ĐẠI học QUỐC GIA TP HCM hội NHẬP QUỐC tế để PHÁT TRIỂN – KINH NGHIỆM và đề XUẤT

13 190 0
ĐẠI học QUỐC GIA TP HCM hội NHẬP QUỐC tế để PHÁT TRIỂN – KINH NGHIỆM và đề XUẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PGS.TS Nguyễn Hội Nghĩa Phó Giám đốc ĐHQG-HCM  Tháng 3/1981: Tốt nghiệp Khoa Toán Trường ĐH Tổng hợp Tp.HCM  Tháng 11/1991: Tiến sĩ Trường ĐH Tổng hợp Quốc gia Belorussia  Từ tháng 12/1991 đến 7/1993: Giảng viên Khoa Toán -Tin học Trường ĐH Tổng hợp Tp.HCM  Từ tháng 8/1993 đến 05/1996: Phó Trường phịng Đào tạo, Trưởng phòng Sau đại học, Trường ĐH Tổng hợp Tp.HCM Từ tháng 6/1996 đến 3/2000: Phó Trưởng Ban Sau đại học, ĐHQG-HCM  Từ tháng 4/2000 -11/2012: Trưởng Ban Đại học Sau đại học, ĐHQG-HCM  Từ tháng 11/2012 đến nay: Phó Giám đốc ĐHQG-HCM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM: HỘI NHẬP QUỐC TẾ ĐỂ PHÁT TRIỂN – KINH NGHIỆM VÀ ĐỀ XUẤT PGS TS Nguyễn Hội Nghĩa PGĐ ĐHQG-HCM NỘI DUNG Đặt vấn đề Một số kết trình hội nhập quốc tế ĐHQG-HCM 3.Đề xuất kiến nghị Đặt vấn đề  Hội nhập quốc tế:  xu khách quan  tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực, có giáo dục, quốc gia  phát triển góp phần vào phát triển cộng đồng  Việt Nam: không hịa vào xu chung giới  Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996): “hội nhập”  Đại hội IX (2001) Đại hội X (2006): “hội nhập kinh tế quốc tế”  Đại hội XI (2011): “hội nhập quốc tế”  Ngày 10/4/2013, Nghị 22-NQ/TW hội nhập quốc tế 6/12/2014 Đặt vấn đề  Giáo dục đại học Việt Nam:  ngày gắn kết với giáo dục quốc tế  nhiều hội khơng khó khăn, thách thức  Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI: hội nhập quốc tế 09 nhiệm vụ, giải pháp để đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo  ĐHQG-HCM:  sớm nhận thức tầm quan trọng hội nhập quốc tế  định hướng triển khai cụ thể hoạt động: quản trị, phát triển đội ngũ, đào tạo, nghiên cứu khoa học – chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế… 6/12/2014 Một số kết trình hội nhập quốc tế ĐHQG-HCM  Hồn thiện mơ hình hệ thống đại học đa ngành, đa lĩnh vực với chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm hệ thống đại học lớn giới  thành lập ĐHQG – mơ hình mới, sứ mạng  hệ thống ĐHQG-HCM bao gồm 33 đơn vị thành viên trực thuộc, viện, trung tâm, phịng thí nghiệm trọng điểm, đơn vị hỗ trợ, phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học, phục vụ sinh viên, xây dựng CSVC dịch vụ  Quỹ phát triển ĐHQG-HCM quỹ Khoa học công nghệ  ĐHQG-HCM xây dựng sứ mạng, tầm nhìn, kế hoạch chiến lược phát triển, nhóm chiến lược thành phần, Tất đơn vị phát huy mạnh riêng tương tác, hỗ trợ 6/12/2014 Một số kết trình hội nhập quốc tế ĐHQG-HCM  Đổi mạnh mẽ đồng đào tạo, phương pháp giảng dạy/đánh giá, đảm bảo kiểm định chất lượng  chuẩn hóa chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn chung quốc tế: học chế tín chỉ, tăng cường liên thơng, tăng tính chủ động cho sinh viên, kiểm tra - đánh giá theo trình  chương trình đào tạo chất lượng cao theo chuẩn mực quốc tế: PFIEV, tiên tiến, kĩ sư cử nhân tài năng, CDIO, chất lượng cao, liên kết, đề án tiếng Anh, ĐHQT, …  kiểm định chất lượng quốc tế: AUN-QA, AUN DAAD, ABET, …  đổi tuyển sinh: tách công tác thi với công tác tuyển sinh, đánh giá định chuẩn 6/12/2014 Một số kết trình hội nhập quốc tế ĐHQG-HCM  Từng bước đổi sách, chế tài chính, thu hút phát triển đội ngũ nhà giáo, cán quản lý  Trường ĐH Quốc tế (ĐHQG-HCM): thí điểm mơ hình tự chủ tài đại học  chương trình đào tạo chất lượng cao, học phí tương ứng  xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên, cán khoa học, quản lý trình độ cao: hàng năm cử đào tạo, tập huấn nước hàng trăm lượt cán bộ, giảng viên  thu hút chuyên gia nước 6/12/2014 Một số kết trình hội nhập quốc tế ĐHQG-HCM  Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ  phát triển tiềm lực KH&CN theo hướng hội nhập quốc tế gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương  hệ thống 60 phịng thí nghiệm (PTN) phục vụ NCKH, CGCN đào tạo  hình thành nhóm nghiên cứu mũi nhọn, hợp tác nghiên cứu khoa học với đối tác giới (UCB, UCLA, CSU, Intel, châu Âu, Nhật, Hàn Quốc, …)  gắn kết chặt chẽ đào tạo - NCKH - quan hệ doanh nghiệp (WB, Intel, Boeing, Microsoft, NGO, …)  Trung tâm SHTT – CGCN 6/12/2014 Một số kết trình hội nhập quốc tế ĐHQG-HCM  Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế  cộng đồng quan giáo dục đại học giới quan tâm đánh giá cao  mạng lưới đối tác có quan hệ chặt chẽ, bền vững từ châu Á, châu Âu đến Bắc Mỹ, Úc New Zealand…  quỹ học bổng ký kết tài trợ: 2.300 suất học bổng với tổng giá trị gần 8,3 triệu USD  đăng cai tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế  xây dựng dự án hợp tác quốc tế 6/12/2014 Một số đề xuất kiến nghị  Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn toàn ngành  đúc kết rút mơ hình  học tập kinh nghiệm quốc tế vận dụng có hiệu cao vào thực tiễn Việt Nam  huy động tốt nguồn lực quốc tế  Ủng hộ bố trí nguồn tài lực để hỗ trợ cho dự án, đề án mang tính hội nhập, sở cạnh tranh, thi đua lành mạnh 6/12/2014 10 Một số đề xuất kiến nghị  Cho phép thực số giải pháp cụ thể:  Giao quyền tự chủ nhiều hơn, xây dựng chế quản lý phù hợp, đẩy mạnh phân cấp, phân tầng sở đào tạo  Đổi phương thức tuyển sinh, CTĐT, đánh giá: trọng lực tồn diện thí sinh, chương trình mềm dẻo, chuẩn đầu sinh viên theo mơ hình quốc tế  Đổi chế quản lý tài KH&CN theo phương thức khốn dựa sản phẩm  Thúc đẩy trình xây dựng phát triển hệ thống kiểm định độc lập chất lượng giáo dục theo tiêu chuẩn quốc tế 6/12/2014 11 Xin cảm ơn Quý vị đại biểu!

Ngày đăng: 09/06/2016, 23:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BC1_PGS.Nguyen Hoi Nghia_BIO.pdf

    • Slide Number 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan