Phương hướng và các chương trình hành động bảo vệ môi trường ở Việt nam.

36 725 0
Phương hướng và các chương trình hành động bảo vệ môi trường ở Việt nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.GIỚI THIỆU II.VẤN ĐỀ HIỆN NAY 1.Tình trạng: Một vấn đề nóng bỏng, gây xúc dư luận xã hội nước tình trạng nhiễm môi trường sinh thái hoạt động sản xuất sinh hoạt người gây Vấn đề ngày trầm trọng, đe doạ trực tiếp phát triển kinh tế xã hội bền vững, tồn tại, phát triển hệ tương lai Giải vấn đề ô nhiễm môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa khơng địi hỏi cấp thiết cấp quản lí, doanh nghiệp mà cịn trách nhiệm toàn xã hội Trong năm đầu thực đường lối đổi mới, tập trung ưu tiên phát triển kinh tế phần nhận thức hạn chế nên việc gắn phát triển kinh tế với bảo vệ mơi trường chưa trọng mức Tình trạng tách rời công tác bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế - xã hội diễn phổ biến nhiều ngành, nhiều cấp, dẫn đến tình trạng gây ô nhiễm môi trường diễn phổ biến ngày nghiêm trọng Đối tượng gây ô nhiễm môi trường chủ yếu hoạt động sản xuất nhà máy khu công nghiệp, hoạt động làng nghề sinh hoạt thị lớn.Ơ nhiễm mơi trường bao gồm loại là: nhiễm nước nhiễm khơng khí, nhiễm đất hinh 1: Ơ nhiễm khơng khí 1.1 Nhận định chung: 1.1.1 Theo báo cáo giám sát Uỷ ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội, tỉ lệ khu cơng nghiệp có hệ thống xử lí nước thải tập trung số địa phương thấp, có nơi đạt 15 - 20%, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Vĩnh Phúc Một số khu công nghiệp có xây dựng hệ thống xử lí nước thải tập trung khơng vận hành để giảm chi phí Đến nay, có 60 khu cơng nghiệp hoạt động có trạm xử lí nước thải tập trung (chiếm 42% số khu công nghiệp vận hành) 20 khu công nghiệp xây dựng trạm xử lí nước thải Bình qn ngày, khu, cụm, điểm công nghiệp thải khoảng 30.000 chất thải rắn, lỏng, khí chất thải độc hại khác Dọc lưu vực sơng Đồng Nai, có 56 khu cơng nghiệp, khu chế xuất hoạt động có 21 khu có hệ thống xử lý nước thải tập trung, số lại xả trực tiếp vào nguồn nước, gây tác động xấu đến chất lượng nước nguồn tiếp nhận Có nơi, hoạt động nhà máy khu công nghiệp phá vỡ hệ thống thuỷ lợi, tạo cánh đồng hạn hán, ngập úng ô nhiễm nguồn nước tưới, gây trở ngại lớn cho sản xuất nông nghiệp bà nơng dân.Nhìn chung, hầu hết khu, cụm, điểm công nghiệp nước chưa đáp ứng tiêu chuẩn môi trường theo quy định Thực trạng làm cho mơi trường sinh thái số địa phương bị ô nhiễm nghiêm trọng Cộng đồng dân cư, cộng đồng dân cư lân cận với khu công nghiệp, phải đối mặt với thảm hoạ môi trường Họ phải sống chung với khói bụi, uống nước từ nguồn nhiễm chất thải cơng nghiệp Từ đó, gây bất bình, dẫn đến phản ứng, đấu tranh liệt người dân hoạt động gây ô nhiễm môi trường, có bùng phát thành xung đột xã hội gay gắt Hình 1.1.1:Chất thải từ khu cơng nghiệp 1.1.2 Cùng với đời ạt khu, cụm, điểm công nghiệp, làng nghề thủ công truyền thống có phục hồi phát triển mạnh mẽ Việc phát triển làng nghề có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội giải việc làm địa phương Tuy nhiên, hậu môi trường hoạt động sản xuất làng nghề đưa lại ngày nghiêm trọng Tình trạng nhiễm khơng khí, chủ yếu nhiên liệu sử dụng làng nghề than, lượng bụi khí CO, CO 2, SO2 Nox thải trình sản xuất cao Theo thống kê Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, nước có 2.790 làng nghề, có 240 làng nghề truyền thống, giải việc làm cho khoảng 11 triệu lao động, bao gồm lao động thường xuyên lao động không thường xuyên Các làng nghề phân bố rộng khắp nước, khu vực tập trung phát triển đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Tây Bắc Bộ, đồng sông Cửu Long Hoạt động gây ô nhiễm môi trường sinh thái làng nghề không ảnh hưởng trực tiếp đến sống, sinh hoạt sức khoẻ người dân làng nghề mà ảnh hưởng đến người dân sống vùng lân cận, gây phản ứng liệt phận dân cư này, làm nảy sinh xung đột xã hội gay gắt Hình 1.1.2: nhiễm khơng khí 1.1.3 Bên cạnh khu cơng nghiệp làng nghề gây ô nhiễm môi trường, thị lớn, tình trạng nhiễm mức báo động Đó nhiễm nước thải, rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, không khí, tiếng ồn Những năm gần đây, dân số đô thị tăng nhanh khiến hệ thống cấp nước khơng đáp ứng xuống cấp nhanh chóng Nước thải, rác thải sinh hoạt (vơ hữu cơ) đô thị hầu hết trực tiếp xả mơi trường mà khơng có biện pháp xử lí mơi trường nào ngồi việc vận chuyển đến bãi chôn lấp Theo thống kê quan chức năng, ngày người dân thành phố lớn thải hàng nghìn rác; sở sản xuất thải hàng trăm nghìn mét khối nước thải độc hại; phương tiện giao thông thải hàng trăm bụi, khí độc Trong tổng số khoảng 34 rác thải rắn y tế ngày, thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh chiếm đến 1/3; bầu khí thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh có mức benzen sunfua đioxit đáng báo động Theo kết nghiên cứu công bố năm 2008 Ngân hàng Thế giới (WB), 10 tỉnh thành phố Việt Nam, xếp theo thứ hạng ô nhiễm đất, nước, khơng khí, thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội địa bàn ô nhiễm đất nặng Theo báo cáo Chương trình mơi trường Liên hợp quốc, thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh đứng đầu châu Á mức độ ô nhiễm bụi (Nguồn:Tư liệu cơng ty MT Đại Việt) Hính 1.1.3: Ơ nhiễm sinh hoạt 1.2 Thực trạng nhiễm mơi trường việt nam nay: 1.2.1 Ơ nhiễm môi trường nước: Hiện Nay Việt Nam, cấp, ngành có nhiều cố gắng trọng việc thực sách pháp luật bảo vệ mơi trường, tình trạng nhiễm nước vấn đề đáng lo ngại Tốc độ công nghiệp hóa thị hóa diễn nhanh gia tang dân số gây áp lực ngày nặng nề tài nguyên nước vùng lãnh thổ Môi trường nước nhiều đô thị, khu công nghiệp làng nghề ngày bị ô nhiễm nước thải, khí thải chất thải rắn Hình 1.2.1: nhiễm mơi trường nước Tính đến năm 2012, nước có 289 khu cơng nghiệp, khu chế xuất, cịn có gần 900 cụm cơng nghiệp Theo báo cáo giám sát Uỷ ban khoa học, công nghệ môi trường Quốc hội, tỉ lệ khu công nghiệp có hệ thống xử lí nước thải tập trung số địa phương thấp, có nơi đạt 15 - 20%, Bà Rịa - Vũng Tàu, Vĩnh Phúc Một số khu cơng nghiệp có xây dựng hệ thống xử lí nước thải tập trung khơng vận hành để giảm chi phí Bình quân ngày, khu, cụm, điểm công nghiệp thải khoảng 30.000 chất thải rắn, lỏng, khí chất thải độc hại khác Ví dụ nguồn nước thuộc lưu vực sơng Sài Gịn - Đồng Nai bị ô nhiễm nặng, lượng NH3, chất rắn lơ lửng, ô nhiễm hữu (đặc biệt ô nhiễm dầu vi sinh) tăng cao hầu hết rạch, cống điểm xả, hàm lượng chì nước vượt tiêu chuẩn quy định nhiều lần, chất rắn lơ lửng vượt tiêu chuẩn từ - lần… Ví dụ khác thành phố Thái Nguyên, nước thải công nghiệp thải từ sở sản xuất gấy, luyện gang thép, luyện kim màu, khai thác than; mùa cạn tổng lượng nước thải khu vực thành phố Thái Nguyên chiếm khoảng 15% lưu lượng song Cầu; nước thải từ sản xuất giấy có pH từ 8,9-9 hàm lượng NH4 4mg/l, hàm lượng chất hữu cao, nước thải có màu nâu, mùi khó chịu… Tình trạng ô nhiễm nguồn nước nước ta khơng thể thiếu “đóng góp tích cực” từ đô thị, thấy rõ thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Ở thành phố , nước thải sinh hoạt khơng có hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả nguồn tiếp nhận (sơng, hồ, kênh, mương,…) Mặt khác, có nhiều sở sản xuất không xử lý nước thải; phần lớn bệnh viện sở y tế lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải; lượng rác thải rắn lớn thành phố không thu gom hết được… nguồn quan trọng gây ô nhiễm nguồn nước.Hiện nay, mức độ ô nhiễm kênh, sông, hồ thành phố lớn nặng Thành phố Hà Nội, tổng lượng nước thải thành phố lên tới 300.000 - 400.000 m3/ngày; lượng rác thải sinh hoạt chưa thu gom khoảng 1.200 m3/ngày xả vào khu đất ven hồ, kênh, mương nội thành Thành phố Hồ Chí Minh lượng rác thải lên tới gần 4000 tấn/ngày; 24/142 sở y tế lớn có hệ thống xử lý nước thải Không thành phố lớn Hà Nội Hồ Chí Minh mà thị khác Hải Phòng, Nam Định, Huế, Đà Nẵng, Đồng Nai… nước thải sinh hoạt không xử lý, độ ô nhiễm nguồn nước nơi tiếp nhận nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép Về tình trạng ô nhiễm nước nông thôn khu vực sản xuất nông nghiệp, Việt Nam đa số dân số sinh sống nông thôn nơi sở hạ tầng lạc hậu, phần lớn rác thải sinh hoạt chất thải gia súc không xử lý, làm cho tình trạng nhiễm nguồn nước mặt hữu vi sinh vật ngày cao Trong sản xuất nông nghiệp, lạm dụng loại thuốc bảo vệ thực vật, dẫn đến nguồn nước sông, mương, ao, hồ bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến lớn môi trường sông động vật sức khỏe người Ngoài ra, số làng nghề sắt thép, đúc đồng, nhơm, chì, giấy, dệt nhộm cho thấy có lượng nước thải hàng ngàn mét khối ngày không qua xử lý, gây ô nhiễm nguồn nước môi trường khu vực Đây vấn đề khó giải mà làng nghề thủ công, tốn lãng phí đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải làng nghề 1.2.3 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí: Ơ nhiễm mơi trường khơng khí vấn đề xúc môi trường đô thị, công nghiệp làng nghề nước ta Ơ nhiễm mơi trường khơng khí có tác động xấu sức khỏe người, ảnh hưởng đến hệ sinh thái biến đổi khí hậu, … Cơng nghiệp hóa mạnh, thị hóa phát triển nguồn khí thải gây nhiễm mơi trường khơng khí ngày nhiều, u cầu bảo vệ mơi trường khơng khí Hình 1.2.3: Ơ nhiễm khơng khí quan trọng Ta chia việc nhiễm khơng khí thành loại: + Ô nhiễm bụi: Ở hầu hết đô thị nước ta bị ô nhiễm, nhiều nơi ô nhiễm bụi trầm trọng, tới mức báo động Ô nhiễm bụi chủ yếu hoạt đông giao thông xây dựng gây Nồng độ bụi trung bình khu dân cư cạnh đường giao thông lớn khu công nghiệp vượt trị số TCCP từ 1,5-3 lần, trường hợp cá biệt gần nhà máy nhiệt điện, nhà máy gạch vượt từ 5-8 lần Còn lại khu dân cư xa đường giao thông lớn, sở sản xuất hay khu công nghiệp xấp xỉ tri số TCCP(trung bình ngày 0,2 mg/m3) + Ơ nhiễm chì (Pb) loại khí độc hại: Việc nhiễm chì chủ yếu phương tiện giao thơng chạy xăng pha chì gây Ơ nhiễm chì khơng khí ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Theo tiêu chuẩn chất lượng khơng khí Việt Nam, nồng độ chì khơng khí khơng vượt 0,005mg/m3 Nồng độ khí SO2, CO2, NO2, CO số khu công nghiệp, nút giao thông lớn vượt mức độ cho phép nhiều lần Lấy ví dụ, Hà Nội năm phải tiếp nhận khoảng 80.000 khói bụi, 9.000 khí SO2, 46.000 khí CO từ hàng trăm sở sản xuất cơng nghiệp, chưa kể khói 100 ngàn ôtô triệu xe máy 1.2.4 Ô nhiễm môi trường đất: Đất tài nguyên quý giá nhất, tư liệu sản xuất đặc biệt, yếu tố định cấu thành hệ sinh thái Do nhiều nguyên nhận đất chia làm nhiều loại khác sa mạc, núi rừng, đất nông nghiệp đất đô thị Tùy thuộc vào mức độ đối xử người với đất mà có thê phất triển theo chiều hướng tốt phát triển theo chiều hướng xấu Nhưng nước ta mức độ ô nhiễm môi trường đất diễn nghiêm trọng mà chủ yếu nguyên nhân sau: +Ơ nhiễm mơi trường đất nước bị nhiễm: Đất nước ln có mối quan hệ mật thiết với nên việc môi trường nước bị ô nhiễm trực tiếp gây hậu xấu cho mơi trường đất nước ta + Ơ nhiễm môi trường đất chất thải rắn tạo ra: Cùng với phát triển công nghiệp, đời sống nhân dân ngày tăng lên thị hóa nhanh chóng, lượng chất thải rắn ngày tăng Theo thống kê Cục Hạ tầng Kỹ thuật (Bộ Xây dựng), tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh nước (năm 2013) vào khoảng 61.500 tấn/ngày Đáng lưu tâm nước có khoảng 26,8% số bãi chơn lấp chất thải rắn đảm bảo vệ sinh, tổng gần 460 bãi chôn lấp giám sát Các thành phần chất thải rắn bao gồm: giấy carton, vải, gỗ, rác hữu cơ, cây, thực phẩm, chất dẻo, cao su, nilon, kim loại, thủy tinh, vật liệu xây dựng Lượng chất thải chưa thu gom bị đổ trực tiếp sơng ngịi chơn lấp sơ sài nhiều người dân chưa có ý thức bảo vê môi trường nên gây hiểm họa tiềm tàng môi trường cho sức khỏe người (Nguồn:Luanvan.net.vn) Hình 1.2.4 nhiễm đất 2.Ngun nhân Ngày 18/12/2015 lúc (7:45:21)AM Một tranh toàn cảnh truyền từ vệ tinh cho thấy ô nhiễm môi trườngđang diễn khắp nơi Trái Đất Do đâu mà tượng lại phổ biến đến vậy? Nhìn nhận theo quan điểm vật lịch sử, nguyên nhân nhiễm mơi trường tồn cầu bao gồm ngun nhân từ tồn xã hội nguyên nhân từ kiến trúc thượng tầng 2.1 Nguyên nhân từ tồn xã hội Chúng ta biết tồn xã hội toàn yếu tố vật chất mà xã hội dựa vào để phát triển Nó tồn khách quan ý thức xã hội định ý thức xã hội Có yếu tố hợp thành tồn xã hội phương thức sản xuất, dân số hồn cảnh địa lí 2.2 Phương thức sản xuất Vấn đề môi trường nảy sinh từ thời kì xa xưa, từ người cịn sống việc hái lượm săn bắn Người nguyên thủy hái lượm săn bắn mức, phá hoại nguồn thức ăn nơi cư trú nên phải di chuyển đến nơi khác Đó vấn đề môi trường sớm mà người phải giải Ngày vấn đề môi trường người khác với thời cổ đại chỗ trở thành vấn đề toàn cầu Nhưng xem xét cách khách quan, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ngày giống thời kì trước, phương thức sản xuất cải vật chất người chưa khoa học nên tác động, ảnh hưởng mạnh mẽ vào tự nhiên Hinh2.2:phá rừng bừa bãi 2.3 Lực lượng sản xuất: Người lao động giới ngày có trình độ, kĩ làm việc tốt trước Các công cụ làm ngày tinh xảo thuận lợi cho người q trình lao động Yếu tố cơng cụ lao động xem yếu tố động nhất, cách mạng lực lượng sản xuất Nhưng giới ngày nay, quốc gia kinh tế chủ yếu nông nghiệp, công cụ sản xuất cịn thơ sơ, lạc hậu, việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật mức cho phép khiến ô nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí trầm trọng Tại nước phát triển Mĩ, Trung Quốc, Nhật Bản, công nghiệp coi ngành xương sống phát triển kinh tế, công cụ lao động đầu tư chủ yếu máy móc, trang thiết bị đại đối lập với nó, vấn đề mơi trường chưa quan tâm mức: khí thải cơng nghiệp, nước thải cơng nghiệp chưa qua xử lí xả trực tiếp vào mơi trường gây nhiễm khơng khí ô nhiễm nguồn nước nặng nề Hinh2.3:Nước thải công nghiệp 2.4 Quan hệ sản xuất: Nếu lực lượng sản xuất biểu thị mối quan hệ người tự nhiên trình sản xuất quan hệ sản xuất biểu thị mối quan hệ người với người trình sản xuất Mối quan hệ bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lí quan hệ phân phối sản phẩm lao động Trong quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan trọng nhất, chi phối yếu tố cộng lại Có hai hình thức sở hữu tư liệu sản xuất sở hữu tư nhân sở hữu xã hội Nhưng nhận thấy ngày hình thức sở hữu nào, có ơng chủ biết quan tâm đến vấn đề bảo vệ mơi trường HHinh2.4:Ơ nhiễm khơng khí 2.5 Dân số Tác động tiêu cực tình trạng gia tăng dân số giới tạo sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên môi trường Trái Đất khai thác mức nguồn tài nguyên phục vụ cho nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực, thực phẩm, sản xuất công nghiệp Tạo nguồn thải tập trung vượt khả tự phân huỷ môi trường tự nhiên khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp Sự gia tăng dân số đô thị hình thành thành phố lớn – siêu thị làm cho mơi trường khu vực thị có nguy bị suy thoái nghiêm trọng Nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở, xanh không đáp ứng kịp cho phát triển dân cư kéo theo ô nhiễm mơi trường khơng khí, nước tăng lên Điều kiện sống thấp vùng nông thôn hay khu nhà ổ chuột thành phố tác nhân gây nhiễm mơi trường Hinh2.5:Dân số tăng 2.6 Hồn cảnh địa lí Trên Trái Đất, điều kiện tự nhiên phân bố khơng đồng đều, có nơi thuận lợi, có nơi cịn gặp nhiều khó khăn Ở nơi tự nhiên thuận lợi, dân cư thường tập trung đông đúc tạo sức ép tới tài ngun, mơi trường Cịn nơi điều kiện khó khăn hơn, đặc biệt vùng sâu vùng xa, đa phần nhận thức người dân vấn đề bảo vệ môi trường cịn hạn chế Vì hồn cảnh địa lí yếu tố gây tượng ô nhiễm môi trường Bên cạnh đó, thảm họa tự nhiên sóng thần, bóo lụt, hạn hán, động đất, cháy rừng… ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường (Nguồn:Khotailieu.net) Hinh2.6:Sống thần nhật 2.7 Một số ngun nhân khác: Ngồi ra,tình trạng nhiễm mơi trường nêu có nhiều nguyên nhân khác nhau, song tập trung nguyên nhân chủ yếu sau đây: -Thứ nhất, nhiều người vô tư vứt rác bừa bãi (cả công khai lẫn lút) địa điểm, chí nơi có biển “cấm đổ rác”… Tệ hại họ cịn coi điều bình thường, không cảm thấy xấu hổ Ý thức nhiều người dân bảo vệ mơi trường cịn kém, chưa hiểu rõ hết tác hại hành động tác động đến môi trường xung quanh Công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ môi trường xã hội hạn chế, dẫn đến chưa phát huy ý thức tự giác, trách nhiệm tổ chức, cá nhân, cộng đồng việc tham gia gìn giữ bảo vệ mơi trường Hinh2.7:Vứt rác bừa bãi -Thứ hai, quyền hạn pháp lí tổ chức bảo vệ môi trường, lực lượng Cảnh sát môi trường chưa thực đủ mạnh, nên hạn chế hiệu hoạt động nắm tình hình, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Các cở sở pháp lí, chế tài xử phạt loại hành vi gây ô nhiễm môi trường loại tội phạm môi trường vừa thiếu, vừa chưa đủ mạnh, dẫn đến hạn chế tác dụng giáo dục, phòng ngừa, răn đe hành vi xâm hại mơi trường Rất trường hợp gây nhiễm mơi trường bị xử lí hình sự; cịn biện pháp xử lí khác buộc phải di dời khỏi khu vực gây nhiễm, đóng cửa đình chỉnh hoạt động sở gây nhiễm môi trường không áp dụng nhiều, có áp dụng quan chức thiếu kiên quyết, doanh nghiệp trây ỳ nên khơng có hiệu -Thứ ba, cấp quyền chưa nhận thức đầy đủ quan tâm mức công tác bảo vệ môi trường, dẫn đến buông lỏng quản lí, thiếu trách nhiệm việc kiểm tra, giám sát môi trường Công tác tra, kiểm tra môi trường quan chức sở sản xuất dường mang tính hình thức, tượng “phạt để tồn tại” cịn phổ biến Công tác thẩm định đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư tồn nhiều bất cập chưa coi trọng mức, chí tiến hành cách hình thức, qua loa đại khái cho đủ thủ tục, dẫn đến chất lượng thẩm định phê duyệt khơng cao -Thứ tư, trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán chuyên trách công tác bảo vệ mơi trường cịn hạn chế; phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác kiểm tra chưa đáp ứng địi hỏi thực tiễn Do đó, nhiều trường hợp, đồn kiểm tra khơng thể phát thủ đoạn tinh vi doanh nghiệp thải chất gây ô nhiễm môi trường -Thứ năm, hạn chế, bất cập chế, sách, pháp luật bảo vệ môi trường việc tổ chức thực quan chức Theo thống kê Bộ Tư pháp, có khoảng 300 văn pháp luật bảo vệ môi trường để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức, hoạt động kinh tế, quy trình kỹ thuật, quy trình sử dụng nguyên liệu sản xuất Tuy nhiên, hệ thống văn cịn chưa hồn thiện, thiếu đồng bộ, thiếu chi tiết, tính ổn định khơng cao, tình trạng văn ban hành chưa lâu phải sửa đổi, bổ sung phổ biến, từ làm hạn chế hiệu điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức, hoạt động kinh tế việc bảo vệ môi trường.(Nguồn:Luanvan.net.vn) 3.Tác hại ô nhiễm môi trường: 3.1 Tác hại ô nhiễm nguồn nước: Là tỉ lệ người mắc bệnh cấp mãn tính liên quan đến ô nhiễm môi trường nước viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư,… ngày tăng.Người dân sinh sống quanh khu nhiễm ngày mắc nhiều loại bệnh tình nghi dùng nước bẩn sinh hoạt.Ngoài ô nhiễm nguồn nước gây tổn thất lớn cho nghành sản xuất kinh doanh, hộ nuôi trồng thủy sản Các nghiên cứu khoa học cho thấy, sử dụng nước nhiễm Asen để ăn uống, người mắc bệnh ung thư thường gặp ung thư da Ngồi Asen cịn gây nhiễm độc hệ thống tuần hoàn uống phải nguồn nước có hàm lượng Asen 0,1 mg/l Người nhiễm chì lâu ngày mắc bệnh thận, thần kinh, nhiễm Amoni, nitrat, nitrit gây bệnh xanh da, thiếu máu, gây ung thư.Metyl tert-buty 1ete(MTBE)là chất phụ gia phổ biến khai thác dầu lửa có khả gây ung thư cao Nhiễm natri(Na)gây bệnh cao huyết áp, bệnh tim mạch Lưu huỳnh gây bệnh đường tiêu hóa.Kali (k),Cadimi(Cd) gây bệnh thối hóa cột sống,đau lưng.Hợp chất hữu cơ, thuốc trừ sâu,thuốc diệt côn trùng, diệt cỏ, thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc bảo quản thực phẩm,photpho,…gây ngộ độc,viêm da,nôn mửa.Tiếp xúc gây ung thư nghiêm trọng,các quan nội tạng.Chất tẩy trắng Xenon perocidi,sodium percarbonate gây viêm đường hô hấp,oxalate kết hợp với calcium tạo calcium oxalate gây đau thận, sỏi mật.Vi khuẩn,kí sinh trùng loại nguyên nhân gây bệnh đường tiêu hóa,nhiễm giun,sán Kim loại nặng như:Titan,sắt,chì,cadimi,asen,thủy ngân,kẽm gây đau thần kinh, thận,hệ tiết,viêm xương,thiếu máu Hình 3.1:Ơ nhiễm nguồn nước gây chết cá 3.2 TÁC HẠI CỦA BỤI -Thành phần hóa học, thời gian tiếp xúc yếu tố ảnh hưởng đến quan nội tạng -Mức độ bụi máy hơ hấp phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, mật độ hạt bụi cá nhân người - Bụi vào phổi gây kích thích học, xơ hóa phổi dẫn đến bệnh hơ hấp khó thở, ho khạc đờm, ho máu, đau ngực … - TCVN 2005 qui định bụi tổng cộng khơng khí xung quanh 0,5 mg/m3 - Bụi đất đá khơng gây phản ứng phụ: tính trõ, khơng có tính gây độc Kích thước lớn (bụi thơ), nặng, có khả vào phế nang phổi, ảnh hưởng đến sức khỏe - Bụi than: thành phần chủ yếu hydrocacbon đa vịng (VD: 3,4benzenpyrene), có độc tính cao, có khả gây ung thư, phần lớn bụi than có kích thước lớn micromet bị dịch nhầy tuyến phế quản lơng giữ lại Chỉ có hạt bụi có kích thước nhỏ mm vào phế nang HÌNH 3.2:Khối bụi 3.3 TÁC HẠI CỦA SO2 VÀ NOX -SO2, NOX chất kích thích, tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt tạo thành axít BVMT, tràn ngập dãy phố, phương tiện thông tin đại chúng, tác động vào nhận thức tầng lớp nhân dân Nhật Bản tình u mơi trường sống, màu xanh cho hệ mai sau +Bài học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam -Để bảo vệ tài nguyên môi trường rút từ học kinh nghiệm Mỹ Nhật Bản, Việt Nam cần có thay đổi cách tiếp cận sau đây: -Từ bỏ phương thức phát triển kinh tế cũ mơ hình “Kinh tế nâu”, hướng tới chuyển đổi mơ hình phát triển mới, theo cấu trúc kinh tế mà nước tiếp cân, “Kinh tế xanh”, khơng mang lại phúc lợi cho cịn người mà phải trì phát triển hệ sinh thái Muốn bên cạnh khai thác phải đầu tư trở lại cho tự nhiên để phục hồi hệ sinh thái Đối với tài nguyên không tái tạo nguồn lợi thu cần gìn giữ đầu tư cho phát triên, chẳng hạn đầu tư cho vốn người -Trong bối cảnh thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tài nguyên mơi trường cần có kết hợp hài hịa giải pháp quản lý gồm giải pháp điều hành kiểm soát với giải pháp kinh tế Nên tảng giải pháp thay đổi nhận thức người, trọng tới đạo đức, khơi dậy “tâm” người thiên nhiên Ngoài cần phải lượng giá tài sản thiên nhiên để có so sánh phương án lựa chọn phục vụ cho thiết kế sách lựa chọn bảo vệ tài nguyên mơi trường 5.HOẠT ĐỘNG Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách,chiến lược : +Năm 1982: Hội thảo khoa học môi trường lần thứ với chủ đề "Các vấn đề môi trường Việt Nam" Hội thảo đề cập đến vấn đề môi trường tài nguyên đất, khoáng sản, tài nguyên rừng, nước, khơng khí, dân số +Năm 1983: Hội thảo quốc tế bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước* (nay Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường) tổ chức +Năm 1984: Tổng kết công tác điều tra tài nguyên mơi trường quy mơ tồn quốc Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước chủ trì +Năm 1985: Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) ban hành Nghị định 246/HÐBT việc "Ðẩy mạnh công tác điều tra bản, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường" +Năm 1987: Hội thảo khoa học "Bảo vệ môi trường pháp luật" Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước phối hợp với Bộ Tư pháp tổ chức +Năm 1988: Thành lập Hội Ðịa lý Việt Nam, Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam +Năm 1990: Hội nghị quốc tế "Môi trường phát triển bền vững" Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước phối hợp với Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) tổ chức Hà Nội +Năm 1991: Chính phủ thơng qua "Kế hoạch quốc gia môi trường phát triển bền vững 1991-2000" +Năm 1992: "Hội thảo quốc tế nghèo khó bảo vệ môi trường" Hội Bảo vệ thiên nhiên môi trường phối hợp UNEP tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh +Năm 1993: "Hội thảo Hố học Bảo vệ môi trường" Hội Bảo vệ thiên nhiên mơi trường Việt Nam Hội Hố học Việt Nam phối hợp tổ chức +Năm 1994: Luật Bảo vệ Mơi trường có hiệu lực +Năm 1995: Chính phủ thơng qua Kế hoạch quốc gia bảo tồn đa dạng sinh học +Năm 1996: Chính phủ ban hành Nghị định 26/CP ngày 26/4/1996 Quy định Xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường +Năm 1997: Quốc hội thơng qua Nghị tiêu chuẩn chương trình trọng điểm quốc gia - Hội thảo năm thực Luật Bảo vệ môi trường - Cuộc Thanh tra diện rộng chuyên đề môi trường - Triển lãm Mơi trường Việt Nam +Năm 1998: Bộ Chính trị BCHTW Ðảng ban hành Chỉ thị 36 CT/TW, ngày 25/6/1998 "Tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước" Hội nghị Mơi trường tồn quốc 1998 Hà Nội +Năm 1999: Việt Nam có kiện quan trọng sau: -Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khố X thơng qua Bộ Luật hình có chương XVII - Các tội phạm mơi trường -Diễn đàn Môi trường ASEAN lần thứ -Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường xây dựng Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia 2001-2010 Kế hoạch hành động 2001-2005 -Hoàn thiện xây dựng đề án thực Chỉ thị 36-CT/TW Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Ðảng "Tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hố, đại hố đất nước" -Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược Quản lý chất thải rắn đô thị Khu công nghiệp Việt Nam Quy chế Quản lý chất thải nguy hại -Việt Nam ký Tuyên ngôn quốc tế Sản xuất Hội nghị khơng thức cấp Bộ trưởng Mơi trường ASEAN lần thứ Phát động Năm Môi trường ASEAN III.BIỆN PHÁP 1.Luật bảo vệ môi trường 1994 : Chương IV:Quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Điều 37 Nội dung quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường bao gồm: 1- Ban hành tổ chức thực văn pháp luật bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường; 2- Xây dựng, đạo thực chiến lược, sách bảo vệ mơi trường, kế hoạch phịng, chống, khắc phục suy thối mơi trường, nhiễm mơi trường, cố mơi trường; 3- Xây dựng, quản lý cơng trình bảo vệ mơi trường, cơng trình có liên quan đến bảo vệ môi trường; 4- Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường; 5- Thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án sở sản xuất, kinh doanh; 6- Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường; 7- Giám sát, tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo bảo vệ môi trường; xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; 8- Đào tạo cán khoa học quản lý môi trường; giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật bảo vệ môi trường; 9- Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học, công nghệ lĩnh vực bảo vệ môi trường; 10- Quan hệ quốc tế lĩnh vực bảo vệ mơi trường Điều 44 Khi có nhiều tổ chức, cá nhân hoạt động vùng mà có gây cố mơi trường, nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường thẩm quyền xác định trách nhiệm phải xử lý môi trường tổ chức, cá nhân quy định sau: 1- Sự cố môi trường, ô nhiễm môi trường suy thối mơi trường xảy phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tra chuyên ngành bảo vệ môi trường tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xác định báo cáo, đề nghị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xem xét định Nếu bên không đồng ý với định có quyền khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Quyết định Bộ trưởng Bộ Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường có hiệu lực thi hành 2- Sự cố môi trường, ô nhiễm mơi trường suy thối mơi trường xảy phạm vi hai nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tra chuyên ngành Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường xác định báo cáo, đề nghị Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường xem xét định Nếu bên không đồng ý với định Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường có quyền khiếu nại lên Thủ tướng Chính phủ định Chương V:Quan hệ quốc tế bảo vệ môi trường Điều 45 Nhà nước Việt Nam thực điều ước quốc tế ký kết tham gia có liên quan đến mơi trường, tơn trọng điều ước quốc tế bảo vệ môi trường ngun tắc tơn trọng độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ lợi ích Điều 47 Tổ chức, cá nhân chủ phương tiện cảnh lãnh thổ Việt Nam có mang theo nguồn có khả gây cố môi trường, ô nhiễm môi trường phải xin phép, khai báo chịu kiểm tra, giám sát quan quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường Việt Nam Trường hợp vi phạm pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường tuỳ theo mức độ mà bị xử lý theo pháp luật Việt Nam 2.Nội dung Luật bảo vệ môi trường năm 2005 Những hành vi bị nghiêm cấm lĩnh vực bảo vệ môi trường: - Phá hoại, khai thác trái phép rừng, nguồn tài nguyên thiên nhiên khác; - Khai thác, đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật phương tiện, công cụ, phương pháp huỷ diệt, không thời vụ sản lượng theo quy định pháp luật; - Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng loại thực vật, động vật hoang dã quý thuộc danh mục cấm quan nhà nước có thẩm quyền quy định; - Chơn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải chất nguy hại khác không nơi quy định quy trình kỹ thuật bảo vệ mơi trường; - Thải chất thải chưa xử lý đạt tiêu chuẩn mơi trường; chất độc, chất phóng xạ chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước - Thải khói, bụi, khí có chất mùi độc hại vào khơng khí; phát tán xạ, phóng xạ, chất ion hóa vượt q tiêu chuẩn mơi trường cho phép; - Gây tiếng ồn, độ rung vượt tiêu chuẩn cho phép; - Nhập máy móc, thiết bị, phương tiện không đạt tiêu chuẩn môi trường; - Nhập khẩu, cảnh chất thải hình thức; - Nhập khẩu, cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh vật danh mục cho phép; - Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho người, sinh vật hệ sinh thái; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại vượt tiêu chuẩn cho phép; - Xâm hại di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên; - Xâm hại cơng trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường; - Hoạt động trái phép, sinh sống khu vực quan nhà nước có thẩm quyền xác định khu vực cấm mức độ đặc biệt nguy hiểm mơi trường sức khỏe tính mạng người; - Che giấu hành vi huỷ hoại môi trường, cản trở hoạt động bảo vệ môi trường, làm sai lệch thông tin dẫn đến gây hậu xấu môi trường; - Các hành vi bị nghiêm cấm khác bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật Tiêu chuẩn môi trường Tiêu chuẩn môi trường giới hạn cho phép thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây ô nhiễm chất thải quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm để quản lý bảo vệ môi trường Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường Mục Đánh giá môi trường chiến lược Đánh giá mơi trường chiến lược việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước phê duyệt nhằm bảo đảm phát triển bền vững Điều 14 Luật BVMT 2005 quy định rõ đối tượng phải lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược gồm: Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp quốc gia; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực quy mô nước; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, vùng; quy hoạch sử dụng đất; bảo vệ phát triển rừng; khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên khác phạm vi liên tỉnh, liên vùng; quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm; quy hoạch tổng hợp lưu vực sông quy mô liên tỉnh Mục Đánh giá tác động môi trường Điều 18 Luật BVMT 2005 quy định đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án sau đây: - Dự án cơng trình quan trọng quốc gia; - Dự án có sử dụng phần diện tích đất có ảnh hưởng xấu đến khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu di tích lịch sử- văn hố, di sản tự nhiên, danh lam thắng cảnh xếp hạng; - Dự án có nguy ảnh hưởng xấu đến nguồn nước lưu vực sông, vùng ven biển, vùng có hệ sinh thái bảo vệ; - Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu chế xuất, cụm làng nghề; - Dự án xây dựng đô thị, khu dân cư tập trung; - Dự án khai thác, sử dụng nước đất, tài nguyên thiên nhiên quy mơ lớn; - Dự án khác có tiềm ẩn nguy lớn gây tác động xấu môi trường Chủ dự án có trách nhiệm lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường phải lập đồng thời với báo cáo nghiên cứu khả thi dự án (Điều 19) Các dự án phê duyệt, cấp phép đầu tư, xây dựng, khai thác sau báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt (Điều 22) Chủ dự án đưa cơng trình vào sử dụng thực đầy đủ yêu cầu bảo vệ môi trường (Điều 23) Quy định nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường Mục Cam kết bảo vệ môi trường Điều 24 Luật BVMT 2005 quy định: sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ quy mơ hộ gia đình đối tượng lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược báo cáo đánh giá tác động mơi trường phải có cam kết bảo vệ môi trường Những đối tượng triển khai hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sau đăng ký cam kết bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Luật BVMT 2005 quy định cụ thể trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ như: Tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường; thực biện pháp bảo vệ môi trường nêu báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt, cam kết bảo vệ môi trường đăng ký tn thủ tiêu chuẩn mơi trường; phịng ngừa, hạn chế tác động xấu môi trường từ hoạt động mình; khắc phục nhiễm mơi trường hoạt động gây ra; tun truyền, giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người lao động sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mình; thực chế độ báo cáo môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường; chấp hành chế độ kiểm tra, tra bảo vệ môi trường; nộp thuế mơi trường, phí bảo vệ mơi trường Các hình thức xử lý tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường quy định sau: Phạt tiền buộc thực biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn mơi trường; tạm thời đình hoạt động thực xong biện pháp bảo vệ mơi trường cần thiết; xử lý hình thức khác theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Trường hợp có thiệt hại tính mạng, sức khoẻ người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân hậu việc gây nhiễm mơi trường phải bồi thường thiệt hại bị truy cứu trách nhiệm hình Khi sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ngồi việc bị xử lý theo hình thức quy định nêu trên, bị xử lý biện pháp sau: buộc thực biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường, phục hồi môi trường; buộc di dời sở đến vị trí xa khu dân cư phù hợp với sức chịu tải môi trường; cấm hoạt động Quản lý chất thải Mục Quy định chung quản lý chất thải: quy định trách nhiệm quản lý chất thải; thu hồi, xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng thải bỏ; tái chế chất thải trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp quản lý chất thải Mục Quản lý chất thải nguy hại: quy định việc lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép mã số hoạt động quản lý chất thải nguy hại; phân loại, thu gom, lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại; vận chuyển chất thải nguy hại; xử lý chất thải nguy hại; sở xử lý chất thải nguy hại; khu chôn lấp chất thải nguy hại quy hoạch thu gom, xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại Mục Quản lý chất thải rắn thông thường: quy định phân loại, thu gom, vận chuyển chất thải rắn thông thường; sở tái chế, tiêu huỷ, khu chôn lấp chất thải rắn thông thường quy hoạch thu gom, tiêu huỷ, chôn lấp chất thải rắn thông thường Mục Quản lý nước thải Luật BVMT quy định việc thu gom, xử lý nước thải đô thị, khu dân cư tập trung phải có hệ thống thu gom nước mưa nước thải; nước thải sinh hoạt phải xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường trước đưa vào môi trường; nước thải sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung phải thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường (Điều 81) Đồng thời, quy định cụ thể đối tượng phải có hệ thống xử lý nước thải bao gồm: Khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung; Khu, cụm công nghiệp làng nghề; sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không liên thông với hệ thống xử lý nước thải tập trung (Điều 82) Mục Quản lý kiểm sốt bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ : quy định việc quản lý kiểm sốt bụi, khí thải; quản lý khí thải gây hiệu ứng nhà kính, phá huỷ tầng ô zôn việc hạn chế tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ Phòng ngừa, ứng phó cố mơi trường, khắc phục nhiễm phục hồi mơi trường Mục Phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường: quy định việc phịng ngừa cố mơi trường; an tồn sinh học; an tồn hố chất; an toàn hạt nhân an toàn xạ; ứng phó cố mơi trường; xây dựng lực lượng ứng phó cố mơi trường Mục Khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường: quy định để xác định khu vực môi trường bị ô nhiễm; khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường Quan trắc thông tin môi trường: quy định quan trắc môi trường, hệ thống quan trắc, quy hoạch hệ thống quan trắc chương trình quan trắc môi trường; thị môi trường; báo cáo trạng mơi trường cấp tỉnh; báo cáo tình hình tác động môi trường ngành, lĩnh vực; báo cáo môi trường quốc gia; thống kê, lưu trữ liệu, thông tin môi trường; công bố, cung cấp, công khai thông tin, liệu môi trường thực dân chủ sở bảo vệ môi trường Nguồn lực bảo vệ môi trường: quy định việc tuyên truyền bảo vệ môi trường; giáo dục môi trường đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường; phát triển khoa học, công nghệ bảo vệ môi trường; phát triển công nghiệp môi trường, xây dựng lực dự báo, cảnh báo môi trường; nguồn tài chính, ngân sách nhà nước bảo vệ mơi trường; thuế, phí bảo vệ mơi trường; ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên; quỹ bảo vệ môi trường; phát triển dịch vụ bảo vệ mơi trường sách ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường Thanh tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo môi trường - Người vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường tuỳ tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây nhiễm, suy thối, cố môi trường, gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác cịn phải khắc phục nhiễm, phục hồi môi trường, bồi thường thiệt hại theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan - Người đứng đầu tổ chức, cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây phiền hà, nhũng nhiễu cho tổ chức, công dân, bao che cho người vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường thiếu trách nhiệm để xảy ô nhiễm, cố mơi trường nghiêm trọng tuỳ tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp gây thiệt hại cịn phải bồi thường theo quy định pháp luật 10 Hiệu lực thi hành: Luật Bảo vệ mơi trường năm 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2006 3.luật bảo vệ môi trường năm 2014 Nguyên tắc BVMT Luật BVMT 2014 có nguyên tắc BVMT (Luật BVMT 2005 có nguyên tắc) Những nội dung bổ sung như: BVMT phải gắn kết với bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH), ứng phó BĐKH, sử dụng hợp lý tài nguyên, giảm thiểu chất thải; BVMT phải gắn kết với bảo đảm quyền trẻ em, thúc đẩy giới bảo đảm người có quyền sống môi trường lành Các chương, điều Luật BVMT 2014 xây dựng dựa nguyên tắc Chính sách BVMT Luật BVMT 2014 bổ sung sách nguồn vốn đầu tư, u cầu bố trí khoản chi riêng cho BVMT ngân sách với tỷ lệ tăng dần theo tăng trưởng chung; nguồn kinh phí BVMT quản lý thống ưu tiên cho lĩnh vực trọng điểm BVMT (Khoản Điều 5); gắn kết hoạt động BVMT, bảo vệ tài nguyên với ứng phó BĐKH, bảo đảm an ninh mơi trường; Nhà nước ghi nhận, tôn vinh quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân có đóng góp tích cực BVMT Những hành vi bị ngiêm cấm Luật BVMT 2014 có 16 khoản cấm nêu Điều Luật BVMT 2005 có 16 khoản cấm nêu Điều Nội dung khác biệt điều quy định hành vi bị nghiêm cấm hai luật là: Luật BVMT 2014 cấm lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vượt quyền hạn thiếu trách nhiệm người có thẩm quyền để làm trái quản lý môi trường (Khoản 16 Điều 7) Như vậy, hành vi bị nghiêm cấm không đối tượng quản lý nhà nước mà cịn quản lý nhà nước Ngồi ra, Luật BVMT 2014 khơng kế thừa Khoản 16 Điều Luật BVMT 2005 quy định nghiêm cấm “các hành vi bị nghiêm cấm khác BVMT theo quy định pháp luật” để hạn chế lạm dụng nghiêm cấm quản lý BVMT Quy hoạch BVMT Quy hoạch BVMT nội dung hoàn toàn Luật BVMT 2014 Nội dung bàn thảo nhiều có quan điểm khác nhau, chí trái ngược Tuy nhiên, xuất phát từ u cầu cần có tầm nhìn dài hạn tổng thể BVMT, gắn kết thực BVMT với phát triển kinh tế - xã hội, quan soạn thảo, quan thẩm định dựa ý kiến đại biểu Quốc hội, nhà khoa học, xây dựng mục Quy hoạch BVMT gồm điều với nội dung bản, có tính ngun tắc cấp độ, kỳ quy hoạch, nội dung quy hoạch, trách nhiệm lập quy hoạch, tham vấn, thẩm định, phê duyệt quy hoạch, rà soát điều chỉnh quy hoạch Quy hoạch BVMT phải xây dựng phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quy hoạch sử dụng đất Với nguyên tắc này, việc xây dựng quy hoạch BVMT không làm đảo lộn quy hoạch có làm đảo lộn quy hoạch có, quy hoạch BVMT khơng có tính thực thi Quy hoạch BVMT phải dựa trạng tự nhiên, kinh tế, xã hội để phân vùng môi trường, bảo tồn ĐDSH, quản lý môi trường, quản lý chất thải, xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật BVMT Với khoản quy định Điều 9, nội dung quy hoạch BVMT mở rộng phạm vi hoạt động BVMT mức độ đó, quy hoạch BVMT đến gần với quy hoạch môi trường số nước áp dụng Có số ý kiến cho rằng, cần có quy hoạch BVMT vùng kinh tế - xã hội vùng có tính đặc thù Tuy nhiên, xây dựng triển khai thực quy hoạch, phải có cấp hành tương tự Mặt khác, quy hoạch BVMT cấp quốc gia phải có nội dung quy hoạch BVMT cấp vùng cấp xây dựng, tổ chức thực Bộ TN&MT Vì vậy, quy hoạch BVMT cấp độ, quốc gia cấp tỉnh Yếu tố định thực thành công quy định quy hoạch BVMT khả tổ chức triển khai việc xây dựng quy hoạch BVMT cấp quốc gia, vì, quy hoạch BVMT cấp quốc gia sở khoa học, thực tiễn pháp lý để xây dựng quy hoạch BVMT cấp tỉnh Đánh giá môi trường chiến lược Đối tượng phải lập báo cáo ĐMC giống đối tượng quy định Luật BVMT 2005 Tuy nhiên, điều kiện có quy hoạch BVMT bảo đảm tính cần thiết, thực thi số báo cáo ĐMC, Luật quy định giao Chính phủ quy định danh mục đối tượng phải lập ĐMC Luật BVMT 2014 quy định rõ, việc ĐMC phải thực đồng thời với trình xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, kết ĐMC phải xem xét, tích hợp vào nội dung chiến lược, quy hoạch, kế hoạch (Khoản Điều 14) Điều 15 Luật BVMT 2014 quy định rõ 10 nội dung ĐMC Trong đó, Điều 16 Luật BVMT 2005 quy định có nội dung chung Có số nội dung tổ chức, trách nhiệm, phương thức hoạt động hội đồng thẩm định ĐMC Điều 17 Luật BVMT 2005 lược bỏ trách nhiệm tổ chức thẩm định phê duyệt thuộc quan quản lý nhà nước; hội đồng thẩm định giúp quan quản lý nhà nước thẩm định nên cần quy định cụ thể văn luật Đánh giá tác động mơi trường Với mục đích hạn chế lạm dụng u cầu phải làm báo cáo ĐTM tính lý thuyết số ĐTM, Luật BVMT 2014 quy định có nhóm đối tượng phải lập ĐTM Đó là: Các dự án thuộc thẩm quyền định chủ trương đầu tư Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; Các dự án có sử dụng đất khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu di tích lịc sử - văn hóa, khu di sản giới, khu dự trữ sinh quyển, khu danh lam xếp hạng Các dự án có nguy tác động xấu đến môi trường Để làm rõ dự án khoản b tiêu chí “nguy tác động xấu đến môi trường” dự án nhóm c, Luật giao Chính phủ quy định danh mục dự án phải lập ĐTM Luật BVMT 2014 quy định rõ Điều 20 lập lại báo cáo ĐTM, theo đó, dự án khơng triển khai vòng 24 tháng, thay đổi địa điểm dự án, phải lập lại báo cáo ĐTM Ngoài ra, dự án có thay đổi quy mơ, cơng suất, công nghệ làm tăng tác động xấu đến môi trường, Luật giao Chính phủ quy định cụ thể Tại Khoản Điều 19 Luật BVMT 2005 quy định, “trường hợp thay đổi quy mô, nội dung, thời gian triển khai, thực hiện, hồn thành dự án chủ dự án có trách nhiệm giải trình với quan phê duyệt; trường hợp cần thiết phải lập báo cáo ĐTM bổ sung” Quy định dẫn đến lạm dụng yêu cầu báo cáo ĐTM lại ĐTM bổ sung, dẫn đến việc trốn tránh báo cáo ĐTM lại, ĐTM bổ sung báo cáo ĐTM mang tính đối phó Nội dung báo cáo ĐTM quy định cụ thể Điều 22 Luật BVMT 2014 Những quy định tổ chức, yêu cầu, trách nhiệm hội đồng thẩm định lược bỏ quan chịu trách nhiệm trước pháp luật kết thẩm định phê duyệt kết thẩm định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền (Khoản Điều 27); hội đồng thẩm định có chức tư vấn cho quan thẩm định phê duyệt kết thẩm định Điều 23 Luật BVMT 2005 quy định chủ dự án có trách nhiệm “thông báo cho quan phê duyệt báo cáo ĐTM để kiểm tra, xác nhận việc thực nội dung báo cáo yêu cầu định phê duyệt báo cáo ĐTM” (Điểm d Khoản 1); “Chỉ đưa cơng trình vào sử dụng quan có thẩm quyền kiểm tra, xác nhận việc thực đầy đủ yêu cầu quy định điểm a, b c điều khoản này” (Điểm d Khoản Điều 23) Quy định dẫn tới tính thiếu thực thi nên tỷ lệ kiểm tra xác nhận thực báo cáo ĐTM (hậu thẩm định) thời gian vừa qua thấp, nhiều tỉnh 10%, dự án không vận hành Để khắc phục khiếm khuyết này, Luật BVMT 2014 quy định “chủ đầu tư phải báo cáo quan phê duyệt báo cáo ĐTM kết thực cơng trình BVMT phục vụ vận hành dự án dự án lớn, có nguy tác động xấu đến mơi trường Chính phủ quy định Những dự án vận hành sau quan phê duyệt báo cáo ĐTM kiểm tra, xác nhận hồn thành cơng trình BVMT” (Khoản Điều 27) Đồng thời, để tránh việc gây khó dễ cho chủ dự án, Điều 28 Luật BVMT 2014 quy định "trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận báo cáo hồn thành cơng trình BVMT quy định Khoản Điều 27 Luật này, quan phê duyệt báo cáo ĐTM phải tổ chức kiểm tra cấp giấy xác nhận hồn thành cơng trình BVMT dự án Trường hợp phải phân tích tiêu mơi trường phức tạp thời gian cấp giấy xác nhận hồn thành cơng trình BVMT dự án kéo dài không 30 ngày” Như vậy, có dự án Chính phủ quy định có hậu thẩm định hậu thẩm định bị ràng buộc thời gian định Liên quan đến hậu thẩm định nói riêng cơng tác quản lý mơi trường nói chung, số lý có tính khách quan, quy định giấy phép mơi trường chưa đưa vào Luật BVMT 2014 Kế hoạch BVMT Luật BVMT 2005 có quy định cam kết BVMT thực tế, việc thực cam kết BVMT có nhiều khó khăn, thiếu thực thi, mang tính lý thuyết nhiều trường hợp dẫn đến tiêu cực công tác quản lý, dù từ “cam kết” có ý nghĩa tích cực định Để khắc phục hạn chế nêu trên, tạo điều kiện cho chủ dự án thực trách nhiệm chủ động BVMT, mặt khác thuận lợi cho công tác quản lý BVMT đối tượng không lập ĐTM, Luật BVMT 2014 quy định điều kế hoạch BVMT Luật BVMT 2014 giao Chính phủ quy định cụ thể đối tượng phải lập kế hoạch BVMT, nội dung kế hoạch BVMT, trách nhiệm tổ chức xác nhận kế hoạch BVMT quan chuyên môn BVMT cấp tỉnh, UBND cấp huyện (và ủy quyền cho UBND cấp xã với điều kiện cụ thể) 10 Ứng phó với BĐKH Ứng phó với BĐKH liên quan đến nhiều lĩnh vực nhiều nội dung quy định số luật chuyên ngành Luật Bảo vệ phát triển rừng, Luật Tài nguyên nước, Luật ĐDSH… Với hệ thống pháp luật Việt Nam nay, chưa thể xây dựng luật riêng ứng phó với BĐKH sở tích hợp tất nội dung ứng phó với BĐKH Vì vậy, quan Quốc hội quan soạn thảo trí lựa chọn xây dựng chương riêng ứng phó với BĐKH phạm vi điều chỉnh Luật BVMT 2014 Với chương IV ứng phó với BĐKH, lần luật hóa quy định ứng phó với BĐKH mối liên quan chặt chẽ với BVMT Chương ứng phó với BĐKH bao gồm điều quy định chung ứng phó với BĐKH; lồng ghép nội dung ứng phó với BĐKH vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; quản lý phát thải khí nhà kính; quản lý chất làm suy giảm tầng ô-zôn; phát triển lượng tái tạo; sản xuất tiêu thụ thân thiện với môi trường; thu hồi lượng từ chất thải; quyền trách nhiệm cộng đồng ứng phó với BĐKH; phát triển ứng dụng khoa học cơng nghệ ứng phó với BĐKH hợp tác quốc tế lĩnh vực Các quy định chương có tính tính ngun tắc, làm sở pháp lý để xây dựng chương trình, kế hoạch, dự án cụ thể lĩnh vực ứng phó với BĐKH mối liên quan với BVMT Việc giảm thiểu, tái sử dụng tái chế chất thải nhấn mạnh bên cạnh việc khuyến khích thu hồi lượng từ chất thải Những quy định phải cụ thể hóa cơng tác BVMT để tiến tới mục tiêu hầu hết chất thải sử dụng lại nguồn tài nguyên lâu dài 11 BVMT biển hải đảo Luật BVMT 2005 có mục BVMT biển, bao gồm quy định nguyên tắc BVMT biển, bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên biển, kiểm soát xử lý ô nhiễm môi trường biển tổ chức phòng ngừa, ứng phó cố biển Hiện nay, Bộ TN&MT giao xây dựng Luật Bảo vệ TN&MT biển Để bảo đảm tính hệ thống tồn diện lĩnh vực BVMT, Luật BVMT 2014 có chương riêng BVMT biển hải đảo, bao gồm quy định chung BVMT biển hải đảo, kiểm soát xử lý ô nhiễm môi trường biển hải đảo, phịng ngừa ứng phó cố mơi trường biển hải đảo Luật Bảo vệ TN&MT biển cụ thể hóa quy định thống với Luật BVMT 2014 12 BVMT nước sông BVMT nước sông Mục Chương VII, Luật BVMT 2005 viết lại, quy định rõ BVMT nước sông, nội dung kiểm sốt xử lý nhiễm mơi trường nước lưu vực sông (LVS), trách nhiệm quan có liên quan đến BVMT nước LVS So với quy định BVMT nước LVS Luật BVMT 2005, Luật BVMT 2014 bổ sung quy định nguồn thải vào LVS phải quản lý phù hợp với sức chịu tải sông, chất lượng nước sông trầm tích phải theo dõi đánh giá, BVMT nước LVS phải gắn liền với bảo tồn ĐDSH, khai thác sử dụng nguồn nước sông Nội dung kiểm sốt nhiễm xử lý nhiễm mơi trường LVS bao gồm việc thống kê, đánh giá, giảm thiểu xử lý chất thải đổ vào LVS; định kỳ quan trắc đánh giá chất lượng nước sông trầm tích; điều tra, đánh giá sức chịu tải sơng; cơng bố đoạn sơng, dịng sơng khơng khả tiếp nhận chất thải; xác định hạn ngạch xả nước thải vào sông; xử lý cải thiện môi trường nước sông; quan trắc đánh giá chất lượng nước sơng trầm tích sơng xun biên giới… Để tổ chức thực quy định BVMT nước sông, Luật BVMT 2014 giao rõ trách nhiệm cho quan quản lý nhà nước có liên quan, đó, UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm tổ chức BVMT nước LVS nội tỉnh, Bộ TN&MT chịu trách nhiệm tổ chức BVMT nước LVS liên tỉnh sông xuyên biên giới Bộ TN&MT có trách nhiệm tổng hợp thơng tin chất lượng mơi trường nước, trầm tích LVS, hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ; xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án BVMT nước LVS liên tỉnh Luật BVMT 2014 khơng có quy định tổ chức hoạt động Ủy ban BVMT LVS Đồng Nai, sông Cầu, sông Nhuệ - sông Đáy Luật không giao cho Chính phủ quy định chi tiết nội dung Vì vậy, Bộ TN&MT quan có liên quan chịu trách nhiệm tổ chức thực quy định BVMT nước sông, đặc biệt nội dung kiểm sốt xử lý nhiễm mơi trường LVS Điều 53 13 BVMT đất Luật BVMT 2005 khơng có điều khoản riêng BVMT đất Luật BVMT 2014 có mục BVMT đất, bao gồm điều, có quy định chung BVMT đất, quản lý mơi trường đất kiểm sốt nhiễm mơi trường đất Theo quy định này, hoạt động có sử dụng đất phải xem xét đến môi trường đất giải pháp BVMT đất; tổ chức, cá nhân giao sử dụng đất phải có trách nhiệm BVMT đất; gây nhiễm mơi trường đất phải có trách nhiệm xử lý, cải tạo phục hồi môi trường đất Luật giao Chính phủ quy định chi tiết việc kiểm sốt nhiễm đất để bảo đảm yếu tố có nguy gây nhiễm đất phải xác định, kiểm soát; quan quản lý nhà nước BVMT có trách nhiệm tổ chức kiểm sốt nhiễm môi trường đất; sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm kiểm sốt nhiễm đất sở Và lần đầu tiên, nhiễm dioxin có nguồn gốc từ chất diệt cỏ dùng chiến tranh Việt Nam (chất da cam/dioxin) quy định pháp luật phải điều tra, đánh giá, khoanh vùng xử lý bảo đảm yêu cầu BVMT chất độc hại khác Vì tính phức tạp khoa học thực tiễn ô nhiễm môi trường đất, quy định kiểm sốt nhiễm môi trường đất nên xây dựng thành nghị định riêng cần nghiên cứu kỹ kinh nghiệm quản lý môi trường đất nước giới Nghị định BVMT đất tiền đề hình thành Luật BVMT đất tương lai 14 BVMT khơng khí Luật BVMT 2005 có mục quản lý kiểm sốt bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ, có điều quy định quản lý kiểm sốt bụi, khí thải (Điều 83); quản lý khí thải gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ô-zôn (Điều 84) Chất lượng môi trường khơng khí, nhiễm mơi trường khơng khí khơng bao hàm bụi, khí thải, khí gây hiệu ứng nhà kính Mơi trường khơng khí nhiễm nước phát triển chứng minh ô nhiễm không khí nguyên nhân tác hại đến người Vì vậy, Luật BVMT 2014 có mục riêng lĩnh vực này, bao gồm quy định chung BVMT khơng khí; quản lý chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh; kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Theo quy định này, nguồn phát thải khí vào mơi trường phải đánh giá kiểm sốt; tổ chức cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có phát thải khí tác động xấu đến mơi trường phải có trách nhiệm giảm thiểu xử lý bảo đảm chất lượng môi trường khơng khí Luật giao Chính phủ quy định chi tiết nội dung kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí, chủ yếu quan trắc, thống kê, đánh giá, xả thải bảo đảm khả chịu tải môi trường khơng khí Cũng cách tiếp cận với BVMT đất, BVMT khơng khí cần xây dựng thành nghị định riêng 15 BVMT khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung Luật BVMT 2005 có quy định BVMT khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung (Điều 36) chưa có quy định BVMT hình thức tổ chức khác phổ biến phát triển mạnh nước ta năm gần khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao… Vì vậy, Luật BVMT 2014 quy định BVMT khu kinh tế (Điều 65), BVMT khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao (Điều 66), BVMT cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ tập trung (Điều 67), quy định rõ chức quan quản lý BVMT, tổ chức hoạt động BVMT sở Luật giao Bộ trưởng Bộ TN&MT quy định chi tiết chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức cá nhân có liên quan BVMT loại hình tổ chức sản xuất nêu 16 BVMT nhập phế liệu Luật BVMT 2005 định nghĩa phế liệu “sản phẩm, vật liệu bị loại từ trình sản xuất tiêu dùng thu hồi để dùng làm nguyên liệu sản xuất”; yêu cầu phế liệu nhập phải làm sạch, khơng lẫn vật liệu, hàng hóa cấm nhập khẩu, chất thải, tạp chất nguy hại Luật BVMT 2014 định nghĩa phế liệu “vật liệu thu hồi, phân loại, lựa chọn từ vật liệu, sản phẩm bị loại từ trình sản xuất tiêu dùng để sử dụng làm nguyên liệu cho trình sản xuất khác”; loại bỏ quy định “phải làm sạch, không lẫn vật liệu, hàng hóa cấm nhập khẩu, chất thải, tạp chất nguy hại” tính thiếu thực thi, thay phế liệu nhập phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật môi trường Theo quy định này, có loại phế liệu có quy chuẩn kỹ thuật mơi trường thuộc danh mục phế liệu Thủ tướng Chính phủ quy định Mặt khác, Luật BVMT 2014 quy định yêu cầu tổ chức, cá nhân nhập phế liệu phải có điều kiện cụ thể, có cơng nghệ, thiết bị tái chế, tái sử dụng, xử lý tạp chất đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất, phải ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập theo quy định Chính phủ Luật khơng quy định việc mua bán phế liệu nhập Chỉ có tổ chức, cá nhân nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất phép nhập phế liệu Như vậy, với hàng rào kỹ thuật pháp lý, việc nhập phế liệu khó bị lạm dụng thời gian vừa qua 17 BVMT làng nghề BVMT làng nghề vấn đề xúc, khó khăn Việc lạm dụng danh nghĩa làng có nghề, áp dụng cơng nghệ sản xuất thơ sơ lạc hậu, quản lý nhà nước có điểm thiếu rõ ràng chồng chéo nguyên nhân dẫn đến nhiễm làng nghề Vì vậy, quy định BVMT làng nghề viết lại theo hướng quy định rõ điều kiện BVMT mà làng nghề, sở sản xuất thuộc ngành nghề khuyến khích phát triển đối tượng khác làng nghề phải thực Đồng thời, Luật BVMT 2014 quy định rõ trách nhiệm UBND cấp BVMT làng nghề Luật giao Chính phủ quy định chi tiết Điều 70 BVMT làng nghề nội dung nên thuộc nghị định hướng dẫn số điều Luật BVMT 2014 18 Nhập tàu biển qua sử dụng Tại Khoản Điều 75 quy định BVMT nhập khẩu, cảnh hàng hóa, quy định “Việc nhập tàu biển qua sử dụng phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật mơi trường Chính phủ quy định cụ thể đối tượng, điều kiện phép nhập khẩu, phá dỡ tàu biển qua sử dụng” Theo quy định khoản này, tàu biển qua sử dụng muốn nhập phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật môi trường; không đề cập đến việc nhập tàu cũ để phá dỡ làm nguyên liệu sản xuất hay để sử dụng Luật giao Chính phủ quy định cụ thể đối tượng, điều kiện phép nhập tàu cũ, điều kiện phá dỡ tàu cũ Theo phạm vi điều chỉnh Luật BVMT 2014, giúp Chính phủ quy định cụ thể khoản này, xem xét khía cạnh BVMT tiêu đề Điều 75 BVMT nhập khẩu, q cảnh hàng hóa; khơng đề cập đến việc sử dụng tàu cũ nhập Vì vậy, nội dung quan trọng cần quy định cụ thể là: Đối tượng phép nhập tàu cũ; Yêu cầu BVMT tổ chức phép nhập tàu cũ; Điều kiện tàu cũ phép nhập (là nội dung quy chuẩn kỹ thuật môi trường tàu cũ nhập khẩu); Quy trình (thủ tục) nhập tàu cũ qua sử dụng; Trách nhiệm BVMT quan có liên quan nhập tàu biển qua sử dụng Trong nội dung nêu trên, quy chuẩn kỹ thuật môi trường nội dung phức tạp, địi hỏi phải có ý kiến quan chuyên môn chuyên gia 19 Thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ Luật BVMT 2005 quy định chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm thu hồi sản phẩm hết hạn sử dụng thải bỏ; quy định cụ thể số sản phẩm phải thu hồi số sản phẩm khác theo định Thủ tướng Chính phủ; giao Thủ tướng Chính phủ quy định việc thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ Quy định dẫn tới hạn chế tính khả thi số sản phẩm khơng khó tổ chức thu hồi, xử lý; khơng quy định trách nhiệm người sử dụng quan quản lý nên chủ sở không khó thực Luật BVMT 2014 khắc phục hạn chế trên, quy định rõ trách nhiệm chủ sở, người tiêu dùng, quan quản lý giao Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể; không quy định cụ thể loại sản phẩm cần thu hồi Luật để bảo đảm tính linh hoạt thực thi 20 Quản lý chất thải nguy hại Kế thừa nội dung quản lý chất thải nguy hại Luật BVMT 2005, Luật BVMT 2014 quy định rõ điều kiện sở xử lý chất thải nguy hại Điểm quy định quản lý chất thải nguy hại Bộ TN&MT quy định danh mục chất thải nguy hại cấp phép xử lý chất thải nguy hại; Xác định rõ nội dung quản lý chất thải nguy hại quy hoạch BVMT Bộ TN&MT chủ trì xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Với quy định này, quản lý chất thải có tính thống với trách nhiệm đầu mối Bộ TN&MT; cấp tỉnh khơng cịn cấp phép xử lý chất thải nguy hại Có ý kiến cho rằng, cấp Bộ khó quản lý sở xử lý chất thải nguy hại quy mô nhỏ địa phương nên để địa phương quản lý Quan điểm quan soạn thảo quan tham mưu Quốc hội, với khả nhân lực, kỹ thuật, vốn hạn chế, sở nhỏ tham gia xử lý chất thải nguy hại bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật môi trường nên không cho phép sở sở hành nghề xử lý chất thải nguy hại 21 Xử lý ô nhiễm, phục hồi cải thiện môi trường Luật BVMT 2014 có Chương X xử lý nhiễm, phục hồi cải thiện môi trường thay Chương IX phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường, khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường Luật BVMT 2005, bổ sung mục xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng quy định rõ phịng ngừa cố mơi trường, ứng phó cố mơi trường, xây dựng lực lượng ứng phó cố môi trường, xác định thiệt hại cố mơi trường trách nhiệm ứng phó cố mơi trường tổ chức, cá nhân quan quản lý có liên quan Với quy định Điều 104, Luật BVMT 2014 luật hóa số nội dung quan trọng Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; quy định rõ trách nhiệm sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trách nhiệm Bộ, ngành, đặc biệt Bộ TN&MT UBND cấp tỉnh Luật giao Chính phủ quy định chi tiết Điều Nội dung xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nên thuộc Nghị định hướng dẫn số điều Luật BVMT 2014 22 Quy chuẩn kỹ thuật môi trường Chương II Luật BVMT 2005 quy định tiêu chuẩn mơi trường Ngày 29/6/2006, Quốc hội khóa XI ban hành Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật Vì vậy, để phù hợp với Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật, Luật BVMT 2014 quy định bổ sung quy chuẩn kỹ thuật Chương XI quy chuẩn kỹ thuật mơi trường tiêu chuẩn mơi trường, quy định loại quy chuẩn kỹ thuật chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh, quy chuẩn kỹ thuật chất thải quy chuẩn kỹ thuật môi trường khác; nguyên tắc xây dựng quy chuẩn kỹ thuật môi trường; ký hiệu quy chuẩn kỹ thuật môi trường; yêu cầu quy chuẩn kỹ thuật chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh, chất thải giao cho Bộ TN&MT ban hành quy chuẩn kỹ thuật môi trường quốc gia, UBND cấp tỉnh ban hành quy chuẩn kỹ thuật môi trường địa phương 23 Quan trắc môi trường Quan trắc môi trường thông tin môi trường quy định chương (Chương X) Luật BVMT 2005 Với mục tiêu xây dựng hệ thống quan trắc môi trường quốc gia thống tồn diện, Luật BVMT 2014 có chương riêng quan trắc môi trường, quy định thành phần môi trường chất phát thải cần quan trắc, chương trình quan trắc, loại tổ chức hoạt động thuộc hệ thống quan trắc Luật BVMT 2014 quy định trách nhiệm quan trắc Bộ TN&MT, UBND cấp tỉnh, khu công nghiệp, khu chế xuất… Luật giao Chính phủ quy định chi tiết điều kiện hoạt động quan trắc nhằm nâng cao chất lượng hiệu quan trắc môi trường, phục vụ BVMT phát triển kinh tế - xã hội 24 Thông tin môi trường, thị môi trường, thống kê môi trường báo cáo môi trường Các nội dung quy định Chương XIII, bao gồm quy định thu thập quản lý thông tin môi trường; công bố, cung cấp thông tin môi trường; công khai thông tin môi trường; thị môi trường; thống kê môi trường; trách nhiệm cấp quyền, quan tổ chức có liên quan đến BVMT báo cáo công tác BVMT hàng năm; nội dung báo cáo công tác BVMT; nội dung BVMT báo cáo kinh tế - xã hội hàng năm; trách nhiệm xây dựng báo cáo nội dung báo cáo chuyên đề trạng môi trường quốc gia địa phương Thực nghiêm túc quy định thông tin môi trường báo cáo môi trường, quan quản lý nhà nước môi trường nắm rõ thực trạng môi trường quốc gia môi trường địa phương để sở có điều chỉnh sách, pháp luật tổ chức BVMT hợp lý, hiệu 25 Trách nhiệm quan quản lý nhà nước BVMT Để nhấn mạnh trách nhiệm quản lý nhà nước BVMT, Luật BVMT 2014 tách nội dung trách nhiệm quan quản lý nhà nước thành chương riêng (Luật BVMT 2005 quy định chương với trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên), quy định nội dung quản lý nhà nước BVMT Điều 139; quy định Bộ trưởng Bộ TN&MT chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thống quản lý nhà nước BVMT, đặc biệt chủ trì xây dựng, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ văn quy phạm pháp luật, sách, chiến lược, quy hoạch, chương trình, đề án quốc gia BVMT Luật BVMT 2014 quy định trưởng, thủ trưởng quan ngang chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ TN&MT xây dựng, ban hành thông tư, thông tư liên tịch BVMT lĩnh vực Bộ, ngành quản lý Với quy định này, trách nhiệm Bộ trưởng Bộ TN&MT lớn hơn, phức tạp giúp cho việc quản lý nhà nước có tính thống toàn diện 26 Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp cộng đồng dân cư BVMT Luật BVMT 2005 có điều quy định trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên (Điều 124), quy định tổ chức có trách nhiệm tuyên truyền, vận động thành viên tham gia BVMT, giám sát việc thực pháp luật BVMT trách nhiệm quan quản lý nhà nước tạo điều kiện cho hoạt động Tại Điều 105, Luật BVMT 2005 quy định thực dân chủ sở BVMT, có trách nhiệm phổ biến thơng tin mơi trường quan liên quan, tổ chức đối thoại Luật BVMT 2014 tích hợp nội dung trên, mở rộng đối tượng nội dung trách nhiệm, quyền hạn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp đặc biệt cộng đồng dân cư chương riêng Theo quy định này, tổ chức nêu cộng đồng dân cư có trách nhiệm quyền hạn rộng hơn, góp phần quan trọng vào việc xã hội hóa cơng tác BVMT vai trị người dân BVMT phát huy tốt Hiện nay, Việt Nam chưa có Luật tổ chức hoạt động tổ chức phi phủ cịn thiếu sở pháp lý để xây dựng nghị định riêng trách nhiệm, quyền hạn tổ chức phi phủ BVMT Luật BVMT 2014 khơng giao Chính phủ quy định cụ thể, chi tiết chương 27 Chi ngân sách nhà nước cho BVMT Luật BVMT 2005 quy định nguồn tài BVMT, ngân sách nhà nước BVMT (Điều 110 111), có quy định chi ngân sách nghiệp môi trường cho số hoạt động BVMT cụ thể Sau năm 2005, Quốc hội ban hành số luật pháp lệnh liên quan đến ngân sách, phí, thuế vậy, Luật BVMT 2014 phải có điều chỉnh để không quy định lại không quy định trái với luật có liên quan, bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật Tuy vậy, Luật BVMT 2014 có quy định xếp theo thứ tự ưu tiên hoạt động BVMT, bổ sung hoạt động BVMT cần chi từ ngân sách nghiệp BVMT, có xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, quy trình kỹ thuật, hướng dẫn kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, chương trình, đề án BVMT ĐDSH (Luật ĐDSH khơng có quy định nguồn ngân sách nghiệp BVMT chi cho hoạt động ĐDSH) Mặt khác, Luật BVMT 2014 có khoản quy định chi đầu tư phát triển cho hoạt động khác có liên quan đến BVMT xử lý chất thải, xây dựng trạm quan trắc môi trường, xử lý cố môi trường, bảo tồn ĐDSH (Khoản Điều 147) Với quy định này, nguồn chi cho BVMT mở rộng, tránh lạm dụng ngân sách từ nghiệp BVMT cho số hoạt động liên quan đến BVMT 28 Thanh tra môi trường Các quy định tra môi trường biên soạn lại để phù hợp với Luật Thanh tra Luật Xử lý vi phạm hành Luật BVMT 2005 quy định tra BVMT thuộc Bộ TN&MT phối hợp với tra chuyên ngành BVMT Bộ Quốc phịng Bộ Cơng an để kiểm tra, tra việc BVMT đơn vị trực thuộc Luật BVMT 2014 quy định Bộ trưởng Bộ TN&MT tổ chức, đạo kiểm tra, tra BVMT theo quy định pháp luật phạm vi tồn quốc; Bộ trưởng Bộ Quốc phịng, Bộ trưởng Bộ Công an tổ chức, đạo kiểm tra, tra BVMT sở, dự án, cơng trình thuộc phạm vi bí mật nhà nước quốc phịng, an ninh Như vậy, trách nhiệm đạo kiểm tra, tra sở Bộ Quốc phòng, Bộ Cơng an khơng thuộc danh mục bí mật nhà nước thuộc Bộ trưởng Bộ TN&MT 29 Xử lý trách nhiệm tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm mơi trường Luật BVMT 2014 có quy định nguyên tắc xử lý trách nhiệm tổ chức cá nhân gây ô nhiễm môi trường (Điều 164), quy định rõ trách nhiệm người đứng đầu trực tiếp tổ chức phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm pháp luật BVMT tổ chức IV.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Giải pháp để Bảo vệ môi trường sinh thái trình cơng nghiệp hóa, đại hóa yêu cầu cấp thiết đặt hệ thống trị, cấp, ngành, tổ chức, doanh nghiệp công dân Để ngăn chặn, khắc phục xử lí có hiệu hành vi gây ô nhiễm môi trường, cần thực đồng số giải pháp chủ yếu sau đây: +Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục mơi trường tồn xã hội nhằm tạo chuyển biến nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội người dân, doanh nghiệp việc gìn giữ bảo vệ môi trường; xây dựng ý thức sinh thái, làm cho người nhận thức cách tự giác vị trí, vai trị, mối quan hệ mật thiết tự nhiên - người - xã hội + Hai là, tăng cường cơng tác nắm tình hình, tra, kiểm tra, giám sát môi trường (thường xuyên, định kỳ, đột xuất); phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn, lực lượng tra môi trường với lực lượng cảnh sát môi trường cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lí kịp thời, triệt để hành vi gây ô nhiễm môi trường tổ chức, cá nhân Đồng thời, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán chuyên trách công tác môi trường; trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ có hiệu hoạt động lực lượng +Ba là, trọng công tác quy hoạch phát triển khu, cụm, điểm công nghiệp, làng nghề, thị, đảm bảo tính khoa học cao, sở tính tốn kỹ lưỡng, tồn diện xu phát triển, từ có sách phù hợp; tránh tình trạng quy hoạch tràn lan, thiếu đồng bộ, chồng chéo +Bốn là, trọng tổ chức thực nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư, sở đó, quan chun mơn tham mưu xác cho cấp có thẩm quyền xem xét định việc cấp hay không cấp giấy phép đầu tư Thực công khai, minh bạch quy hoạch, dự án đầu tư tạo điều kiện để tổ chức cơng dân tham gia phản biện xã hội tác động môi trường quy hoạch dự án + Năm là, tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường, chế tài xử phạt (cưỡng chế hành xử lí hình) phải thực đủ mạnh để đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng hệ thống quản lí mơi trường nhà máy, khu công nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tổ chức giám sát chặt chẽ nhằm hướng tới môi trường tốt đẹp thân thiện với người

Ngày đăng: 08/06/2016, 17:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 3.1:Ô nhiễm nguồn nước gây chết cá

  • 3.2 TÁC HẠI CỦA BỤI

  • -Thành phần hóa học, thời gian tiếp xúc là các yếu tố ảnh hưởng đến các cơ quan nội tạng.

  • -Mức độ bụi trong bộ máy hô hấp phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, mật độ hạt bụi và cá nhân từng người.

  • - Bụi vào phổi gây kích thích cơ học, xơ hóa phổi dẫn đến các bệnh về hô hấp như khó thở, ho và khạc đờm, ho ra máu, đau ngực …

  • - TCVN 2005 qui định bụi tổng cộng trong không khí xung quanh  0,5 mg/m3.

  • - Bụi đất đá không gây ra các phản ứng phụ: tính trõ, không có tính gây độc. Kích thước lớn (bụi thô), nặng, ít có khả năng đi vào phế nang phổi, ít ảnh hưởng đến sức khỏe.

  • - Bụi than: thành phần chủ yếu là hydrocacbon đa vòng (VD: 3,4-benzenpyrene), có độc tính cao, có khả năng gây ung thư, phần lớn bụi than có kích thước lớn hơn 5 micromet bị các dịch nhầy ở các tuyến phế quản và các lông giữ lại. Chỉ có các hạt bụi có kích thước nhỏ hơn 5 mm vào được phế nang.

  • HÌNH 3.2:Khối bụi

  • 3.3 TÁC HẠI CỦA SO2 VÀ NOX

  • -SO2, NOX là chất kích thích, khi tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt tạo thành axít (HNO3, H2SO3, H2SO4). Các chất khí trên vào cơ thể qua đường hô hấp hoặc hòa tan vào nước bọt rồi vào đường tiêu hoá, sau đó phân tán vào máu tuần hoàn.

  • -Kết hợp với bụi => bụi lơ lửng có tính axít, kích thước < 2-3µm sẽ vào tới phế nang, bị đại thực bào phá hủy hoặc đưa đến hệ thống bạch huyết.

  • - SO2 nhiễm độc qua da làm giảm dự trữ kiềm trong máu, đào thải amoniac ra nước tiểu và kiềm ra nước bọt.

  • - Độc tính chung của SO2 thể hiện ở rối loạn chuyển hóa protein và đường, thiếu vitamin B và C, ức chế enzym oxydaza.

  • - Giới hạn phát hiện thấy bằng mũi SO2 từ 8 – 13 mg/m3.

  • - Giới hạn gây độc tính của SO2 là 20 – 30 mg/m3, giới hạn gây kích thích hô hấp, ho là 50mg/m3.

  • -Giới hạn gây nguy hiểm sau khi hít thở 30 – 60 phút là từ 130 đến 260mg/m3

  • -Giới hạn gây tử vong nhanh (30’ – 1h) là 1.000-1.300mg/m3.

  • -Tiêu chuẩn cho phép của Bộ Y Tế Việt Nam đối với SO2, SO3, NO2 týõng ứng là 0,5; 0,3 và 0,085 mg/m3 (nồng độ tối đa 1 lần nhiễm).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan