quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội

40 653 0
quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài báo cáo quy hoạch phát triển diện tích trồng hoa, cây cảnh trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Tiểu luận môn học quy hoạch phát triển kinh tế xã hội. Bài tiểu luận môn học.Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tểxã hội. Bài tiểu luận môn học

TIỂU LUẬN MÔN HỌC CHUN ĐỀ: DỰ ÁN PHÁT TRIỂN DIỆN TÍCH VÙNG TRỒNG HOA, CÂY CẢNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG -Tháng11 năm 2015- Tên chủ đề: Dự án phát triển diện tích vùng trồng hoa, cảnh địa bàn tỉnh Lâm Đồng -Tháng 11 năm 20152 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Nền kinh tế nước ta ngày đà phát triển, mức sống người dân ngày nâng cao, ngồi nhu cầu vui chơi giải trí, thẩm mỹ, người ta tìm đến với xanh, thiên nhiên, có nhu cầu hoa, kiểng ngày lớn Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế, tốc độ phát triển hoa kiểng ngày tăng cách đáng kể, đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng nước phục vụ xuất khẩu,nó trở thành hàng hóa mang lại lợi nhuận cao, động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển ngành nghề hoa kiểng, tạo cơng ăn việc làm cho hàng ngàn lao động Sản xuất hoa kiểng mang đặc điểm thâm canh với cường độ cao diện tích đất, cho phép sử dụng hiệu đất đai, thu hút nhiều nguồn vốn đa dạng nhân dân Lâm Đồng tỉnh miền núi thuộc Nam Tây Ngun Việt Nam, có diện tích tự nhiên 977.395 ha, độ cao trung bình từ 800- 1500m so với mực nước biển, khí hậu ơn hòa quanh năm, nhiệt độ trung bình từ 17-20oc, lượng mưa trung bình năm 2.000 mm, độ ẩm khoảng 80-85%, phù hợp cho nhiều lồi hoa, kiểng Tài ngun thực vật phong phú, bên cạnh cơng nghiệp chủ lực cà phê, chè, cao su, điều nay, việc phát triển hoa, cảnh Lâm Đồng, đặc biệt Đà Lạt, xem có vai trò quan trọng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng Do việc xây dựng chương trình quy hoạch phát triển hoa, kiểng, đến năm 2030 cho tỉnh Lâm Đồng việc làm cần thiết Nhằm khắc phục suy thối nhiều loại hoa, cảnh, sưu tầm, bảo vệ, phục tráng phát triển giống hoa q, số giống hoa q Đà Lạt bị thối hóa, chưa khơi phục lại được, cần đầu tư mặt khoa học cơng nghệ kỹ thuật vào nơi trồng, đồng thời phát huy mạnh điều kiện khí hậu tự nhiên giống hoa đặc hữu có nguồn gốc ơn đới hay nhiệt đới núi cao Phát triển hoa, kiểng, khơng góp phần vào việc chuyển đổi cấu sản xuất nơng nghiệp kinh tế mà sản phẩm mang lại lợi ích kinh tế cao, phục vụ cho du lịch dịch vụ, đáp ứng nhu cầu cần thiết khơng thể thiếu đời sống người dân thị Đà Lạt mệnh danh Thành phố ngàn hoa ln có sức quyến rũ đặc biệt du khách khắp nơi khơng khí lành, khung cảnh nên thơ, truyền thuyết tình u thật lãng mạn hàng ngàn lồi hoa đẹp, q mà nhiều nơi khơng có Đặc biệt Festival Hoa Đà Lạt vơ ấn tượng tổ chức định kỳ năm lần thành phố ngàn hoa với chương trình trưng bầy triển lảm hoa, cảnh đẹp vơ ấn tượng thu hút hàng ngàn khách du lịch Đà Lạt ngồi nước tham dự Mục tiêu quy hoạch phát triển hoa, cảnh tỉnh Lâm Đồng đến năm 2030: Diện tích hoa, cảnh đạt: ngàn ha;sản lượng: 1,3 tỷ cảnh Đáp ứng nhu cầu cần thiết trong tỉnh nước, cạnh tranh với hàng hố nhập thị trường nước đẩy mạnh xuất Trong thời kỳ 2015-2030, ngồi đáp ứng nhu cầu nội địa, kim ngạch xuất hoa, cảnh tỉnh Lâm Đồng phấn đấu đạt tỷ USD/năm Sưu tập, phục tráng đổi cấu giống hoa, cảnh, đồng thời bảo tồn nhiều lồi hoa, cảnh q có nguy tuyệt chủng, khảo sát phát triển giống hoa nhập nội phục vụ người tiêu dùng nước xuất Ứng dụng cơng nghệ sinh học việc chọn lọc, lai tạo nhân giống nhằm đa dạng hóa nguồn giống hoa cảnh phục vụ chiến lược phát triển ngành hoa, cảnh trở thành ngành kinh tế mũi nhọn phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng Sưu tập lưu trữ phát triển nguồn giống hoa, cảnh có tỉnh, khảo sát phát triển giống hoa nhập nội điều kiện khí hậu tỉnh Lâm Đồng Lai tạo chọn lọc giống hoa đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Ứng dụng kỹ thuật việc chọn tạo giống hoa, màu hoa, tạo dáng tăng cường khả chống chịu sâu bệnh Nhân giống hoa, cảnh hạt, ni cấy mơ tế bào đáp ứng nhu cầu sản xuất có tính cơng nghiệp Thực dự án quy hoạch phát triển diện tích trồng hoa, cảnh địa bàn tỉnh Lâm Đồng năm 2015-2030, tập trung quy hoạch TP Đà Lạt; TP Bảo Lộc; thị trấn Đức Trọng; huyện Lạc Dương huyện Lâm Hà Phần I : TỔNG QUAN I.Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu : Lâm Đồng nằm khu vực chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa biến thiên theo độ cao, năm có mùa rõ rệt; mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khơ từ tháng 12 đến tháng năm sau Nhiệt độ thay đổi rõ rệt khu vực, lên cao nhiệt độ giảm Nhiệt độ trung bình năm tỉnh dao động từ 18 – 250C, thời tiết ơn hòa mát mẻ quanh năm, thường có biến động lớn chu kỳ năm Lượng mưa trung bình 1.750 – 3.150 mm/năm, độ ẩm tương đối trung bình năm 85 – 87%, số nắng trung bình năm 1.890 – 2.500 giờ, thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng phát triển loại trồng, vật ni có nguồn gốc ơn đới Đặc biệt Lâm Đồng có khí hậu ơn đới vùng khí hậu nhiệt đới điển hình nằm khơng xa trung tâm thị lớn vùng đồng đơng dân Do đặc điểm địa hình, xã hội tạo cho tỉnh Lâm Đồng có diện mạo vơ phong phú điều kiện khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, quần thể động – thực vật tính đa dạng sinh học cao; phong tục, tập qn cộng đồng dân cư địa đa dạng đặc sắc Lâm Đồng tỉnh nằm hệ thống sơng Đồng Nai, có nguồn nước phong phú, mạng lưới suối dày đặc, tiềm thuỷ điện lớn, với 73 hồ chứa nước, 92 đập dâng Sơng suối địa bàn Lâm Đồng phân bố đồng đều, mật độ trung bình 0,6km/km2 với độ dốc đáy nhỏ 1% Phần lớn sơng suối chảy từ hướng đơng bắc xuống tây nam Hầu hết sơng suối có lưu vực nhỏ có nhiều ghềnh thác thượng nguồn Các sơng lớn tỉnh thuộc hệ thống sơng Đồng Nai Ba sơng Lâm Đồng là: • Sơng Đa Dâng (Đạ Đờng) • Sơng La Ngà • Sơng Đa Nhim Hệ thống cung cấp nước: Hệ thống cấp nước hồn thiện tương đối tốt, có: nhà máy cấp nước Đà Lạt, cơng suất 35.000 m3/ngày-đêm hệ thống cấp nước thị xã Bảo Lộc, cơng suất 10.000 m3/ngàyđêm; hệ thống cấp nước huyện Đức Trọng, cơng suất 2.500 m3/ngày-đêm; hệ thống cấp nước huyện Di Linh, cơng suất 3.500 m3/ngày-đêm; hệ thống cấp nước huyện Lâm Hà, cơng suất 6.000 m3/ngày-đêm Đồng thời với việc cấp nước, hệ thống xử lý nước thải cơng nghiệp sinh hoạt hồn thiện Với điều kiện tự nhiên ưu đãi, tỉnh Lâm Đồng có tiềm phát triển ngành trồng chế biến nơng – lâm sản, đặc biệt trồng chè, cà phê, rau, hoa, dược liệu sản xuất hàng hóa, ứng dụng cơng nghệ cao Do điều kiện thuận lợi mặt tự nhiên nên Lâm Đồng khu vực thích hợp để thực dự án quy hoạch phát triển diện tích trồng hoa, cảnh địa bàn tỉnh Lâm Đồng năm 2015-2030, tập trung quy hoạch TP Đà Lạt; TP Bảo Lộc; thị trấn Đức Trọng; huyện Lạc Dương huyện Lâm Hà Các pháp lý để thực việc quy hoạch : Căn Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Căn Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Căn Thơng tư số 03/2008/TT -BKH ngày 01 tháng năm 2008 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn thực số điều Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Thơng tư 05/2013/TT-BKHĐT hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh cơng bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu Quyết định 281/2007/QĐ-BKH Bộ Kế hoạch Đầu tư việc ban hành định mức chi phí cho lập, thẩm định quy hoạch điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch ngành quy hoạch sản phẩm chủ yếu Quyết định 146/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 II Khái quát đòa bàn nghiên cứu : Lịch sử hình thành : tháng 11 năm 1899, quyền Pháp lập tỉnh Đồng Nai Thượng (Province de Haut Donnai), tỉnh lỵ đặt Di Linh (Djiring) Năm 1903, bãi bỏ tỉnh Đồng Nai Thượng, chuyển thành đại lý hành Di Linh, đại diện Cơng sứ Bình Thuận cai trị Năm 1913, nhập đại lí Đà Lạt với đại lý Di Linh, gọi chung đại lý Di Linh thuộc tỉnh Bình Thuận tháng năm 1916: thành lập tỉnh Lâm Viên, gồm đại lý Đà Lạt lập lại đại lý Di Linh, tách từ tỉnh Bình Thuận Tỉnh lỵ đặt Đà Lạt Tỉnh Lâm Viên gọi Langbiang hay Lâm Biên 31 tháng 10 năm 1920: xóa bỏ tỉnh Lâm Viên, phần lập thành phố Đà Lạt, phần lại lập lại tỉnh Đồng Nai Thượng, tỉnh lỵ đặt Di Linh Năm 1928 chuyển tỉnh lỵ tỉnh Đồng Nai Thượng Đà Lạt tháng năm 1941, lập lại tỉnh Lâm Viên, tỉnh lỵ đặt Đà Lạt Tỉnh lị tỉnh Đồng Nai Thượng chuyển Di Linh 19 tháng năm 1958, quyền Việt Nam Cộng hòa đổi tên tỉnh Đồng Nai Thượng thành tỉnh Lâm Đồng, đồng thời tách phần đất sáp nhập với thành phố Đà Lạt, thành lập tỉnh Tun Đức Tỉnh Lâm Đồng gồm quận Bảo Lộc (Blao) Di Linh Chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam nhập tỉnh Lâm Viên với tỉnh Đồng Nai Thượng thành tỉnh Lâm Đồng Như tỉnh Lâm Đồng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đặt bao gồm tỉnh Lâm Đồng Tun Đức Việt Nam Cộng hòa đặt Tháng năm 1976, sáp nhập tỉnh Lâm Đồng tỉnh Tun Đức thành tỉnh Lâm Đồng mới, gồm thành phố Đà Lạt huyện: Bảo Lộc, Di Linh, Đơn Dương, Đức Trọng Ngày 14 tháng năm 1979, chia huyện Bảo Lộc thành huyện: Bảo Lộc Đạ Huoai; chia huyện Đơn Dương thành huyện: Đơn Dương Lạc Dương Ngày tháng năm 1986, chia huyện Đạ Huoai thành huyện: Đạ Huoai, Đạ Tẻh Cát Tiên Ngày 28 tháng 10 năm 1987, chia huyện Đức Trọng thành huyện: Đức Trọng Lâm Hà Ngày 11 tháng năm 1994, chia huyện Bảo Lộc thành thị xã Bảo Lộc huyện Bảo Lâm Ngày 17 tháng 11 năm 2004, thành lập huyện Đam Rơng sở tách xã thuộc huyện Lạc Dương xã thuộc huyện Lâm Hà Ngày tháng năm 2010, chuyển thị xã Bảo Lộc thành thành phố Bảo Lộc Vị trí địa lí : Lâm Đồng thuộc Nam Tây Ngun, có tọa độ địa lý từ 11˚12’- 12˚15’ vĩ độ bắc 107˚45’ kinh độ đơng Phía đơng bắc giáp với tỉnh Khánh Hồ, phía đơng giáp với tỉnh Ninh Thuận, phía tây giáp Đắk Nơng, phía tây nam giáp tỉnh Đồng Nai Bình Phước, phía nam đơng nam gáp tỉnh Bình Thuận, giáp tỉnh Đắc Lắc phía Bắc Phía bắc tỉnh dãy núi Yang Bơng có đỉnh cao 1749 mét Dãy núi phía nam có đỉnh Đan Sê Na cao 1950 mét, đỉnh Lang Biang cao 2163 mét, Hòn Giao cao 1948 mét phía nam hai dãy núi cao ngun Lang Biang, có thành phố Đà Lạt độ cao 1475 mét phía đơng nam tỉnh có cao ngun Di Linh cao 1010 mét, địa hình phẳng đơng dân cư, nơi đầu nguồn sơng La Ngà Địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng : Địa hình : Nằm phía nam Tây Ngun, cao ngun khu vực đầu nguồn hệ thống sơng suối lớn, địa hình đa số núi cao ngun với độ cao trung bình từ 800 đến 1.000 mét so với mực nước biển, đồng thời có thung lũng nhỏ phẳng Đặc điểm bật địa hình tỉnh Lâm Đồng phân bậc rõ ràng từ bắc xuống nam Khí hậu : Do chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa biến thiên theo độ cao, khí hậu Lâm Đồng chia làm mùa riêng biệt mùa mưa mùa khơ Mùa mưa thường tháng kéo dài đến tháng 11, mùa khơ từ tháng 12 đến tháng năm sau Nhiệt độ thay đổi rõ rệt khu vực, lên cao nhiệt độ giảm Nhiệt độ trung bình năm tỉnh dao động từ 18 – 250C, thời tiết ơn hòa mát mẻ quanh năm, thường có biến động lớn chu kỳ năm Lượng mưa trung bình 1.750 – 3.150 mm/năm, độ ẩm tương đối trung bình năm 85 – 87% Đặc biệt Lâm Đồng có khí hậu ơn đới vùng khí hậu nhiệt đới điển hình nằm khơng xa trung tâm thị lớn vùng đồng đơng dân Thổ nhưỡng : -Lâm Đồng có diện tích đất 977.219,6 ha, chiếm 98% diện tích tự nhiên, bao gồm nhóm đất 45 đơn vị đất: • Nhóm đất phù sa (fluvisols) • Nhóm đất glây (gleysols) • Nhóm đất biến đổi (cambisols) • Nhóm đất đen (luvisols) • Nhóm đất đỏ bazan (ferralsols) • Nhóm đất xám (acrisols) • Nhóm đất mùn alit núi cao (alisols) • Nhóm đất xói mòn mạnh (leptosols) -Đất có độ dốc 25 độ, chiếm 50%, đất dốc 25 độ chiếm gần 50% Chất lượng đất đai Lâm Đồng tốt, màu mỡ, tồn tỉnh có khoảng 255.400 đất có khả sản xuất nơng nghiệp, có 200.000 đất bazan tập trung cao ngun Bảo Lộc - Di Linh thích hợp cho việc trồng cơng nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao cà phê, chè, dâu tằm Diện tích trồng chè cà phê khoảng 145.000 ha, tập trung chủ yếu Bảo Lâm, Bảo Lộc, Di Linh, Lâm Hà; diện tích trồng rau, hoa khoảng 23.800 tập trung Đà Lạt, Đơn Dương, Đức Trọng; chè, cà phê, rau, hoa Lâm Đồng đa dạng chủng loại, có loại giá trị phẩm cấp cao Đất có khả nơng nghiệp lại diện tích lớn nằm rải rác xa khu dân cư, khả khai thác thấp bị úng ngập bị khơ hạn, tầng đất mỏng có đá lộ đầu kết vón, độ màu mỡ thấp, hệ số sử dụng khơng cao Trong diện tích đất lâm nghiệp, đất có rừng chiếm 60%, lại đất trồng đồi trọc (khoảng 40%) Dân cư : Tính đến năm 2011, dân số tồn tỉnh Lâm Đồng đạt gần 1.218.700 người, mật độ dân số đạt 125 người/km² Trong dân số sống thành thị đạt gần 464.700 người, dân số sống nơng thơn đạt 754.000 người Dân số nam đạt 609.500 người, nữ đạt 609.200 người Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 13,3 ‰ Theo thống kê tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến ngày tháng năm 2009, địa bàn tồn tỉnh có 43 dân tộc 18 người nước ngồi sinh sống Trong dân tộc kinh đơng với 901.316 người, xếp vị trí thứ hai người Cơ Ho với 145.665 người, người Mạ đứng vị trí thứ với 31.869 người, thứ người Nùng với 24.526 người, người Tày có 20.301 người, Chu Ru có 18.631 người, người Hoa có 14.929 người, Mnơng có 9.099 người, người Thái có 5.277 người, người Mường có 4.445 người dân tộc người khác Mơng với 2.894 người, Dao với 2.423 người, Khơ Me với 1.098 người Lơ Lơ, Cơ Lao Cống dân tộc có người Lâm Đồng vùng đất có sức thu hút dân cư nước đến lập nghiệp, quần thể dân cư chưa ổn định liên tục biến động, tượng di dân tự năm qua từ tỉnh khác nước hội tụ Lâm Đồng có giảm lớn, bình qn hàng năm thời kỳ 2001-2005 có khoảng 5.000 người di cư tự vào Lâm Đồng 10 Nói đến xuất nói đến sản phẩm có chất lượng cao, khả cung ứng dồi dào, ổn định Đà Lạt – Lâm Đồng với lợi khí hậu thổ nhưỡng, kinh nghiệm sản xuất nơng hộ với tính đa dạng sản phẩm… địa bàn có khả đáp ứng u cầu Nếu xây dựng định hướng phát triển hợp lý, có giải pháp đầu tư tốt kỹ thuật tạo dựng mối liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Đà Lạt –Lâm Đồng khơng trung tâm sản xuất hoa chất lượng cao mà nơi xuất hoa cắt cành hàng đầu nước Gia nhập WTO, ngành nơng nghiệp Việt Nam nói chung, ngành sản xuất hoa Đà Lạt – Lâm Đồng nói riêng, chắn có nhiều hội để phát triển đồng thời thách thức to lớn Làm để ngành xuất hoa Đà Lạt – Lâm Đồng phát triển mạnh, trở thành ngành hàng xuất quan trọng tỉnh tương lai bên cạnh sản phẩm cà phê, chè Quyết định 409/QĐ-TTg ngày 27/05/2002 Thủ tướng Chính Phủ việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng vùng phụ cận đến năm 2020 xác định năm tính chất quan trọng thành phố Đà Lạt khu vực sản xuất… hoa chất lượng cao để phục vụ nước xuất Chương trình nơng nghiệp cơng nghệ cao quy hoạch phát triển hoa chất lượng cao theo hướng cơng nghiệp xác định mục tiêu phát triển ngành sản xuất hoa Đà Lạt – Lâm Đồng đến 2010 đạt u cầu qui mơ canh tác 3.200 - 4000 ha, sản lượng từ 1-1,2 tỷ cành/năm; ý đến việc chuyển đổi giống trồng trọt cho phù hợp với u cầu thị trường tiêu dùng nước định hướng tham gia xuất Đến nay, mục tiêu qui mơ canh tác hoa đạt u cầu phát triển Tuy nhiên mục tiêu tăng cường sản xuất xuất sản phẩm hoa cao cấp, loại hoa cắt cành đặc thù Đà Lạt – Lâm Đồng (hoa lan cymbidium, lyly, cát tường, hoa hồng, cúc…), tổ chức sản xuất theo hướng chun canh, cơng nghiệp; đạt tiêu chí sản phẩm « xanh » (SPX), thỏa mãn nhu cầu thị trường nước nước ngồi số lượng chất lượng sản phẩm, mang lại thu nhập cao cho người trồng hoa… chưa giải cách đồng Tuy đạt kết vượt trội năm qua, ngành sản xuất hoa Đà Lạt đối diện với nhiều vấn đề nan giải Sản phẩm hoa Đà Lạt tiêu thụ nội địa chính, sản phẩm hoa xuất trực tiếp hàng năm khiếm tốn, khoảng 100 triệu cành (năm 2009), chiếm từ - 2% tổng sản lượng hoa sản xuất phần lớn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thực Vấn đề liên kết, hợp tác để phát triển nhà sản xuất, sản xuất với thị trường, khoa học thực tiễn sản xuất, chế nhà nước với đời sống… gặp nhiều hạn chế Tính chất nhỏ lẻ, manh mún thể rõ lối sản xuất tự phát nơng hộ, dẫn đến tình trạng hoa Đà Lạt khơng đủ khả đáp ứng hợp đồng xuất với u cầu nghiêm ngặt số lượng chất lượng Sản xuất hoa tăng nhanh sản lượng, chủng loại vấn đề đặt để tăng hiệu sản xuất, tăng thu nhập cho 26 nơng hộ, nâng cao thương hiệu hoa Đà Lạt đẩy nhanh triển vọng xuất chưa giải triệt để 3.Thuận lợi: Khí hậu, đất đai Đà Lạt huyện phụ cận thích hợp cho phát triển ngành trồng hoa, thích hợp cho nhiều loại hoa có nguồn gốc ơn đới, bán ơn đới sinh trưởng quanh năm Là vùng sinh thái có nguồn gen hoa q, phong phú để phát triển loại hoa lai tạo tuyển chọn Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất hoa, cơng nghệ nhân giống in vitro bà áp dụng rộng rãi Nhiều quầy trưng bày sản phẩm lớn để nơng dân có hội tiếp cận kỹ thuật hợp tác việc xuất sản phẩm Chính quyền địa phương ban hành nhiều sách, tạo thuận lợi cho phát triển nghề trồng hoa: khảo nghiệm giống hoa mới, giống hoa hoang dại; sản xuất giống hoa phương pháp ni cấy mơ; xúc tiến thương mại; tổ chức kỳ festival Nhiều dự án xây dựng Dự án quy hoạch khu nơng nghiệp cơng nghệ cao huyện Lạc Dương; Dự án quy hoạch vùng sản xuất rau, hoa, dâu tây chất lượng cao huyện Đơn Dương, Đức Trọng thành phố Đà Lạt; Dự án đầu tư nâng cao lực sản xuất giống hoa chất lượng cao, Các dự án cung ứng giống bệnh, có chất lượng cao cho vùng sản xuất hoa tỉnh; tạo điều kiện cho bà nơng dân tham quan học tập, tiếp thu kỹ thuật canh tác tiên tiến, bước đào tạo người nơng dân sản xuất theo hướng cơng nghệ cao; thu hút nhà đầu tư ngồi nước Hiệp hội hoa - hội nghề nghiệp Việt Nam, hội tụ thành viên sản xuất kinh doanh hoa chủ lực tỉnh nhập nội nhiều giống hoa làm phong phú cho giống hoa Đà Lạt – Lâm Đồng Nơng dân có truyền thống nhiều kinh nghiệm nghề trồng hoa lâu đời, có khả tiếp thu tiến kỹ thuật, chịu khó học hỏi, cần cù, mạnh dạn mạo hiểm đầu tư, chủ động tìm kiếm thị trường để sản xuất, tiêu thụ sản phẩm có tinh thần hợp tác cao Có trung tâm, viện nghiên cứu thực nghiên cứu khảo nghiệm giống hoa mới, giống hoa hoang dại (hoa lan) sản xuất giống hoa phương pháp ni cấy mơ, giảm chi phí giá thành đầu tư trồng 27 Lâm Đồng 16 cơng ty nước ngồi đầu tư sản xuất xuất hoa, là thuận lợi nơng dân tiếp cận kỹ thuật hợp tác việc xuất sản phẩm Đề án phát triển sản xuất rau hoa tươi Việt Nam phê duyệt, phát triển Trung tâm giao dịch rau hoa quả, Trung tâm kiểm định chất lượng nơng sản Đường hàng khơng (Sân bay Liên Khương) mở rộng, đường ( Cao tốc Dầu dây - Đà Lạt) tạo điều kiện vận chuyển hàng hóa nhanh chóng, thuận lợi tiêu thụ xuất 4.Khó khăn: Một số chủng loại giống bị thối hố (glayơn, salem, cẩm chướng, hồng…) sản lượng thấp, màu sắc độ bền kém, giống nhập nội chưa hố, nhiễm sâu bệnh nhiều, màu sắc chưa chuẩn giống gốc trồng nước cung ứng giống chưa có đầu tư nghiên cứu sở khoa học cách đồng Cơng tác chọn lọc, nhân giống phát triển tự phát theo nhu cầu nơng dân; việc nghiên cứu đơn vị, trung tâm nghiên cứu chưa đáp ứng u cầu sản xuất, kết nghiên cứu giống chậm so với thực tiễn Việc xây dựng quy trình canh tác giống hoa nhập nội để hướng dẫn cho nơng dân, giải đáp cho nơng dân khó khăn chưa giải cách đồng Ngành trồng hoa Đà Lạt - Lâm Đồng giải việc làm khoảng 3.500 hộ nơng dân, góp phần đóng góp giá trị sản xuất hoa Lâm Đồng hàng năm khoảng 13 triệu USD Song thực tế sản xuất ngành sản xuất hoa bất cập nguồn giống chưa chủ động, diện tích sản xuất nhỏ lẻ, chủng loại hoa có nhiều song có thị trường cần số lượng lớn sản xuất khơng đáp ứng nổi, hội với đối tác; số sâu bệnh hại phát sinh thực tế chưa xử lý kịp thời, làm cho sản xuất gặp nhiều khó khăn Đại đa số nơng dân chưa đủ vốn để đầu tư canh tác theo mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao sử dụng giống chất lượng cao, nhà có mái che, hệ thống tưới tự động, kỹ thuật canh tác tiên tiến,… chi phí đầu tư ban đầu lớn Trình độ hiểu biết nơng dân khoa học kỹ thuật ngành trồng hoa chưa đồng đều, chưa trang bị kiến thức đất đai, trồng, sâu bệnh Phần lớn việc ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất nơng dân tự học tập, trao đổi kinh nghiệm lẫn Thiếu thơng tin thị trường, kỹ thuật giống hoa mới… Chất lượng 28 sản phẩm hoa chưa đồng làm ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu hoa Đà Lạt - Lâm Đồng Thị trường đòi hỏi loại hoa đa dạng chủng loại màu sắc, độ bền hoa, … Song hoa Lâm Đồng đáp ứng phần nhỏ nhu cầu thị hiếu khách hàng Cơng nghệ thu hoạch bảo quản hoa áp dụng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, nơng dân sản xuất theo dạng truyền thống chủ yếu Giá tiêu thụ hoa bấp bênh, chủ yếu nội tiêu Mặc dù có quy hoạch tổng thể song địa phương chưa có quy hoạch chi tiết kế hoạch sản xuất theo số lượng thị trường Hoa Đà Lạt – Lâm Đồng có đa dạng chủng loại song khơng đáp ứng số lượng định tham gia xuất gặp khách hàng lớn -Thị trường nhập giới số mặt hàng nơng sản xuất chủ lực Việt Nam vào năm 2007 (Nguồn: FAO, http://unstats.un.org/unsd/default.htp): 29 Thị trường nhập giới Rau & Quả Hoa – Cây cảnh Gạo Cà phê Cao su Chè Hạt điều Hồ tiêu Thế giới Trị giá thị trường nhập khẩu, USD 97.900.226.000 101.840.000.0001) 9.249.026.000 7.548.041.000 7.488.707.000 3.059.002.000 1.569.312.000 511.307.000 669.063.000.000 Xuất Việt Nam USD 300.000.000 10.000.000 Thị phần % 0,3 1.489.970.000 1.911.463.000 1.400.000.000 130.833.000 653.863.000 271.011.000 8.300.000.000 16 25 19 41 53 1,2 Bước vào kỷ 21, người tiêu thụ giới có đòi hỏi chất lượng sống: Ngon vớithức ăn bổ dưỡng hơn, đẹp với tiện nghi vật chất tinh thần phong phú Vì u cầu ăn ngon, sống đẹp ngày xem trọng Hoa - Cây cảnh trở nên nhu cầu khơng thể thiếu sinh hoạt: hoa sinh nhật, hoa thăm hỏi, hoa tiệc cưới, hoa trang trí văn phòng, hoa tơn vinh lễ hội, hoa cho ngày Cha Mẹ Và hoa theo người cho tận đến kết thúc đời người Chính mà u cầu hoa tăng nhanh có thị trường lớn, kim ngạch lên đến gần 102 tỷ Mỹ kim (2003) với mức tăng trưởng 6% năm, cao gấp nhiều lần so với thị trường loại nơng sản khác vốn xem trọng gạo, cà phê, chè Nhưng qua số liệu bảng cho thấy tình hình xuất hoa-cây cảnh Việt Nam thấp, khơng sản lượng nơng sản khác Vấn đề đặt đây, Lâm Đơng có đầy đủ điều kiện tự nhiên , kinh tế xã hội vầ phát triển ngành trồng hoa, cảnh nên việc cấp thiết thực biện pháp, giải pháp để tăng trưởng diện tích trồng hoa-cây cảnh Lâm Đồng nhằm mang lại giá trị lợi ích kinh tế cho Việt Nam nói chung Lâm Đồng nói riêng III Đề xuất việc phát triển diện tích trồng hoa, cảnh 30 1.Định hướng phát triển: Đời sống kinh tế xã hội nước ta nói riêng nước giới nói chung ngày cành phát triển, nhu cầu thưởng lãm loại hoa chất lượng cao chưa thể đáp ứng cách đầy đủ Đó hội để ngành sản xuất hoa Đà Lạt - Lâm Đồng chuyển hướng phát triển Để phát huy mạnh sẵn có, nâng cao chất lượng, mức độ an tồn đa dạng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường nước, đẩy mạnh xuất đến thị trường có tiềm lớn giới, chiến lược sản xuất kinh doanh hoa Đà Lạt - Lâm Đồng giai đoạn cần phải xác định mục tiêu đầu tư phát triển chất lượng Trong xu hội nhập kinh tế giới nay, việc hình thành khu nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, sản xuất hoa cao cấp mang tính đặc thù tỉnh, tạo sản phẩm hàng hóa có tính cạnh tranh với suất cao, chất lượng tốt, giá thành hạ, đáp ứng u cầu thị trường nhu cầu xuất u cầu cấp thiết Đầu tư phát triển vùng sản xuất hoa cơng nghệ cao nội dung trọng tâm nhằm đẩy nhanh tiến độ thực mục tiêu chương trình chuyển đổi cấu chất lượng giống trồng theo hướng bền vững Thực giải pháp chuyển dịch ngành sản xuất hoa truyền thống từ sản xuất theo số lượng sang sản xuất theo chất lượng; kết hợp phát triển dịch vụ du lịch, đặc biệt với thành phố Đà Lạt, khu sản xuất hoa cơng nghệ cao cảnh quan hấp dẫn cho du khách, hội để sản phẩm hoa cao cấp Lâm Đồng tạo sức hút người tiêu dùng Khai thác tiềm năng, lợi điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai sở phát huy vai trò kinh tế hộ cá thể nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp đơn vị diện tích, nâng cao thu nhập giải việc làm cho người lao động Về sách phát triển, cần tạo mơi trường thuận lợi cho người sản xuất phát huy lực khai thác tiềm năng, lợi có sẵn địa phương Đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật cho vùng sản xuất trọng điểm, đáp ứng nhiều mục tiêu phát triển Đầu tư vào vùng sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao xây dựng hệ thống thủy lợi đầu mối, cung cấp nước sạch, phát triển hệ thống giao thơng nội đồng, hệ thống dịch vụ… với sách ưu đãi đầu tư thời gian đầu để phát triển ổn định sản xuất rau hoa cơng nghệ cao Ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất kết hợp hài hòa việc khai thác lợi khắc phục yếu tố bất lợi ngoại cảnh gây ra, tạo nên mơi trường thuận lợi tối ưu cho trồng phát triển nhằm tạo sản phẩm hoa cao cấp, phục vụ rộng rãi nhu cầu tiêu dùng nước tiến tới xuất 31 Xây dựng chiến lược phát triển ngành hoa Lâm Đồng nói chung Đà Lạt nói riêng giai đoạn 2010 -2020 Tiến hành rà sốt quy hoạch tổng thể xây dựng quy hoạch chi tiết vùng chun canh trồng hoa Trước mắt, cấp quyền địa phương cần phát huy khai thác triệt để quy hoạch vùng sản xuất hoa theo hướng cơng nghệ cao UBND Tỉnh Lâm Đồng phê duyệt Quyết định số 242/QĐ-UB ngày 31/12/2004 Quyết định 100/2004/QĐ-UB ngày 17/06/2004 việc phê duyệt dự án quy hoạch khu nơng nghiệp cơng nghệ cao huyện Lạc Dương giai đoạn 2004-2010; Quyết định số 2238/QĐ-UBND ngày 21/08/2007 UBND thành phố Đà Lạt v/v phê duyệt kế hoạch thực chương trình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao giai đoạn 2007-2010 Nâng cao lực sản xuất giống Viện, Trung tâm nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật, sở sản xuất có quy mơ lớn Nhà nước cần hỗ trợ đầu tư nguồn vốn cơng tác nghiên cứu khoa học, nhập khẩu, khảo nghiệm, chọn tạo, sản xuất thử giống hoa Mở rộng quan hệ họp tác, đầu tư nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ sinh học lĩnh vực giống kỹ thuật canh tác hoa Chủ động nghiên cứu chọn tạo giống hoa mang đặc thù riêng Đà Lạt - Lâm Đồng, tạo sản phẩm độc quyền địa phương, có có sức cạnh tranh cao, giá trị hấp dẫn Xây dựng thương hiệu loại hoa Đà Lạt, tăng cường cơng tác tìm đầu cho sản phẩm thơng qua hợp đồng kinh tế để thực Quyết định 80/2002 QĐ-TTg ngày 24/6/2002 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng, hình thành liên minh sản xuất hoa Mặt khác, đề nghị UBND tỉnh tiếp tục đầu tư kinh phí, cử đồn cơng tác mang tính chun nghiệp cao nghiên cứu, tham quan, học tập việc sản xuất tiêu thụ hoa nước trồng thương mại hoa tiếng giới khu vực để tăng cường hợp tác, đẩy mạnh xuất sản phẩm hoa Tạo điều kiện, khuyến khích thành phần kinh tế, kể nơng dân nước ngồi tìm hiểu kỹ thuật, thị trường tiêu thụ hoa Thực cơng tác du nhập, chọn tạo, chuyển giao tổ chức sản xuất giống hoa bệnh, chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu phát triển khu sản xuất hoa cơng nghệ cao nhu cầu phát triển sản xuất nhân dân Đầu tư xây dựng mơ hình ứng dụng cơng sản xuất số lồi hoa có giá trị mang tính đặc thù tỉnh, trung tâm huấn luyện chuyển giao kỹ thuật, tham gia cung cấp sản phẩm hoa cao cấp có giá trị kinh tế cao cho thị trường ngồi nước sở ứng dụng đồng cơng nghệ giống, biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến, hệ thống tưới, nhà kính nhà lưới, cơng nghệ thu hoạch bảo quản… để phát triển ngành nơng nghiệp với trình độ cao, có kỹ thuật tiên tiến đại 32 2.Giải pháp: Hỗ trợ lập văn phòng đại diện thương mại thị trường ngồi nước có nhu cầu lớn Nhật Bản, Úc, EU; trọng thị trường Trung Quốc, Campuchia : Kinh nghiệm từ Hà Lan, cơng nghiệp hoa coi ngành sản xuất mũi nhọn kinh tế Hà Lan Ngành cơng nghiệp hoa Hà Lan có từ lâu đời, tiêu biểu hoa tulip xuất từ kỷ XVII Năm 1996, Hà Lan có 12.200 trồng hoa rau nhà kính; 108.000 trang trại hoa với khoảng 135.000 cơng nhân làm việc thường xun Năm 2005, nơng dân Hà Lan tạo 17 tỷ euro việc xuất hoa FloraHollan Aalsmeer trung tâm đấu giá hoa lớn Hà Lan Lượng hoa giao dịch qua bảng điện tử chiếm khoảng 60% sản lượng hoa thị trường giới Một thành cơng đem lại thu nhập lớn cho người trồng hoa Hà Lan việc cho thành lập văn phòng đại diện cung ứng hoa nước nhập lớn quốc gia từ buổi sơ khai Hỗ trợ lập văn phòng đại diện Nhật Bản, Úc, EU Mặc dù kinh tế Nhật Bản gặp nhiều khó khăn nhu cầu sử dụng hoa người dân nước khơng ngừng tăng lên Có thể nhận thấy điều xem xét kim ngạch xuất hoa Việt Nam vào thị trường Nhật Bản tháng đầu năm 2009 Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất hoa tươi, hoa khơ loại trang trí Việt Nam vào thị trường Nhật tháng 3/2009 đạt triệu USD, tăng 36% so với tháng trước tăng tới 54,1% so với kỳ năm 2008 Tính chung tháng đầu năm 2009, kim ngạch xuất hoa loại đạt 2,3 triệu USD, tăng 35% so với kỳ 2008 33 Tại Lâm Đồng - Đà Lạt, kim ngạch hoa xuất sang Nhật Bản năm 2009 đạt gần triệu USD, chiếm 63,39 % kim ngạch xuất hoa; thị trường Úc đạt 1,287 triệu USD EU 1,864 triệu USD, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất bình qn giai đoạn 2006 - 2010 Nhật Bản 7,76%, Úc 15,14% EU (2004 - 2010) 117,77% Nhật Bản, Úc EU thị trường truyền thống nhiều năm Hoa Đà Lạt Theo chun gia ngành hoa Nhật Bản Tây Âu, với cấu 35-40% tổng diện tích trồng hoa hồng 30% tổng diện tích trồng hoa cúc, Đà Lạt – Lâm Đồng Việt Nam có cấu hoa phù hợp với thị hiếu nhập hoa nước Ngồi ra, sản phẩm hoa từ nước phát triển nhập vào EU khơng phải chịu thuế nhập Triển khai tốt cơng tác phát triển sản phẩm hoa thân thiện với mơi trường, sản phẩm đạt tiêu chí sản phẩm xanh (SPX): Để xuất hàng hóa vào thị trường quốc tế, bắt buộc doanh nghiệp Việt Nam phải có chứng nhận đạt tiêu chuẩn bảo vệ mơi trường Thế nhưng, để trụ vững cạnh tranh thị trường quốc tế ngồi việc sản phẩm phải đảm bảo chất lượng, giá thành thấp, việc thực tốt cơng tác bảo vệ mơi trường, sản phẩm đạt tiêu chí sản phẩm “xanh”, thân thiện với mơi trường, yếu tố quan trọng Người dân Châu Âu, Nhật Bản chọn sử dụng sản phẩm thân thiện với mơi trường Vì vậy, thời gian đến, để doanh nghiệp, HTX, hộ dân đẩy mạnh xuất hoa cần đến hỗ trợ ngành chức việc xây dựng quy trình thực tốt quy định bảo vệ mơi trường, tổ chức nước quốc tế cấp giấy chứng nhận nhằm giúp nhà sản xuất tạo sản phẩm SPX, chất thải gây hại mơi trường Làm đầu mối cung cấp cho nhà phân phối hoa lớn giới: Với chiến lược phân phối hợp lý, định thương hiệu hoa Việt Nam có chỗ đứng thị trường hoa cao cấp Tại TP Hồ Chí Minh, Cơng ty truyền thơng kết nối nhà nhập nhà cung ứng tồn cầu (Global Sourcess) Hồng Kơng vừa tổ chức cho nhà nhập quốc tế gặp gỡ với nhà cung ứng doanh nghiệp Việt Nam nhằm trao đổi trực tiếp khả cung ứng nguồn hàng Đã có nhà nhập lớn giới gồm ICA Group Thụy Điển, Sears Mỹ, Arena Pháp, 360 Sourcing Hồng Kơng MGB Metro Đức bày tỏ nhu cầu muốn tìm nhà cung cấp Việt Nam Những mặt hàng mà nhà nhập quan tâm bao gồm hoa, tươi…Theo giới kinh doanh, xem hội cho nhà sản xuất Việt Nam xuất hàng hóa vào hệ thống kinh doanh tồn cầu siêu thị, trung tâm thương mại tập đồn lớn điều kiện kinh tế giới khó khăn Đẩy mạnh sản xuất giống hoa cao cấp lập chi nhánh hỗ trợ lập chi nhánh cung ứng hoa cho thành phố lớn Hà Hội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng…để thay hoa nhập khẩu: 34 Theo số liệu Tổng cục Hải quan, nhập hoa, cảnh nước lớn (riêng tháng 6/2007 đạt gần 65 nghìn USD), chủ yếu nhập hoa lan cắt cành hoa khơ; ngồi doanh nghiệp nhập thêm nụ bạch hoa hoa nhài giống từ Pháp, Tây Ban Nha; Trung Quốc, Hồng Kơng, Ấn Độ, Hoa Kỳ; Hàn Quốc, Nhật Bản Thái Lan Đây điều cần quan tâm phát động chiến dịch «Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam» Các doanh nghiệp, hộ nơng dân cần tăng cường sản xuất để cung ứng giống hoa chất lượng cao đáp ứng cho thị trường nội tiêu cao cấp, hạn chế nhập Về lâu dài, muốn cho ngành hoa địa phương phát triển tốt cần quan tâm đến khiá cạnh kỹ thuật mà cụ thể quy trình sản xuất Bên cạnh đó, việc xây dựng chợ hoa trung tâm thành phố Đà Lạt cần xúc tiến sớm, khơng nơi trưng bày, giới thiệu loại hoa mà địa để đối tác đến thực giao dịch, mua bán hoa Cần thiết phát triển loại hình dịch vụ bảo quản, vận chuyển, chế biến, tiêu thụ sản phẩm hỗ trợ cho q trình kinh doanh xuất thơng suốt nhằm nâng cao chất lượng tăng cường khả cạnh tranh sản phẩm hoa Đà Lạt – Lâm Đồng thị trường quốc tế Kinh nghiệm số nước khu vực Thái Lan, Indonexia, Đài Loan cho thấy nơi hoạt động dịch vụ phát triển nơi sản xuất nơng nghiệp phát triển Hiện Nhà nước trọng đến khâu sản xuất, chưa tập trung đầu tư vào khâu tiêu thụ thị trường Theo số liệu điều tra, chi phí vận chuyển chiếm đến 60% tổng chi phí hoạt động người bn bán rau hoa Chính vậy, việc phát triển đồng hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ vận chuyển, lưu thơng hàng hố góp phần quan trọng giảm giá thành rau hoa quả, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thơng trao đổi vùng nước phục vụ cho xuất Do đó, hướng cần ưu tiên đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước vốn doanh nghiệp đầu tư cho hệ thống kết cấu hạ tầng tiêu thụ kho tàng, bến bãi, phương tiện vận tải Trong năm tới, ngành hoa chắn ngành kinh tế quan trọng Đà Lạt – Lâm Đồng Việc đầu tư hợp lý, tạo điều kiện khai thác tiềm vốn có để thúc đẩy ngành hoa phát triển vấn đề cần thiết trách nhiệm khơng phía quyền mà hợp tác cộng đồng Các tổ chức, doanh nghiệp có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho lực lượng lao động ngành trồng hoa trở thành kỹ thuật viên có khả tổ chức sản xuất, tiếp thu tốt thơng tin kỹ thuật thị trường Nhà nước tiếp tục hỗ trợ cac giống hoa để phát triển loại hoa chất lượng cao phục vụ cho thị trường nội địa xuất Khuyến khích có chế độ đãi ngộ thoả đáng cho tổ chức cá nhân tạo giống hoa cảnh có giá trị cao, độc đáo, mang tính độc quyền Đà Lạt - Lâm Đồng, giống hoa có quyền giống tác giả địa phương mang giá trị đặc trưng địa phương Lâm Đồng chắn góp phần tạo uy tín thương hiệu riêng cho nghề trồng hoa Đà Lạt - Lâm Đồng tương lai 35 Các ngành khoa học cơng nghệ, nơng nghiệp & phát triển nơng thơn; địa phương thành phố Đà Lạt vùng phụ cận chuẩn bị tiềm lực để tiếp cận tổ chức thực đề án phát triển hoa Đà Lạt - Lâm Đồng phục vụ nội tiêu xuất Bộ Khoa học cơng nghệ đầu tư năm tới Khuyến khích việc hình thành làng nghề sản xuất hoa, hợp tác xã chun hoa thành phố Đà Lạt vùng phụ cận nhằm trao đổi thơng tin kỹ thuật, thị trường tổ chức sản xuất hoa để xuất theo đơn đặt hàng phía đối tác số lượng, chất lượng độ đồng cao Để phát triển hoa theo hướng cơng nghệ cao, tạo sản phẩm hàng loạt, đủ số lượng, đồng mang tính ổn định bền vững, phục vụ nhu cầu thị trường ngày cao, đòi hỏi phải đầu tư sở vật chất kỹ thuật phù hợp nhằm vừa đảm bảo u cầu kỹ thuật cao vừa có hiệu kinh tế cao như: nhà có mái che plastic, hệ thống tưới, xây dựng sở vườn ươm giống đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, ngân hàng cần có sách thuận lợi cho đối tác vay vốn sản xuất hoa, đảm bảo định suất đầu tư sản xuất hoa theo hướng cơng nghệ cao Quy hoạch, đầu tư phát triển sở hạ tầng cơng trình cơng cộng phục vụ phát triển loại hoa cao cấp như: hệ thống sản xuất khép kín, xây dựng khu trung tâm dịch vụ cơng nghệ, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, kho lạnh, trung tâm kiểm định chất lượng sản phẩm hoa cao cấp… Thơng qua hệ thống mạng internet để quảng bá sản phẩm, thiết lập mối quan hệ, xúc tiến thương mại, mua bán sản phẩm, khai thác thơng tin khuyến nơng, dự tính dự báo dịch bệnh, quản lý giống… Đầu tư nâng cao lực sản xuất giống rau hoa chất lượng cao Trung tâm NCUD Kỹ thuật Nơng nghiệp Lâm Đồng, Trung tâm NC Khoai tây, Rau Hoa nhằm chuyển giao cơng nghệ cho sở sản xuất giống nhân dân Ứng dụng thành tựu cơng nghệ sinh học việc nhân giống bệnh, tạo giống có chất lượng cao, phẩm chất tốt, bệnh, giá thành hạ Nhập chọn tạo giống có suất cao, phẩm chất tốt đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng cho xuất Ứng dụng tiến cơng nghệ canh tác với trình độ cao, sử dụng đồng vật liệu như: hệ thống nhà lưới, nhà kính, hệ thống cung cấp nước tưới, phân bón tự động, màng phủ đất, hệ thống điện thắp sáng, máy móc thiết bị chun dùng, phân bón, giá thể… nhằm tạo mơi trường thuận lợi để khai thác tiềm giống hoa, khắc phục bất lợi thời tiết q trình sản xuất… Thu hoạch thời điểm, tn thủ quy định kỹ thuật u cầu loại sản phẩm, vận chuyển, bảo quản điều kiện phù hợp với bao bì nhãn mác có mẫu mã đẹp, hấp dẫn Thực đào tạo, tập huấn ngắn hạn cho cán quản lý, nơng dân vùng dự án thơng qua tổ chức tài trợ, nguồn vốn viện trợ ngồi nước doanh nghiệp 36 Ngành thương mại dịch vụ chủ trì phối hợp với ngành liên quan, doanh nghiệp có biện pháp việc hỗ trợ tìm kiếm thị trường để tiêu thụ sản phẩm Lập quỹ bình ổn giá, bảo trợ sản xuất với phương châm người sản xuất, doanh nghiệp tham gia, trích lại phần lợi nhuận để hình thành quỹ với mục đích hỗ trợ cho người sản xuất có biến động xấu thị trường 37 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ I.Kết luận Theo trạng diện tích suất hoa cảnh nêu cho thấy tỉnh Lâm Đồng địa bàn có đủ tiềm nguồn lực sẵn có tỉnh phù hợp để phát triển ngành trồng hoa, cảnh mang lại giá trị kinh tế cao thu hút khách du lịch Tuy nhiên, hộ nơng dân chưa nhận thấy lợi ích giá trị kinh tế hoa cảnh mang lại nên dẫn đến tình trạng diện tích trồng hoa, cảnh địa bàn tỉnh giảm sút cách đáng kể Đứng trước tình hình nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh đề nhiều giải pháp nhằm giúp người dân nhận thấy tầm quan trọng hoa, cảnh việc phát triển kinh tế gia đình kinh tế địa bàn tỉnh Đồng thời, giới thiệu giống hoa, cảnh biện pháp kỹ thuật chăm sóc hoa, cảnh đến người dân giúp nâng cao suất chất lượng hoa, cảnh Mở rộng diện tích trồng hoa, cảnh Đà Lạt huyện địa bàn tỉnh để biến Lâm đồng thành tỉnh có diện tích trồng hoa, cảnh lớn nước, tạo cơng ăn việc làm, giải tình trạng thất nghiệp cho người dân địa bàn tỉnh Từ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập cho người dân đặc biệt ngành du lịch II.Kiến nghị Để phát diện tích tăng suất trồng hoa, cảnh ban lãnh đạo tỉnh nhà nước cần tiếp tục hỗ trợ giống mới, khoa học kỹ thuật, mơ hình trình diễn… cho tỉnh trồng hoa, cảnh Tại xã địa bàn tỉnh nên mở nhiều hội thảo khuyến nơng nhằm tiếp cận với bà nơng dân, doanh nghiệp giới thiệu tới họ phương pháp chăm sóc, bảo vệ hoa, cảnh Giúp người dân, doanh nghiệp nắm bắt tình hình ngành trồng hoa, cảnh địa bàn tỉnh nước để họ an tâm gắn bó với nghề trồng hoa, cảnh lâu dài Nâng cao lực sản xuất giống Viện, Trung tâm nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật, sở sản xuất có quy mơ lớn Nhà nước cần hỗ trợ đầu tư nguồn vốn cơng tác nghiên cứu khoa học, nhập khẩu, khảo nghiệm, chọn tạo, sản xuất thử giống hoa, cảnh Mở rộng quan hệ hợp tác, đầu tư nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ sinh học lĩnh vực giống kỹ thuật canh tác hoa, cảnh Chủ động nghiên cứu chọn tạo giống hoa, cảnh mang đặc thù riêng Đà Lạt - Lâm Đồng, tạo sản phẩm độc quyền địa phương, có có sức cạnh tranh cao, giá trị hấp dẫn 38 Các Trung tâm, Viện nghiên cứu sản xuất giống phối hợp với hệ thống khuyến nơng chuyển giao tiến kỹ thuật đến người nơng dân Trung tâm Khuyến nơng thường xun tiếp thu thơng tin khoa học kỹ thuật số hoa, cảnh để chuyển giao đến người sản xuất; tổ chức hội thảo chun đề giúp người trồng hoa trao, cảnh trao đổi kinh nghiệm biện pháp canh tác, tìm hiểu thơng tin thị trường tiêu thụ, giúp cho nơng dân có điều kiện hội tham gia chương trình dự án sản xuất hoa, cảnh tổ chức quốc tế tài trợ Các ngành khoa học cơng nghệ, nơng nghiệp & phát triển nơng thơn; địa phương thành phố Đà Lạt vùng phụ cận chuẩn bị tiềm lực để tiếp cận tổ chức thực đề án phát triển hoa, cảnh Đà Lạt - Lâm Đồng phục vụ nội tiêu xuất Bộ Khoa học cơng nghệ đầu tư năm tới Khuyến khích có chế độ đãi ngộ thoả đáng cho tổ chức cá nhân tạo giống hoa cảnh có giá trị cao, độc đáo, mang tính độc quyền Đà Lạt - Lâm Đồng, giống hoa có quyền giống tác giả địa phương mang giá trị đặc trưng địa phương Lâm Đồng chắn góp phần tạo uy tín thương hiệu riêng cho nghề trồng hoa, cảnh Đà Lạt - Lâm Đồng tương lai Khuyến khích việc hình thành làng nghề sản xuất hoa, cảnh hợp tác xã chun hoa, cảnh thành phố Đà Lạt vùng phụ cận nhằm trao đổi thơng tin kỹ thuật, thị trường tổ chức sản xuất hoa để xuất theo đơn đặt hàng phía đối tác số lượng, chất lượng độ đồng cao Nhà nước có sách thơng thống tiếp tục thu hút đầu tư nguồn vốn FDI để có điều kiện tiếp cận cơng nghệ có thị trường bền vững, tiếp tục thu hút khai tác nguồn vốn ODA để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hổ trợ tổ chức sản xuất tiếp cận trang thiết bị cơng nghệ sản xuất kinh doanh hoa, cảnh 39 Bài báo cáo có sử dụng tài liệu tham khảo từ nguồn : http://www.lamdong.gov.vn/vi-vn/home/about/pages/dieu_kien_tu_nhien.aspx http://w3.lamdong.gov.vn/viVN/a/book/Pages/books/TonghopHoiThaoNam2009/thuc%20trang%20nganh%20hoa %20dalat_lamdong.htm http://www.dalat-info.vn/vn/tiem-nang-lam-dong/index.phtml http://www.lamdong.gov.vn/vi-VN/a/lamha/gioithieu/tu-lieu/Pages/ %C4%90%E1%BB%8Bnhh%C6%B0%E1%BB%9Bngph%C3%A1ttri%E1%BB %83nn%C3%B4ngnghi%E1%BB%87pb%E1%BB%81nv%E1%BB%AFng %E1%BB%9FL%C3%A2m%C4%90%E1%BB%93ng(2004-2010).aspx http://www.vaas.org.vn/khai-thac-loi-the-vung-de-phat-trien-rau-qua-va-hoa-caycanh-a6895.html http://wasi.org.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=352&Itemid=181&lang=vi http://lamdongdost.gov.vn/home/thong-tin-khcn/hoi-thao-khoa-hoc/type/detail/id/257 40 [...]... -2020 Tiến hành rà soát quy hoạch tổng thể và xây dựng quy hoạch chi tiết các vùng chuyên canh trồng hoa Trước mắt, các cấp chính quy n địa phương cần phát huy và khai thác triệt để quy hoạch vùng sản xuất hoa theo hướng công nghệ cao được UBND Tỉnh Lâm Đồng phê duyệt tại Quy t định số 242/QĐ-UB ngày 31/12/2004 và Quy t định 100/2004/QĐ-UB ngày 17/06/2004 về việc phê duyệt dự án quy hoạch khu nông nghiệp... điều kiện tự nhiên , kinh tế xã hội vầ phát triển ngành trồng hoa, cây cảnh nên việc cấp thiết là thực hiện các biện pháp, giải pháp để tăng trưởng diện tích trồng hoa-cây cảnh tại Lâm Đồng nhằm mang lại giá trị lợi ích về kinh tế cho Việt Nam nói chung và Lâm Đồng nói riêng III Đề xuất về việc phát triển diện tích trồng hoa, cây cảnh 30 1.Định hướng phát triển: Đời sống kinh tế xã hội ở nước ta hiện... nhập bình quân 200.000đ/ha/năm III Nội dung nghiên cứu, phương pháp và quy trình thực hiện : 1 Nội dung nghiên cứu : Khái quát chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Lâm Đồng Những điều kiện thuận lợi của tỉnh Lâm Đồng trong việc trồng hoa, cây cảnh Những lợi ích kinh tế- xã hội của việc trồng hoa, cây cảnh Tình hình thực tế, diện tích trồng hoa, cây cảnh trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng Việc bảo... Đà Lạt, thị xã Bảo Lộc và 9 huyện với 145 xã, phường, thị trấn; trong đó có 47 xã vùng sâu, vùng xa, vùng trọng điểm nằm trong danh sách các xã đặc biệt khó khăn theo Quy t định số 1232/1999/QĐ TTg của thủ tướng Chính phủ phê duyệt Thành phố Đà Lạt là trung tâm hành chính kinh tế - xã hội của tỉnh, cách các trung tâm kinh tế lớn của vùng và khu vực không xa, hướng nam cách thành phố Hồ Chí Minh 300Km,... các đường bay quốc tế và nội địa, là một cơ hội cho các nhà đầu tư đến Lâm Đồng, đồng thời sản phẩm hoa cao cấp của Đà Lạt có nhiều điều kiện để đến với thị trường trong và ngoài nước một cách nhanh nhất Xu thế hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu hiện nay sẽ là cơ hội để các sản phẩm hoa Lâm Đồng có thể thâm nhập vào thị trường quốc tế ngày một lớn hơn Nông dân đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm sản... tỉnh Lâm Đồng : điều kiện tự nhiên, hiện trạng kinh tế xã hội • Những điều kiện tự nhiên giúp Lâm Đồng thuận lợi trong việc trồng hoa , cây cảnh • Những ứng dụng về công nghê, kĩ thuật trong việc trồng hoa, cây cảnh • Các vân đề liên quan đến việc trồng hoa, cây cảnh tại Lâm Đồng như: diện tích, tỉ lệ xuất khẩu, thuận lợi và khó khăn, lợi ích kinh tế- xã hội mang lại,… Phân tích và thảo luận : phân tích... trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam – là khu vực năng động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và là thị trường có nhiều tiềm năng lớn Toàn tỉnh có thể chia thành 3 13 vùng với 5 thế mạnh: Phát triển cây công nghiệp dài ngày, lâm nghiệp, khoáng sản, du lịch - dịch vụ và chăn nuôi gia súc Toàn tỉnh hiện có 12 đơn vị hành chính, trong đó có thành phố Đà Lạt, thị xã Bảo Lộc và 9 huyện với 145 xã, phường,... các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, còn nông dân sản xuất còn theo dạng truyền thống là chủ yếu Giá cả tiêu thụ hoa còn bấp bênh, chủ yếu là nội tiêu Mặc dù có quy hoạch tổng thể song từng địa phương chưa có quy hoạch chi tiết và kế hoạch sản xuất theo số lượng và thị trường Hoa Đà Lạt – Lâm Đồng có đa dạng về chủng loại song không đáp ứng về số lượng nhất định tham gia xuất khẩu khi gặp khách... chuyên canh tập trung chè, cà phê, rau, hoa với quy mô lớn đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ Bên cạnh ngành kinh tế nông nghiệp, kinh tế lâm nghiệp cũng đóng góp vai trò quan trọng trong việc ổn định đời sống cho người dân tại khu vực nông thôn thông qua các hoạt động khoanh nuôi, quản lý bảo vệ rừng, trồng rừng kinh tế, trong năm 2012 đã giao khoán quản lý bảo... Dự án quy hoạch khu nông nghiệp công nghệ cao huyện Lạc Dương, trên cơ sở nhà nước quy hoạch, tích tụ đất đai, phân lô, xây dựng hạ tầng cơ sở (đường, điện, hệ thống thông tin ) thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước vào đầu tư sản xuất hoa theo hướng công nghệ cao  Dự án quy hoạch vùng sản xuất rau, hoa, dâu tây chất lượng cao tại các huyện Đơn Dương, Đức Trọng và thành phố Đà Lạt với quy mô

Ngày đăng: 09/06/2016, 18:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Phần I : TỔNG QUAN

    • I.Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu :

      • Thơng tư 05/2013/TT-BKHĐT hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh và cơng bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch ngành, lĩnh vực và sản phẩm chủ yếu.

      • II. Khái quát đòa bàn nghiên cứu :

        • 1 Lịch sử hình thành :

        • 2. Vị trí địa lí :

        • 3 .Địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng :

        • 4 Dân cư :

        • 5. Tình hình kinh tế-xã hội :

        • III. Nội dung nghiên cứu, phương pháp và quy trình thực hiện :

          • 1. Nội dung nghiên cứu :

          • 2 .Phương pháp nghiên cứu:

          • 3 .Các bước thực hiện :

          • Phần II

            • I Khái Qt Về điều Kiện Tự Nhiên Của Tỉnh Lâm Đồng:

              • 1.Vị trí địa lí

              • 2.Khí hậu:

              • 3.Địa hình:

              • Lâm Đồng là tỉnh miền núi phía Nam Tây Ngun có độ cao trung bình từ 800 - 1.000 m so với mặt nước biển với diện tích tự nhiên 9.764,79 km2; địa hình tương đối phức tạp chủ yếu là bình sơn ngun, núi cao đồng thời cũng có những thung lũng nhỏ bằng phẳng đã tạo nên những yếu tố tự nhiên khác nhau về  khí hậu, thổ nhưỡng, thực động vật ... và những cảnh quan kỳ thú cho Lâm Đồng.

                • 4.Nguồn nước:

                • 5.Thổ nhưỡng:

                • II. Tình hình trồng hoa, cây cảnh tại Lâm Đồng:

                  • 1. Thực trạng :

                  • 1.1.Diện tích:

                  • 1.2 Thị trường tiêu thụ và tình hình xuất khẩu hoa tại Lâm Đồng :

                  • 3.Thuận lợi:

                  • 4.Khó khăn:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan