Tiểu luận kinh tế môi trường hồ thị xuân duyên

60 283 0
Tiểu luận kinh tế môi trường hồ thị xuân duyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận môn: Kinh tế môi trường MỤC LỤC MỤC LỤC .1 ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG 1.1 Định nghĩa kinh tế môi trường .4 1.2 Vì phải nghiên cứu kinh tế môi trường? 1.3 Đối tượng kinh tế môi trường 1.4 Quan hệ tương tác kinh tế môi trường .6 1.5 Phát triển bền vững 1.5.1 Khái niệm phát triển bền vững 1.5.2 Phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế .8 1.5.3 Nội dung phát triển bền vững 1.5.4 Nguyên tắc xã hội bền vững 10 1.5.5 Môi trường hay phát triển 10 CÁC CÔNG CỤ MỆNH LỆNH KIỂM SOÁT(CÔNG CỤ PHÁP LÝ) ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 12 2.1 Các công cụ mệnh lệnh kiểm soát sử dụng Việt Nam .12 2.1.1 Luật pháp bảo vệ môi trường .12 2.1.2 Các tiêu chuẩn môi trường 16 2.1.3 Chính sách chiến lược bảo vệ môi trường 18 2.2 Phân tích công cụ mệnh lệnh kiểm soát sử dụng 20 2.2.1 Các điểm mạnh điểm yếu công cụ mệnh lệnh kiểm soát 20 2.2.2 Những biện pháp nâng cao hiệu hiệu lực quản lý cho công cụ điều kiện Việt Nam 20 CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ SỬ DỤNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM .21 3.1 Các công cụ kinh tế sử dụng công tác quản lý môi trường Việt Nam 21 HVTH: Hồ Thị Xuân Duyên Lớp : CHMT – K23 Trang Tiểu luận môn: Kinh tế môi trường 3.1.1 Thuế tài nguyên 21 3.1.2 Thuế phí môi trường .22 3.1.3 Giấy phép thị trường giấy phép môi trường (côta ô nhiễm) 34 3.1.4 Hệ thống đặt cọc hoàn trả 36 3.1.5 Ký quỹ môi trường .37 3.1.6 Trợ cấp môi trường 38 3.1.7 Nhãn sinh thái 45 3.1.8 Quỹ môi trường 47 3.2 Phân tích công cụ kinh tế sử dụng 48 3.2.1 Điểm mạnh điểm yếu công cụ kinh tế sử dụng 48 3.2.2 Biện pháp để nâng cao hiệu hiệu lực quản lý công cụ điều kiện Việt Nam 53 KẾT LUẬN .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 HVTH: Hồ Thị Xuân Duyên Lớp : CHMT – K23 Trang Tiểu luận môn: Kinh tế môi trường ĐẶT VẤN ĐỀ Nền kinh tế Việt Nam bước hội nhập với kinh tế giới Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa không ngừng phát triển, kèm theo gia tăng ô nhiễm suy thoái môi trường Vì vậy, Hoạt động bảo vệ môi trường (BVMT) hoạt động cần tiến hành song song, đồng thời với trình phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt giai đoan nước ta kinh tế vận hành theo chế thị trường có quản lý chặt chẽ Nhà nước Nhận thức tầm quan trọng việc tăng cường hiệu công tác quản lý môi trường, hướng tới mục tiêu BVMT phát triển bền vững Việc nghiên cứu công cụ mệnh lệnh kiểm soát (công cụ pháp lý) công cụ kinh tế sử dụng công tác quản lý môi trường Việt Nam đóng vai trò to lớn Từ đó, đề xuất thêm biện pháp để cải tiến công cụ trở nên ưu việt HVTH: Hồ Thị Xuân Duyên Lớp : CHMT – K23 Trang Tiểu luận môn: Kinh tế môi trường TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG 1.1 Định nghĩa kinh tế môi trường Kinh tế môi trường nhánh kinh tế học, nghiên cứu vấn đề môi trường theo quan điểm phương pháp phân tích kinh tế học 1.2 Vì phải nghiên cứu kinh tế môi trường? - Kinh tế môi trường xuất phát triển từ năm 1960, lần có song suy nghĩ “xanh” nhận thức sách nước phát triển gọi “chủ nghĩa môi trường” Điều hệ tất yếu phát triển kinh tế, gia tăng dân số, nguyên suy thoái tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm môi trường - Hệ thống kinh tế xã hội hoạt động hỗ trợ hệ thống sinh thái, nên kinh tế môi trường xem xét kinh tế hệ thống mở Để hệ thống mở hoạt động kinh tế phải khai thác tài nguyên từ môi trường, chế biến tài nguyên thành sản phấm hoàn tất để tiêu thụ thải trở lại môi trường xung quanh lượng lớn tài nguyên bị hao mòn qua trình biến đổi hóa học để thành chất thải Càng nhiều tài nguyên bị hút vào kinh tế có nhiều chất thải bị đẩy trở lại vào môi trường Điều gây áp lực lên khả có giới hạn môi trường thiên nhiên việc xử lý chất thải để nhằm gây tác hại đến người thành phần sinh khác Vì vậy, cân tài nguyên kinh tế điểm phân tích nghiên cứu kinh tế môi trường 1.3 Đối tượng kinh tế môi trường - Kinh tế môi trường nghiên cứu vấn đề môi trường với viễn cảnh ý tưởng phân tích kinh tế - Kinh tế môi trường tập trung chủ yếu vào vấn đề người ta định nào, lại gây hậu môi trường thay đổi chế chinh HVTH: Hồ Thị Xuân Duyên Lớp : CHMT – K23 Trang Tiểu luận môn: Kinh tế môi trường sách để đưa tác động môi trường vào cân ổn định với mong muốn yêu cầu thân hệ sinh thái - Dựa sở phân tích kinh tế học vi mô, nhà kinh tế môi trường phải lý giải cách đắn rõ ràng hàng loạt vấn đề đặt như: • Tại môi trường lại bị suy thoái? • Sự suy thoái môi trường dẫn đến hậu gì? • Có thể làm để ngăn chặn giảm suy thoái môi trường cách có hiệu quả? - Xuất phát từ cách nhìn nhận nguyên nhân gây vấn đề môi trường từ nhiều khía cạnh, có nhiều cách tiếp cận để giải vấn đề nêu Môi trường bị suy thoái hành vi thái độ ứng xử người chưa phù hợp Vì vậy, để bảo vệ tốt môi trường, cần phải không ngừng nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường giáo dục đạo đức môi trường cho toàn thể cộng đồng nhiều hình thức khác Tuy nhiên, việc làm thường xuyên, trình lâu dài lúc giải tất vấn đề môi trường quan trọng cấp bách đặt Môi trường bị suy thoái quan thiết chế kinh tế - xã hội cấu trúc hoạt động cách chưa có hiệu quả, chưa tạo khuyến khích dẫn dắt cho thành viên hệ thống kinh tế đưa định đắn phù hợp với mục tiêu bảo vệ môi trường Môi trường bị suy thoái động lợi nhuân doanh nghiệp cá nhân kinh tế Vì vậy, để giảm ô nhiễm nâng cao chất lượng môi trường, cách tốt giảm động lợi nhuận Các “khuyến khích” (incentives) có tầm quan trọng đặc biệt hệ thống kinh tế môi trường Kinh tế môi trường cần phải nghiên cứu chất chế hoạt động hệ thống kinh tế để hiểu hệ thống khuyến khích chúng hoạt động HVTH: Hồ Thị Xuân Duyên Lớp : CHMT – K23 Trang Tiểu luận môn: Kinh tế môi trường thay đổi chúng để có kinh tế phát triển cách hợp lý, hoạt động có hiệu mà không gây tác động xấu đến môi trường Các hệ thống khuyến khích gồm nhóm sau:  Các khuyến khích cá nhân hộ gia đình giảm dần lượng chất thải phát sinh sinh hoạt tăng cường sử dụng sản phẩm có chất thải hơn,  Các khuyến khích doanh nghiệp tìm cách giảm chất thải trình sản xuất văn luật pháp có liên quan đến bảo vệ môi trường, khuyến khích kinh tế nhằm thúc đẩy doanh nghiệp gây ô nhiễm  Các khuyến khích nhằm hình thành phát triển nghành công nghiệp môi trường nghành sản xuất dựa sở sử dụng quy trình công nghệ có chất thải  Xây dựng hệ thống sách môi trường nhằm cải thiện chất lượng môi trường cách có hiệu Các sách môi trường phong phú nhiều vấn đề tất cấp Trong soạn thảo sách môi trường, kinh tế môi trường đóng vai trò chủ yếu nhằm đảm bảo tính hiệu quả, có hiệu lực khả thi 1.4 Quan hệ tương tác kinh tế môi trường Là mối quan hệ tương tác người với môi trường xung quanh hệ thống môi trường có tương tác Hệ thống môi trường bao gồm thành phần môi trường với chức nguồn cung cấp tài nguyên cho người, nơi chứa đựng phế thải, không gian sống cho người Các khả hệ thống môi trường hữu hạn Hệ thống kinh tế luôn diễn trình khai thác tài nguyên (RResourse), chế biến nguyên liệu (P-Production), phân phối để tiêu dùng (CConsumer) Chất thải từ hệ thống kinh tế: R HVTH: Hồ Thị Xuân Duyên Lớp : CHMT – K23 P C Trang Tiểu luận môn: Kinh tế môi trường Wr Wp Wc Tổng lượng thải từ hệ thống kinh tế: Wr= Wp + Wc Hoạt động hệ thống kinh tế tuân theo định luật thứ nhiệt động học, lượng vật chất không không tự sinh ra, chuyển từ dạng sang dạng khác Cũng từ quy luật cho thấy tài nguyên R mà người khai thác nhiều chất thải W tăng R=W=Wr +Wp + Wc Chức hệ thống kinh tế sản xuất, phân phối tiêu thụ diễn lòng giới tự nhiên Thế giới tự nhiên đóng vai trò cung cấp nguyên liệu lượng Không có nguyên liệu lượng có sản xuất tiêu thụ Do đó, hệ thống kinh tế tác động lên giới tự nhiên trước hết thông qua việc khai thác sử dụng nguồn nguyên liệu lượng sẵn có tự nhiên Mặt khác, hoạt động sản xuất tiêu thụ thường xuyên sản sinh chất thải, mà sớm hay muộn, chúng "tìm đường trở về" với giới tự nhiên bao quanh Kinh tế môi trường nghiên cứu vấn đề môi trường với viễn cảnh ý tưởng phân tích kinh tế Nó khai thác từ hai phía: kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô, từ kinh tế vi mô nhiều Kinh tế môi trường tập trung chủ yếu vào vấn đề người ta định nào, gây hậu môi trường thay đổi thể chế, sách kinh tế để đưa tác động môi trường vào cân hơn, ổn định với mong muốn yêu cầu thân hệ sinh thái HVTH: Hồ Thị Xuân Duyên Lớp : CHMT – K23 Trang Tiểu luận môn: Kinh tế môi trường Dựa vào sở phương pháp luận phương pháp kinh tế vi mô, nhà kinh tế môi trường phải lý giải cách đắn rõ ràng hàng loạt vấn đề đặt môi trường lại bị suy thoái, suy thoái môi trường dẫn đến hậu làm để ngăn chặn giảm suy thoái môi trường cách có hiệu nhất? 1.5 Phát triển bền vững 1.5.1 Khái niệm phát triển bền vững Sự phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Phát triển bền vững phát triển lành mạnh, phát triển cá nhân không làm thiệt hại đến đến lợi ích cộng đồng, phát triển cộng đồng người không làm ảnh hưởng đến phát triển cộng đồng người khác, phát triển hệ hôm không xâm phạm đến lợi ích hệ mai sau phát triển người không đe dọa sống làm suy giảm nơi sinh sống loài khác hành tinh 1.5.2 Phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế - Tăng trưởng kinh tế: mở rộng sản lương quốc gia tiềm năng, thể tốc độ tăng GDP GNP Tăng trưởng kinh tế điều kiện cần phát triển kinh tế Điều kiện đủ phát triển kinh tế trình tăng trưởng kinh tế phải đảm bảo tính cân đối, hiệu đạt mục tiêu đảm bảo trì tăng trưởng tương lai - Phát triển kinh tế trình lớn lên (tăng tiến) mặt kinh tế thời kỳ định Trong bao gồm tăng thêm quy mô sản lượng(tăng trưởng) 1.5.3 Nội dung phát triển bền vững * Phát triển bền vững có phát triển cân đối ba cực : - Kinh tế (tăng trưởng, hiệu quả, ổn định) HVTH: Hồ Thị Xuân Duyên Lớp : CHMT – K23 Trang Tiểu luận môn: Kinh tế môi trường - Môi trường (đảm bảo đa dạng sinh học, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, ngăn chặn ô nhiễm) - Xã hội (giảm đói nghèo, thể chế tốt, bảo tồn di sản) * Đo lường phát triển bền vững qua số HDI (chỉ số người) - Sự trường thọ: tính tuổi thọ trung bình người dân Tuổi thọ cao làm cho người có nhiều hội đạt đến mục đích lựa chọn phát triển khả người Tuổi thọ kết kết hợp sức khỏe mức độ đầy đủ dinh dưỡng, chăm sóc y tế chất lượng môi trường - Trí thức: giáo dục đầy đủ xác định trình độ học vấn tuổi trường thành, dùng định lượng số năm ngồi ghế nhà trường tính bình quân cho đầu người Trình độ học vấn giúp cho người thực khả tiềm ẩn sử dụng cách có lợi lợi hội, nhờ mà người ngày phát triển nhanh - Thu nhập bình quân theo đầu người (GDP): GDP tính đầy đủ tất thu nhập, vào sức mua thực tế nước không theo tỷ giá hối đoái thức, đặc biệt phải lượng hóa phần phúc lợi xã hội GDP Việt Nam, năm 1994: 240 USD/người, năm 2000: 400 USD/người UNDP phân loại theo tiêu PPP (USD) sức mua tương đương biểu thị đôla năm 1991 sau: Các nước 1.000 USD thu nhập thấp Hiện có 30 nước, Châu Á: nước Châu Phi: 25 nước Số chiếm 16% dân số giới Các nước 5.499 USD thu nhập trung bình thấp Nhóm có 85 nước, chiếm 68% dân số giới PPP Việt Nam (1994): 1.208USD/người Các nước từ 5.499 9.999 USD trung bình cao Số có 20 nước, chiếm 6% dân số giới Các nước 9.999 USD nước có thu nhập cao Nhóm có 26 nước, chiếm 10% HVTH: Hồ Thị Xuân Duyên Lớp : CHMT – K23 Trang Tiểu luận môn: Kinh tế môi trường dân số giới, Châu Âu có 14 nước, Châu Á có nước, Châu Mỹ có nước Châu Úc nước Chỉ số HDI (1993): Nigeria: 0,204; Việt Nam: 0,540; Thái Lan: 0,832; Nhật Bản: 0,938 1.5.4 Nguyên tắc xã hội bền vững          Tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng Cải thiện chất lượng sống người Bảo vệ sống tính đa dạng loài Bảo đảm chắn việc sử dụng nguồn tài nguyên Giữ vững khả chịu đựng trái đất Thay đổi thái độ thói quen sống theo hướng đạo đức môi trường Các cộng đồng tự quản lý môi trường Tạo cấu quốc gia thống cho phát triển bảo vệ môi trường Kiến tạo cấu liên minh toàn cầu 1.5.5 Môi trường hay phát triển Trong lịch sử phát triển quốc gia, có thời, sau cách mạng công nghiệp, phát triển kinh tế đặt lên hàng đầu, lấn át tất yếu tố khác phát triển: xã hội, văn hoá, môi trường, quyền người, v.v Thậm chí, khuynh hướng "phát triển với giá nào", phát triển tự phát trở nên thịnh hành, gây hậu tai hại cho môi trường lẫn xã hội, văn hoá Ngay thời điểm nay, mà chạy đua phát triển quốc gia, khu vực kinh tế giới diễn ngày gay gắt, khốc liệt, khuynh hướng "phát triển với giá nào" tôn sùng thực tế, đặc biệt nước phải đối đầu với nghèo đói, lạc hậu, kinh tế chậm phát triển Trong bối cảnh đó, người ta dễ có khuynh hướng hi sinh môi trường yếu tố khác cho phát triển kinh tế Những người sốt ruột trước tình trạng lạc hậu, phát triển nước thường lập luận "cứ phát triển kinh tế tính sau" Kết môi trường bị suy thoái làm cho sở phát triển bị thu hẹp; tài nguyên môi trường bị giảm sút số lượng chất lượng, điều kiện dân HVTH: Hồ Thị Xuân Duyên 10 Lớp : CHMT – K23 Trang Tiểu luận môn: Kinh tế môi trường Nhằm thúc đẩy doanh nghiệp xây dựng nhãn sinh thái cho sản phẩm mình, năm 2009 Tổng Cục môi trường khởi động: Chương trình Nhãn xanh Việt Nam triển khai phạm vi toàn quốc từ tháng năm 2009 nhằm mục tiêu liên tục cải thiện trì chất lượng môi trường sống thông qua giảm thiểu sử dụng tiêu dùng lượng, vật liệu loại chất thải sinh trình sản xuất, kinh doanh tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ tiêu dùng phục vụ đời sống, dự kiến đến năm 2011 mở rộng toàn quốc Tổng cục Môi trường cấp Hàng hoá Việt Nam ghi nhãn sinh thái theo tiêu chuẩn ISO 14024 Thực chương trình cấp nhãn sinh thái, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành văn bản: • Quyết định số 252/QĐ-BTNMT ngày 05/03/2009 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc phê duyệt chương trình cấp nhãn sinh thái • Quyết định số 1492/QĐ-BTNMT ngày 13/08/2009 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc thành lập Hội đồng Tư vấn Chương trình cấp nhãn sinh thái • Quyết định số 1907/QĐ-BTNMT ngày 12 tháng 10 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc phê duyệt danh sách thành viên Hội đồng Tư vấn Chương trình cấp nhãn sinh thái • Quyết định số 1906/QĐ-BTNMT ngày 12/10/2010 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành Quy chế làm việc Hội đồng Tư vấn Chương trình cấp nhãn sinh thái • Quyết định số 2322/QĐ-BNMT ngày 13 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc phê duyệt tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam Theo Quyết định số 2322/QĐ-BNMT, ba sản phẩm phê duyệt tiêu chí nhãn xanh gồm: bột giặt, bóng đèn huỳnh quang, bao bì nhựa tự phân huỷ sinh học dùng gói hàng mua sắm HVTH: Hồ Thị Xuân Duyên 46 Lớp : CHMT – K23 Trang Tiểu luận môn: Kinh tế môi trường 3.1.8 Quỹ môi trường - Mục đích: Nhận tài trợ từ nguồn thu khác từ phân phối nguồn để hỗ trợ thực dự án cải thiện chất lượng môi trường Các chi phí dành cho công tác quản lý môi trường xử lý chất ô nhiễm thường chiếm tỉ lệ lớn vốn đầu tư xây dựng quản lý hoạt động dự án (nói theo cách nhà kinh tế đầu tư lãi) Do vậy, nhà sản xuất thường lẩn tránh, ngân hàng thường không nhận cho vay, khoản đầu tư thực tế không tạo lợi nhuận Để có kinh phí cho hạng mục đầu tư này, cần phải tạo quỹ môi trường, mà nhà sản xuất tầng lớp xã hội khác có lợi sử dụng - Các loại quỹ môi trường: + Quỹ môi trường ngành + Quỹ môi trường địa phương + Quỹ môi trường quốc gia - Các nguồn thu: + Quỹ môi trường thành lập từ nguồn kinh phí bao gồm nguồn đóng góp ban đầu ngân sách nhà nước + Nguồn đóng góp sở hoạt động sản xuất kinh doanh nguồn đóng góp tự nguyện tổ chức cá nhân + Nguồn đóng góp từ phí môi trường loại lệ phí khác + Tài trợ: Nguồn hỗ trợ phát triển thức nước (ODA), nguồn viện trợ phủ nước ngoài, tổ chức quốc tế tổ chức phi phủ + Tiền lãi + Xử phạt HVTH: Hồ Thị Xuân Duyên 47 Lớp : CHMT – K23 Trang Tiểu luận môn: Kinh tế môi trường - Việc chi quỹ môi trường tiến hành theo trình tự sau: Địa phương sở sản xuất viết dự án chi quỹ đệ trình ban quản lý quỹ Sau tiếp nhận hồ sơ, tổ chức quản lý quỹ tiến hành thẩm tra dự án định khoản tiền cho vay lãi, lãi suất thấp trợ cấp không hoàn lại cho dự án thẩm định khoảng thời hạn hai bên quy định 3.2 Phân tích công cụ kinh tế sử dụng 3.2.1 Điểm mạnh điểm yếu công cụ kinh tế sử dụng 3.2.1.1 Điểm mạnh a/ Thuế phí môi trường - Khuyến khích sở sản xuất giảm ô nhiễm liên tục với chi phí thấp so với chi phí công cụ mệnh lệnh kiểm soát - Kích thích sở sản xuất đầu tư vào công nghệ kiểm soát ô nhiễm - Tạo nguồn thu nhập để tài trợ nâng cao hoạt động giám sát cưỡng chế thực - Ngoài ra, chi phí xả thải bù đắp, phần cho chi phí môi trường phát sinh từ chất ô nhiễm mức thải cho phép nhiên vẫ gây tổn hại cho môi trường xung quanh b/ Giấy phép thị trường giấy phép môi trường - Tất bên tham gia trao đổi có lợi(phần tiết kiệm chi phí) việc chuyển quyền tốn phí giao dịch Nhưng đứng góc độ tổng quan toàn kinh tế, tổng chi phí bỏ nhỏ - Khác với trường hợp đánh thuế tổng hợp ô nhiễm xác định trước mục tiêu môi trường đặt đạt - Nếu có thêm nhà máy thành lập vùng kiểm soát họ mua lại giấy phép chuyển nhượng từ doanh nghiệp hoạt động vùng, HVTH: Hồ Thị Xuân Duyên 48 Lớp : CHMT – K23 Trang Tiểu luận môn: Kinh tế môi trường nhờ mục tiêu tăng trưởng kinh tế mục tiêu bảo vệ môi trường đảm bảo cân - Xét mặt kinh tế, giấy phép mua bán/ chuyển quyền sử dụng đất tự điều chỉnh trước tác động lạm phát c/ Ký quỹ môi trường - Làm cho người có khả gây ô nhiễm, suy thoái môi trường nhận thức trách nhiệm họ, từ tìm biện pháp thích hợp ngăn ngừa ô nhiễm, suy thoái môi trường d/ Trợ cấp môi trường - Trợ cấp môi trường để tạo khả giảm thiểu chất ô nhiễm, không khuyến khích doanh nghiệp đầu tư kinh phí, công nghệ xử lý môi trường không tạo bình đẳng canh tranh doanh nghiệp Trong số trường hợp, trợ cấp tài tạo khó khăn cho ngân sách quốc gia - Giúp cho khu vực có khó khăn kinh tế nỗ lực khắc phục môi trường Khuyến khích quan nghiên cứu triển khai công nghệ sản xuất có lợi cho môi trường, công nghệ xử lý ô nhiễm e/ Nhãn sinh thái - Đẩy mạnh việc tiêu dùng sản xuất nhiều sản phẩm phù hợp mặt môi trường hơn, việc cung cấp cho người tiêu dùng thông tin ảnh hưởng môi trường sản phẩm Trong quan hệ thương mại quốc tế, nhãn sinh thái tác động đến vấn đề cạnh tranh xuất khẩu, vượt qua trở ngại thương mại - Nhà nước xác nhận sản phẩm thân thiện với môi trường Khẳng định uy tín sản phẩm nhà sản xuất - Việc dán nhãn sinh thái sản phẩm tạo thay đổi tích cực chủ động đến ý thức bảo vệ môi trường người tiêu dùng cách mua HVTH: Hồ Thị Xuân Duyên 49 Lớp : CHMT – K23 Trang Tiểu luận môn: Kinh tế môi trường sản phẩm gây tác động đến môi trường, tạo nhu cầu sử dụng sản phẩm thân thiện nhà sản xuất - Đồng thời uy tín nhà sản xuất khẳng định sản phẩm họ dán nhãn sinh thái, sản phẩm có sức cạnh tranh cao giá bán thị trường thường cao sản phẩm loại Như vậy, nhãn sinh thái công cụ kinh tế tác động vào nhà sản xuất thông qua phản ứng tâm lý khách hàng giảm tác động xấu đến môi trường f/ Quỹ môi trường - Các sở sản xuất địa phương có lợi ích mặt: + Cho vay lãi lãi suất thấp; + Có tiền đầu tư kinh phí để giảm chất thải ô nhiễm giảm phí ô nhiễm phải nộp; + Có điều kiện cải thiện điều kiện lao động công nhân điều kiện sống dân cư địa phương - Hoạt động bảo vệ môi trường quốc gia lợi mặt: Có thể giảm lượng chất thải ô nhiễm môi trường, không tăng kinh phí cấp từ ngân sách dành cho công tác bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, biện pháp khuyến khích sở sản xuất đầu tư kinh phí để xử lý chất thải gây ô nhiễm 3.2.1.2 Điểm yếu a/ Thuế phí môi trường - Doanh nghiệp có thiên hướng ưa thích kiểm soát ô nhiễm thông qua tiêu chuẩn thông qua hệ thống lệ phí việc trả phí làm cho chi phí sản xuất doanh nghiệp tăng lên - Phí doanh nghiệp tính vào giá thành sản phẩm, điều dẫn đến gọi phân phối thụt lùi HVTH: Hồ Thị Xuân Duyên 50 Lớp : CHMT – K23 Trang Tiểu luận môn: Kinh tế môi trường - Việc quy giá trị tiền cho tổn thất gây ô nhiễm thường khó chấp nhận - Việc định mức phí với chi phí biên thiệt hại ô nhiễm gây phức tạp mức độ gây tổn thất nguồn ô nhiễm môi trường xung quanh không đồng Điều giảm đến việc cạnh tranh giảm phí khu vực mục tiêu phát triển kinh tế làm tổn hại đến nỗ lực cải thiện môi trường số vùng - Cơ quan quản lý quyền địa phương thường không đủ mạnh để xử lý việc quy hoạch, phân tích giám sát cưỡng chế thi hành hay giải tranh chấp thương lượng liên vùng phức tạp có liên quan đến hệ thống phí b/ Giấy phép thị trường giấy phép môi trường - Để xác định xác giá trị côta ô nhiễm cấp côta cho khu vực, lưu vực hay vùng cần phải có nghiên cứu khả tự làm môi trường Điều thông thường đòi hỏi nhiều kinh phí kinh nghiệm chuyên môn cao - Hoạt động phát triển kinh tế chất lượng môi trường khu vực liên tục thay đổi theo thời gian, giá trị côta ô nhiễm dễ thay đổi trước sức ép nói Hiện xác định mức côta ô nhiễm không nguy hiểm môi trường, tương lai điều chấp nhận Vì vậy, cần nhiều công sức để điều chỉnh côta dẫn đến chỗ giải pháp mua bán côta khó thực hiệu thực tế nhỏ - Hoạt động mua bán côta diễn cách bình thường kinh tế mở, hoạt động theo chế thị trường, với hệ thống pháp lý hoàn thiện quyền nghĩa vụ khả quản lý môi trường tốt Trong trường hợp khác đi, việc trao đổi mua bán hình thức hiệu lực, có gian lận việc xác định côta kiểm soát ô nhiễm Hiện việc mua bán, trao đổi “ chứng nhận giảm phát thải CERs” Việt Nam hạn chế, bất cập việc thực CDM rào cản HVTH: Hồ Thị Xuân Duyên 51 Lớp : CHMT – K23 Trang Tiểu luận môn: Kinh tế môi trường thủ tục hành chính, khó tiếp cận ưu đãi, thiếu tiêu phát thải nền,v.v thiếu kinh nghiệm, linh hoạt thị trường CERs c/ Ký quỹ môi trường Trong thực tế, việc triển khai ký quỹ môi trường tiến hành chậm nhiều nguyên nhân doanh nghiệp chưa đủ hồ sơ để ký quỹ, số địa phương chưa có quỹ BVMT Ví dụ Quảng Ninh, dự án cải tạo phục hồi môi trường khai thác than doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam lập gửi Sở song đến tháng 1/2010 chưa phê duyệt nên chưa triển khai việc ký quỹ, nguyên nhân phía Sở TN&MT chưa có để phê duyệt Bộ TN&MT chưa có hướng dẫn cụ thể Mặt khác, phía Sở TN & MT y cầu phải ký quỹ Quỹ môi trường tỉnh để thuận lợi cho công tác quản lý, giám sát quỹ chưa thành lập.14 Tính đến thời điểm ngày 01/03/2010, có 42 đơn vị, công ty khai thác khoáng sản thực ký quỹ khai thác khoáng sản Quỹ bảo vệ môi trường quốc gia 91 Tỉnh Tây Ninh tính đến tháng 9/2009, có doanh nghiệp, sở cá nhân khai thác khoáng sản thực ký quỹ phục hồi cảnh quan môi trường với số tiền 161 triệu đồng Tỉnh Quảng Ninh, theo ông Hoàng Việt Dũng - Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ Môi trường thuộc Sở Tài Nguyên Môi trường cho biết, đến tháng 02/ 2009, có đơn vị khai thác khoáng sản thực ký quỹ Quỹ Môi trường Việt Nam đơn vị ký quỹ Ngân hàng đầu tư phát triển Quảng Ninh, nhiên việc ký quỹ đơn vị chưa đủ sở mặt pháp lý d/ Trợ cấp môi trường - Trợ cấp môi trường để tạo khả giảm thiểu chất ô nhiễm, không khuyến khích doanh nghiệp đầu tư kinh phí, công nghệ xử lý môi trường không tạo bình đẳng canh tranh doanh nghiệp 14 Quỹ BVMT Việt Nam, Kết hoạt động Quỹ BVMT Việt Nam việc hỗ trợ tài cho dự án bảo vệ môi trường (đến thời điểm ngày 01/03/2010) HVTH: Hồ Thị Xuân Duyên 52 Lớp : CHMT – K23 Trang Tiểu luận môn: Kinh tế môi trường - Trong số trường hợp, trợ cấp môi trường tạo khó khăn cho ngân sách quốc gia 3.2.2 Biện pháp để nâng cao hiệu hiệu lực quản lý công cụ điều kiện Việt Nam 3.2.2.1 Thuế phí môi trường - Chính phủ nên tập trung vào quản lý số ngành có tiềm gây ô nhiễm cao Nhờ giảm bớt gắng nặng quan quản lý việc triển khai thành công công cụ kinh tế thực tế - Cần xây dựng hệ thống phí hai nấc phí cố định phí biến đổi nhằm đạt mục tiêu hạn chế ô nhiễm tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước Để giảm số lượng doanh nghiệp phải giám sát, quan quản lý nên áp dụng phí cố định doanh nghiệp vừa nhỏ Các doanh nghiệp lớn phải chịu đồng thời mức phí Việc phân loại doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp vừa nhỏ theo cách phân loại thông thường vốn lao động - Áp dụng phí bảo vệ môi trường chất thải rắn cho nguyên liệu đầu vào hay sản phẩm nhằm khuyến khích người sản xuất người tiêu dùng hạn chế phát sinh chất thải Hiện nay, mức phí bảo vệ môi trường chất thải rắn tính dựa khối lượng chất thải phát sinh môi trường Đây hình thức tính phí đơn giản, áp dụng chủ yếu cho đối tượng người sử dụng Tuy nhiên, hình thức tính phí chưa có tác dụng khuyến khích nhà sản xuất để thay đổi công nghệ tạo sản phẩm phát sinh thất thải rắn Ví dụ: bao bì nhãn mác sản phẩm sau sử dụng đánh phí người sử dụng mà chưa tính đến người sản xuất Do vậy, số loại hình sản xuất đặc thù, chẳng hạn bao bì nhãn mác cần áp dụng phí bảo vệ môi trường nguyên liệu đầu vào hay sản phẩm đầu để khuyến khích đơn vị sản xuất thay đổi công nghệ sản xuất sản phẩm phát sinh chất thải rắn HVTH: Hồ Thị Xuân Duyên 53 Lớp : CHMT – K23 Trang Tiểu luận môn: Kinh tế môi trường - Các dự án có ảnh hưởng đến đa dạng sinh học dự án thủy điện dự án khai thác khoáng sản, chưa có quy định việc thu phí phục hồi hoạt động gây - Tiếp tục thử nghiệm áp dụng rộng rãi chế chi trả dịch vụ môi trường bảo tồn đa dạng sinh học - Cần xây dựng hướng dẫn cụ thể để triển khai nội dung vấn đề tài cho việc bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học, dịch vụ môi trường liên quan đến đa dạng sinh học bồi thường thiệt hại đa dạng sinh học 3.2.2.2 Đặt cọc hoàn trả - Công cụ áp dụng nhỏ lẻ Việt Nam, chưa xây dựng chế, sách cụ thể Với lợi ích kinh tế môi trường mà hệ thống đặt cọc hoàn trả đem lại phủ cần xem xét triển khai nghiên cứu, áp dụng thí điểm qui mô lớn, thiết lập chế sách để áp dụng.Cần triển khai xác định nghĩa vụ đặt cọc đối tượng tiêu thụ sản phẩm mà bao bì chất thải sau sử dụng có khả tái chế, tái sử dụng có nguy ảnh hưởng lớn tới môi trường Một số loại bao bì, sản phẩm sau sử dụng có đặc tính khó phân huỷ tự nhiên trình sử dụng phân tán, nhỏ lẻ khó thu gom tập trung có khả ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường thuỷ tinh, nilon, dầu nhờn, ắc quy, pin, bóng đèn, săm lốp v.v - Bên cạnh đó, phải thiết lập mạng lưới thu gom, chuyển giao chất thải chế chi trả tiền đặt cọc thuận lợi - Nghĩa vụ đặt cọc hoàn trả đưa vào quy định Luật Bảo vệ môi trường quy định quản lý chất thải Mức đặt cọc quy định mức vừa phải để vừa tạo lợi ích cho người trả lại chất thải để tái chế, tái sử dụng xử lý, vừa đảm bảo bình đẳng hàng hoá sản xuất nước hàng hoá nhập không kìm hãm sức tiêu thụ sản phẩm HVTH: Hồ Thị Xuân Duyên 54 Lớp : CHMT – K23 Trang Tiểu luận môn: Kinh tế môi trường 3.2.2.3 Ký quỹ môi trường - Cơ quan quản lý nhà nước khoáng sản từ trung ương tới địa phương cần giám sát chặt chẽ hoạt động khai thác khoáng sản, đặc biệt phát xử lý trường hợp khác thác trái phép Cần đưa giải pháp kiên trường hợp vi phạm đình khai thác thu hồi giấy phép khai thác - Đối với quan quản lý địa phương (Sở Tài nguyên Môi trường) cần soát sở khai thác địa bàn phân loại sở theo tiêu chí thực nghĩa vụ ký quĩ môi trường Cần đưa giải pháp kiên trường hợp vi phạm đình khai thác thu hồi giấy phép khai thác 3.2.2.4 Trợ cấp môi trường - Chính phủ cần nhanh chóng ban hành văn quy định tiêu chí lượng hoá thiệt hại ô nhiễm môi trường để làm sở cho việc xác định thiệt hại bồi thường nhằm khắc phục khó khăn Bên cạnh đó, cần xây dựng ban hành văn hướng dẫn thủ tục, trình tự khiếu kiện giải bồi thường thiệt hại để công đồng 155nắm rõ dễ dàng thực chịu thiệt hại, tránh tình trạng sách nhiễu hành chính, gây khó khăn cho người bị hại tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng gây ô nhiễm lách luật, trốn tránh trách nhiệm - Đối với việc áp dụng trách nhiệm trợ cấp môi trường, bồi thường thiệt hại cần có quy định mang tính chất linh hoạt Theo luật quy định thiệt hại phải bồi thường toàn kịp thời, song lĩnh vực môi trường, giá trị thiệt hại môi trường thường lớn khó xác định nên nhiều trường hợp việc thực khó khăn Ví dụ người gây thiệt hại môi trường bồi thường lần nhiều lần khoảng thời gian tối đa số năm định kể từ ngày áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại - Khi áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường, Việt Nam cần xem xét đến cam kết quốc tế vấn đề Ví dụ quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu (International Convention on Civil Liability for Oil Pollution Damage – viết tắt CLC 92) v.v HVTH: Hồ Thị Xuân Duyên 55 Lớp : CHMT – K23 Trang Tiểu luận môn: Kinh tế môi trường 3.2.2.5 Nhãn sinh thái Hoàn thiện hệ thống quy định việc thực xây dựng chương trình nhãn sinh thái Việt Nam vô quan trọng cấp thiết để tạo lập hành lang pháp lý rõ ràng cho trình áp dụng Ngoài cần tiến hành triển khai số giải pháp sau: Thứ nhất, hoàn thiệt Luật sở hữu trí tuệ xây dựng Luật Thương hiệu Những quy định Luật đảm bảo bảo hộ quyền bí công nghệ, giải pháp kỹ thuật thân thiện với môi trường, phát minh sáng chế góp phần giải vấn đề môi trường cấp bách Bên cạnh đó, đảm bảo thương hiệu sản phẩm dán nhãn sinh thái, tránh tình trạng trùng lặp, tranh chấp thương hiệu Thứ hai, hoàn thiện quy chế thực chương trình cấp nhãn sinh thái với thủ tục, trình tự đơn giản, rõ ràng, dễ thực Thứ ba, hình thành môn học chuyên ngành quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000 nhãn sinh thái vào trường đại học chuyên ngành môi trường; đào tạo cán lĩnh vực Thứ tư, Chính phủ cần có giải pháp hỗ trợ, trợ cấp, miễn giảm thuế cho doanh nghiệp, sản phẩm dán nhãn sinh thái để tạo động khuyến khích doanh nghiệp tự nguyện tham gia chương trình Các sách hỗ trợ vốn, mở rộng thị trường, xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin, đào tạo đội ngũ cán bộ, hỗ trợ tư vấn kỹ thuật, môi trường, hỗ trợ trang thiết bị đo lượng v.v KẾT LUẬN Việc áp dụng công cụ mệnh lệnh kiểm soát công cụ kinh tế công tác quản lý môi trường lại lợi ích thiết thực cho môi trường phát triển kinh tế HVTH: Hồ Thị Xuân Duyên 56 Lớp : CHMT – K23 Trang Tiểu luận môn: Kinh tế môi trường Việc quản lý môi trường thực tổng hợp biện pháp: luật pháp, sách, kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, xã hội, văn hóa, giáo dục Các biện pháp đan xen, phối hợp, tích hợp với tùy theo điều kiện cụ thể vấn đề đặt Vì vậy, ta cần nghiên cứu xây dựng công cụ pháp lý quy trình áp dụng phù hợp công cụ kinh tế quản lý môi trường triển khai nghiên cứu áp dụng công cụ kinh tế phát huy hiệu việc bảo vệ môi trường góp phần thu ngân sách như: giấy phép xả thải chuyển nhượng, thuế phí môi trường, chi trả dịch vụ môi trường HVTH: Hồ Thị Xuân Duyên 57 Lớp : CHMT – K23 Trang Tiểu luận môn: Kinh tế môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Kim Anh, 2010, Đấu giá chứng nhận giảm phát thải mỏ Rạng Đông, http://daukhi.vietnamnet.vn Báo cáo 16/BC-CP ngày 15/10/2010, Báo cáo trình Quốc Hội tình hình thực ngân sách nhà nước năm 2010 dự toán Ngân sách Nhà nước năm 2011 Bộ tài nguyên môi trường, 2008, Tài liệu Hội thảo quốc tế: Trao đổi kinh nghiệm phát triển, ứng phó, xử lý khắc phục ô nhiễm cố tràn dầu biển Bùi Quang Bình, 2010, Cứu môi trường vùng khai khoáng, http://www.dmtcvn.com/news_detail.asp?nid=1&new=131 Công văn Kiểm toán nhà nước Chi cục Bảo vệ Môi trường, 2008, Tóm tắt kết kiểm toán việc quản lý, sử dụng kinh phí nghiệp môi trường giai đoạn 2006 – 2008 Cục Kiểm soát Ô nhiễm- Tổng cục Môi trường, 2010, Báo cáo thực trạng triển khai công tác thu phí BVMT nước thải Việt Nam Nguyễn Mậu Dũng, 2010, Phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp Việt Nam Philippines Lưu Đức Hải, 2006, Cẩm nang quản lý môi trường, Nhà xuất giáo dục Vũ Thu Hạnh, 2007, Bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường, Tạp chí khoa học pháp lý số 10 Liên Hiệp Quốc, 2005, Báo cáo đánh giá hệ sinh thái Thiên niên kỷ 2005 11 Huỳnh Thị Mai, Ban Quản lý tài nguyên nước đa dạng sinh học, Chi trả dịch vụ hệ sinh thái- Giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học, http://hieuanh.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=126:ch i-trdch-v-h-sinh-thai-gii-phap-bo-tn-a-dng-sinh-hc&catid=1:tin-tc, 12.Phạm Hồng Mạnh, 2007, Đánh giá giá trị giải trí, du lịch du khách nước khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang 13 Nguyễn Chí Quang , 2002, Cơ sở hạch toán môi trường doanh nghiệp 14 Nguyễn Văn Tài, Nguyễn Văn Huy, 2010, Ô nhiễm môi trường Nhật Bản trường hợp bệnh Minamata, Tạp chí môi trường số 10/2010 HVTH: Hồ Thị Xuân Duyên 58 Lớp : CHMT – K23 Trang Tiểu luận môn: Kinh tế môi trường 15 Đỗ Nam Thắng, 2010, Xây dựng sở khoa học phương pháp luận lượng hóa giá trị kinh tế vườn quốc gia phục vụ công tác quản lý phát triển bền vững 16 Nguyễn Đăng Anh Thi, 2006, Hạch toán Quản lý môi trường – Bộ công cụ hỗ trợ doanh nghiệp cải thiện hiệu hoạt động tài môi trường, Tạp chí Bảo vệ Môi trường số 10/2006 17 Đăng Tuyên, 2010, Phí BVMT nước thải Việt Nam, thực trạng số kiến nghị, Tạp chí Tài nguyên Môi trường số (95) tháng 5/2010 18 Nguyễn Khánh Tuyên, 2004, Đánh giá thiệt hại sức khoẻ ô nhiễm không khí Hà Nội 19 Nguyễn Thị Ánh Tuyết, 2006, Báo cáo hội nghị Khoa học lần thứ 20- Đại học Bách Khoa Hà Nội, Nghiên cứu thử nghiệm hạch toán quản lý môi trường (EMA) công ty Machino – Việt Nam 20 Trung tâm Môi trường Phát triển Cộng đồng, 2009, Báo cáo sở khoa học xây dựng tiêu chí cấp nhãn xanh Việt Nam cho ba nhóm sản phẩm: xà phòng, bóng đèn compact, bao bì 21 Trung tâm nghiên cứu Pháp luật & Chính sách Phát triển bền vững, 2010, Chiến lược, Chính sách Tài nguyên Môi trường; Nghiên cứu tóm tắt Bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường 22 Nguyễn Hữu Khải, 2005, Nhãn sinh thái hàng hóa xuất tiêu dùng nội địa, Nhà xuất Lý luận trị 23 Thúy Vân, 2010, Chi trả dịch vụ môi trường rừng, sách xã hội mới, thiết thực, phù hợp với mục đích bảo vệ rừng môi trường, Tạp chí Tài nguyên môi trường số 12 (98) tháng 6/2010 24.Vụ phổ biến giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp, 2010, Đề cương giới thiệu Luật Thuế Môi trường 25.Viện Chiến lược, sách Tài nguyên Môi trường, 2010, Kinh tế hóa tăng đóng góp ngành Tài nguyên Môi trường cho nguồn thu ngân sách GDP, http://isponre.gov.vn/ 26.Viện Khoa học quản lý môi trường, 2010, Xây dựng sở khoa học phương pháp luận lượng hóa giá trị kinh tế vườn quốc gia phục vụ công tác quản lý phát triển bền vững 27.Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý- Bộ Tư pháp, Trách nhiệm dân hành vi gây thiệt hại môi trường, Bản tin Luật so sánh, Số 1/2004 28.http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_th%E1%BB%8B_tr% C6%B0%E1%BB%9Dng 29.http://www.agenda21.monre.gov.vn HVTH: Hồ Thị Xuân Duyên 59 Lớp : CHMT – K23 Trang Tiểu luận môn: Kinh tế môi trường 30 http://dantri.com.vn/c25/s20-250862/pha-hoai-moi-truong-cong-ty- vedan-vietnam-se-bi-xu-ly-muc-cao-nhat.htm, P Thanh, Phá hoại môi trường: Công ty Vedan Việt Nam bị xử lý mức cao HVTH: Hồ Thị Xuân Duyên 60 Lớp : CHMT – K23 Trang [...]... kiểm soát ô nhiễm môi trường đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh sau khi có quyết định phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường; 11 Thông tư số 1477-MTg, ngày 12/12/1994, của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, hướng dẫn tổ chức, quyền hạn và phạm vi hoạt động của Thanh tra về bảo vệ môi trường HVTH: Hồ Thị Xuân Duyên 14 Lớp : CHMT – K23 Trang Tiểu luận môn: Kinh tế môi trường 12 Thông tư... nhà nước và Chi cục Bảo vệ Môi trường, tóm tắt kết quả kiểm toán việc quản lý, sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường giai đoạn 2006 – 2008 6 Bùi Quang Bình, 2010, Cứu môi trường vùng khai khoáng HVTH: Hồ Thị Xuân Duyên 32 Lớp : CHMT – K23 Trang Tiểu luận môn: Kinh tế môi trường Nguyên nhân của việc các doanh nghiệp khai thác khoáng sản thường trốn tránh việc nộp phí bảo vệ môi trường là do biện pháp chế... khai chủ trương kinh tế hoá lĩnh vực môi trường - Cải cách hành chính, đổi mới tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về môi trường - Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra theo dõi về việc thi hành các quy định của pháp luật về kinh tế hoá lĩnh vực môi trường - Đầu tư, cải thiện thiết bị quan trắc và các thiết bị hỗ trợ trong quá trình triển khai kinh tế hoá môi trường HVTH: Hồ Thị Xuân Duyên 20 Lớp : CHMT... Chiến lược, Chính sách, Tài nguyên và môi trường, Kinh tế hoá để tăng đóng góp của ngành Tài nguyên và Môi trường cho nguồn thu ngân sách và GDP 4 Đăng Tuyên, 2010, Phí BVMT đối với nước thải ở Việt Nam, thực trạng và một số kiến nghị, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường số 9 (95) tháng 5/2010 HVTH: Hồ Thị Xuân Duyên 28 Lớp : CHMT – K23 Trang Tiểu luận môn: Kinh tế môi trường b Phí BVMT đối với chất thải... ô nhiễm, 29 tiêu chuẩn chung khác Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường là một phần quan trọng của hệ thống luật pháp của Nhà nước về bảo vệ môi trường HVTH: Hồ Thị Xuân Duyên 16 Lớp : CHMT – K23 Trang Tiểu luận môn: Kinh tế môi trường Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng cùng với Cục Bảo vệ môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã phối hợp chấp nhận một số tiêu chuẩn của bộ ISO 14000 và... 12/11/1996, của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, về việc kiểm soát ô nhiễm biển từ các phương tiện giao thông thủy; HVTH: Hồ Thị Xuân Duyên 15 Lớp : CHMT – K23 Trang Tiểu luận môn: Kinh tế môi trường 21 Thông tư số 2781-TT/KCM, ngày 3/12/1996, của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, hướng dẫn về thủ tục cấp, gia hạn, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường cho các cơ sở công nghiệp; 22... khai thác khoáng sản 3.1.2 Thuế và phí môi trường 3.1.2.1 Thuế môi trường Thuế môi trường là khoản thu vào ngân sách nhà nước nhằm điều tiết các hoạt động bảo vệ môi trường quốc gia, bù đắp chi phí xã hội phải bỏ ra để giải quyết các vấn đề môi trường như: chi phí y tế, nghỉ chữa bệnh, phục hồi môi trường, phục hồi tài nguyên, xử lý, ngăn ngừa ô nhiễm,… Thuế môi trường chia thành: 1-Thuế gián thu: đánh... từ ngày 01/07/2006, thay thế Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 Luật Bảo vệ HVTH: Hồ Thị Xuân Duyên 12 Lớp : CHMT – K23 Trang Tiểu luận môn: Kinh tế môi trường Môi trường 2005 có 15 chương, 136 điều So với Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 tăng 8 chương, 81 điều Ngoài ra còn nhiều văn bản pháp luật quan trọng liên quan đến môi trường đã được ban hành như: - Luật bảo vệ sức khỏe cho nhân dân (1989) - Pháp... chuẩn môi trường “Tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn mực, giới hạn cho phép được quy định dùng làm căn cứ để quản lý môi trường (Luật môi trường) Đến năm 1997, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường đã ban hành được trên 200 TCVN về môi trường, trong đó có 9 TCVN về chất lượng môi trường xung quanh, 9 tiêu chuẩn thải, 153 về tiêu chuẩn phương pháp thử, đánh giá xác định các chỉ tiêu chất lượng môi trường, ... trò quan trọng nhất trong kiểm soát ô nhiễm công nghiệp Phí môi trường được tính HVTH: Hồ Thị Xuân Duyên 24 Lớp : CHMT – K23 Trang Tiểu luận môn: Kinh tế môi trường dựa vào: lượng chất ô nhiễm thải ra môi trường, mức tiêu thụ nguyên nhiên liệu gây ô nhiễm, tổng doanh thu hoặc tổng sản lượng hàng hóa, lợi nhuận của doanh nghiệp Phí bảo vệ môi trường đánh vào chủ thể gây ô nhiễm nhằm mục đích thúc đẩy

Ngày đăng: 07/06/2016, 14:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan