bài toán thực tiễn

8 647 13
bài toán thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Luận văn thạc sĩ với đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động thực hành luyện tập trong dạy học Toán lớp 4-5 thông qua khai thác các bài toán thực tiễn đợc hoàn thành là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu nghiêm túc và tâm huyết của ngời thực hiện. Hoàn thành bản luận văn này, với tình cảm chân thành, bản thân xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo GS-TS-NGUT Đào Tam, ngời hớng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi từ những bớc đi chập chững đầu tiên cho đến khi hoàn thành luận văn. Tôi xin đợc chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo khoa Giáo dục học, khoa Sau đại học, trờng Đại học Vinh, các nhà khoa học đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi đợc hoàn thành các chuyên đề của bậc đào tạo Sau đại học. Ngời viết xin trân trọng cảm ơn đến tập thể đồng nghiệp trờng Tiểu học Đông Xuân và các trờng Tiểu học của huyện Đông Sơn, tập thể học viên lớp Cao học K17 - GDTH đã tạo mọi điều kiện động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Có đợc thành quả này, tôi vô cùng biết ơn đến gia đình, bạn bè, ng- ời thân, đã cho tôi những thuận lợi nhất để học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả §Æng ThÞ Thu Nga MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .3 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .3 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .3 6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN Các Toán thực tiễn Nguyễn Bá Tuấn 2015 - 2016 (fb: https://www.facebook.com/NguyenBaTuan.gvToan) CÁC BÀI TOÁN THỰC TI N https://www.facebook.com/NguyenBaTuan.gvToan Trang Các Toán thực tiễn Nguyễn Bá Tuấn BÀI TOÁN THỰC TIỄN I Lý thuyết Để xác định miền nghiệm bất phương trình ax + by < c, ta có quy tắc thực hành biểu diễn hình học tập nghiệm (hay biểu diễn miền nghiệm) sau: Bước Vẽ đường thẳng (d): ax + by = c Bước Xét điểm M(x0; y0) không nằm (d)  Nếu ax0 + by0 < c nửa mặt phẳng (không kể bờ (d)) chứa điểm M miền nghiệm bất phương trình ax + by c nửa mặt phẳng (không kể bờ (d)) không chứa điểm M miền nghiệm bất phương trình ax+ by < c CHÚ Ý: Đối với bất phương trình dạng ax + by ≤ c ax + by ≥ c miền nghiệm nửa mặt phẳng kể bờ II Bài toán tổng quát  Max  Min  Xét hàm y  f  x, y   ax  by  a1 x  b1 y  c1 a x  b y  c  2 Với điều kiện    x, y  Phương pháp giải: (các em xem cụ thể phương pháp giải đây) B1: Vẽ miền bất phương trình biến B2: Trong miền thỏa mãn điều kiện, chọn giá trị (x,y) cho f(x,y) đạt Max Nhận xét Một hàm biến miền D, tập lồi đa diện (tập có đường viền đa giác lồi), đạt giá trị max (min) đỉnh D Các đỉnh gọi điểm cực biên tập lồi đa diện D (chính xác hơn, điểm cực biên điểm thuộc tập lồi đa diện, mà tìm đoạn thẳng thuộc tập lồi đa diện nhận điểm điểm trong) Nhận xét định lý toán học chứng minh cách tổng quát Như để tìm Max (Min) ta cần thay giá trị đỉnh vào f(x,y), giá trị lớn max, giá trị nhỏ Bài toán Giả sử xí nghiệp sản xuất hai loại sản phẩm I II Để sản xuất đơn vị sản phẩm I cần có đơn vị nguyên liệu loại A, đơn vị nguyên liệu loại B, nguyên liệu loại c Để sản xuất đơn vị sản phẩm II cần có đơn vị nguyên liệu loại A đơn vị nguyên liệu loại B, nguyên liệu loại C Lượng nguyên liệu dự trữ loại A , B C có 81, 56 https://www.facebook.com/NguyenBaTuan.gvToan Trang Các Toán thực tiễn Nguyễn Bá Tuấn 18 (đơn vị) Hãy xác định phương án sản xuất đạt lợi nhuận lớn nhất, biết lợi nhuận / đơn vị sản phẩm bán 10 (đơn vị tiền tệ) cho sản phẩm loại I II Và tìm lợi nhuận lớn Giải Đặt x, y ( x  0, y  ) số sản phẩm loại I loại II cần dùng để sản suất đạt lợi nhuận lớn Ta có số nguyên liệu A cần dùng là: x  y Ta có số nguyên liệu B cần dùng là: x  y Ta có số nguyên liệu B cần dùng là: x  y 6 x  y  81 2 x  y  27 4 x  y  56   Theo giả thiết ta có   4 x  y  56 *  x  y  18   x  y  18  x  0, y  Số lợi nhuận đạt là: F  10 x  y Trong mặt phẳng tọa độ, ta biểu diễn phần mặt phẳng chứa điểm M  x; y  thỏa mãn hệ (*) 10 10 15  22 16   79   27  Ta xét đỉnh miền khép kín tạo hệ (*) A  0;9  , B  ;  , C 12;3 , D  ;  , E  ;0   3  3   Ta thấy F đạt giá trị lớn B 12;3 Khi F  10.12  8.3  144 Vậy lợi nhuận lớn 144 Bài toán Một phân xưởng có hai máy đặc chủng M1, M2 sản xuất hai loại sản phẩm kí hiệu I II Một sản phẩm laọi I lãi triệu đồng, sản phẩm loại II lãi 1,6 triệu đồng Muốn sản xuất sản phẩm loại I phải dùng máy M1 máy M2 Muốn sản xuất sản phẩm loại II phải dùng máy M1 máy M2 Một máy dùng https://www.facebook.com/NguyenBaTuan.gvToan Trang Các Toán thực tiễn Nguyễn Bá Tuấn để sản xuất đồng thời hai loại sản phẩm Máy M1 làm việc không ngày, máy M2 ngày làm việc không Hỏi ngày phải sản xuất sản phẩm loại I sản phẩm loại II để số tiền lãi nhiều Phân tích toán: Nếu sản xuất x sản phẩm loại I y sản phẩm loại II ngày (x ≥ 0, y ≥ 0) Như tiền lãi ngày L = 2x + 1,6y (triệu đồng) số làm việc (mỗi ngày) M1 3x + y máy M2 x + y Vì ngày M1 làm việc không giờ, máy M2 không nên x, y phải thỏa mãn hệ bất phương trình: 3x  y    x  y   II   x  0, y   2 Ta có biểu thức L = 2x + 1,6y có giá trị lớn giá trị đạt đỉnh tứ giác ABCD Bằng cách tìm tọa độ đỉnh A, B, C , D thay vào biểu thức L = 2x + 1,6y ta thấy L lớn x = 1, y = Vậy để có số tiền lãi cao nhất, ngày cần sản xuất sản phẩm loại I sản phẩm loại II Bài toán Người ta dự định dùng hai loại nguyên liệu để chiết xuất 140kg chất A 9kg chất B Từ nguyên liệu loại I giá triệu đồng, chiết xuất 20kg chất A 0,6kg chất B Từ nguyên liệu loại II giá triệu đồng, chiết suất 10kg chất A 1,5kg chất B Hỏi phải dùng nguyên liệu loại để chi phí mua nguyên liệu nhất, biết sở cung cấp nguyên liệu cung cấp không 10 nguyên liệu loại I không nguyên liệu loại II? https://www.facebook.com/NguyenBaTuan.gvToan Trang Các Toán thực tiễn Nguyễn Bá Tuấn Phân tích toán Nếu sử dụng x nguyên liệu loại I y nguyên liệu loại II theo giả thiết, chiết xuất (20x + 10y) kg chất A (0,6x + 1,5y) kg chất B Theo giả thiết, x y phải thỏa mãn điều kiện: 0  x  10 0  x   III   2 x  y  14 2 x  y  30 Tổng số tiền mua nguyên liệu T = 4x + 3y 10 C D B A 10 Miền nghiệm hệ (III) miền tứ giác ABCD, kể biên Ta có biểu thức T = 4x + 3y có giá trị nhỏ giá trị đạt đỉnh tứ giác ABCD Bằng cách tìm tọa độ đỉnh A, B, C, D so sánh giá trị tương ứng T, ta giá trị nhỏ T = 32 điểm A(5; 4) Vậy để chi phí nguyên liệu nhất, cần sử dụng nguyên liệu loại I nguyên liệu loại II (khi đó, chi phí tổng cộng 32 triệu đồng) Bài ...Tiếp cận đánh giá PISA bằng phương pháp giải quyết vấn đề qua dạy học các bài toán thực tiễn phần khối đa diện và khối tròn xoay (Hình học không gian lớp 12-Ban cơ bản) Tăng Hồng Dương Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận và phương pháp dạy học; Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: PGS.TS. V Quốc Chung Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Đánh giá của của PISA với năng lực toán học. Nghiên cứu nội dung, phương pháp dạy học Hình học không gian lớp 12, phần Khối đa diện và Khối tròn xoay. Tìm hiểu phương pháp kiểm tra, đánh giá môn Hình học không gian lớp 12, phần Khối đa diện và Khối tròn xoay nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn hình học không gian. Vận dụng Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề qua các bài toán có nội dung thực tiễn vào dạy học hình học không gian lớp 12, phần Khối đa diện và Khối tròn xoay nhằm nâng cao năng lực vận dụng toán học không gian giải quyết các vấn đề của thực tiễn, tiếp cận đánh giá PISA. Keywords: Môn toán; Phương pháp dạy học; Hình học không gian; Lớp 12 Content MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài PISA (Programe for International Student Assessment - PISA) là chương trình đánh giá học sinh quốc tế lớn nhất thế giới do Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development, viết tắt là OECD) khởi xướng, nhằm tìm kiếm và xác định các tiêu chuẩn đánh giá kết quả của người học trong thời đại mới thông qua tiêu chí, phương pháp, cách thức kiểm tra và so sánh học sinh giữa các nước trên cơ sở 4 lĩnh vực cơ bản của học sinh độ tuổi 15 đó là: Đọc hiểu, Toán, Khoa học tự nhiên, và Xử lý tình huống, trong đó Toán học là một trong những ưu tiên số 1. Mục đích chung là để đánh giá và hoàn thiện nền giáo dục mỗi quốc gia nhằm tăng tính cạnh tranh để hội nhập vào kinh tế toàn cầu. Việt Nam đã xác định năm 2012 sẽ tham gia chương trình này, Do vậy muốn tiếp cận đến đánh giá này và không lạc hậu về giáo dục và đào tạo so với các nước trong khu vực và 2 trên thế giới, chúng ta cần bắt tay ngay vào nghiên cứu, xác định mục tiêu, lựa chọn các giải pháp để có thể hoàn thành mục tiêu trên. Khi nghiên cứu về PISA, có rất nhiều câu hỏi đặt ra:  Tại sao lại có một chương trình đánh giá học sinh quốc tế như PISA?  Tại sao số lượng các nước tham gia chương trình PISA ngày một tăng?  Mục tiêu đánh giá PISA là gì? Nó giúp gì cho quá trình đào tạo, giáo dục và phát triển của các nước tham gia?  Đối tượng đánh giá PISA là học sinh lứa tuổi 15, lứa tuổi vừa hoàn thành chương trình giáo dục bắt buộc, vậy nó đặt ra các vấn đề gì cho giáo dục sau đó, giáo dục THPT?  Chương trình PISA giúp gì cho Trường Đại học Hùng Vương Khoa: Toán – Công nghệ MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài khóa luận Việt Nam đang hướng tới một nền giáo dục tiến bộ, hiện đại, ngang tầm với các nước trong khu vực và toàn thế giới, trong đó “học để làm” là một trong bốn trụ cột của giáo dục. Chương I, điều 3, khoản 2 của Luật Giáo Dục (2005) nêu rõ: “Hoạt động giáo dục phải thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”. Điều 28, mục 2, chương II, Luật Giáo Dục (2006) quy định: “Nội dung giáo dục phổ thông phải đảm bảo tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp và có hệ thống; gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục ở mỗi cấp học”; “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. TH có nguồn gốc thực tiễn và là “chìa khóa” trong rất nhiều hoạt động của con người. TH là kết quả của sự trừu tượng hóa các sự vật hiện tượng trong thực tiễn trên những bình diện khác nhau và có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu chung của giáo dục phổ thông. TH có mối liên hệ chặt chẽ với TT và có thể ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau: là công cụ để học tập các môn học khác trong nhà trường, nghiên cứu nhiều ngành khoa học và là công cụ để hoạt động trong sản xuất, trong đời sống TT. Trong các giai đoạn của quá trình vận dụng TH vào TT thì bước lập mô hình TH chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng bởi các phương pháp TH chỉ có thể thực hiện trên các mô hình TH. Rõ ràng, nếu không thiết lập được mô hình TH của BTTT thì không thể giải được BTTT. Nguyễn Thị Kim Tiến K7 – ĐHSP Toán 1 Trường Đại học Hùng Vương Khoa: Toán – Công nghệ Qua khảo sát việc dạy học môn Toán ở một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, chúng tôi nhận thấy việc quan tâm rèn luyện cho HS khả năng mô hình hóa TH các BTTT của GV còn hạn chế. GV chủ yếu quan tâm đến việc cho HS đi tìm lời giải của các bài toán thuần túy (giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình…) mặc dù ý thức được việc xây dựng mô hình TH cho BTTT là hết sức quan trọng. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là GV chưa chủ động xây dựng tuần tự các hoạt động cụ thể trong dạy học mô hình hóa TH các BTTT cho HS. Nguyên nhân sâu xa hơn nữa có thể bởi họ thiếu các tài liệu định hướng việc rèn luyện khả năng mô hình hóa TH các BTTT cho người học. Như vậy, chúng tôi thấy rằng rất cần có những nghiên cứu cụ thể, chi tiết hóa các hoạt động trong việc mô hình hóa TH các BTTT nhằm phát triển khả năng giải những bài toán có lời văn mang nội dung TT cho HS. Việc làm này cần tiến hành ngay từ khi học sinh bắt đầu bước vào lớp đầu cấp THPT. Bởi những lý do trên tôi chọn “Rèn luyện cho học sinh khả năng mô hình hóa toán học các bài toán thực tiễn trong dạy học Đại số lớp 10 (Chương trình nâng cao)” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp đại học của mình. 2. Mục tiêu của khóa luận 2.1. Mục tiêu khoa học công nghệ: Đề tài làm rõ một số yếu tố của khả năng mô hình hóa TH các BTTT cần có của người học; đề xuất một số biện pháp sư phạm rèn luyện cho học sinh khả năng mô hình hóa TH các BTTT trong dạy học Đại số lớp 10. 2.2. Sản phẩm khoa học công nghệ: Đề tài là tài liệu tham khảo cho GV dạy môn Toán ở trường THPT, sinh viên sư phạm ngành toán khi quan tâm đến vấn đề rèn luyện khả năng mô hình hóa TH các BTTT cho người học. Nguyễn Thị Kim Tiến K7 – ĐHSP Toán 2 Trường Đại học Hùng Vương Khoa: Toán – Công nghệ 3. Nhiệm vụ nghiên cứu – Nội dung nghiên cứu 3.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề mô hình hoá TH BTTT. 3.2. Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông môn Toán, nội dung sách giáo khoa Đại số lớp 10; yêu cầu về HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM USCLL VÀ BSCNN TỪ NHỮNG BÀI TOÁN THỰC TIỄN NHẰM GIÚP HỌC SINH DỄ DÀNG LIÊN HỆ, VẬN DỤNG KHI GIẢI BÀI TẬP VỀ TÌM USCLL VÀ BSCNN PHẦN I. MỞ ĐẦU 1- Lí do chọn đề tài Trong chương trình số học 6, học sinh mới chỉ biết đến các khái niệm ước chung lớn nhất (ƯCLN) và bội chung nhỏ nhất (BCNN) , còn các ứng dụng của chúng học sinh mới chỉ biết một phần nhỏ trong việc giải các bài tập về rút gọn phân số hay quy đồng mãu nhiều phân số…Trong khi đó UCLN và BCNN có vai trò rất quan trọng trong việc giải các bài tập về tìm hai số nguyên dươngkhi biết một số yếu tố trong đó có các dữ kiện về UCLN và BCNN ,các bài tập về tìm số, các bài tập giải… Do đó để học sinh hiểu sâu hơn về các ứng dụng của UCLN và BCNN trong việc giải toán đồng thời tạo hứng thú học tập cho học sinh tôi đưa ra một số ứng dụng của UCLN và BCNN trong giải toán. Đó là tìm hai số nguyên dương khi biết một số yếu tố trong đó có UCLN và BCNN. Trong quá trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi tôi nhận thấy học sinh còn bỡ ngỡ khi gặp một số bài toán có liên quan đến việc tìm số chẳng hạn: -Tìm hai số nguyên dương a,b biết: tích và UCLN (BCNN) -Tìm hai số nguyên dương a,b biết:ka+lb=m và UCLN(BCNN) -Tìm hai số nguyên dương a,b biết:UCLN và BCNN. -Tìm hai số nguyên dương a,b biết:m.UCLN+n.BCNN=k và p.a+q.b=m. 1 Cho nên để giúp các em làm quen , với dạng toán trên cũng như tạo hướng đi trong việc giải các bài tập toán liên quan đến UCLN và BCNN tôi xin đưa ra một số ví dụ và phương pháp giải. II. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu mong muôn sẽ giúp học sinh khắc phục được những yếu điểm đã nêu về toán học từ đó đạt được kết quả cao khi giải bài toán UCLN và BCNN nói riêng và đạt kết quả cao trong quá trình học tập nói chung. Ý nghĩa rất quan trọng mà đề tài đặt ra là: Tìm được một phương pháp tối ưu nhất để trong quỹ thời gian cho phép hoàn thành được một hệ thống chương trình quy định và nâng cao thêm về mặt kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo trong việc giải các bài toán. Từ đó phát huy, khơi dậy, sử dụng hiệu quả kiến thức vốn có của học sinh, gây hứng thú học tập cho các em. III. Nhiệm vụ nghiên cứu. Sáng kiến kinh nghiệm có nhiệm vụ giải đáp các câu hỏi khoa học sau đây: - Kỹ năng là gì? Cơ chế hình thành kỹ năng là như thế nào? - Những tình huống điển hình nào thường gặp trong quá trình giải quyết những vấn đề liên quan. - Trong quá trình giải quyết các vấn đề liên quan, học sinh thường gặp những khó khăn và sai lầm nào? - Những biện pháp sư phạm nào được sử dụng để rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải quyết các vấn đề liên quan? - Kết quả của thực nghiệm sư phạm là như thế nào? IV. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu: - Các dạng toán về UCLN và BCNN và phương pháp giảng dạy toán để giúp nâng cao hứng thú và kết quả học tập của học sinh. - Học sinh lớp trường THCS XXX V. Phương pháp nghiên cứu: 2 Trong quá trình nghiên cứu, sáng kiến kinh nghiệm sử dụng những phương pháp sau: Nghiên cứu lý luận, điều tra quan sát thực tiễn, thực nghiệm sư phạm. Trên cơ sở phân tích kỹ nội dung chương trình của Bộ giáo dục và Đào tạo, phân tích kỹ đối tượng học sinh (đặc thù, trình độ tiếp thu…). Bước đầu mạnh dạn thay đổi ở từng tiết học, sau mỗi nội dung đều có kinh nghiệm về kết quả thu được (nhận thức của học sinh, hứng thú nghe giảng, kết quả kiểm tra,…) và đi đến kết luận. Lựa chọn các ví dụ các bài tập cụ thể UCLN và BCNN phân tích tỉ mỉ những sai lầm của học sinh vận dụng hoạt động năng lực tư duy và kỹ năng vận dụng kiến thức của học sinh để từ đó đưa ra lời giải đúng của bài toán. 3 PHẦN II-NỘI DUNG 1-Phương pháp chung: 1.1-dựa vào định nghĩa UCLN để biểu diễn hai số phải tìm, liên hệ với các yếu tố đã cho để tìm hai số. 1.2-Trong một số trường hợp có thể sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa UCLN ,BCNN và tích của hai số nguyên dương a,b ,đó là: a.b=(a,b).[a,b], trong đó (a,b) là UCLN và [a,b] là BCNN của a và b Ta chứng minh hệ thức này như sau : Theo định nghĩa UCLN , gọi d=(a,b) ⇒ a=a 1 .d; b=b 1 d với a 1 ,b 1  Z + ; (a 1 ,b 1 )=1 (*) Từ (*) suy ra ab=a 1 b 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG TRƯỜNG THPT LẠNG GIANG SỐ 1 TỔ TOÁN  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN TOÁN KHAI THÁC BÀI TOÁN TỔNG KHOẢNG CÁCH NHỎ NHẤT ĐỂ XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI TOÁN THỰC TIỄN CÓ DẠNG CÂU HỎI THI CỦA PISA Người thực hiện: Ninh Văn Quang Giáo viên trường THPT Lạng Giang số 1 Lạng Giang, tháng 9 năm 2014 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Phần I: Mở đầu……………… ………………………… 1 I. Lý do chọn đề tài 1 II. Mục đích nghiên cứu 2 III. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 V. Phương pháp nghiên cứu 3 VI. Những đóng góp của đề tài 3 Phần II: Nội dung nghiên cứu và kết quả 4 Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài 4 Chương II: Khai thác bài toán tổng khoảng cách nhỏ nhất để xây dựng một số bài toán thực tiễn có dạng câu hỏi thi của PISA Chương III: Kết quả nghiên cứu 5 18 Phần III: Kết luận và đề nghị ……………………… Danh mục tài liệu tham khảo 19 21 PHẦN I: MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta đều biết, Giáo dục Việt Nam đang tập trung đổi mới, hướng tới một nền giáo dục tiến bộ, hiện đại ngang tầm với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới. Mục tiêu giáo dục trong thế kỉ 21 là học để biết, học để làm, học để cùng chung sống, học để khẳng định mình. Vì thế vai trò của các bài toán có nội dung thực tiễn trong dạy học bộ môn toán luôn được ưu tiên hàng đầu. Toán học ngày càng giữ vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học, công nghệ, sản xuất và đời sống xã hội, đặc biệt Toán học lấy thực tiễn làm động lực phát triển và là mục tiêu phục vụ cuối cùng. Toán học có nguồn gốc từ thực tiễn lao động sản xuất của con người và ngược lại Toán học là công cụ đắc lực giúp con người chinh phục và khám phá thế giới tự nhiên. Để đáp ứng được sự phát triển của kinh tế, của khoa học khác, của kỹ thuật và sản xuất đòi hỏi phải có con người lao động có hiểu biết có kỹ năng và ý thức vận dụng những thành tựu của Toán học trong những điều kiện cụ thể để mang lại hiệu quả lao động thiết thực. Chính vì lẽ đó, sự nghiệp giáo dục và đào tạo trong thời kì đổi mới hiện nay phải góp phần quyết định vào việc bồi dưỡng cho người học tiềm năng trí tuệ, tư duy sáng tạo, năng lực tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, năng lực giải quyết vấn đề, đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn. Việt Nam đang tham gia Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (gọi tắt là PISA). Đây là một chương trình đánh giá có chất lượng và đáng tin cậy về hiệu quả của hệ thống giáo dục, trong đó có lĩnh vực Toán học, được xây dựng và điều phối bởi Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD. Bài thi của PISA chú trọng khả năng học sinh vận dụng kiến thức và kĩ năng của mình khi đối mặt với các tình huống thực tiễn, và ta gọi đó là các bài toán thực tiễn. Qua giảng dạy tôi thấy các em học sinh luôn gặp khó khăn khi tiếp cận 1 các bài toán cực trị hình học. Hơn nữa, việc vận dụng các bài toán cực trị hình học vào giải quyết các bài toán thực tiễn lại càng khó khăn hơn. Vì những lí do trên, tôi mạnh dạn đưa ra sáng kiến kinh nghiệm với tiêu đề: "Khai thác bài toán tổng khoảng cách nhỏ nhất để xây dựng một số bài toán thực tiễn có dạng câu hỏi thi của PISA" với mong muốn giúp các em học sinh làm quen với những bài toán có nội dung thực tiễn và sử dụng kiến thức, kĩ năng của chính các em để giải quyết các bài toán thực tiễn đó; đồng thời giúp các thầy cô và các em học sinh tìm hiểu và tự xây dựng một số bài toán có dạng giống như câu hỏi thi của PISA. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Giúp các em học sinh bậc THPT làm quen với những bài toán có nội dung thực tiễn và biết sử dụng kiến thức, kĩ năng của chính các em để giải quyết các bài toán thực tiễn đó. Giúp các thầy cô và các em học sinh tìm hiểu để có thể tự xây dựng một số bài toán có dạng giống như câu hỏi thi của PISA. Quy lạ về quen, gắn Toán học với thực tiễn và thực tiễn với Toán học. Làm rõ hơn câu nói "Học đi đôi với hành". III. NHIỆM VỤ

Ngày đăng: 08/06/2016, 17:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan