câu cần trao đổi

1 86 0
câu cần trao đổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cho thể có kiểu gen AaBbDd HF /hf Có 1/3 số tế bào sinh giao tử có hoán vị gen.Tính số tế bào sinh tinh tối thiểu để loại giao tử tối đa Biết đột biến A 12 B C 32 đáp án đa số trường cho 12 Nhưng cho đáp án sai em HƯƠNG , phải 24 Cách giải : có tối đa 32 loại giao tử có 16 loại hoán vị 16 loại liên kết 16 loại gt hoán vị cần tế bào sinh tinh có hoán vị tê bào  1/3 ?x  X= 24 tb Nếu đáp án làm 12 sai chổ 12 tế bào có 1/3 tế bào có hoán vị cho gt liên kết gt hoán vị, 2/3 tb lại không hoán vị cho đủ 16 loại gt liên kết tổng giao tử liên kết đủ với dư gt hoán vị thiếu loại Tc có 24 loại gt chưa đủ 32 loại đề cho Đề cũ trao đổi Chế độ kế toán DN theo quy định hiện hành- Những vấn đề cần trao đổi Thực hiện tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT), hệ thống kế toán Việt Nam trong những năm qua đã có sự đổi mới sâu sắc với Luật Kế toán đã được Quốc hội thông qua, Bộ Tài chính đã ban hành 26 chuẩn mực kế toán (VAS) và các thông tư hướng dẫn các chuẩn mực kế toán cũng như các văn bản sửa đổi, bổ sung. Gần đây nhất, ngày 31/12/2007 Bộ Tài chính cũng đã ban hành Thông tư số 161/2007/TT-BTC về việc hướng dẫn thực hiện 16 chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001, Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 và Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt được, chế độ kế toán DN hiện hành vẫn còn những tồn tại nhất định, đó là: Thứ nhất, những vấn đề liên quan đến lập Báo cáo tài chính hợp nhất. Về thời điểm lập Báo cáo tài chính hợp nhất lần đầu tiên, VAS 25 – Báo cáo tài chính hợp nhất và các khoản đầu tư vào công ty con không quy định, còn VAS 11 – Hợp nhất kinh doanh thì quy định thời điểm lập BCTC hợp nhất “đó là thời điểm sớm nhất theo quy định hiện hành”. Thông tư 161/2007/TT-BTC cũng không quy định. Tuy nhiên, khi hướng dẫn sự điều chỉnh trong quá trình hợp nhất thì lại luôn xuất hiện cụm từ “…điều chỉnh từ sau ngày đầu tư đến cuối kỳ trước”. Với cụm từ này đối tượng quan tâm sẽ chỉ hiểu được đó là ảnh hưởng của những thay đổi trong khoản thời gian từ sau ngày đầu tư đến đầu năm nay chứ không biết được ảnh hưởng tại ngay thời điểm hợp nhất hay đầu tư. Điều này sẽ không chính xác vì không thể tính toán được những khoản chênh lệch phát sinh tại thời điểm đó (giá phí hợp nhất, lợi thế thương mại…). Bên cạnh đó, ta cũng không biết được ảnh hưởng của từng thời điểm đầu tư vì tại ngày đầu tư tỷ lệ vốn đầu tư vào công ty con có thể là 60% nhưng thời gian sau – chưa kết thúc năm tài chính, vẫn trong niên độ kế toán đó – tỷ lệ đầu tư của nhà đầu tư tiếp tục bổ sung thêm là 70% điều này sẽ không xử lý được nếu cứ áp dụng theo quy định hiện hành. Thực tế hiện nay theo quy định của Chuẩn mực kế toán quốc tế số 27 (IFRS 27), Báo cáo tài chính hợp nhất và Báo cáo tài chính riêng có chia thời điểm lập BCTCHN thành là: thời điểm hợp nhất, thời điểm cuối năm của năm hợp nhất, thời điểm năm hợp nhất liền kề và thời điểm những năm tiếp theo. Theo quy định hiện hành về BCTCHN, đối tượng quan tâm sẽ thấy hầu như đây là những quy định để lập Bảng cân đối kế toán hợp nhất mà không có các BCTC khác (vì theo quy định hệ thống BCTCHN phải gồm 04 mẫu biểu báo cáo), mặc dù Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất tuy đề cập tới nhưng chỉ có chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế thu nhập LIÊN QUAN ĐẾN HOA SEN - MỘT SỐ THUẬT NGỮ CẦN TRAO ĐỔI 1. Thuật ngữ hoa bảo tiên Theo cách gọi truyền thống từ các nhà nghiên cứu trước đây, hiện tượng đồ án có tính tổ hợp giữa hoa sen, hoa cúc, hoa mẫu đơn sẽ tùy theo từng trường hợp được gọi là hoa sen cách điệu, hoa cúc cách điệu hay hoa mẫu đơn cách điệu. Chữ “cách điệu” được hiểu như một quá trình biến đổi, tái cấu trúc các cấu tạo tự nhiên của một bông hoa thành một dạng thức đồ án đậm chất nghệ thuật. Cách thức diễn giải như vậy rất phù hợp với mỹ học phương Tây, với hệ thống đào tạo của các trường Mỹ thuật trước đây. Nhưng trong lĩnh vực Mỹ thuật tôn giáo (Tín ngưỡng), bất cứ một hình tướng nào cũng liên quan đến thế giới biểu tượng, những ý niệm tôn giáo – tín ngưỡng. Chúng ta không thể gọi kỳ lân là hươu cách điệu, nghê là chó cách điệu, phượng hoàng là đại bàng cách điệu Hoặc như con rồng được tổ hợp các tướng dữ từ chim ưng, cá sấu, hổ, cá… thì không biết phải gọi là cách điệu của con gì! Bảo tướng hoa, như tên gọi cho ta hình dung đây là loài hoa quý tổ hợp nhiều dạng thức cao quý của các loài hoa khác, mà cụ thể là hoa sen, hoa mẫu đơn và hoa cúc. Bảo tướng hoa hay còn có một số tên gọi khác như hoa Bảo tiên, hoa Bảo hoa. Cuốn sách Mẫu hoa văn dân gian biểu thị những điều tốt lành do Hoài Phương sưu tầm – NXB Văn hóa Thông tin – 2004, dịch là hoa Bảo tiên. Công thức tổ chức đồ án dạng hoa này lấy hoa sen, hoa mẫu đơn và hoa cúc làm chủ thể. Cách thức cấu tạo này khiến bông hoa trở nên đẹp một cách kỳ ảo. Lịch sử của sự phát triển đồ án này liên quan đến quá trình Phật giáo thâm nhập vào Trung Hoa. Những chứng tích khảo cổ cho thấy đồ án này bắt đầu thịnh hành ở Trung Quốc từ thời Ngụy Tấn, Nam Bắc triều. ở phía sau một tấm gương đồng (giai đoạn này) đường kính 13 cm xuất hiện đồ án tám bông hoa bảo tướng xoay quanh núm gương được trang trí hình hoa đào. Sang tới thời Đường, đồ án này phát triển đến giai đoạn cực thịnh. Người ta thấy nó trên các đồ tế khí, ngự dụng với đa dạng các chất liệu từ vải vóc, kim khí hay sành sứ. Sự phát triển của đồ án thực vật có liên quan tới Phật giáo đã dẫn đến sự thay đổi nhanh chóng truyền thống mỹ học Trung Hoa. Nếu như những đồ án từ thời Xuân Thu, Chiến Quốc đến Tần, Hán, chủ thể chính vẫn là hình các loài cầm thú và hình kỷ hà. Cho tới thời Ngụy Tấn, Nam Bắc triều, tại các Phật động (thạch quật) trên các bức bích hoa chúng ta thấy cơ man là cỏ cây hoa lá. Nỗ lực thâm nhập, dung hòa, tiếp biến của Phật giáo đã đưa hoa sen vào cùng với hoa mẫu đơn (Nho giáo) và hoa cúc (Lão giáo) như một thông điệp của tam giáo đồng nguyên. ở Việt Nam, đồ án bảo tướng hoa phát triển mạnh thời Lý - Trần, không chỉ trong chùa chiền mà cả chốn cung đình. Hoa bảo tiên ở chùa Phật Tích (Bắc Ninh), Long Đọi (Hà Nam) thời Lý, ở tháp chùa Phổ Minh – thời Trần là những đồ án xuất sắc nhất về nghệ thuật. Sang tới thời Lê, dù cho Nho giáo chiếm vai trò chủ đạo (có lẽ chỉ trên phương diện chính trị), đồ án hoa bảo tiên vẫn phát triển mạnh mẽ. Trên bậc điện Kính Thiên (Hà Nội) hoa bảo tiên được chạm khắc vô cùng tinh tế. Một minh chứng rõ nét nữa, trong hệ thống hoa văn xuất hiện trên bia đề danh tiến sỹ ở Văn Miếu Hà Nội thời Lê - Mạc, hoa bảo tiên được trông thấy nhiều nhất trong các dạng đồ án thực vật. Như vậy hoa bảo tiên đã tồn tại không chỉ trên sách vở và có một bề dày lịch sử trong mỹ thuật Việt. 2. Thuật ngữ ngói cánh sen Cũng liên quan LIÊN QUAN ĐẾN HOA SEN - MỘT SỐ THUẬT NGỮ CẦN TRAO ĐỔI 1. Thuật ngữ hoa bảo tiên Theo cách gọi truyền thống từ các nhà nghiên cứu trước đây, hiện tượng đồ án có tính tổ hợp giữa hoa sen, hoa cúc, hoa mẫu đơn sẽ tùy theo từng trường hợp được gọi là hoa sen cách điệu, hoa cúc cách điệu hay hoa mẫu đơn cách điệu. Chữ “cách điệu” được hiểu như một quá trình biến đổi, tái cấu trúc các cấu tạo tự nhiên của một bông hoa thành một dạng thức đồ án đậm chất nghệ thuật. Cách thức diễn giải như vậy rất phù hợp với mỹ học phương Tây, với hệ thống đào tạo của các trường Mỹ thuật trước đây. Nhưng trong lĩnh vực Mỹ thuật tôn giáo (Tín ngưỡng), bất cứ một hình tướng nào cũng liên quan đến thế giới biểu tượng, những ý niệm tôn giáo – tín ngưỡng. Chúng ta không thể gọi kỳ lân là hươu cách điệu, nghê là chó cách điệu, phượng hoàng là đại bàng cách điệu Hoặc như con rồng được tổ hợp các tướng dữ từ chim ưng, cá sấu, hổ, cá… thì không biết phải gọi là cách điệu của con gì! Bảo tướng hoa, như tên gọi cho ta hình dung đây là loài hoa quý tổ hợp nhiều dạng thức cao quý của các loài hoa khác, mà cụ thể là hoa sen, hoa mẫu đơn và hoa cúc. Bảo tướng hoa hay còn có một số tên gọi khác như hoa Bảo tiên, hoa Bảo hoa. Cuốn sách Mẫu hoa văn dân gian biểu thị những điều tốt lành do Hoài Phương sưu tầm – NXB Văn hóa Thông tin – 2004, dịch là hoa Bảo tiên. Công thức tổ chức đồ án dạng hoa này lấy hoa sen, hoa mẫu đơn và hoa cúc làm chủ thể. Cách thức cấu tạo này khiến bông hoa trở nên đẹp một cách kỳ ảo. Lịch sử của sự phát triển đồ án này liên quan đến quá trình Phật giáo thâm nhập vào Trung Hoa. Những chứng tích khảo cổ cho thấy đồ án này bắt đầu thịnh hành ở Trung Quốc từ thời Ngụy Tấn, Nam Bắc triều. ở phía sau một tấm gương đồng (giai đoạn này) đường kính 13 cm xuất hiện đồ án tám bông hoa bảo tướng xoay quanh núm gương được trang trí hình hoa đào. Sang tới thời Đường, đồ án này phát triển đến giai đoạn cực thịnh. Người ta thấy nó trên các đồ tế khí, ngự dụng với đa dạng các chất liệu từ vải vóc, kim khí hay sành sứ. Sự phát triển của đồ án thực vật có liên quan tới Phật giáo đã dẫn đến sự thay đổi nhanh chóng truyền thống mỹ học Trung Hoa. Nếu như những đồ án từ thời Xuân Thu, Chiến Quốc đến Tần, Hán, chủ thể chính vẫn là hình các loài cầm thú và hình kỷ hà. Cho tới thời Ngụy Tấn, Nam Bắc triều, tại các Phật động (thạch quật) trên các bức bích hoa chúng ta thấy cơ man là cỏ cây hoa lá. Nỗ lực thâm nhập, dung hòa, tiếp biến của Phật giáo đã đưa hoa sen vào cùng với hoa mẫu đơn (Nho giáo) và hoa cúc (Lão giáo) như một thông điệp của tam giáo đồng nguyên. ở Việt Nam, đồ án bảo tướng hoa phát triển mạnh thời Lý - Trần, không chỉ trong chùa chiền mà cả chốn cung đình. Hoa bảo tiên ở chùa Phật Tích (Bắc Ninh), Long Đọi (Hà Nam) thời Lý, ở tháp chùa Phổ Minh – thời Trần là những đồ án xuất sắc nhất về nghệ thuật. Sang tới thời Lê, dù cho Nho giáo chiếm vai trò chủ đạo (có lẽ chỉ trên phương diện chính trị), đồ án hoa bảo tiên vẫn phát triển mạnh mẽ. Trên bậc điện Kính Thiên (Hà Nội) hoa bảo tiên được chạm khắc vô cùng tinh tế. Một minh chứng rõ nét nữa, trong hệ thống hoa văn xuất hiện trên bia đề danh tiến sỹ ở Văn Miếu Hà Nội thời Lê - Mạc, hoa bảo tiên được trông thấy nhiều nhất trong các dạng đồ án thực vật. Như vậy hoa bảo tiên đã tồn tại không chỉ trên sách vở và có Một số vấn đề cần trao đổi về thời hiệu yêu cầu giải quyết vụ việc dân sự. Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004, trong đó có thời hiệu yêu cầu giải quyết vụ việc dân sự là một cơ hội tốt để đánh giá, xem xét lại quan niệm và thực trạng pháp luật của chúng ta về một chế định đặc biệt quan trọng và “nhạy cảm”, liên quan đến sự công nhận và bảo vệ quyền dân sự của các chủ thể trong xã hội (chủ thể dân sự). Trên cơ sở đó có những nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cơ bản:[1] I. QUAN NIỆM VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỜI HIỆU YÊU CẦU GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ Ở Việt Nam, thời hiệu yêu cầu giải quyết vụ việc dân sự (bao gồm thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự và thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự) là một chế định được quy định ở nhiều văn bản pháp luật khác nhau, bao gồm cả văn bản pháp luật chuyên ngành[2] và văn bản pháp luật tố tụng.[3] Qua các quy định hiện hành, thời hiệu yêu cầu giải quyết vụ việc dân sự được tiếp cận với hai vai trò cơ bản: (1) nó là thời hạn luật định cho phép các chủ thể dân sự thực hiện quyền yêu cầu tại Tòa án để công nhận hoặc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp về dân sự bị xâm phạm.[4] Ở vai trò này, thời hiệu yêu cầu giải quyết vụ việc dân sự là một chế định của pháp luật dân sự và được quy định ở nhiều văn bản pháp luật chuyên ngành khác nhau mà nòng cốt là Bộ luật dân sự;[5] (2) nó là căn cứ pháp lý để Tòa án từ chối hay không từ chối giải quyết vụ việc dân sự. Ở vai trò này, thời hiệu yêu cầu giải quyết vụ 1 việc dân sự được hiểu là thời hiệu thụ lý và là một chế định trong pháp luật tố tụng dân sự.[6] Việc quan niệm thời hiệu yêu cầu giải quyết vụ việc dân sự có hai vai trò nêu trên đã bộc lộ những vướng mắc về mặt lý luận và thực tiễn sau:[7] - Thứ nhất, việc quy định thời hiệu còn mang nặng mục đích tạo căn cứ pháp lý cho Tòa án từ chối giải quyết vụ việc dân sự khi có yêu cầu của chủ thể dân sự, biến thời hiệu yêu cầu thành thời hiệu thụ lý trong thực tiễn tố tụng. Đây là một mâu thuẫn lớn đối với thể chế pháp lý cho nền kinh tế thị trường, xã hội dân sự và thông lệ quốc tế – Pháp luật có trách nhiệm đảm bảo được lẽ công bằng trong ứng xử và trong bảo vệ quyền của chủ thể luật tư khi quyền của họ cần được bảo vệ. Tòa án không lấy lý do thời hiệu đã hết để từ chối thụ lý đơn khi có yêu cầu. Tòa án chỉ có quyền căn cứ vào quy định về thời hiệu hưởng quyền, thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ để công nhận hay bác yêu cầu của chủ thể; - Thứ hai, pháp luật mới chỉ dừng lại ở việc thừa nhận quyền yêu cầu của chủ thể dân sự trong thời hạn luật định mà chưa có quan điểm rõ ràng, thống nhất hậu quả về nội dung quan hệ dân sự khi hết thời hiệu. Việc hết thời hiệu yêu cầu không đồng nghĩa chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ, bên có nghĩa vụ không được miễn trừ nghĩa vụ, trong khi bên có quyền không còn quyền yêu cầu Tòa án công nhận, bảo vệ quyền dân sự. Đây có thể là một trong những nguyên nhân gia tăng sự phức tạp trong thực tiễn giao lưu dân sự (đặc biệt trong các tranh chấp liên quan đến sở hữu, hợp đồng và thừa kế); 2 - Thứ ba, pháp luật đã công nhận quyền của chủ thể dân sự trong việc yêu cầu Tòa án công nhận, bảo vệ quyền dân sự, nhưng chưa có quy định hợp lý về tính thời hiệu, thường ấn định một thời điểm xác định mà không linh hoạt hóa cho phù hợp với các quan hệ dân sự và chủ thể có tính đặc thù. Quy định như vậy, có thể tạo ra tình trạng không công bằng trong công nhận, bảo vệ quyền dân sự của chủ thể hoặc áp dụng pháp luật không thống nhất. Ví dụ, khoản 1 Điều 136 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định, thời hiệu Tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu được "tính từ thời điểm giao dịch được xác lập"mà không phụ thuộc chủ thể dân sự biết hay buộc phải biết quyền, lợi ích của mình bị xâm phạm hoặc hành vi vi phạm đã và đang còn tiếp diễn hay không?! II. BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA THỜI HIỆU YÊ CẦU GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ Pháp luật dân sự của các nước trên thế giới cũng như của

Ngày đăng: 08/06/2016, 23:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan