Giáo trình chuẩn bị trước gieo trồng mđ01 trồng rau hữu cơ

93 616 5
Giáo trình chuẩn bị trước gieo trồng   mđ01  trồng rau hữu cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHUẨN BỊ TRƯỚC GIEO TRỒNG MÃ SỐ: MĐ 01 NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ Trình độ: Sơ cấp nghề Hà Nội, Năm 2013 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thông tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 01 LỜI GIỚI THIỆU Phát triển chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn giai đoạn 2009 – 2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, nhu cầu cấp thiết sở đào tạo nghề Đối tượng người học lao động nông thôn, đa dạng tuổi tác trình độ văn hoá kinh nghiệm sản xuất Vì vậy, chương trình dạy nghề cần kết hợp cách khoa học việc cung cấp kiến thức lý thuyết với kỹ năng, thái độ nghề nghiệp Trong đó, trọng phương pháp đào tạo nhằm xây dựng lực kỹ thực công việc nghề theo phương châm đào tạo dựa lực thực Sau tiến hành hội thảo DACUM hướng dẫn tư vấn nước với tham gia chủ trang trại, công ty nhà trồng rau, xây dựng sơ đồ DACUM, thực bước phân tích nghề soạn thảo chương trình đào tạo nghề trồng kỹ thuật trồng rau hữu cấp độ công nhân lành nghề Chương trình kết cấu thành mô đun xếp theo trật tự lô gíc nhằm cung cấp kiến thức kỹ từ đến chuyên sâu kỹ thuật trồng rau hữu Chương trình đào tạo nghề “Trồng rau hữu cơ” với giáo trình biên soạn tích hợp kiến thức, kỹ cần có nghề, cập nhật tiến khoa học kỹ thuật thực tế sản xuất rau hữu địa phương nước, coi cẩm nang cho người đã, trồng rau hữu Bộ giáo trình gồm quyển: 1) Giáo trình mô đun Chuẩn bị trước gieo trồng 2) Giáo trình mô đun Sản xuất giống 3) Giáo trình mô đun Trồng chăm sóc rau hữu 4) Giáo trình mô đun Quản lý dịch hại 5) Giáo trình mô đun Thu hoạch bảo quản sản phẩm 6) Giáo trình mô đun Tiêu thụ sản phẩm rau hữu Giáo trình “Chuẩn bị trước gieo trồng ” giới thiệu khái quát kỹ chuẩn bị cho khu vực sản xuất rau hữu bao gồm 05 bài: Bài 1: Thiết lập vườn trồng rau hữu Bài 2: Lập kế hoạch sản xuất Bài 3: Kỹ thuật làm phân ủ Bài 4: Kỹ thuật làm đất Bài 5: Kỹ thuật trồng hàng rào, phân xanh, dẫn dụ xua đuổi Để hoàn thiện giáo trình nhận đạo, hướng dẫn Vụ Tổ chức cán – Bộ Nông nghiệp PTNT; Tổng cục dạy nghề Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Sự hợp tác, giúp đỡ nhóm rau hữu – xóm Mòng huyện Lương sơn, Trại sản xuất rau hữu trường cao đẳng nông nghiệp PTNT Bắc Bộ Đồng thời nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, cán kỹ thuật Viện, Trường, sở sản xuất rau hữu cơ, Ban Giám Hiệu thầy cô giáo Trường Cao đẳng Nông nghiệp phát triển nông thôn Bắc Bộ Chúng xin gửi lời cảm ơn đến Vụ Tổ chức cán – Bộ Nông nghiệp PTNT, Tổng cục dạy nghề, Ban lãnh đạo Viện, Trường, sở sản xuất, nhà khoa học, cán kỹ thuật, thầy cô giáo tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành giáo trình Trong trình biên soạn chắn không tránh khỏi sai sót, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học, cán kỹ thuật, đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn Phạm Thanh Hải (Chủ biên) Trần Thị Thanh Bình Đồng Văn Quang Phùng Trung Hiếu MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG BÀI 1: THIẾT LẬP VƯỜN TRỒNG RAU HỮU CƠ THEO BỘ TIÊU CHUẨN PGS 1 Khái niệm nông nghiệp hữu Vì phải canh tác nông nghiệp hữu Các nguyên tắc sản xuất rau theo NNHC Tiêu chuẩn hữu (PGS bản) Tìm hiểu vùng đất sản xuất tập trung 5.1 Điều tra, đánh giá yếu tố có liên quan đến việc xây dựng vườn rau hữu 5.2 Quan sát thực địa Quy hoạch thiết kế vườn rau 6.1 Điều kiện vùng sản xuất 6.2 Nội dung quy hoạch vườn rau hữu 6.3 Thiết kế khu sản xuất 6.3.1 Thiết kế vườn trồng rau hữu 7 Chọn địa điểm xây dựng vườn 10 7.1 Địa điểm xây dựng vườn ươm 10 7.2 Địa điểm xây dựng vườn trồng 11 Một số vườn trồng rau hữu 11 8.1 Vườn rau truyền thống 11 8.2 Vườn rau có mái che 12 8.3 Vườn rau có phủ Nilong 13 8.4 Vườn rau dùng lưới chắn côn trùng 14 8.5 Vườn rau trồng nhà lưới 16 Đăng ký sản xuất theo tiêu chuẩn PGS 17 9.1 Quy trình thực 17 9.2 Các bước tiến hành 17 BÀI 2: LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT 23 Khái niệm 23 Phân loại kế hoạch 24 Các nguyên tắc lập kế hoạch sản xuất rau hữu 24 Xác định mục tiêu 24 Xác định kết cần đạt 25 Xác định hoạt động 25 Xác định trách nhiệm bên tham gia 26 Lên biểu kế hoạch 28 Tổ chức thực đánh giá 29 BÀI 3: KỸ THUẬT LÀM PHÂN Ủ 33 Khái niệm phân ủ 33 Tác dụng phân ủ 33 Kỹ thuật ủ phân: 34 Quy trình ủ phân: 34 4.1 Các vi sinh vật tham gia vào trình phân huỷ 35 4.2 Lựa chọn vật liệu ủ phù hợp 36 4.3 Vật liệu ủ phân 36 4.4 Địa điểm ủ phân 39 4.5 Những điều cần lưu ý trước đắp đống ủ: 39 4.6 Tạo đống ủ 40 4.7 Sử dụng chế phẩm thúc đẩy trình ủ phân 41 4.8 Các yếu tố ảnh hưởng trình ủ phân 41 4.9 Quản lý phân ủ 43 4.10 Thời gian sử dụng phân ủ 45 4.11 Cách sử dụng phân ủ 46 BÀI 4: KỸ THUẬT LÀM ĐẤT 52 Vệ sinh đồng ruộng 52 Làm đất 53 2.1 Chuẩn bị máy móc công cụ làm đất 53 2.2 Cày đất 53 2.3 Làm đất nhỏ 53 Lên luống 54 Bón phân lót 54 BÀI 5: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY HÀNG RÀO, CÂY PHÂN XANH, CÂY DẪN DỤ XUA ĐUỔI 58 Cây hàng rào 58 1.1 Mục đích trồng hàng rào 58 1.2 Giới thiệu loại hàng rào 58 1.3 Kỹ thuật trồng hàng rào 58 Cây phân xanh 64 2.1 Lợi ích phân xanh 64 2.2 Giới thiệu loại phân xanh 64 2.3 Kỹ thuật trồng phân xanh 64 Cây dẫn dụ, xua đuổi 74 3.1 Mục đích trồng dẫn dụ, xua đuổi 74 3.2 Giới thiệu loại dẫn dụ, xua đuổi 74 3.3 Kỹ thuật trồng dẫn dụ, xua đuổi 75 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 84 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: CHUẨN BỊ TRƯỚC GIEO TRỒNG Mã mô đun: MĐ 01 Giới thiệu mô đun: - Mô đun 01 “Chuẩn bị trước gieo trồng” có thời gian học tập 92 giờ, có 16 lý thuyết, 68 thực hành kiểm tra giới thiệu khái quát kỹ thiết lập vườn trồng rau hữu cơ, lập kế hoạch sản xuất, làm phân ủ, kỹ thuật làm đất, bón phân, trồng hàng rào, phân xanh, dẫn dụ xua đuổi BÀI 1: THIẾT LẬP VƯỜN TRỒNG RAU HỮU CƠ THEO BỘ TIÊU CHUẨN PGS Mã bài: MĐ01– 01 Mục tiêu : - Trình bày khái niệm rau hữu cơ, phải sản xuất rau hữu cơ, nguyên tắc tiêu chuẩn sản xuất rau hữu - Lựa chọn đất sản xuất tập trung đủ tiêu chuẩn PGS, đăng ký sản xuất theo tiêu chuẩn - Thiết kế hệ thống tưới tiêu, nhà ủ phân, nhà sơ chế đóng gói sản phẩm - Vẽ phác hoạ phận vườn dự định sản xuất rau hữu A Nội dung Khái niệm nông nghiệp hữu Nông nghiệp hữu phương thức canh tác không sử dụng phân bón sản xuất từ hoá chất phân người Không dùng thuốc diệt cỏ thuốc trừ sâu nguy hiểm dư lại đất trồng thời gian dài tích luỹ thể động vật Để nuôi dưỡng đất đai canh tác NNHC cần sử dụng: Luân canh trồng; trồng họ đậu; trồng sử dụng phân xanh; sử dụng phân động vật phế thải trồng ủ tái chế; canh tác đất cách, thời điểm, cân đất trồng giữ mức tối thiểu; tủ gốc để bảo vệ bề mặt đất trồng Vì phải canh tác nông nghiệp hữu Canh tác thông thường làm đất trồng trở lên cằn cỗi, sâu bệnh ngày khó kiểm soát, sông hồ bị ô nhiễm chất hoá học dinh dưỡng màu bị rửa trôi khỏi đất; động vật nuôi điều kiện không tự nhiên dẫn đến vấn đề nguy hại cho sức khoẻ chúng sức khoẻ loài người Canh tác hữu bảo vệ cho đất trồng tương lai, làm cho đất đai trở lên màu mỡ Con người có cách kiểm soát sâu bệnh mà không ảnh hưởng đến sức khoẻ, nguồn nước bảo vệ Như NNHC bảo vệ môi trường đồng thời sản xuất thực phẩm giàu dinh dưỡng, thức ăn gia súc lương thực chất lượng cao để bán với giá tốt Canh tác hữu làm việc với tự nhiên trở với phương pháp truyền thống nghĩa sử dụng phương pháp lỗi thời Để trở thành nông dân hữu thành công người nông dân cần sử dụng số kỹ thuật để quản lý sâu bệnh, cỏ dại biện pháp làm tăng độ phì nhiêu đất Các nguyên tắc sản xuất rau theo NNHC  Sản xuất thực phẩm có chất lượng dinh dưỡng cao, đủ số lượng  Phối hợp cách xây dựng theo hướng củng cố sống tất chu kỳ hệ thống tự nhiên  Khuyến khích thúc đẩy chu trình sinh học hệ thống canh tác, bao gồm vi sinh vật, quần thể động thực vật đất, trồng vật nuôi  Duy trì tăng độ phì nhiêu đất trồng mặt dài hạn  Sử dụng nhiều tốt nguồn tái sinh hệ thống nông nghiệp có tổ chức địa phương  Làm việc nhiều tốt hệ thống khép kín yếu tố dinh dưỡng chất hữu  Làm việc nhiều tốt với nguyên vật liệu, chất tái sử dụng tái sinh, trang trại nơi khác  Cung cấp cho tất vật nuôi trang trại điều kiện cho phép chúng thực bẩm sinh chúng  Giảm đến mức tối thiểu loại ô nhiễm kết sản xuất nông nghiệp gây  Duy trì đa dạng hóa gen hệ thống nông nghiệp hữu khu vực xung quanh nó, bao gồm việc bảo vệ thực vật nơi cư ngụ sống thiên nhiên hoang dã  Cho phép người sản xuất nông nghiệp có sống theo Công ước Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, trang trải nhu cầu họ, có khoản thu nhập thích đáng hài lòng từ công việc họ, bao gồm môi trường làm việc an toàn  Quan tâm đến tác động sinh thái xã hội rộng hệ thống canh tác hữu Khi sản xuất loại rau hữu theo nguyên tắc nông dân trồng rau cần phải tuân thủ theo tiêu chuẩn hữu theo PGS (Hệ thống giám sát nội có tham gia) sau: Tiêu chuẩn hữu (PGS bản) Các tiêu chuẩn chiểu theo: Các tiêu chuẩn Quốc gia sản xuất chế biến sản phẩm hữu (10TCN 602-2006) Được Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (MARD) ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2006 - Nguồn nước sử dụng canh tác hữu phải nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm (theo quy định tiêu chuẩn sản xuất rau an toàn TCVN 5942-1995) - Khu vực sản xuất hữu phải cách ly tốt khỏi nguồn ô nhiễm nhà máy, khu sản xuất công nghiệp, khu vực xây dựng, trục đường giao thông chính… - Cấm sử dụng tất loại phân bón hóa học sản xuất hữu - Cấm sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật hóa học - Cấm sử dụng chất tổng hợp kích thích sinh trưởng - Các thiết bị phun thuốc sử dụng canh tác thông thường không sử dụng canh tác hữu - Các dụng cụ dùng canh tác thông thường phải làm trước đưa vào sử dụng canh tác hữu - Nông dân phải trì việc ghi chép vào sổ tất vật tư đầu vào dùng canh tác hữu - Không phép sản xuất song song: Các trồng ruộng hữu phải khác với trồng ruộng thông thường - Nếu ruộng gần kề có dụng chất bị cấm canh tác hữu ruộng hữu phải có vùng đệm để ngăn cản xâm nhiễm chất hóa học từ ruộng bên cạnh Cây trồng hữu phải trồng cách vùng đệm mét (01m) Nếu xâm nhiễm xảy qua đường không khí cần phải có loại trồng vùng đệm để ngăn chặn bụi phun xâm nhiễm Loại trồng vùng đệm phải loại khác với loại trồng hữu Nếu việc xâm nhiễm xảy qua đường nước cần phải có bờ đất rãnh thoát nước để tránh bị xâm nhiễm nước bẩn tràn qua - Các loại trồng ngắn ngày sản xuất theo tiêu chuẩn hữu trọn vẹn vòng đời từ làm đất đến thu hoạch sau thu hoạch bán sản phẩm hữu - Các loại trồng lâu năm sản xuất theo tiêu chuẩn hữu trọn vẹn vòng đời từ kết thúc thu hoạch vụ trước hoa thu hoạch vụ bán sản phẩm hữu - Cấm sử dụng tất vật tư đầu vào có chứa sản phẩm biến đổi gen GMOS - Nên sử dụng hạt giống nguyên liệu trồng hữu sẵn có Nếu sẵn, sử dụng nguyên liệu gieo trồng thông thường cấm không xử lý thuốc bảo vệ thực vật hóa học trước gieo trồng - Cấm đốt cành rơm rạ, ngoại trừ phương pháp du canh truyền thống - Cấm sử dụng phân người - Phân động vật đưa vào từ bên trang trại phải ủ nóng trước dùng canh tác hữu - Cấm sử dụng phân ủ làm từ rác thải đô thị - Nông dân phải có biện pháp phòng ngừa xói mòn tình trạng nhiễm mặn đất - Túi vật đựng để vận chuyển cất giữ sản phẩm hữu phải làm Không sử dụng túi vật đựng chất bị cấm canh tác hữu - Thuốc bảo vệ thực vật bị cấm canh tác hữu không phép sử dụng kho cất trữ sản phẩm hữu - Chỉ phép sử dụng đầu vào nông dân có đăng ký với PGS PGS chấp thuận Tìm hiểu vùng đất sản xuất tập trung 5.1 Điều tra, đánh giá yếu tố có liên quan đến việc xây dựng vườn rau hữu Vườn rau hữu có nhiều ý nghĩa hộ nông dân cộng động dân cư vùng Vì vậy, tùy theo điều kiện cụ thể mà xây dựng đề mục tiêu cho việc xây dựng vườn rau hữu Việc điều tra đánh giá tình hình yếu tố có liên quan nhằm mục đích tạo dựng sở khoa học thực tiễn cho việc xác định loại hình, cấu vườn trồng rau hữu đồng thời tạo sở để thực mục tiêu cho vườn trồng rau hữu tiến hành điều chỉnh mục tiêu cho phù hợp Quy hoạch thiết kế vườn rau hữu để đạt mục đích đề ra, mục đích khác làm cho việc điều tra đánh giá yếu tố có liên quan nhiều có khác Tuy vậy, việc quy hoạch thiết kế loại vườn trồng rau hữu đòi hỏi điều tra phân tích yếu tố sau đây: 5.1.1 Tài nguyên thiên nhiên Các yếu tố khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, lượng mưa, số ngày mưa tháng Đối với yếu tố khí hậu cần nắm trị số trung bình, trị số tối cao, tối thấp tần xuất xuất trị số cực 73 đảm bảo chất lượng hạt thường kém, độ nảy mầm không cao Việc tái sinh cành giâm phương pháp nhân giống ưa chuộng Hình 1.5.19: Cỏ Xurinam 2.3.13 Cỏ Ruzi Đặc điểm: Là loài cỏ mọc nhanh, sinh khối lớn, chịu rét song tái sinh nhanh sau mùa khô Có khả sinh trưởng phát triển bình thường bómg râm Công dụng: Là loài thức ăn gia súc giàu dinh dưỡng, song sử dụng rộng rãi để che phủ cải tạo đất Cách trồng: Như loài cỏ trên, cỏ ruzi trồng thân, cành song có nhiều hạt nên trồng hạt khuyên dùng Có thể gieo vãi theo khóm (6 – kg hạt/ha) Hình 1.5.20: Cỏ Ruzi 74 2.3.14 Cỏ Ghinê Đặc điểm: Là loài cỏ có thân cao (cao tới m), thẳng đứng mọc thành khóm riêng biệt Nếu trồng điều kiện đất đai, khí hậu định loài cỏ lâu năm (có thể sống tới năm) So với B brizantha loài nên sử dụng nơi có mùa khô ngắn mùa khô (mặc dù sống vùng có mùa khô kéo dài) Loài cỏ đòi hỏi đất có độ phì cao so với Brachiaria Nó cần bón thêm phân chuồng phân hoá học để trì phát triển tốt Công dụng Là loài thức ăn gia súc có chất lượng cao, đồng thời để che phủ bảo vệ cải tạo đất Giống nhiều loài cỏ thân cao thẳng khác, loài cỏ đặc biệt thích hợp với phương pháp cắt mang đi, chăn thả chỗ Cách trồng: Cỏ dễ dàng tái sinh phương pháp giâm cành, gieo hạt tách khóm Hình 1.5.21: Cỏ Ghinê Cây dẫn dụ, xua đuổi 3.1 Mục đích trồng dẫn dụ, xua đuổi Cây dẫn dụ có hoa mùa sắc sặc sỡ để thu hút côn trùng đến đẻ trứng Cây xua đuổi có mùi khó chịu để xua đuổi côn trùng Trong vườn trồng rau hữu nên trồng xen dẫn dụ, xua đuổi luống rau nhằm mục đích dẫn dụ hay xua đuổi côn trùng Ngoài ra, trồng dẫn dụ, xua đuổi làm tăng tính đa dạng sinh học vườn rau hữu 3.2 Giới thiệu loại dẫn dụ, xua đuổi Các dẫn dụ bao gồm: Cây hoa cúc vạn thọ, hướng dương, loại hoa cúc khác Cây xua đuổi bao gồm: Hành, tỏi, cần tây, húng quế, mùi, là… 75 3.3 Kỹ thuật trồng dẫn dụ, xua đuổi 3.3.1 Cây dẫn dụ 3.3.1.1 Cây cúc vạn thọ Giai đoạn vườn ươm Đất gieo hạt (giá thể ) phải tơi xốp, nhuyễn, thoát nước nhanh để rễ phát triển tốt, Đất phải để tránh gây bệnh cho Hỗn hợp đất gồm phần: tro trấu phải xả nước nhiều lần để giảm độ mặn, đất cát đất thịt, xơ dừa phân chuồng ủ hoai Hỗn hợp trộn theo tỷ lệ 10:4:1 tốt Có thể dùng bầu Nilong, chuối hay bầu giấy kích thước bầu 4cm x 6cm, chuyên nghiệp dùng khay chuyên dụng Hiện đa số gieo trực tiếp liếp Tưới nước vào bầu hay đất gieo trước gieo hạt Mỗi bầu cho hạt gieo hạt ý cắm đầu nhỏ hạt xuống đất Khi gieo xong tưới nhẹ lại cho đủ ẩm (nên dùng béc xịt thuốc tưới) Bầu/khay/liếp đặt cách mặt đất 20-25cm, Giàn đỡ bầu nên có kẽ hở để thoát nước tốt Sau chuẩn bị bầu xong, cho gieo hạt vào bầu tưới nước cho ẩm, sau ngày hạt nẩy mầm, giai đoạn cần che nắng cho ngày sau gieo bắt đầu nhấc giàn che cho phát triển, sáng nhấc giàn che đến 10h đậy lại Và sau 10 ngày nhấc giàn che hoàn toàn để phát triển tốt Hình 1.5.22: Tiêu chuẩn đen trồng Giai đoạn Trồng đất Đất cày tơi xốp, dùng khối phân chuồng, 100kg lân 50kg vôi để bón lót cho 1000m2 Vị trí trồng: Đầu luống rau, luống Cây cách 40 - 50 cm Hình 1.5.23: Trồng cúc vạn thọ 76 Chăm sóc: Tưới nước, thời gian cần lưu ý làm cỏ, bón phân chuồng cho Hình: 1.5.24 Cây cúc vạn thọ giai đoạn Cây cúc vạn thỏ trồng loại rau Hình: 1.5.25: Cây cúc vạn thọ trồng số rau Giai đoạn hoa Giai đoạn hoa thời điểm dẫn dụ trưởng thành sâu khoang, sâu xanh… Tới đậu vào hoa từ làm giảm số lượng sâu rau 77 Hình: 1.5.26: Cây cúc vạn thọ giai đoan hoa 3.3.1.2 Cây hướng dương Hoa hướng dương thuộc thân cỏ sống nhiều năm Mùa hoa dài, hoa mùa hè, tháng 10 đến tháng 4-5 năm sau hoa Hướng dương ưa ấm, đất tơi xốp sợ ngập úng, nhiệt độ cao mọc kém, ngủ nghỉ Cây hướng dương trồng chậu, đất chậu thường dùng đất rụng Hình: 1.5.27 Cây hoa hướng dương vườn rau trộn với đất cát, thêm bột xương 78 Sau mùa hoa cần tỉa cành, xúc tiến phân nhánh Cây hướng dương mọc nhanh hàng năm đề phải tỉa cành, năm lần: mùa xuân, mùa hè mùa thu Căn vào sinh trưởng cần để có 3-5 cành chính, cành dài phải tỉa bớt Cây hướng dương mọc năm cần cắt ngắn cành Sau tỉa cành thường đòi hỏi thời gian hồi phục, nên sau nửa tháng phải bón thúc phân, cho không Ngưng chồi nở hoa Để tránh mọc cao, cần phải hái ngọn, cho mọc nhánh bên nhiều hoa Hình : 1.5.28 Cây hoa hướng dương Các bước trồng hướng dương Bước 1: Chuẩn bị đất trồng: - Cây hướng dương trồng đầu luống rau - Đất đào hố ( thành hàng) đất hố làm tơi xốp trộn với phân chuông hoai mục Bước 2: Chuẩn bị cành trồng; - Cành trồng lấy từ thân ( thân bánh tẻ) cắt đầu cành có chồi đỉnh 68cm, cắt đốt phía dưới, cắt bỏ gốc, sau vết cắt khô, cắm vào chậu cát sỏi, sâu 1/8 đến 1/2 cành giâm, tưới nước đẫm Sau ngày tưới lần, để nhiệt độ 18-20 độ C Sau 20 ngày mọc rễ chờ cao 23cm đưa vào chậu, chậu để nơi râm, mọc chồi chuyển vào nơi quản lý bình thường Bước 3: Trồng ruộng rau - Cành hướng dương trồng có mầm, khoảng cách trồng ruộng rau cách m Bước 4: Chăm sóc - Giai đoạn cần tưới nước, làm cỏ, bón phân chuồng hoai mục cho - Giai đoạn phát triển thân hoa cần bổ xung thêm phân chuồng hoai mục kết hợp với làm cỏ 79 3.3.2 Cây xua đuổi 3.3.2.1 Cây hành Hành có đặc trưng bật: mùi vị hăng Đó hành có chứa allyl propyl disulphide (gồm tinh dầu hợp chất lưu huỳnh) Tinh dầu dễ bay thủ phạm gây kích ứng chảy nước mắt làm hành Nếu ăn hành sống, tinh dầu tiết qua phổi nước bọt, làm thở có mùi đặc biệt Điều không vấn đề ăn hành nấu chín tinh dầu bị bay hết đun nóng Trong sản xuất rau hữu hành trồng xen, luống với mục đích xua đuổi côn trùng gia vị Hành có tác dụng xua đuổi loài sâu xanh, sâu khoang, sâu đục đối ….trên rau Trồng xen với số loại rau bắp cải, xu hào, xúp lơ… Hình: 1.5.29: Cây hành trồng xen với bắp cải Các bước trồng hành ruộng * Trồng xen hành với bắp cải Bước 1: Chuẩn bị đất trồng - Cây hành trồng luống, đất làm tơi xốp Bước 2: Chuẩn bị giống - Hành trồng củ ( củ hành ươm – ngày) hành bắt đầu nhú mầm Bước 3: Trồng hành - Sau trồng bắp cải xong tiến hành trồng hành luống cách 20 cm Bước 4: Chăm sóc - Cần tưới nước, bón phân thúc kết hợp với làm cỏ cho 80 3.3.2.2 Cây sả Sả loại thân thảo, thuộc họ Hòa thảo Thường mọc thành bụi cao khoảng 1-1,5m (tùy theo dinh dưỡng đất nhiều hay cách chăm sóc tốt hay xấu) Thân rễ có mầu trắng tím, có nhiều đốt, hẹp dài, mép nhám Bẹ ôm chặt với chắc, tạo thành thân giả (mà ta thường gọi củ) Sả đẻ chồi nách tạo thành nhánh nhánh lúa Với cách sinh sản từ nhánh trồng ban đầu sau chúng sinh sôi nhiều nhánh tạo thành bụi sả (giống bụi lúa) Ngoài mục đích làm gia vị bữa ăn hàng ngày, nấu nước tắm, nấu nước xông bị cảm cúm, sả chưng cất tinh dầu để chế xà thơm, nước hoa, làm thuốc giúp tiêu hóa, đuổi muỗi Sả trồng phổ biến nhân dân mang tính "tự cung, tự cấp" Nếu trồng theo hình thức cần cuốc vài nhát cuốc, cho phân chuồng mục xuống hố trồng nhánh sả lên, lấp đất nén chặt, tưới nước giữ ẩm phát triển bình thường Trong sản xuất rau hữu xả trồng quanh vườn với mục đích xua đuổ côn trùng gia vị Các bước trồng sả Bước 1: Chuẩn bị đất trồng - Cây sả trồng xung quanh vườn, cần cuốc hố ( rạch hàng) đất làm tơi xốp, bót lót phân chuông hoai mục Bước 2: Chuẩn bị giống - Chuẩn bị củ sả để trồng, tách từ khóm sả củ, lấy dao chắt bớt phần để lại phần thân Bước 3: Trồng sả - Vị trí cách 15 -20 cm, đặt củ nằm thẳng hố, lấp đất lại Bước 4: Chăm sóc - Cần tưới nước, bổ xung phân chuồng hoại mục kết hợp với làm cỏ 3.3.2.3 Cây húng quế Húng quế mọc hàng năm, thân thảo, hình vuông, cao khoảng 40 50 cm, có cao tùy chất đất khoảng cách trồng Lá hình xoan, mọc đối, chồi thường hay đâm từ nách nên cành húng quế thường xum xuê Lá màu lục xanh có loại màu tím đen nhạt Hoa nhỏ màu trắng hay tía, mọc thành chùm đơn hay phân nhánh với hoa mọc thành vòng có từ đến hoa Quả chứa hạt đen nhánh ngâm vào nước có chất nhầy màu trắng bao quanh Rễ mọc nông, ăn lan mặt đất Trong sản xuất rau hữu húng quế có tác dụng xua đuổi côn trùng Nếu trồng xen húng quế với cà chua giúp cho cà chua thơm ngon 81 Hình: 1.5.30: Cây húng quế trồng xen với rau cà chua, bắp cải Các bước thực trồng Bước 1: Chuẩn bị đất trồng - Vị trí trồng húng quế đầu luống rau, trồng xen luống - Cuốc hố đất tơi xốp bón lót phân chuồng hoai mục Bước 2: Chuẩn bị giống - Cây giống ươm luống sau 20 – 25 ngày nhổ đem trồng Lưu ý: Trước nhỏ cần tưới nước giảm đất rễ Bước 3: Trồng - Vị trí trồng đầu luống nên trồng cây, cách 25 cm Bước 4: Chăm sóc - Cần tưới nước, làm cỏ, bón phân chuồng hoai mục cho - Khi cao 15- 20 cm cần bấm để phát triển tán, cần bấm thường xuyên để thu hoạch làm rau gia vị B Câu hỏi tập thực hành Các câu hỏi 1.1 Kỹ thuật trồng hàng rào ? 1.2 Kỹ thuật trồng phân xanh ? 1.3 Kỹ thuật trồng dẫn dụ, xua đuổi ? Các thực hành 2.1 Bài thực hành số 5.1.1: Thu thập hàng rào, trồng chăm sóc hàng rào - Nguồn lực: Giống hàng rào cỏ voi, muồng, trạng nguyên , dao, cuốc, xẻng 82 - Cách thức tiến hành: chia nhóm nhỏ (5 học viên/nhóm), - Nhiệm vụ nhóm: Mỗi nhóm nhận nhiệm vụ thu thập hàng rào trồng chăm sóc - Thời gian hoàn thành: giờ/1 nhóm - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát, thực học viên, dựa theo kết nhóm thực trồng chăm sóc hàng rào - Kết sản phẩm cần đạt được: Cây hàng rào sinh trưởng phát triển tốt 2.2 Bài thực hành số 5.1.2: Trồng chăm sóc phân xanh - Nguồn lực: Giống phân xanh lạc dại, loại đậu, dao, cuốc, xẻng - Cách thức tiến hành: chia nhóm nhỏ (5 học viên/nhóm) - Nhiệm vụ nhóm: Mỗi nhóm nhận nhiệm vụ trồng chăm sóc phân xanh - Thời gian hoàn thành: giờ/1 nhóm - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát, thực học viên, dựa theo kết nhóm thực trồng chăm sóc phân xanh - Kết sản phẩm cần đạt được: Cây phân xanh sinh trưởng phát triển tốt đến giai đoạn đạt sinh khối lớn hướng dẫn học viên làm phân xanh cải tạo đất trồng rau hữu 2.3 Bài thực hành số 5.1.3:Trồng chăm sóc dẫn dụ, xua đuổi - Nguồn lực: Giống cúc, hướng dương, húng quế, hành tỏi , dao, cuốc, xẻng - Cách thức tiến hành: chia nhóm nhỏ (5 học viên/nhóm) - Nhiệm vụ nhóm: Mỗi nhóm nhận nhiệm vụ trồng chăm sóc dẫn dụ, xua đuổi - Thời gian hoàn thành: giờ/1 nhóm - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát, thực học viên, dựa theo kết nhóm thực trồng chăm sóc dẫn dụ, xua đuổi - Kết sản phẩm cần đạt được: Cây dẫn dụ sinh trưởng phát triển tốt hoa dẫn dụ côn trùng Cây xua đuổi phát triển tốt vừa có tác dụng xua đuổi vừa tăng thu nhập C Ghi nhớ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tạ Thị Thu Cúc (2007) Kỹ thuật trồng rau ăn Nhà xuất Phụ Nữ [2] Hà Đình Tuấn (2008) Một số che phủ đa dụng phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững vùng cao Nhà xuất Nông nghiệp [3] Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006) Kỹ thuật trồng bạc hà Nhà xuất Lao Động [4] Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006) Kỹ thuật trồng gia vị Nhà xuất Lao Động 84 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I Vị trí, tính chất mô đun: - Vị trí: Mô đun chuẩn bị trồng mô đun bắt buộc bố trí nghề trồng rau hữu - Tính chất: + Đây mô đun kỹ quan trọng nghề trồng rau hữu Yêu cầu học viên cần phải đảm bảo đủ số lý thuyết thực hành; + Nội dung mô đun tích hợp lý thuyết thực hành nhằm trang bị cho học viên kiến thức kỹ thiết lập vườn trồng rau hữu cơ, lập kế hoạch sản xuất, làm phân ủ, làm đất, bón phân, trồng phân xanh, dẫn dụ xua đuổi, hàng rào II Mục tiêu: - Trình bày bước thiết lập vườn trồng rau hữu theo tiêu chuẩn PGS; - Lập kế hoạch sản xuất rau hữu cơ, trồng dẫn dụ xua đuổi, hàng rào, phân xanh; - Thực công việc ủ phân, vệ sinh đồng ruộng, làm đất, rạch hàng, xử lý sâu bệnh bón lót cho rau hữu cơ; - Nhận thức ý nghĩa công tác chuẩn bị sản xuất rau hữu III Nội dung mô đun: Mã Tên mô đun Địa điểm MĐ1 Thiết lập vườn trồng rau hữu Lớp theo tiêu chuẩn PGS Thời gian (giờ) Loại Tổng dạy số + vườn Lý thuyế t Thực Kiểm hành tra 16 11 MĐ2 Lập kế hoạch sản xuất Lớp học 16 11 MĐ3 Kỹ thuật làm phân ủ Lớp+vườn 18 15 MĐ4 Kỹ thuật làm đất Vườn 18 15 20 14 MĐ5 Kỹ thuật trồng phân Lớp + xanh, hàng rào, dẫn vườn dụ, xua đuổi trồng rau Kiểm tra kết thức mô đun Cộng 92 16 68 Ghi chú: * Kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành nên thời gian kiểm tra tính tổng số thực hành 85 IV Hướng dẫn đánh giá kết học tập 4.1 Bài 1: Thiết lập vườn trồng rau hữu theo tiêu chuẩn PGS Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Điều tra đánh giá yếu tố xây - Quan sát đánh giá kết dựng vườn trồng rau hữu - Thiết kế khu sản xuất vườn - Quan sát cách xác định thực người học trồng rau truyền thống - Lựa chọn địa điểm xây dựng vườn - Quan sát cách xác định thực trồng rau hữu người học - Thăm quan mô hình sản xuất rau hữu - Viết đơn đăng ký chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế rau hữu nhà - Kê khai điều kiện sản xuất, sơ chế hộ gia đình thành viên lớp 4.2 Bài 2: Lập kế hoạch sản xuất Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá -Lập kế hoạch ủ phân hữu - Quan sát đánh giá kết -Lập kế hoạch trồng phân xanh, -Quan sát cách xác định thực hàng rào, dẫn dụ xua đuổi người học -Lập kế hoạch trồng rau hữu theo năm 4.3 Bài 3: Kỹ thuật làm phân ủ Tiêu chí đánh giá - Thực hành làm phân ủ hữu 4.4 Bài 4: Kỹ thuật làm đất Tiêu chí đánh giá - Vệ sinh ruộng - Làm đất, rạch hàng/bổ hố - Bón phân lót Cách thức đánh giá - Quan sát đánh giá kết - Quan sát cách xác định thực người học Cách thức đánh giá - Quan sát đánh giá kết - Quan sát cách xác định thực người học 86 4.5 Bài 5: Kỹ thuật trồng phân xanh, hàng rào, dẫn dụ, xua đuổi Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Trồng hàng rào - Quan sát đánh giá kết - Trồng dẫn dụ, xua đuổi - Quan sát cách xác định thực - Trồng phân xanh người học Sách giáo khoa tài liệu tham khảo: [1] Hội nông dân Việt Nam (2007) Làm phân ủ thật đơn giản Tài liệu dự án “Phát triển khuôn khổ cho sản xuất marketing Nông nghiệp hữu Việt Nam” [2] Tạ Thị Thu Cúc (2007) Kỹ thuật trồng rau ăn Nhà xuất Phụ Nữ [3] Nguyễn Mạnh Chinh (2004) Sổ tay trồng rau an toàn Nhà xuất NN [4] Trung tâm khuyến nông quốc gia (2010) Kỹ thuật sản xuất rau an toàn Nhà Xuất Nông nghiệp [5] Tổ chức ADDA – Đan Mạch (2008) Tài liệu tập huấn nông dân sản xuất hữu Việt Nam 87 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 874 /BNN-TCCB, ngày 20 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn.) Phạm Thanh Hải, Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng NN&PTNT Bắc Bộ Chủ tịch Phùng Hữu Cần, Chuyên viên, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Phó chủ tịch Phùng Trung Hiếu, Giảng viên, Trường Cao đẳng NN&PTNT Bắc Bộ Thư ký Trần Thị Thanh Bình, Trưởng khoa, Trường Cao đẳng NN&PTNT Bắc Bộ - Ủy viên Đồng Văn Quang, Giảng viên, Trường Cao đẳng NN&PTNT Bắc Bộ Ủy viên Nguyễn Hữu Lễ, Giảng viên, Trường CĐ Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc - Ủy viên Nguyễn Thị Loan, Phó chủ tịch Hiệp hội hữu Việt Nam - Ủy viên DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 2033 /QĐ-BNN-TCCB ngày 24 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Nguyễn Đức Thiết, Phó Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc - Chủ tịch Lâm Quang Dụ, Phó trưởng phòng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Thư ký Nguyễn Tuấn Điệp, Trưởng phòng, Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang Trịnh Thị Nga, Trưởng Bộ môn, Trường Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc Ủy viên Phạm Văn Đại, Trạm trưởng Trạm Bảo vệ thực vật huyện Lương Sơn, Hòa Bình - Ủy viên [...]... hoạch vườn rau hữu cơ Tất cả các loại vườn trồng rau hữu cơ đều phải có quy hoạch để bố trí mặt bằng, tính toán chi phí đầu tư, lập kế hoạch và tổ chức sản xuất đáp ứng mục đích và đạt được hiệu quả cao theo yêu cầu cụ thể của từng loại vườn trồng rau hữu cơ Nội dung quy hoạch vườn trồng rau hữu cơ gồm có: - Vườn trồng rau truyền thống: + Vườn trồng có khu vườn ươm, khu vườn trồng được trồng ở ngoài... phẩm cần đạt được: + Nhân lực + Đất trồng + Nguồn nước tưới + Quy trình sản xuất + Điều kiện sơ chế, chế biên sản phẩm rau C Ghi nhớ: - Các nguyên tắc trồng rau hữu cơ theo tiêu chuẩn PGS - Các yếu tố xây dựng vườn ươm, vườn trồng rau hữu cơ 23 BÀI 2: LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT Mã bài: MĐ01– 02 Mục tiêu: - Lập được bản kế hoạch sản xuất rau hữu cơ đáp ứng được thời vụ gieo trồng, điều kiện sản xuất và nhu... quả phân tích nước tưới theo Phụ lục 2 của Quy định này (nếu có) 3.4 Quy trình sản xuất, sơ chế, chế biến rau, quả, chè hữu cơ: - Các loài rau, quả, chè đăng ký sản xuất: ………………………… - Các quy trình sản xuất sơ chế rau, quả, chè hữu cơ và chế biến chè theo quy trình chế biến hữu cơ … 3.5 Điều kiện sơ chế, chế biến rau, quả, chè hữu cơ: - Diện tích khu sơ chế … m2, loại nhà:……… - Diện tích kho bảo quản... vườn trồng rau hữu cơ 5.1.4 Các tiến bộ khoa học công nghệ có liên quan đến xây dựng vườn trồng rau hữu cơ trong vùng Cần trao đổi kỹ với cán bộ kỹ thuật địa phương, ở các phòng nông nghiệp huyện 5.1.5 Khả năng thu hút lao động và trình độ của đội ngũ lao động trong vườn Điểu này quan trọng khi người chủ vườn rau hữu cơ không có đủ lao động để tiến hành hết công việc trong quá trình xây dựng vườn trồng. .. - Quy trình sơ chế rau, quả hữu cơ và Quy trình chế biến chè hữu cơ cho loại rau, quả, chè đăng ký sản xuất ……………… Chúng tôi cam kết các thông tin trong bản kê khai là đúng sự thật … , ngày… tháng … năm… Đại diện của nhà sản xuất (Ký tên, đóng dấu) B Câu hỏi và bài tập thực hành 1 Các câu hỏi 1.1 Nêu các nguyên tắc sản xuất rau hữu cơ theo tiêu chuẩn PGS ? 1.2 Thiết kế các khu vườn ươm và vườn rau truyền... rau, quả hữu cơ: - Diện tích sản xuất rau, quả hữu cơ đăng ký: ………….ha (hoặc quy mô sản xuất:…………kg/đơn vị thời gian); - Chủng loại rau, quả hữu cơ đăng ký:…………… (quy mô diện tích hoặc quy mô sản xuất:…………kg/đơn vị thời gian của từng chủng loại); - Địa điểm: thôn….xã, (phường)…………huyện (quận)……… - Bản kê điều kiện sản xuất, sơ chế rau, quả hữu cơ (kèm theo); 5 Chúng tôi cam kết thực hiện đúng Quy trình. .. xây dựng vườn trồng rau hữu cơ thường được bắt đầu từ việc thu thập thông tin, tập hợp dữ liệu 5.2 Quan sát thực địa Mặc dù tư liệu về địa bàn dự định xây dựng vườn trồng rau hữu cơ có thể thu nhập bằng nhiều cách, nhưng việc quan sát thực địa vẫn rất cần thiết và nhất thiết phải tiến hành Không chỉ các nhà chuyên môn tiến hành quan sát mà cả người đầu tư xây dựng vườn trồng rau hữu cơ cũng cần quan... vườn trồng rau hữu cơ mới cũng như cải tạo lại hệ thống vườn Các yếu tố liên quan đến việc xây dựng vườn trồng rau hữu cơ nêu trên đây mang tính chất toàn diện và có liên quan đến các vấn đề kinh tế, xã hội môi trường, tài nguyên của một địa phương Công việc điều tra, thu thập tài liệu này rất cần thiết, bởi vì xây dựng vườn trồng rau hữu cơ là việc làm có nhiều ý nghĩa và đòi hỏi có đầy đủ cơ sở Công... không bị ô nhiễm hoặc nước giếng khoan sạch 8 Một số vườn trồng rau hữu cơ 8.1 Vườn rau truyền thống - Ưu điểm: + Theo tập quán quen thuộc nên dễ làm + Ít tốn kém chi phí đầu tư + Tiết kiệm vật tư, phân bón, nước tưới và thuốc sinh học - Nhược điểm + Dễ bị sâu bệnh hại tấn công 12 Hình 1.1.3 Vườn rau truyền thống Hình 1.1.4: Vườn rau truyền thống 8.2 Vườn rau có mái che - Ưu điểm: + Tránh cho rau khỏi bị. .. hành 9.2.1 Chuẩn bị hồ sơ - Trong bộ hố sơ gồm có các giấy tờ sau: + Đơn đăng ký chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế rau hữu cơ + Bản kê khai điều kiện sản xuất, sơ chế, chế biến rau hữu cơ - Nơi cung cấp hồ sơ: Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh/TP 9.2.2 Viết đơn đăng ký chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau hữu cơ Nội dung: + Diện tích sản xuất ( quy mô sản xuất) + Chủng loại rau quả đăng

Ngày đăng: 09/06/2016, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan