thực phẩm cho tất khâu chuỗi sản xuất, kinh doanh thủy sản - Công tác khuyến ngư tập trung vào phổ biến, chuyển giao công nghệ xử lý bảo quản thủy sản sau thu hoạch, công nghệ chế biến sản phẩm truyền thống đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Xây dựng số trung tâm nghiên cứu phát triển sản phẩm vùng chế biến thủy sản tập trung Các trung tâm đầu tư trực tiếp tiến hành nghiên cứu hỗ trợ doanh nghiệp vùng ứng dụng để phát triển sản phẩm giá trị gia tăng, đặc biệt cho doanh nghiệp hộ gia đình quy mơ nhỏ IX Giải pháp đào tạo, tập huấn phát triển nguồn nhân lực - Tăng cường hình thức đào tạo, tập huấn nước cho đội ngũ người quản lý, nghiên cứu phát triển sản phẩm thị trường Đồng thời ý đào tạo, tập huấn đội ngũ: cán kỹ thuật, hộ nuôi, người dân,… cho địa phương doanh nghiệp để bổ sung đội ngũ lao động lành nghề cho nuôi trồng chế biến thuỷ sản Quan tâm tổ chức khoá đào tạo ngắn hạn, lớp tập huấn cho đội ngũ cán quản lý, nhà doanh nghiệp, hộ nuôi,… am hiểu luật lệ sách kinh tế, thương mại nước quốc tế - Tổ chức đào tạo vị trí đầu ngành, cán nghiên cứu chuyên sâu, công nhân kỹ thuật lành nghề để đáp ứng yêu cầu cao giai đoạn hội nhập quốc tế đáp ứng yêu cầu vận hành dây chuyền thiết bị đại, tiên tiến 45 X Giải pháp bảo vệ môi trường - Nghiên cứu, điều tra tổng kết rút kinh nghiệm từ mơ hình xử lý nước thải có, nhập công nghệ xử lý chất thải để lựa chọn cơng nghệ có chi phí đầu tư vận hành thấp Khuyến khích doanh nghiệp chế biến thủy sản áp dụng công nghệ sản xuất hơn, giảm thiểu chất thải, tiết kiệm nguyên vật liệu, lượng xử lý có hiệu nguồn gây nhiễm - Nhà nước ưu tiên cho vay vốn cấp cho thuê đất dài hạn để doanh nghiệp xây dựng hệ thống xử lý nước thải XI Các dự án ưu tiên nhu cầu vốn đầu tư Để đạt mục tiêu quy hoạch, kỳ quy hoạch cần ưu tiên xây dựng triển khai thực Đề tài, dự án lĩnh vực thủy sản ứng dụng công nghệ cao giai đoạn 2014 – 2030 (phụ lục đính kèm) Nguồn vốn đầu tư huy động từ thành phần kinh tế xã hội, vốn vay ngân hàng nước, vốn huy động từ nguồn phát hành cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, vốn vay ưu đãi Nhà nước 46 PHẦN VII TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn : - Chủ trì, phối hợp với Sở, Ngành UBND huyện, thị xã, thành phố xây dựng chương trình, dự án quy hoạch chi tiết phục vụ triển khai quy hoạch; tổ chức triển khai theo dõi thực quy hoạch, vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh trình nội dung cập nhật điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp - Xây dựng tổ chức thực chương trình, dự án đầu tư trọng điểm Xây dựng tổng kết mô hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả, phổ biến nhân diện rộng Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính: Trên sở Quy hoạch, chương trình, dự án đầu tư cấp có thẩm quyền phê duyệt, có trách nhiệm cân đối vốn đầu tư đảm bảo sách tài để thực tốt quy hoạch Các Sở, ngành có liên quan như: Tài nguyên Môi trường, Khoa học Công nghệ, theo chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm tham gia, phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc thực Quy hoạch phát triển vùng sản xuất thủy sản ứng dụng công nghệ cao địa bàn tỉnh Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố: Xây dựng chương trình, dự án đầu tư xây dựng kế hoạch cụ thể để tổ chức thực quy hoạch phạm vi địa phương Các Ngân hàng Thương mại: Tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nuôi doanh nghiệp chế biến vay vốn đổi công nghệ thiết bị, thu mua nguyên liệu chế biến xuất khẩu; cho hộ dân vay vốn phát triển nuôi trồng thủy sản Các Viện, Trường Đại học: Tăng cường công tác nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ, đặc biệt công nghệ cao (kỹ thuật gen-di truyền, công nghệ,…) sản xuất giống, nuôi trồng chế biến thủy sản Tăng cường công tác đào tạo, đào tạo chuyên sâu, tập huấn cho cán quản lý, cán kỹ thuật, doanh nghiệp, hộ ni,… để đáp ứng u cầu tình hình Nơi nhận: - Sở Kế hoạch&Đầu tư (th/định); - UBND tỉnh (b/c); - Lưu: VT, P.KHKT KT.GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC (đã ký) Đoàn Ngọc Phả 47

Ngày đăng: 10/06/2016, 04:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan