MỐI QUAN HỆ GIỮA MẶT TRẬN QUÂN SỰ VÀ MẶT TRẬN NGOẠI GIAO TRONG CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG VIỆT NAM (19451975)

20 8.3K 22
MỐI QUAN HỆ GIỮA MẶT TRẬN QUÂN SỰ VÀ MẶT TRẬN NGOẠI GIAO TRONG CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG VIỆT NAM  (19451975)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỐI QUAN HỆ GIỮA MẶT TRẬN QUÂN SỰ VÀ MẶT TRẬN NGOẠI GIAO TRONG CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1945-1975) MỞ ĐẦU Lịch sử hàng nghìn năm dân tộc ta lịch sử dựng nuớc giữ nước, vị trí địa lý thuận lợi, với sản vật phong phú nên từ lập nước ngày luôn phải đối phó với nạn ngoại xâm Có ý kiến cho rằng, muốn phác hoạ đất nước Việt Nam vẽ hình kiếm bên cạnh dịng máu đỏ Thật lịch sử Việt Nam từ ngàn xưa chuỗi kháng chiến truờng kì gian khổ chống giặc ngoại xâm để bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc Cho dù giặc ngoại xâm có hùng hổ, mạnh mẽ cuối kháng chiến ta giành thắng lợi qua giành lại bảo vệ vững độc lập dân tộc Trong kỉ XX phải đối phó với hai kẻ thù hãn, hùng mạnh vào bậc giới đế quốc Pháp đế quốc Mĩ, chúng bị quân dân ta đánh bại Thắng lợi nhiều nhân tố, hai nhân tố quan trọng huy động sức mạnh toàn dân sử dụng nghệ thuật tiến hành chiến tranh đắn Trong chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975), tiến hành kết hợp đấu tranh mặt trận quân với đấu tranh mặt trận ngoại giao, hai mặt trận có mối quan hệ chặt chẽ với Vậy mối quan hệ mặt trận quân mặt trận ngoại giao chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975) biểu ? Đó nội dung mà tiểu luận đề cập I/ Mối quan hệ mặt trận quân mặt trận ngoại giao Trong chiến tranh thường bao gồm đấu tranh nhiều lĩnh vực hai lực lượng tham chiến, đấu tranh mặt trận quân sự, trị, kinh tế, văn hố, ngoại giao… đấu tranh mặt trận quân đấu tranh mặt trận ngoại giao có vai trị quan trọng Cuộc đấu tranh hai lĩnh vực góp phần quan trọng định kết cục chiến tranh Đấu tranh mặt trận quân sự đụng đầu hai bên việc sử dụng vũ lực, vũ khí với việc tham chiến quân đội hai bên Đấu tranh mặt trận ngoại giao gặp gỡ, giải vấn đề vướng mắc, cần giải thông qua trao đổi, hội kiến, toạ đàm, hội nghị…giữa hai phái đoàn ngoại giao của hai bên nhằm đạt thoả thuận chung Giữa hai lĩnh vực đấu tranh có mối quan hệ mật thiết, khăng khít, tác động qua lại lẫn Đấu tranh mặt trận quân yếu tố chiến tranh nào, định phần thắng thuộc Đấu tranh quân định đến đấu tranh mặt trận ngoại giao Kết đấu tranh ngoại giao phụ thuộc vào kết mặt trận quân sự, người ta giành bàn ngoại giao tuơng ứng với giành chiến truờng Đấu tranh mặt trận ngoại giao có tác dụng cụ thể hoá chiến thắng quân sự, qua đấu tranh ngoại giao mà tranh thủ đồng tình ủng hộ quốc tế tạo thuận lợi cho đấu tranh quân Kết đấu tranh ngoại giao phản ánh kết đấu tranh quân sự, nhiên kết có phát huy để giành cho ta điều khoản có lợi bàn đàm phán hay không ? lại phụ thuộc vào nghệ thuật ngoại giao Nhìn lại khứ: “Tổ tiên ta biết khéo léo kết hợp đấu tranh vũ trang kiên với đấu tranh ngoại giao mềm dẻo” [1;35] hai mặt trận có mối quan hệ mật thết với Trong chiến tranh thắng lợi, vấn đề "đánh" "đàm" Tổ tiên ta nhận thức cách đắn giải cách sáng tạo Luôn sẵn sàng đánh, đánh đến thắng lợi hoàn toàn, đánh hết trận này, đánh xong với kẻ thù chuẩn bị đánh trận khác, đánh kẻ thù khác chúng dám xâm lược Đó quan điểm chiến lược quán dân tộc ta Mặt khác Tổ tiên ta tỏ hiểu hiểu người, biết dùng biện pháp đàm phán kết hợp tính cứng rắn nguyên tắc tính mềm dẻo sách lược để củng cố mở rộng thành đấu tranh vũ trang Có đánh có đàm, sở chiến thắng oanh liệt mà chủ động đẩy mạnh hoạt động ngoại giao khơn khéo, điều thể chiến đấu nói Kinh nghiệm lịch sử Tổ tiên chứng tỏ phải có chiến thắng oanh liệt, trận đánh tiêu diệt lớn thật vang dội, cổ vũ đến cao độ nhiệt tình yêu nước nhân dân ta, nâng cao lòng tin tưởng thắng lợi hoàn toàn quân dân ta khiến toàn quân toàn dân dốc sức đánh bại hoàn toàn quân địch, mà địch suy sụp tinh thần chiến đấu, khơng thể khơng chịu thua trước tình hình bi đát chúng, thời có lợi để Tổ tiên ta tiến hành ngoại giao với địch Tuỳ theo so sánh lực lượng ta địch triều đại, Tổ tiên ta biết áp dụng hai cách kết hợp, vừa đánh vừa đàm đánh thắng đàm Trong lịch sử tất kháng chiến mặt trận quân ngoại giao quan hệ mật thiết với Ở thời Lý, kháng chiến chống quân Tống (1075-1077), giai đoạn cuối quân ta giành thắng lợi liên tiếp, quân Tống liên tiếp thất bại tinh thần rệu rã, mỏi mệt Lý Thường Kiệt cho người chủ động sang cầu hoà, nhằm tránh thiệt hại thêm xương máu hai bên, trì quan hệ hồ hiếu sau chiến tranh tướng giặc Quách Quỳ chấp nhận ngay, sau trì hồ bình thời gian dài Đặc biệt khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427), mối quan hệ mặt trận quân với ngoại giao rõ nét Trong giai đoạn đầu, nghĩa quân yếu khó khăn, lâm vào tình hiểm nghèo ba lần chủ động cầu hoà với địch để bảo toàn củng cố lực lượng chuẩn bị cho giai đoạn sau Sau chiến thắng vang dội Chi Lăng-Xương Giang, đập tan cố gắng cao cuối nhà Minh, Lê Lợi-Nguyễn Trãi lại tiếp tục đàm phán với Vương Thơng, buộc 10 vạn qn địch cịn lại phải đầu hàng phép rút quân nước, qua giảm xương máu cho quân ta, đặt sở cho mối quan hệ hoà hiếu với nhà Minh sau chiến tranh Các kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thời nhà Trần chống quân Thanh thời Tây Sơn mặt trận quân mặt trận ngoại giao có mối liên hệ sâu sắc Qua hoạt động ngoại giao thấy, Tổ tiên ta tỏ nắm vững quan hệ giành thắng lợi định chiến trường với việc củng cố, mở rộng thắng lợi hoạt động ngoại giao Đó biểu kết hợp đắn ý chí kiên cường bất khuất nhãn quan trơng xa thấy rộng có lịng căm thù sâu sắc quân địch, lại biết đánh giá sức mình, sức người Qua vừa bảo tồn lực lượng ta, vừa khiến cho địch phải tâm phục, phục, đặt sở quan hệ hoà hiếu lâu dài cho hai nước sau chiến tranh kết thúc Trên truyền thống mối quan hệ mặt trận quân mặt trận ngoại giao lịch sử tổ tiên ta, Đảng ta kế thừa vận dụng sáng tạo hai kháng chiến chống đế quốc Pháp đế quốc Mỹ kỉ XX, góp phần quan trọng vào thắng lợi oanh liệt hai kháng chiến Vậy mối quan hệ tác động qua lại mặt trận quân mặt trận ngoại giao tác dụng mối quan hệ chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975), tìm hiểu II Mối quan hệ mặt trận quân với mặt trận ngoại giao chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975) Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 – 1975) kháng chiến trường kì, gian khổ toàn dân, toàn quân ta lãnh đạo Đảng, phủ đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh chống lại hai tên “đế quốc to” Pháp Mĩ Nhưng với tinh thần chiến đấu dũng cảm quân dân ta lãnh đạo sang suốt Đảng, cuối giành thắng lợi vẻ vang Qua bảo vệ vững độc lập dân tộc Trong tiến trình chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 – 1975) mặt trận quân mặt trận ngoại giao có mối liên hệ mật thiết Trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954) Cách mạng tháng Tám thành công dẫn đến đời nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, nhà nước vơ sản khu vực Đông Nam châu Á, nước ta giành độc lập sau 80 mươi năm sống ách thống trị chủ nghĩa thực dân Pháp Nhưng sau thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta ngày 23-9-1945 Đáp lại lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hồ Chí Minh “ Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ….Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên…” [ ] Quân dân ta nước vùng lên chống Pháp xâm lược Ngay từ ngày đầu kháng chiến Đảng ta đề đường lối kháng chiến: toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh Trong nội dung đường lối kháng chiến có nội dung kết hợp đấu tranh mặt trận quân mặt trận ngoại giao Ở giai đoạn 1945-1946: Đây giai đoạn đầu nước ta giành độc lập, đất nước đứng trước mn vàn khó khăn tất lĩnh vực Trong đặc biệt phải đối phó với nạn ngoại xâm với hai kẻ thù trực tiếp trước mắt thực dân Pháp tập đoàn Tưởng Giới Thạch, đứng đằng sau lực đế quốc phản động, chúng âm mưu bóp chết quyền cách mạng non trẻ nước ta Để trì tồn quyền cách mạng, địi hỏi phủ ta phải có đối sách hợp lí, mặt trận ngoại giao mặt trận quân Trên mặt trận ngoại giao, chủ trương ta tránh lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù, phải phân hố có đối sách thích hợp kẻ thù, chĩa mũi nhọn đấu tranh vào kẻ thù trực tiếp Với phương châm “cứng rắn nguyên tắc, mềm dẻo sách lược” (tức giữ vững mục tiêu độc lập chủ quyền dân tộc; nhượng cho kẻ thù số quyền lợi kinh tế trị để đảm bảo nguyên tắc trên) Do xác định Pháp kẻ thù trực tiếp trước mắt nên giai đoạn đầu ta định hoà với Tưởng để tập trung toàn lực vào đánh Pháp miền Nam Ở giai đoạn sau tình hình thay đổi, định hoà với Pháp để đuổi Tưởng việc kí hiệp đinh Sơ ngày 6/3/1946 với Pháp, sau kí tiếp Tạm ước 14/9/1946 với Pháp để kéo dài thời gian hồ hỗn.Với chủ trương ngoại giao thích hợp có thời gian hồ bình để chuẩn bị cho kháng chiến mà biết xảy ra, đồng thời tập trung sức mạnh để đối đầu với kẻ thù trực tiếp mặt trận quân Trên mặt trận quân sự: Nhờ chủ trương ngoại giao đắn, tránh việc lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù, tận dụng thời gian hồ hỗn đấu tranh ngoại giao tạo để chuẩn bị lực lượng Do làm phá sản kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” thực dân Pháp qua hai đợt chiến đấu cuối năm 1945 Nam Bộ chiến đấu đô thị Bắc vĩ tuyến 16 cuối năm 1946 đầu năm 1947 Qua bảo vệ an tồn cho quyền ta đưa nước bước vào kháng chiến trường kì Giai đoạn 1945-1949: Ngay kháng chiến chống Pháp nổ ra, Đảng ta xác định phương hướng đối ngoại thời chiến với nội dung là: Đẩy mạnh vận động tuyên truyền quốc tế nhiều hình thức khác nhau, tố cáo chiến tranh phi nghĩa thực dân Pháp để nhân dân giới tin đồng tình ủng hộ chiến đấu ta Hồ Chủ Tịch tuyên bố: “Làm bạn với tất nước dân chủ khơng gây thù ốn với ai” [ 3;220]; khai thác khác lợi ích trước mắt lực thù địch để phân hoá chúng, kiềm chế Pháp mưu đồ đánh nhanh thắng nhanh.; chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thơng điệp điểm lập truờng hồ giải Việt Nam đến phủ, Quốc hội nhân dân Pháp Chính sách ngoại giao ta nhằm cô lập cao độ kẻ thù, kêu gọi đồng tình ủng hộ nhân nước XHCN anh em nhân dân tiến giới kháng chiến nghĩa ta Tuy nhiên kết đấu tranh ngoại giao thời kì hạn chế Phối hợp với đấu tranh ngoại giao đấu tranh quân diễn sôi nổi, lớn ta đánh bại công địch lên Việt Bắc cuối năm 1947, làm thất bại kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh chúng buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta Từ năm 1950, kết hợp mặt trận quân với mặt trận ngoại giao đẩy mạnh trước biến chuyển lớn tình hình nước quốc tế Về ngoại giao: năm 1949, nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa thành lập, CNXH nối liền từ Á sang Âu Để tranh thủ thuận lợi từ phát triển phong trào cách mạng giới, đẩy mạnh hoạt động ngoại giao, để kêu gọi ủng hộ giúp đỡ từ bên ngồi Ngày 14-1-1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với nước dân chủ Đáp lại thiện chí ta, ngày 18/1/1950, Chính phủ cộng hồ Nhân dân Trung Hoa, ngày 30/1/1950 phủ Liên Xơ, vịng tháng sau nước phe XHCN công nhận đặt quan hệ ngoại giao với nước ta Tiếp năm 1951, Liên minh Việt-Miên-Lào thành lập, tăng cường khối đồn kết nước Đơng Dương đấu tranh chống kẻ thù chung thực dân Pháp bọn can thiệp Mĩ Đây thắng lợi to lớn ngoại giao nước ta, từ cách mạng nước ta khơng cịn đơn độc mà có ủng hộ giúp đỡ tinh thần vật chất từ bên ngoài, đặc biệt viện trợ mặt quân Kết hợp với mặt trận ngoại giao, đẩy mạnh đấu tranh mặt trận quân sự, việc mở loạt chiến dịch tiến công địch, mở chiến dịch Biên Giới thu-đông 1950 Sau tháng chiến đấu, chiến dịch Biên Giới kết thúc thắng lợi Đây chiến dich công lớn ta, chuyển kháng chiến ta sang giai đoạn tiến công Hệ quan trọng chiến dịch là: ta giải phóng vùng biên giới Việt Trung, chọc thủng hành lang Đơng Tây Pháp Qua phá bao vây cô lập Pháp nước ta, đường liên lạc ta với nước XHCN khai thơng Tiếp ta mở loạt chiến dịch nhằm pháp huy quyền chủ động chiến lược chiến trường vừa giành chiến dịch Trần Hưng Đạo, Quang Trung, Hồ Bình, Tây Bắc Thượng Lào… Đặc biệt chiến Đông-Xuân 1953-1954, với đỉnh cao chiến thắng Điện Biên Phủ, có kết hợp, liên hệ chặt chẽ mặt trận quân mặt trận ngoại giao Trên mặt trận quân ta mở loạt tiến công chiến lược đơng-xn 1953-1954, nhằm phá vỡ kế hoạch NaVa, đợt công Tây Bắc, Trung Lào, Thượng Lào, Tây Nguyên Đến đầu năm 1954, kế hoạch NaVa bước đầu bị phá sản Tiếp ta định mở chiến dịch Điện Biên Phủ, với thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ sau 56 ngày đêm, kế hoạch NaVa bị phá sản hoàn toàn Khi nhận định ý nghĩa tầm vóc chiến thắng Điện Biên Phủ, Võ Nguyên Giáp viết: “Cùng với Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa…,cùng với cách mạng tháng Tám chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng, Điện Biên Phủ mốc chói lọi vàng lịch sử chống ngoại xâm dân tộc Việt Nam, thắng lợi có ý nghĩa định chiến tranh giải phóng giữ nước 30 năm, hết chống Pháp chống Mỹ” [4;15] Những thắng lợi mặt trận quân sự, đặc biệt chiến thắng Điện Biên Phủ, có ý nghĩa định tạo ưu cho nước ta đấu tranh mặt trận ngoại giao Trên mặt trận ngoại giao: Phối hợp với tiến công chiến lược đông-xuân 1953-1954, Đảng ta mở công mặt trận ngoại giao “Trải qua gần năm tiến hành chiến tranh xâm lược phi nghĩa, nước Pháp bị thiệt hại nặng nề người Càng mở rộng kéo dài chiến tranh, thất bại lớn, nội giới Pháp phân hố đưa đến hình thành phái chủ hồ phái chủ chiến” [5;123] Ngày 26-11-1953 trả lời vấn báo Expressen Thuỵ Điển vấn đề chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam, Hồ Chí Minh nói: “ Cuộc chiến tranh Việt Nam phủ Pháp gây Nhân dân Việt Nam phải cầm vũ khí anh dũng chiến đấu bảy, tám năm chống kẻ thù xâm lược để bảo vệ độc lập quyền tự sống hồ bình Hiện nay, thực dân Pháp tiếp tục chiến tranh xâm lược nhân dân Việt Nam tâm tiếp tục chiến tranh quốc đến thắng lợi cuối Nhưng phủ Pháp rút học chiến tranh năm nay, muốn đến đình chiến Việt Nam cách thương lượng giải vấn đề Việt Nam theo lối hồ bình nhân dân Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà sẵn sàng tiếp ý muốn đó.” [6;168] Ngay từ đầu chiến tranh, chủ tịch Hồ Chí Minh tỏ rõ thiện chí muốn giải vấn đề quan hệ Pháp Việt đường ngoại giao hồ bình Nhưng dã tâm xâm lược nước ta lần ỷ vào ưu thực lực mình, phía Pháp phớt lờ đề nghị lao đầu vào chiến tranh hao người, tốn Nhưng trải qua năm tiến hành chiến tranh, Pháp ngày lâm vào bị động, thất bại, Việt Nam đánh mạnh, lúc lực chiến trường thay đổi theo hướng bất lợi cho Pháp, bọn chúng buộc phải tính đến chuyện đàm phán với ta Tuy với chất thực dân ngoan cố, trước chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc, Pháp muốn hi vọng vào thắng lợi Điện Biên Phủ để ép ta bàn ngoại giao buộc phải kí kết điều khoản theo hướng có lợi cho chúng Nhưng diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ ngược lại với suy tính Pháp, chúng bị thất bại, bị chôn vùi Điện Biên Phủ Ngày 8-5-1954, Hội nghị quốc tế chấm dứt chiến tranh Đông Dương khai mạc Giơnevơ Tham dự đại hội có đại diện nước có phái đồn Việt Nam dân chủ cộng hoà Phạm Văn Đồng đứng đầu,phái đồn Pháp Biđơn đứng đầu Với tư đại diện cho dân tộc vừa tạo nên chiến chiến công Điện Biên Phủ chấn động địa cầu, diễn đàn hội nghị, Phạm Văn Đồng tuyên bố lập trường phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ việc lập lại hồ bình Đơng Dương phải giải pháp tồn trị quân cho Việt Nam, Lào, CamPuChia sở tôn trọng độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ nước Đơng Dương Phái đồn Pháp có hậu thuẫn Mỹ-Anh lúc đầu trắng trợn từ chối yêu cầu đáng ta, buộc ta phải chấp nhận điều khoản vơ lý, thái độ Pháp làm cho Hội nghị diễn căng thẳng, nhiều lúc vào bế tắc Nhưng đấu tranh kiên ta với lập trường nghĩa, đặc biệt ảnh hưởng hào quang chiến thắng Điện Biên Phủ, cuối Pháp buộc phải kí vào văn hiệp định Giơnevơ công nhận độc lập, thống nhất, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nước ta Mặc dù hiệp định Giơnevơ số hạn chế tác động cường quốc, đặt so sánh tương quan lực lượng hai phe XHCN TBCN, hiệp định Giơnevơ thành công ngoại giao nước ta Ngay sau hiệp định Giơnevơ kí kết, chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi, mở đầu băng câu khẳng định: “Hội nghị Giơnevơ kết thúc Ngoại giao ta thắng lợi to.” [7;228] Với việc hiệp định Giơnevơ kí kết khẳng định vai trị to lớn chiến thắng Điện Biên Phủ việc kí kết hiệp định Ngược lại việc kí kết hiệp định Giơnevơ cụ thể hóa khẳng định tầm vóc vĩ đại chiến thắng Điện Biên Phủ Có thể khẳng định khơng có chiến thắng Điện Biên Phủ khơng có hiệp định Giơnevơ, hiệp định Giơnevơ khẳng định giá trị chiến thắng Điện Biên Phủ Đó thể mối quan hệ tác động qua lại mặt trận quân với mặt trận ngoại giao Với Chiến thắng Điện Biên Phủ dẫn đến việc kí kết hiệp định Giơnevơ đánh dấu thắng lơi kháng chiến chống Pháp (19451954) qua bảo vệ độc lập dân tộc đưa nước ta bước vào giai đoạn phát triển Trong kháng chiến chống Mỹ ( 1954-1975 ) Sau giành thắng lợi kháng chiến chống Pháp (19451954) nhân dân ta hân hoan bắt tay vào việc xây dựng lại đất nước sau năm dài bị chiến tranh tàn phá Nhưng sau đất nước ta lại phải tiến hành kháng chiến trường kì chống lại hành động xâm lược đế quốc Mỹ, với âm mưu biến miền Nam nước ta thành thuộc địa kiểu mới, chia cắt lâu dài nước ta Trong kháng chiến chống Mĩ diễn kết hợp chặt chẽ đấu tranh mặt trận quân với đấu tranh mặt trận ngoại giao, nhằm phát huy sức mạnh toàn diện mặt trận chống đế quốc Mĩ xâm lược Trong thời kì 1954-1959: Thời kì đấu tranh mặt trận quân hạn chế, mà chủ yếu đấu tranh mặt trận ngoại giao Đấu tranh ngoại giao thời kì thực số nội dung địi Mĩ-Diệm phải thi hành hiệp định Giơnevơ, đòi hiệp thương tổng tuyển cử để thống đất nước; củng cố tăng cường quan hệ với nước XHCN nhiệm vụ tối quan trọng Liên Xô, Trung Quốc nước XHCN đồng minh chiến lược, chỗ dựa Việt Nam Các sách đắn hoạt động ngoại giao khôn khéo Hồ Chủ Tịch dã góp phần tăng cường đồn kết Việt Nam nước XHCN Hồ Chủ Tịch thăm Liên Xô, Trung Quốc loạt nước XHCN khác để tranh thủ ủng hộ nước Bên cạnh mở rộng đặt quan hệ ngoại giao với số nước khác châu Á Miến Điện, Inđônêxia, Ấn Độ số nước khác châu Phi, để không ngừng mở rộng tập hợp mặt trận dân chủ hồ bình giới ủng hộ kháng chiến nhân dân ta Mặc dù kết ngoại giao thời kì cịn hạn chế có đóng góp tích cực góp phần vào thắng lợi mặt trận quân Đồng Khởi (1959-1960) miền Nam Trong thời kì 1960-1965 Giữa mặt trận quân mặt trận ngoại giao có mối liên hệ quan trọng Trên mặt trận ngoại giao: Đường lối ngoại giao thời kì đề Đại hội tồn quốc lần thứ Đảng, theo đó: Nhiệm vụ quốc tế quan trọng Đảng nhà nước ta sức góp phần tăng cường đồn kết trí khối cộng đồng XHCN, tăng cường thống phong trào cộng sản quốc tế, kiên đấu tranh chống âm mưu hành động phá hoại đoàn kết quốc tế giai cấp cơng nhân, tranh thủ đồng tình ủng hộ nhân dân giới xây dựng miền Bắc đấu tranh nhân dân ta Miền Nam Tiếp miền Nam ta thành lập mặt trận dân tộc giải phóng miền nam Việt Nam, nhằm tạo sở pháp lí ta đối chọi lại với quyền Việt Nam cộng hồ, không ngừng vận động công nhận, ủng hộ nước giới với mặt trận này, tăng thêm sức mạnh cho ta đấu tranh ngoại giao Thực chủ trương Chúng ta không ngừng củng cố quan hệ với Liên Xô, Trung Quốc nước XHCN, nước dân chủ viếng thăm lẫn để tăng cường đồn kết trí, kêu gọi ủng hộ nước vật chất tinh thần kháng chiến chống Mĩ ta Cùng với ta tăng cường khối đồn kết ba nước Đơng Dương với Lào Campuchia, không ngừng giúp đỡ cách mạng hai nước nhằm chống lại mưu đồ đưa chiến tranh toàn Đông Dương Mĩ Ta tăng cường tuyên truyền cho nhân dân giới hiểu rõ chiến tranh Việt Nam, vạch trần mặt xâm lược Mĩ Với hoạt động ngoại giao tích cực đó, nhận ủng hộ to lớn vật chất tinh thần nước XHCN anh em đặc biệt Liên Xô Trung Quốc, nước dân chủ, nhân dân tiến u chuộng hồ bình tồn giới Sự giúp đỡ ủng hộ to lớn góp phần quan trọng đánh bại chiến lược “ chiến tranh đặc biệt” Mĩ thực miền Nam Trên mặt trận quân thời kì phải chiến đấu chống chiến tranh đặc biệt Mĩ nguỵ tiến hành miền Nam Việt Nam, với âm mưu thâm độc “dùng người Việt trị người Việt”, với chiến thuật “tát nước bắt cá”, với xương sống ấp chiến lược Nhưng với tinh thần tâm, lòng dũng cảm lại chi viện to lớn miền Bắc XHCN nước XHCN anh em thông qua nỗ lực mặt ngoại giao Quân dân miền Nam đánh bại chiến lược chiến tranh Với thắng lợi không ngừng nâng cao địa vị nước ta trường quốc tế, mặt trận ngoại giao tạo sở, điều kiện để tiếp tục tranh thủ ủng hộ đồng tình bạn bè quốc tế để đưa kháng chiến phát triển giành thắng lợi Giai đoạn 1965-1973: Đây giai đoạn mà mặt trận ngoại giao mặt trận quân liên quan mật thiết với nhau, dẫn đến việc kí kết hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình Việt Nam Trên mặt trận quân sự: Sau chiến lược “chiến tranh đặc biệt” bị thất bại, Mĩ phải chuyển sang chiến lược “chiến tranh cục bộ”, hình thức chiến tranh kiểu có tham gia trực tiếp quân viễn chinh Mĩ quân đội nước chư hầu, quân đội nguỵ Sài Gòn Đây bước leo thang chiến tranh Mĩ chúng sử dụng lực lượng mạnh, gây chiến tranh phá hoại miền Bắc nhằm phá hoại công xây dựng CNXH miền Bắc ngăn cản chi viện miền Bắc cho miền Nam, đưa chiến tranh lan rộng nước ta Ở miền Nam, với hai gọng kìm “bình định” “tìm diệt”, Mĩ nguỵ mở tiến công lớn, với hoả lực mạnh Mĩ nguỵ hi vọng tiêu diệt quan đầu não kháng chiến ta, bình định hồn tồn miền Nam Nhưng quân dân ta với tinh thần tâm đánh thắng giặc Mĩ xâm lược, đánh bại đợt công địch mở đầu chiến thắng Vạn Tường, tiếp thắng lợi hai mùa khô đặc biệt chiến thắng Mậu Thân 1968 Cuộc Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân địn tiến cơng chiến lược bất ngờ đánh vào tận hang ổ kẻ thù, gây cho địch nhiều thiệt hại Đây thất bại nặng nề chiến lược đế quốc Mĩ chiến tranh xâm lược miền Nam nước ta Thất bại làm phá sản chiến lược “chiến tranh cục bộ” đế quốc Mĩ, làm lung lay ý chí xâm lược Mĩ, buộc chúng phải xuống thang chiến tranh, có tác động trực tiếp tới đấu tranh mặt trận ngoại giao Trên mặt trận ngoại giao: Ở giai đoạn bên cạnh hoạt động ngoại giao giai đoạn trước, trực tiếp mở mặt trận đấu tranh ngoại giao nhằm phối hợp với đấu tranh quân sự, trị đà thắng lợi Sau thất bại chiến dịch Mậu Thân, Mĩ buộc phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta Pari Vào ngày 13-5-1968 thương lượng hai bên thức bắt đầu Từ diễn cục diện “vừa đánh, vừa đàm” ta Mĩ Và diễn biến chiến trường với diễn biến bàn đàm phán có quan hệ mật thiết với Hội nghị Pari chia làm hai giai đoạn Diễn biến kết giai đoạn bàn đàm phán phản ánh tương quan, so sánh lực lượng hai bên chiến trường Giai đoạn 1: Đàm phán hai bên Việt Nam Dân chủ cộng hoà Mĩ (tháng 5/1968→11/1968) Trong giai đoạn này, “Việt Nam địi Mĩ chấm dứt đánh phá miền Bắc khơng điều kiện; “Mĩ địi có có lại” nghĩa miền Bắc phải ngừng đưa người phương tiện chiến tranh vào Nam, phải khơi phục khu phi qn sự, có tiếp xúc cấp thấp để thăm dò” [8;7778] Lúc chiến trường quân dân ta tiếp tục đẩy mạnh có hiệu chiến đấu chống chiến tranh phá hoại Mĩ miền Bắc gây cho chúng thiệt hại lớn Mặt khác phía Mĩ từ tháng trở sức ép bầu cử tổng thống lớn, Mĩ muốn có kết ngoại giao để hỗ trợ bầu cử nên thúc đẩy gặp cấp cao, khơng địi “có có lại” Về phía ta, đợt cơng tháng tháng miền Nam kết thấp tổn thất lớn, nên ta cần thời gian để củng cố lực lượng Tranh thủ khó khăn chiến trường Mĩ thời bầu cử Mĩ tạo ta đấu tranh địi Mĩ phải chấm dứt hồn toàn ném bom miền Bắc Do tương quan lực lượng hai bên đến ngày 27-10-1968 ta Mĩ đạt thoả thuận: Mĩ chấm dứt hoàn toàn ném bom miền Bắc; ta đồng ý họp hội nghị bên Giai đoạn 2: Đàm phán bên dẫn đến kí kết hiệp định Pari (đầu 1969 đến đầu 1973): Giai đoạn chiến trường hai bên giằng co liệt nên bàn đàm phán đấu tranh liệt kéo dài, nhiều lúc vào bế tắc tưởng chừng tan vỡ Trên mặt trận quân Mĩ tiến hành chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” đẩy lên thành “Đơng Dương hố chiến tranh”, thiết lập phủ bù nhìn Lào Campuchia hịng cô lập cách mạng Việt Nam Nhưng ngược lại, hành động mở rộng chiến tranh xâm lược tồn Đơng Dương Mĩ thực tế biến Đông Dương thành chiến trường thống kháng chiến chống Mĩ nhân dân ba nước Đông Dương đưa đến việc hình thành khối đồn kết ba dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia đấu tranh chống kẻ thù chung Tiếp ta phối hợp với hai nước bạn giành thắng lợi quan trọng mặt trận quân sự, chiến thắng: đường Nam Lào đầu năm 1971 chiến thắng mở khả đánh bại chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh Mĩ; chiến thắng Đông Bắc Campuchia đập tan âm mưu đưa quân đội Sài Gòn can thiệp vào Campuchia; chiến thắng tiến công chiến lược năm 1972 ta chiến trường Nam Trung Bộ Nam Bộ; với quân dân miền Bắc giành thắng lợi to lớn chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần hai Mĩ Những thắng lợi làm phá sản bước đầu chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, làm lung lay ý chí xâm lược đế quốc Mĩ Và có tác động tích cực bàn đàm phán Trên mặt trận ngoại giao: Do liên tiếp bị thất bại nặng nề quân để giành thắng lợi tranh cử tổng thống vào đầu tháng 111972, Ních-xơn buộc phải xuống thang chiến tranh Đầu tháng 10/1972 Mĩ đến Pari để nối lại đàm phán bị gián đoạn từ trước Với ưu giành chiến trường lợi dụng bầu cử tổng thống tới Mĩ, phía ta đưa dự thảo “Hiệp định chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình Việt Nam” đề nghị thảo luận đến kí kết Phía Mĩ nhanh chóng chấp thuận Ngày 17/10/1972, văn hiệp định hoàn tất hai bên thoả thuận đến ngày 31/10/1972 kí thức Nhưng với dã tâm thâm độc, sau trúng cử tổng thống Ních-xơn lật lọng địi xét lại văn hiệp định, đòi sửa lại nhiều điều khoản theo hướng có lợi cho Mĩ Để ép ta nhân nhượng kí hiệp định Mỹ đưa ra, Ních-xơn âm mưu giành thắng lợi quân định Do Mĩ định tiến hành tập kích chiến lược khơng qn B52 vào Hà Nội, Hải Phòng nhiều vùng khác, âm mưu đưa miền Bắc nước ta trở thời kì đồ đá Nhưng trải qua 12 ngày đêm cuối năm 1972, ta đánh bại hồn tồn tập kích này, tiêu diệt khối lượng lớn máy bay phi cơng Mĩ Thắng lợi đánh bại hồn tồn, làm khuất phục ý chí xâm lược Mĩ tức khắc tác động đến cục diện bàn đàm phán Thất bại Mĩ chiến trường định thất bại chúng bàn thương lượng Sau thất bại mặt trận quân sự, Mĩ buộc phải quay lại bàn đàm phán Pari Đứng tư người chiến thắng, phái đoàn ta đàm phán kiên đấu tranh giữ nguyên nội dung dự thảo hiệp định thoả thuận hai bên từ trước Ngày 13/1/1973 dự thảo hiệp định thông qua Và ngày 27/1/1973, Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình Việt Nam thức kí bốn trưởng đại diện cho bên tham dự hội nghị (Việt Nam dân chủ cộng hồ, Hoa Kì, Cộng hoà miền Nam Việt Nam, Việt Nam cộng hoà) Hiệp định bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày kí thức “Với việc kí kết hiệp định Pari, kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam giành thêm thắng lợi to lớn có tính chất định Nhân dân ta đạt được mục tiêu quan trọng hàng đầu đè bẹp ý chí xâm lược đế quốc Mỹ, buộc Mỹ phải chấm dứt chiến tranh, rút hết quân viễn chinh quân chư hầu khỏi miền Nam Việt Nam Đây hội lớn cho nghiệp cách mạng nhân dân ta tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn” [9;256] Từ 1973 đến 1975: Đây giai đoạn cuối kháng chiến chống Mĩ tay sai Ở giai đoạn mặt trận quân ngoại giao có mối liên hệ định Về ngoại giao: Ta đấu tranh đòi Mĩ, Nguỵ thực nghiêm chỉnh điều khoản hiệp định Pari, lên án, vạch trần hành động phá hoại hiệp định chúng; đồng thời ta tiếp tục củng cố, phát triển quan hệ với nước XHCN anh em, nước dân chủ, tranh thủ đồng tình ủng hộ nhân dân giới Nhờ tiếp tục nhận viện trợ, giúp đỡ to lớn từ bên ngoài, phục vụ đắc lực cho ta mở chiến dịch quân Về quân sự: Giai đoạn ta tiếp tục đấu tranh nhằm mở rộng vùng giải phóng miền Nam, chống lại lấn chiếm đất đai địch Năm 1975, thời thuận lợi tới, ta định mở tổng cơng kích dậy tồn miền Nam, với ba chiến dịch lớn Đó chiến dịch Tây Nguyên; chiến dịch Huế-Đà Nẵng; chiến dịch Hồ Chí Minh Với thắng lợi ba chiến dịch đồng nghĩa với thắng lợi tổng tiến công dậy, đánh dấu kháng chiến chống Mĩ nhân dân ta hoàn toàn thắng lợi, kết thúc kháng chiến chống ngoại xâm trường kì, gian khổ 30 năm (1945-1975), đưa nước ta vào kỉ nguyên độc lập tự do, tiến lên xây dựng CNXH Thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước “mãi ghi vào lịch sử dân tộc ta trang chói lọi nhất, biểu tượng sáng ngời toàn thắng chủ nghĩa anh hùng cách mạng trí tuệ người, vào lịch sử giới chiến công vĩ đại kỉ XX, kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn có tính thời đại sâu sắc” [10;5-6) KẾT LUẬN Như vừa tìm hiểu mối quan hệ mặt trận quân mặt trận ngoại giao chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975 Chúng ta thấy hai mặt trận có mối quan hệ khăng khít với nhau, bổ sung cho để phát triển giành thắng lợi Thắng lợi mặt trận có ảnh hưởng tác động đến thắng lợi mặt trận kia, điều thể rõ hai hội nghị Giơnevơ hội nghị Pari, chiến thắng mặt trận quân ta dẫn tới thắng lợi mặt trận ngoại giao ngược lại thắng lợi mặt trận ngoại giao khẳng định giá trị, ý nghĩa thắng lợi mặt trận quân Qua khẳng định tài tình, sáng suốt Đảng, Chính phủ đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa truyền thống lịch sử, nhận thấy tác động qua lại mặt trận quân mặt trận ngoại giao để khéo kết hợp đấu tranh hai mặt trận này, dẫn đến chiến thắng lịch sử chói lọi trước hai tên đế quốc đầu sỏ giới tư (đế quốc Pháp đế quốc Mỹ), qua bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc Tạo điều kiện, sở cho đất nước ta tiến lên xây dựng CNXH giàu mạnh ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Minh Thảo - Nghệ thuật quân Việt Nam chiến tranh giải phóng bảo vệ Tổ quốc; NXB Quân Đội Nhân Dân-2004 Hồ Chí Minh - Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, H.2000 Võ Nguyên Giáp: Điện Biên Phủ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội-1998 Lê Mậu Hãn (chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam tập III, NXB giáo dục Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, H., 1996 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 15 Vũ Quang Vinh: Lịch sử ngoại giao Việt Nam; NXB Đại học sư phạm Hà Nội-2007 Lê Mậu Hãn (chủ biên): Giáo trình lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam; NXB Chính trị Quốc gia; Hà Nội-2006 10 Đảng Cộng sản Việt Nam: Báo cáo trị BCHTƯ Đảng Đại hội đại biểu lần thứ IV; NXB Sự thật; H., 1977

Ngày đăng: 09/06/2016, 12:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan