tiểu luận Nhân quyền

39 341 0
tiểu luận Nhân quyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề bài: Phân tích nội dung nhóm quyền Dân (Quyền sống; Quyền bảo vệ không bị tra tấn, đối xử bị trừng phạt tàn bạo vô nhân đạo, quyền xét xử công bằng) Luật Quốc tế? MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HRC UDHR Ủy ban quyền người (Humam Rights Committee) Tuyên ngôn giới quyền người, 1948 (Universal Declaration of Human Rights) ICCPR Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (International Convenant on Civil and Political Rights - ICCPR CAT Công ước chống tra hình thức trừng phạt đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục khác (Convention against Torturre and Other Cruel Inhuman or Degrading Treatment or Punishment) A MỞ ĐẦU Quyền người giá trị cao quý, kết tinh từ văn hóa dân tộc giới qua nhiều kỷ Đây tiếng nói chung phương tiện chung toàn nhân loại để bảo vệ thúc đẩy toàn nhân loại bảo vệ thúc đẩy nhân phẩm hạnh phúc người Được thức pháp điển hóa luật quốc tế kể từ sau Chiến tranh giới thứ hai, quyền người đã, trở thành hệ thống tiêu chuẩn pháp luật quốc tế có tính chất bắt buộc với quốc gia việc tôn trọng, bảo vệ quyền người, chí quyền người trở thành thước đo trình độ văn minh nước dân tộc giới Chính điều đó, nhân loại không ngừng nỗ lực hướng tới xây dựng tảng quyền người quốc gia với đặc thù riêng với mục đích chung thừa nhận phát huy giá trị người Tại Việt Nam, nhớ Tuyên ngôn Độc Lập tiếng nói cho tinh thần cách mạng dân tộc mục đích khác giành giữ quyền người cho toàn thể dân tộc cho người dân Việt Nam Trong thực tế, quan tâm thúc đẩy quyền người ưu tiên hàng đầu Đảng Nhà nước Việt Nam, phản ánh quán xuyên suốt sách, luật pháp Nhà nước Việt Nam đến Nhận thức tầm quan trọng ngày lớn quyền người đời sống nay, quan tâm dành cho nhân quyền ngày lớn Trong nhân quyền có nhiều nhóm quyền nhóm quyền dân trị, nhóm quyền kinh tế xã hội văn hóa, nhóm quyền số nhóm người dễ bị tổn thương… nhóm quyền bao gồm nhiều nội dung khác Đối với công dân – cá nhân tồn đời sống xã hội thuộc nhiều nhóm quyền người, tìm hiểu quyền lợi cách tự bảo vệ trước mối đe dọa khác Đối với công chức, viên chức nhà nước kiến thức quyền người giúp họ hạn chế sai sót hoạt động công vụ, mâu thuẫn với công dân Vì tầm quan trọng mà có lẽ số nhiều quyền người luật quốc tế, có nhóm quyền dân nhóm quyền thiết thực, quan trọng với cá nhân xã hội xuất thường xuyên, có ảnh hưởng lớn đến cá nhân mà kể đến quyền quyền sống, quyền xét xử công bằng, quyền bảo vệ không bị tra tấn, đối xử bị trừng phạt tàn bạo vô nhân đạo… Cũng lẽ đó, việc tìm hiểu nhóm quyền dân đặc biệt nội dung nhóm quyền có đóng vai trò lớn không với công dân mà Nhà nước B NỘI DUNG Trong luật Nhân quyền quốc tế, nhóm quyền dân có nhiều nhóm quyền quyền sống; quyền bảo vệ không bị tra tấn, đối xử bị trừng phạt tàn bạo vô nhân đạo; quyền xét xử công Quyền sống (right to life) I Khái quát chung Quyền sống HRC gọi quyền tối cao (supreme human rights) Quyền vốn quy định Điều UDHR gắn liền với “tự an ninh cá nhân” Điều cho thấy quyền hàm chưa nhiều quyền cụ thể, bao gồm quyền sống, quyền bảo vệ không bị tra tấn, đối xử hay trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục, quyền bảo vệ không bị bắt làm nô lệ nô dịch, quyền bảo vệ khỏi bị bắt giữ tùy tiện, quyền đối xử nhân đạo tôn trọng nhân phẩn người bị tước tự do… Điều ICCPR cụ thể hóa quy định quyền sống Điều UDHR, theo đó: Mọi người có quyền cố hữu sống Quyền phải pháp luật bảo vệ Không bị tước đoạt mạng sống cách tùy tiện (Khoản 1) Các khoản 2, 3, 4, 5, Điều quy định nguyên tắc việc áp dụng hình phạt tử hình nước trì hình phạt này, tóm tắt sau: Chỉ phép áp dụng hình phạt tử hình tội ác nghiêm trọng nhất, vào luật pháp hành thời điểm phạm tội thực hiện; Việc áp dụng hình phạt tử hình tội ác nghiêm trọng nhất, vào luật pháp hành thời điểm tội phạm thực hiện; Việc áp dụng hình phạt tử hình không trái với quy định ICCPR Công ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng;Hình phạt tử hình chi thi hành sở án có hiệu lực pháp luật, tòa án có thẩm quyền phán quyết;Bất kỳ người bị kết án tử hình có quyền xin quyền xét ân giảm thay đổi mức hình phạt; Không áp dụng hình phạt tử hình với người 18 tuổi không thi hành án tử hình phụ nữ mang thai; Không viện Điều để trì hoãn ngăn cản việc xóa bỏ hình phạt tử hình Bên cạnh ICCPR, số công ước quốc tế khác quyền người đề cập đến quyền sống, bao gồm Công ước quyền trẻ em (1989) 1, Công ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng năm 19482… Ngoài nội dung nêu cụ thể Điều ICCPR, Bình luận chung số thông qua kỳ họp lần thứ 16 năm 1982, HRC giải thích thêm số khía cạnh liên qua đến ý nghĩa nội dung quyền sống Về vị trí đặc biệt quyền sống, Ủy ban khẳng định “một quyền người mà hoàn cảnh nào, kể tình trạng khẩn cấp quốc gia, bị vi phạm” Một số nội dung cụ thể a Nghĩa vụ nhà nước bảo vệ cá nhân khỏi bị tước đoạt mạng sống tùy tiện Điều ICCPR bảo vệ quyền cá nhân không bị tước đoạt mạng sống cách bất hợp pháp hay tùy tiện chủ thể nào, kể quan nhà nước Điều thể nhiều khía cạnh khác Đối với trường hợp tội phạm giết người, quan nhà nước có nghĩa vị phòng ngừa, ngăn chặn để chúng không xảy Nếu có tội phạm xảy ra, quan nhà nước cần nhanh chóng điều tra, truy tố, xét xử để buộc thủ phạm phải chịu trách nhiệm Việc quốc gia phòng chống hành động tội phạm gây nguy hại tước đoạt tính mạng người biện pháp quan trọng để bảo đảm quyền sống Các quốc gia thành viên cần tiến hành biện pháp phòng chống trừng việc tùy tiện tước đoạt tính mạng người chủ thể gây ra, kể lực lượng an ninh nhà nước Liên quan đến vấn đề này, việc bắt cóc người đưa tích bị coi hình thức tước đoạt quyền sống, quốc gia thành viên có nghĩa vụ đưa biện pháp kế hoạch hiệu để phòng chống Điều Công ước quy định, quốc gia thành viên thừa nhận tất trẻ em có quyền cố hữu quyền sống Điều Công ước đưa định nghĩa tội diệt chủng, bao gồm hành động giết thành viên nhóm dân tộc, chủng tộc, sắc tộc tôn giáo định điều tra vụ việc dạng Ngoài theo HRC, quyền sống bao gồm việc phòng ngừa hành vi tước đoạt tính mạng cá nhân cách tùy tiện quan nhà nước Vì vậy, pháp luật quốc gia cần quy định chặt chẽ giới hạn hoàn cảnh mà cá nhân bị tước đoạt mạng sống quan, viên chức Nhà nước Việc tước đoạt tính mạng người phù hợp với pháp luật quốc gia song bị coi vi phạm quyền sống quy định Điều ICCPR Điều UDHR với hàm nghĩa quyền sống bị tước cách bất hợp lý tình không tương xứng b Nhận thức hình phạt tử hình Theo quan niệm chung hình phạt tử hình, tử hình hình phạt nghiêm khắc nhà nước áp dụng với người phạm tội nghiêm trọng, nhằm loại trừ vĩnh viễn người khỏi đời sống xã hội Tuy nhiên tội phạm nghiêm trọng áp dụng hình phạt tử hình quốc gia khác Thông thường tội nghiêm trọng bao gồm phản bội tổ quốc, khủng bố, giết người,… tức tội phạm gây nguy hại lớn xã hội mà việc áp dụng hình phạt khác coi không tương xứng với mức độ nguy hại Xoay quanh hình phạt tử hình có nhiều luồng quan điểm khác tác động hình phạt Trong tiêu cực có mà tích cực có Chẳng hạn tác dụng đe, đảm bảo an ninh cộng đồng Thậm chí có quốc gia áp dụng hình phạt tử hình nhân đạo so với hình phạt tù chung thân – vốn coi nghiêm khắc thứ hai sau tử hình, quốc gia quan niệm việc giam cầm đời nhà tù với dằn vặt lương tâm quản chế khắc nghiệt gây đau khổ người kết án tử hình Song có quốc gia quan niệm chừng người phạm tội sống hội tái hòa nhập với sống họ việc kết liễu mạng sống họ triệt tiêu hy vọng qua lần đặc xá, ân xá… Chi phí cho hình phạt tử hình quốc gia khác nhau, theo nghiên cứu trường Đại học Duke Hoa Kỳ đưa nhận định chi phí hình phạt tử hình so với hình phạt tù chung thân vượt trội.3 Mặc dù quyền sống ghi nhận quyền pháp luật quốc tế nhân quyền, song quyền sống quyền tuyệt đối, quốc gia trì hình phạt tử hình Khoản Điều ICCPR “Ở nước mà hình phạt tử hình chưa xóa bỏ phép áp dụng án tử hình tội ác nghiêm trọng nhất, vào luật pháp hành thời điểm tội phạm thực không trái với quy định Công ước Công ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng Hình phạt tử hình thi hành sở án có hiệu lực pháp luật, tòa án có thẩm quyền phán quyết” Về khía cạnh tội phạm nghiêm trọng Văn kiện đảm bảo quyền người bị kết án tử hình Hội đồng kinh tế - xã hội Liên hợp quốc (ECOSOC) thông qua năm 19984 quy định “Ở quốc gia trì hình phạt tử hình, hình phạt áp dụng với tội phạm nghiêm trọng nhất, mà hiểu tội phạm thực chủ yếu gây hậu chết người hậu đặc biệt nghiêm trọng khác” Trong Khuyến nghị chung Điều ICCPR, HRC nêu rằng: “Quan điểm Ủy ban quy định hình phạt tử hình áp dụng với tội phạm nghiêm trọng cần cách chặt chẽ theo nghĩa hình phạt sử dụng số trường hợp đặc biệt” Theo Ủy ban, dạng tội phạm sau không xếp vào dạng tội phạm nghiêm trọng theo Điều ICCPR để áp dụng hình phạt tử hình, bao gồm: tội phạm kinh tế, bao gồm tội tham ô, tội phạm trị, tội cướp, tội bắt cóc không gây chết người, tội liên quan đến hành vi tình dục trái phép, bao gồm tình dục đồng giới tội bỏ đạo” Đọc “Bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương tố tụng hình sự”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, sđd tr.139 Cũng liên quan đến vấn đề trên, UNCHR thúc giục quốc gia trì hình phạt tử hình “bảo đảm hình phạt không áp dụng với hành vi phi bạo lực, chẳng hạn tội phạm liên quan đến hoạt động tài chính, hoạt động tôn giáo, tự ngôn luaanjm tư tưởng, hành vi quan hệ tình dục có thỏa thuận người lớn với nhau” Báo cáo viên đặc biệt Liên hợp quốc việc hành độc đoan, rút ngắn thủ tục cho rằng: “Hình phạt tử hình cần phải áo dụng với tội phạm tội phạm kinh tế, tội phạm liên quan đến ma túy” c Nghĩa vụ chủ động nhà nước Không đặt vấn đề bảo đảm quyền sống cách thụ động trên, tức bảo vệ quyền sống người có hành vi với Nhà nước Nhà nước thực việc bảo đam mà quốc gia có nghĩa vụ chủ động việc triển khai hoạt động nhằm bảo vệ quyền sống cá nhân thuộc quyền tài phán Xuất phát từ chức xã hội Nhà nước nay, nghĩa vụ chủ động nhà nước bảo vệ quyền sống thể việc đào tạo nhân lực liên quan (chẳng hạn nhân viên an ninh, bảo trại giam, nhà tù), nghĩa vụ bảo vệ người bị giam cầm… để giảm thiểu nguy vi phạm Đối tượng hướng đến người bị tước tự (bao gồm không giới hạn người bị tạm giam hay tù nhân), HRC thụ lý kết luận Nhìn chung, vụ này, Ủy ban đề cao vai trò Nhà nước bảo vệ tính mạng, nhân phẩm người bị tước tự Chẳng hạn vụ Lantsov kiện Liên bang Nga mà HRC xem xét khiếu nại người mẹ chết trai bị tạm giam Mat-xcơ-va mà sau điều tra làm rõ vụ việc kết luận có vi phạm khoản Điều ICCPR Theo “Ủy ban nhận thấy quốc gia không bác bỏ mối liên hệ nhân điều kiện giam giữ ông Lantsov việc xuống cấp nghiêm Cuốn “Giới thiệu công ước quyền dân trị (ICCPR.1996)” Nxb Đại học Quộc gia sđd tr 94 10 cho việc xét xử công bằng, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, khía cạnh bình đẳng trước tòa án, suy đoán vô tôi, bảo đảm quyền bào chữa, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, không bị buộc phải nhận tội,… Quyền xét xử công lần đề cập Điều 10 11 UDHR Theo Điều 10, người bình đẳng quyền xét xử công công khai tòa án độc lập khách quan để xác định quyền nghĩa vụ họ, buộc tội với họ Điều 11 bổ sung thêm thêm số khía cạnh cụ thể như: Mọi người, bị cáo buộc hình sự, có quyền coi vô tội chứng minh phạm tội theo pháp luật, phiên tòa xét xử công kahi, nơi người bảo đảm điều kiện cần thiết để bào chữa cho Không bị cáo buộc phạm tội hành vi tắc trách mà không cấu thành tội phạm theo pháp luật hình quốc gia hay quốc tế vào thời điểm thực hành vi hay tắc trách Cũng không bị tuyên phạt nặng mức hình phạt quy định vào thời điểm hành vi phạm tội thực (chính coi không áp dụng hồi tố vi phạm nghĩa vụ hợp đồng dân bị bỏ tù nằm nhóm quyền này) Điều 14 ICCPR cụ thể hóa quyền bình đẳng trước tòa án vụ hình phi hình sự, quyền suy đoán vô tội loạt bảo đảm tố tụng tối thiểu khác dnah cho bị can bị cáo tố tụng hình Khoản Điều 14 nêu lên nguyên tắc chung áo dụng vào giai đoạn trình tố tụng tòa án, từ khoản đến khoản quy định cụ thể bảo đảm liên quan đến xét xử hình Điều đáng lưu ý Điều 14 nhắc đến tòa án quan tư pháp liên quan đến vụ án hình tranh chấp phi hình (tranh chấp thương mại, hành chính, lao động, hôn nhân gia đình…) 25 2.1 Các nội dung quyền xét xử công Bình đẳng trước Tòa án quan tư pháp Câu khoản Điều 14 xác định quyền người “bình đẳng trước tòa án quan tư pháp” Quyền bình đẳng trước Tòa án quan tư pháp hiểu biểu cụ thể nguyên tắc không phân biệt đối xử, nhằm bảo đảm bên tham gia tố tụng tố tụng phân biệt đối xử Điều gián tiếp thể việc cá nhân tiếp cận với Tòa án có nghĩa quốc gia không bảo đảm Khoản Điều 14 Đoạn Bình luận chung số 32 HRC nhấn mạnh “Điều 14 bao gồm quyền tiếp cận với tòa án trường hợp xác định tội hình quyền nghĩa vụ vụ phi hình sự.” Tiếp cận công lý cần đảm bảo trường hợp để bảo đảm người không bị tước quyền đòi công lý Bình đẳng phương tiện Nghĩa quyền tố tụng dành cho tất bên, trừ có phân biệt theo luật định giải thích cách hợp lý, khách quan không dẫn đến bất lợi bất công cho bên tố tụng khác Chẳng hạn, bình đẳng phương tiện có công tố viên kháng nghị phán Tòa bị đơn lại Nguyên tắc bình đẳng bên áp dụng tố tụng dân sự, bên nêu quan điểm bảo vệ quan điểm cách lập luận hay phủ nhận chứng quan điểm mà bên viện dẫn ( Đoạn 13 Bình luận chung số 32 có đề cập) 2.2 Tòa án có thẩm quyền, độc lập, không thiên vị, công khai Khoản Điều 14 ICCPR có nhắc đến “cơ quan tư pháp” theo thuộc tính quan “có thẩm quyền, độc lập, không thiên vị va lập sở pháp luật” Đây yêu cầu dành cho quan tư pháp mang tính tuyệt đối bị hạn chế hay vi phạm trường hợp kể ngoại lệ 26 Tính độc lập đề cập cụ thể tới thủ tục lực việc bổ nhiệm thẩm phán, thẩm phán cần có nhiệm kỳ, số năm làm việc, chế độ làm việc thăng cấp hay kỷ luật Quan trọng độc lập quan tư pháp cần thoát khỏi can thiệp trị từ nhánh hành pháp lập pháp HRC đoạn 19, Bình luận chung số 32 có câu: “Các quốc gia cần áp dụng biện pháp cụ thể để đảm bảo độc lập tư pháp, bảo vệ thẩm phán khỏi ảnh hưởng trị thông qua để xác định thủ tục pháp lý tiêu chuẩn khách quan việc tuyển chọn, bổ nhiệm…” “… Những trường hợp chức thẩm quyền ngành tư pháp hành pháp khác biệt rõ ràng trường hợp ngành hành pháp đạo tư pháp không pháp với đòi hỏi Tòa án độc lập” Liên quan đến tính độc lập Tòa Án, Liên Hợp Quốc có văn khuyến nghị tên “Các nguyên tắc tính độc lập Tòa án, 1985” Trong viết với nội dung tính độc lập Tòa án phải nhà nước đảm bảo ghi nhận thức hiến pháp hay pháp luật quốc gia Nhiệm vụ Chính phủ quan khác phải tôn trọng độc lập Tòa Án Tòa án có quyền tài phán với vấn đề có tính chất tư pháp phải có quyền lực riêng để định xem vấn đề có trình lên tòa án có thuộc thẩm quyền Tòa theo luật định hay không Vấn đề miễn nhiệm hay sa thải thẩm phán họ không đảm bảo độc lập hoạt động cần phải thực khách quan Trong đoạn 20 Bình luận chung số 32, HRC có viết: “Thẩm phán bị miễn nhiệm sở xem xét tính chất nghiêm trọng hành vi sai trái họ họ thiếu lực để đảm bảo tính khách quan không thiên vị hoạt động nghề nghiệp theo Hiến pháp theo pháp luật Việc miễn nhiệm thẩm phán quan hành pháp không tương thích với nguyên tắc độc lập tư pháp” Về đòi hỏi khách quan, không thiên vị thẩm phán không phán họ bị ảnh hưởng định kiến cá nhân hay quan niệm có sẵn hay lợi ích hai bên tham gia tố tụng mà ảnh hưởng đến bên lại Việc thẩm phán không đủ thực việc xét xử thông thường bị coi không khách quan 27 Tại Các nguyên tắc tính độc lập Tòa án (Basic Principles on the Independence of the Judiciary) Hội nghị Liên hợp quốc phòng chống tội phạm xử lý người phạm tội thông qua Đại hội đồng Liên hợp quốc chấp thuận năm 1985, tính độc lập án cụ thể hoá từ nhiều góc độ cần có bảo đảm nhà nước, bảo đảm hiến pháp, án không bị ảnh hưởng dụ dỗ, sức ép, can thiệp sai trái Bên cạnh độc lập tòa án thẩm phán, độc lập cảnh sát công tố viên ảnh hưởng đáng kể đến tính độc lập hệ thống tư pháp Hướng dẫn vai trò công tố viên (được Hội nghị Liên hợp quốc thông qua năm 1990) khẳng định trách nhiệm nhà nước bảo đảm cho công tố viên thực nhiệm vụ chuyên môn mà không bị đe doạ, ngăn cản, can thiệp (Khoản 4) văn phòng công tố viên phải triệt để tách khỏi chức xét xử (Khoản 10) Trong Quy ước đạo đức quan chức thi hành pháp luật (được Đại hội đồng LHQ thông qua năm 1979), số khía cạnh liên quan đến tính độc lập quan chức thi hành pháp luật (thực thi quyền lực cảnh sát) không tham nhũng (Điều 7) Công khai minh bạch đòi hỏi thiết yếu công Toà án xét xử công khai yêu cầu Khoản Điều 14 ICCPR Tuy nhiên, việc xét xử công khai bị hạn chế lý an ninh quốc gia để giữ kín đời tư bên Mặc dù kể trường hợp không cho công chúng tham dự phiên tòa, phán kết luận, chứng lập luận pháp lý phải công bố công khai trừ có yêu cầu cụ thể liên quan đến đối tượng trẻ vị thành niên, thủ tục liên quan đến tranh chấp tài sản hôn nhân giám hộ trẻ em (Đoạn Điều 14) 2.3 Quyền suy đoán vô tội Nguyên tắc suy đoán vô tội hình thành tương đối sớm nhiều tư pháp giới Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp (1789) khẳng định người coi vô tội bị tuyên bố phạm tội (Điều 9) Trong Hiến pháp Mỹ, dù không trực tiếp đề cập đến 28 suy từ tu án 4, 14 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền (1948) Điều 11 ECHR khoản Điều khẳng định quyền Điều 14 khoản ICCPR ghi nhận quyền suy đoán vô tội bị can, bị cáo Đoan 30 Bình luận chung số 32 làm rõ thêm yêu cầu giả định vô tội sau: “Giả định vô tội, yếu tố cho việc bảo vệ quyền người, đòi hỏi đến việc chứng minh không nghi ngờ nào, đảm bảo bị cáo có quyền suy đoán có lợi có nghi ngờ, đòi hỏi người bị cáo buộc hình cần xử lý phù hợp với nguyên tắc này” Mọi quan công quyền (bên công tố) phải tìm cách chứng minh người bị cáo buộc vô tội, chứng minh vô tội người coi có tội Bổ sung thêm, người có tội người bị tòa án kết tội án có hiệu lực pháp luật Như trình chứng minh, “không phép xiềng xích nhốt bị cáp cũi xét xử để học xuất trước tòa theo cách thức cho thấy họ kẻ phạm tội hình nguy hiểm Báo chí nên tránh viết làm tổn hại đến quyền giả định vô tội Hơn thời gian tạm giữ không coi dấu việc phạm tội mực độ phạm tội Việc bị cáo tiền bảo lãnh hay phải chịu trách nhiệm tố tụng dân không ảnh hưởng đến nguyê tắc giả định vô tội” Trên thực tế có nhiều vụ việc tai tiếng quan thẩm quyền xâm phạm nguyên tắc suy đoán vô tội Tiêu biểu vụ Gridin kiện Liên bang Nga việc người chưa tuyên án có hiệu lực pháp luật có tội, song quan báo chí, truyền thông nước liên tục loan tin quy kết cho người khiếu nại kẻ giết người, chí điều tra viên tuyên bố ông phạm tội họp công khai trước tòa xét xử 2.4 Các quyền người bị buộc tội Các quyền người bị buộc tội liệt kể Khoản Điều 14 ICCPR liệt kê quyền tối thiểu mà người hưởng đầy đủ bình đẳng tiến trình tố tụng hình Những quyền bao gồm: a) Được thông báo không chậm trễ chi tiết ngôn ngữ mà người hiểu chất 29 lý buộc tội mình; b) Có đủ thời gian điều kiện thuận lợi để chuẩn bị bào chữa liên hệ với người bào chữa lựa chọn; c) Được xét xử mà không bị trì hoãn cách vô lý; d) Được có mặt xét xử tự bào chữa thông qua trợ giúp pháp lý theo lựa chọn mình; thông báo quyền chưa có trợ giúp pháp lý; nhận trợ giúp pháp lý theo định trường hợp lợi ích công lý đòi hỏi trả tiền cho trợ giúp đủ điều kiện trả; e) Được thẩm vấn yêu cầu thẩm vấn nhân chứng buộc tội mình, mời người làm chứng gỡ tội cho tới phiên thẩm vấn họ với điều kiện tương tự người làm chứng buộc tội mình; f) Được có phiên dịch miễn phí không hiểu không nói ngôn ngữ sử dụng phiên toà; g) Không bị buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội a Được thông báo không chậm trễ chi tiết ngôn ngữ mà người hiểu chất lý buộc tội Người bị cáo buộc tội hình có quyền thông báo nhanh chóng chi tiết ngôn ngữ mà người hiểu chất lý buộc tội (điểm a khoản Điều 14) Điều cần thiết vụ án hình Những yêu cầu cụ thể điểm a cần phải đáp ứng hình thức thông báo lời, văn chứa đựng nội dung buộc tội dựa vào luật thực Kể xét xử vắng mặt Tòa án phải thực biện pháp thông báo lý buộc tội cho bị cáo theo thủ tục tố tụng b Có đủ thời gian điều kiện để chuẩn bị bào chữa liên hệ với người bào chữa lựa chọn Do vị trí yếu người bị buộc tội tiến trình tố tụng, việc họ cần trợ giúp kiến thức kinh nghiệm người luật sư bào chữa, việc thông báo sớm – thể chi tiết lý bị buộc tội điều kiện cho họ gặp gỡ, trao đổi với luật sư 30 “Thời gian đầy đủ” giải thích Đoạn 32 33 Bình luận chung số 32, HRC giải thích “… thời gian đầy đủ (adequate time) cho việc chuẩn bị phụ thuộc vào vụ việc Luật sư số trường hợp xin hoãn xét xử thấy chưa đủ thời gian chuẩn bị việc bào chữa… Tòa án định hoãn xét xử bị đơn kết tội hình nghiêm trọng cần thời gian chuẩn bị cho việc bào chữa.” “Các điều kiện đầy đủ” bao gồm quyền tìm kiếm tài liệu, chứng khác, việc tiếp cận bao gồm tài liệu liên quan đến việc khởi tố thông tin dùng để bào chữa Trường hợp có khiếu nại cho chứng thu vi phạm Điều Công ước, thông tin hoàn cảnh thu thập chứng cần cung cấp để đánh giá khiếu nại Tạo điều kiện ngôn ngữ việc tiếp cận tài liệu gặp rào cản ngôn ngữ c Được xét xử mà không bị trì hoãn cách vô lý Người bị buộc tội có quyền xét xử mà không bị trì hoãn cách vô lý Ý nghĩa quyền không nhằm tránh việc cá nhân bị giữ lâu tình trạng không chắn số phận họ mà để đảm bảo công lý, tránh tạm giam dài Mặc dù, không khẳng định thời hạn đến mức hợp lý va đén mức vô lý HRC giải thích việc tam giam hợp lý cần đánh giá vụ việc, pức tạp vụ án, hành vi bị cáo cách thức mà quan hành pháp tư pháp xử lý vụ việc, nguyên tắc cần bảo đảm là: Trong vụ án mà bị cáo không phép ngoại, họ cần xét xử nhanh chóng, thủ tục kể giai đoạn xét xử sơ thẩm, cần tiến hành nhanh chóng, không chậm trễ d Quyền có mặt xét xử, tự bào chữa nhờ người bào chữa Bị cáo có quyền có mặt tố tụng bị xét xử Đoạn 36 Bình luận chung số 32 bổ sung thêm ngoại lệ bị cáo vắng mặt số trường hợp việc “không ảnh hưởng đến công lý, tức bị cáo, thông báo thủ tục tố tụng đầy đủ trước từ chối thực quyền có mặt phiên tòa họ.” Như quan tư pháp phải đảm bảo 31 thực biện pháp cần thiết để triệu tập bị cáo cách kịp thời thông báo cho họ trước ngày, địa điểm, yêu cầu họ tham gia trước Quyền tự bào chữa thông qua luật sư bị cáo lựa chọn Hai quyền không loại trừ Đương có quyền mời luật sư tham gia vào vụ việc tự bào chữa Nói cách khác, bị cáo từ chối hỗ trợ luật sư Tuy nhiên, quyền tự bào chữa không cần luật tính tuyệt đối mà số trường hợp để đảm bảo công lý, tòa án định luật sư không theo ý muốn bị cáo, đặc biệt trường hợp bị cáo liên tục cản trở việc thực xét xử phạm tội nặng mà khả bào chữa để bảo vệ lợi ích họ, cần thiết để bảo vệ người làm chứng khỏi áp lực hay đe dọa họ bị bị cáo chất vấn Bất kỳ hạn chế ý muốn tự bào chữa bị cáo phải thực có mục đích hợp lý khách quan không vượt cần thiết thực thi công lý Luật sư phải miễn trách nhiệm trách nhiệm dân hình phát ngôn thiện chí lời bào chữa miệng văn xuất nghề nghiệp trước tòa án hay quan pháp luật hay hành Quyền nhận trợ giúp pháp lý theo định trường hợp lợi ích công lý đòi hỏi trả tiền cho giúp điều kiện trả Đó định luật sư miễn phí việc luật sư tư vấn miễn phí cần cung cấp đầy đủ kinh phí nguồn lực khác từ Chính phủ e Quyền đối chất, yêu cầu đối chất với nhân chứng buộc tội mời người làm chứng gỡ tội cho Ý nghĩa quyền bảo đảm biểu nguyên tắc bình đẳng phương tiện bên tham gia tranh tụng Tạo điều kiện cho luật sư bị cáo bào chữa hiệu đảm bảo bị cáo quyền pháp lý yêu cầu có mặt, đối chứng kiểm tra chéo với nhân chứng bị cáo giống với nhân chứng mà bên quan công tố đưa Tuy nhiên, HRC xác định rõ ràng quyền yêu cầu có tham gia nhân chứng bị giới hạn, nhân chứng có liên quan đến việc bào chữa số giai đoạn tố tụng định quan tư pháp chấp nhận Pháp luật quốc gia cần quy định rõ ràng việc 32 chấp nhận loại chứng cứ, lời khai bên phương thức tòa án đánh giá loại chứng f Quyền có phiên dịch miễn phí không hiểu không nói ngôn ngữ sử dụng tòa Điểm d khoản Điều 14 quy định quyền người bị buộc tội việc có phiên dịch miễn phí người không hiểu không nói ngôn ngữ sử dụng phiên tòa Quyền có ý nghĩa quan trọng bị can , bị cáo thực quyền bào chữa đối chất với nhân chứng hiệu g Không bị buộc đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội Theo điểm d khoản Điều 14 ICCPR, không người bị buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội Nghĩa can thiệp, ép buộc, gây áp lực quan điều tra – buộc tội để người bị tình nghi nhận tội Về nguyên tắc, không phép đối xử với bị can theo cách thức trái Điều ICCPR, để buộc bị can phải thú tội Pháp luật quốc gia phải đảm bảo lời khai lời nhận tội có hưởng phương thức trái với nguyên tắc Điều không coi chứng cứ, trừ chúng sử dụng làm chứng việc tra đối xử khác trái với quy định Qua quyền gián tiếp khẳng định: nghĩa vụ chứng minh thật thuộc quan tiến hành tố tụng người bị tình nghi không buộc phải khai thật – điều không khiến họ phải chịu hình phạt bị cho gian dối điều tra 2.5 Quyền xét xử phúc thẩm Khoản Điều 14 ICCPR bảo đảm quyền người bị kết tội yêu cầu tòa án cấp cao xem xét lại án hình phạt theo quy định pháp luật Điều có nghĩa phán tòa án sơ thẩm chưa phải phán cuối Bị cáo cần phải tiếp cận với cấp xét xử cao cho phán tòa sơ thẩm chưa công Không trường hợp phán tòa án sơ thẩm coi chung thẩm 33 bị coi vi phạm khoản Điều 14, HRC cho tòa án cấp tuyên vô tội lại buộc tội tòa phúc thẩm tòa án có thẩm quyền phán cuối xem xét tòa án cấp cao vi phạm Ngoài ra, tòa án cấp cao phán lần đầu cấp quyền xem xét lại tòa án cao chế không tương thích với Công ước, quốc gia thành viên có điều khoản bảo lưu điều Trong đoạn 49 Bình luận chung số 32 HRC, đòi hỏi tòa án cấp phúc thẩm quốc gia thành viên có trách nhiệm, sở chứng pháp luật, xem xét tính phù hợp luật tố tụng nội dung (bản chất) việc kết án hình phạt Những đánh giá giới hạn khía cạnh pháp lý hình thức việc kết án mà không xét đến kiện thực tế không phù hợp với Công ước HRC nhấn mạnh, để thực có hiệu quyền phúc thẩm, cần bảo đảm để người bị kết án có quyền tiếp cận với án Tòa sơ thẩm hồ sơ khác để học chuẩn bị tốt cho việc kháng cáo có hiệu Nếu tòa án từ chối trợ giúp pháp lý xem xét lại án tử hình bị cáo khả chi trả cho việc bào chữa bị coi vi phạm khoản Điều 14, đồng thời vi phạm quy định khoản Điều 14 2.6 Quyền bồi thường trường hợp oan sai Được nhắc đến khoản Điều 14 Các quốc gia thành viên cần ban hành chế định pháp lý đảm bảo việc bồi thường thời hạn hợp lý theo quy định Khoản Tuy nhiên việc bồi thường không phát sinh phía không đưa chứng oan sai Trong trường hợp đó, nghĩa vụ chứng minh thuộc Nhà nước 2.7 Không bị xét xử hai lần hành vi Khoản Điều 14 Công ước ghi nhận nguyên tắc không xét xử hai lần hành vi nghĩa không bị xét xử trừng phạt lần thứ hai tội danh mà họ bị tuyên án tha bổng theo luật nội dung luật tố tụng quốc gia 34 Đoạn 54 Bình luận chung số 32, HRC làm rõ thêm: Điều khoản cấm đưa người mà trước bị tuyên án tha tội danh trước tòa án lần nữa, hay trước tòa án khác với tội danh Do vậy, ví dụ, người miễn tội tòa án thường bị xử lại với tội danh trước tòa án quân hay tòa án đặc biệt Sẽ không bị coi vi phạm quy định khoản Điều 14 trường hợp tòa án cấp cao hủy bỏ án lệnh xét xử lại Hơn nữa, không cấm việc xét xử lại số trường hợp đặc biệt, ví dụ phát thêm chứng mà giúp miễn tội cho bị cáo (Đoạn 56) 2.8 Quyền xét xử theo thủ tục riêng người chưa thành niên Do đặc điểm người chưa thành niên có nhiều hạn chế thể chất, tâm sinh lý, cộng đồng quốc tế giành nhiều quan tâm để bảo vệ người chưa thành niên mặt pháp lý Điều 14 khoản ICCPR quy định thủ tục áp dụng người chưa thành niên phải xem xét đến độ tuổi khuyến khích phục hồi trẻ Những người chưa thành niên hưởng thêm quyền bảo vệ đặc biệt Tại đoạn 42 Bình luận chung số 32, HRC nhận mạnh số quyền đặc biệt quan trọng người chưa thành niên là: thông báo, trực tiếp thông qua cha mẹ người giám hộ tội danh, cáo buộc chống lại mình, cung cấp hỗ trợ thích hợp để chuẩn bị trình bày lời bào chữa, xét xử sớm tốt phiên tòa có người khai có diện luật sư bào chữa, có hỗ trợ thích hợp khác liên quan đến cha mẹ giám hộ hợp pháp, trừ hành động không xem lợi ích tốt người chưa thành niên Cần tránh tối đa việc giam giữ, tạm giam người chưa thành niên HRC kêu gọi quốc gia giành quan tâm đặc biệt việc xây dựng hệ thống tư pháp liên quan đến người chưa thành niên khả bị áp dụng hình phạt tù, loại bỏ hẳn hình phạt tù chung thân tử hình người chưa thành niên phạm tội Đảm bảo người chưa thành niên đối xử phù hợp với độ 35 tuổi họ Một điểm quan trọng vào khả nhận thức thể chất người chưa thành niên mà xây dựng độ tuổi tối thiểu mà tuổi người chưa thành niên chịu trách nhiệm hình Trên nội dung quy phạm pháp luật quốc tế quyền xét xử công Mức độ tuân thủ quốc gia, khía cạnh pháp luật thực định thực tiễn thi hành pháp luật, lại vấn đề lớn phức tạp nhiều Tác giả đề cập đến mức độ tương thích tố tụng hình Việt Nam, pháp luật thực định thực tiễn, viết khác Quan hệ quyền điều 14 với quyền khác Là điều quan trọng việc đảm bảo thực quyền tố tụng hình ICCPR Trước hết, điều 14 liên quan đến chế bảo đảm tố tụng hiệu nêu khoản Điều ICCPR, so sánh quyền xét xử phúc thâm quy định Khoản Điều 14 Công ước có tính chất cụ thể so với quy định khoản Điều Liên quan đến quyền sống nêu Điều Công ước, trường hợp xét xử vụ án dẫn đến việc áp dụng hình phạt tử hình, đảm bảo xét xử công đặc biệt quan trọng Việc không tôn trọng nguyên tắc Điều 14 xét xử vụ án áp dụng hình phạt tử hình cấu thành vi phạm quyền sống Đối xử tàn tệ với người bị buộc tội ép buộc họ thú tội vi phảm Điều CAT khoản điểm g Điều 14 ICCPR cấm ép buộc bị cáp phải làm chứng chống lại hay nhận tội Liên quan đến việc đối xử nhân đạo với người bị giam giữ, theo Điều ICCPR, người bị kết án không qua xét xử hành động vi phạm quy định khoản Điều khoản điểm c Điều 14 Công ước Các đảm bảo thủ tục Điều 13 ICCPR việc xét xử trình tự trục xuất liên quan chặt chẽ đến Điều 14 HRC cho cần giải thích Điều 13 theo tinh thần Điều 14 Tuy nhiên, đảm bảo liên quan Điều 36 14 áp dụng việc trục xuất thực hình thức chế tài quân vi phạm lệnh trục xuất phải chịu hình phạt theo luật hình Quyền xét xử công quyền tổng hợp Các quy phạm quốc tế quyền đa dạng, đồng thời tương đối chặt chẽ, chi tiết Việc tôn trọng, thực tốt quy phạm có ý nghĩa to lớn việc bảo vệ quyền xét xử công bằng, qua bảo vệ nhân quyền khác, góp phần quan trọng tạo tảng cho xã hội dân chủ 37 C KẾT LUẬN Quyền dân nói chung quyền sống, quyền xét xử công bằng, Quyền bảo vệ không bị tra tấn, đối xử bị trừng phạt tàn bạo vô nhân đạo nói riêng quyền người Đóng góp vai trò quan trọng vào việc bảo đảm quyền lợi người xã hội quốc gia nhận thức rõ nghĩa vụ bảo vệ quyền người để thực sách pháp luật Có vậy, nhân loại văn minh Cụm từ “nhân quyền” nhắc đến nhiều tương lai lời nhắc nhở nhà cầm quyền trách nhiệm xây dựng nhân loại văn minh 38 D Danh mục tài liệu tham khảo Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Giới thiệu công ước quyền dân trị (ICCPR.1996), Nxb Đại học Quốc gia Tuyên ngôn giới quyền người, 1948 (Universal Declaration of Human Rights) Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (International Convenant on Civil and Political Rights - ICCPR Công ước chống tra hình thức trừng phạt đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục khác (Convention against Torturre and Other Cruel Inhuman or Degrading Treatment or Punishment) Quy chế Rome Tòa án Hình quốc tế (1998) quy chế tòa án hình quốc tế lâm thời Nam tư cũ Ru-an-đa Bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương tố tụng hình sự”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Công ước quyền trẻ em năm 1989 Công ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng năm 1948 39

Ngày đăng: 09/06/2016, 08:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

    • I. Quyền sống (right to life)

      • 1. Khái quát chung

      • 2. Một số nội dung cụ thể

      • a. Nghĩa vụ của nhà nước bảo vệ cá nhân khỏi bị tước đoạt mạng sống tùy tiện

      • b. Nhận thức về hình phạt tử hình

      • c. Nghĩa vụ chủ động của nhà nước

      • d. Khía cạnh kinh tế và xã hội của quyền sống

      • e. Phòng chống chiến tranh, nguy cơ hạt nhân và tội phạm nghiêm trọng.

      • II. Quyền bảo vệ không bị tra tấn, đối xử hoặc bị trừng phạt tàn bạo vô nhân đạo

        • 1. Định nghĩa tra tấn

        • 2. Đối xử hoặc trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo và hạ thấp nhân phẩm.

        • 3. Tính tuyệt đối của việc cấm tra tấn

        • 4. Nghĩa vụ ngăn chặn, điều tra và xử lý vi phạm Điều 7

        • 5. Việc trục xuất và trả về

        • 6. Quyền của nhóm người bị tước đi tự do

        • III. Quyền được xét xử công bằng (Right to a Fair Trail)

          • 1. Khái quát chung

          • 2. Các nội dung căn bản của quyền được xét xử công bằng

            • 2.1. Bình đẳng trước Tòa án và các cơ quan tư pháp

            • 2.2. Tòa án có thẩm quyền, độc lập, không thiên vị, công khai

            • 2.3. Quyền được suy đoán vô tội

            • 2.4. Các quyền của người bị buộc tội

            • 2.5. Quyền được xét xử phúc thẩm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan