HỖ TRỢ NGHIÊN CỨU: KIỂM SOÁT XUẤT KHẨU CỦA CÁC THÀNH VIÊN WTO VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM

91 379 0
HỖ TRỢ NGHIÊN CỨU: KIỂM SOÁT XUẤT KHẨU CỦA CÁC THÀNH VIÊN WTO VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO MÃ HOẠT ĐỘNG: SUPE-7 “HỖ TRỢ NGHIÊN CỨU: KIỂM SOÁT XUẤT KHẨU CỦA CÁC THÀNH VIÊN WTO VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM” Soạn thảo: Ts David Luff Ts Hien Nguyen Ts Nguyen Anh Thu Hà Nội, tháng 9-2013 Tài liệu soạn thảo với hỗ trợ tài từ Ủy ban Châu Âu Tài liệu thể quan điểm tác giả không ảnh hưởng đến định thức Ủy ban Bộ Công Thương MỤC LỤC I Giới thiệu II Phân tích biện pháp kiểm soát xuất áp dụng số đối tác thương mại II.1 Nghiên cứu sơ biện pháp kiểm soát xuất áp dụng đối tác thương mại Việt Nam II.2 Các biện pháp áp dụng Mỹ A B C D Thuế xuất Quản lý xuất mặt hàng “lưỡng dụng” lý an ninh Các kiểm soát xuất khác 12 Tóm tắt 12 II.3 Các biện pháp áp dụng Liên minh châu Âu (EU) 12 A B C D Thuế xuất biện pháp có hiệu lực tương đương 12 Kiểm soát xuất vật phẩm lưỡng dụng lý an ninh 13 Các biện pháp kiểm soát xuất khác 15 Tóm tắt 17 II.4 Các biện pháp áp dụng Ấn Độ 17 A B C D E F Thuế xuất biện pháp có hiệu lực tương đương 17 Kiểm soát xuất vật phẩm lưỡng dụng lý an ninh 18 Lệnh cấm xuất 20 Hạn ngạch xuất cấp giấy phép 21 Các kiểm soát xuất khác 22 Tóm tắt 23 II.5 Các biện pháp áp dụng Brazil 23 A B C D Thuế xuất biện pháp có hiệu lực tương đương 23 Kiểm soát xuất vật phẩm lưỡng dụng lý an ninh 24 Các kiểm soát xuất khác 25 Tóm tắt 26 II.6 Các biện pháp áp dụng Trung Quốc 26 Thuế xuất biện pháp có hiệu lực tương đương 26 Kiểm soát xuất mặt hàng lưỡng dụng lý an ninh 28 Các kiểm soát xuất khác 30 a) Cấm xuất 30 b) Hạn ngạch xuất việc cấp phép 30 D Tóm tắt 33 A B C III Phân tích hiệu biện pháp kiểm soát xuất áp dụng số đối tác thương mại 34 III.1 Các yếu tố mang tính lý thuyết tác động kinh tế biện pháp kiểm soát xuất 34 A Lý thuyết kinh tế tiêu chuẩn tác động biện pháp hạn chế xuất 34 B Những tác động phúc lợi việc hạn chế xuất khẩu: Hiệu suất tác động “chỉ số giá xuất nhập khẩu” 36 C Những thách thức lý thuyết kinh tế tiêu chuẩn biện pháp hạn chế xuất khẩu: tác động thực tế 38 III.2 Đánh giá tác động kinh tế biện pháp hạn chế xuất áp dụng đối tác Việt Nam 40 IV Các vấn đề liên quan đến việc thống biện pháp kiểm soát xuất với WTO hiệp định thương mại tự EU 50 IV.1 Tổ chức Thương mại Thế giới 50 A Giới thiệu - phạm vi 51 B Điều XI:1 GATT 52 a) b) Việc chấp thuận thuế xuất 52 Quy định chung việc cấm biện pháp hạn chế xuất định lượng 53 C Qui định "WTO-cộng" việc sử dụng thuế xuất gói gia nhập thành viên củaWTO 55 a) b) Nghĩa vụ WTO-cộng Trung Quốc thuế xuất 57 Các nghĩa vụ bổ sung Việt Nam thực 57 D Khả chấp nhận mục tiêu sách phi thương mại 58 a) Giới thiệu 58 b) Tình trạng thiếu hụt hàng hóa thiết yếu: Điều XI:2 điều XX(j) Hiệp định GATT 58 c) Bảo vệ môi trường, sức khỏe tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt : Điều XX(b) XX(g) Hiệp định (GATT) 60 d) An ninh quốc gia : Điều XXI Hiệp định GATT 62 e) Chính sách công nghiệp nước: Điều XX(i) GATT 62 f) Khả áp dụng điều khoản ngoại lệ cho cam kết Nghị định thư gia nhập 63 g) Kết luận 64 E Các điều khoản liên quan theo Hiệp định Trợ cấp Các biện pháp đối kháng (Hiệp định ASCM) 65 a) b) 1994 c) d) Sự đóng góp Chính phủ 65 Bất hình thức hỗ trợ thu nhập trợ giá theo ý nghĩa điều khoản XVI Hiệp định GATT 67 Sự đóng góp hay chế hỗ trợ thu nhập trợ giá mang lại lợi ích cho người thụ hưởng 67 Kết luận 69 IV.2 Việc xử lý biện pháp hạn chế xuất theo Hiệp định thương mại tự hành Châu Âu 70 A Các Hiệp định Thương mại tự (FTAs) khuôn khổ WTO: điều kiện“phần lớn thương mại” 70 B Các Hiệp định Thương mại tự Liên minh châu Âu (EU) 70 C Các quy định quản lý thuế xuất Hiệp định Thương mại tự 71 D Các quy tắc chi phối hạn chế định lượng Hiệp định Thương mại tự 72 E Các quy dịnh quản lý sách phi thương mại Hiệp định Thương mại tự FTA 72 F Kết luậnliên quan đếncác Hiệp định Thương mại tự 73 V Tác động biện pháp kiểm soát xuất Việt Nam 73 V.1 Các tranh luận mang tính kinh tế kiểm soát xuất 73 V.2 Đánh giá sách kiểm soát xuất Việt Nam 77 A Các tác động lên ngành công nghiệp sản xuất đầu 77 B Kiểm soát biến động giá 81 C Nguồn thu Chính phủ 84 D Vì lý an ninh 84 E Tác động đến việc bảo vệ môi trường 85 F Các vấn đề xã hội 88 V.3 Kết luận 88 VI Một vài nhận xét mang tính kết luận chung 89 I Giới thiệu Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) trình chuẩn bị cho đàm phán hiệp định thương mại tự (FTA) EU Việt Nam Giống Hiệp định Thương mại tự hệ EU, Hiệp định Thương mại tự EU- Việt Nam dự kiến bao gồm nhiều vấn đề so với việc loại bỏ hàng rào thuế quan bên hầu hết lĩnh vực thương mại Một vấn đề đưa vào liên quan đến mong muốn Liên minh châu Âu việc điều tiết sử dụng quy định kiểm soát xuất FTA Việt Nam trì số quy định kiểm soát xuất khẩu, phân loại theo ba mục tiêu, quy định rõ ràng:  Kiểm soát xuất lý an ninh: Chính phủ Việt Nam kiểm soát xuất điểm đến hàng hóa quân hàng hoá khác cho có mục đích quân cấm xuất cho số nhóm khách hàng cụ thể;  Kiểm soát xuất lý môi trường, sở hạ tầng khảo cổ: Chính phủ Việt Nam hạn chế xuất loại hàng hoá định, tài nguyên thiên nhiên hàng hóa di sản khảo cổ học, lịch sử, nghệ thuật, để bảo tồn tài nguyên đất nước Hạng mục bao gồm việc kiểm soát xuất vận chuyển hàng hóa gây ô nhiễm mức phá hoại sở hạ tầng có (ví dụ xe tải nặng phá hủy đường vùng sâu vùng xa);  Kiểm soát xuất lý kinh tế: Chính phủ Việt Nam hạn chế xuất hàng hóa nguyên liệu đầu vào quan trọng cho ngành công nghiệp nước, để tránh thiếu hụt hàng hoá để giảm giá thành nước Trong trường giảm giá thành nước, ngành công nghiệp chế biến Việt Nam tiếp cận với nguyên liệu đầu vào rẻ nâng cao khả cạnh tranh Thông thường, trọng tâm đàm phán rơi vào loại kiểm soát xuất thứ ba Tuy nhiên, mục tiêu kinh tế "ẩn" đằng sau biện pháp thức thuộc loại thứ hai Do đó, điều quan trọng phân tích ba loại kiểm soát xuất Báo cáo nhằm hỗ trợ Chính phủ Việt Nam việc chuẩn bị đàm phán với EU kiểm soát xuất Chính phủ Việt Nam yêu cầu thông tin liên quan đến kinh nghiệm quốc gia khác quy định kiểm soát xuất khẩu, tác động kinh tế quy định kinh tế quốc gia tính quán quy định kiểm soát xuất với hiệp định thương mại đa phương song phương hành Báo cáo cung cấp thông tin theo yêu cầu đồng thời mô tả tình hình Việt Nam Những người Việt Nam tham gia vào báo cáo liệt kê biện pháp kiểm soát xuất hành Việt Nam đánh giá tác động đối với kinh tế Việt Nam Trên sở đó, theo nghiên cứu liên quan đến quốc gia khác hiệp định thương mại quốc tế hành, báo cáo đưa nhận định sách kiểm soát xuất Việt Nam, yếu tố định cho việc xác định vị trí đàm phán Việt Nam vấn đề Bản báo cáo gồm chương sau: Chương Một cung cấp phân tích sơ lược biện pháp kiểm soát xuất áp dụng số đối tác thương mại Các quốc gia lựa chọn Mỹ, EU, Ấn Độ, Brazil Trung Quốc Mỹ EU hai nước công nghiệp phát triển, EU đối tác đòi hỏi Việt Nam phải giải vấn đề kiểm soát xuất FTA Do đó, điều quan trọng phải hiểu quy tắc vấn đề Ấn Độ, Brazil Trung Quốc kinh tế có tầm quan trọng việc hiểu cách họ khẳng định với nước công nghiệp phát triển điều có ích cho Việt Nam Chế độ kiểm soát xuất quốc gia giai đoạn đầu phát triển hay nước phát triển không nêu đây, Việt Nam không cần thiết phải lấy sách nước làm tiêu chuẩn cho Chương Hai cung cấp phân tích hiệu biện pháp kiểm soát xuất năm quốc gia nói Chương trước hết cung cấp thông tin lý thuyết tảng chung tác động biện pháp kiểm soát xuất lên kinh tế quốc gia khả cạnh tranh Sau đó, chương nêu tác động cụ thể biện pháp hạn chế xuất áp dụng nước nói trên, đặc biệt dòng thương mại, giá cả, biến số liên quan khác Chương Ba mô tả mối quan tâm liên quan đến tính quán số biện pháp kiểm soát xuất định với WTO hiệp định FTA EU nước thứ ba Do đó, chương nêu quy tắc thương mại quốc tế điều chỉnh thuế xuất hạn chế xuất khẩu, quy tắc cho phép áp dụng biện pháp hạn chế thương mại mục tiêu sách phi thương mại (như môi trường an ninh quốc gia) Hơn nữa, mặc định biện pháp kiểm soát xuất định có ảnh hưởng đến giá nguyên liệu đầu vào cho ngành công nghiệp chế biến, chương nêu quy định trợ cấp Đã xuất án lệ quan trọng WTO liên quan đến vấn đề kiểm soát xuất Chương không xét đến trường hợp rõ ràng "Trung Quốc - nguyên liệu thô", mà vào trường hợp khác có ảnh hưởng đến việc phân tích theo Hiệp định Trợ cấp Các biện pháp đối kháng (chẳng hạn Canada – sách khuyến khích giá điện tạo thành từ nguồn lượng tái tạo) Các án lệ kiểm tra Chương Bốn sâu vào sách kiểm soát xuất Việt Nam tác động đến kinh tế Việt Nam (thương mại, giá cả, vv) Chương viết tác giả Việt Nam cung cấp quan điểm họ chế độ kiểm soát xuất tối ưu Việt Nam vấn đề Chương cuối tóm tắt lại vấn đề pháp lý kinh tế liên quan đến kiểm soát xuất cần xem xét việc chuẩn bị đàm phán FTA đồng thời đưa số nhận xét sách kiểm soát xuất Việt Nam Như vậy, báo cáo bao gồm tất thông tin liên quan cho phép Chính phủ Việt Nam chuẩn bị tốt cho đàm phán đánh giá vị trí đàm phán họ với chế độ kiểm soát xuất hành II Phân tích biện pháp kiểm soát xuất áp dụng số đối tác thương mại II.1 Nghiên cứu sơ biện pháp kiểm soát xuất áp dụng đối tác thương mại Việt Nam Thành phần biện pháp hạn chế xuất nước thay đổi đáng kể tùy theo tình hình phát triển nước Sự tương đồng xuất kết hợp biện pháp thực nước phát triển biện phát thiết lập trì kinh tế Cụ thể, Mỹ EU nhìn chung không áp dụng thuế hay hạn chế khác xuất khẩu, trừ điều phù hợp với điều ước quốc tế, đặc biệt Hiệp định đa phương môi trường (MEAs) Trong vài trường hợp, hạn chế xuất liên quan đến mục tiêu kinh tế quốc gia, chẳng hạn lĩnh vực khí đốt Mỹ lĩnh vực nông nghiệp EU Tuy nhiên, hai nước thông qua hệ thống kiểm soát xuất tiên tiến vật phẩm quốc phòng, hay vật phẩm "lưỡng dụng"1 dùng cho đối ngoại hay an ninh, cho nguồn cung ngắn hạn Các kinh tế Brazil, Trung Quốc Ấn Độ mặt khác dần quay trở lại với việc áp dụng thuế xuất khẩu, cấm hình thức hạn chế khác định lượng với hàng loạt mặt hàng thiết yếu, cụ thể thực phẩm nguyên liệu nông nghiệp, nguyên liệu công nghiệp khoáng sản lượng, phi lượng kim loại Các lý thường đưa cho biện pháp cần thiết để đảm bảo nguồn cung nước giá nước "tương xứng", để bù đắp leo thang thuế quan để tránh biến động giá cả, với “Vật phẩm lưỡng dụng” vật phẩm, phần mềm, công nghệ sử dụng cho mục đích dân quân sự, bao gồm loại hàng hóa không gây nổ loại hàng hóa dùng để chế tạo vũ khí hạt nhân thiết bị hạt nhân gây nổ” Điều (1) Quy định số 428/2009 ngày 5/5/2009 Hội đồng châu Âu mục tiêu sách công cộng bảo vệ môi trường bảo tồn tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt Khác biệt phản ánh đa dạng lợi ích quốc gia mối quan tâm nước khác nhau: Một mặt, nước công nghiệp bị phụ thuộc nhập từ nguồn cung cấp nước phát triển để nuôi ngành công nghiệp họ Các biện pháp kiểm soát xuất họ chủ yếu tập trung vào sản phẩm công nghệ cao để ngăn chặn phổ biến vũ khí vũ khí khủng bố Mặt khác, kinh tế sử dụng biện pháp hạn chế xuất kết hợp với biện pháp sách công nghiệp công cụ để tăng tốc trình chuyển đổi kinh tế họ, đa dạng hóa xuất nâng cấp cấu công nghiệp nhằm tránh phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng phụ thuộc vào hàng hóa Điều thú nước trì cấm xuất yêu cầu cấp phép phù hợp với Hiệp định đa phương môi trường Điều liên quan đến Công ước buôn bán quốc tế loài động thực vật bị đe dọa (CITES), Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ozon, Công ước cấm phát triển, sản xuất, tàng trữ sử dụng vũ khí hoá học sức hủy diệt chúng, Công ước chống lại buôn bán bất hợp pháp ma túy chất an thần, Công ước Rotterdam thoả thuận trước (PIC) thủ tục hoá chất độc hại thuốc trừ sâu thương mại quốc tế Công ước Basel kiểm soát xuyên biên giới Phong trào Xử lý rác chất thải nguy hại Các biện pháp kiểm soát xuất thực bối cảnh nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe người, môi trường bảo tồn tài nguyên thiên nhiên II.2 Các biện pháp áp dụng Mỹ A Thuế xuất Mỹ không áp dụng thuế xuất hàng hóa Điều khoản Xuất Hiến pháp nước không cho phép Quốc hội áp đặt loại thuế vậy2 B Quản lý xuất mặt hàng “lưỡng dụng” lý an ninh Mỹ trì hệ thống kiểm soát xuất mục đích an ninh quốc gia sách đối ngoại, có lý cung cấp ngắn hạn mặt hàng quốc phòng, đạn dược3, hàng hóa “lưỡng dụng”, công nghệ, mặt hàng hỗ trợ phổ biến vũ khí hạt nhân, hóa học, vũ khí sinh học công nghệ bắn tên lửa4 Hệ thống Mỹ thực thông qua Theo Mục 9, Điều I Hiến pháp Mỹ: “Không có loại thuế áp lên hàng xuất từ bang Mỹ” Chi tiết sở lệnh cấm xem Cuốn Các điều khoản xuất khẩu, Rà soát thuế Florida (Jensen, E - 2003) Một vật phẩm quốc phòng định nghĩa vật phẩm "được thiết kế đặc biệt, phát triển, thiết lập cấu hình, điều chỉnh, thay đổi để phục vụ cho mục đích quân sự", "ứng dụng dân chiếm ưu thế" hay "hiệu suất tương đương vật phẩm sử dụng cho mục đích dân có ứng dụng quân tình báo đặc biệt cần kiểm soát" Quy chế vận chuyển vũ khí quốc tế, Phần 22 Luật Liên bang 120.3 Hệ thống kiểm soát xuất Mỹ Chiến tranh giới thứ nhất, từ củng cố mềm mỏng hơn, tùy thuộc vào mục tiêu an ninh quốc gia sách đối ngoại Mỹ Cupitt, RT, Reluctant Champions: Truman, Eisenhower, Tổng thống Bush Clinton: Chính sách Tổng thống Kiểm soát xuất chiến lược (Routledge: 2000) Trong thập kỷ vừa qua, quan ngại nỗ lực Iran quốc nhiều quan cấp giấy phép thực thi Quốc hội giao quyền điều tiết thương mại kiểm soát xuất nước a) Danh mục đạn dược Mỹ (USML) Theo Đạo luật kiểm soát xuất vũ khí (AECA) năm 1976 Quy định vận chuyển vũ khí quốc tế (ITAR)6, nhà sản xuất, xuất khẩu, nhà môi giới mặt hàng thuộc Danh mục đạn dược Mỹ (USML)7 phải đăng ký với Bộ Ngoại giao thông qua Tổng cục Kiểm soát thương mại quốc phòng (DDTC) trả khoản phí hàng năm8 Việc đăng ký không trao cho bên đặc quyền xuất điều kiện tiên để phê chuẩn giấy phép xuất Việc nộp đơn xin giấy phép bắt buộc mặt hàng thuộc Danh mục USML9: công ty phải chứng nhận đủ điều kiện xuất hiểu biết luật liên quan, trình xem xét đơn xin giấy phép bao gồm xác minh thông số kỹ thuật, mục đích sử dụng cuối người dùng cuối mặt hàng tất bên liên quan đến giao dịch đề xuất, sau kiểm tra theo "danh sách theo dõi" đối tượng vi phạm nghi ngờ vi phạm xuất Thời gian cấp phép trung bình 17 ngày năm tài khóa 201110 Nhà xuất yêu cầu xem xét lại định Tổng cục Kiểm soát thương mại quốc phòng liên quan đến việc từ chối, thu hồi, sửa đổi giấy phép xuất khẩu, trường hợp Thứ trưởng phụ trách kiểm soát vũ khí an ninh quốc tế người có thẩm quyền đưa định cuối cùng11 Tuy nhiên, tổng số 82.000 đơn xin gia khác để phát triển công nghệ vũ khí hạt nhân, hóa học sinh học, với công khủng bố ngày 11/09/2001, khiến Mỹ dần tăng cường quy định toàn cầu kiểm soát thương mại chiến lược nhằm ngăn chặn loại vũ khí hủy diệt hàng loạt phổ biến công nghệ quân nhạy cảm, phù hợp với Nghị 1540 Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc ngày 28/04/2004 Phần 22 Chương 39 Luật Mỹ Quy định vận chuyển vũ khí quốc tế (ITAR) tiến hành Đạo luật kiểm soát xuất vũ khí (AECA) Thông tin trực tuyến Bộ Ngoại giao "Quy định vận chuyển vũ khí quốc tế" Xem tại: http://pmddtc.state.gov/regulations_laws/itar_official.html (truy cập ngày 15/06/2013) Phần 22 Mục 120-130 Luật liên bang Danh mục đạn dược Mỹ (USML) liệt kê tất vật phẩm dung cho quốc phòng quốc phòng vật phẩm lưỡng dụng nằm hệ thống kiểm soát xuất Mỹ Danh mục bao gồm mặt hàng xếp lại thành 21 loại: súng; artillery projectors; đạn dược, bệ phóng di động, tên lửa điều khiển, tên lửa đạn đạo, tên lửa, ngư lôi, bom mìn; chất nổ, chất nổ đẩy, chất gây cháy, tàu chiến thiết bị hải quân đặc biệt, xe tăng xe quân sự; máy bay, [tàu vũ trụ] thiết bị liên quan, thiết bị huấn luyện quân sự, thiết bị bảo vệ; thiết bị điện tử quân [và không gian], thiết bị kiểm soát cháy, tìm phạm vi, thiết bị quang học, dẫn kiểm soát; thiết bị quân phụ trợ; chất độc thiết bị phóng xạ , hệ thống tàu vũ trụ thiết bị liên quan, đồ án vũ khí hạt nhân thiết bị kiểm tra, vật phẩm tối mật, thông số kỹ thuật dịch vụ quốc phòng không liệt kê, tàu chìm, thiết bị hải dương học thiết bị liên quan, bên cạnh hai nhóm sản phẩm bảo lưu Fergusson, IF Kerr, PK, Hệ thống kiểm soát xuất Mỹ Sáng kiến cải cách Tổng thống, CRS 41916, ngày 19/04/2013 Xem tại: http://www.fas.org/sgp/crs/natsec/R41916.pdf (truy cập ngày 1/06/2013), at Một nhà xuất tự định, dựa Danh mục USML, mặt hàng có kiểm soát theo Danh mục USML hay không Tuy nhiên, nhà xuất muốn có ý kiến thức từ phủ yêu cầu kết thúc kiểm soát hàng hóa(CJ) Kháng cáo việc kết thúc kiểm soát hàng hóa đưa lên cấp Giám đốc điều hành Tổng cục kiểm soát thương mại quốc phòng (DDTC) để đưa định cuối Thông tin trực tuyến Bộ Ngoại giao "Kiểm soát hàng hóa" Xem tại: http://www.pmddtc.state.gov/commodity_jurisdiction/index.html (truy cập ngày 15/06/2013) 10 Fergusson, supra n 8, at at 11 Phần 22 Luật liên bang 128.13 giấy phép xuất xin ủy quyền năm 2011, có chưa đến 1% bị từ chối kháng cáo định này12 Hình phạt dân hành vi vi phạm Đạo luật kiểm soát xuất vũ khí (AECA) Quy định vận chuyển vũ khí quốc tế (ITAR) bao gồm nộp phạt vào Kho bạc Nhà nước Consent Agreement, theo công ty yêu cầu thực biện pháp phù hợp nâng cao13 Từ năm 2010 đế có tám Consent Agreement áp dụng14 Lực lượng quản lý nhập cư Hải quan Mỹ Cục điều tra An ninh Quốc nội (HSI) làm việc với Sở Tư pháp để điều tra hành vi có khả vi phạm hình Đạo luật kiểm soát xuất vũ khí (AECA) Quy định vận chuyển vũ khí quốc tế (ITAR) 15 b) Danh mục kiểm soát thương mại (CCL) Theo Đạo luật Hành (EAA)16 Quy chế Quản lý Xuất (EAR)17, Cục Công nghiệp An ninh (BIS) thuộc Bộ Thương mại quản lý hệ thống kiểm soát xuất mặt hàng lưỡng dụng với mục đích an ninh quốc gia, sách đối ngoại cung ứng ngắn hạn Các sản phẩm thuộc Danh mục kiểm soát Thương mại (CCL)18 cần xin giấy phép từ Cục Công nghiệp An ninh trước xuất tái xuất, tùy thuộc vào mặt hàng, nước đến, mục đích sử dụng cuối người sử dụng cuối tùy theo nhà xuất xem giấy phép cần thiết hay không (trừ thông báo trực tiếp từ Cục Công nghiệp An ninh) Các quy tắc cập nhật thường xuyên sẵn có trang web BIS19 Hầu hết mặt hàng thuộc Danh mục CCL kiểm soát sở sách đối ngoại theo chế đa phương kiểm soát xuất “không phổ biến”: Hiệp ước Wassenaar chuyển giao vũ khí thông thường hàng hóa “lưỡng dụng” công nghệ, Cơ chế kiểm soát công nghệ tên lửa (MTCR), Tập đoàn cung cấp hạt nhân (NSG) việc không phổ biến vũ khí hạt nhân, 12 Rà soát sách thương mại - Báo cáo Ban thư ký, Hoa Kỳ, số WT/TPR/S/275/Rev.1, 12/02/2013, Phần 3, đoạn 96 13 Phần 22 Luật liên bang 127.10 14 Thông tin trực tuyến Bộ Ngoại giao "Consent Agreements" Xem tại: http://pmddtc.state.gov/compliance/consent_agreements.html 15 Phần 18 Mục 554 Luật Mỹ 16 Mặc dù Đạo luật Hành (EAA) hết hiệu lực vào ngày 21/08/2001, hệ thống cấp phép xuất (được đặt hiệu lực EAA) tiếp tục có hiệu lực theo tuyên bố Tổng thống trường hợp khẩn cấp quốc gia viện dẫn từ Luật Quyền hạn kinh tế khẩn cấp quốc tế (IEEPA) Phần 50 Mục 1701 Luật Mỹ et seq Fergusson, supra n 8, at 17 EAA thực thi quy định Quản lý Xuất Phần 15 Luật Liên bang 730 et seq 18 Phần 15 Chương VII, Phụ chương C, mục 774 Luật Liên bang Danh mục kiểm soát thương mại (CCL) danh mục bao gồm hang hóa, công nghệ, phần mềm quản lý Quy chế quản lý xuất khẩu, bao gồm 10 nhóm mặt hàng: vật liệu hạt nhân, sở vật chất, thiết bị, nguyên liệu, vật, vi sinh vật, chất độc; chế biến nguyên liệu, điện tử, máy tính; an ninh viễn thông thông tin; laser cảm biến; định vị hệ thống điện tử; hàng hải; hệ thống động cơ, phương tiện không gian, thiết bị liên quan Mỗi loại phân theo năm nhóm chức năng: thiết bị, lắp ráp, linh kiện; kiểm tra, tra, sản xuất thiết bị; nguyên liệu; phần mềm; công nghệ Mỗi mặt hàng kiểm soát có mã số phân loại kiểm soát xuất (ECCN) dựa theo loại nhóm chức năng, kèm với mô tả mặt hàng lý kiểm soát Fergusson, supra n 8, at 3-4 19 Thông tin trực tuyến Cục Công nghiệp An ninh (Bis) Xem tại: http://beta-www.bis.doc.gov/index.htm (truy cập ngày16/06/2013) 10 lý kinh tế nhiều biện pháp can thiệp Chính phủ, bao gồm hạn chế thương mại Đã có nhiều mục tiêu, kinh tế phi kinh tế - tất thất bại dẫn dắt điều chỉnh thất bại thị trường - để điều chỉnh việc áp dụng kiểm soát xuất Trong số đó, mục tiêu phổ biến là: để thúc đẩy ngành công nghiệp sản xuất đầu ra; để kiểm soát biến động giá cả; để tăng nguồn thu Chính phủ; để giải vấn đề xã hội, an ninh môi trường Kiểm soát xuất Việt Nam áp dụng để theo đuổi kiểu mục tiêu sách V.2 Đánh giá sách kiểm soát xuất Việt Nam A Các tác động lên ngành công nghiệp sản xuất đầu Đối với quốc gia phát triển, sản phẩm xuất chủ yếu sản phẩm sơ cấp, bao gồm sản phẩm nông nghiêp từ tài nguyên thiên nhiên (theo Korinel Kim, năm 2010) Những quốc gia đặt nhiệm vụ phát triển nhiều ngành công nghiệp chế biến công nghiệp giá trị gia tăng nhằm tìm kiếm tăng trưởng kinh tế bền vững Hạn chế xuất sách thường sử dụng nhằm hỗ trợ ngành công nghiệp sản xuất đầu nước cách giảm giá cách hiệu nguyên liệu thô sử dụng nguyên liệu đầu vào ngành công nghiệp.Các ngành công nghiệp sản xuất đầu kì vọng phát triển cạnh tranh trường quốc tế, tạo nhiều hàng hóa xuất đóng góp vào tăng trưởng kinh tế quốc gia (theo Piermartini, năm 2004) Tương tự quốc gia phát triển khác, rõ ràng Chính phủ Việt Nam áp đặt biện pháp kiểm soát xuất lên nguyên liệu thô với mục đích đảm bảo nguồn cung cho ngành công nghiệp sản xuất đầu Tại Việt Nam, than đá quặng khoáng sản đầu vào quan trọng cho số ngành công nghiệp định, chẳng hạn sản xuất giấy, phân bón, điện, thép, kim loại đó, kiểm soát xuất sách Chính phủ Việt Nam nhằm trì than đá quặngkhoáng sản sử dụng tiêu thụ nội địa, đặc biệt công nghiệp Hình 1- Sản lượng tiêu thụ than đá nước (giai đoạn từ năm 2008 đến năm2012) 77 Điện Phân bón Giấy Xi măng Khác Nguồn: Nguyễn Văn Biên (năm 2011) Hình cho thấy việc tiêu thụ than đá Việt Nam chủ yếu phục vụ cho sản xuất điện, phân bón, giấy xi măng.Khi mà việc sản xuất nội địa danh mục hàng hóa phát triển, nhu cầu than đá theo gia tăng dần.Để đảm bảo đầu vào than đá cho ngành công nghiệp này, hệ thống kiểm soát xuất Việt Nam áp dụng.Nghị định số 12/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 23 tháng năm 2006 quy định chi tiết việc thi hành Luật Thương mại thương mại hàng hoá quốc tế đại lý mua bán, gia công cho công ty nước cảnh, sở pháp lý để kiểm soát xuất Việt Nam Về giá trị xuất khẩu, xuất than đá Việt Nam tăng theo thời gian từ 1.000 tỷ đô la Mỹ vào năm 2007 lên gần 1.507 tỷ đô la Mỹ vào năm 2011 (Bảng 3) Sự sụt giảm lượng gia tăng giá trị giải thích thay đổi giá than đá quốc tế kéo theo thay đổi chất lượng than đá Việt Nam Bảng 5: Giá trị xuất than đá Việt Nam vào thị trường trọng điểm Đơn vị: nghìn USD Thị trường 2007 2008 2009 2010 2011 Thế giới 999.779 1.388.459 1.316.558 1.550.252 1.597.555 19.357.628 24.991.914 19.717.217 17.077.215 Thế giới ( khối lượng tịnh: tấn) 32.071.995 78 Trung Quốc 649.826 742.848 935.843 963.136 1.023.264 Nhật Bản 133.812 305.403 145.565 230 037 266.452 Đại Hàn Dân Quốc 39.801 91.402 98.412 142.562 141.426 Phi-lip-pin 24.648 56.122 9.081 39.000 17.552 Ấn Độ 21.263 54.764 17.478 47.391 22.391 Thái Lan 17.734 20.330 49.150 41.002 26.902 Ma-lay-si-a 13.789 27.088 20.664 15.414 34.651 Nguồn: Số liệu thống kê Thương mại Liên Hợp Quốc Cụ thể, Bảng cho thấy sản lượng xuất than đá Việt Nam giảm từ gần 21,7 tỷ năm 2006 xuống 17 tỷ vào năm 2011, tương đương mức giảm khoảng 21,6% Khối lượng xuất than đá sang hầu hết thị trường nước có xu hướng giảm, ngoại trừ xuất sang Hàn Quốc Thực tế chứng ảnh hưởng hạn chế xuất tới việc giảm khối lượng than đá xuất Bảng 6- Xuất số mặt hàng khoáng sản Việt Nam Mặt hàng Quặng sắt Giá trị USD) Đồng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2008 19.539 41.942 37.967 21.386 53.301 656.300 1.232.935 620.067 467.580 678.266 52.914 25.254 20.473 20.384 N/A 31.926 14.963 13.006 14.516 N/A (nghìn Khối lượng (Tấn) Giá trị USD) Năm 2007 Năm 2009 (nghìn Khối lượng (Tấn) Nguồn: Số liệu thống kê Thương mại Liên Hợp Quốc 79 Khối lượng xuất quặng sắt thay đổi theo năm giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2011, giá trị xuất tăng mạnh từ 19,5 triệu đô la Mỹ năm 2007 lên 53 triệu đô la Mỹ năm 2011 (Bảng 6) Việc xuất đồng cho thấy xu hướng ngược lại có sụt giảm đồng thời khối lượng giá trị xuất khẩu.Sự giảm dần khối lượng xuất xem chứng khác kiểm soát xuất Việt Nam Hình 2- Tình hình sản xuất, tiêu thụ xuất than đá (giai đoạn 1994-2015) (Đơn vị: triệu tấn) Nguồn: Nguyễn Văn Biên (năm 2011) Nếu so sánh mức tiêu thụ than đá nước xuất than, thấy mức tiêu thụ gia tăng đáng kể, xuất giảm dần (Hình 2) Gia tăng sản xuất nước bù đắp gia tăng chí nhanh nhu cầu nước, dẫn đến việc phải nhập từ nước Một cách hiển nhiên, ngành công nghiệp đầu Việt Nam, đặc biệt ngành công nghiệp điện, hỗ trợ biện pháp kiểm soát xuất than.Theo lý thuyết, kiểm soát xuất than dẫn đến giá than đá thấp cho ngành công nghiệp đầu ra.Tuy nhiên, chế tác động cụ thể Việt Nam kể từ giá than đá Chính phủ điều chỉnh theo thời kì Cụ thể, theo Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt NamnVinacomin, giá than bán để sản xuất điện giữ mức thấp chi phí sản xuất tăng dần từ 50% giá thành sản xuất vào năm 2007 lên mức 70% 80 Thời gian gần đây, kể từ ngày 23 tháng năm 2013, giá than đá bán phục vụ cho hoạt động sản xuất điện điều chỉnh tăng đạt gần 85% chi phí sản xuất Trong đó, từ ngày 07 tháng năm 2013, thuế xuất tất loại than tăng từ 10% lên 13% Theo Tập đoàn Công nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin), điều dẫn đến sụt giảm mạnh xuất than đá277 Nhìn chung, kiểm soát Chính phủ giá than dùng cho sản xuất điện có mục tiêu hỗ trợ sản xuất điện- vốn xem ngành công nghiệp chiến lược Việt Nam Giá điện đến lượt chịu kiểm soát Chính phủ Việt Nam Do đó, khó để đánh giá ảnh hưởng biện pháp hạn chế xuất lên giá nội địa mặt hàng bị hạn chế giá chịu kiểm soát Chính phủ Mục tiêu cuối hạn chế xuất kiểm soát giá hỗ trợ ngành công nghiệp đầu Các nhà kinh tế thảo luận ảnh hưởng khác kiểm soát xuất việc hỗ trợ ngành công nghiệp đầu ra.Kiểm soát xuất thành công việc phát triển ngành công nghiệp đầu ra, nhiên nên tính đến chi phí kinh tế khác.Chi phí trực tiếp việc phân phối lại lợi ích kinh tế nhà sản xuất nguyên liệu thô chế biến cuối cùng.Tác động ngắn hạn hao tổn thu nhập ròng nhà sản xuất nguyên liệu thô, gây việc chuyển lợi nhuận từ họ đến người chế biến cuối cùng.Điều dẫn đến bất bình đẳng vùng nông thôn, miền núi khu vực thành thị, sản xuất nguyên liệu thô chủ yếu tập trung khu vực nông thôn miền núi (Theo Bonarriva, năm 2009) Trong dài hạn, việc kiểm soát xuất chí không mang đến hiệu cho việc phát triển ngành công nghiệp đầu ngành công nghiệp hỗ trợ nước hưởng mức giá thấp nguyên liệu đầu vào đó, động lực để đổi cạnh tranh với nhà sản xuất nước Cũng khó khăn cho Chính phủ để đánh giá liệu có đạt mục tiêu sách kiểm soát xuất khẩu, đặc biệt, liệu lợi ích mà quốc gia thu từ sách kiểm soát xuất có nhiều chi phí phát sinh hay không (theo OECD, năm 2009) B Kiểm soát biến động giá Trong số trường hợp, phủ phải sử dụng kiểm soát xuất để tránh biến động giá hàng hóa nước Bằng cách hạn chế xuất khẩu, giá nước giữ mức thấp mức tăng đột ngột thị trường giới, đó, đem lại lợi ích cho người tiêu dùng nội địa làm giảm nhẹ áp lực lạm phát liên đới nước Trong số trường hợp khác, theo số Hiệp định hàng hóa quốc tế, phủ áp dụng hạn chế xuất lên số mặt hàng định (theo Bouët Laborde, năm 2010) 277 http://www.tax-news.com/news/Vietnam_Hikes_Coal_Export_Tax_61305.html accessed truy cập ngày 30 tháng năm 2013 81 nhằm mục đích tác động vào giá quốc tế, tránh giảm đột ngột giá quốc tế, điều tạo thu nhập từ hoạt động xuất khoản thu phủ (theo Mitra Josling, năm 2009) Hình 3- Giá than quốc tế Nguồn: InfoMine.com278 Hình - Giá quặng sắt giới 278 http://www.infomine.com/investment/metal-prices/coal/5-year/ truy cập ngày 31 tháng năm 2013 82 Nguồn: InfoMine.com279 Hình 5- Giá đồng giới Nguồn: InfoMine.com280 Như phân tích phần trước, để hỗ trợ ngành công nghiệp đầu ra, Chính phủ Việt Nam không hạn chế xuất số khoáng sản mà kiểm soát giá bán nước chúng.Điều này, đồng thời, giúp giữ giá nước ổn định, tránh ảnh hưởng biến động mạnh giá giới Hình 3,4,5 cho thấy biến động giá than đá, quặng sắt đồng giới Giá nước số khoáng sản Việt Nam chịu kiểm soát Chính phủ Cụ thể, giá than nước tăng dần theo lộ trình Chính phủ đặt Vì than đá nguyên liệu đầu vào quan trọng nhiều ngành công nghiệp đầu ra, thay đổi giá than dẫn tới tác động lớn tới kinh tế Hạn chế xuất kiểm soát giá Chính phủ góp phầnn ổn định giá than, điều xem quan trọng việc giảm áp lực lạm phát Một trở ngại lớn sách biến dạng thị trường than đá Việt Nam.Cả đầu giá không định thị trường mà phần lớn kiểm soát Chính phủ Thất bại thị trường giải nghĩa cho số can thiệp Chính phủ tất Trong trường hợp này, can thiệp tới đầu giá cách đồng thời không mang lại kết tối ưu, tác động sách làm ảnh 279 280 http://www.infomine.com/investment/metal-prices/iron-ore-fines/all/, truy cập ngày 31 tháng năm 2013 http://www.infomine.com/investment/metal-prices/copper/5-year/ truy cập ngày 31 tháng năm 2013 83 hưởng sách khác, làm lãng phí nguồn nhân lực chí dẫn đến thất bại thị trường nghiêm trọng C Nguồn thu Chính phủ Một mục tiêu thuế xuất nước phát triển gia tăng nguồn thu Chính phủ, đặc biệt nguồn ngoại tệ phục vụ cho mục đích kinh tế vĩ mô nước, quản lý thu thập nguồn thu khan đơn giản (theo Piermartini, năm 2004) Ở Việt Nam, thuế xuất thuế nhập nguồn thu quan trọng Chính phủ doanh thu nhập xuất Việt Nam lớn GDP.Nguồn thu từ thuế xuất chủ yếu đem lại từ xuất than đá, quặng sắt số nguyên liệu thô khác.Vấn đề hàng nghìn tỷ đồng từ nguồn thu thuế xuất bị thất thoát năm gần xuất bất hợp pháp buôn lậu Theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), năm 2011 năm 2012, Chính phủ Việt Nam thiệt hại khoảng 1.700 tỷ đồng/ năm không thu đủ thuế khối lượng quặng sắt thực tế xuất Thêm vào đó, năm 2011, việc đăng ký giá thấp giá thực tế gây thất thoát nguồn thu khoảng 600 tỷ đồng doanh thu xét riêng năm 2011.281 Việc tuân theo pháp luật quy định mức thấp lý quan trọng dẫn đến nạn buôn lậu Thêm vào đó, thân việc hạn chế xuất kiểm soát giá nguyên nhân thúc đẩy buôn lậu Theo phân tích chi phí- lợi ích, hạn chế xuất dẫn đến bóp méo sản xuất tiêu dùng Trong trường hợp này, buôn lậu chí làm gia tăng tối đa tổn thất xã hội Chính phủ thu thuế kì vọng D Vì lý an ninh Như đề cập phần trước, kiểm soát xuất dựa lý thuyết kinh tế thất bại thị trường Bất kì thất bại thị trường gây ảnh hưởng ngoại lai xét phương diện tác động đến tổng phúc lợi quốc gia, bao gồm kinh tế, an ninh, xã hội vấn đề môi trường Cả nước phát triển phát triển áp dụng kiểm soát xuất lý an ninh Các mặt hàng bị kiểm soát xuất lý thường đặc thù, đó, việc kiểm soát có xu hướng không gây ảnh hưởng đáng kể lên toàn kinh tế (theo Bonnarriva et al., năm 2009) Ở Việt Nam, việc tính đến vấn đề an ninh quốc gia lý phi kinh tế hàng đầu kiểm soát xuất Những mặt hàng chịu kiểm soát bao gồm vũ khí, đạn dược, vật liệu cháy nổ, trang thiết bị kĩ thuật quân sự, tất máy móc mã hóa chương trình phần 281 http://tuoitre.vn/Kinh-te/555786/xuat-lau-quang-sat-that-thu-1-700-ti-dong-nam.html, truy cập ngày 29 tháng năm 2013 84 mềm ký hiệu sử dụng công tác bảo vệ bí mật quốc gia,v.v 282 Các mặt hàng xem trực tiếp liên quan đến an ninh quốc gia Kiểm soát xuất mặt hàng phù hợp với điều ước quốc tế đa phương quản lý tổ chức quốc tế Liên Hợp Quốc (UN) Việt Nam thành viên.Kiểm soát xuất danh mục hàng hóa không gây nhiều tác động kinh tế chúng đặc thù sử dụng hạn chế Tuy nhiên hệ thống kiểm soát xuất Việt Nam chưa tính đến vật phẩm “lưỡng dụng” vũ khí mặt hàng tương tự tự nhiên sử dụng cho mục đích dân quân Kiểm soát xuất vật phẩm “lưỡng dụng” yêu cầu hệ thống quy định, quản lý, thực thi tiên tiến E Tác động đến việc bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường lý hợp lý khác mang tính chất phi kinh tế việc kiểm soát xuất nước phát triển phát triển Các mặt hàng chịu hình thức kiểm soát thường chất thải xử lý chất thải, loài động, thực vật hoang dã bị đe dọa,v.v… Tại Việt Nam, kiểm soát xuất áp dụng gỗ tròn, gỗ xẻ từ rừng tự nhiên, động, thực vật hoang dã loài thủy sản quý Bên cạnh đó, việc khai thác than quặng xem lý vấn đề xuống cấp môi trường Việt Nam Chính vậy, việc hạn chế xuất danh mục không nhằm mục đích bảo vệ ngành công nghiệp đầu mà hướng đến giải vấn đề môi trường Bảng – Giá trị xuất cát Việt Nam sang thị trường trọng điểm Đơn vị: nghìn USD 282 Thị trường Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Toàn giới 27.518 37.747 79.480 22.937 24.278 Singapore 11.649 16.407 63.982 3.742 499 Hàn Quốc 4.411 7.205 5.817 7.868 9.740 Nhật Bản 3.230 3.894 3.092 3.362 3.642 Nghị định số 12/2006/ND-CP Chính phủ 85 Phi-lip-pin 1.621 3.867 1.428 835 1.434 Nguồn: Số liệu thống kê Thương mại Liên Hợp Quốc Bảng - Giá trị xuất đá vôi Việt Nam sang thị trường trọng điểm Đơn vị: nghìn USD Thị trường Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Toàn giới 676 2.014 1.197 198 47 Ấn Độ 20 739 198 32 Hàn Quốc 657 583 361 Năm 2011 Nguồn: Số liệu thống kê Thương mại chung Liên Hợp Quốc Bảng - Giá trị xuất gỗ Việt Nam sang thị trường trọng điểm Đơn vị: 1000USD Thị trường 2007 2008 2009 2010 2011 Toàn giới 482.038 546.218 511.040 866.613 596.062 Trung Quốc 156.076 136.508 183.372 378.838 596.062 Nhật Bản 125.553 166.841 121.883 183.607 278.312 Mỹ 47.398 47.281 38.374 39.294 41.251 Hàn Quốc 29.568 41.803 44.145 79.815 108.664 Các nước Châu Á khác vùng chưa phân rõ 26.999 39.968 19.788 28.374 32.877 Đức 13.318 21.323 9.015 15.794 19.808 Anh Quốc 9.168 8.568 9.015 8.936 9.996 Nguồn: Số liệu thống kê Thương mại Liên Hợp Quốc 86 Việc khai thác vật liệu xây dựng cho gây ảnh hưởng xấu đến môi trường khu vực khai thác, đặc biệt dẫn đến xói mòn đất ven sông suối Kể từ tháng 11 năm 2012, Chính phủ Việt Nam định cấm xuất loại khoáng sản, bao gồm: đá vôi, loại phụ gia làm nguyên liệu thô phục vụ sản xuất xi măng; đá xây dựng từ mỏ tỉnh Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ; đá khối, cát mặn; cát xây dựng (cát tự nhiên); đá cuội; sỏi loại; khoáng chất Fenspat (agar) đất sét, đất đồi.283 Bảng 7,8,9 cho thấy sản lượng xuất vật liệu xây dựng Việt Nam giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2011 Giá trị xuất cát giảm nhẹ, giá trị xuất đá vôi giảm đáng kể.Tuy nhiên, xuất gỗ có xu hướng tăng giai đoạn Nhìn chung, Việt Nam quốc gia có kinh tế dựa vào tài nguyên thiên nhiên với sản lượng xuất nguồn lực tự nhiên chiếm khoảng 1/10 tổng kim ngạch xuất Vào năm 2012, kim ngạch xuất khoáng sản Việt Nam 9,6 tỉ đô la Mỹ, riêng xuất dầu thô chiếm 8,22 tỉ đô la Mỹ than đá chiếm 1,23 tỉ đô la Mỹ 284 Việt Nam cảnh báo “căn bệnh Hà Lan”, đẩy mạnh khai thác tài nguyên thiên nhiên với suy giảm ngành công nghiệp chế tạo Mặc dù ngành công nghiệp khai thác mỏ Việt Nam dễ dàng mang lại lợi nhuận thời điểm tại, thực tế không đảm bảo cho phát triển bền vững đất nước tương lai Chính phủ Việt Nam liên tục điều chỉnh sách kiểm soát xuất Chẳng hạn, năm tháng đầu năm 2013, công ty khoáng sản địa phương cấp giấy phép xuất cho khoáng sản, chủ yếu quặng chưa qua chế biến Điều phần lệch với định hướng sách xuất Lý hợp lý việc số lượng lớn hàng tồn kho không bán được báo cáo từ công ty khai thác mỏ Hành động bất ngờ Chính phủ dẫn đến việc thiếu nguồn cung nguyên liệu cho nhà sản xuất thép bị quy trách nhiệm làm hao hụt nguồn tài nguyên quốc gia Vấn đề thiếu hợp lý sách Chính phủ và, lần nữa, dẫn đến thất bại thị trường chí nghiêm trọng Nếu quy định nước rõ ràng quán, sau đó, không cần đến sách để giải hàng tồn kho Chính phủ tiếp tục theo đuổi sách bảo vệ môi trường Một vấn đề đáng lưu tâm khác hệ thống cấp phép doanh nghiệp khai thác mỏ.Việc cấp phép xem biện pháp nhằm hạn chế khai thác khoáng sản nguồn tài nguyên thiên nhiên Tuy nhiên, báo cáo từ Ban đạo Quốc hội cho thấy số lượng doanh nghiệp khai thác khoáng sản tăng lên đáng kể từ 427 năm 2000 đến gần 2.000 doanh nghiệp năm 2011 Đồng thời, 4.200 giấy phép khai thác khoáng sản 283 Thông tư số 04/2012/TT-BXD Bộ Xây dựng http://english.vietnamnet.vn/fms/special-reports/70167/exporting-raw-materials vietnam-eats-itself.html, truy cập ngày 31 tháng năm 2013 284 87 cấp phát285 Thật khó để quản lý nhiều giấy phép nhiều doanh nghiệp khai thác mà điều dẫn đến việc khai thác mức nguồn tài nguyên thiên nhiên Các vấn đề môi trường phát triển bền vững xem sở hợp lý cho việc hạn chế xuất khẩu.Tuy nhiên, thân biện pháp hạn chế xuất không giải vấn đề xuất chiếm phần tổng sản lượng tiêu thụ nguyên, vật liệu nguồn tài nguyên thiên nhiên.Các quy định nước đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ môi trường nói chung bảo tồn loại động vật tài nguyên thiên thiên quý nói riêng.Các quy định nên trải rộng từ quyền khai thác mỏ yêu cầu bảo vệ môi trường Các quy định nước rõ ràng trực tiếp giải gốc rễ vấn đề nhà kinh tế xem sách “mở đầu tốt nhất” “tốt thứ hai” F Các vấn đề xã hội Người dân số khu vực Việt Nam sống dựa vào khai thác khoáng sản Việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên hoạt động xuất mang lại công ăn việc làm thu nhập cho người dân địa phương mà đưa đến hội phát triển cho kinh tế địa phương Tỉnh Quảng Ninh ví dụ cho việc thu nhập phụ thuộc vào ngành công nghiệp khai thác than.Tỉnh Đắc Đông dự định phát triển thị trấn Gia Nghĩa trở thành thành phố công nghiệp – dịch vụ.Điều phụ thuộc hoàn toàn vào phát triển ngành công nghiệp bau-xít tương lai.Chính lẽ đó, sách hạn chế xuất chặt chẽ mặthàng ảnh hưởng xấu đến sinh kế phận người dân vùng khai thác mỏ V.3 Kết luận Hạn chế xuất nhiều quốc gia áp dụng với lý kinh tế phi kinh tế Trong suốt thập kỷ qua, số lượng quốc gia áp dụng thuế xuất không ngừng tăng lên, năm 2009 nửa số quốc gia thành viên WTO áp dụng thuế xuất (theo OECD, năm 2010) Mối quan ngại thuế xuất nói riêng hạn chế xuất nói chung ảnh hưởng đến nhà sản xuất nước nhập khẩu, đến chuỗi cung ứng toàn cầu giá giới Tuy nhiên, Việt Nam nước xuất khoáng sản quy mô nhỏ, việc kiểm soát xuất Việt Nam không cho gây tác động lớn đến nhà sản xuất nước Chính sách xuất Việt nam đưa với mục đích đạt số mục tiêu định nước, từ bảo vệ môi trường nâng cao doanh thu tài phát triển ngành công nghiệp đầu ra.Quả phức tạp để đánh giá thành tựu từ sách hạn chế xuất Việt Nam theo mục tiêu 285 http://english.vietnamnet.vn/fms/special-reports/69981/vietnam-warned-about-dutch-disease urged-tostop-raw-minerals.html, truy cập ngày 29 tháng năm 2013 88 Thế nhưng, có hai vấn đề liên quan đến tính hiệu sách này.Thứ nhất, thiếu quán sách Chính phủ đưa đến nhiều kết ô hợp, mà sách làm hiệu sách khác, điều gây lãng phí nguồn lực chí dẫn đến thất bại thị trường nghiêm trọng hơn, vốn sở việc kiểm soát xuất khẩu.Thứ hai, kiểm soát xuất không biện pháp hiệu để thúc đẩy ngành công nghiệp đầu phát triển mà bên cạnh giải vấn đề môi trường khai thác nguồn lực tự nhiên Còn có số sách khác mà nhà kinh tế gọi “đầu tiên tốt nhất” tạo tác động trực tiếp đưa đến kết mong đợi VI Một vài nhận xét mang tính kết luận chung Mục đích báo cáo hỗ trợ cho Chính phủ Việt Nam việc chuẩn bị đàm phán với Liên minh Châu Âu (EU) hoạt động kiểm soát xuất khẩu: theo đó, viết mặt khảo sát kinh nghiệm số đối tác thương mại lựa chọn Việt Nam quy định kiểm soát xuất khẩu, mặt khác, xem xét sách kiểm soát xuất Việt Nam theo tinh thần hiệp định thương mại đa phương song phương hành Cả Liên Minh Châu Âu Việt Nam trì ba loại thuế xuất đưa báo cáo này, biện pháp kiểm soát xuất áp dụng lý an ninh, kiểm soát xuất lý môi trường kiểm soát xuất lý kinh tế Tuy nhiên, trọng tâm đàm phán thông thường việc kiểm soát xuất nhằm đạt dược mục tiêu kinh tế.Theo khía cạnh này, mục đích nhà đàm phán Châu Âu hướng đến biện pháp kiểm soát xuất Việt Nam nguyên vật liệu thô khác than đá, quặng (ví dụ quạng sắt, niken, đồng) theo Nghị định số 12/2006/NĐ-CP Chính phủ vật liệu xây dựng khác (chẳng hạn đá vôi, cát xây dựng,…) vốn bị Chính phủ Việt Nam cấm thời gian gần Một vài số biện pháp xem “cấm hạn chế định lượng” vốn bị cấm áp dụng Hiệp định GATT năm 1994 Theo đó, Chính phủ Việt Nam nên kỳ vọng EU giữ biện pháp trái phép Hiệp định thương mại tự (FTA) Việt Nam EU điều XI:1 Hiệp định GATT Không có dấu hiệu cho thấy EU chấp nhận việc bỏ cam kết WTO việc áp dụng biện pháp hạn chế xuất định lượng Trường hợp cụ thể than đá vấn đề đáng đề cập đến Trong số biện pháp khác, Chính phủ Việt Nam áp dụng mức thuế xuất 13% tất loại than đá nhằm đảm bảo đủ nguồn cung nước hỗ trợ ngành công nghiệp sản xuất đầu Trong mức thuế xem quán với gói gia nhập WTO Việt Nam, EU đàm phán với Việt Nam thêm số nguyên tắc WTO thuế xuất thực với đối tác FTA khác.Xem xét mục tiêu sách công nghiệp loại thuế xuất ngắn hạn, thách thức phủ Việt Nam tính linh hoạt 89 đàm phán quy định linh hoạt Phương án xóa bỏ dần thuể xuất khẩu, tạo nên ảnh hưởng tích cực mức hạn định trung dài hạn Việt Nam mô tả chung báo cáo EU chấp nhận quy định linh hoạt sản phẩm mục tiêu với quốc gia Chi lê, Colombia, Peru Hàn Quốc Phương án thứ hai số “ngoại lệ than đá” với ngoại lệ sản phẩm công nghiệp Hiệp định FTA EU với nước láng giềng nhưAlbania, Bosnia , Croatia Macedonia Theo đó, Việt Nam phải "trấn an” EU việc thuế xuất không tác động lên giá than đá thị trường giới Việt Nam quốc gia “nhỏ”, ảnh hưởng hạn chế EU suy giảm xuất than đá Việt Nam Vấn đề cụ thể thứ hai có liên quan đến việc đưa điều khoản ngoại lệ cho mục tiêu sách phi thương mại Hiệp định FTA này.Như nêu trên, Chính phủ Việt Nam có khả yêu cầu cắt giảm bãi bỏ hầu hết yếu tố hạn chế xuất mặt hàng nguyên liệu thô, bao gồm biện pháp cho theo đuổi mục đích sách phi thương mại (ví dụ lệnh cấm nguyên vật liệu xây dựng, hay chí hạn chế than đá) Trong tình này, việc đưa điều khoản ngoại lệ Hiệp định FTA quy định phản ánh điều khoản Hiệp định GATT Điều XX vô quan trọng Chính phủ Việt Nam hi vọng đảm bảo việc đưa vào không ngoại lệ (b) (g) Điều XX Hiệp định GATT thường xuất Hiệp định FTA củaEU mà có thêm khoản (a) điều XI Hiệp định GATT đối phó với tình trạng thiếu hụt ngoại lệ phản ánh Điều XX (j) (i) liên quan đến sách công nghiệp việc tiếp cận với nguyên liệu đầu vào quan trọng cho ngành công nghiệp đầu ra.Các phân tích hHiệp định FTA EU cho thấy rằng, không nên xem việc đưa vào điều khoản đương nhiên, EU có xu hướng chấp nhận ngoại lệ Hiệp định FTA Hiệp định WTO Tuy nhiên, cần lưu ý việc đánh giá biện pháp hạn chế xuất theo Điều XX ngoại lệ “môi trường” thực không đơn giản Việc áp dụng điều khoản ngoại lệ phụ thuộc vào vài điều kiện loại trừ biện pháp hạn chế xuất vốn “không rõ ràng”, cụ thể biện pháp theo đuổi mục đích liên quan đến môi trường mục tiêu kinh tế việc hỗ trợ cho quy trình chế biến đầu Các biện pháp hạn chế xuất không phù hợp với sách môi trường vốn quan trọng không vượt qua sát hạch Tóm lại, việc đưa vào nhằm bảo toàn Hiệp định GATT, liên quan đến ngoại lệ điều khoản “chính sách công nghiệp nội địa” mang lại số “khoảng trống” sách cho Việt Nam nhằm điều chỉnh biện pháp hạn chế xuất theo định hướng sách phi thương mại, kiến nghị đưa cho Chính phủ Việt Nam nhằm hợp lý hóa sách công nghiệp môi trường, làm rõ vai trò hệ thống kiểm soát xuất hai khía cạnh./ 90 Tài liệu tham khảo Bonarriva, J., Koscielski, M and Wilson, E (2009), Kiểm soát xuất khẩu: tổng quan tính khả dụng, ảnh hưởng kinh tế, đối xử Hệ thống thương mại toàn cầu, Cơ quan Ủy ban Thương mại toàn cầu Mỹ Bouët, A., Laborde, D (2010), Tính kinh tế thuế xuất bối cảnh khủng hoảng lương thực, Bài tham luận luận số 994 Viện nghiên cứu Chính sách lương thực quốc tế (IFPRI) Korinek, J Kim, J (2010), “Hạn chế xuất nguồn nguyên liệu thô chiến lược tác động lên thương mại”, Bài viết số 95 Chính sách Thương mại, củaTổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế OECD, OECD xuất bản, đường dẫn: http://dx.doi.org/10.1787/5kmh8pk441g8-en truy cập ngày 18/ 07/ 2013 Mitra, S and Josling, T (2009), “Hạn chế xuất sản phẩm nông nghiệp: Sự kéo theo phúc lợi nguyên tắc thuơng mại”, Bài báo IPC laotj liên quan đến Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn Nguyễn Văn Biên (/2011), Thị trường than Việt Nam – Thực trạng chiến lược để đảm bảo cung cấp than cho kinh tế (Vietnam’s coal market – current situation and strategy for coal supply to the economy), Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam Vinacomin OECD (2003), "Phân tích Biện pháp Phi thuế: Trường hợp hạnchế xuất khẩu", TD/TC/WP(2003)7/bản cuối, Paris: củaTổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế OECD OECD (2009), "Xu hướng gần biện pháp hạn chế xuất khẩu", TAD/TC/WP(2009) 3, Paris: OECD OECD (năm 2010), “Tác động kinh tế hạn chế xuất lên nguyên liệu thô”, OECD phát hành http://dx.doi.org/10.1787/9789264096448-en truy cập ngày 15/07/2013 Piermartini, R (năm 2004), “Vai trò Thuế xuất lĩnh vực hàng hóa sơ cấp”, Ban nghiên cứu kinh tế Thống kê, Giơnevơ, Tổ chức Thương mại giới WTO 91 [...]... định và Nghị định liên quan đến kiểm soát xuất khẩu và các sản phẩm lưỡng dụng: Quy định về kiểm soát xuất khẩu vật phẩm hạt nhân lưỡng dụng và các công nghệ liên quan; Quy chế quản lý hoá chất chịu sự giám sát và kiểm soát; Quy định về kiểm soát xuất khẩu chất sinh học lưỡng và thiết bị, công nghệ liên quan; Quy định về kiểm soát xuất khẩu tên lửa và các mặt hàng, công nghệ liên quan đến tên lửa; Các. .. sách kiểm soát duy nhất, một cơ cấu thực thi duy nhất, và một hệ thống công nghệ thông tin duy nhất27 Đến nay, những nỗ lực chủ yếu hướng tới việc xây dựng lại các danh sách kiểm soát xuất khẩu của Mỹ28 Trung tâm điều phối quản lý xuất khẩu (E2C2) cũng được thành lập năm 2012 với mục đích cải thiện việc thực thi của hệ thống kiểm soát xuất khẩu2 9 C Các kiểm soát xuất khẩu khác Mỹ vẫn duy trì lệnh cấm xuất. .. Phân tích hiệu quả của các biện pháp kiểm soát xuất khẩu được áp dụng bởi một số đối tác thương mại chính III.1 Các yếu tố mang tính lý thuyết về tác động kinh tế của các biện pháp kiểm soát xuất khẩu A Lý thuyết kinh tế tiêu chuẩn về tác động của các biện pháp hạn chế xuất khẩu Tất cả các biện pháp hạn chế xuất khẩu đều có các tác động chung gây ra sự sụt giảm trong khối lượng xuất khẩu sản phẩm, từ... khổ chung trong vấn đề này, phạm vi chính xác của việc kiểm soát xuất khẩu cho các vật phẩm lưỡng dụng và lý do an ninh có thể thay đổi từ một nước thành viên đến các nước khác 3 Các biện pháp kiểm soát xuất khẩu khác Quy định (EEC) số 2603/69 của Hội đồng44 cho phép Ủy ban, theo yêu cầu của các nước thành viên EU để xếp việc xuất khẩu một sản phẩm nhất định vào một loại cơ chế cấp phép hoặc hạn chế định... lực vào ngày 01/11/2010 E Các kiểm soát xuất khẩu khác Ấn Độ duy trì hạn chế hoặc kiểm soát xuất khẩu, như hầu hết các quốc gia khác, với các loài có nguy cơ tuyệt chủng, động vật hoang dã, thuốc gây nghiện, chất thải nguy hại, cổ vật, và cây xanh Nó cũng duy trì hạn chế xuất khẩu với xương người, máu người và các sản phẩm có nguồn gốc từ đó, gia súc, đất và cát Những hạn chế này là phù hợp với các. .. nhập khẩu tối thiểu hiện đã được áp dụng cho các loại cây trồng34 2 Kiểm soát xuất khẩu vật phẩm lưỡng dụng vì lý do an ninh Lệnh cấm xuất khẩu được thông qua bởi cộng đồng châu Âu và các quốc gia thành viên như một phần của Chính sách An ninh và đối ngoại (CFSP) và thực hiện Nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc Việc xuất khẩu vũ khí cũng có thể bị cấm như một phần của biện pháp trừng phạt của. .. Hạn ngạch và Giấy phép, Bộ Thương mại và nhà xuất khẩu có thể làm rõ hàng hóa xuất khẩu của mình với hải quan C Các kiểm soát xuất khẩu khác a) Cấm xuất khẩu Trung Quốc duy trì cấm xuất khẩu nói chung với tổng số 45 mặt hàng tại có mã HS 8 chữ số được liệt kê trên Danh mục các mặt hàng cấm xuất khẩu (có hiệu lực từ ngày 01/01/2009)115 Sản phẩm được liệt kê trong danh mục chủ yếu bao gồm các tư liệu... tắt Như các nước khác, Trung Quốc cũng duy trì ba loại kiểm soát xuất khẩu được nêu trong phần giới thiệu của báo cáo này Đặc điểm nổi bật của chế độ kiểm soát xuất khẩu này là sự đóng góp một cách rõ rệt vào chính sách công nghiệp tổng thể của Trung Quốc Luật kiểm soát xuất khẩu tạo ra sự linh hoạt đối với quy định thực hiện, cho phép chính phủ thay đổi danh mục sản phẩm phải chịu thuế xuất khẩu, hoặc... đến xuất khẩu các loại thuốc và hóa chất sử dụng trong sản xuất của họ, và kim cương thô theo với Quy trình Kimberley48 Hơn nữa, Quy định (EC) số 689/2008 của Nghị viện châu Âu và của Hội đồng ngày 17 Tháng Sáu năm 2008, sửa đổi vào ngày 07 tháng Một năm 2010, liên quan đến việc xuất khẩu, nhập khẩu hoá chất nguy hiểm, áp dụng thủ tục kiểm soát việc xuất khẩu với một số hóa chất nguy hiểm hoặc các. .. hơn và có thể đo lường một cách chính xác hơn so với các biện pháp định lượng như hạn ngạch xuất khẩu Vì vậy, các tài liệu kinh tế, nhìn chung, đều tập trung vào dự đoán tác động của thuế xuất khẩu, làm cơ sở nghiên cứu lý thuyết kinh tế tiêu chuẩn về tác động của các biện pháp hạn chế xuất khẩu 142 Nhìn chung, thuế xuất khẩu làm tăng chi phí của sản phẩm xuất khẩu (hay còn gọi là hiệu ứng giá) và,

Ngày đăng: 08/06/2016, 21:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan