Đáp án môn Ngữ văn tuyển sinh 10 tỉnh Hưng Yên 2016 - 2017

2 758 9
Đáp án môn Ngữ văn tuyển sinh 10 tỉnh Hưng Yên 2016 - 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đáp án môn Ngữ văn tuyển sinh 10 tỉnh Hưng Yên 2016 - 2017 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...

Môn Ngữ văn: Câu 1: Nêu dúng thành phần gọi đáp: Là thành phần dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ trong giao tiếp (0.5 đ) Ví dụ: a. Bầu ơi (0.5 đ) b/ Này (0.5 đ) Câu 2: Nêu được ý chính: Ca ngợi những con người lao động bình thường mà tiêu biểu là anh thanh niên làm việc trên đỉnh núi cao (0.5 đ) Qua đó khẳng định vẻ đẹp con người lao động và ý nghĩa những công việc thầm lặng đó (0.5 đ) Câu 3: a/ Đoạn văn từ 7 đến 10 câu, trình bày rõ ràng về ý, chính tả (0.5 ) b/ Nêu được các ý sau: Nghệ thuật dùng bút pháp gợi tả, giàu chất tạo hình, tiếp thu sáng tạo câu thơ cổ Trung Quốc " phương thảo ." (0.5 đ) Chọn lọc từ ngữ, hình ảnh tiêu biểu để làm nổi bật bức tranh xuân đầy sức sống (0.5 đ) Câu 4: đề 1 Mở bài: Giới thiệu bài thơ (0.5 đ) Nêu khái quát, nhận xét (0.5 đ) TB: - Phân tích bình giá các hình ảnh, hiện tượng thể hiện sự biến đổi của đất trời lúc thu sang (các từ ngữ hương ổi, gió se, chùng chình .) thấy được tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng của tác giả ( bổng, hình như) khi nhận ra tín hiệu chuyển mùa. (1.5) - Phân tích, bình giá những hình ảnh (dòng sông, cánh chim, đám mây, nắng, mưa .) và những từ ngữ gợi tả (dềnh dàng, bắt đầu vội vã, vắt nửa mình .) để làm nổi bật bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa và cảm nhận tinh tế của nhà thơ. (1.25) - Phân tích ý nghĩa tả thực và ẩn dụ trong hai câu thơ sấm cũng bớt . trên hàng cây ." để làm rõ suy ngẫm của nhà thơ: khi con người đã từng trãi thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh. (1.25) KB: Khái quát ý nghĩa, giá trị bài thơ (0.5) Liên hệ (0.5) Bài 4 (đề 2) MB: Giới thiệu và nêu tư tưởng chung của câu tục ngữ (1 đ) TB: a/ Giải thích nội dung: có ý chí thì con người sẽ vượt qua khó khăn trở ngại để hoàn thành tốt công việc. để đạt được mục đích của cuộc sống (1 đ) b/ Đánh giá về ý nghĩa: đây là lời khuyên dúng đắn, vì: - Cuộc sống thường có nhiều khó khăn trỡ ngại đòi hỏi con người cần phải vượt qua bằng ý chí, nghị lực của mình. (0.75) - Ý chí, nghị lực là yếu tố quan trọng quyết định sự thắng thua và thành bại của mỗi người (0.75) - Thiếu ý chí, dù là gặp nhiều thuận lợi trong công việc, con người cũng khó thành công (0.75) - Đối với học sinh: câu tục ngữ trên có ý nghĩa sâu sắc vì trong học tập và rèn luyện, muốn thành công, học sinh cũng cần phải rèn luyện ý chí, không ngừng nỗ lực vượt khó khăn, thử thách để đạt mục đích. (0.75) KB: Khẳng định lại giá trị câu tục ngữ (0.5) Liên hệ (0.5 đ) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2016 – 2017 MÔN THI: NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHẤM (Gồm 02 trang) A HƯỚNG DẪN CHUNG - Bài làm điểm tối đa đảm bảo đủ ý có kĩ làm bài, có khả diễn đạt tốt - Khuyến khích viết sáng tạo, có cách trình bày khoa học, chữ viết đẹp - Điểm toàn tổng điểm thành phần câu, cho điểm lẻ đến 0,25 B HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Câu Câu Nội dung Điểm hỏi I Đọc hiểu đoạn thơ 5,0 điểm - Đoạn thơ trích thơ Sang thu 0,25 điểm - Tác giả Hữu Thỉnh 0,25 điểm - Những từ láy sử dụng đoạn thơ chùng chình, dềnh 0,50 điểm dàng, vội vã (Thí sinh tìm từ đến từ điểm tối đa; tìm từ 0,25 điểm) Khoảnh khắc giao mùa cảm nhận qua hình ảnh: hương ổi phả vào gió se, sương chùng chình qua ngõ, sông dềnh dàng, chim 0,50 điểm vội vã, đám mây mùa hạ vắt nửa sang thu (Thí sinh tìm từ đến hình ảnh 0,5 điểm; tìm từ đến hình ảnh 0,25 điểm) 0,25 điểm - Gạch chân thành phần biệt lập tình thái: Hình thu - Tác dụng: Diễn tả trạng thái mơ hồ nhà thơ đất trời sang 0,25 điểm thu - Biện pháp tu từ sử dụng nhân hóa: Sông dềnh dàng, chim 0,50 điểm vội vã (Nếu thí sinh nêu biện pháp nhân hóa 0,25 điểm) - Hiệu quả: cảnh vật lên sinh động với trạng thái người trước bước thời gian, đất trời 0,50 điểm (Nếu thí sinh nêu tác dụng biện pháp tu từ khác mà hợp lí cho điểm theo mức điểm câu hỏi.) a) Về hình thức: - Viết đoạn văn diễn dịch quy nạp 1,0 điểm - Viết đủ số câu theo yêu cầu - Diễn đạt rõ ràng, chữ viết sẽ, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Gạch chân từ ngữ sử dụng phép nối (0,25 điểm) b) Về nội dung: Thí sinh triển khai câu chủ đề Các câu triển khai lí giải 1,0 điểm cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp miền quê cần phải yêu quý, giữ gìn (Thí sinh có nhiều hướng triển khai, miễn hợp lí, đắn.) II Cảm nhận tình yêu làng, yêu nước nhân vật ông Hai 5.0 điểm Trang 1/2 tác phẩm Làng, lòng Kim Lân với người nông dân năm đầu kháng chiến chống Pháp a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Tình yêu làng, yêu nước nhân vật ông Hai, lòng Kim Lân với người nông dân năm đầu kháng chiến chống Pháp c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Thí sinh có nhiều cách cảm nhận triển khai khác nhau, miễn hợp lí Cán chấm thi tham khảo gợi ý sau: * Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm nhân vật ông Hai * Cảm nhận tình yêu làng, yêu nước ông Hai: - Tình yêu làng: + Ông Hai tự hào làng, thường khoe làng + Khi tản cư, ông nhớ làng, theo dõi tin tức làng, mong trở làng - Tình yêu làng gắn bó với tình yêu nước: + Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc: Bàng hoàng, sững sờ nghi ngờ, cố chưa tin nên tìm cách hỏi gặng Khi xác nhận ông buộc phải tin sống trong tâm trạng đau khổ, hoang mang, nơm nớp sợ hãi, xấu hổ, nhục nhã + Khi nghe tin người ta không chứa người làng chợ Dầu: Bị đẩy vào bước đường cùng, ông vô bế tắc định dứt khoát: “Làng yêu thật làng theo Tây phải thù” Đó biểu lòng yêu nước thiết tha + Tình yêu làng âm ỉ, dai dẳng khiến ông rơi vào tâm trạng đầy mâu thuẫn Ông tâm với cho vơi bớt nỗi đau + Khi nghe tin cải làng chợ Dầu không theo giặc: Gánh nặng tâm lý trút bỏ, ông vui sướng, tự hào làng - Nghệ thuật thể hiện: Phân tích, miêu tả tâm lý nhân vật xuất sắc; tạo tình giàu kịch tính * Nhận xét lòng Kim Lân với người nông dân năm đầu kháng chiến chống Pháp: - Tấm lòng gắn bó tha thiết, am hiểu, trân trọng, tin tưởng vào tình yêu làng, yêu nước tinh thần giác ngộ cách mạng, tham gia kháng chiến người nông dân d Sáng tạo Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu ĐIỂM TOÀN BÀI THI I + II =10,00 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 3,0 điểm 0,50 điểm 0,5 điểm 1,25điểm 0,25 điểm 0,50 điểm 0,50 điểm 0,50 điểm Trang 2/2 Gợi ý đáp án môn Ngữ Văn lớp 10 THPT Hà Nội (Dân trí) - Môn thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT của Hà Nội sán 10 hà nội 2012' title='đáp án môn văn vào lớp 10 hà nội 2012'>đáp án môn Ngữ Văn lớp 10 THPT Hà Nội (Dân trí) - Môn thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT của Hà Nội sánp 10 tại hà nội' title='đáp án môn toán vào lớp 10 tại hà nội'>đáp án môn Ngữ Văn lớp 10 THPT Hà Nội (Dân trí) - Môn thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT của Hà Nội sáng 24/6 được nhận xét là dễ. Tuy nhiên, theo cô giáo Đỗ Thị Thu Hằng, trường THPT Đào Duy Từ, dễ thì điểm sẽ cao và có câu phân loại học sinh. Dưới đây là gợi ý đáp án môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT Hà Nội năm học 2009 - 2010 của cô giáo Đỗ Thị Thu Hằng, trường THPT Đào Duy Từ Hà Nội: GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ THI VÀO 10 THPT - MÔN NGỮ VĂN Phần 1: 4 điểm Cho đoạn văn sau: ( .) "Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét, bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ não vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung" ( .) (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long - Sách Ngữ văn 9, tập 1) 1. Đoạn văn trên là lời của nhân vật nào, được nói ra trong hoàn cảnh nào? Những lời tâm sự đó giúp em hiểu gì về hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật? Ngoài khó khăn được nói đến trong đoạn trích trên, hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật còn có điều gì đặc biệt? - Lời của anh thanh nhiên ở trạm khí tượng thủy văn Được nói ra trong hoàn cảnh: anh đang kể cho ông họa sĩ về công việc của mình. - Hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên: nhiều khó khăn + Sống: một mình trên đỉnh núi cao (cả mưa tuyết, gió tuyết) + Công việc: “nửa đêm phải chui ra khỏi chăn, xách đèn ra vườn” để lấy những con số đo mưa, đo nắng, đo gió… phục vụ công việc dự báo thời tiết. -> Sống trong nỗi cô đơn và hoàn cảnh khắc nghiệt của cuộc sống. -> Công việc vất vả, nhiều gian khổ. - Điểm đặc biệt trong hoàn cảnh sống và làm việc cuả anh thanh niên: + Hoàn cảnh sống: Cô độc, một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 m. Sống trong nỗi cô đơn thường trực nên lúc nào anh cũng có cảm giác thèm người. + Công việc: đòi hỏi lòng kiên trì, tinh thần trách nhiệm, sự tỉ mỉ và chính xác. 2. Bằng hiểu biết của em về tác phẩm, hãy cho biết: trong hoàn cảnh ấy, điều gì đã giúp nhân vật trên sống yêu đời và hoàn thành tốt nhiệm vụ? - Điều giúp anh thanh niên sống yêu đời và hoàn thành tốt nhiệm vụ: + Biết làm chủ mình sống có ích cho đời: • Nhờ anh phát hiện một đám mây khô mà không quân của ta hạ được bao nhiêu phản lực “Từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc”. • Anh đã vượt qua cái mà con người ta không dễ vượt qua: đang sức ăn sức ngủ mà phải thức dậy đúng lúc một giờ sáng thì chỉ muốn với tay tắt đồng hồ báo thức đi. • Tạo một thứ thiên đường cho hoàn cảnh sống: nơi ăn ở ngăn nắp gọn gàng, có vườn hoa, nuôi gà… + Ý thức sâu sắc về công việc mình làm, say mê yêu nghề, tìm được niềm vui trong công việc: “Khi ta làm việc ta với công việc là đôi…huống chi việc của cháu gắn liền với bao anh em đồng chí dưới kia” “Công việc của cháu gian khổ thế đấy chứ cất nó đi cháu buồn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT QUẢNG NAM Năm học 2009 – 2010 Môn NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2,0 điểm) Hãy kể tên các thành phần biệt lập. Câu 2 (2,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu của đề: Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động . (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) a. Chỉ ra câu văn có chứa thành phần khởi ngữ. b. Xác định những từ láy được dùng trong đoạn trích. c. Hãy cho biết câu thứ nhất và câu thứ hai của đoạn trích được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào? d. Từ “tròn” trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn.” đã được dùng như từ thuộc từ loại nào? Câu 3 (2,0 điểm) Nêu những điểm chung đã giúp những cô gái thanh niên xung phong (trong truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê) gắn bó làm nên một khối thống nhất. Câu 4 (4,0 điểm) Em hãy phân tích vẻ đẹp của người lính lái xe trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. ---------- HẾT --------- Họ và tên thí sinh: Số báo danh: ĐỀ CHÍNH THỨC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT QUẢNG NAM Năm học 2009 – 2010 Môn NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHẤM THI I. Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. - Giám khảo cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa. Cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể còn những sơ suất nhỏ. - Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất trong hội đồng chấm thi. - Điểm lẻ của câu 1, 2, 3 được tính đến 0,25 điểm; riêng câu 4 (phần làm văn) tính đến 0,5 điểm. Sau khi chấm, không làm tròn điểm toàn bài. II. Đáp án và thang điểm ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 Hãy kể tên các thành phần biệt lập. 2,00 - Các thành phần biệt lập: thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú (đúng mỗi thành phần được 0,5 điểm). Câu 2 Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu của đề: 2,00 a. Câu có chứa thành phần khởi ngữ: “Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.” 0,50 b. Từ láy trong đoạn trích: ngơ ngác, lạ lùng. 0,50 c. Câu thứ nhất và câu thứ hai của đoạn trích được liên kết với nhau bằng phép liên kết: phép lặp từ ngữ. 0,50 d. Từ “tròn” trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn.” được dùng như động từ. 0,50 Lưu ý: Đối với câu a: Học sinh có thể trả lời bằng nhiều cách khác nhau miễn sao đáp ứng được yêu cầu của đề. Câu 3 Nêu những điểm chung đã giúp những cô gái thanh niên xung phong (trong truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê) gắn bó làm nên một khối thống nhất. 2,00 - Cùng chung hoàn cảnh sống và chiến đấu: + Cùng chung hoàn cảnh sống: Họ ở trên một cao điểm, giữa một vùng trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn, là nơi tập trung nhất bom đạn và sự nguy hiểm, ác liệt . 0,50 + Cùng chung nhiệm vụ chiến đấu: Công việc của họ là tính khối lượng đất đá bị bom đào xới, đánh dấu vị trí các trái bom chưa nổ và phá bom. Đó là công việc hết sức nguy hiểm vì phải đối mặt với cái chết, luôn căng thẳng thần kinh, đòi hỏi sự dũng cảm và bình tĩnh . 0.50 2 ĐỀ CHÍNH THỨC - Có chung phẩm chất Đáp môn Ngữ Văn kì thi tuyển sinh lớp 10 THPT Năm học 2009-2010 Phần I : Trắc nghiệm (2đ, mỗi câu đúng được 0,25đ ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án b c d a c d c A Phần II. Tự luận : (8đ-2câu) Câu 1 (3đ) Phần Yêu cầu cần đạt Thang điểm Ghi chú a Nêu đúng tên đoạn trích : Cảnh ngày xuân 0,5 b Đúng hình thức đoạn văn ; đủ số câu theo yêu cầu ; diễn đạt rõ ràng; câu chữ không sai. 0,5 - Viết được câu cảm thán 0,5 Nêu được cảm nghĩ về vẻ đẹp của hai câu thơ. Có thể là những nét đẹp sau : +Nét đẹp của cảnh sắc ngày xuân. +Nét đẹp trong cảm xúc của con người +Nét đẹp về nghệ thuật. (bài làm không nhất thiết phải trình bày đầy đủ và dàn đều cả ba ý mà có thể chọn điểm nhấn …) 1,5 Câu 2 (5đ) Tiêu chí Yêu cầu cần đạt Thang điểm Ghi chú A. Hình - Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ 0,5 - Diễn đạt trôi chảy, đúng văn phạm; chữ viết rõ ràng không sai chính tả. 0,5 B. Nội dung - Xác định đúng vấn đề : trình bày được cảm nhận của bản thân về nhân vật bé Thu-một nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc về tình thương cha mãnh liệt và có cá tính mạnh mẽ. 0,5 - Giới thiệu được hoàn cảnh của bé Thu ( thực chất là việc giới thiệu đôi nét cốt truyện và tình huống truyện để làm nổi bật tình cảm và tính cách của cô bé ) … 0,5 +Ấn tượng về một tấm lòng yêu thương cha mãnh liệt Trình bày cảm nhận về tình thương yêu cha của bé Thu qua phân tích các chi tiết về hành động, lời nói, thái độ , tâm trạng của nhân vật được thể hiện trong hai hoàn cảnh : + Khi người cha từ chiến trường về thăm nhà : tình thương yêu cha của bé Thu được thể hiện một cách hết sức bất thường , đó là dứt khoát chối bỏ người cha hiện tại mà em cho là không phải cha mình để dành trọn vẹn tình thương yêu cho người cha mà em hằng mong nhớ 2,0 … + Khi người cha chuẩn bị lên đường : một tình thương yêu cha mãnh liệt được bộc lộ gây xúc động khác thường. …. Xuyên suốt đoạn trích , trong hai hoàn cảnh và hai cách ứng xử hoàn toàn khác nhau , nhưng thực chất chỉ là một tấm lòng yêu cha sắt son của bé Thu-một em bé mới chỉ tám tuổi. Ấn tượng mà nhân vật để lại sâu sắc là vì thế. - Ấn tượng về một nhân vật đầy cá tính Đó là một nhân vật trẻ em có tính cách cứng cỏi , mạnh mẽ , dứt khoát (đến nỗi, nhìn thoáng qua, người ta có thể cho là ương ngạnh, bướng bỉnh, khó bảo…) nhưng cũng hết sức hồn nhiên, đáng yêu, ngoan ngoãn … 0,5 - Thành công nghệ thuật của nhà văn khi xây dựng nhân vật bé Thu Có thể kể đến cách tạo tình huống bất ngờ : sự am hiểu tâm lí và tính cách trẻ em; cách chọn chi tiết nghệ thuật “đắt” ( như chi tiết bé Thu không gọi ba, chi tiết bé Thu loay hoay chắt nước cơm, hất cái trứng ba gắp cho, chi tiết chiếc lược ngà mà Thu xin ba trước lúc ba đi …) . Nhờ những thành công nghệ thuật này mà nhân vật bé Thu để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc về tình người- tình cha con trong những năm tháng chiến tranh xa cách, thương đau; để lại ấn tượng về một em bé Nam Bộ thời chiến với tính cách đáng yêu, đáng mến. 0,5 Tổng 5,0 ĐỀ CƯƠNG ÔN LUYỆN MÔN NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ PHẦN I: PHẦN TRUYỆN A. HỆ THỐNG, CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN ĐÃ HỌC GV dựa vào Sách giáo khoa và các tài liệu khác để hệ thống, củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng về các tác phẩm truyện đã học trên các phương diện: - Kiến thức về tác phẩm ( tác giả, hoàn cảnh ra đời, tóm tắt tác phẩm, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật ). - Các dạng bài nghị luận về tác phẩm truyện ( đoạn trích). - Dạng đề mở liên quan đến nội dung, chủ đề, ý nghĩa của tác phẩm truyện. B. MỘT SỐ LƯU Ý THÊM VỀ KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN ( ĐOẠN TRÍCH) - GV hướng dẫn học sinh nắm vững kiểu bài và rèn luyện kỹ năng làm bài. Ngoài ra, GV cần lưu ý thêm về dạng đề nghị luận về nhân vật, chi tiết hay trong tác phẩm truyện và dạng đề nghị luận xã hội trên cơ sở nội dung tác phẩm truyện ( đoạn trích). Trong quá trình ôn luyện, GV nên cung cấp cho HS đầy đủ lý thuyết về dạng bài và lưu ý các em kỹ năng làm bài ở dạng đề này. Cụ thể nên nhấn mạnh thêm những kiến thức sau: I. Đối với kiểu bài Nghị luận về nhân vật trong tác phẩm truyện: 1. Khái niệm: Nghị luận về nhân vật trong tác phẩm truyện là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật. 2. Những điểm cần lưu ý đối với kiểu bài nghị luận về nhân vật trong tác phẩm truyện: - GV cho HS thấy được các đặc điểm của kiểu bài * Các vấn đề nghị luận thường gặp trong kiểu bài nghị luận về nhân vật: Vấn đề nghị luận về nhân vật trong tác phẩm truyên ( đoạn trích) rất đa dạng. Có thể là nghị luận về phẩm chất, tính cách, số phận, tâm trạng, ngôn ngữ… của nhân vật. - Nghị luận về phẩm chất, tính cách của nhân vật: Ví dụ: Suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. - Nghị luận về số phận của nhận vật: Ví dụ: Suy nghĩ của em về số phận của nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. - Nghị luận về tâm trạng của nhân vật: Ví dụ: Phân tích tâm trạng nhân vật ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây ( Làng – Kim Lân). - Nghị luận về ngôn ngữ của nhân vật: Ví dụ: Suy nghĩ của em về lời thoại của nhân vật Vũ Nương trong truyện Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. Tuy nhiên, khi nghị luận về ngôn ngữ nhân vật thì người làm bài không chỉ nêu nhận xét, đánh giá về đặc điểm của ngôn ngữ mà phải đánh giá, bàn luận về vai trò, ý nghĩa…của ngôn ngữ đó đối với việc khắc họa nhân vật (phẩm chất, tính cách, tâm trạng, số phận …) và ý đồ nghệ thuật của tác giả từ ngôn ngữ đó. Lưu ý: Vấn đề nghị luận về nhân vật có thể được diễn đạt trực tiếp trong nội dung đề bài (các ví dụ trên). Tuy nhiên, có trường hợp, người ra đề không diễn đạt trực tiếp vấn đề nghị luận. Trường hợp này, người làm bài phải dựa vào những hiểu biết về nhân vật, nắm bắt được vai trò, ý nghĩa của nhân vật trong việc thể hiện nội dung, chủ đề, ý nghĩa của tác phẩm để xác định hệ thống luận điểm cần trình bày. Ví dụ: Suy nghĩ của em về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê. Ngoài các dạng đề bài được đề cập ở trên, đối với kiểu bài nghị luận về nhân vật trong tác phẩm truyện, cũng có thể gặp dạng đề vừa có yêu cầu nghị luận về nhân vật văn học vừa có yêu cầu nghị luận xã hội. Giáo viên cần có định hướng để giúp học sinh có kỹ năng làm tốt dạng đề này. Ví dụ: Cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương trong truyện Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. Từ đó em có suy nghĩ gì về người phụ nữ trong thời đại mới hôm nay? * Các hình thức nghị luận: GV cần cho HS thấy các hình thức nghị luận và mức độ khác nhau giữa các hình thức nghị luận. Sau đây là một số lưu ý: - Kiểu bài Nghị luận về nhân vật trong tác phẩm truyện thường có các hình thức nghị luận: + Nêu suy nghĩ: Thiên về nhận xét, đánh giá của người viết về nhân vật. + Nêu cảm nhận về

Ngày đăng: 08/06/2016, 17:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan