NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHÁC ĐỒ HÓA - XẠ PHỐI HỢP ĐỒNG THỜI ĐIỀU TRỊ UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG TÁI PHÁT TẠI CHỖ- TẠI VÙNG

141 495 0
NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHÁC ĐỒ HÓA - XẠ PHỐI HỢP ĐỒNG THỜI ĐIỀU TRỊ UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG TÁI PHÁT TẠI CHỖ- TẠI VÙNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM NGUYÊN TƯỜNG NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHÁC ĐỒ HÓA - XẠ PHỐI HỢP ĐỒNG THỜI ĐIỀU TRỊ UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG TÁI PHÁT TẠI CHỖ- TẠI VÙNG Chuyên ngành: Ung thư Mã số: 62.72.23.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: Giáo sư- Tiến sĩ Nguyễn Bá Đức Phó giáo sư- Tiến sĩ Nguyễn Duy Thăng HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Đặt vấn đề Chương 1: Tổng quan 1.1 Ung thư vòm mũi họng 1.1.1 Một số đặc điểm dịch tể học 1.1.2 Sơ lược giải phẫu- hệ thống bạch huyết 1.1.2.1 Sơ lược giải phẫu 1.1.2.2 Hệ thống bạch huyết 1.1.3 Tiến triển tự nhiên 1.1.4 Điều trị ung thư vòm mũi họng 1.1.4.1 Vai trò xạ trị 1.1.4.2 Vai trò hóa trị 11 1.1.4.3.Vai trò phẫu thuật 14 1.2 Ung thư vòm mũi họng tái phát 14 1.2.1 Khái niệm tái phát 14 1.2.2 Tái phát UTVMH 15 1.2.2.1 Tỷ lệ tái phát 15 1.2.2.2 Các yếu tố tiên lượng tái phát 16 1.2.3.Các triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 1.2.3.1 Triệu chứng 20 1.3.1 Chẩn đoán xác định 26 1.3.2 Chẩn đoán giai đoạn 27 1.4 Điều trị ung thư vòm mũi họng tái phát 1.4.1 Các phương pháp điều trị 28 1.4.1.1 Xạ trị 28 1.4.1.2 Phẫu thuật 30 1.4.1.3 Hóa trị 30 1.4.1.4 Các phương pháp phối hợp 30 1.4.2 Phác đồ phối hợp hóa-xạ trị đồng thời31 1.4.2.1 Cơ sở lợi ích 31 20 28 1.4.2.2 Cisplatin 31 1.4.3 Lịch sử nghiên cứu điều trị ung thư vòm mũi họng tái phát 1.4.3.1 Xạ trị lần 33 33 1.4.3.2 Phẫu thuật 38 1.4.3.3 Hóa trị 39 1.4.3.4 Điều trị đa mô thức 40 Chương : Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Chọn mẫu 42 2.1.2 Cỡ mẫu 42 42 42 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 42 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 43 2.2 Phương pháp nghiên cứu 43 2.2.7 Xử lý số liệu52 Liệu trình điều trị 53 Sơ đồ nghiên cứu 54 Chương 3: Kết 55 3.1 Đặc điểm bệnh nhân 55 3.1.1 Tuổi 55 3.1.2 Giới 56 3.1.3 Lý vào viện 57 3.1.4 Thời gian tái phát 57 3.1.5 Vị trí tái phát 58 3.1.6 Mức độ tái phát vòm 58 3.1.7 Đặc điểm hạch cổ tái phát 3.1.8 Mức độ u tiên phát 59 3.1.9 Mức độ hạch tiên phát 59 3.1.10 Giai đoạn bệnh tiên phát 58 60 3.1.11 Đặc điểm hình ảnh u vòm tái phát phim cắt lớp vi tính 3.1.12 Đặc điểm mô bệnh học 61 60 3.2 Kết điều trị 61 3.2.1 Mức độ đáp ứng 61 3.2.2 Liên quan mức độ đáp ứng với thời gian tái phát 63 3.2.3 Liên quan mức độ đáp ứng với vị trí tái phát 63 3.2.4 Liên quan mức độ đáp ứng với mức độ tái phát 64 3.2.5 Liên quan mức độ đáp ứng với vị trí hạch tái phát 65 3.3.1 Sống thêm toàn 69 3.3.2 Sống thêm không tiến triển bệnh 3.3.3 Các yếu tố tiên lượng 70 71 3.3.3.1 Sống thêm toàn 3-năm theo tuổi 71 3.3.3.2 Sống thêm toàn 3-năm theo thời gian tái phát 72 3.3.3.3 Sống thêm toàn 3-năm theo mức độ tái phát 73 3.3.3.4 Sống thêm toàn 3-năm theo vị trí tái phát 74 3.3.3.5 Sống thêm toàn 2-năm theo mức độ đáp ứng 75 3.3.3.6 Sống thêm không tiến triển bệnh 3-năm theo tuổi 76 3.3.3.7 Sống thêm không tiến triển bệnh 3-năm theo thời gian tái phát 77 3.3.3.8 Sống thêm không tiến triển bệnh 2-năm theo mức độ tái phát 78 3.3.3.9 Sống thêm không tiến triển bệnh 3-năm theo vị trí tái phát 79 3.3.3.10 Sống thêm không tiến triển bệnh 2-năm theo mức độ đáp ứng Chương 4: Bàn luận 81 4.1 Đặc điểm bệnh nhân 81 4.1.1 Tuổi giới 81 4.1.2 Lý vào viện 82 4.1.3 Thời gian tái phát 83 4.1.4 Vị trí tái phát 84 4.1.5 Mức độ u tái phát - Giai đoạn tái phát 86 4.1.6 Giai đoạn bệnh tiên phát 87 4.2 Đặc điểm cận lâm sàng 4.2.1 Mô bệnh học 88 88 4.3.2.2 Mức độ đáp ứng theo vị trí tái phát 92 80 4.3.2.3 Mức độ đáp ứng theo mức độ tái phát 93 4.3.2.4 Mức độ đáp ứng theo vị trí hạch cổ tái phát 4.3.3 Độc tính 94 4.3.2.1 Độc tính hệ tạo huyết 94 4.3.2.2 Độc tính hệ tạo huyết 94 4.4 Kết theo dõi 96 4.4.1 Sống thêm toàn 96 4.4.2 Sống thêm không tiến triển bệnh 101 4.4.3 Phân tích yếu tố tiên lượng 102 4.4.3.1 Sống thêm theo tuổi 104 4.4.3.2 Sống thêm toàn theo thời gian tái phát 106 4.4.3.3 Sống thêm theo mức độ tái phát 107 4.4.3.4 Sống thêm theo vị trí tái phát 109 4.4.3.5 Sống thêm theo mức độ đáp ứng 110 4.4.4 Biến chứng muộn 110 Kết luận 114 Kiến nghị 116 Các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án Tài liệu tham khảo Phụ lục Danh sách bệnh nhân 93 Danh mục bảng Ký hiệu Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 2.1a,b Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Nội dung Trang Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi tính 100.000 dân số ung thư số vùng giới Các yếu tố tiên lượng tái phát nghiên cứu 17 Ang cs Tỷ lệ tái phát tích lũy năm nghiên cứu 18 Min cs Kết điều trị nghiên cứu Kwong cs 36 Phân chia giai đoạn bệnh (theo hệ thống phân chia 44-45 giai đoạn bệnh theo AJCC/UICC năm 1997) Độc tính hệ tạo huyết 47 47 Độc tính hệ tạo huyết (chức gan, thận ) 48 Độc tính hệ tiêu hóa 49 Biến chứng sớm Biến chứng muộn Phân bố tuổi Phân bố giới Lý vào viện Thời gian tái phát Vị trí 50 55 tái phát Mức độ tái phát vòm 56 Đặc điểm hạch cổ tái phát 57 Mức độ u tiên phát Mức độ hạch tiên phát Giai đoạn 57 58 bệnh tiên phát Đặc điểm hình ảnh u vòm tái phát phim cắt lớp 58 58 vi tính Đặc điểm mô bệnh học 59 Mức độ đáp ứng 59 Liên quan mức độ đáp ứng với thời gian tái phát 60 Liên quan mức độ đáp ứng với vị trí tái phát 60 Liên quan mức độ đáp ứng với mức độ tái phát Liên quan mức độ đáp ứng với vị trí hạch tái 61 61 phát Độc tính hệ tạo huyết 63 Độc tính gan- thận Độc tính da, niêm mạc, hệ tiêu hóa 63 Biến chứng muộn xạ trị 64 65 66 66 67 68 Bảng 3.22 Bảng 3.23 Bảng 3.24 Bảng 3.25 Bảng 3.26 Bảng 3.27 Bảng 3.28 Bảng 3.29 Bảng 3.30 Bảng 3.31 Bảng 3.32 Bảng 3.33 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Bảng 4.9 Bảng 4.10 Bảng 4.11 Bảng 4.12 Sống thêm toàn 1-năm, 2-năm, 3-năm Sống thêm không tiến triển bệnh 1-năm, 2-năm, 3năm Sống thêm toàn 3-năm theo tuổi Sống thêm toàn 3-năm theo thời gian tái phát Sống thêm toàn 3-năm theo mức độ tái phát Sống thêm toàn 3-năm theo vị trí tái phát Sống thêm toàn 2-năm theo mức độ đáp ứng Sống thêm không tiến triển bệnh 3-năm theo tuổi Sống thêm không tiến triển bệnh 3-năm theo thời gian tái phát Sống thêm không tiến triển bệnh 2-năm theo mức độ tái phát Sống thêm không tiến triển bệnh 3-năm theo vị trí tái phát Sống thêm không tiến triển bệnh 2-năm theo mức độ đáp ứng Vị trí tái phát qua số nghiên cứu Phân bố tổn thương tái phát vòm theo nghiên cứu Lee cs Mức độ tái phát qua số nghiên cứu So sánh phương pháp đánh giá tổn thương vòm tái phát So sánh độc tính da, niêm mạc, hệ tiêu hóa qua số nghiên cứu Sống thêm toàn sau điều trị lại qua số nghiên cứu Thời gian sống thêm trung bình qua nghiên cứu Thời gian tiến triển bệnh trung bình qua số nghiên cứu Sống thêm toàn theo số yếu tố tiên lượng nghiên cứu Fu cs Sống thêm toàn sống thêm không tiến triển bệnh theo số yếu tố tiên lượng nghiên cứu Didem cs Phân tích đơn biến biến chứng muộn sau xạ trị lại nghiên cứu Leung cs Biến chứng muộn sau xạ trị lại nghiên cứu Didem cs 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 84 86 87 90 96 97 100 102 103 104 111 112 Danh mục biểu đồ Ký hiệu Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ 3.10 Biểu đồ 3.11 Biểu đồ 3.12 Biểu đồ 4.1 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ 4.4 Biểu đồ 4.5 Biểu đồ 4.6 Nội dung Trang Sống thêm toàn 1-năm, 2-năm, 3-năm 69 Sống thêm không tiến triển bệnh 1-năm, 2-năm, 3- 70 năm Sống thêm toàn 3-năm theo tuổi 71 Sống thêm toàn 3-năm theo thời gian tái phát 72 Sống thêm toàn 3-năm theo mức độ tái phát Sống73 thêm toàn 3-năm theo vị trí tái phát Sống thêm 74 75 toàn 2-năm theo mức độ đáp ứng Sống thêm không tiến triển bệnh 3-năm theo tuổi 76 Sống thêm không tiến triển bệnh 3-năm theo thời 77 gian tái phát Sống thêm không tiến triển bệnh 2-năm theo mức 78 độ tái phát Sống thêm không tiến triển bệnh 3-năm theo vị trí 79 tái phát Sống thêm không tiến triển bệnh 2-năm theo mức 80 độ đáp ứng Sống thêm sau xạ-phẫu định vị qua nghiên cứu 98-99 Chua cs Sống thêm toàn sống thêm không tiến triển 100 bệnh qua nghiên cứu Poon cs 105 Sống thêm toàn theo tuổi qua nghiên cứu Didem cs Sống thêm toàn theo thời gian tái phát qua nghiên 106 cứu Didem cs Sống thêm không tiến triển bệnh theo mức độ u tái 108 phát qua nghiên cứu Leung cs Sống thêm không tiến triển bệnh theo mức độ u tái108 phát qua nghiên cứu Lee cs Danh mục hình ảnh Ký hiệu Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 4.1 Nội dung Trang Thiết diện đứng dọc cấu trúc vòm mũi họng Những chặng di hạch cổ UTVMH Các6 8-9 trường chiếu vào vòm Cửa vào trường chiếu bên vào khối u nguyên phát Cửa vào trường chiếu trước, trước-sau, bên Cửa vào trường chiếu vào hệ hạch cổ thấp Hình 10 10 ảnh CT-Scan bệnh nhân UTVMH T2N0 Xạ trị áp sát với hạt phóng xạ I-125 cho bệnh nhân 22 UTVMH tái phát chỗ Phân bố giới 29 So sánh hình ảnh chụp cắt lớp vi tính trước sau điều trị 56 Vai trò PET/CT chẩn đoán hạch lympho 62 vùng cổ bệnh nhân ung thư vòm mũi họng năm 90 sau điều trị hóa-xạ đồng thời 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Tái phát thất bại sau điều trị bệnh ung thư, bao gồm ung thư vòm mũi họng (UTVMH) Việt Nam, UTVMH bệnh phổ biến đứng hàng thứ loại bệnh ung thư thường gặp đứng hàng đầu ung thư vùng đầu cổ [3], [13], [14] ,[22], [28], [30], [89] Đây loại bệnh ung thư nhạy cảm với điều trị tia phóng xạ (xạ trị) tỷ lệ tái phát chỗ- vùng cao Nguyên nhân chủ yếu hầu hết bệnh nhân UTVMH giai đoạn muộn (giai đoạn III, IV) vào thời điểm chẩn đoán [33], [37], 47], [50], [62], [56], [86], [95], [110] [128] Theo Nguyễn Hữu Thợi (1995), điều trị UTVMH xạ trị từ đơn với nguồn xạ Cobalt-60 đảm bảo cho 64% bệnh nhân không bị tái phát 36% bị tái phát sau điều trị từ tháng đến 10 năm [33] Ngay giới, nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tái phát thay đổi từ 15% đến 58% sau năm [65],[71] Tiên lượng bệnh không điều trị lại, sống thêm năm đạt 1% [71],[140],[146] Tuy nhiên, điều trị UTVMH tái phát vấn đề nan giải, kết hạn chế [15],[33],[127] Nhiều phương pháp điều trị áp dụng, thông thường xạ trị lần 2, bao gồm xạ trị từ ngoài, xạ trị áp sát, phối hợp hai [71],[123],[127] Trong phần lớn trường hợp, tổn thương tái phát thường lan rộng điều quan trọng phải xem xét phối hợp xạ trị từ xạ trị áp sát, nhằm nâng cao liều xạ chỗ lên mức tối đa cho phép đồng thời hạn chế biến chứng [67],[84],[103] Ngoài ra, tuỳ theo trường hợp cụ thể, nhà điều trị ung thư chọn áp dụng phương pháp điều trị khác phẫu thuật, hoá chất, phối hợp phẫu-xạ, hoá-xạ v.v [114], [120], [123], [127], [144], [145] Ngoại trừ phẫu thuật phương pháp can thiệp nặng nề bệnh nhân, phác đồ phối hợp hóa- xạ trị lựa chọn để điều trị ung thư vòm mũi họng tiên phát tái phát Có thể áp dụng hoá chất bổ trợ, tân bổ trợ hóa- xạ trị phối hợp đồng thời Một số công trình nghiên cứu cho thấy phác đồ hoá- xạ trị phối hợp giúp tăng cường kiểm soát chỗ, ngăn ngừa di xa, cải thiện sống thêm 28 Nguyễn Duy Thăng, Nguyễn Đình Tùng, Tôn Thất Cầu, Phạm Hữu Trí, Văn Công Trọng, Trần Duy Vĩnh cs (2006), “Nghiên cứu dịch tể học mô tả số bệnh ung thư Thừa Thiên Huế giai đoạn 20012004”, Tạp chí Y học thực hành, số 541, Bộ Y tế, tr 18-32 29 Nguyễn Hữu Thợi (1995), “Phân tích yếu tố tiên lượng ung thư vòm họng”, Tạp chí Y học thực hành, chuyên san ung thư học, tr 17-19 30 Nguyễn Hữu Thợi (1999), “Ung thư vòm họng”, Hướng dẫn thực hành chẩn đoán điều trị ung thư, Nhà xuất Y học, tr 80-92 31 Nguyễn Hữu Thợi (1999), “Nguyên tắc điều trị tia xạ bệnh ung thư”, Hướng dẫn thực hành chẩn đoán điều trị ung thư, Nhà xuất Y học, tr 24-36 32 Nguyễn Hữu Thợi (2003), “Ung thư vòm họng”, Thực hành xạ trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, tr 227-236 33 Nguyễn Hữu Thợi (2000), “Tái phát sớm sau điều trị ung thư vòm họng”, Tạp chí Thông tin Y dược, Hà nội, tr 59-62 34 Lê Phúc Thịnh, Cung Thị Tuyết Anh, Lưu Văn Minh, CS (2004), “Đại cương xạ trị”, Ung bướu học nội khoa (Chủ biên: Nguyễn Chấn Hùng), Nhà xuất Y học, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr 86-108 35 Nguyễn Sào Trung, Hứa Thị Ngọc Hà, Nguyễn Văn Thành (2004), “Giải phẫu bệnh ung thư”, Ung bướu học nội khoa (Chủ biên: Nguyễn Chấn Hùng), Nhà xuất Y học, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr 45-71 36 Bùi Công Toàn, Phan Thị Thu Anh (2004), “Đánh giá bước đầu giá trị IgA/VCA huyết khả biểu lộ HLA tế bào biểu mô khối u bệnh nhân ung thư vòm họng”, Tạp chí Y học thực hành, chuyên đề ung thư học, số 431, tr 55-61 37 Ngô Thanh Tùng, Lê Đình Roanh (2000), “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng kết xạ trị ung thư biểu mô không biệt hóa vòm họng Bệnh viện K giai đoạn 1993-1995”, Tạp chí Thông tin Y dược, Bộ Y tế, Hà Nội, tr 54-58 38 Phạm Nguyên Tường (2003), “Một số đặc điểm kết điều trị ung thư vòm mũi họng tái phát sau xạ trị từ đơn Bệnh viện K giai đoạn 1996-2003”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 39 Lê Đình Vấn (2004), “Phương pháp Kaplan Meier nghiên cứu y học”, Thông tin Y học, Trường Đại học Y Huế, tr 41-45 40 Vũ Văn Vũ, Đặng Thanh Hồng, Phạm Chí Kiên, Đặng Huy Quốc Thịnh CS (2004), “Hóa trị ung thư đầu cổ”, Ung bướu học nội khoa (Chủ biên: Nguyễn Chấn Hùng), Nhà xuất Y học, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr 207-223 41 Vũ Văn Vũ, Trần Chánh Khương, Trần Nguyên Hà, Phạm Xuân Dũng, Nguyễn Chấn Hùng (2004), “Đại cương hóa trị ung thư”, Ung bướu học nội khoa, Nhà xuất Y học, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr 111143 42 UICC (1995), “Các liệu pháp toàn thân”, Cẩm nang ung bướu học lâm sàng, Nhà xuất Y học, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr.289-320 43 UICC (1995), “Các nguyên tắc xạ trị ung thư lâm sàng”, Cẩm nang ung bướu học lâm sàng, dịch, NXB Y học, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr 248-288 Tiếng Anh 44 Airoldi M, Pedani F, Marchionatti S, et al (2002), “Carboplatin plus Taxol is an effective third-line regimen in recurrent undifferentiated nasopharyngeal carcinoma” Tumori, Jul- Aug; 88(4), pp 273-276 45 Al-Amro A, Al-Rajhi N, Khafaga Y, Memon M, Al-Hebshi A, El- Enbabi et al (2005), “Neoadjuvant chemotherapy followed by concurrent chemo-radiotion therapy in locally advanced nasophayngeal carcinoma”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 62, No 2, pp 508-513 46 Ang KK (1998), “Impact of overall treatment time on nasopharyngeal cancer therapy outcome”, UICC Workshop on Nasopharyngeal Cancer, Singapore, pp 145-147 47 Ang KK, Sanguineti G, Tucker SL, et al (1998), “Prognostic factors of nasopharyngeal cancer treated by radiotherapy alone: M.D Anderson Cancer center experience” UICC Workshop on Nasopharyngeal Cancer, Singapore, pp 88-89 48 Biagioli MC, Harvey M, Roan E, Raez LE, et al (2007), “Intensitymodulated radiotherapy with concurrent chemotherapy for previously irradiated, recurrent head and neck cancer”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 69, No 4, pp 1067-1073 49 Caponigro F, Cornelia P, Budillon A, Bryce J, et al, (2000), “Phase I study of Caelyx (doxorubicin HCL, pegylated liposomal) in recurrent or metastatic head and neck cancer”, Annals of Oncology 11: 339-342 50 Carlos AP (1997), “Nasopharynx”, Principles and practice of Radiation Oncology, 3rd edition, Lippincott-Raven Publisher, pp 897-939 51 Cheng SH, Tsai SY, Horing C, Yen KL, Jian JJ, Chan K, Lin C, et al (2006), “A prognostic scoring system for locoregional control in nasopharyngeal carcinoma following conformal radiotherapy”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 66, No 4, pp 992-1003 52 Cheng SH, Yen KL, Jian JJ, Tsai SY, Chu N, Leu S, Chan K, et al (2001), “Examining prognostic factors and patterns of nasopharyngeal carcinoma following concomitant failure radiotherapy in and chemotherapy: impact on future clinical trial”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 50, No 3, pp 717-726 53 Cheng SH, Jian JJ, Tsai SY, Yen KL, Chu N, Chan K, et al (2000), “Long-term survival of nasopharyngeal carcinoma following concomitant radiotherapy and chemotherapy”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 48, No 5, pp 1323-1330 54 Chi K, Chang Y, Guo W, Leung M, Shiau C, Chen S, et al (2002), “A phase III study of adjuvant chemotherapy in advanced nasopharyngeal carcinoma patients”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 52, No 5, pp 1238-1244 55 Cho JH, Kim irradiation GE, Cho KH using a et al (2001), “Hyperfractionated 3-dimensional conformal technique for re- locally recurrent carcinoma of the nasopharynx; preliminary results”, Yonsei Med J, Feb; 42 (1); pp 55-64 56 Chua DTT, Ma J, Sham JST, Mai H, Choy DTK, et al (2005), “Long- term survival after cisplatin-based induction chemotherapy and radiotherapy for nasopharyngeal carcinoma: a pooled data analysis of two phase III trials”, Journal of clinical Oncology, Vol 23, No.5, February 20, pp.11181124 57 Chua DTT, Sham JST, Kwong DLW, Tai KS, et al, (1997), “Volumetric analysis of tumour extent in nasopharyngeal carcinoma and correlation with treatment outcome”, Int J Radiation Oncology Biol Phys Vol 39, No 3, pp 711-719 58 Chua DTT, Sham JST, Hung K, Leung LHT, Au GKH (2006), “Predictive factors of tumor control and survival after radiosurgery for local failures of nasopharyngeal carcinoma”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 66, No 5, pp 1415-1421 59 Chua DTT, Sham JST, Hung K, Leung LHT, Kwong PW (2003), “Linear accelerator-based stereotactic radiosurgery for limited, locally persistent, and recurrent nasopharyngeal carcinoma: efficacy and complications”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 56, No 1, pp 177-183 60 Cohen EEW, Rosine D, Haraf DJ, Loh E, Lusinchi A, et al (2007), “Phase I trial of tirapazamine, cisplatin, and concurrent accelerated boost reirradiation in patients with recurrent head and neck cancer”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 67, No 3, pp 678-684 61 Corry J (2009), “Management of recurrent nasopharynx cancer”, Practical approaches to modern radiation therapy symposium, Ho Chi Minh City, Vietnam, pp 70-71 62 Cvikovic E, Hasbini A, Taamma A (1998), “Chemotherapy in nasopharyngeal cancer: the international nasopharyngeal cancer study group (INCSG) and Institut Gustave Roussy (IGR) experiences”, UICC Workshop on NPC, Singapore, pp 113-115 63 Dawson LA, Myers LL, Bradford CR, Chepeha DB, Hogikyan ND, Teknos TN, et al (2001), “Conformal re-irradiation of recurrent and new primary head and neck cancer”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 50, No 2, pp 377-385 64 Degardin M, Oliveira J, Geoffrois L, Rolland F et al (1998), “An EORTC-ECSG phase II study of vinorelbine in patients with recurrent and/or metastatic squamous cell carcinoma of the head and neck”, Annals of Oncology 9: 1103-1107 65 Didem C, Olpan O’, Gulsen M, et al (2004), “Reirradiation for locally recurrent nasopharyngeal carcinoma: treatment result and prognostic factors”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 60, No 2, pp 388-394 66 Fee WEJ, Moir MS, Choi EC, et al (2002), “Nasopharyngectomy for recurrent nasopharyngeal cancer: a 2-to-17-year follow up”, Areh Otolaryngol Head Neck Surg, Mar; 128(3), pp 280-284 67 Fisher M, Stuben G, Stuschke M, Jahnke K (2002), “Brachytherapy with 192-Iridium in the treatment of recurrent nasopharyngeal carcinoma”, Laryngorhinootologie, Feb; 81(2), pp 106-110 68 Flores AD (1998), “Undifferentiated nasopharyngeal carcinoma: rationale for future clinical trials”, UICC Workshop on NPC, Singapore, pp 126-131 69 Foo K, Tan EH, Leong SS, Wee JTS, Tan T, et al (2001), “Gemcitabine in metastatic nasopharyngeal carcinoma of the undifferentiated type”, Annals of Oncology 13: 00-00, pp.1-7 70 Fu KK (1998), “Principles of combining chemotherapy with radiotherapy”, UICC Workshop on NPC, Singapore, pp 98-101 71 Fu KK, Hwang JM, Phillips TL (1998), “Re-irradiation of locally recurrent NPC”, UICC Workshop on NPC, Singapore, pp 173-188 72 Ginsberg LE (1998), “Radiologic and pathologic anatomy of the nasopharynx”, UICC Workshop on NPC, Singapore, pp 59-63 73 Gordin A, Golz A, Daitzchman M, Keidar Z, Bar-Shalom, Kuten A (2007), “Fluorine-18 Fluorodeoxyglucose positron emission tomography/Computed tomography imaging in patients with carcinoma of the nasopharynx: diagnostic accuracy and impact on clinical management”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 68, No 2, pp 370-376 74 Gregoire V, Coche EE, et al (2004), “Selection and Delineation of Lymph Node Target Volumes in Head and Neck Conformal and Intensity Modulated Radiation Therapy”, Clinical Target Volumes in Conformal and Intensity Modulated Radiation Therapy, Springer, pp 69-90 75 Haraf DJ, Weichselbaum RR & Vokes EE (1996), “Re-irradiation with concomitant chemotherapy of unresectable recurrent head and neck cancer: A potentially curable disease”, Annals of Oncology 7: 913-918 76 Hasbini A, Mahjoubi R, Fandi A et al (1999), “Phase II trial combining mitomycin with 5-fluorouracil, epirubicin, and cisplatin in recurrent and metastatic undifferentiated carcinoma of nasopharyngeal type”, Annals of Oncology 10: 421-425 77 Hehr T, Classen J, Bella C, Welz S, Koitschen A, et al (2005), “Reirradiation alternating with docetaxel and cisplatin in inoperable recurrent of head-and-neck cancer: a prospective phase I/II trial”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 61, No 5, pp 1423-1431 78 Hellman S (2001), “Principles of Radiation Therapy”, Cancer: principles and practice of Oncology, pp 248-276 79 Hepel JT, Syed AMN, Puthawala A, Sharma A, and Frankel P (2005), “Salvage high-dose-rate (HDR) brachytherapy for recurrent head- andneck cancer”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 62, No 5, pp 14441450 80 Hirota S, Tsujino K, Oshitani T, Hishikawa Y, et al (2002), “Subcutaneous fibrosis after whole neck irradiation”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 52, No 4, pp 937-943 81 Hu C (1998), “Accelerated fractionation in nasopharyngeal carcinoma”, UICC Workshop on Nasopharyngeal Cancer, Singapore, pp 148-149 82 Huang HQ, Zhou ZM, Li YH, et al (2002), “Preliminary results of ifosfamide and doxorubicin regimen in treatment of patients with recurrent and metastasic nasopharyngeal carcinoma”, Ai Zheng, Apr; 21(4), pp 409- 411 83 Hwang CF, Cho CL, Huang CC, et al (2002), “Loss of cycline D1 and p16 expression correlates with local recurrence in nasopharyngeal carcinoma following radiotherapy”, Ann Oncol, Aug; 13 (8), pp 1246-1251 84 Hwang JM, Fu KK, Phillips TL (1998), “Results and prognostic factors in the retreatment of locally recurrent nasopharyngeal carcinoma”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, Jul 15; 41 (5), pp 1099-1111 85 Ibrahim HZ, Moir MS, Fee WW (2002), “Nasopharyngectomy after failure of courses of radiation therapy”, Arch Otolaryngol Head Neck Surg, Oct; 128(10), pp 1196-1197 86 Jian JJM, Cheng SH, Tsai SYC, Yen KCL, Chu NM, et al (2002), “Improvement of local control of T3 and T4 nasopharyngeal carcinoma by hyperfractionated radiotherapy and concomitant chemotherapy”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 53, No 2, pp 344-352 87 Keane TJ (1998), “Chemotherapy for Nasopharyngeal cancer”, UICC Workshop on NPC, Singapore, pp 103-104 88 Keane TJ (1998), “Hypoxia in radiation therapy- is it relevant to nasopharyngeal cancer treatment”, UICC Workshop on Nasopharyngeal Cancer, Singapore, pp 142- 144 89 Kies MS, Kies JL, Ginsberg L, Lippman SM (2006), “Head and neck cancer”, The MD Anderson manual of medical oncology, The McGraw- Hill, pp 291-311 90 Kwong DL, Wei WI, Cheng AC, et al (2001), “Longterm results of radioactive gold grain implantation for the treatment of persistent and recurrent nasopharyngeal carcinoma”, Cancer, Mar 15; 91(6), pp 11051113 91 Law SC, Lam WK, Ng MF, et al (2002), “Reirradition of nasopharyngeal carcinoma with intracavitary mold brachytherapy: an effective means of local salvage”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, Nov 15; 54(4), pp 1095-1113 92 Law SCK, Lam WK, Ng MF, Phil M, Au SK, Mak WT, Lau WH (2002), “Reirradiation of brachytherapy: nasopharyngeal an effective means of carcinoma with local salvage”, intracavity mold Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 54, No 4, pp 1095-1113 93 Lee AW, Law SC, Foo W, et al (1993), “Retrospective analysis of patients with nasopharyngeal carcinoma treated during 1976-1985: survival after local recurrence”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, Aug 1; 26(5), pp 773-782 94 Lee AWM, Foo W, Law SCK, Poon YF, Sze WM, Jing ST, Lau W.H (1997), “Reirradiation for recurrent nasopharyngeal carcinoma: factors affecting the therapeutic ratio and ways for improvement”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 38, No 1, pp 43-52 95 Lee AWM, Yau TK, Wong DHM, Chan EWK, et al (2005), “Treatment of stage IV (A-B) nasopharyngeal carcinoma by induction- concurrent chemo-radiotherapy and accelerated fractionation”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 63, No 5, pp 1331-1338 96 Lee AWM, Tung SY, Chan ATC, Chappell R, Fu YT, Lu TX, et al (2006), “Preliminary results of a randomized study (NPC-9902 Trial) on therapeutic gain by concurrent chemotherapy for locally advanced nasopharyngeal carcinoma”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 66, No.1, pp 142-151 97 Lee HP (1998), “Endemic NPC in East Asia”, UICC Workshop on NPC, Singapore, pp 35-38 98 Lee N, Chan K, Bekelman JE., Zhung J, Mechalako J, Naryana A, et al (2007), “Salvage re-irradiation for recurrent head and neck cancer”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 68, No 3, pp 731-740 99 Lengyel E, Baricza K, Somogyi A, et al (2002), “Repeated radiotherapy in locally recurrent nasopharyngeal cancer”, Orv Heril, Oct 13; 143 (41), pp 2343-2350 100 Leong SS, Wee J, Tay MH, Toh CK, et al (2005), “Paclitaxel, Carboplatin, and Gemcitabine in Metastatic Nasopharyngeal Carcinoma”, Cancer, February 1, Volume 103, Number 3, pp.569-575 101 Leung TW, Tung SY, Sze WK, et al (2000), “Salvage radiation therapy for locally recurrent nasopharyngeal carcinoma”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, Dec 1; 48 (5); pp 1331-1338 102 Li Y, Taylor JMG, Haken RKT, Eisbruch A, (2007), “The impact of dose on parotid salivary recovery in head and neck cancer patients treated with radiation therapy”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 67, No 3, pp 660669 103 Liu FF, Frappier L, Kim J, O’Sullivan B, Hui A, Bastianutto C (2007), “East-west symposium on nasopharyngeal cancer”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 67, No 3, pp 703-708 104 Liu MZ, Tang LL, Zong JF, Huang Y, et al (2008), “Evaluation of sixth edition of AJCC staging system for nasopharyngeal carcinoma and proposed improvement”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 70, No 4, pp 11151123 105 Ma BB, Tannock IF, Pond GR, et al (2002), “Chemotherapy with gemcitabine-containing regimens for locally recurrent or metastatic nasopharyngeal carcinoma”, Cancer, Dec 15; 95(12), pp 2516-2523 106 McCarthy JS, Tannock IF, Degendonfer PP, et al (2002), “A phase II trial of docetaxel and cisplatin in patients with recurrent or metastatic nasopharylgeal carcinoma”, Oral Oncol, Oct; 38(7), pp 686-690 107 McLean M, Chow E, O,Sullivan B, et al (1998), “Re-irradiation for locally recurrent nasopharyngeal carcinoma”, Radiother Oncol, Aug; 48(2), pp 209-211 108 Milano MT, Vokes EE, Salama JK, Stenson KM, Kao J, Witt ME, et al (2005), “Twice-daily reirradiation for recurrent and second primary head-and-neck cancer with Gemcitabine, Paclitaxel, and 5-Fluorouracil chemotherapy”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 61, No 4, pp 1096-1106 109 Min HQ, Hong MH (1998), “Prognostic factors, staging and treatment by subgroup of NPC”, UICC Workshop on NPC, Singapore, pp 80-82 110 Ming YW (2004), “Ung thư vòm mũi họng”, dịch Phạm Khắc Trung, Tạp chí Thông tin Y dược, số chuyên đề ung thư đầu-cổ bệnh lý thần kinh, tr 14-18 111 Mitsuhashi N, Sakurai H, Takahashi M, et al (1995), “Prognostic factors for loco-regional control and outcome of re-irradiation for patients with poorly-differentiated squamous cell carcinoma of the nasopharynx”, Jpn J Clin Oncol, Jun; 25(3), pp 72-78 112 Molinari R (1998), “Epidemiology of nasopharyngeal carcinoma in Europe and Africa”, UICC Workshop on NPC, Singapore, pp 39 113 Mould RF, Tai THP (2004), “Ung thư vòm họng- tổng kết tiến điều trị kết suốt kỷ 20”- dịch Nguyễn Xuân Kử, Tạp chí Thông tin Y dược, số chuyên đề ung thư đầu-cổ bệnh lý thần kinh,tr 35-61 114 Nishioka T, Shirato H, Kagei K, et al (2000), “Three-dimensional smallvolume irradiation for residual or recurrent nasopharyngeal carcinoma’, Int J Radiat Oncol Biol Phys, Sep 1; 48 (2), pp 495-500 115 Ng T, Richards GM, Emery RS, Ho G, et al (2005), “Customized conformal high-dose-rate brachytherapy boost for lomited-volume nasopharyngeal cancer”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 61, No 3, pp 754-761 116 Ngan RK, Yiu HH, Law WH, et al (2002), “Combination gemcitabine and cisplatin chemotherapy for metastatic or recurrent nasopharyngeal carcinoma: A report of a phase II study”, Ann Oncol, Aug; 13(8), pp 1252-1258 117 O'Donnell HE, Plowman PN, Khaira MK, Alusi G (2007), “PET scanning and Gamma Knife radiosurgery in the early diagnosis and salvage "cure" of locally recurrent nasopharyngeal carcinoma”, PMID: 18079348 [PubMed - indexed for MEDLINE 118 O’Sullivan B (1998), “Principles of altered fractionation”, UICC Workshop on Nasopharyngeal Cancer, Singapore, pp 137-141 119 O’Sullivan B (1998), “The new staging classification of carcinoma of the nasopharynx”, UICC Workshop on NPC, Singapore, pp.92-97 120 Pai PP, Chuang CC, Wei KC, et al (2002), “Stereotatic radiosurgery for locally recurrent nasopharyngeal carcinoma”, Head Neck, Aug; 24(8), pp 941-947 121 Palazzi M, Guzzo M, Tomatis S, Cerrota A, et al (2004), “Improved outcome of nasopharyngeal carcinoma treated with conventional radiotherapy”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 60, No 5, pp 1451-1458 122 Pivot X, Awada A, Gedouin D, Kerger D, Rolland F, et al (2003), “Results of randomised phase II studies comparing S16020 with methotrexate in patients with recurrent head and neck cancer", Annals of Oncology 14: 373–377 123 Poon D, Yap chemoradiotherapy S.P, Wong ZW, in et locoregionally al (2004), “Concurrent recurrent nasopharyngeal carcinoma”, Int J Radiation Oncology Biol Phys.; 59(5), pp 1312-1318 124 Poon D, Poon BC, Cheung YB, Leong SS, Tan EH (2005), “Phase II study of Irinotecan (CPT-11) as salvage therapy for Advanced Nasopharyngeal carcinoma”, Cancer, February 1, Volume 103, Number 3, pp.576- 581 125 Prasad U, Wahid MIA, Jalaludin MA, et al survival of chemotherapy nasopharyngeal carcinoma patients (2002), “Long-term treated with adjuvant subsequent to conventional radiacal radiotherapy”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 53, No 3, pp 648-655 126 Pryzant RM, Wendt CD, Delclos L, Petero LJ (1992), “Re-treatment of nasopharyngeal carcinoma in 53 patients”, Int J radiat Oncol Biol Phys; 22(5), pp 941-947 127 Randall PPM (1998), “Salvage surgery for primary recurrence of NPC”, UICC Workshop on NPC, Singapore, pp 163-167 128 Rodney RM, Nicholas JC, John RC (2001), “Nasopharynx”, Cancer: principles and practice of Oncology, 6th edition, Lippincott Williams and Wilkins 129 Rodney HW (1997), “Biologic basis of Radiation Therapy”, Principles and practice of Radiation Oncology, 3rd edition, Lippincott-Raven Publisher, pp 6496 130 Salama JK, Vokes EE, Chimura SJ, et al (2006), “Long-term outcome of concurrent chemotherapy and reirradiation for recurrent and second primary head-and-neck squamous cell carcinoma”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 64, No 2, pp 382-391 131 Schantz SP, Harrison LB, Hong WK (2001), “Cancer of the Head and Neck”, Cancer: principles and practice of Oncology, pp 574-630 132 Shanmugaratham K (1998), “Histopathology of nasopharyngeal carcinoma”, UICC Workshop on NPC, Singapore, pp 45-49 133 Shu CH, Cheng H, Lirng JF, et al (2000), “Salvage surgery for recurrent nasopharyngeal carcinoma”, Laryngoscope, Sep; 110 (9), pp 1483-1488 134 Specht L, Kornum S, Larsen & Sand Hansen H (2000), “Phase II study of docetaxel and cisplatin in patients with recurrent or disseminated squamous-cell carcinoma of the head and neck”, Annals of Oncology 11: 845-849 135 Spencer SA, Harris J, Wheeler RH, Machtay M, Schultz C, et al (2001), “RTOG 96-10: Reirradiation with concurrent hydroxyurea and 5- Fluorouracil in patients with squamous cell cancer of head and neck”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 51, No 5, pp 1299-1304 136 Syed AM, Puthawala AA, Damore SJ, et al (2000), “Brachytherapy for primary and recurrent nasopharyngeal carcinoma: 20 years’ experience at Long Beach Memorial”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, Jul 15; 47(5), pp 1311-1321 137 Sze WM, Lee AWM, Yau TK, Yeung RMW, Lau KY, et al (2004), “Primary tumor volume of nasopharyngeal carcinoma: prognostic significance for local control”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 59, No 1, pp 21-27 138 Teo PML, Chan ATC (1998), “Chemotherapy for the curative treatment of nasopharyngeal carcinoma (NPC)- the Prince of Wales Hospital’s experience”, UICC Workshop on NPC, Singapore, pp 105-112 139 To EW, Lai EC, Cheng JH, et al (2002), “Nasopharyngectomy for recurrent nasopharyngeal carcinoma: a review of 31 patients and prognostic factors”, Laryngoscope, Oct; 112(10), pp 1877-1882 140 Wang CC (1987), “Re-irradiation of recurrent nasopharyngeal carcinoma- treatment techniques and results”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, Jul, 13 (7), pp 953-956 141 Wee J, Tan EH, Tai BC, Wong HB, Leong SS, Tan T, et al (2005), “Randomized Trial of radiotherapy versus concurrent chemotherapy followed by adjuvant chemotherapy in patients with American Joint Committee on Cancer/ International Union Against Cancer Stage III and IV Nasopharyngeal cancer of the endemic variety”, Journal of clinical Oncology, Vol 23, No.27, September 20, pp 6730-6738 142 Wolden SL., Chen WC, Pfister DG, Kraus DH, et al (2006), “Intensity-modulated radiation therapy (IMRT) for nasopharynx cancer: update of the Memorial Sloan-Kettering experience”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 64, No 1, pp 57-62 143 Wong ZW, Tan EH, Yap SP, et al (2002), “Chemotherapy with or without radiotherapy in patients with locoregionally nasopharyngeal carcinoma”, Head Neck, Jun; 24(6), pp 549-554 recurrent 144 Wong ASC, Soo RA, Lu JJ, Loh KS, et el (2006), “Paclitaxel, 5fluorouracil and hydroxyurea concurrent with radiation in locally advanced nasopharyngeal carcinoma”, Annals of Oncology 17(7):11521157; doi:10.1093/annonc/mdl090 145 Xiao JP, Xu GZ, Miao YJ (2001), “Fractionated stereotactic radiosurgery for 50 patients with recurrent or residual nasopharyngeal carcinoma”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 51, No 1, pp 164-170 146 Yan JH, Hu YH, Gu XZ (1983), “Radiation therapy of recurrent nasopharyngeal carcinoma Report on 219 patients”, Acta Radiol Oncol; 22(1), pp 23-28 147 Yao YZ (1989), “Re-irradiation of recurrent nasopharyngeal carcinomaanalysis of 58 cases”, Zhonghua Zhong Liu Za Zhi, Jul; 11(4), pp 288-290 148 Yeh SA, Tang Y, Lui CC, Huang YJ, Huang EY (2005), “Treatment outcomes and late complications of 849 patients with nasopharyngeal carcinoma treated with radiotherapy alone”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 62, No 3, pp 672- 679 149 Yi JL, Gao L, Huang XD, Li S, Luo JW, Cai W.M, Xiao J.P, Xu G.Z (2006), “Nasopharyngeal carcinoma treated by radical radiotherapy alone: tenyear experience of a single institution”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 65, No 1, pp 161-168 150 Zheng XK, Chen LH, Wang QS, Wu HB, Wang HM, Chen YQ, Yan WP, Li QS, Xu YK.(2007), “Influence of FDG-PET on computed tomographybased radiotherapy planning for locally recurrent nasopharyngeal carcinoma”, Annals of Oncology 2007 18(11):1856-1860 151 Zyar EO, Yildiz F, Akyol FH., Atahan L (1999), “Comparison of AJCC 1888 and 1997 classification for nasopharyngeal carcinoma”, Int J Radiation Oncology Biol Phys., Vol 44, No 5, pp 1079- 1087 [...]... hiệu quả phác đồ hoá chất (Cisplatin) và xạ trị phối hợp đồng thời điều trị ung thư vòm mũi họng tái phát tại Bệnh viện Trung ương Huế 2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sống thêm sau điều trị ung thư vòm mũi họng tái phát Chương 1 Tổng quan 1.1 UNG THƯ VòM MũI HọNG 1.1.1 Một số đặc điểm dịch tễ học Ung thư vòm mũi họng (UTVMH) được xem như là bệnh ung thư Quảng Đông” vì lý do rõ ràng là có... theo Hóa trị tân bổ trợ không làm tăng thời gian sống thêm so với xạ trị đơn thuần nhưng làm tăng tỷ lệ bảo tồn cơ quan và chất lượng sống của bệnh nhân [7], [8], [10], [41] Hóa- xạ trị đồng thời Hóa- xạ trị đồng thời là phương pháp điều trị trong đó người bệnh cùng lúc nhận 2 kỹ thuật điều trị: hóa trị và xạ trị Mục đích chính của phác đồ là làm tăng tính nhạy cảm của tế bào và tổ chức ung thư với... trong đó 14% tái phát tại hạch sau thời gian trung bình 1,6 năm [50] Một nhận định từ nghiên cứu của Fu và cs cho thấy sống thêm 5 năm sau xạ trị đơn thuần đạt 3 6-5 8%, tuy vậy, tỷ lệ tái phát tại ch - tại vùng có thể lên đến 1 0-3 0% [71] Nghiên cứu của Randall, tỷ lệ tái phát là 2 0-2 5% các BN, trong đó 70% các BN tái phát tại vòm, và chỉ 30% trong số đó là tái phát khu trú Còn lại là tái phát xâm lấn... năm nếu liều xạ < 5000 cGy Cũng vậy, thời gian tái phát có ý nghĩa tiên lượng Đối với những trường hợp tái phát sau 2 năm, sống thêm 5 năm có thể đạt 66% Nếu thời gian tái phát dưới 2 năm, tỷ lệ này chỉ còn 13% Wang cũng nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc phối hợp xạ chiếu ngoài và xạ áp sát trong điều trị ung th− vòm tái phát Xạ áp sát đơn thuần được áp dụng cho những ung thư tái phát tại chỗ, khu... [141] Hóa trị bổ trợ Cơ sở của hóa trị bổ trợ: hóa trị bổ trợ được dùng sau khi BN đã được điều trị ổn định tại ch - tại vùng Mục tiêu của hóa trị bổ trợ là nhằm giảm tỷ lệ thất bại do di căn xa và phần nào giảm tái phát tại ch - tại vùng Phương thức này có một số lợi điểm so với hóa trị tân bổ trợ: (1) phương pháp điều trị chủ yếu, quyết định (xạ trị) không bị trì hoãn, (2) ranh giới tổn thư ng không... tồn tại sau điều trị, cụ thể 14,13% đối với hạch N3, 8,7% đối với N2 và 2,17% đối với N1 Nghiên cứu kết luận, điều trị tại hạch nan giải hơn tại vòm Đồng thời nghiên cứu cũng cho thấy BN phải chịu đựng nhiều biến chứng của điều trị, khô miệng (98,02%), xơ hóa vùng cổ (88,12%), khít hàm (45,54%) [37] Nghiên cứu của Lê Minh Quang và cs (2005) trên 86 BN ung thư vòm mũi họng được chẩn đoán và xạ trị chiếu... với điều kiện tái phát được phát hiện sớm trước 24 tháng và còn ở giai đoạn sớm [50] Tái phát tại chỗ là tái phát tại vị trí nguyên phát của u Tái phát tại vùng là tái phát tại vị trí hạch vùng 1.2.2 Tái phát trong UTVMH 1.2.2.1 Tỷ lệ tái phát Tỷ lệ tái phát tuỳ thuộc vào giai đoạn bệnh, mức độ xâm lấn của khối u, mức độ di căn hạch cổ, tuổi, và thể trạng BN Nghiên cứu của Chu và cs cho thấy, tỷ lệ tái. .. hóa trị tân bổ trợ cho UTVMH trong các nghiên cứu pha II Mục đích của các nghiên cứu này là làm tăng khả năng kiểm soát di căn vi thể cũng như cải thiện kiểm soát tại chỗ bằng cách thu nhỏ khối u dọn đường cho xạ trị [62] Từ đó, nhiều thử nghiệm lâm sàng đã được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của hóa trị gây áp ứng (hóa trị tân bổ trợ), hóa trị bổ trợ, hay hóa- xạ phối hợp đồng thời trong điều trị. .. bản của phối hợp hóa trị và xạ trị chính là làm tăng kiểm soát ung thư tại chỗ -tại vùng, ngăn chặn di căn xa và cải thiện sống thêm [9], [11], [40], [42], [45], [59], [61], [77],[87], [113], [138] Hóa trị tân bổ trợ Hóa trị một số đợt (chu kỳ) trước khi tiến hành xạ trị Nhiều công trình nghiên cứu áp dụng hóa trị tân bổ trợ trong hơn hai thập niên qua đưa ra một số nhận định sau: • Tỷ lệ áp ứng toàn... sâu nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị tái phát, tạo cơ sở để triển khai các phác đồ điều trị ngày càng hiệu quả hơn Đặc biệt chưa có nghiên cứu áp dụng các phác đồ hóa- xạ trị phối hợp và đánh giá hiệu quả của chúng trong việc kiểm soát bệnh và cải thiện tình trạng sống thêm Trước thực tế đó, tôi thực hiện đề tài này nhằm hai mục tiêu: 1 Nghiên cứu đánh giá đặc điểm lâm sàng và hiệu quả phác đồ hoá

Ngày đăng: 08/06/2016, 02:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan