So sánh tiêu chuẩn tính toán tải trọng gió theo tiêu chuẩn việt nam TCVN27371995 với tiêu chuẩn châu âu EUROCODES EN1991 1 4 tiêu chuẩn hoa kỳ ASCESEI 7 05

118 1.6K 11
So sánh tiêu chuẩn tính toán tải trọng gió theo tiêu chuẩn việt nam TCVN27371995 với tiêu chuẩn châu âu EUROCODES EN1991 1 4  tiêu chuẩn hoa kỳ ASCESEI 7 05

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIÓ, TẢI TRỌNG GIÓ, MỘT SỐ TIÊU CHUẨN VỀ TÍNH TỐN TẢI TRỌNG GIĨ 1.1 Tổng quan gió [6,8,9] 1.1.1 Khái niệm, nguyên nhân hình thành, phân loại 1.1.2 Tính chất, đặc điểm gió 1.2 Tác động gió vào cơng trình biện pháp giảm thiểu 1.2.1 Tác động gió vào cơng trình 1.2.2 Tác động gió lên nhà cao tầng 1.2.3 Các biện pháp giảm thiểu tác động gió vào cơng trình 1.3 Tổng quan hệ thống tiêu chuẩn tính tốn tải trọng gió 1.3.1 Tiêu chuẩn Việt Nam 1.3.2 Tiêu chuẩn Châu Âu EN EUROCODES 1991-1-4 10 1.3.3 Tiêu chuẩn Hoa kỳ 12 CHƢƠNG 2: TÍNH TỐN TẢI TRỌNG DO GIĨ VÀO CƠNG TRÌNH THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM, EUROCODE, HOA KỲ 14 2.1 Xác định tải trọng gió theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 2737-1995) 14 2.1.1 Phân chia dạng địa hình 14 2.1.2 Thành phần tĩnh 14 2.1.3 Thành phần động 18 2.2 Xác định tải trọng gió theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASCE/SEI 7-05 22 2.2.1 Dạng đón gió cơng trình 22 2.2.2 Tác động địa hình 24 2.2.3 Hệ số áp lực nhà 25 2.2.4 Hệ số áp lực bên Cp 26 2.2.5 Hệ số tiếp xúc Kz 26 2.2.6 Hệ số kể đến ảnh hƣởng địa hình (Kzt) 27 2.2.7 Hệ số hƣớng gió Kd 27 2.2.8 Hệ số tầm quan trọng I 28 2.2.9 Hệ số ảnh hƣởng gió giật 28 2.2.10 Tải trọng gió thiết kế 31 2.2.11 Áp lực gió độ cao z đƣợc tính tốn theo công thức: 32 2.3 Xác định tải trọng gió theo tiêu chuẩn Châu Âu (EN 1991-1-4) 33 2.3.1 Các tính thiết kế đặc biệt 33 2.3.2 Mô hình hố tác động gió 33 2.3.3 Vận tốc áp lực gió 34 2.3.4 Tác động gió 41 2.3.5 Các hệ số kết cấu: CsCd 43 2.3.6 Áp lực hệ số khí động 51 2.4 Tổng hợp so sánh tiêu chuẩn tính tốn tải trọng gió 70 2.4.1 Dạng địa hình 70 2.4.2 Vận tốc gió sở 74 2.4.3 Thành phần tải trọng gió 78 2.4.4 Hạn chế tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737:1995 78 CHƢƠNG 3: TÍNH TỐN TẢI TRỌNG GIĨ VÀO CƠNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM, EUROCODE, HOA KỲ 79 3.1 Giới thiệu cơng trình tính tốn 79 3.2 Xác định chu kỳ, tần số dao động công trình 82 3.3 Tính tốn tải trọng gió tác dụng vào cơng trình theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737:1995 85 3.3.1 Tính tốn thành phần tĩnh tải trọng gió 85 3.3.2 Tính tốn thành phần động tải trọng gió 85 3.3.3 Tổng tải trọng gió tĩnh + động tác dụng lên cơng trình 89 3.4 Tính tốn tải trọng gió tác dụng vào cơng trình theo tiêu chuẩn Châu Âu EN 1991-1-4 90 3.4.1 Xác định thông số tính tốn 90 3.4.2 Kết q tính tốn 96 3.5 Tính tốn tải trọng gió tác dụng vào cơng trình theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASCE/SEI 7-05 98 3.5.1 Tải trọng gió theo phƣơng OX, với dạng dao động mode 98 3.5.2 Tải trọng gió theo phƣơng OY, với dạng dao động mode 100 3.5.3 Tổng hợp tải trọng gió tác dụng vào cơng trình 101 3.6 So sánh kết tính tốn trọng gió vào cơng trình theo tiêu chuẩn 102 3.7 Nhận xét đánh giá 104 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 4.1 Kết luận 106 4.2 Kiến nghị 107 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1.Lợi dụng địa hình để giảm bớt tác hại gió, làm thay đổi tốc độ hƣớng gió Hình 1.2 Trồng rào giậu để giảm bớt tốc độ gió Hình 1.3.Hình dáng cơng trình đơn giản để bớt cản gió Hình 1.4 Mái nghiêng 30o – 45o để giảm bớt tốc mái áp lực âm Hình 1.5 Mái hiên rời giảm chìa mái Hình 1.6 Kích thƣớc lỗ cửa tƣờng đối diện xấp xỉ Hình 1.7 Đảm bảo cánh cửa đóng vừa lỗ cửa Hình 2.1 Bản đồ phân vùng áp lực gió lãnh thổ Việt Nam 15 Hình 2.2 Hệ số động lực  20 Hình 2.3 Dạng địa hình đón gió 22 Hình 2.5 Đánh giá phạm vi ảnh hƣởng địa hình 39 Hình 2.6 Giá trị Ce(z) theo chiều cao dạng địa hình 41 Hình 2.7.Áp lực bề mặt 42 Hình 2.8 CsCd cho kết cấu nhà thép nhiều tầng có mặt hình chữ nhật với tƣờng thẳng đứng bao ngoài, độ cứng khối lƣợng phân bố 44 Hình 2.9 CsCd cho kết cấu nhà bê tông cốt thép nhiều tầng có mặt hình chữ nhật với tƣờng thẳng đứng bao ngoài, độ cứng khối lƣợng phân bố 45 Hình 2.10 CsCd cho kết cấu dạng trụ trịn thép khơng có lớp đệm 45 Hình 2.11 CsCd cho kết cấu dạng trụ tròn bê tơng cốt thép khơng có lớp đệm 46 Hình 2.12 CsCd cho kết cấu dạng trụ trịn thép có lớp đệm 46 Hình 2.13 Các thơng số hình học kết cấu dạng trụ tròn 48 Hình 2.14 Các hình dạng cấu trúc thuộc phạm vi áp dụng cơng thức (2.47) 49 Hình 2.15 Đồ thị xác định giá trị áp lực gió ngồi, Cpe, cho cơng trình với diện tích chịu tải nằm khoảng từ 1m2 đến 10m2 52 Hình 2.16 Chiều cao tham chiếu theo h , b đƣờng profile áp lực gió 53 Hình 2.17 Sơ đồ Phân khu cho nhà hình chữ nhật 54 Hình 2.18 Sơ đồ Phân khu cho mái phẳng 55 Hình 2.23 Hệ số áp lực bên ngồi cho chỏm cầu với mặt hình trịn 62 Hình 2.25 Hệ số lực, Cf,0, với cấu kiện mặt cắt hình chữ sắc nét 64 Hình 2.26 Hệ số r cho mặt cắt hình vng có vo trịn góc 65 Hình 2.28 Biểu đồ phân phối áp lực vị trí trụ trịn 67 Hình 2.31 Mơ tả định nghĩa hệ số độ kín bề mặt 70 Hình 2.32 Đồ thị chuyển vận tốc trung bình khoảng thời gian 76 Hình 3.1.Mặt kết cấu tầng điển hình 81 Hình 3.2 Hình ảnh kết cấu 3D cơng trình 82 Hình 3.4 Biểu đồ áp lực gió theo tiêu chuẩn 103 Hình 3.5 Biểu đồ so sánh giá trị tải trọng gió 104 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Áp lực gió theo đồ phân vùng áp lực gió lãnh thổ Việt Nam 15 Bảng 2.2 Hệ số k kể đến thay đổi áp lực gió theo độ cao dạng địa hình 17 Bảng 2.3 Hệ số tƣơng quan tải trọng gió 19 Bảng 2.4 Giá trị giới hạn tần số dao động riêng fL 21 Bảng 2.5 Hệ số áp lực nhà (GCpi) 25 Bảng 2.6 Xác định tham số kể đến gia tăng vận tốc gió điều kiện địa hình ASCE/SEI 7-05 27 Bảng 2.7 Hệ số hƣớng gió Kd 28 Bảng 2.8 Hệ số tầm quan trọng I 28 Bảng 2.9.Giá trị tham số ASCE/SEI 7-05 30 Bảng 2.10 Loại địa hình thơng số địa hình 36 Bảng 2.11 Giá trị Cr(z) theo chiều cao dạng địa hình 39 Bảng 2.12 Giá trị Ce(z) theo chiều cao dạng địa hình 40 Bảng 2.13 Hệ số áp lực ngồi dọc tƣờng cơng trình hình chữ nhật 54 Bảng 2.14 Hệ số áp lực bên cho mái phẳng 56 Bảng 2.15 Hệ số áp lực bên cho mái dốc chiều 58 Bảng 2.16 Hệ số áp lực bên cho mái dốc phía 60 Bảng 2.17 Hệ số áp lực bên cho mái dốc nhiều phía 61 Bảng 2.18 Hệ số ma sát cho loại cấu kiện 63 Bảng 2.19 Hệ số lực cho loại lăng trụ 65 Bảng 2.20 Hệ số độ nhám tƣơng ứng với bề mặt 67 Bảng 2.21 Giá trị độ mảnh với cơng trình có mặt hình trụ, đa giác, hình tròn, cấu trúc mạng tinh thể 69 Bảng 2.22 Thơng tin phân loại dạng địa hình theo tiêu chuẩn khác 70 Bảng 2.23 So sánh phân loại địa hình theo tiêu chuẩn 71 Bảng 2.24 Các nhóm phân dạng địa hình 73 Bảng 2.25 Thơng số xác định vận tốc gió sở theo tiêu chuẩn: 74 Bảng 2.26 Áp lực gió tiêu chuẩn (W(20y,3’’,B) ứng với vùng áp lực gió 75 Bảng 2.27 Vận tốc gió tiêu chuẩn (v(20y,3’’,B) ứng với vùng áp lực gió 76 Bảng 2.28 Hệ số chuyển đổi gió 3s từ chu kỳ 20 năm sang chu kỳ khác 76 Bảng 2.29 Giá trị vận tốc gió bản, áp lực gió quy đổi từ TCVN 2737:1995 sang EN 1991-1-4, ASCE/SEI 7-05 77 Bảng 3.1 Tần số dao động cơng trình theo mode dao động 83 Bảng 3.2 Mode dao động theo phƣơng OX 83 Bảng 3.3 Mode dao động theo phƣơng OY 83 Bảng 3.4 Tải trọng gió tĩnh theo TCVN 2737-1995 85 Bảng 3.5 Bảng dịch chuyển ngang tỉ đối theo phƣơng OX theo mode 86 Bảng 3.6 Bảng dịch chuyển ngang tỉ đối theo phƣơng OY theo mode 86 Bảng 3.7 Tổng tải trọng gió tác dụng lên cơng trình theo phƣơng OX 89 Bảng 3.8 Tổng tải trọng gió tác dụng lên cơng trình theo phƣơng y 89 Bảng 3.9.Kết tính tốn gió tác dụng theo phƣơng OX, mode 96 Bảng 3.10 Kết tính tốn gió tác dụng theo phƣơng OY, mode 97 Bảng 3.11 Tổng tải trọng gió tác dụng lên cơng trình theo EUROCODES 98 Bảng 3.12 Kết tính tốn gió tác dụng theo phƣơng OX, mode 99 Bảng 3.13 Kết tính tốn gió tác dụng theo phƣơng OY, mode 101 Bảng 3.14 Tổng hợp tải trọng gió tác dụng vào cơng trình theo ASCE 101 L I CẢM N Sau hai năm theo học lớp Cao học chuyên ngành Xây dựng Dân dụng Cơng nghiệp –Trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phịng, đƣợc phân công làm luận văn tốt nghiệp với đề tài: “So sánh tiêu chuẩn tính tốn tải trọng gió theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN2737:1995 với tiêu chuẩn Châu Âu EUROCODES EN1991-1-4 & tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASCE/SEI 7-05.” Có đƣợc kết này, tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hƣớng d n PGS.TS Lê Thanh Huấn - ngƣời tận tình hƣớng d n tơi suốt thời gian thực luận văn, đồng thời c ng xin chân thành cảm ơn Khoa Xây dựng - Trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phòng bạn đồng nghiệp giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến trình thực luận văn Do lực thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót, tác giả mong muốn nhận đƣợc góp ý, bảo thầy đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Hải Phòng, ngày 15 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Ngơ Đức Dũng CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc L I CAM ĐOAN Kính gửi: Trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phịng Tên tơi là: Ngơ Đức D ng, học viên lớp cao học chuyên ngành Xây dựng Dân dụng Cơng nghiệp khóa 2014-2016 Trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phịng Tơi đƣợc Trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phòng cho phép làm luận văn tốt nghiệp dƣới hƣớng d n PGS.TS Lê Huấn với đề tài: "So sánh tiêu chuẩn tính tốn tải trọng gió theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN2737:1995 với tiêu chuẩn Châu Âu EUROCODES EN1991-1-4 & tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASCE/SEI 7-05.” Tơi xin cam đoan tồn nội trong luận làm hồn tồn khơng có chép Nếu sai tơi xin chịu xử lý theo qui chế đào tạo nhà trƣờng Hải Phòng, ngày 15 tháng 12 năm 2015 Ngƣời viết cam đoan Ngô Đức Dũng MỞ ĐẦU  Đặt vấn đề Với tiến không ngừng khoa học công nghệ, với nhu cầu nhà ngày lớn mà có bùng nổ dân số, địi hỏi cơng trình xây dựng Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng phát triển với cấp tiến chiều cao c ng nhƣ độ phức tạp Khi chiều cao cơng trình tăng mức độ phức tạp ảnh hƣởng tải trọng ngang lớn trội Vì vậy, yêu cầu ngƣời kỹ sƣ thiết kế xác định đƣợc tải trọng ngang tác dụng lên cơng trình Tải trọng ngang tác dụng lên cơng trình bao gồm: tải trọng gió tải trọng động đất Ở Việt Nam, đặc điểm địa lý nằm vùng nhiệt đới, đƣờng bờ biển kéo dài 3.000 km, nằm vùng ảnh hƣởng trực tiếp bão Tây Bắc Thái Bình Dƣơng Do việc xác định đƣợc giá trị tải trọng gió tác động lên cơng trình Việt Nam trở lên quan trọng Do Luận văn tập trung nghiên cứu số tiêu chuẩn tính tốn gió số nƣớc giới ( Tiêu chuẩn Châu Âu, Tiêu chuẩn Mỹ) So sánh với tiêu chuẩn tính tốn tải trọng gió theo Tiêu chuẩn Việt Nam Từ có so sánh, đánh giá, đề xuất cho việc tính tốn tải trọng gió tác động lên cơng trình Việt Nam Ở Việt Nam nay, hệ thống tiêu chuẩn thiết kế kết cấu cơng trình xây dựng nói chung đƣợc hình thành qua nhiều năm, chủ yếu dựa chuyển dịch từ tiêu chuẩn Nga (Liên Xô c ), Anh, Mỹ, ISO, Trung Quốc, Úc… Khi thiết kế cơng trình, tiêu chuẩn đƣa vào sử dụng địi hỏi liên quan chặt chẽ với tải trọng, vật liệu đƣa vào tính tốn nghĩa hệ thống tiêu chuẩn phải có tính đồng cao Việc song song tồn nhiều loại tiêu chuẩn theo nƣớc khác gây lên khó khăn cho việc đồng Các tiêu chuẩn nằm hệ thống tiêu chuẩn chung Châu Âu, Hoa kỳ đƣợc xây dựng nguyên tắc đƣa giả thiết, d n tính tốn chung kèm theo quy định chặt chẽ, rõ ràng Trên sở nƣớc phải có nghiên cứu phù hợp với điều kiện thực tế riêng Vì vậy, để áp dụng tiêu chuẩn nƣớc ngồi (Châu Âu, Hoa Kỳ) vào Việt Nam c ng phải dựa kp = ln(600 * 0,334 )  0,6 = 3,440 ln(600 * 0,334 ) - Theo phƣơng ngang (phƣơng y) mode 2: kp = ln(600 * 0,393 )  0,6 = 3,487 ln(600 * 0,393 )  Xác định hệ số CsCd: - Theo phƣơng dọc (phƣơng x) mode 1: Cs =  * 0,155 * 0,493 = 0,845  * 0,155 Cd =  * 3,44 * 0,155 * 0,493  0,873 = 1,275  * 0,155 * 0,493 - Theo phƣơng ngang (phƣơng y) mode 2: Cs =  * 0,155 * 0,481 = 0,841  * 0,155 Cd =  * 3,487 * 0,155 * 0,481  0,606 = 1,213  * 0,155 * 0,481  Xác định lực gió tác động vào mặt ngồi cơng trình Lực gió tác dụng vào mặt ngồi cơng trình đƣợc xác định theo cơng thức: Fw,e = CsCd * C f * qp(ze) * Aref element Lƣu ý: Trong ví dụ tải trọng gió tính thơng qua hệ số lực nên khơng phải tính lực ma sát gió bề mặt hơng cơng trình Trong trường hợp xác định theo hệ số áp lực bề mặt cần tính thêm lực ma sát Kết tính tốn chi tiết tải trọng gió tác dụng lên cơng trình theo tiêu chuẩn EUROCODE đƣợc thể phụ lục tính tốn dƣới đây: 95 1,72 2,13 2,38 2,57 2,72 2,85 2,95 3,04 3,13 3,21 3,28 3,34 3,4 3,45 3,51 2,94 3,51 0,807 0,939 1,016 1,071 1,113 1,148 1,177 1,202 1,225 1,245 1,263 1,279 1,295 1,309 1,322 1,173 1,322 3,5 7,0 10,5 14,0 17,5 21,0 24,5 28,0 31,5 35,0 38,5 42,0 45,5 49,0 52,5 Cr(24) = Cr(52,5)= 24 52,5 Ce(z) STORY STORY STORY STORY STORY STORY STORY STORY STORY 10 STORY 11 STORY 12 STORY 13 STORY 14 STORY 15 ROOF Cr(z) Z(m) h = 52,5 (m) b= 24,0 (m) 0,4226 Tầng Chiều cao công trình : Bề rộng đón gió njx Tần số dao động qp(z) Ce(z) (KN/m2) (h/b) 2,74 2,94 2,74 2,94 2,74 2,94 2,74 2,94 2,74 2,94 2,74 2,94 2,75 2,95 2,81 3,02 3,27 3,51 3,27 3,51 3,27 3,51 3,27 3,51 3,27 3,51 3,27 3,51 3,27 3,51 B2 0,493 0,493 0,493 0,493 0,493 0,493 0,493 0,493 0,493 0,493 0,493 0,493 0,493 0,493 0,493 b(m) 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 31,50 (m) Ze = 61,92 (m) L(Ze) = Vm(Ze) 47,27 (m/s) Iv(Ze) = 0,155 fL(Ze,n1x)= 0,554 SL(z,n) = 0,16 Cd 1,275 1,275 1,275 1,275 1,275 1,275 1,275 1,275 1,275 1,275 1,275 1,275 1,275 1,275 1,275 Cs 0,845 0,845 0,845 0,845 0,845 0,845 0,845 0,845 0,845 0,845 0,845 0,845 0,845 0,845 0,845 3,44 3,44 3,44 3,44 3,44 3,44 3,44 3,44 3,44 3,44 3,44 3,44 3,44 3,44 3,44 0,873 0,873 0,873 0,873 0,873 0,873 0,873 0,873 0,873 0,873 0,873 0,873 0,873 0,873 0,873 Areff (m2) 84,00 84,00 84,00 84,00 84,00 84,00 84,00 84,00 84,00 84,00 84,00 84,00 84,00 84,00 42,00 1,205 1,205 1,205 1,205 1,205 1,205 1,205 1,205 1,205 1,205 1,205 1,205 1,205 1,205 1,205 Cf qp= 0,93 (KN/m2) kp 2,161 0,99 0,357 0,57 0,33 (Hz) 0,184 R2 h = b = Rh = Rb = u= = Fw (KN) 298,8 298,8 298,8 298,8 298,8 298,8 299,89 306,44 356,6 356,6 356,6 356,6 356,6 356,6 178,3 3.4.2 Kết q tính tốn Bảng 3.9.Kết tính tốn gió tác dụng theo phương OX, mode 96 3,51 3,09 3,51 0,939 1,016 1,071 1,113 1,148 1,177 1,202 1,225 1,245 1,263 1,279 1,295 1,309 1,322 1,215 1,322 7,0 10,5 14,0 17,5 21,0 24,5 28,0 31,5 35,0 38,5 42,0 45,5 49,0 52,5 Cr(30) = Cr(52,5)= STORY STORY STORY STORY STORY STORY STORY STORY 10 STORY 11 STORY 12 STORY 13 STORY 14 STORY 15 ROOF 30 52,5 3,45 3,4 3,34 3,28 3,21 3,13 3,04 2,95 2,85 2,72 2,57 2,38 2,13 3,09 0,807 3,5 Ce(z) STORY Cr(z) Z(m) h = 52,5 (m) b= 30,0 (m) 0,5265 Tầng Chiều cao cơng trình : Bề rộng đón gió njx Tần số dao động 3,51 3,51 3,51 3,51 3,51 3,51 3,51 3,09 3,09 3,09 3,09 3,09 3,09 3,09 3,09 Ce(z) (h/b) 3,27 3,27 3,27 3,27 3,27 3,27 3,27 2,88 2,88 2,88 2,88 2,88 2,88 2,88 2,88 R2 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 0,481 0,606 0,481 0,606 0,481 0,606 0,481 0,606 0,481 0,606 0,481 0,606 0,481 0,606 0,481 0,606 0,481 0,606 0,481 0,606 0,481 0,606 0,481 0,606 0,481 0,606 0,481 0,606 0,481 0,606 B2 qp(z) (KN/m2) b(m) h = b = Rh = Rb = u= = 31,50 (m) Ze = 61,92 (m) L(Ze) = Vm(Ze) 47,27 (m/s) Iv(Ze) = 0,155 fL(Ze,n1x)= 0,688 SL(z,n) = 0,146 3,487 3,487 3,487 3,487 3,487 3,487 3,487 3,487 3,487 3,487 3,487 3,487 3,487 3,487 3,487 kp 2,683 1,226 0,304 0,512 0,39 (Hz) 0,185 0,841 0,841 0,841 0,841 0,841 0,841 0,841 0,841 0,841 0,841 0,841 0,841 0,841 0,841 0,841 Cs 1,213 1,213 1,213 1,213 1,213 1,213 1,213 1,213 1,213 1,213 1,213 1,213 1,213 1,213 1,213 Cd Cf 52,50 1,523 105,00 1,523 105,00 1,523 105,00 1,523 105,00 1,523 105,00 1,523 105,00 1,523 105,00 1,523 105,00 1,523 105,00 1,523 105,00 1,523 105,00 1,523 105,00 1,523 105,00 1,523 105,00 1,523 Areff (m2) qp= 0,93 (KN/m2) 266,73 533,45 533,45 533,45 533,45 533,45 533,45 469,83 469,83 469,83 469,83 469,83 469,83 469,83 469,83 Fw (KN) Bảng 3.10 Kết tính tốn gió tác dụng theo phương OY, mode 97 Bảng 3.11 Tổng tải trọng gió tác dụng lên cơng trình Tầng Z(m) GIĨ X Fw (KN) mode GIÓ Y Fw (KN) mode STORY 3.5 298.80 469.83 STORY 7.0 298.80 469.83 STORY 10.5 298.80 469.83 STORY 14.0 298.80 469.83 STORY 17.5 298.80 469.83 STORY 21.0 298.80 469.83 STORY 24.5 299.89 469.83 STORY 28.0 STORY 10 31.5 306.44 356.60 469.83 533.45 STORY 11 35.0 356.60 533.45 STORY 12 38.5 356.60 533.45 STORY 13 42.0 356.60 533.45 STORY 14 45.5 356.60 533.45 STORY 15 49.0 356.60 533.45 ROOF 52.5 178.30 266.73 3.5 Tính tốn tải trọng gió tác dụng vào cơng trình theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASCE/SEI 7-05 3.5.1 Tải trọng gió theo phương OX, với dạng dao động mode  Xác định thơng số tính tốn Dạng địa hình Chiều cao cơng trình h= Vận tốc gió v= Chiều rộng cơng trình B= Chiều dài cơng trình L= Hệ số tầm quan trọng I= Hệ số hƣớng gió Kd = Chu kỳ T= Độ giảm loga = Hệ số ảnh hƣởng địa hình Kzt = C 52,5 (m) 55,31 24,0 (m) 30,0 (m) 1,15 (Bảng 2.8) 0,85 (Bảng 2.7) 2,366 (s) 0,015  Zg  c l(m)  Zmin 9,5 274,32 0,105 0,154 0,65 0,2 152,4 0,2 4,57 (Bảng 2.9) (Bảng 2.9) (Bảng 2.9) (Bảng 2.9) (Bảng 2.9) (Bảng 2.9) (Bảng 2.9) (Bảng 2.9) (Bảng 2.9) (Bảng 2.9) 98  Xác định hệ số ảnh hưởng gió giật G = l*(z(bar)/10)^(e(bar)) , Công thức (2.18) = 0,6*h , but not < z(min) , m =c.(10/z)^(1/6) , Công thức (2.16) (m/s) (Hz) = (2*(Ln(3600*n1)))^(1/2)+0,577/(2*Ln(3600*n1))^(1/2) , Công thức (2.18a) = n1*Lz(bar)/(V(bar,zbar)) , Công thức (2.21) = 7,47*N1/(1+10,3*N1)^(5/3) , Công thức (2.20) = (1/(1+0,63*((B+h)/Lz(bar))^0,63))^(1/2 , Công thức (2.17) = 4,6*n1*h/(V(bar,zbar)) , Công thức (2.22) = (1/h)-1/(2*h^2)*(1-e^(-2*h)) for h > 0, or = for h = , Công thức (2.20) = 4.6*n1*B/(V(bar,zbar)), Công thức (2.22) = (1/b)-1/(2*b^2)*(1-e^(-2*b)) for b > 0, or = for b = , Công thức (2.20) = 15,4*n1*L/(V(bar,zbar)) , Công thức (2.22) = (1/L)-1/(2*L^2)*(1-e^(-2*L)) for L > 0, or = for L = , Công thức (2.22) = ((1/b)*Rn*Rh*Rb*(0,53+0,47*RL))^(1/2) , Công thức (2.16) Công thức (2.18a) = 0.925*(1+1.7*Iz(bar)*(gq^2*Q^2+gR^2*R^2)^(1/2))/(1+1.7*gv*Iz(bar)) Gf 1,540 ,Công thức (2.18a) G 1,540 Hệ số áp lực L/B 1,25 Cp 0,8 (gió đẩy) Cpi 0,5 (gió hút) Lz 191,711 31,500 Iz 0,165 Vz 42,892 n1 0,4226 gR 3,979 N1 1,889 Rn 0,459 Q 0,860  h 2,379 Rh 0,333  b 1,040 Rb 0,557  L 4,552 RL 0,196 R 1,878 gQ=gv 3,400 Bảng 3.12 Kết tính tốn gió tác dụng theo phương OX, mode Gió đẩy (WW) Tầng Z(m) Gió hút (LW) Tổng áp lực gió kz qz qh WW+LW p=qz.G.Cp p=qz.G.Cp (KN/m2) (KN/m2) (KN/m2) STORY STORY STORY STORY STORY STORY STORY STORY STORY 10 STORY 11 STORY 12 STORY 13 STORY 14 STORY 15 ROOF 3,5 7,0 10,5 14,0 17,5 21,0 24,5 28,0 31,5 35,0 38,5 42,0 45,5 49,0 52,5 0,85 0,929 1,011 1,074 1,126 1,17 1,209 1,243 1,274 1,303 1,329 1,354 1,377 1,399 1,419 1,558 1,703 1,853 1,969 2,064 2,145 2,216 2,279 2,335 2,389 2,436 2,482 2,524 2,564 2,601 1,919 2,097 2,282 2,425 2,542 2,642 2,729 2,807 2,876 2,942 3,000 3,057 3,109 3,158 3,203 2,601 2,601 2,601 2,601 2,601 2,601 2,601 2,601 2,601 2,601 2,601 2,601 2,601 2,601 2,601 2,002 2,002 2,002 2,002 2,002 2,002 2,002 2,002 2,002 2,002 2,002 2,002 2,002 2,002 2,002 3,921 4,099 4,284 4,427 4,544 4,644 4,731 4,809 4,878 4,944 5,002 5,059 5,111 5,160 5,205 Sj (m2) 84,0 84,0 84,0 84,0 84,0 84,0 84,0 84,0 84,0 84,0 84,0 84,0 84,0 84,0 42,0 Tổng áp lực gió WW+L W (KN) 329,364 344,316 359,856 371,868 381,696 390,096 397,404 403,956 409,752 415,296 420,168 424,956 429,324 433,440 218,610 99 3.5.2 Tải trọng gió theo phương OY, với dạng dao động mode  Xác định thơng số tính tốn Dạng địa hình Chiều cao cơng trình h= Vận tốc gió v= Chiều rộng cơng trình B= Chiều dài cơng trình L= Hệ số tầm quan trọng I= Hệ số hƣớng gió Kd = Chu kỳ T= Độ giảm loga = Hệ số ảnh hƣởng địa hình Kzt = C 52,5 (m) 55,31 24,0 (m) 30,0 (m) 1,15 (Bảng 2.8) 0,85 (Bảng 2.7) 2,366 (s) 0,015  Zg  c l(m)  Zmin 9,5 274,32 0,105 0,154 0,65 0,2 152,4 0,2 4,57 (Bảng 2.9) (Bảng 2.9) (Bảng 2.9) (Bảng 2.9) (Bảng 2.9) (Bảng 2.9) (Bảng 2.9) (Bảng 2.9) (Bảng 2.9) (Bảng 2.9)  Xác định hệ số ảnh hưởng gió giật G = l*(z(bar)/10)^(e(bar)) , Cơng thức (2.18) = 0,6*h , but not < z(min) , m =c.(10/z)^(1/6) , Công thức (2.16) (m/s) (Hz) = (2*(Ln(3600*n1)))^(1/2)+0,577/(2*Ln(3600*n1))^(1/2) , Công thức (2.18a) = n1*Lz(bar)/(V(bar,zbar)) , Công thức (2.21) = 7,47*N1/(1+10,3*N1)^(5/3) , Công thức (2.20) = (1/(1+0,63*((B+h)/Lz(bar))^0,63))^(1/2 , Công thức (2.17) = 4,6*n1*h/(V(bar,zbar)) , Công thức (2.22) = (1/h)-1/(2*h^2)*(1-e^(-2*h)) for h > 0, or = for h = , Công thức (2.20) = 4.6*n1*B/(V(bar,zbar)), Công thức (2.22) = (1/b)-1/(2*b^2)*(1-e^(-2*b)) for b > 0, or = for b = , Công thức (2.20) = 15,4*n1*L/(V(bar,zbar)) , Công thức (2.22) = (1/L)-1/(2*L^2)*(1-e^(-2*L)) for L > 0, or = for L = , Công thức (2.22) = ((1/b)*Rn*Rh*Rb*(0,53+0,47*RL))^(1/2) , Công thức (2.16) Công thức (2.18a) = 0.925*(1+1.7*Iz(bar)*(gq^2*Q^2+gR^2*R^2)^(1/2))/(1+1.7*gv*Iz(bar)) Gf 1,540 ,Công thức (2.18a) G 1,540 Hệ số áp lực L/B 1,25 Cp 0,8 (gió đẩy) Lz 191,711 31,500 Iz 0,165 Vz 42,892 n1 0,4226 gR 3,979 N1 1,889 Rn 0,459 Q 0,860  h 2,379 Rh 0,333  b 1,040 Rb 0,557  L 4,552 RL 0,196 R 1,878 gQ=gv 3,400 100 Bảng 3.13 Kết tính tốn gió tác dụng theo phương OY, mode Gió đẩy (WW) Tầng Z(m) Gió hút (LW) Tổng áp lực gió kz qz qh WW+LW p=qz.G.Cp p=qz.G.Cp (KN/m2) (KN/m2) (KN/m2) STORY STORY STORY STORY STORY STORY STORY STORY STORY 10 STORY 11 STORY 12 STORY 13 STORY 14 STORY 15 ROOF 3,5 7,0 10,5 14,0 17,5 21,0 24,5 28,0 31,5 35,0 38,5 42,0 45,5 49,0 52,5 0,85 0,929 1,011 1,074 1,126 1,17 1,209 1,243 1,274 1,303 1,329 1,354 1,377 1,399 1,419 1,558 1,703 1,853 1,969 2,064 2,145 2,216 2,279 2,335 2,389 2,436 2,482 2,524 2,564 2,601 1,703 1,862 2,026 2,152 2,256 2,345 2,422 2,491 2,552 2,611 2,663 2,713 2,759 2,803 2,843 2,601 2,601 2,601 2,601 2,601 2,601 2,601 2,601 2,601 2,601 2,601 2,601 2,601 2,601 2,601 1,777 1,777 1,777 1,777 1,777 1,777 1,777 1,777 1,777 1,777 1,777 1,777 1,777 1,777 1,777 3,480 3,639 3,803 3,929 4,033 4,122 4,199 4,268 4,329 4,388 4,440 4,490 4,536 4,580 4,620 Sj (m2) 105,0 105,0 105,0 105,0 105,0 105,0 105,0 105,0 105,0 105,0 105,0 105,0 105,0 105,0 52,50 Tổng áp lực gió WW+L W (KN) 365,400 382,095 399,315 412,545 423,465 432,810 440,895 448,140 454,545 460,740 466,200 471,450 476,280 480,900 242,550 3.5.3 Tổng hợp tải trọng gió tác dụng vào cơng trình Bảng 3.14 Tổng hợp tải trọng gió tác dụng vào cơng trình, theo ASCE Tầng STORY STORY STORY STORY STORY STORY STORY STORY STORY 10 STORY 11 STORY 12 STORY 13 STORY 14 STORY 15 Z(m) 3,5 7,0 10,5 14,0 17,5 21,0 24,5 28,0 31,5 35,0 38,5 42,0 45,5 49,0 Fw (KN) (OX) 329,364 344,316 359,856 371,868 381,696 390,096 397,404 403,956 409,752 415,296 420,168 424,956 429,324 433,440 Fw (KN) (OY) 365,40 382,10 399,32 412,55 423,47 432,81 440,90 448,14 454,55 460,74 466,20 471,45 476,28 480,90 101 Z(m) 3,5 7,0 10,5 14,0 17,5 21,0 24,5 28,0 31,5 35,0 38,5 42,0 45,5 49,0 52,5 Tầng STORY STORY STORY STORY STORY STORY STORY STORY STORY 10 STORY 11 STORY 12 STORY 13 STORY 14 STORY 15 ROOF 501,755 274,5768 343,6985 431,7038 538,7123 425,4004 530,6105 420,0969 520,3886 414,2535 512,3768 406,63 398,6865 488,3032 389,7807 475,1708 376,7705 458,8081 362,7903 437,7854 346,9233 416,5091 329,0151 391,8089 305,8059 358,8474 270,477 324,4238 227,1635 275,9144 TCVN 2737:1995 GIÓ X GIÓ Y (KN) (KN) 178,3 356,6 356,6 356,6 356,6 356,6 356,6 306,44 299,89 298,8 298,8 298,8 298,8 298,8 298,8 266,73 533,45 533,45 533,45 533,45 533,45 533,45 469,83 469,83 469,83 469,83 469,83 469,83 469,83 469,83 EN 1991-1-4 GIÓ X GIÓ Y (KN) (KN) 218,610 433,440 429,324 424,956 420,168 415,296 409,752 403,956 397,404 390,096 381,696 371,868 359,856 344,316 329,364 242,55 480,9 476,28 471,45 466,2 460,74 454,545 448,14 440,895 432,81 423,465 412,545 399,315 382,095 365,4 ASCE/SEI 7-05 GIÓ X GIÓ Y (KN) (KN) 0,649 0,826 0,838 0,849 0,861 0,877 0,894 0,786 0,796 0,824 0,861 0,908 0,977 1,105 1,315 0,776 0,99 1,005 1,025 1,041 1,063 1,092 0,989 1,024 1,073 1,128 1,199 1,309 1,448 1,703 0,796 1,004 1,009 1,012 1,014 1,021 1,028 1,036 1,055 1,075 1,1 1,13 1,177 1,273 1,45 0,706 0,893 0,898 0,906 0,91 0,918 0,931 0,943 0,961 0,989 1,017 1,053 1,113 1,178 1,324 Phƣơng X Phƣơng Y Phƣơng X Phƣơng Y Tỷ số EURO/TCVN Tỷ số ASCE/TCVN 3.6 So sánh kết tính tốn trọng gió vào cơng trình theo tiêu chuẩn Bảng 3.15 So sánh giá trị tải trọng tác dụng lên cơng trình theo tiêu chuẩn 102 Hình 3.4 Biểu đồ áp lực gió theo tiêu chuẩn 103 Hình 3.5 Biểu đồ so sánh giá trị tải trọng gió 3.7 Nhận xét đánh giá Qua q trình tính tốn chi tiết tải trọng gió tác dụng vào cơng trình theo ba tiêu chuẩn cho thấy Khi tính tốn tải trọng gió tác động vào cơng trình đƣợc xây dựng Việt Nam theo tiêu chuẩn Việt Nam, Châu Âu Hoa kỳ Có thơng số đƣợc xác định khác (Vận tốc gió bản; Dạng địa hình; Thành phần tải trọng gió…), d n đến khác kết tính tốn a) Khác biệt vận tốc gió trung bình tiêu chuẩn: Theo tiêu chuẩn Việt Nam, vận tốc gió trung bình đo độ cao 10 so với mốc chuẩn khoảng thời gian giây với chu kỳ lặp 20 năm, khoảng thời gian 10 giây với chu kỳ lặp 50 năm theo tiêu chuẩn Châu Âu, khoảng thời gian giây với chu kỳ lặp 50 năm theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ b) Tiêu chuẩn EUROCODE xác định hệ số thay đổi áp lực gió theo độ cao dạng địa hình sở hàm logarit có xét đến ảnh hƣởng rối dòng Tiêu chuẩn Việt Nam xác định hệ số hàm số m phụ thuộc vào độ cao dạng địa hình Trong đó, Tiêu chuẩn Hoa kỳ xác định hệ số hàm số m chiều cao tính tốn lớp biên khí phụ thuộc vào dạng địa hình Ngồi ra, tính tốn tải trọng gió lên cơng trình theo tiêu chuẩn Châu Âu, tùy 104 thuộc vào kích thƣớc cơng trình thay đổi áp lực gió theo độ cao dạng địa hình đƣợc điều chỉnh lại theo phân đoạn chiều cao cơng trình dựa vào giá trị chiều cao tham chiếu ( phụ thuộc hình dáng cơng trình) Cịn với tiêu chuẩn Việt Nam Hoa kỳ khơng xét tới yếu tố này, dạng phân bố tải trọng gió tác dụng lên cơng trình theo chiều cao tính theo tiêu chuẩn Châu Âu khác với tính theo tiêu chuẩn Việt Nam Hoa kỳ c) Kết tính tốn cho thấy tải trọng gió tác dụng vào cơng trình theo tiêu chuẩn Việt Nam, Châu Âu, Hoa Kỳ có khác Sai khác giá trị tải trọng tiêu chuẩn Việt Nam Châu Âu Hoa Kỳ tƣơng đối lớn Nhìn chung, quy trình để tính tốn tải trọng gió lên cơng trình theo tiêu chuẩn EUROCODE ASCE/SEI có phần phức tạp hơn, xét đến nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến tải trọng gió tính tốn theo tiêu chuẩn Việt Nam 105 CHƯ NG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận a) Gió tƣợng tự nhiên hình thành chuyển động khơng khí Gió bão gây áp lực lớn lên cơng trình, nguy hiểm có sức phá hoại lớn Ngày mà trái đất nóng dần lên d n đến biến đổi khí hậu, làm cho ảnh hƣởng gió, bão tới cơng trình ngày lớn Do đó, thiết kế cơng trình cần nghiên cứu tới giải pháp để làm giảm thiểu ảnh hƣởng tác động gió nhƣ: giải pháp quy hoạch, giải pháp kiến trúc, giải pháp kết cấu… b) Khi áp dụng tiêu chuẩn Châu Âu, hay tiêu chuẩn Hoa Kỳ vào tính tốn thảnh phần tải trọng gió tác dụng lên cơng trình Việt Nam, địi hỏi cần phải có điều chỉnh số liệu tính tốn để phù hợp với đặc thù cơng trình xây dựng Việt Nam c) Khi tính tốn tải trọng gió cho cơng trình Việt Nam theo tiêu chuẩn EUROCODES hay Hoa Kỳ, vận tốc gió áp lực gió theo tiêu chuẩn Việt Nam cần phải chuyển đổi vận tốc gió trung bình giây với chu kỳ lặp 20 năm thành vận tốc gió trung bình 10 phút với chu kỳ lặp 50 năm theo tiêu chuẩn Châu Âu, thành vận tốc gió trung bình giây với chu kỳ lặp 50 năm theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ d) Về phân dạng địa hình, tiêu chuẩn EUROCODE phân địa hình làm 05 dạng ký hiệu O, I, II, III, IV; tiêu chuẩn Việt Nam phân làm 03 dạng ký hiệu A ,B,C; Tiêu chuẩn Hoa kỳ phần làm dạng kí hiệu B, C, D Các tiêu chuẩn có cách phân chia số lƣợng dạng địa hình khác nhau, nhƣng chia chúng thành nhóm nhƣ sau: Nhóm 1: 0, I – Châu Âu; A – Việt Nam; D – Hoa Kỳ Nhóm ( nhóm địa hình chuẩn): II – Châu Âu; B – Việt Nam; C – Hoa kỳ; Nhóm 3: III, IV – Châu Âu; C – Việt Nam; B – Hoa Kỳ Trong đó, Nhóm nhóm địa hình trống trải, thống, khơng có có vật cản Nhóm nhóm địa hình tƣơng đối trống trải, có số vật cản thấp Nhóm nhóm địa hình bị che chắn mạnh, có nhiều vật cản sát 106 e) Khi tính tốn tải trọng gió lên cơng trình theo tiêu chuẩn Châu Âu, tùy thuộc vào kích thƣớc cơng trình thay đổi áp lực gió theo độ cao dạng địa hình đƣợc điều chỉnh lại theo phân đoạn chiều cao cơng trình dựa vào giá trị chiều cao tham chiếu ( phụ thuộc hình dáng cơng trình) Cịn với tiêu chuẩn Việt Nam Hoa kỳ không xét tới yếu tố này, phân bố tải trọng gió tác dụng lên cơng trình theo chiều cao tính theo tiêu chuẩn Châu âu khác với tính theo tiêu chuẩn Việt Nam Hoa kỳ f) Cách xác định hệ số áp lực (hệ số lực) theo tiêu chuẩn EUROCODE có phần tỷ mỉ chi tiết Tiêu chuẩn Việt Nam xác định chủ yếu dựa theo dạng hình học cơng trình, tiêu chuẩn EUROCODE cịn trọng đến tỷ lệ kích thƣớc cơng trình nên phù hợp với kết cấu nhà cao tầng g) Tiêu chuẩn Việt Nam tách biệt riêng thành phần tĩnh thành phần động tải trọng gió Tiêu chuẩn EUROCODE, ASCE c ng chia tác động gió thành hai thành phần tĩnh động nhƣng ảnh hƣởng thành phần động đƣợc xác định với thành phần tĩnh cách đƣa vào cơng thức tính tốn hệ số ảnh hƣởng động phụ thuộc vào dạng địa hình đặc trƣng phản ứng động kết cấu CsCd tính tốn theo tiêu chuẩn Châu Âu, hệ số ảnh hƣởng gió giật G tính toán theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ h) Theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737:1995 quy trình tính tốn tải trọng gió động sử dụng biểu đồ để xác định hệ số động lực  tùy theo thông số , nhiên giới hạn thông số  =0,2 Do đó, tính tốn với cơng trình mềm khơng xác định đƣợc hệ số động lực theo phƣơng pháp Khi đó, cần sử dụng đến tiêu chuẩn nƣớc ngồi để tính tốn j) Đối với cơng trình thật cao 50 tầng trở lên, hay cơng trình tháp cao xây dựng địa hình mỏm đồi núi cao tiêu chuẩn Việt Nam chƣa đề cập đến nhƣ tiêu chuẩn Châu Âu Hoa Kỳ 4.2 Kiến nghị a) Đối với cơng trình chiều cao khơng lớn đƣợc xây dựng địa điểm dạng B việc sử dụng TCVN đủ độ tin cậy Khi gặp trƣờng hợp đặc biệt 107 khơng có Tiêu chuẩn Việt Nam cần tham khảo tiêu chuẩn EUROCODE tiêu chuẩn Hoa kỳ b) Những trƣờng hợp đặc biệt nêu trên, cách chuyển đổi vận tốc gió trung bình cần đƣợc xem xét kỹ lƣỡng để đƣa vào bổ xung cho TCVN 2737:1995 để có tính pháp lý c) Hiện nƣớc xây dƣng cơng trình cao 50 tầng, nên có nghiên cứu khảo sát thiết kế thực trạng công trình sử dụng để có bổ sung vào tiêu chuẩn , hƣớng d n tính tốn … 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: [1] QCVN 02-2009/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số liệu điều kiện tự nhiên dùng xây dựng [2] TCVN 2737 : 1995: Tải trọng tác động - Tiêu chuẩn thiết kế [3] TCXD 229 : 1999: Chỉ d n tính tốn thành phần động tải trọng gió theo tiêu chuẩn TCVN 2737:1995 [4] TCXDVN 323-2004: Nhà cao tầng - Tiêu chuẩn thiết kế [5] TS V Thành Trung KS Nguyễn Quỳnh Hoa, 2013, Đánh giá Profile vận tốc gió theo tiêu chuẩn số nƣớc, Tạp chí KHCN Xây dựng số 2/2013 [6] Bộ Xây dựng (1999), Những kiến thức gió bão tác động lên cơng trình, NXB Xây dựng Hà Nội [7] Bộ xây dựng (2007), Đề tài phòng chống giảm thiểu thiên gió bảo cho đồng bào miền trung, NXB Khoa học kỹ thuật [8] GS.TS, Nguyễn Đức Ngữ (1998), Bão phòng chống bão, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [9] GS.TS Nguyễn Văn phó, Một số giảng tác dụng gió lên cơng trình xây dựng, Bài giảng cao học cơng trình - Đại học Xây dựng [10] Nguyễn Mạnh Cƣờng, Tính tốn tải trọng gió lên nhà cao tầng theo tiêu chuẩn Eurocode, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, khóa 20082011 [11] Nguyễn Trƣờng Thao, Tính tốn tải trọng gió tác dụng lên nhà cao tầng theo phƣơng pháp hệ số giật G-Davenport, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, khóa 2012-2014 Tài liệu Tiếng Anh: [12] W.SULLƠ, 2008 Kết cấu nhà cao tầng (Bản dịch), Nhà xuất Xây dựng [13] BS EN 1991-1-4:2005 : Eurocode 1: Actions on Structures [14] ASCE/SEI 7-05 Minimum Design Loads for Buildings and Other Structures [15] Bungale S.Taranath, Ph.D., P.E., S.E., Reienforced Concrete Design of Tall Building [16] Bungale S.Taranath, Ph.D., P.E., S.E,Wind and Earthquake Resistant Buildings Strutural analysis and Design, New York, Marcel Dekker 109

Ngày đăng: 09/06/2016, 09:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan