ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GẪY KÍN TRÊN LỒI CẦU VÀ LIÊN LỒI CẦU XƯƠNG ĐÙI NGƯỜI LỚN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC

108 693 2
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GẪY KÍN TRÊN LỒI CẦU VÀ LIÊN LỒI CẦU XƯƠNG ĐÙI NGƯỜI LỚN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HUY THÀNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GẪY KÍN TRÊN LỒI CẦU VÀ LIÊN LỒI CẦU XƯƠNG ĐÙI NGƯỜI LỚN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HUY THÀNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GẪY KÍN TRÊN LỒI CẦU VÀ LIÊN LỒI CẦU XƯƠNG ĐÙI NGƯỜI LỚN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 62.72.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS BS.CKII NGUYỄN XUÂN THÙY HÀ NỘI - 2009 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN AO/ASIF Hội nghiên cứu kết hợp xương bên BN Bệnh nhân BV Bệnh viện CT Chấn thương KHX Kết hợp xương LCN Lồi cầu LCT Lồi cầu LLC Liên lồi cầu PTV Phẫu thuật viên TLC Trên lồi cầu TNLĐ Tai nạn lao động TNGT Tai nạn giao thông TNSH Tai nạn sinh hoạt XQ X-Quang LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ bảo thầy cô, anh chị, bạn đồng nghiệp quan liên quan Với tất kính trọng lòng biết ơn chân thành, xin gửi lời tri ân sâu sắc tới: Tiến sĩ, Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Xuân Thùy - người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo động viên suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn khoa học Giáo sư, Tiến sĩ Hà Văn Quyết - Chủ nhiệm môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội, bảo cho nhiều ý kiến quý báu trình học tập, nghiên cứu suốt khóa học trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Các Giáo sư, Phó giáo sư hội đồng chấm đề cương luận văn chân thành bảo, góp ý để hoàn thành đề tài Ban giám hiệu, Phòng sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Ban chủ nhiệm môn Ngoại thầy cô tham gia giảng dạy khóa Cao học 16 trường Đại học Y Hà Nội Ban chủ nhiệm toàn thể nhân viên Khoa Chấn thương - Chỉnh hình Bệnh viện hữu nghị Việt Đức nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành đề tài nghiên cứu Ban giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Phòng lưu trữ hồ sơ Bệnh viện hữu nghị Việt - Đức quan tâm hỗ trợ trình nghiên cứu, thực đề tài Sở Y tế Hưng Yên, Trường trung học Y tế Hưng Yên tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa học Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, lớp Cao học Ngoại 16 quan tâm, hỗ trợ suốt hai năm học Tôi xin trân trọng thể lòng biết ơn tới cha mẹ đôi bên giúp đỡ vượt qua khó khăn ngày học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin cám ơn vợ gái thân yêu, người sát cánh bên tôi, chia sẻ khó khăn, nguồn động viên cổ vũ lớn lao cho hành trình khoa học đầy gian khó vô vinh quang này! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2009 Nguyễn Huy Thành LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: Đánh giá kết điều trị phẫu thuật gẫy kín lồi cầu liên lồi cầu xương đùi người lớn bệnh viện hữu nghị Việt -Đức đề tài tự thân thực Các số liệu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa công bố công công trình khác Nguyễn Huy Thành ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy lồi cầu liên lồi cầu xương đùi hình thái gẫy xương thuộc vùng đầu xương đùi, vùng giới hạn 9cm phía xương đùi tính từ bình diện khớp hai lồi cầu lên [7] Gẫy lồi cầu liên lồi cầu xương đùi loại gẫy xương thường gặp tai nạn hàng ngày, chiếm tỉ lệ cao số loại gẫy xương đầu xương đùi có xu hướng tăng cao theo gia tăng vụ tai nạn giao thông, tai nạn lao động nước phát triển Theo Mize R.D, Mỹ gẫy đầu xương đùi chiếm 7% loại gẫy xương đùi [58] Tại bệnh viện Việt Đức, năm 1995 – 1996 số bệnh nhân gẫy lồi cầu liên lồi cầu xương đùi chiếm 50% tổng số ca gẫy đầu xương đùi [22] Trước năm 1970, điều trị gẫy lồi cầu liên lồi cầu xương đùi chủ yếu điều trị bảo tồn Bệnh nhân kéo xương liên tục, sau cố định bó bột [30], [62] Phương pháp có nhiều hạn chế như: biến chứng thời gian bất động kéo dài (hội chứng loét ép; bội nhiễm phổi…), cứng duỗi gối, biến dạng khớp gối (vẹo vào trong, vẹo …) Từ năm 1970 tới nay, nhờ phát triển phương tiện kết hợp xương kĩ thuật mổ xẻ, cho phép cố định vững ổ gẫy bệnh nhân tập vận động sớm cho kết khả quan điều trị phẫu thuật gẫy lồi cầu liên lồi cầu xương đùi Theo Mize R.D, Mỹ kết tốt phẫu thuật kết hợp xương gẫy lồi cầu liên lồi cầu xương đùi 60 – 80% [59] Tại Việt Nam, theo Đoàn Lê Dân, Đoàn Việt Quân tổng số 48 ca bị gẫy đầu xương đùi điều trị phẫu thuật kết hợp xương bệnh viện Việt Đức (trong tháng đầu năm 1998) tỉ lệ đạt kết tốt 47,9% (23 trường hợp) [5] Mặc dù vậy, phẫu thuật kết hợp xương gẫy lồi cầu liên lồi cầu xương đùi phức tạp, đặc biệt người cao tuổi thường gặp khó khăn đạt kết không thật cao Do việc lựa chọn phương pháp phẫu thuật phù hợp với điều kiện Việt Nam để mang lại kết tốt cho người bệnh trăn trở với nhiều phẫu thuật viên Trên sở tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá kết điều trị phẫu thuật gẫy kín lồi cầu liên lồi cầu xương đùi người lớn bệnh viện hữu nghị Việt - Đức" nhằm hai mục đích : Nhận xét thương tổn gẫy kín lồi cầu liên lồi cầu xương đùi người lớn Bệnh viện hữu nghị Việt – Đức Đánh giá kết điều trị phẫu thuật gẫy kín lồi cầu liên lồi cầu người lớn Bệnh viện hữu nghị Việt – Đức CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ĐẦU DƯỚI XƯƠNG ĐÙI, VÙNG GỐI 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu đầu xương đùi Đầu xương đùi vuông, cong sau, đầu xương đùi tiếp khớp với xương chầy hai lồi cầu Hình 1.1: Đầu xương đùi [2] A – Nhìn trước B – Nhìn sau – Thân xương đùi – Hố gian lồi cầu – Lỗ nuôi xương – Lồi cầu – Củ khép – Mỏm lồi cầu – Mỏm lồi cầu – Đường lật lại bao khớp – Lồi cầu 10 – Diện bánh chè Nhìn phía trước: Đầu xương đùi có diện hình ròng rọc, tiếp khớp với xương bánh chè (diện bánh chè facies patellais), có rãnh chia diện thành hai phần, phần rộng phần Nhìn phía dưới: Có hai lồi cầu (Condylus) Ở có hố rộng (hố liên lồi cầu fossa intercondylaris) Lồi cầu (condylus lateralis) tiếp khớp với diện khớp xương chầy, mặt có mỏm lồi cầu (epicondylus lateralis) Lồi cầu trong(condylus medialis) tiếp khớp với diện khớp xương chầy, mặt có mỏm lồi cầu (epicondylus medialis) phía có củ khép (tuberculum adductorium) 1.1.2 Giải phẫu chức khớp gối Khớp gối khớp phức hợp, bao gồm hai khớp: - Khớp xương đùi xương chầy (khớp lề) - Khớp xương đùi xương bánh chè (khớp phẳng) [9], [11] 1.1.2.1 Diện khớp - Đầu xương đùi có ba diện khớp là: lồi cầu trong, lồi cầu diện bánh chè hay ròng rọc - Đầu xương chầy: hai diện khớp mâm chầy mâm chầy để tiếp khớp với hai lồi cầu tương ứng - Mặt sau xương bánh chè: tiếp khớp với rãnh liên lồi cầu xương đùi - Sụn chêm: có hai sụn chêm đệm hai đầu xương đùi xương chầy là: sụn chêm hình chữ C, sụn chêm hình chữ O Hai sụn mô sợi nằm đệm hai diện khớp xương chầy – đùi, làm hạn chế va chạm vận động Hai sụn chêm nối với dây chằng ngang gối, hai đầu sụn lại bám vào gai xương chầy Khi gấp khớp gối sụn chêm trượt từ sau trước, duỗi khớp gối sụn chêm trượt từ trước sau 1.1.2.2 Phương tiện nối khớp Hình 1.2: Khớp gối phải [9] Hình A – Nhìn từ trước Hình B – Nhìn từ sau – Lồi củ chầy – Dây chằng chéo sau – Dây chằng bên chầy – Lồi cầu – Dây chằng ngang gối – Dây chằng bên mác – Sụn – Dây chằng chêm đùi – Dây chằng chéo trước DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Đầu xương đùi Hình 1.2: Khớp gối phải Hình 1.3: Phân loại gẫy xương theo Neer 11 Hình 1.4: Phân loại gẫy theo Seinsheimer 12 Hình 1.5: Phân loại gẫy theo Muller 13 Hình 1.6 : Phân loại gẫy xương theo AO/ASIF 15 Hình 2.1: Các loại nẹp dùng để kết hợp xương 31 Hình 2.2: Kỹ thuật KHX nẹp lồi cầu đùi 35 Hình 3.1: Trần Duy Xe 53t (X-Quang trước mổ) 60 Hình 3.2: Trần Duy Xe 53t (X-Quang sau mổ) 60 Hình 3.3: Trần Duy Xe 53t (X-Quang sau mổ 28 tháng) 61 Hình 3.4 Trần Duy Xe 53t sau mổ 28 tháng 62 Hình 3.5: Bùi Văn L 40t ( X-quang trước mổ) 64 Hình 3.6: Bùi Văn L 40 (X-Quang sau mổ) 64 Hình 3.7: Bùi Văn L 40t (X-Quang sau mổ tháng) 64 Hình 3.8: Bùi Văn L 40t ( X-Quang sau mổ 16 tháng) 64 Hình 3.9 Bùi Văn L 40t (khám lại sau 16 tháng) 65 3,5,31,35,60-62,64,65 1-2,4,6,7-30,32,34,36-59,63,66-88 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên Tuổi Giới (1Nam, nữ) Nghề nghiệp (1 trí thức; công nhân; nông dân; khác) Địa Ngày vào viện Ngày viện Ngày mổ Chi tổn thương (1 Trái; Phải) 10.Nguyên nhân chấn thương (1 TNGT; TNLĐ; TNSH) 11.Tổn thương giải phẫu bệnh (1.Gãy C1; Gãy C2; Gãy C3) 12.Tổn thương đơn hay phối hợp: (1 Đơn thuần; Phối hợp) Gãy cổ xương đùi Vỡ xương bánh chè Gãy thân xương đùi Chấn thương sọ não Gãy mâm chày Chấn thương lồng ngực Gãy thân xương chày Chấn thương ổ bụng Gãy xương mác Vỡ xương chậu 13.Thời gian từ lúc bị chấn thương đến lúc phẫu thuật: (1 1-12h; 12 - 24h; 24 - 48h; 48 - 72h; > 72h) 14.Kỹ thuật mổ: (1 DCS; DCP; Buttress; Ghim đinh cố định) 15 Lượng máu truyền mổ: 16.Cố định bột tăng cường sau mổ: (1 Có; Không) 17.Phương pháp tập luyện sau mổ: (1 Vật lí trị liệu; Tự tập) 18.Thời gian sau mổ đến khám lại: (1 Trên tháng Trên 12 tháng Trên 18 tháng) 19.Đánh giá theo chủ quan bệnh nhân: - Triệu chứng đau: (1 Không; Thỉnh thoảng đau; Đau lao động) - Lên xuống cầu thang: (1 Được; Không) - Hoạt động thể thao: (1 Được; Không) 20.Đánh giá tiêu chuẩn khách quan: - Thời gian đứng trụ chân chân gãy: (1 > 30 giây; 20 giây; 10 giây; Không đứng được) - Ngồi xổm: (1 Gót chân bên chi bị gẫy chạm mông Góc tạo đùi cẳng chân bên gãy TLC-LLT 60o Góc tạo đùi cẳng chân bên gãy TLC-LLC 100o Không ngồi xổm được) - Biên độ gấp gối: ( 140º; 110º – 130º; 90º - 110º; < 90º) - Biên độ duỗi gối: ( 0º; 5º – 10º) 21.Chụp XQ xương đùi thẳng – nghiêng, đánh giá theo Larson - Bostman: (1 Rất tốt Tốt Trung bình Kém) 22.Biến chứng: - Cứng gối (1 Có; Không) - Viêm khớp thoái hoá: (1 Có; Không) - Hoại tử xương: (1 Có; Không) - Chậm liền xương: (1 Liền; Chậm liền) - Không liền xương: (1 Liền; Không liền) - Gãy lại - nhiễm trùng muộn: (1 Có; Không) - Biến chứng vật liệu kết xương: (1 Có; Không) 23 Ngắn chi: (1 Có; Không) 24 Lệch trục chi: (1 Có; Không) NGƯỜI LÀM BỆNH ÁN Nguyễn Huy Thành DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Họ tên Nguyễn Hồng V Phạm Thị Ng Lê Việt A Trần Duy X Nguyễn Mạnh C Hồ Thanh H Vi Văn V Nguyễn Văn Kh Nguyễn Thị Th Lê Thị L Nguyễn Thị T Hoàng Thị Th Trần Đình D Trương Thị M Nguyễn Thị B Hoàng Văn Ph Lê Thị Th Lê Văn T Hoàng Bích H Lã Thị G Nguyễn Đức Th Nguyễn Đình M Bùi Ngọc N Lê Thanh H Nguyễn Văn Đ Nguyễn Thị Thanh T Bùi Văn L Lê Tuấn A Nguyễn Trọng L Lê Đình Th Vũ Văn Nh Ngô Thị H Phạm Thị A Quách Văn M La Đình X Nguyễn Văn Th Nam Nữ Vào viện 43 17/02/2007 32 20/2/2007 16 21/2/2007 53 9/3/2007 41 10/3/2007 46 18/03/2007 19 24/4/2007 22 3/5/2007 35 4/5/2007 33 18/7/2007 24 27/7/2007 61 1/8/2007 43 10/8/2007 58 10/8/2007 83 6/9/2007 43 11/9/2007 80 21/9/2007 48 24/9/2007 24 10/10/2007 40 10/10/2007 16 25/10/2007 40 9/12/2007 27 19/1/2008 24 12/4/2008 39 24/4/2008 64 27/4/2008 40 5/5/2008 24 7/5/2008 17 12/5/2008 43 15/5/2008 57 13/6/2008 50 21/6/2008 18 8/7/2008 49 19/7/2008 36 2/8/2008 16 4/8/2008 Ra viện 2/3/2007 5/3/2007 12/3/2007 19/3/2007 19/3/2007 23/03/2007 4/5/2007 14/5/2007 16/5/2007 25/7/2007 6/8/2007 6/8/2007 20/8/2007 20/8/2007 14/9/2007 17/9/2007 28/9/2007 3/10/2007 15/10/2007 15/10/2007 2/11/2007 14/12/2007 28/1/2008 25/4/2008 5/5/2008 5/5/2008 12/5/2008 16/5/2008 19/5/2008 21/5/2008 25/6/2008 30/6/2008 16/7/2008 4/8/2008 8/8/2008 8/8/2008 Mã hồ sơ 3702/S72 3841/S72 4291/S72 4765/S72 4764/S72 5072/S72 8144/S72 8810/S72 9003/S72 15722/S72 16760/S72 16718/S72 18006/S72 118005/S72 20098/S72 20262/S72 21235/S72 21624/S72 22577/S72 22600/S72 24252/S72 27744/S72 2073/S72 8308/S72 9080/S72 9048/S72 9638/S72 10075/S72 10275/S72 10501/S72 13621/S72 14042/S72 15492/S72 17269/S72 17737/S72 17720/S72 STT 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 Họ tên Nguyễn Văn Q Nguyễn Thị S Nguyễn Thị B Cù Huy Đ Trần Văn H Trần Nhật N Phạm Thị Kh Hoàng Thị Thu H Phạm Xuân Tr Nguyễn Thị H Nguyễn Quốc Kh Phạm Văn B Vũ Thị Tr Nguyễn Thị Nh Nguyễn Đình Th Trần Thị Th Triệu Thị Mai H Hoàng Văn H Lê Thị H Phạm Thị T Trịnh Thị Th Phùng Ngọc T Trần Thị H Vũ Văn D Nguyễn Hữu Ph Ngày tháng Nam Nữ Vào viện Ra viện Mã hồ sơ 23 12/8/2008 18/8/2008 18602/S72 25 26/8/2008 1/9/2008 19959/S72 43 27/8/2008 1/9/2008 19953/S72 48 27/9/2008 6/10/2008 23178/S72 20 14/11/2008 1/12/2008 28531/S72 40 26/11/2008 3/12/2008 28754/S72 29 3/12/2008 8/12/2008 29214/S72 16 2/12/2008 10/12/2008 29423/S72 18 22/12/2008 2/1/2009 159/S72 72 7/1/2009 14/1/2009 1059/S72 57 13/1/2009 19/1/2009 1489/S72 21 15/1/2009 22/1/2009 1673/S72 73 18/1/2009 23/1/2009 1881/S72 69 19/1/2009 23/1/2009 1998/S72 24 11/2/2009 18/2/2009 3484/S72 21 14/2/2009 20/2/2009 3602/S72 32 16/2/2009 23/2/2009 3841/S72 19 28/2/2009 6/3/2009 4996/S72 31 19/3/2009 25/3/2009 6781/S72 77 26/3/2009 3/4/2009 7513/S72 18 5/4/2009 13/4/2009 8297/S72 19 1/5/2009 11/5/2009 10856/S72 75 6/6/2009 10/6/2009 14247/S72 18 6/6/2009 15/6/2009 14313/S72 38 23/6/2009 29/6/2009 15994/S72 năm 2009 XÁC NHẬN CỦA THẦY HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Ngày tháng năm 2009 XÁC NHẬN CỦA PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Boehler L , (1982) “Kỹ thuật điều trị gãy xương T3”, tr 152-162 Tài liệu dịch Nguyễn Quang Long Nhà xuất Y học Bộ môn giải phẫu, trường Đại học Y Hà Nội (2006) “Xương khớp chi dưới”, tr 429 – 431.Giải phẫu người.Nhà Xuất Y học Đặng Kim Châu, (1976) “Kết 100 trường hợp KHX nẹp vis AO không dùng sức ép.” , tr – Tạp chí Ngoại khoa số Đặng Kim Châu, (1995) “Điều trị gãy xương Bệnh Viện Việt Đức”, Hội nghị khoa học chấn thương chỉnh hình Việt – Úc lần thứ I Hà Nội 11 – 1995, tr 30 Đoàn Lê Dân, Đoàn Việt Quân, (1998) “Xử lý gãy lồi cầu liên lồi cầu xương đùi tai nạn giao thông Bệnh viện Việt – Đức, Hà Nội”, Tạp chí ngoại khoa số – 1998, tr – 17 Đoàn Lê Dân, Đoàn Việt Quân (1992) “ Xơ cứng duỗi gối người lớn.”, Tạp chí ngoại khoa sô – 1992, tr 15 – 20 Bùi Văn Đức, (1989) “Gẫy đầu xương đùi” Bài giảng bệnh học ngoại khoa Tập V Trường đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr 270 – 276 Đỗ Xuân Hợp, (1976) “Giải phẫu thực dụng ngoại khoa chi trên, chi dưới”, Nhà xuất Y học, tr 267 – 338 Đỗ Xuân Hợp, (1972) “Xương bánh chè” Giải phẫu thực dụng ngoại khoa chi – chi Nhà xuất Y học, tr 245 – 331 10 Lê Quốc Huy, (2003) “Đánh giá kết phẫu thuật kết hợp xương điều trị gẫy kín phạm khớp đầu xương đùi người lớn bệnh viện Việt Đức” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ CKII, Đại học Y Hà Nội, tr 12 – 15 11 Nguyễn Công Khanh, (1978) “Kết xương bánh chè kỹ thuật néo ép mặt trước có dùng đinh Kirschner”, luận văn CKII, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 15 12 Nguyễn Xuân Lành (1995) “Nhận xét kết điều trị phẫu thuật 270 trường hợp gẫy kín thân xương đùi người lớn chấn thương” Luận văn thạc sỹ y học , Học viện Quân Y, Hà nội 13 Harold Ellis, (1997) “Giải phẫu học lâm sàng”, Tài liệu dịch Nhà xuất Y học, tr 271 – 273 14 Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Trung Sinh (1991) “Nhận xét gẫy nhiều đoạn xương đùi nhân 20 trường hợp”, Tạp chí ngoại khoa số 6, tr 34 - 35 15 Nguyễn Đức Phúc, (2000) “Gãy đầu xương đùi”, Giáo trình ngoại đại cương, Tập 1, Bộ môn ngoại trường Đại học Y Hà Nội, tr 13 – 16 16 Nguyễn Đức Phúc, (2000) “Liền xương, liền gân dây chằng.”, Giáo trình ngoại đại cương, Tập Bộ môn ngoại trường Đại học Y Hà Nội, tr 45 17 Nguyễn Đức Phúc, (2002) “Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình”, Bộ môn ngoại trường Đại học Y Hà Nội, tr 18 Nguyễn Hữu Ngọc, (1993) “Gãy lồi cầu xương đùi”, Bài giảng chấn thương chỉnh hình, Học viện Quân Y, tr 192 – 196 19 Nguyễn Quang Quyền (1997) “Atlas giải phẫu người” Tài liệu dịch Nhà xuất Y học, tr 457 – 475 20 Nguyễn Văn Thái, (1985) “Kết đièu trị theo phương pháp AO Việt Nam.”, Tạp chí ngoại khoa số 1, tr – 21 Nguyễn Trung Sinh, Ngô Văn Toàn, (2001) “Nhận xét bước đầu sử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật chấn thương chỉnh hình.”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Bệnh Viện Việt Đức, tr 184 – 188 22 Trần Vinh, (1996) “Góp phần nghiên cứu phân loại thái độ điều trị gẫy kín đầu xương đùi người lớn.”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp Trường Đại học Y Hà Nội, tr 25 23 Trịnh Văn Minh(1999) Giải phẫu người Tập Nhà Xuất Y học, tr 367-369 B TIẾNG ANH 24 Azazi M., Memik, R., Ogun T.C., yel M., (2001) “Ilizarov external for severely comminuted supracondylar and intercondylar fractures of the distal femur” Jourmal of Bone & joint surgery Vol 83, pp 663-667 25 Cassidy R.E., Shaffer A J., (1981) “Repair of peripheral meniscus tear” Am J Sport Med 9, pp 209 26 Chapman W.M., (1993) “Supracondylar and articular fractures of the distal femur” Operative orthopaedics, vol J.B Lippincott Company, Philadenphia, pp 651-661 27 Chiron H.S., Muller M.E.,(1974) “Fractures of the diatal part of the fermur treated by internal fixation” Clin Orthop 100, pp 160-170 28 Connolly J.F., and King P., (1973) “Closed reduction and early cast brace ambulation in treatment of fermoral fracturess” Part An invivo quantitative analysis of immobilization in skelatal traction and cast brace J.Bone & joint Surg 55A, pp 1559 29 Crenshaw A.H., (1987) “Fractures of the distal third of the femur.” Campell’s operative orthopaedics, volume three, pp 1670-1680 30 Cruees R.Land Dumont J., (1975) “Healing of bone, tendon and ligament.” Philadenphia J.B Lippincott, pp 97 31 David L.H., (1992) “Supracondylar and Intercondylar of the femur fractures” Vol The skeletal trauma W.B Saunders company, pp 1643-1683 32 David S M., Erics I., (1994) “Zickel supracondylar nailing for supracondylar femoral fractures in elderly patient” J.Bone & Jointsurg 76B, pp 596-601 33 De pama A.F.,(1992) “Supracondylar and intercondylar fractures of the femur” Fractures and dislocation, vol Philadelphia, W.B.Saunders, pp 638-699 34 Donald A.W., et al (1991) “Interlocking nailing for the treatment of femoral fractures due to gunshot wounds” J.Bone & joint surg 21, pp 598-605 35 Geissler W.B, Powell T.E.et al (1995) “Compression plating of a cute femoral fractures”, Orthopedics, 18: 655 - 660 36 Giles J.B., Dellee J.C., (1982) “Supracondylar – intercondylar fractures of the femur treated by supracondylar plate and lag screw.” J.Bone & joint surg 64A, pp 864 37 Hall M.F., (1988) “Two- plate fixation of acute suparcondylar and intracondylar fractures of the femur” South med 71, pp 1474 38 Hamberg P., Gill quist, J., (1983) “Suture of new and old peripheral meniscus tear” J.Bone & joint surg 65A, pp 1993 39 Healy W.L., Brooker J.B., (1983) “Distal femoral fractures Comparision of opened and closed method of treatment” Clin.Orthop 174, pp 220 40 Healy W.L., Brooker A.F., (1983) “Distal femoral fractures Comparision of opened and closed methods of treatment” Clin.Orthop 174 pp 166 41 Heathley F.M., (1980) “The meniscus – can be repaired?” J.Bone & joint surg 65B, pp 397 42 Heiple K.G., Herndon C.H., (1965) “The pathologic physiology of non union.” Clin Orthop 43(11), pp 11-21 43 Ianacome W.H.Taffet R., (1994) “Early exchanges intramedullary nailing of distal femoral fractures with vascular injury initially stabilized with external fixation.” J.Trauma 37(3), pp 466-451 44 Janzing H.M., Stockman B., (1998) “The retrograde intramedullary nail” Prospective experience in patient older than sixty five years J.Orthop trauma12(5), pp 330-333 45 Kolmert L.,et al., (1983) ”Internal fixation of supracondylar and bicondylar femoral fractue using a new semillastic device” Clin Orthop.181, pp 204-219 46 Kolmert L., (1981) “Operative techniwue in semi-slastic osteosynthessis of distal femoral fractures” Stockholm, stille-werner, pp185-195 47 Kolmert L., Pesson B.M., (1982) “An experimental study of device for internal fixation of distal femoral fracture” Clin.Orthop.171, pp 290 48 Krettek C , et al, (1997) “Minimally invasive percutanous plate osteosynthesis using the DCS in proximal and distal femoral fractures Injury.28 suppl 1A, pp 20-30 49 Kregor P.J., (2002) “Distal femur fractures with complex articular involvement: management by articular exposure and submuscular fixation” Orthop Clin North.Am 33, pp 153 50 Lesin B.E., Mooney V., (1977) “Cast bracing for fractures of the femur” A preliminary report of a modified device J.Bone & joint surg.59A, pp 917 – 923 51 Leung K.S., Shen W.Y., So W.S., Mui L.T., Grosse A and Sharton N.T.(1991) “Interlocking intramedullary nailing for supracondylar and intercondylar Fractures of the distal part of the femur” J.Bone & joint surg 52A, pp 1563 52 Loomer R.L, Meek R et al (1980) “ Plating of femoral shaft fractures: the vancouver experience”, J Trauma, 20: 1038 - 1042 53 Magert F., Wyss A et al (1979), “ Plate osteosynthesis ò femoral shaft fractures in adults, a follow up study need to get”, Clin Ortho, 138: 62 - 73 54 Mc Ginty J.B., Geus L.F., (1977) “Partial or total meniscectomy” J.Bone & joint surg 59A, pp 763 55 Mc Kibbin B., (1978) “The biology of fractures healing in long bone” J.Bone & joint surg 60B, pp 150-162 56 Mc Kie J.S., Burn P.J., (1993) “Intramedullary supracondylar nails early experience” J.Bone & joint surg 75B, pp 160-162 57 Mize R.D., (1989) “Surgical management of complex fractures of the distal femur” Clin.Orthop 243, pp 115-128 58 Mize R.D., (1985) “Treatment of fractures of the diatal the femur” Orthop surg.update series 4, pp 150 59 Mize R.D., Bucholoz R.W and Groan D.P., (1982) “Surical treatment of displaced comminuted fractures of the distal end of the femur” J.Bone & joint surg 64A, pp 871 60 Mooney V., Nikel V.L., Hearvey J.P and Snelson R.(1970) “Cast brace treatment for fracture of the distal part of the femur” J.Bone & joint surg 52A, pp 1560 61 Muller M.E., Allgewer M., Schneider R., Willenegger H.(1990) “Manual of internal fixation of fractures” Third edition Newyork, Springer – Verlag, pp 1430 – 1447 62 Muller M.E., Allgewer M., Schneider R., and Willenegger H.(1979) “Manual of internal fixation of fractures” Second edition Newyork, Springer – Verlag 63 Muller M.E.,(1987) “AO classification of fractures of the distal femur Newyork, Springer – Verlag,pp 33 64 Neer C.S Grantham S.A., and Shelton M.L.(1972) “Supracondylar fracture of the adult femur” A study of 110 cases Journal Bone & joint surgery 54A, pp 1015 65 Neer C.S Grantham S.A., and Shelton M.L.(1967) “Neer’s classification of supracondylar and intercondylar fractures” J.Bone & joint surg 49A, pp 591 66 Oleruds S.(1972) “Operative treatment of supracondylar – condylar fractures of the femur” Technique and result in fifteen cases J.Bone & joint surg 54A, pp 1015-1032 67 Peltier R.F., (1968) “A brief history of traction” J.Bone & joint surg 50A, pp 1603 68 Radfort P.J., (1992) “The AO dyamic condylar screws for fractures of the femur” J.Injuries vol 23, pp 89-93 69 Ruedi P., Luscher JN (1989), “Results after internal fixation of comminuted factures ò the femoral shaft with D.C plates”, Clin ortho,138: 74 - 76 70 Sanders R., Regazzoni P., and Ruedi T.P., (1984) “Treatment of supracondylar – Intercondylar fractures of the femur” Using the dyamic condylar screw J Trauma.3, pp 214 71 Sanders R., (1991) “Double plating of comminuted unstable fractures of the distal part of the femur” J.Bone & joint surg Vol 73A, pp 332340 72 Schatzker J., and Lambert D.C., (1979) “Suparcondylar fractures of the femur” Clin Ortho, 138 73 Seinsheimer F et al (1980) “Fractures of the distal of the femur” Clin Orthop 153, pp 169-170 74 Selbourne K.D., (1982) “Rush pine fixation of the supracondylar and intercondylar fractures of the femur” J.Bone & Joint Surg Vol 64A, pp 161 – 169 75 Siliski J.M., Maring M., Hofer H.P., (1989) “Supracondylarintercondylar fractures of the femur Treatment by internal fixation” J.Bone & joint surg 71, pp 95-104 76 Slatis P.,Ryoppy S.,(1971) “Osteosynthesis of the distal third of the femur” Acta Orthop Scand 42, pp 162 77 Stewart M.J., Stick T.D and Wallace S.L., (1966) “Fractures of the distal third of the femur A comparison of treatment” J.Bone & joint surg 48A, pp 784 78 Thompson F., O’beirne J et al (1985) “Factures of the femoral shaft treated by plate”, Ịnjury, 16: 335-338 79 Vesly D.G., (1966) “Use of the single and double split diamond nail for fracture of the femur” J.South med 59, pp 394 80 Watson - Jones R.(1955) “Supracondylar fractures of the femur Fractures and injury” Ediburgh and London.E Livingstone Vol 2, pp 69-699 81 Zickel R.E., Fieetti V.G., (1977) “A new device for the distal third of the femur” Clin Othop.25, pp 185-192 82 Zickel R.E., Paul H., (1986) “Zickel supracondylar nails for fractures of distal end of the femur” Clin Orthop.212, pp 79-88 83 Zimmerman.,(1979) “Intra-Articular fractures of the distal femur” Orthop.Clin.North.Am 10, p 75 [...]... "r Đánh giá kết quả: trong phẫu thuật và sau phẫu thuật 2.2.2 Kỹ thuật mổ KHX bên trong gẫy TLC- LLC xương đùi - Dùng kim Kirschner đơn thuần - Dùng nẹp vis các loại 2.2.2.1 Chỉ định phẫu thuật gẫy kín trên lồi cầu và liên lồi cầu xương đùi "r Gẫy trên lồi cầu và liên lồi cầu xương đùi (loại gẫy C1, C2, C3 theo phân loại của AO/ASIF) có chỉ định phẫu thuật kết hợp xương "r Gẫy trên lồi cầu và liên lồi. .. gẫy đầu dưới xương đùi không di lệch "r Loại II: gẫy trên lồi cầu Loại IIA: gẫy trên lồi cầu đơn giản Loại IIB: gẫy trên lồi cầu nhiều mảnh "r Loại III: đường gẫy liên quan tới hố liên lồi cầu Loại IIIA: gẫy lồi cầu trong Loại IIIB: gẫy lồi cầu ngoài Loại IIIC: gẫy lồi cầu di lệch và gẫy trên lồi cầu "r Loại IV: đường gẫy xuyên qua mặt khớp lồi cầu xương đùi Loại IVA: đường gẫy xuyên qua mặt khớp lồi. .. Phân loại gẫy xương theo Neer [65] Năm 1967, Neer dựa vào sự di lệch của ổ gẫy chia ra làm 4 loại [65] "r Gẫy trên lồi cầu và liên lồi cầu ít di lệch "r Gẫy trên lồi cầu và liên lồi cầu di lệch vào trong "r Gẫy trên lồi cầu và liên lồi cầu di lệch ra ngoài "r Gẫy trên lồi cầu và liên lồi cầu phức tạp nhiều mảnh 1.2.1.2 Phân loại của Seinsheimer Năm 1980, Seinsheimer chia gẫy đầu dưới xương đùi ra làm... nhiễm trùng ổ gẫy "r Xương can lệch, chậm liền xương, không liền xương "r Hạn chế vận động khớp gối, cứng khớp gối… 1.3 ĐIỀU TRỊ GẪY TRÊN LỒI CẦU VÀ LIÊN LỒI CẦU XƯƠNG ĐÙI 1.3.1 Nguyên tắc điều trị Tùy thuộc vào hình thái tổn thương tại chỗ và tổn thương phối hợp mà có chỉ định điều trị phẫu thuật hay điều trị bảo tồn Nguyên tắc điều trị chung của gẫy trên lồi cầu và liên lồi cầu xương đùi là: "r Phục... gẫy lồi cầu ngoài B2: gẫy lồi cầu trong B3: gẫy thẳng trước kiểu Hoffa "r Nhóm C: gồm gẫy trên và liên lồi cầu xương đùi có gẫy nội khớp C1: gẫy trên và liên lồi cầu đơn giản C2: gẫy trên và liên lồi cầu nội khớp đơn giản đầu dưới có nhiều mảnh vỡ C3: gẫy trên và liên lồi cầu phức tạp có nhiều mảnh vỡ Hình 1.6: Phân loại gẫy xương theo AO/ASIF [63] 1.2.2 Sinh lý liền xương Khi gẫy xương, mạch máu và. .. việc điều trị chủ yếu là điều trị bảo tồn đối với gẫy kín trên lồi cầu và liên lồi cầu xương đùi, bệnh nhân được kéo xương liên tục và bó bột chậu lưng chân, gối gấp 30 0 Chỉ phẫu thuật khi có gẫy xương hở Theo Nguyễn Đức Phúc thì nên mổ kết hợp xương khi có điều kiện tốt và điều trị chỉnh hình thất bại Từ sau năm 1970 việc điều trị bằng phẫu thuật đã trở nên phổ biến tại các trung tâm chỉnh hình lớn. .. B1: gẫy một phần lồi cầu ngoài B2: gẫy một phần lồi cầu ngoài, nhưng đường gẫy chéo dọc vào trong, mảnh rời to B3: trên phim XQ nghiêng có hình ảnh gẫy một phần sau của đầu dưới xương đùi Hình 1.5: Phân loại gẫy theo Muller [62] "r Nhóm C: gẫy phức tạp trên lồi cầu và liên lồi cầu C1: gẫy trên lồi cầu và liên lồi cầu đơn giản, đường gẫy có hình nhữ Y hoặc hình hình chữ T C2: gẫy vụn trên lồi cầu và gẫy. .. gẫy liên lồi cầu C3: gẫy vụn cả trên lồi cầu và liên lồi cầu 1.2.1.4 Phân loại của nhóm AO/ASIF Hiện nay phân loại của nhóm AO/ASIF [63] được sử dụng rộng rãi nhất, chia làm ba nhóm: "r Nhóm A: gẫy trên lồi cầu xương đùi ngoài khớp A1: gẫy trên lồi cầu đơn giản A2: gẫy trên lồi cầu với một mảnh vỡ A3: gẫy trên lồi cầu phức tạp nhiều mảnh "r Nhóm B: gẫy đầu dưới xương đùi, một phần gẫy nội khớp B1: gẫy. .. giải phẫu ổ gẫy "r Đối với gẫy hở trên lồi cầu và liên lồi cầu đùi thì quan trọng nhất là điều trị sao cho khỏi bị nhiễm trùng và sau đó mới đến phục hồi lại giải phẫu và cơ năng khớp gối "r Cố định bên trong vững "r Tôn trọng và bảo vệ tối đa nguồn máu nuôi dưỡng xương và mô mềm "r Vận động sớm và phục hồi tốt chức năng chi thể 1.3.2 Tình hình điều trị gẫy trên lồi cầu và liên lồi cầu xương đùi trên. .. lồi cầu trong Loại IVB: đường gẫy xuyên qua mặt khớp lồi cầu ngoài Loại IVC: gẫy trên lồi cầu và liên lồi cầu phức tạp Hình 1.4: Phân loại gẫy theo Seinsheimer [73] 1.2.1.3 Phân loại của Müller Müller phân làm 3 nhóm chính [62] "r Nhóm A: gẫy trên lồi cầu mà lồi cầu còn nguyên vẹn A1: sứt chỗ nguyên ủy của dây chằng bên trong A2: gẫy ngang trên lồi cầu A3: gẫy vụn trên lồi cầu "r Nhóm B: gẫy một lồi cầu

Ngày đăng: 08/06/2016, 02:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan