Nêu đặc điểm nội dung, bản chất và các hình thức công cụ mệnh lệnh kiểm soát và công cụ kinh tế sử dụng trong công tác quản lý môi trường

29 519 0
Nêu đặc điểm nội dung, bản chất và các hình thức công cụ mệnh lệnh kiểm soát và công cụ kinh tế sử dụng trong công tác quản lý môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG KHOA MÔI TRƯỜNG  TIỂU LUẬN MÔN HỌC KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Đề tài: Nêu đặc điểm nội dung, chất hình thức cơng cụ mệnh lệnh kiểm sốt cơng cụ kinh tế sử dụng công tác quản lý môi trường Nhận xét điểm mạnh, điểm yếu hình thức cơng cụ đề nghị biện pháp để nâng cao hiệu hiệu lực quản lý cho công cụ điều kiện Việt Nam Giáo viên hướng dẫn : TS LÊ THỊ KIM OANH Họ tên học viên : Nguyễn Thị Ngọc Hân Chuyên ngành : Công Nghệ Môi Trường Lớp : K23 Cao học Môi trường Đà Nẵng - 2012 Kinh Tế Môi Trường GV: TS Lê Thị Kim Oanh MỤC LỤC HV: Nguyễn Thị Ngọc Hân Page Kinh Tế Môi Trường GV: TS Lê Thị Kim Oanh I LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hội nhập nay, vấn đề môi trường vấn đề quan tâm hàng đầu Bảo vệ mơi trường bảo vệ sống chung tồn nhân loại Vì vậy, việc bảo vệ mơi trường ngày trở thành sách quan trọng Đảng Nhà nước ta Để đảm bảo việc quản lý môi trường thực nghiêm túc, nước ta có biện pháp sách khác Nhà nước ta can thiệp mạnh mẽ vào hoạt động cá nhân, tổ chức xã hội để bảo vệ yếu tố môi trường, ngăn chặn việc gây nhiễm, suy thối cố mơi trường Trong biện pháp đó, pháp luật đóng vai trị đặc biệt quan trọng Nền kinh tế vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa loại quan hệ kinh tế đa dạng Điều địi hỏi khơng thể áp dụng loại công cụ công tác quản lý bảo vệ mơi trường mà địi hỏi phối hợp chặt chẽ, đồng loại công cụ mà đặc biệt công cụ kinh tế Các công cụ kinh tế gồm nhiều loại, kinh nghiệm nước áp dụng loại biện pháp, loại công cụ giản đơn với vài biện pháp, vài cơng cụ đơn lẻ điều đa dạng chủ thể phương thức sản xuất quản lý bảo vệ môi trường Tuy nhiên, công cụ quản lý chưa hoàn thiện việc áp dụng nhiều lỏng lẻo chưa thực phù hợp điều kiện đất nước vấn đề môi trường chưa giải triệt để Trong tiểu luận này, giao nhiệm vụ trình bày cơng cụ mệnh lệnh kiểm sốt công cụ kinh tế đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu hiệu lực quản lý cho cơng cụ điều kiện Việt Nam HV: Nguyễn Thị Ngọc Hân Page Kinh Tế Môi Trường GV: TS Lê Thị Kim Oanh Rất mong nhận góp ý chân tình giáo viên Xin chân thành cảm ơn! HV: Nguyễn Thị Ngọc Hân Page Kinh Tế Môi Trường GV: TS Lê Thị Kim Oanh II CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG II.1 Khái niệm: Công cụ quản lý môi trường phương thức hay biện pháp hành động thực công tác quản lý môi trường Nhà nước, tổ chức khoa học sản xuất Công cụ quản lý môi trường đa dạng, cơng cụ có chức phạm vi tác động định, liên kết hỗ trợ lẫn Theo chất chia cơng cụ quản lý mơi trường thành loại sau: • Cơng cụ mệnh lệnh – kiểm sốt • Cơng cụ kinh tế • Cơng cụ giáo dục truyền thơng môi trường Trong phạm vi tiểu luận này, đề cập đến loại công cụ là: Công cụ mệnh lệnh-kiểm sốt Cơng cụ kinh tế II.2 Cơng cụ mệnh lệnh-kiểm sốt II.2.1 Cơng cụ mệnh lệnh – kiểm sốt Cơng cụ mệnh lệnh - kiểm sốt hay cịn gọi cơng cụ pháp lý Đây cơng cụ quản lý trực tiếp sử dụng phổ biến từ lâu nhiều quốc gia giới công cụ nhiều nhà quản lý hành ủng hộ II.2.2 Đặc điểm nội dung, chất cơng cụ “Mệnh lệnh – Kiểm sốt” Cơng cụ mệnh lệnh – kiểm sốt gồm khía cạnh: Khía cạnh huy kiểm soát, theo nguyên tắc bên đưa yêu cầu mệnh lệnh hay huy đồng thời họ có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành hay tuân thủ yêu cầu đặt HV: Nguyễn Thị Ngọc Hân Page Kinh Tế Môi Trường GV: TS Lê Thị Kim Oanh Cơng cụ mệnh lệnh – kiểm sốt bao gồm văn luật quốc tế, luật quốc gia, văn khác luật (pháp lệnh, nghị định, qui định, tiêu chuẩn môi trường, giấy phép mơi trường ), kế hoạch, chiến lược sách môi trường quốc gia, ngành kinh tế địa phương • Luật quốc tế mơi trường tổng thể nguyên tắc, quy phạm quốc tế điều chỉnh mối quan hệ quốc gia, quốc gia tổ chức quốc tế việc ngăn chặn, loại trừ thiệt hại gây cho môi trường quốc gia mơi trường ngồi phạm vi sử dụng quốc gia Cho đến có hàng nghìn văn luật quốc tế mơi trường mà Việt Nam tham gia ký kết nhiều văn số Pháp luật quốc tế bảo vệ môi trường nhiều nước ký kết tham gia khơng có hiệu lực trực tiếp lãnh thổ quốc gia cụ thể Muốn thi hành lãnh thổ đó, qui phạm Luật quốc tế bảo vệ mơi trường cần phải chuyển hóa thành quy phạm pháp luật quốc gia, nghĩa Nhà nước phải phê chuẩn văn • Luật mơi trường quốc gia tổng hợp quy phạm pháp luật, nguyên tắc pháp lý điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể trình chủ thể sử dụng tác động đến một vài yếu tố môi trường sở kết hợp phương pháp điều chỉnh khác nhằm bảo vệ cách có hiệu mơi trường sống người Hệ thống luật bảo vệ môi trường quốc gia thường gồm luật chung luật sử dụng hợp lý thành phần môi trường bảo vệ môi trường cụ thể địa phương, ngành Ở Việt Nam, luật bảo vệ môi trường năm 2005 luật bảo vệ môi trường quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI thơng qua ngày 29/11/2005, ban hành theo Quyết định số 52/2005/QH11 Nhiều khía cạnh bảo vệ môi trường đề cập văn pháp luật khác (gọi luật HV: Nguyễn Thị Ngọc Hân Page Kinh Tế Môi Trường GV: TS Lê Thị Kim Oanh thành phần môi trường) Luật khoáng sản, Luật phát triển bảo vệ rừng, Luật dầu khí, Luật hàng hải, Luật lao động, Luật đất đai, Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, Luật tài nguyên nước, Pháp lệnh đê điều, Pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Pháp lệnh bảo vệ cơng trình giao thơng… • Quy định văn luật nhằm cụ thể hóa hướng dẫn thực nội dung luật Quy định Chính phủ trung ương hay địa phương, quan hành pháp hay lập pháp ban hành • Quy chế quy định thể lệ tổ chức quản lý bảo vệ môi trường, chẳng hạn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, Bộ, Sở khoa học công nghệ, Sở tài ngun mơi trường • Tiêu chuẩn mơi trường chuẩn mực giới hạn cho phép quy định làm để quản lý môi trường Tiêu chuẩn mơi trường có quan hệ mật thiết với phát triển bền vững quốc gia Việc xây dựng tiêu chuẩn môi trường mặt dựa quy định kiểm nghiệm thực tế, mặt khác phải có nhiều khoa học, nhằm đảm bảo cho tiêu chuẩn môi trường phù hợp với nhu cầu bảo vệ sinh thái, đồng thời khả thi mặt kinh tế, xã hội Hệ thống tiêu chuẩn môi trường phản ảnh trình độ khoa học, cơng nghệ, tổ chức quản lý tiềm lực kinh tế xã hội có tính đến dự báo phát triển Các dạng tiêu chuẩn mơi trường: • Tiêu chuẩn mơi trường xung quanh: Qui định đặc tính mơi trường tiếp nhận, ví dụ nồng độ tối đa hợp chất nitrat nước uống, hay SO2 bầu khơng khí, mức độ tối đa khu dân cư Các tiêu chuẩn hình thành mục tiêu mơi trường cần đạt cơng cụ sách khác nhau; • Tiêu chuẩn phát thải: Là mức tối đa cho phép xả thải chất ô nhiễm môi trường, ví dụ mức BOD tối đa xả vào nước mức SOx tối đa HV: Nguyễn Thị Ngọc Hân Page Kinh Tế Môi Trường GV: TS Lê Thị Kim Oanh thải vào khơng khí sở sản xuất cơng nghiệp Một hình thức đặc biệt tiêu chuẩn phát thải việc cấm khơng sử dụng hay thải chất đó, thơng thường chất độc; • Tiêu chuẩn quy trình: Qui định hình thức trình sản xuất thiết bị giảm thiểu ô nhiễm mà sở ô nhiễm phải lắp đặt (ví dụ thiết bị lọc khơng khí hay dụng cụ lọc nước đó); • Tiêu chuẩn sản phẩm: Xác định đặc tính sản phẩm có tiềm gây nhiễm ví dụ hóa chất, bột giặt, phân bón hóa học, tơ mơtơ, loại nhiên liệu… Có tiêu chí xác định tiêu chuẩn mơi trường tiêu chí mơi trường, tiêu chí cơng nghệ, tiêu chí kinh tế, tiêu chí trị • Tiêu chí mơi trường: Xác định mức ngưỡng mơi trường tự nhiên nhằm đảm bảo lợi ích bảo vệ hoạt động kinh tế khỏi tác động có hại; • Tiêu chí cơng nghệ: Tiêu chuẩn dựa cơng nghệ có áp dụng số nhà máy dễ dàng chuyển giao cơng nghệ có thời; tiêu chuẩn dựa sở cơng nghệ tốt có; • Tiêu chí kinh tế: Làm chi phí bỏ nhỏ điều kiện có thể; tiêu chuẩn lý tưởng tiêu chuẩn mà doanh nghiệp đạt với chi phí thấp nhất; • Tiêu chí trị: Khi xác lập cơng cụ sách, người ta đưa định phải đối mặt với số ràng buộc trị như: tính cơng bằng, khả cảnh báo, đảm bảo khả chấp nhận đơn giản HV: Nguyễn Thị Ngọc Hân Page Kinh Tế Môi Trường GV: TS Lê Thị Kim Oanh Chính sách bảo vệ mơi trường chủ trương, biện pháp mang tính chiến lược, có thời hạn nhằm giải nhiệm vụ bảo vệ mơi trường cụ thể giai đoạn định Chính sách bảo vệ mơi trường giải vấn đề chung quan điểm quản lý môi trường, mục tiêu môi trường cần giải giai đoạn dài 10 - 15 năm định hướng lớn thực mục tiêu, trọng việc huy động nguồn lực cân mục tiêu bảo vệ môi trường Chính sách bảo vệ mơi trường phải xây dựng đồng thời với sách phát triển kinh tế - xã hội Chức quan trọng sách môi trường tạo điều kiện gắn kết mục tiêu phát triển bền vững vào hoạt động phát triển ngành, vùng tạo liên kết ngành cấp việc thực mục tiêu bảo vệ mơi trường • Chiến lược bảo vệ mơi trường cụ thể hóa sách mức độ định Chiến lược xem xét chi tiết mối quan hệ mục tiêu sách xác định nguồn lực để thực chúng; sở lựa chọn mục tiêu khả thi, xác định phương hướng, biện pháp thực mục tiêu • Công cụ đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động mơi trường sử dụng để phịng ngừa giảm thiểu tác động tiêu cực, phát huy tác động tích cực đồng thời hỗ trợ cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên qua làm tăng tối đa lợi ích dự án phát triển kinh tế - xã hội góp phần vào phát triển bền vững quốc gia Đánh giá tác động môi trường tiến hành định dự án, nhiều điều bắt buộc đưa vào văn luật Việc đánh giá có liên quan đến mục tiêu kinh tế dự án từ đưa định đắn Giám sát cưỡng chế hai yếu tố quan trọng công cụ HV: Nguyễn Thị Ngọc Hân Page Kinh Tế Môi Trường GV: TS Lê Thị Kim Oanh II.3 Công cụ kinh tế II.3.1 Công cụ kinh tế Công cụ kinh tế quản lý mơi trường có tác động trực tiếp tới thu nhập hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm ngăn ngừa tác động tiêu cực tới môi trường Công cụ kinh tế tác động trực tiếp đến nhà sản xuất dạng thuế mơi trường, lệ phí xả thải trực tiếp vào người tiêu thụ dạng phí sử dụng Trong tất trường hợp đó, cơng cụ kinh tế có mục đích chung hạn chế chất lượng chất thải phát sinh, giảm ảnh hưởng việc tiêu thụ tài nguyên lượng II.3.2 Đặc điểm nội dung, chất công cụ kinh tế Công cụ kinh tế đa dạng gồm thuế mơi trường, phí lệ phí mơi trường, quỹ mơi trường, quôta môi trường, ký quỹ môi trường, trợ cấp tài chính, nhãn sinh thái Mỗi cơng cụ kinh tế có ưu điểm nội dung quản lý cụ thể Thuế tài nguyên Thuế tài nguyên khoản thu Ngân sách Nhà nước doanh nghiệp việc sử dụng dạng tài ngun thiên nhiên q trình sản xuất Mục đích thuế tài nguyên là: • Hạn chế nhu cầu khơng cấp thiết sử dụng tài ngun; • Hạn chế tổn thất tài nguyên trình khai thác sử dụng; • Tạo nguồn thu cho ngân sách điều hòa quyền lợi tầng lớp dân cư việc sử dụng tài nguyên Thuế tài nguyên bao gồm số sắc thuế chủ yếu thuế sử dụng đất, thuế sử dụng nước, thuế rừng, thuế tiêu thụ lượng, thuế khai thác tài nguyên khoáng sản HV: Nguyễn Thị Ngọc Hân Page 10 Kinh Tế Môi Trường GV: TS Lê Thị Kim Oanh người tán thành phân phối giấy phép dựa vào mức độ ô nhiễm trạng đánh giá tác động mơi trường doanh nghiệp, nói cách khác thừa kế quyền thải khứ Khi có giấy phép doanh nghiệp tự giao dịch, mua bán lại số giấy phép đó; giá giấy phép thị trường điều tiết nhu cầu phạm vi tổng hạn mức Ưu điểm đáng kể loại công cụ kết hợp tín hiệu giá hạn mức nhiễm So với loại thuế mơi trường hay phí nhiễm thị trường giấy phép mang tính chắn, đảm bảo kết đạt mục tiêu môi trường dù giao dịch mua bán tổng lượng giấy phép nằm phạm vi kiểm sốt số phát hành ban đầu Mặt khác, cơng cụ giấy phép linh hoạt chỗ cho phép doanh nghiệp Các khó khăn cho việc thực quota nhiễm là: • Để xác định xác giá trị quota ô nhiễm cấp quota cho khu vực, lưu vực hay vùng cần phải có nghiên cứu khả tự làm mơi trường Điều thường địi hỏi nhiều kinh phí kinh nghiệm chun mơn cao; • Hoạt động phát triển kinh tế chất lượng môi trường khu vực liên tục thay đổi theo thời gian, giá trị quota ô nhiễm dễ thay đổi trước sức ép nói Hiện xác định mức quota ô nhiễm không nguy hiểm môi trường, tương lai điều khơng thể chấp nhận Vì vậy, cần nhiều công sức để điều chỉnh quota dẫn đến chỗ giải pháp mua bán quota khó thực hiệu thực tế nhỏ; • Hoạt động mua bán quota diễn cách bình thường kinh tế mở, hoạt động theo chế thị trường, với hệ thống pháp lý hoàn thiện quyền nghĩa vụ khả quản lý môi trường tốt Trong HV: Nguyễn Thị Ngọc Hân Page 15 Kinh Tế Môi Trường GV: TS Lê Thị Kim Oanh trường hợp khác đi, việc trao đổi mua bán cịn hình thức hiệu lực, có gian lận việc xác định quota kiểm sốt nhiễm Hệ thống đặt cọc hoàn trả Đặt cọc – hoàn trả sử dụng hoạt động bảo vệ môi trường cách quy định đối tượng tiêu dùng sản phẩm có khả gây nhiễm mơi trường phải trả khoản tiền (đặt cọc) mua hàng, nhằm đảm bảo cam kết sau tiêu dùng đem sản phẩm (hoặc phần cịn lại sản phẩm đó) trả lại cho đơn vị thu gom phế thải tới địa điểm quy định để tái chế, tái sử dụng tiêu hủy theo cách an tồn mơi trường Nếu thực người tiêu dùng nhận lại khoản đặt cọc tổ chức thu gom hoàn trả lại Mục đích hệ thống đặt cọc – hồn trả thu gom thứ mà người tiêu thụ dùng vào trung tâm để tái chế tái sử dụng cách an tồn mơi trường Đặt cọc – hoàn trả coi ứng cử viên sáng giá cho sách nhằm giúp kinh tế khỏi chu trình sản xuất tuyến tính (khai khống → ngun liệu thơ → sản phẩm→ phế thải) hướng tới chu trình tuần hồn tài ngun tái chế, tái sử dụng tới mức tối đa Phạm vi sử dụng hệ thống đặt cọc – hoàn trả bao gồm: • Các sản phẩm mà sử dụng có khả gây nhiễm mơi trường tái chế tái sử dụng; • Các sản phẩm làm tăng lượng chất thải, cần bãi thải có quy mơ lớn tốn nhiều chi phí tiêu hủy; HV: Nguyễn Thị Ngọc Hân Page 16 Kinh Tế Mơi Trường • GV: TS Lê Thị Kim Oanh Các sản phẩm chứa chất độc, gây khó khăn đặc biệt cho việc xử lý; tiêu hủy không cách gây nguy ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sức khỏe người Hệ thống đặt cọc – hồn trả tỏ đặc biệt thích hợp với việc quản lý chất thải rắn Các quốc gia thuộc tổ chức OECD áp dụng thành công hệ thống đặt cọc – hoàn trả sản phẩm đồ uống, bia, rượu (đựng vỏ chai nhựa thủy tinh) mang lại hiệu cao cho việc thu gom phế thải Hiện nước mở rộng việc áp dụng hệ thống đặt cọc – hoàn trả sang lĩnh vực khác vỏ tàu, ô tô cũ, dầu nhớt, ắc quy có chứa chì, thủy ngân, Cd, vỏ chai đựng thuốc trừ sâu, đồ điện gia dụng máy thu hình, tủ lạnh, điều hịa khơng khí Nhiều nước khu vực Đông Á Hàn Quốc, Đài Loan có thành cơng định việc áo dụng hệ thống đặt cọc – hoàn trả vỏ lon, vỏ chai nhựa, thủy tinh, nhôm, sắt, thép, phế liệu, ắc quy, xăm lốp, dầu nhớt, giấy loại Theo kinh nghiệm nước, mức đặt cọc yếu tố quan trọng tác động đến hiệu hệ thống đặt cọc – hồn trả Các mức đặt cọc thấp khơng tạo động lực kinh tế đủ mạnh cho việc thu gom tái chế phế thải Ngoài yếu tố nhận thức ý thức người sản xuất tiêu dùng vấn đề thu gom phế thải, khả tổ chức quản lý hệ thống thu gom vấn đề công nghệ tái chế có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động thành công hệ thống Ký quỹ môi trường Ký quỹ môi trường công cụ kinh tế áp dụng cho hoạt động kinh tế có tiềm gây ô nhiễm tổn thất môi trường HV: Nguyễn Thị Ngọc Hân Page 17 Kinh Tế Môi Trường GV: TS Lê Thị Kim Oanh Nguyên lý hoạt động hệ thống ký quỹ môi trường tương tự hệ thống đặt cọc – hoàn trả Nội dung ký quỹ mơi trường u cầu doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh trước tiến hành hoạt động đầu tư phải ký gửi khoản tiền (hoặc kim loại quý, đá quý, giấy tờ có giá trị tiền) ngân hàng hay tổ chức tín dụng nhằm bảo đảm cam kết thực biện pháp để hạn chế nhiễm, suy thối mơi trường Mục đích việc ký quỹ làm cho người có khả gây nhiễm, suy thối mơi trường ln nhận thức trách nhiệm họ từ tìm biện pháp thích hợp ngăn ngừa nhiễm suy thối mơi trường Trong q trình thực đầu tư sản xuất, doanh nghiệp/cơ sở có biện pháp chủ động ngăn chặn khắc phục khơng để xảy nhiễm suy thối mơi trường, hồn ngun trạng mơi trường cam kết họ nhận lại số tiền ký quỹ Ngược lại bên ký quỹ khơng thực cam kết phá sản số tiền ký quỹ rút từ tài khoản ngân hàng/tổ chức tín dụng để chi cho cơng tác khắc phục cố, suy thối mơi trường Ký quỹ mơi trường tạo lợi ích cho Nhà nước khơng phải đầu tư kinh phí khắc phục mơi trường từ ngân sách Ký quỹ môi trường khuyến khích doanh nghiệp tích cực hoạt động bảo vệ mơi trường Các doanh nghiệp có lợi ích lấy lại vốn không để xảy nhiễm suy thối mơi trường Với mục đích nguyên lý hoạt động vậy, rõ ràng số tiền phải ký quỹ phải lớn xấp xỉ kinh phí cần thiết để khắc phục mơi trường doanh nghiệp gây nhiễm suy thối mơi trường Nếu số tiền ký quỹ nhỏ so với chi phí bảo vệ mơi trường, doanh nghiệp có xu hướng từ bỏ nhận lại số tiền ký quỹ khơng thực cam kết bảo vệ mơi trường HV: Nguyễn Thị Ngọc Hân Page 18 Kinh Tế Môi Trường GV: TS Lê Thị Kim Oanh Công cụ ký quỹ môi trường thực nhiều nước giới, đặc biệt với hoạt động công nghiệp khai thác mỏ, khai thác rừng đại dương Trợ cấp môi trường Trợ cấp môi trường công cụ kinh tế quan trọng sử dụng nhiều nước giới, đặc biệt nước thuộc tổ chức OECD Trợ cấp mơi trường dạng sau: • Trợ cấp khơng hồn lại; • Các khoản cho vay ưu đãi; • Cho phép khấu hao nhanh; • Ưu đãi thuế (miễn, giảm thuế) Chức trợ cấp môi trường giúp đỡ ngành công – nông nghiệp ngành khác khắc phục ô nhiễm điều kiện tình trạng nhiễm mơi trường q nặng nề khả tài doanh nghiệp khơng chịu đựng việc xử lý ô nhiễm Trợ cấp cịn nhằm khuyến khích quan nghiên cứu triển khai công nghệ sản xuất có lợi cho mơi trường cơng nghệ xử lý nhiễm Tuy nhiên, trợ cấp gây khơng hiệu Các nhà sản xuất đầu tư mức vào kiểm soát xử lý ô nhiễm (làm giảm ô nhiễm nhiều so với mức tối ưu không hiệu quả) Trường hợp ngược lại, trợ cấp khơng hoạch tốn tồn vào chi phí giảm nhiễm mà phần dùng để hạ thấp chi phí cá nhân, làm tăng lợi nhuận Trợ cấp môi trường biện pháp tạm thời, vận dụng khơng thích hợp kéo dài dẫn đến hiệu kinh tế trợ cấp ngược lại với nguyên tắc “người HV: Nguyễn Thị Ngọc Hân Page 19 Kinh Tế Môi Trường GV: TS Lê Thị Kim Oanh gây ô nhiễm phải trả tiền”, tạo thay đổi số cơng ty (vào – tự ngành công nghiệp), thay đổi mức hoạt động ngành công nghiệp mà mục đích giảm nhiễm lại khơng đạt Vì vậy, trợ cấp mơi trường thực thời gian cố định với chương trình có hoạch định kiểm sốt rõ ràng, thường xuyên Nhãn sinh thái Nhãn sinh thái danh hiệu tổ chức môi trường dành cho sản phẩm có sử dụng cơng nghệ giải pháp thân thiện với môi trường, nhằm cung cấp thông tin khuyến cáo người tiêu dùng lựa chọn hàng hóa mục tiêu bảo vệ mơi trường Nhãn sinh thái quan môi trường quốc gia hiệp hội nhà sản xuất loại sản phẩm (nhãn sinh thái ngành dệt Đức) , quản lý (cấp thu hồi nhãn) thông thường quan quản lý môi trường Nhãn sinh thái đánh vào nhà sản xuất thông qua người tiêu thụ hệ thống tiêu thụ, giá sản phẩm số lượng sản phẩm tiêu thụ Mục đích: Mục đích nhãn sinh thái đẩy mạnh việc tiêu dùng sản xuất nhiều sản phẩm mặt môi trường hơn, việc cung cấp cho người tiêu dùng thông tin ảnh hưởng môi trường sản phẩm Trong quan hệ thương mại quốc tế, nhãn sinh thái tác động đến vấn đề cạnh tranh xuất khẩu, vượt qua trở ngại thương mại Nhà nước xác nhận sản phẩm thân thiện với môi trường Khẳng định uy tín sản phẩm nhà sản xuất Những sản phẩm dán nhãn: HV: Nguyễn Thị Ngọc Hân Page 20 Kinh Tế Môi Trường GV: TS Lê Thị Kim Oanh • Sản phẩm tái chế từ phế thải; • Sản phẩm thay cho sản phẩm xấu tới mơi trường; • Sản phẩm có tác động tích cực môi trường sản xuất tiêu dùng Quỹ môi trường Quỹ môi trường thể chế chế thiết kế để nhận tài trợ vốn từ nguồn khác nhau, từ phân phối nguồn để hỗ trợ trình thực dự án hoạt động cải thiện chất lượng môi trường Nguồn thu cho quỹ mơi trường hình thành từ nhiều nguồn khác như: • Phí lệ phí mơi trường; • Đóng góp tự nguyện cá nhân doanh nghiệp; • Tài trợ tiền vật tổ chức nước, quyền địa phương phủ trung ương; • Đóng góp tổ chức, nhà tài trợ quốc tế; • Tiền lãi khoản lợi khác thu từ hoạt động quỹ; • Tiền xử phạt hành vi phạm quy định bảo vệ môi trường; • Tiền thu từ hoạt động văn hóa, thể thao, từ thiện, xổ số, phát hành trái phiếu Hỗ trợ quỹ môi trường cung cấp thường hình thức hỗ trợ tài với điều khoản ưu đãi chẳng hạn khoản trợ cấp khơng hồn lại, khoản vay HV: Nguyễn Thị Ngọc Hân Page 21 Kinh Tế Môi Trường GV: TS Lê Thị Kim Oanh vốn dài hạn với lãi suất thấp lãi suất hành thị trường để khuyến khích dự án đầu tư bảo vệ mơi trường, hỗ trợ dự án nghiên cứu triển khai, đào tạo truyền thông môi trường , dự án kiểm sốt xử lý nhiễm doanh nghiệp Quỹ mơi trường chí cịn hỗ trợ tiền cho việc điều trị nạn nhân ô nhiễm Sử dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường biện pháp nhà kinh tế cho hiệu cao xét từ góc độ chi phí thực Đồng thời đặc tính linh hoạt thân công cụ, vận hành sở sử dụng sức mạnh thị trường nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả, công cụ kinh tế có khả khắc phục thất bại thị trường, có hiệu việc thay đổi hành vi gây ô nhiễm, khuyến khích động tự giác người gây ô nhiễm Thực tế việc sử dụng công cụ kinh tế nước giới cho thấy tác động tích cực hành vi môi trường điều chỉnh cách tự giác, chi phí xã hội cho cơng tác bảo vệ mơi trường có hiệu hơn, khuyến khích việc nghiên cứu triển khai kỹ thuật cơng nghệ có lợi cho bảo vệ môi trường, gia tăng nguồn thu phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường cho ngân sách nhà nước, trì tốt giá trị mơi trường quốc gia Theo kinh nghiệm nước trước, để áp dụng thành cơng cơng cụ kinh tế vào quản lý môi trường, cần xem xét cân nhắc điều kiện đây: • Những thơng tin có liên quan lợi ích – chi phí phương án sách mơi trường, tiêu biến đổi chất lượng môi trường phúc lợi xã hội, khả thể chế tài kỹ thuật cần cung cấp đầy đủ cho nhà lập sách, quan chức năng, đối tượng doanh nghiệp, người gây ô nhiễm HV: Nguyễn Thị Ngọc Hân Page 22 Kinh Tế Môi Trường • GV: TS Lê Thị Kim Oanh Thể chế pháp lý đủ mạnh, có hiệu lực cưỡng chế trách nhiệm pháp lý; đặc biệt quyền tài sản tài nguyên môi trường chế sở hữu nguồn lực cần xác định rõ có hiệu lực thực tế • Sự vận hành thị trường cạnh tranh với số lượng lớn người mua – người bán có chênh lệch lớn chi phí giảm nhiễm đối tượng gây nhiễm Như vậy, khu vực công nghiệp đô thị phát triển, việc áp dụng công cụ kinh tế khả thi so với vùng nông thơn • Năng lượng quản lý hành bao gồm: lực quan việc thiết kế thực công cụ, giám sát việc thực hiện, cưỡng chế điều kiện áp dụng công cụ, giám sát việc thực hiện, cưỡng chế điều kiện áp dụng công cụ điều chỉnh công cụ cho phù hợp với điều kiện thực tế Để đảm bảo nâng cao lực quản lý hành chính, rõ ràng cần có nguồn tài cho việc nghiên cứu, đào tạo nhân lực trang bị hệ thống giám sát thực • Ý thức trị: Việc áp dụng cơng cụ kinh tế địi hỏi chấp nhận quan chức năng, đối tượng gây ô nhiễm tổ chức phi lợi nhuận đại diện cho nạn nhân xuống cấp môi trường Trong thực tế quan quen với cơng cụ mệnh lệnh – kiểm sốt cũ khơng muốn thay đổi địi hỏi kỹ công nghệ mới; đối tượng gây ô nhiễm phản đối cho việc áp dụng công cụ kinh tế tạo thêm khoản chi phí cho họ Các điều kiện cần cho việc áp dụng cơng cụ kinh tế nêu thường khó định lượng Trong thực tế, đâu điều kiện thỏa mãn Mặt khác, tất công cụ kinh tế cần phải có đủ điều kiện áp dụng được; số loại thuế, phí, trợ cấp hệ thống đặt cọc – hồn trả áp dụng bước điều kiện tương đối “dễ dàng” HV: Nguyễn Thị Ngọc Hân Page 23 Kinh Tế Môi Trường GV: TS Lê Thị Kim Oanh Kinh nghiệm nước OECD nước Đông Á khác rằng, định sử dụng công cụ kinh tế không đồng nghĩa với việc ưu tiên công cụ mà bỏ công cụ mệnh lệnh – kiểm sốt truyền thống Thơng thường cơng cụ kinh tế xây dựng sở quy định cũ, hệ thống hỗn hợp tạo nhằm trì yếu tố tích cực cơng cụ mệnh lệnh – kiểm sốt, đồng thời thơng qua cơng cụ kinh tế, phát huy linh hoạt, giảm chi phí thực hiện, khuyến khích bước phát triển bền vững công tác bảo vệ mơi trường Mục đích: Nhận tài trợ từ nguồn thu khác từ phân phối nguồn để hỗ trợ thực dự án cải thiện chất lượng mơi trường Các chi phí dành cho công tác quản lý môi trường xử lý chất ô nhiễm thường chiếm tỷ lệ vốn đầu tư xây dựng quản lý hoạt động dự án (nói theo cách nhà quản lý đầu tư khơng có lãi) Do vậy, nhà sản xuất thường lẫn tránh ngân hàng thường cho vay HV: Nguyễn Thị Ngọc Hân Page 24 Kinh Tế Môi Trường GV: TS Lê Thị Kim Oanh CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT III.1 Công cụ Mệnh lệnh – Kiểm soát III.1.1 Ưu điểm: Những ưu điểm cơng cụ này: • Bình đẳng người gây ô nhiễm sử dụng tài nguyên môi trường tất người phải tuân thủ quy định chung, đảm bảo mối quan tâm cộng đồng vấn đề sức khỏe an toàn với mơi trường; • Quản lý chặt chẽ loại chất thải độc hại tài nguyên quý thơng qua quy định mang tính cưỡng chế cao thực III.1.2 Hạn chế Những nhược điểm cơng cụ này: • Việc thực thi thường khó yếu hạn chế mặt quản lý; • Rất dễ rơi vào trường hợp thỏa thuận sở gây ô nhiễm nhà chức trách Đặc biệt ngành cơng nghiệp lực trị, có khả tác động đến cơng cụ này; • Cơng cụ thiếu tính động thiếu khuyến khích mặt kinh tế; • Xét phương diện chi phí, cơng cụ thường bị trích thiếu hiệu • Địi hỏi nguồn nhân lực tài lớn để giám sát khu vực, hoạt động nhằm xác định khu vực bị ô nhiễm đối tượng gây ô nhiễm Đồng thời để đảm bảo hiệu quản lý, hệ thống pháp luật mơi trường địi hỏi phải đầy đủ có hiệu lực thực tế III.1.3 Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu hiệu lực quản lý • Nền kinh tế thị trường thực hàng hóa tự trao đổi theo chất lượng giá trị HV: Nguyễn Thị Ngọc Hân Page 25 Kinh Tế Mơi Trường • GV: TS Lê Thị Kim Oanh Chính sách qui định pháp luật chặt chẽ, cho phép sản xuất điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh ô nhiễm môi trường sử dụng thành phần mơi trường • Hiệu lực cao tổ chức môi trường từ trung ương đến địa phương trình thi hành qui định nhà nước pháp luật • Thu nhập bình quân (GDP) quốc gia cao, cho phép quốc gia có nguồn tài dành cho cơng tác bảo vệ môi trường giáo dục ý thức môi trường cho người dân Công cụ mệnh lệnh-kiểm sốt cần phải liên tục phát triển hồn thiện theo nhu cầu phát triển kinh tế đất nước hòa nhập kinh tế quốc gia vào kinh tế khu vực giới Trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ kinh tế, khoa học, cơng nghệ; cơng cụ mệnh lệnh-kiểm sốt quản lý cần nghiên cứu để hoàn thiện tránh phản ứng nhà sản xuất tiêu thụ Sự mở cửa kinh tế đòi hỏi cao sản phẩm thương mại quốc tế gồm địi hỏi an tồn mơi trường trình sản xuất sử dụng sản phẩm Cơng cụ mệnh lệnh-kiểm sốt có tác động mạnh tới điều chỉnh sách kinh tế môi trường nước phát triển, cần phải nghiên cứu áp dụng chúng hoạt động kinh tế xã hội qui mô lâu dài Công cụ mệnh lệnhkiểm sốt quản lý mơi trường phần sách mơi trường, tạo khả hỗ trợ nhà quản lý thực nhiệm vụ III.2 Cơng cụ kinh tế III.2.1 Ưu điểm • Chi phí thấp: ưu điểm quan trọng công cụ kinh tế khả đạt mục tiêu bảo vệ mơi trường với chi phí thấp hơn; HV: Nguyễn Thị Ngọc Hân Page 26 Kinh Tế Môi Trường GV: TS Lê Thị Kim Oanh Ví dụ: Để kiểm sốt nhiễm lưu vực, Nhà nước cần kiểm soát tổng chất gây ô nhiễm thải lưu vực (A) Bằng cơng cụ pháp chế Nhà nước phải bắt tất nguồn thải (m) phải tuân thủ tiêu chuẩn thải định (a) để: A = a.m Như tất nguồn thải phải đầu tư xử lý chất gây ô nhiễm để đạt tiêu chuẩn a Trong thực tế, chi phí đầu tư xử lý nguồn thải khác khác (có nguồn cao có nguồn thấp) Nếu sử dụng công cụ kinh tế ta điều hịa tổng lượng chất gây nhiễm (M) cách cân nguồn thải cao thấp • Khuyến khích nhà sản xuất thường xun cải tiến cơng nghệ kiểm sốt giảm thiểu ô nhiễm • Đạt kết nhanh hơn; • Đạt đa mục tiêu; • Thủ tục hành đơn giản; • Dễ điều tiết loại hình sản xuất thích ứng nhanh với phát triển sản xuất III.2.2 Hạn chế • Thiếu thị trường thiếu cạnh tranh hồn hảo; Khơng có thị trường cho hàng hóa mang tính định hướng tương lai (ví dụ lượng sạch) Khơng có chế thị trường rộng lớn cho việc bảo hiểm rủi ro mơi trường (ví dụ nước biển dâng) • Quyền sở hữu tài nguyên dịch vụ môi trường: không rõ ràng tập trung vào số cá nhân thành phần kinh tế • Hệ thống kế tốn quốc gia: khó khăn việc tính tốn khấu hao tài nguyên (vốn tự nhiên) Các dịnh vụ môi trường công tác quản lý môi trường HV: Nguyễn Thị Ngọc Hân Page 27 Kinh Tế Môi Trường GV: TS Lê Thị Kim Oanh Việt Nam nhiều bất cập khả tài tổ chức kinh tế hạn chế III.2.3 Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu hiệu lực quản lý • Các giải pháp sách: Luật, sách cần bổ sung thay đổi phù hợp với giai đoạn phát triển quy luật tự nhiên; • Các giải pháp thể chế: hoàn thiện quy định, tăng cường lực thể chế nhằm đảm bảo thi hành quy định pháp luật bảo vệ mơi trường • Nâng cao nhận thức cộng đồng: vấn đề Việt Nam thiếu đầu tư vĩ mô vi mô, ngắn hạn lâu dài, Đề xuất áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường đến năm 2020 Việt Nam: • Thuế mơi trường: thu thuế tài ngun theo mức thu hành (hiện thấp) • Phí lệ phí mơi trường: thu phí theo bước thích hợp tính phí theo tiêu thụ tài nguyên, phí đánh vào sản phẩm, • Quỹ môi trường: thành lập quỹ môi trường từ cấp quản lý quỹ cách rõ ràng, minh bạch • Chương trình ký quỹ, đặt cọc bảo hiểm môi trường HV: Nguyễn Thị Ngọc Hân Page 28 Kinh Tế Môi Trường GV: TS Lê Thị Kim Oanh IV KẾT LUẬN Tăng trưởng kinh tế nhanh Việt Nam gây sức ép lớn lên môi trường sống Để hạn chế tác hại hoạt động kinh tế cơng cụ quản lý môi trường cần nghiên cứu sâu rộng Tuy cịn mẻ Việt Nam, tính ưu việt công cụ kinh tế quản lý môi trường Cần có kết hợp cơng cụ pháp lý (mệnh lệnh – kiểm sốt) cơng cụ kinh tế để mang lại hiệu quản lý môi trường cao HV: Nguyễn Thị Ngọc Hân Page 29

Ngày đăng: 07/06/2016, 14:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. LỜI MỞ ĐẦU

  • II. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

    • II.1. Khái niệm:

    • II.2. Công cụ mệnh lệnh-kiểm soát

      • II.2.1. Công cụ mệnh lệnh – kiểm soát

      • II.2.2. Đặc điểm nội dung, bản chất của công cụ “Mệnh lệnh – Kiểm soát”

      • II.3. Công cụ kinh tế

        • II.3.1. Công cụ kinh tế

        • II.3.2. Đặc điểm nội dung, bản chất của công cụ kinh tế

        • CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT

          • III.1. Công cụ Mệnh lệnh – Kiểm soát

            • III.1.1. Ưu điểm:

            • III.1.2. Hạn chế

            • III.1.3. Đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý

            • III.2. Công cụ kinh tế

              • III.2.1. Ưu điểm

              • III.2.2. Hạn chế

              • III.2.3. Đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý

              • IV. KẾT LUẬN

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan