Những vấn đề cơ bản về khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

40 204 0
Những vấn đề cơ bản về khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những vấn đề khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường Biên tập bởi: Lê Quốc Uy Những vấn đề khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường Biên tập bởi: Lê Quốc Uy Các tác giả: Lê Quốc Uy Phiên trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/12ad14f4 MỤC LỤC Quan niệm cạnh tranh Vai trò cạnh tranh Khái niệm cạnh tranh khả doanh nghiệp Các nhân tố bên doanh nghiệp Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô Các nhân tố thuộc môi trường ngành Các công cụ sử dụng để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Chỉ tiêu định lượng Chỉ tiêu định tính 10 Nghiên cứu thị trường, xác định đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp 11 Các loại mục tiêu cạnh tranh doanh nghiệp 12 Lập chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp Tham gia đóng góp 1/38 Quan niệm cạnh tranh Quan niệm cạnh tranh Bước vào thời đại kinh tế tri thức, từ văn hoá tới tư tưởng toàn giới tất thay đổi lớn sâu sắc chưa thấy Theo đó, lý luận kinh tế có xu phát triển mới, đồng thời lý luận cạnh tranh có bước phát triển Lý luận kinh tế truyền thống sở lý luận kinh tế công nghiệp, mang đặc điểm thời đại kinh tế công nghiệp Kinh tế công nghiệp lấy sản xuất vật chất lượng làm trọng tâm, ngành phần lớn ngành sử dụng nhiều tư bản, kinh tế công nghiệp gia công có quy mô lớn công nghiệp nặng Theo quan điểm nhà kinh tế học tiếng người Anh Alfred Masshall, kinh tế thời đại cân đối, ổn định, mà có trật tự, dự đoán Trong kinh tế công nghiệp sản xuất có khuynh hướng lặp lặp lại, cạnh tranh có nghĩa phải làm cho sản phẩm có chất lượng cao, giá rẻ Do đó, phải cải tiến chất lượng, hạ giá thành, đến giới hạn cuối giá thành tăng lên lợi nhuận giảm xuống Lý luận kinh tế truyền thống cho loài người sống giới khan tài nguyên, tính chất khan tài nguyên biểu chỗ thù lao giảm dần Quy luật thù lao giảm dần khiến người có quan điểm bi quan mong đợi kinh tế tăng trưởng bền vững liên tục Trong kinh tế tri thức thù lao tăng dần Nhà kinh tế học người Mỹ W.B Arthur cho thù lao tăng dần phản ánh xu hướng sau: Dẫn đầu lại dẫn đầu nữa, lợi lợi Ông tổ lý luận kinh tế phương Tây, Adam Smith cho cạnh tranh làm giảm chi phí giá sản phẩm, từ khiến cho toàn xã hội lợi suất doanh nghiệp tăng lên tạo Hơn 200 năm sau thời Adam Smith, quan điểm cho cạnh tranh nâng cao suất làm cho xã hội lợi ăn sâu vào toàn lý luận kinh tế phương Tây Cạnh tranh coi động lực giảm giá sản phẩm, cải tiến chất lượng sản phẩm sáng tạo sản phẩm Trong kinh tế tri thức, tầm quan trọng cạnh tranh không thay đổi, quan trọng nhiều Có thể nói rằng, công nghiệp truyền thống thiên thống hoá, nếp hoá tổ chức hoá sản phẩm Mỗi loại sản phẩm điểm “không gian sản phẩm đa hệ” Trong tác phẩm “lý luận tổ chức ngành” mình, Taylor dùng khái niệm không gian sản phẩm để mô tả tính chất phong phú khác sản phẩm Do đó, không gian định sẵn ấy, cạnh tranh có nghĩa làm cho hàng hoá lưu thông nhanh, cách làm thay đổi “hàm số sản xuất” tức tích cực tăng đầu 2/38 vào điều kiện giá thành ấn định sẵn tận sức giảm giá thành điều kiện đầu ấn định sẵn để tối đa hoá lợi nhuận Trong kinh tế tri thức, cạnh tranh không đơn thay đổi “hàm số sản xuất” mở rộng thị phần, mà cạnh tranh mở rộng “không gian sinh tồn”, tư hoá giá trị thời gian cá nhân người tiêu dùng không gian thị trường Không gian lấy tăng trưởng bền vững, chuyên môn hoá trình độ cao sáng tạo hệ thống sinh thái làm đặc trưng Doanh nghiệp cạnh tranh không gian, cạnh tranh thị trường cạnh tranh tư Lý luận kinh tế tri thức xây dựng sở lý luận sinh vật học, cho kinh tế tri thức mãi bên lề thời gian, phát triển không ngừng, kết cấu kinh tế thường xuyên xếp lại Kinh tế tri thức lấy ngành nghề kỹ thuật cao làm trụ cột Do vậy, việc hiểu biết sản phẩm thuộc hệ sinh thái việc quan trọng, thành công hay thất bại không thân doanh nghiệp định mà mạng lưới có thành công hay không định Muốn có lợi cạnh tranh kinh tế thị trường, doanh nghiệp “phải nắm bắt thời phương pháp xây dựng hệ thống sinh thái, điều chỉnh hướng bay trình phát triển cải tiến Hệ thống sinh thái đòi hỏi người lao động có khả vượt lên tổ chức truyền thống giới hạn văn hoá để hình thành quan điểm cạnh tranh vượt qua giới hạn doanh nghiệp, ngành quốc gia” (F Moore) 3/38 Vai trò cạnh tranh Vai trò cạnh tranh Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh có vai trò vô quan trọng, coi động lực phát triển không cá nhân, doanh nghiệp mà kinh tế nói chung Đối với doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường, cạnh tranh có vai trò sau: • Cạnh tranh coi “sàng” để lựa chọn đào thải doanh nghiệp Vì nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp có vai trò to lớn • Cạnh tranh định tồn phát triển doanh nghiệp Cạnh tranh tạo động lực cho phát triển doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp tìm biện pháp để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh • Cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải phát triển công tác marketing việc nghiên cứu thị trường để xác định nhu cầu thị trường từ định sản xuất kinh doanh để đáp ứng nhu cầu Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải nâng cao hoạt động dịch vụ tăng cường công tác quảng cáo, khuyến mãi, bảo hành • Cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải đưa sản phẩm có chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu thường xuyên thay đổi người tiêu dùng Muốn vậy, doanh nghiệp phải áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào trình sản xuất kinh doanh, tăng cường công tác quản lý, nâng cao trình độ tay nghề công nhân từ làm cho doanh nghiệp ngày phát triển Đối với người tiêu dùng Có cạnh tranh, hàng hoá có chất lượng ngày tốt hơn, mẫu mã ngày đẹp, phong phú đa dạng để đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng xã hội Vì vậy, người tiêu dùng, cạnh tranh có vai trò sau: • Người tiêu dùng thoải mái, dễ dàng việc lựa chọn sản phẩm phù hợp với túi tiền sở thích • Những lợi ích mà họ thu từ hàng hoá ngày nâng cao, thoả mãn ngày tốt nhu cầu họ nhờ dịch vụ kèm theo quan tâm 4/38 nhiều Đó lợi ích mà người tiêu dùng có từ việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Đối với kinh tế Cạnh tranh coi “linh hồn” kinh tế, vai trò cạnh tranh kinh tế quốc dân thể mặt sau: • Cạnh tranh môi trường, động lực thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế kinh tế thị trường, góp phần xoá bỏ độc quyền, bất hợp lý, bất bình đẳng kinh doanh • Cạnh tranh bảo đảm thúc đẩy phát triển khoa học kỹ thuật, phân công lao động xã hội ngày xâu sắc • Cạnh tranh thúc đẩy đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, kích thích nhu cầu phát triển, làm nảy sinh nhu cầu mới, góp phần nâng cao chất lượng đời sống xã hội phát triển kinh tế • Cạnh tranh làm kinh tế quốc dân vững mạnh, tạo khả cho doanh nghiệp vươn thị trường nước • Cạnh tranh giúp cho kinh tế có nhìn nhận kinh tế thị trường, rút học thực tiễn bổ sung vào lý luận kinh tế thị trường nước ta Bên cạnh tác dụng tích cực, cạnh tranh làm xuất tượng tiêu cực làm hàng giả, buôn lậu trốn thuế… gây nên bất ổn thị trường, làm thiệt hại đến lợi ích nhà nước người tiêu dùng Phát huy yếu tố tích cực, hạn chế mặt tiêu cực cạnh tranh không nhiệm vụ nhà nước, doanh nghiệp mà nhiệm vụ chung toàn cá nhân 5/38 Khái niệm cạnh tranh khả doanh nghiệp Khái niệm cạnh tranh khả doanh nghiệp Khái niệm cạnh tranh Trong chế quản lý kinh tế tập trung bao cấp - hoạt động sản xuất kinh doanh đạo từ trung ương, từ xuống Quan hệ cung cầu tất quy luật kinh tế thị trường không tồn theo nghĩa Quan hệ đơn vị kinh tế mâu thuẫn lợi ích Chính mà cạnh tranh chỗ đứng kinh tế Thời điểm đánh đấu công đổi kinh tế nước ta đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (1986) Từ chế quản lý kinh tế có bước đổi bản, kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường, cạnh tranh xuất Đặc biệt từ nước ta tham gia hội nhập kinh tế giới cạnh tranh nhìn nhận theo hướng tích cực Môi trường cạnh tranh mở rộng thị trường nội địa thị trường quốc tế Theo Mác: “Cạnh tranh tư chủ nghĩa (TBCN) ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch” Nghiên cứu sâu sản xuất hàng hoá TBCN cạnh tranh TBCN, Mác phát quy luật cạnh tranh quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân ngành Theo từ điển kinh doanh (xuất năm 1992) Anh: “Cạnh tranh chế thị trường định nghĩa ganh đua kình địch nhà kinh doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất loại phía mình” Ngày kinh tế thị trường cạnh tranh điều kiện yếu tố kích thích kinh doanh, môi trường động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, tăng suất lao động tạo phát triển xã hội nói chung Như cạnh tranh quy luật khách quan sản xuất hàng hoá, nội dung chế vận động thị trường Sản xuất hàng hoá phát triển, hàng hoá bán nhiều, số lượng nhà cung ứng đông cạnh tranh gay gắt, kết cạnh tranh tự loại bỏ doanh nghiệp làm ăn hiệu Như vậy, hiểu theo nghĩa chung nhất, cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh doanh việc giành giật thị trường khách hàng 6/38 Khái niệm khả cạnh tranh doanh nghiệp Khả cạnh tranh doanh nghiệp khả năng, lực mà doanh nghiệp tự trì vị trí cách lâu dài có ý chí thị trường cạnh tranh, đảm bảo việc thực tỷ lệ lợi nhuận tỷ lệ đòi hỏi cho việc tài trợ mục tiêu doanh nghiệp, đồng thời thực mục tiêu mà doanh nghiệp đề Nếu doanh nghiệp tham gia thị trường mà khả cạnh tranh hay khả cạnh tranh yếu đối thủ khó khăn để tồn phát triển được, trình trì sức mạnh doanh nghiệp phải trình lâu dài liên tục Khả cạnh tranh doanh nghiệp sở để đảm bảo khả trì lâu dài sức mạnh cạnh tranh Các nhân tố tạo nên khả cạnh tranh doanh nghiệp Khả cạnh tranh doanh nghiệp xác định dựa vào ưu cạnh tranh Ưu mạnh hiểu đặc tính thông số sản phẩm nhờ sản phẩm có ưu việt, vượt trội so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh trực tiếp Các nhân tố tạo nên khả cạnh tranh doanh nghiệp bao gồm: • Uy tín: Đánh giá tin tưởng khách hàng vào doanh nghiệp, tạo uy tín tốt khách hàng sở tạo nên quan tâm khách hàng đến sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp • Mức độ tiếng nhãn hiệu: ảnh hưởng đến loại sản phẩm với nhãn hiệu cụ thể doanh nghiệp • Khả thích ứng: Là khả thích nghi với thay đổi mô trường kinh doanh doanh nghiệp để đảm bảo tồn phát triển • Sự linh hoạt, nhạy bén người quản lý doanh nghiệp: Sự nhạy bén người quản lý doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nắm bắt hội sản xuất kinh doanh, hội phát triển thị trường • Kinh nghiệm kinh doanh thương trường: Bao gồm phương pháp chiến thuật, chiến lược kinh doanh Đây tài sản vô hình tạo nên lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp • Vị doanh nghiệp thương trường: Được đánh giá sở uy tín, hình ảnh, thị phần… Những doanh nghiệp có vị cao thương trường thuận lợi cạnh tranh Những công ty có khả đa dạng hoá sản phẩm, phát triển thị trường để nâng cao khả cạnh tranh • Hệ thống đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ: Tiêu chuẩn chất lượng mà doanh nghiệp áp dụng nhằm đảm bảo cho chất lượng sản phẩm Qua việc áp dụng tiêu chuẩn, hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm, dịch vụ làm cho khách hàng tin tưởng sử dụng sản phẩm, dịch vụ 7/38 • Lợi vốn chi phí: Đây nhân tố quan trọng sản phẩm doanh nghiệp thị trường tương đối đồng việc giảm giá bán biện pháp có hiệu để tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp 8/38 trang trí đẹp, hàng hoá bày biện nhiều, đa dạng, đẹp mắt thu hút khách hàng vào mua Nhờ đó, góp phần làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp lên Bên cạnh việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động tiếp thị quảng cáo, yểm trợ bán hàng để thu hút khách hàng Hoạt động tiếp thị bao gồm hoạt động chiêu thị hội trợ Chiêu thị bao gồm chào hàng, quảng cáo khuyến mại chiêu hàng • Chào hàng: Là phương pháp chiêu thị thông qua nhân viên doanh nghiệp để tìm kiếm khách hàng bán hàng Qua việc chào hàng cần hiểu rõ ưu điểm sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh, tìm hiểu sở thích nhu cầu khách hàng để thoả mãn nhu cầu Trong việc chào hàng nhân viên chào hàng đóng vai trò lớn nên doanh nghiệp phải biết tuyển chọn, bồi dưỡng đãi ngộ nhân viên chào hàng • Quảng cáo: Là nghệ thuật sử dụng phương tiện truyền tin hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp đến người tiêu dùng, nhằm làm cho khách hàng ý đến diện doanh nghiệp sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp thị trường Quảng cáo giúp cho việc khác biệt hoá sản phẩm rõ nét thúc đẩy tăng doanh số bán cách có hiệu quả, không làm tổn thương đến lợi nhuận doanh nghiệp tất nhiên phải quảng cáo có hiệu Khi thực hoạt động quảng cáo công cụ cạnh tranh cần tính doanh nghiệp tăng lên doanh số tính cho đơn vị quảng cáo, phải định lượng thay đổi thị trường để đảm bảo hiệu quảng cáo • Khuyến mại: Có tác dụng kích thích người tiêu dùng sản phẩm, khuyến mại thường áp dụng khâu thứ chu kỳ sản phẩm mà thị trường mục tiêu trạng thái bão hòa Khuyến mại làm tăng doanh số bán, đánh vào lợi ích kinh tế cá nhân làm cho việc định mua sản phẩm tăng lên đặc biệt trường hợp phân vân đối thủ Khuyến mại thường thích hợp cho việc hấp dẫn khách hàng làm cho việc thâm nhập sâu vào thị trường nhanh • Chiêu hàng: Là biện pháp doanh nghiệp sử dụng để khuyến khích tiêu thụ sản phẩm, hình thức chiêu hàng thường sử dụng như: Tặng quà cho khách hàng mua hàng, trưng bày hàng hoá để khách hàng nhìn thấy có điều kiện tìm hiểu, hỏi han hàng hoá đó, gửi mẫu hàng đến khách hàng dùng thử Bên cạnh công tác chiêu thị hoạt động tham gia hội trợ quan trọng Hội trợ nơi doanh nghiệp trưng bày giới thiệu sản phẩm mình, gặp gỡ bạn hàng, tìm hiểu đối thủ cạnh tranh Khi chọn phương pháp tiếp thị việc tham gia hội trợ, doanh nghiệp cần cân nhắc lựa chọn tham gia hội trợ cần tham gia Các yếu tố cần lựa chọn thị trường thâm 24/38 nhập, địa điểm uy tín hội trợ, doanh nghiệp tham gia, chủng loại sản phẩm, lệ phí tham gia Việc tham gia hội trợ giúp cho doanh nghiệp mở rộng mạng lưới tiêu thụ nước Các dịch vụ kèm theo Trong hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính cạnh tranh cao nay, vai trò dịch vụ kèm theo hàng hoá ngày quan trọng Nó bao gồm hoạt động sau bán hàng vận chuyển, bao gói, lắp đặt, bảo dưỡng, bảo hành, tư vấn Cải tiến dịch vụ nâng cao chất lượng hàng hoá doanh nghiệp Do phát triển hoạt động dịch vụ cần thiết, đáp ứng mục tiêu phục vụ khách hàng tốt hơn, tạo tín nhiệm, gắn bó khách hàng doanh nghiệp đồng thời giữ gìn uy tín doanh nghiệp Từ doanh nghiệp thu hút khách hàng, tăng khả cạnh tranh hàng hoá thị trường 25/38 Chỉ tiêu định lượng Chỉ tiêu định lượng Chỉ tiêu thị phần (T) Thị phần hàng hoá doanh nghiệp phần trăm số lượng giá trị hàng hoá doanh nghiệp bán so với tổng số lượng tổng giá trị tất hàng hoá loại bán thị trường Chỉ tiêu phản ánh tình hình chiếm lĩnh khả chi phối thị trường hàng hoá doanh nghiệp Tuy nhiên tiêu khó xác định khó biết xác hết tình hình kinh doanh tất đối thủ Chỉ tiêu so thị phần với đối thủ cạnh tranh mạnh ( Tct ) Chỉ tiêu cho thấy thực tế khả cạnh tranh doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh mạnh thị trường Đây tiêu đơn giản, dễ tính so với tiêu đối thủ cạnh tranh mạnh thường có nhiều thông tin Chỉ tiêu tỷ trọng thị phần tăng hàng năm ( Tthn ) Tthn = Thị phần năm sau - Thị phần năm trước Nếu kết dương tức thị phần doanh nghiệp tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp tăng lên Nếu kết âm, tức thị phần giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường bị giảm sút 26/38 Chỉ tiêu tài • Tỷ suất lợi nhuận vốn sản xuất kinh doanh • Tỷ suất lợi nhuận tổng chi phí sản xuất kinh doanh đánh giá thu lợi nhuận bỏ đơn vị chi phí • Tỷ suất lợi nhuận tổng doanh thu đánh giá mức độ thu lợi nhuận hoạt động bán hàng bán đơn vị doanh thu lợi nhuận • 27/38 Chỉ tiêu định tính Chỉ tiêu định tính Bên cạnh tiêu định lượng, để xác định xác khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường không nhắc đến tiêu định tính sau: • • • • Trình độ công nghệ Trình độ quản lý Hình ảnh uy tín doanh nghiệp Mức độ tiếng nhãn hiệu hàng hoá (liên quan đến đăng ký nhãn hiệu hay thương hiệu doanh nghiệp, hàng hoá) Khác với tiêu định lượng, để đo lường tiêu đòi hỏi người phân tích cần phải thu thập nhiều thông tin phản hồi từ khách hàng, xem xem đánh giá họ nhãn hiệu sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có uy tín cao sản phẩm, dịch vụ khách hàng tín nhiệm đánh giá cao sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp có khả cạnh tranh cao thị trường 28/38 Nghiên cứu thị trường, xác định đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp Nghiên cứu thị trường, xác định đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp Khi bắt đầu hoạt động kinh doanh để thâm nhập vào thị trường nghiên cứu thị trường công việc quan trọng nhà kinh doanh Bởi thị trường nơi mà họ tiến hành hoạt động kinh doanh Nghiên cứu thị trường giúp doanh nghiệp nắm đặc điểm thị trường như: khách hàng nhu cầu khách hàng; yếu tố kinh tế văn hoá, trị luật pháp Mục đích việc nghiên cứu dự đoán xu hướng biến động thị trường, xác định hội nguy có từ thị trường Căn vào đó, doanh nghiệp đề định kinh doanh lựa chọn thị trường mục tiêu, thực hoạt động marketing Một nội dung việc nghiên cứu thị trường việc xác định phân tích đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp Nội dung công tác phải biết được: • Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn • Số lượng đối thủ cạnh tranh thị trường Xác định đâu đối thủ cạnh tranh mạnh nhất, đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp • Các điểm mạnh, yếu đối thủ • Chiến lược đối thủ, khả đối thủ chuyển dịch đổi hướng chiến lược họ • Vị trí đối thủ ngành thái độ đối thủ vị trí họ Điều đối thủ muốn đạt tới tương lai • Các đối thủ phản ứng hành động trước chiến lược sách, giải pháp mà doanh nghiệp đưa Nghiên cứu tiềm khả cạnh tranh doanh nghiệp Tiềm cạnh tranh doanh nghiệp khả cạnh tranh tiềm ẩn mà doanh nghiệp chưa tận dụng hết khai thác tương lai Nghiên cứu tiềm khả cạnh tranh trước hết phân tích thực trạng tình hình cạnh tranh doanh nghiệp Đâu mặt mạnh, đâu mặt yếu doanh nghiệp Doanh nghiệp làm để phát huy điểm mạnh cạnh 29/38 tranh nhân tố nào, vướng mắc làm hạn chế khả cạnh tranh doanh nghiệp Doanh nghiệp cần làm để trì phát triển lợi cạnh tranh có Tiếp theo, doanh nghiệp phải tìm hiểu xem nhân tố cần phát huy để nâng cao khả cạnh tranh tương lai Đó yếu tố thuộc doanh nghiệp mà xuất phát từ môi trường kinh doanh Xác định mục tiêu cạnh tranh doanh nghiệp Mục tiêu kết mong muốn cuối cá nhân, nhóm hay toàn tổ chức Mục tiêu phương hướng cho tất định quản trị hình thành nên tiêu chuẩn đo lường cho việc thực thực tế Vì vậy, sau nghiên cứu tiềm khả cạnh tranh việc đề mục tiêu cạnh tranh quan trọng doanh nghiệp xuất phát điểm, tảng cho việc lập kế hoạch chiến lược cạnh tranh sau 30/38 Các loại mục tiêu cạnh tranh doanh nghiệp Các loại mục tiêu cạnh tranh doanh nghiệp Xét theo tính chất cụ thể mục tiêu - Mục tiêu tổng quát: mang tính chất khái quát, đảm bảo phát triển chung doanh nghiệp tồn phát triển; tối đa hoá lợi nhuận - Mục tiêu cụ thể: mô tả kết cụ thể mà doanh nghiệp phải đạt thời kỳ cụ thể khả sinh lời, doanh thu, thị phần, chất lượng sản phẩm , hiệu Xét theo thời gian - Mục tiêu dài hạn: gắn với khoảng thời gian dài Đó thường mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, khả tăng trưởng, vị cạnh tranh doanh nghiệp thị trường • Mục tiêu ngắn hạn: mô tả kết doanh nghiệp mong muốn đạt khoảng thời gian ngắn so với thời gian dài hạn Xét theo phạm vi - Mục tiêu cấp doanh nghiệp: bao gồm mục tiêu tổng quát xét cho toàn doanh nghiệp thời kỳ cụ thể - Mục tiêu cấp phận: bao hàm phạm vi đơn vị phận Yêu cầu mục tiêu cạnh tranh • Tính cụ thể: xác định mục tiêu cần rõ liên quan đến vấn đề gì? giới hạn thời gian thực hiện? kết cuối cần đạt? • Tính khả thi: phải phù hợp với khả doanh nghiệp khả cá nhân, phận chịu trách nhiệm thực mục tiêu • Tính quán: mục tiêu phải thống với nhau, việc hoàn thành mục tiêu không làm cản trở tới việc thực mục tiêu khác 31/38 Lập chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp Lập chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp Căn vào tính chất tập trung chiến lược Chiến lược dẫn đầu chi phí thấp Mục tiêu chiến lược sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụ với chi phí thấp đối thủ cạnh tranh ngành Các giải pháp chủ yếu chiến lược bao gồm - Doanh nghiệp lựa chọn mức khác biệt hoá sản phẩm thấp không thấp so với mức doanh nghiệp theo đuổi chiến lược khác biệt hoá - Tập trung vào việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ phục vụ khách hàng trung bình thị trường đại trà đại chúng - Chú trọng đến việc phát triển lực đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu phát triển, hoàn thiện công nghệ, máy móc thiết bị, thay nguyên vật liệu rẻ tiền mà đảm bảo chất lượng sản phẩm Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm Mục tiêu chiến lược đạt lợi cạnh tranh việc tạo sản phẩm, dịch vụ thoả mãn loại cầu có tính chất độc đáo nhiều loại cầu nhóm khách hàng khác doanh nghiệp Các giải pháp chủ yếu chiến lược bao gồm - Chọn mức khác biệt hoá sản phẩm cao để đạt lợi cạnh tranh - Khác biệt hoá sản phẩm phân đoạn thị trường cụ thể - Chú trọng phát triển hoạt động chức nghiên cứu phát triển, bán hàng marketing 32/38 Chiến lược trọng tâm hoá Mục tiêu chiến lược tập trung đáp ứng cầu nhóm hữu hạn người tiêu dùng đoạn thị trường Các giải pháp chủ yếu chiến lược bao gồm - Tuỳ thuộc doanh nghiệp theo đuổi khác biệt hoá sản phẩm hạ thấp chi phí đến mức mà khác biệt sản phẩm cao thấp - Tập trung phục vụ vài đoạn thị trường toàn thị trường (như doanh nghiệp lựa chọn chiến lược dẫn đầu chi phí) hay phục vụ số lớn đoạn (như doanh nghiệp lựa chọn chiến lược khác biệt hoá) - Doanh nghiệp phát triển lực đặc biệt nhằm tạo lợi cạnh tranh cho Các chiến lược cạnh tranh cho loại doanh nghiệp Các doanh nghiệp dẫn đầu thị trường Trường hợp doanh nghiệp chọn mục tiêu tăng trưởng nhanh chiến lược tập trung Khi chiến lược cạnh tranh phải nhằm vào quy mô thị trường tăng thị phần doanh nghiệp nhiều cách thu hút khách hàng, khác biệt hoá tìm công dụng sản phẩm Trường hợp doanh nghiệp chọn mục tiêu tăng trưởng ổn định chiến lược tập trung Khi lựa chọn chiến lược chủ yếu sau: - Chiến lược đổi mới: phát triển loại sản phẩm mới, dịch vụ cách thức phân phối để trì vị trí đứng đầu ngành - Chiến lược củng cố: chủ động bảo toàn sức mạnh thị trường dựa vào việc trọng giữ mức giá hợp lý, đưa sản phẩm với quy mô, hình thức, mẫu mã - Chiến lược đối đầu: đảm bảo khả phản ứng nhanh, linh hoạt trực tiếp trước đối thủ thách thức thông qua “chiến tranh“ giá cả, khuyến giành giật đại lý - Chiến lược quấy nhiễu: cố ý tác động tiêu cực tới người cung ứng người tiêu thụ để giảm uy tín hình ảnh đối thủ cạnh tranh 33/38 Các doanh nghiệp thách thức Đây doanh nghiệp lớn số thị trường Các doanh nghiệp nên đặt mục tiêu tăng trưởng nhanh cấp doanh nghiệp chiến lược tập trung cấp phận doanh nghiệp nhằm giành thêm thị phần Có năm chiến lược marketing quan trọng là: - Giữ giá mức thấp so với đối thủ cạnh tranh Muốn vậy, doanh nghiệp phải theo đuổi giải pháp giảm thấp chi phí sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm - Đổi sản phẩm kích thích cầu - Cải thiện dịch vụ giao hàng nhanh đến tận tay khách hàng - Hoàn thiện mạng lưới phân phối, mạng lưới bán hàng - Tăng cường cải tiến công tác quảng cáo, khuyến Các doanh nghiệp theo sau Là doanh nghiệp có vị trung bình thị trường, thường không thách thức với doanh nghiệp dẫn đầu thị trường Đối với doanh nghiệp này, chìa khoá thành công chọn khâu công tác marketing mang lại lợi nhuận mà không gây phản kháng cạnh tranh dội Các doanh nghiệp tìm chỗ đứng thị trường Là doanh nghiệp chưa xác định vị trí an toàn, tìm cách khai thác vị trí nhỏ mà doanh nghiệp lớn bỏ qua không ý.Tập trung phát triển vào viêc chuyên môn hoá theo đặc điểm khách hàng, theo địa lý, mặt hàng, chất lượng hàng hoá Tổ chức thực chiến lược cạnh tranh Tổ chức thực chiến lược giai đoạn có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo thành công toàn trình trước Xây dựng chiến lược cạnh tranh đắn, phù hợp với môi trường kinh doanh quan trọng, triển khai thực có ý nghĩa quan trọng không Quá trình tổ chức thực chiến lược cần tiến hành hoạt động chủ yếu sau: - Thiết lập mục tiêu kế hoạch kinh doanh ngắn hạn 34/38 - Thay đổi, điều chỉnh cấu tổ chức (nếu cần) theo mục tiêu chiến lược, xác định nhiệm vụ chế phối hợp phận - Phân phối nguồn lực - Hoạch định thực thi sách kinh doanh - Quản trị thay đổi, thích nghi sản xuất điều hành 35/38 Tham gia đóng góp Tài liệu: Những vấn đề khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường Biên tập bởi: Lê Quốc Uy URL: http://voer.edu.vn/c/12ad14f4 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Quan niệm cạnh tranh Các tác giả: Lê Quốc Uy URL: http://www.voer.edu.vn/m/8e9642e6 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Vai trò cạnh tranh Các tác giả: Lê Quốc Uy URL: http://www.voer.edu.vn/m/3d947221 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Khái niệm cạnh tranh khả doanh nghiệp Các tác giả: Lê Quốc Uy URL: http://www.voer.edu.vn/m/360dfcf6 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Các nhân tố bên doanh nghiệp Các tác giả: Lê Quốc Uy URL: http://www.voer.edu.vn/m/eb0cd22f Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô Các tác giả: Lê Quốc Uy URL: http://www.voer.edu.vn/m/d66b2013 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Các nhân tố thuộc môi trường ngành Các tác giả: Lê Quốc Uy 36/38 URL: http://www.voer.edu.vn/m/6ac02f93 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Các công cụ sử dụng để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Các tác giả: Lê Quốc Uy URL: http://www.voer.edu.vn/m/8fe9903c Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Chỉ tiêu định lượng Các tác giả: Lê Quốc Uy URL: http://www.voer.edu.vn/m/d6274b39 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Chỉ tiêu định tính Các tác giả: Lê Quốc Uy URL: http://www.voer.edu.vn/m/472bbd9c Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Nghiên cứu thị trường, xác định đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp Các tác giả: Lê Quốc Uy URL: http://www.voer.edu.vn/m/2035d83d Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Các loại mục tiêu cạnh tranh doanh nghiệp Các tác giả: Lê Quốc Uy URL: http://www.voer.edu.vn/m/2cc3a948 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Lập chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp Các tác giả: Lê Quốc Uy URL: http://www.voer.edu.vn/m/56555d84 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ 37/38 Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (Vietnam Open Educational Resources – VOER) hỗ trợ Quỹ Việt Nam Mục tiêu chương trình xây dựng kho Tài nguyên giáo dục Mở miễn phí người Việt cho người Việt, có nội dung phong phú Các nội dung đểu tuân thủ Giấy phép Creative Commons Attribution (CC-by) 4.0 nội dung sử dụng, tái sử dụng truy nhập miễn phí trước hết trong môi trường giảng dạy, học tập nghiên cứu sau cho toàn xã hội Với hỗ trợ Quỹ Việt Nam, Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) trở thành cổng thông tin cho sinh viên giảng viên Việt Nam Mỗi ngày có hàng chục nghìn lượt truy cập VOER (www.voer.edu.vn) để nghiên cứu, học tập tải tài liệu giảng dạy Với hàng chục nghìn module kiến thức từ hàng nghìn tác giả khác đóng góp, Thư Viện Học liệu Mở Việt Nam kho tàng tài liệu khổng lồ, nội dung phong phú phục vụ cho tất nhu cầu học tập, nghiên cứu độc giả Nguồn tài liệu mở phong phú có VOER có chia sẻ tự nguyện tác giả nước Quá trình chia sẻ tài liệu VOER trở lên dễ dàng đếm 1, 2, nhờ vào sức mạnh tảng Hanoi Spring Hanoi Spring tảng công nghệ tiên tiến thiết kế cho phép công chúng dễ dàng chia sẻ tài liệu giảng dạy, học tập chủ động phát triển chương trình giảng dạy dựa khái niệm học liệu mở (OCW) tài nguyên giáo dục mở (OER) Khái niệm chia sẻ tri thức có tính cách mạng khởi xướng phát triển tiên phong Đại học MIT Đại học Rice Hoa Kỳ vòng thập kỷ qua Kể từ đó, phong trào Tài nguyên Giáo dục Mở phát triển nhanh chóng, UNESCO hỗ trợ chấp nhận chương trình thức nhiều nước giới 38/38 [...]... chính xác khả năng của những đối thủ cạnh tranh đặc biệt là những đối thủ chính để xây dựng cho mình chiến lược cạnh tranh thích hợp với môi trường chung 19/38 Các công cụ sử dụng để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Các công cụ sử dụng để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường, một doanh nghiệp phải chịu rất nhiều sức ép từ các đối thủ cạnh tranh Để tồn... hưởng của môi trường cạnh tranh bao quanh doanh nghiệp Các nhân tố của môi trường cạnh tranh bao gồm : • Điều kiện chung về cạnh tranh trên thị trường Các quan điểm khuyến khích hay hạn chế cạnh tranh, vai trò và khả năng của chính phủ trong việc điều khiển cạnh tranh, các quy định về cạnh tranh và ảnh hưởng của nó trong thực tiễn sản xuất kinh doanh có liên quan đến quá trình đánh giá cơ hội kinh doanh. .. định đến hai yếu tố cơ bản nhất tạo nên khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường đó là chất lượng và giá bán Khoa học công nghệ tác động đến chi phí cá biệt của các doanh nghiệp, qua đó tạo nên khả năng cạnh tranh của sản phẩm nói riêng và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung Hiện nay trên thế giới đã chuyển từ cạnh tranh về giá sang cạnh tranh về chất lượng, cạnh tranh giữa các sản... doanh nghiệp chưa tận dụng hết và có thể khai thác được trong tương lai Nghiên cứu tiềm năng và khả năng cạnh tranh trước hết là phân tích thực trạng tình hình cạnh tranh của doanh nghiệp Đâu là mặt mạnh, đâu là mặt yếu của doanh nghiệp Doanh nghiệp đã làm được những gì để phát huy những điểm mạnh của mình trong cạnh 29/38 tranh và những nhân tố nào, những vướng mắc nào làm hạn chế khả năng cạnh tranh của. .. công bằng trong cạnh tranh, thể hiện ưu thế phát triển trong nền kinh tế và cần được xem xét khi đánh giá cơ hội kinh doanh • Trình độ trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ của ngành, của nền kinh tế ảnh hưởng đến khả năng sản xuất sản phẩm với các cấp chất lượng, năng suất lao động, khả năng cạnh tranh • Khả năng nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nền kinh tế: Phản ánh tiềm năng phát... trạng thái cạnh tranh cơ bản của thị trường đó là: • Trạng thái thị trường cạnh tranh thuần tuý Có rất nhiều đối thủ có quy mô nhỏ và có sản phẩm đồng nhất Doanh nghiệp định giá theo giá thị trường và không có khả năng tự đặt giá • Thị trường cạnh tranh hỗn tạp Có một số đối thủ có quy mô lớn hơn so với quy mô của thị trường đưa ra bán sản phẩm đồng nhất cơ bản Giá được xác định theo giá thị trường, đôi... thủ cạnh tranh của doanh nghiệp Khi mới bắt đầu hoạt động kinh doanh hoặc để thâm nhập vào thị trường mới thì nghiên cứu thị trường luôn là công việc quan trọng đối với mỗi nhà kinh doanh Bởi vì thị trường là nơi mà họ sẽ tiến hành các hoạt động kinh doanh trên đó Nghiên cứu thị trường giúp các doanh nghiệp nắm được các đặc điểm của thị trường như: khách hàng và nhu cầu của khách hàng; các yếu tố về kinh. .. trí của đối thủ trong ngành và thái độ của đối thủ đối với vị trí hiện tại của họ Điều gì các đối thủ muốn đạt tới trong tương lai • Các đối thủ sẽ phản ứng và hành động như thế nào trước chiến lược cũng như các chính sách, giải pháp mà doanh nghiệp sẽ đưa ra Nghiên cứu tiềm năng và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Tiềm năng cạnh tranh của doanh nghiệp là những khả năng cạnh tranh tiềm ẩn mà doanh. .. có khả năng điều chỉnh giá của doanh nghiệp • Thị trường cạnh tranh độc quyền Có một số ít đối thủ có quy mô lớn đưa ra bán các sản phẩm khác nhau Doanh nghiệp có khả năng tự điều chỉnh giá nhưng không hoàn toàn tuỳ ý mình bởi tuy cố gắng kiểm soát đưộc một thị trường nhỏ song có khả năng thay thế • Thị trường độc quyền Chỉ có một doanh nghiệp đưa ra bán sản phẩm trên thị trường, không có đối thủ cạnh. .. của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần làm gì để duy trì và phát triển những lợi thế cạnh tranh đang có Tiếp theo, doanh nghiệp phải tìm hiểu xem những nhân tố nào cần phát huy để nâng cao khả năng cạnh tranh trong tương lai Đó có thể là các yếu tố thuộc về doanh nghiệp mà cũng có thể xuất phát từ môi trường kinh doanh Xác định mục tiêu cạnh tranh của doanh nghiệp Mục tiêu là kết quả mong muốn cuối cùng của

Ngày đăng: 08/06/2016, 20:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quan niệm về cạnh tranh

  • Vai trò của cạnh tranh

  • Khái niệm về cạnh tranh và khả năng của một doanh nghiệp

  • Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

  • Các nhân tố thuộc về môi trường vĩ mô

  • Các nhân tố thuộc môi trường ngành

  • Các công cụ sử dụng để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

  • Chỉ tiêu định lượng

  • Chỉ tiêu định tính

  • Nghiên cứu thị trường, xác định đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp

  • Các loại mục tiêu cạnh tranh của doanh nghiệp

  • Lập các chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp

  • Tham gia đóng góp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan