TÁC ĐỘNG BIẾN DẠNG của CHƯƠNG TRÌNH tín DỤNG ưu đãi CHO SINH VIÊN NGHÈO học đại học

32 614 0
TÁC ĐỘNG BIẾN DẠNG của CHƯƠNG TRÌNH tín DỤNG ưu đãi CHO SINH VIÊN NGHÈO học đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lí do nghiên cứu Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho tương lai Thật vậy, đầu tư cho giáo dục là quốc sách quan trọng của bất kì quốc gia nào trên thế giới. Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhập quốc tế như ngày nay thì nguồn lực con người luôn là tài sản vô giá của mỗi quốc gia, để phát triển kinh tế nhất là đối với các nước đang phát triển thiếu thốn cả về vốn lẫn công nghệ thì không có chính sách nào hiệu quả hơn là đầu tư phát triển con người. Nhận thức rõ điều đó, Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm đầu tư hợp lí cho giáo dục, trong đó có bậc giáo dục đại học, bộ phận giữ vai trò quyết định trực tiếp trong việc đào tạo ra nguồn lực đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước. Để tạo điều kiện cho sinh viên được học tập trong môi trường tốt nhất, nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ về xây dựng cơ sở vật chất, hạ tầng cũng như có chính sách hỗ trợ cho đội ngũ giảng viên…hơn thế nữa một chính sách không thể không nhắc đến là chương trình tín dụng ưu đãi cho sinh viên nghèo học đại học. Với mục tiêu không để sinh viên nghèo nào phải bỏ học vì không có tiền đóng học phí, chương trình này đã phát huy nhiều tác dụng tích cực, giúp cho hàng trăm ngàn sinh viên nghèo thực hiện được ước mơ hoài bão của mình, tuy nhiên, cũng còn tồn tại không ít những bất cập làm cho nó chưa thực sự đạt được những mục tiêu tốt đẹp đã đề ra. Là những sinh viên ngành Kinh tế học, với mong muốn đóng góp một phần nào đó giúp chương trình này ngày càng hiệu quả hơn, nhóm chúng em quyết định nghiên cứu và xin ra mắt đề tài: “TÁC ĐỘNG BIẾN DẠNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG ƯU ĐÃI CHO SINH VIÊN NGHÈO HỌC ĐẠI HỌC”. 2. Mục đích nghiên cứu Đem đến cái nhìn tổng quan về chương trình tín dụng ưu đãi cho sinh viên nghèo học đại học và những hiệu quả của chưong trình. Chỉ ra và phân tích chi tiết các tác động biến dạng của chương trình. Từ đó nêu lên một số giải pháp và kiến nghị để chương trình ngày càng hiệu quả hơn. 3. Đối tượng nghiên cứu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT LỚP : K07401 Môn: Kinh tế cơng Đề tài: TÁC ĐỘNG BIẾN DẠNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG ƯU ĐÃI CHO SINH VIÊN NGHÈO HỌC ĐẠI HỌC Nhóm thực : TPHCM, ngày tháng năm 2015 PHẦN MỞ ĐẦU Lí nghiên cứu Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho tương lai! Thật vậy, đầu tư cho giáo dục quốc sách quan trọng quốc gia giới Đặc biệt, bối cảnh hội nhập quốc tế ngày nguồn lực người tài sản vô giá quốc gia, để phát triển kinh tế nước phát triển thiếu thốn vốn lẫn cơng nghệ khơng có sách hiệu đầu tư phát triển người Nhận thức rõ điều đó, Đảng nhà nước ta ln quan tâm đầu tư hợp lí cho giáo dục, có bậc giáo dục đại học, phận giữ vai trò định trực tiếp việc đào tạo nguồn lực đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Để tạo điều kiện cho sinh viên học tập mơi trường tốt nhất, nhà nước có nhiều sách hỗ trợ xây dựng sở vật chất, hạ tầng có sách hỗ trợ cho đội ngũ giảng viên…hơn sách khơng thể khơng nhắc đến chương trình tín dụng ưu đãi cho sinh viên nghèo học đại học Với mục tiêu không để sinh viên nghèo phải bỏ học khơng có tiền đóng học phí, chương trình phát huy nhiều tác dụng tích cực, giúp cho hàng trăm ngàn sinh viên nghèo thực ước mơ hồi bão mình, nhiên, cịn tồn khơng bất cập làm cho chưa thực đạt mục tiêu tốt đẹp đề Là sinh viên ngành Kinh tế học, với mong muốn đóng góp phần giúp chương trình ngày hiệu hơn, nhóm chúng em định nghiên cứu xin mắt đề tài: “TÁC ĐỘNG BIẾN DẠNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG ƯU ĐÃI CHO SINH VIÊN NGHÈO HỌC ĐẠI HỌC” Mục đích nghiên cứu Đem đến nhìn tổng quan chương trình tín dụng ưu đãi cho sinh viên nghèo học đại học hiệu chưong trình Chỉ phân tích chi tiết tác động biến dạng chương trình Từ nêu lên số giải pháp kiến nghị để chương trình ngày hiệu Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tác động biến dạng chương trình tín dụng ưu đãi cho sinh viên nghèo học đại học Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu chương trình tín dụng ưu đãi phủ sinh viên giai đoạn 1998-2009 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng lý thuyết chi tiêu công làm tảng đồng thời k ết hợp linh hoạt phương pháp: phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, định lượng, định tính q trình thu thập, xử lí, hệ thống nguồn tài liệu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN Lý luận chi tiêu công 1.1 Khái niệm chi tiêu công Là khoản chi tiêu cấp quyền, đơn vị quản lý hành chính, đơn vị nghiệp kiểm soát tài trợ phủ Ngồi trừ khoản chi quỹ ngân sách, chi tiêu công thể khoản chi ngân sách nhà nước hàng năm quốc hội thông qua 1.2 Nhiệm vụ chi tiêu công - Trợ cấp xã hội cho thành viên xã hội, mà khơng có khă tự đảm bảo cho sống cho ( thương binh, người tàn tật, nạn nhân chiến tranh v.v.) - Đảm bảo bảo hiểm bắt buộc trường hợp bệnh tật, thất nghiệp v.v - Sản xuất tiêu thụ hàng hóa cơng cộng đáp ứng đòi hỏi xã hội 1.3 Chuyển dời lợi ích tác động biến dạng chương trình chi tiêu cơng 1.3.1 Chuyển dời lợi ích chương trình chi tiêu cơng  Q trình chuyển dời lợi ích chi tiêu công cộng liên quan hợp qui luật với tác động biến dạng  Điều trình bày sơ đồ 1.1, Nhà nước áp dụng trợ cấp bán vài loại hàng hóa thị trường cạnh tranh Sơ đồ 1.1 Lỵi Ých nhà sản xuất P0PSESE0 , Lợi ích ngi TD P0E0EDPD , Tổng chi phí công hình chữ nhật PSESEDPD , Mất mát tam giác E0ESED 1.3.2 Tỏc ng bin dng ca chi tiờu cụng Chơng trình chi tiêu công cộng có giới hạn ú l tr cấp tiêu dùng loại hàng hóa dịch vụ phạm vi giới hạn Trong sơ đồ 1.2 (a,b,c) giới hạn tối đa trợ cấp kí hiệu CL Đường mỏng mô tả đường giới hạn ngân sách chưa có chương trình chi tiêu cơng cộng Đường đậm gãy khúc thể đường giới hạn ngân sách sau vận dụng chương trình chi tiêu công Trên sơ đồ (a) (b) đường chấm chấm biểu phần tiếp tục phạm vi đường ngân sách AB Về chương trình tín dụng học sinh sinh viên 2.1 Thất bại thị trường cần thiết chi tiêu công cho giáo dục đại học Giáo dục đại học hàng hố cơng khơng t Nó khơng có tính cạnh tranh có tính sàng lọc Ở xét khía cạnh tài chính, sinh viên theo đuổi chương trình học đại học phải đóng khoản chi phí tiền chi phí hội cho việc học tập Nếu để thị trường tự điều chỉnh người nghèo khơng có khả học đại học khơng có khả trả học phí Trong hàng hoá giáo dục loại “hàng hoá khuyến dụng cho việc vận hành xã hội dân chủ” Nhà nước cần đứng giải tốn chi tiêu cho giáo dục cho thoả đáng Công cụ để thực điều sử dụng chi tiêu cơng 2.2 Can thiệp phủ: Lựa chọn sách tín dụng cho sinh viên Vốn vay ngân hàng thương mại cho giáo dục (với mức lãi suất “hợp lý”) thường khơng có sẵn hầu hết sinh viên (hoặc gia đình họ) khơng có đủ tài sản chấp khơng có đủ chứng để ngân hàng tin tưởng Trong hầu hết trường hợp, phủ can thiệp biện pháp cấp vốn vay ban đầu, trợ cấp toán lãi suất, chịu rủi ro cho trường hợp khơng trả nợ chịu hầu hết chi phí quản lý chương trình cho vay 2.3 Mục tiêu chương trình tín dụng học sinh sinh viên  Mục tiêu ngân sách (tạo thu nhập từ học phí)  Mở rộng hệ thống giáo dục  Mục tiêu xã hội (bình đẳng / tiếp cận giáo dục cho người nghèo)  Nhu cầu nhân lực  Hỗ trợ sinh viên 2.4 Nguồn vốn chương trình Nguồn vốn chương trình xuất phát từ nguồn chủ yếu sau:  Ngân sách hay tiền vay Chính phủ: Chính phủ xây dựng chương trình cho sinh viên vay vốn để trang trải việc học tập Chính phủ người bảo lãnh gián tiếp cách chịu khoản lỗ sinh viên không trả nợ Mặc dù nhiều chương trình cho sinh viên vay vốn địi hỏi cha mẹ (hoặc họ hàng) người vay phải ký với tư cách người bảo lãnh vay vốn thực tế việc chủ yếu mang tính hình thức họ thường khơng nộp chấp để vay vốn  Ngân hàng thương mại: Trong trường hợp ngân hàng thương mại cấp vốn vay, phủ người bảo lãnh trực tiếp xuất phát từ rủi ro không trả nợ sinh viên (nhất sinh viên nghèo) chấp để vay vốn  Nguồn kinh phí có sử dụng quan bán phủ cấp vốn vay: quỹ lương hưu công chức nhà nước (Hàn Quốc), hệ thống bảo hiểm xã hội, hệ thống bảo hiểm dịch vụ phủ ngân hàng nhà nước (Philiphin)… 2.5 Qui trình phân bổ vốn vay Đơn xin vay vốn sinh viên Đơn xin vay vốn Các quan phân bổ vốn Phân bổ ngân sách cho vay vốn Nguồn tài trợ Hình 2.1 Quy trình phân bổ vốn vay: Mơ hình đơn giản Sinh viên nộp đơn xin vay vốn cho đơn vị chịu trách nhiệm phân bổ kinh phí vốn vay (màu xám nhạt); kinh phí vốn vay nhận từ nguồn tài trợ (màu đen) Cơ quan phẩn bổ kinh phí vốn vay cho quan phân bổ để từ sinh viên xin vay vốn Nguồn tài trợ chương trình xuất phát từ phủ, ngân hàng thương mại (khơng phủ hỗ trợ), quĩ chương trình vốn vay… 2.6 Lựa chọn đối tượng mục tiêu Với số lượng vốn vay có hạn với việc đáp ứng mục tiêu mà chương trình đặt để nguồn vốn đến đối tượng cần có chế chọn đối tượng mục tiêu cách rõ ràng Các chương trình tín dụng tập trung chủ yếu đối tượng sau :  Đối tượng sinh viên nghèo - người xứng đáng hỗ trợ nhiều  Xét đến việc nâng cao hiệu chương trình cho vay vốn, tốt tập trung vào đối tượng sinh viên có lực học tập tốt Những sinh viên có nguy bỏ học lưu ban trình học, xin việc làm tốt nguy không trả nợ thấp  học Sinh viên ngành nghề thiếu nguồn nhân lực sẵn sàng làm việc vùng hấp dẫn giảm bớt khó khăn thiếu nguồn nhân lực Hình 2.2 Sơ đồ hình trứng: Tiếp cận đối tượng nghèo  Đối tượng vay bao gồm tất sinh viên nghèo học trường THCN, dạy nghề, cao đẳng, đại học( phần A B) Trong số có sinh viên phần A vay vốn cịn sinh viên phần B khơng nhận vốn vay Tổng số đối tượng mục tiêu phần A + B + C ( niên nghèo tốt nghiệp trung học, đủ trình độ học đại học khơng học học trở lại nhờ vào khoản vốn vay) 2.7 Tính bền vững tài chương trình tín dụng cho học sinh sinh viên  Khả hoàn vốn đầy đủ Sự bền vững chương trình cho vay phụ thuộc vào mức độ hoàn vốn đầy đủ Tỷ lệ hoàn vốn đo tỷ lệ tổng số tiền trả nợ so với tổng kinh phí Có nhóm yếu tố làm giảm khả hoàn vốn đầy đủ Bao gồm yếu tố “tự thân”vốn gắn với chương trình từ khâu thiết kế chi phí quản lý chương trình Về yếu tố “tự thân”, thấy điều kiện mà phủ cho sinh viên nghèo vay vốn “mềm” so với điều kiện vay vốn ngân hàng thương mại thông thường, nghĩa sinh viên nghèo với tư cách người vay hoàn trả đầy đủ khoản vay nhận Ảnh hưởng yếu tố “tự thân” nhân lên thời hạn trả dần nợ tương đối dài  Tình trạng khơng trả nợ Việc thu hồi vốn thành công phụ thuộc vào hiệu đơn vị thu nợ thái độ, hành vi người vay Về phía người vay, ngun nhân khơng trả nợ người vay khơng có khả trả nợ khơng có ý muốn trả nợ Giải vấn đề cách giảm bớt gánh nặng nợ cho người vay có chế tài xử lý hành vi không chịu trả nợ CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG BIẾN DẠNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG ƯU ĐÃI CHO SINH VIÊN NGHÈO HỌC ĐẠI HỌC Tổng quan chương trình tín dụng ưu đãi HSSV Nội dung sách tín dụng ưu đãi học sinh sinh viên (HSSV) [1]: 1.1.1 Phạm vi áp dụng Hỗ trợ cho HSSV có hồn cảnh khó khăn góp phần trang trải chi phí học tập, sinh hoạt HSSV thời gian theo học trường bao gồm: tiền học phí; chi phí mua sách vở, phương tiện học tập, chi phí ăn, ở, lại 1.1.2 Đối tượng áp dụng HSSV có hồn cảnh khó khăn theo học trường đại học (hoặc tương đương đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở đào tạo nghề thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam, gồm: HSSV mồ côi cha lẫn mẹ mồ côi cha mẹ người cịn lại khơng có khả lao động HSSV thành viên hộ gia đình thuộc đối tượng: - Hộ nghèo theo tiêu chuẩn quy định pháp luật - Hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người tối đa 150% mức thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình nghèo theo quy định pháp luật HSSV mà gia đình gặp khó khăn tài tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh thời gian theo học có xác nhận Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú 1.1.3 Phương thức cho vay: áp dụng theo phương thức cho vay HSSV vay vốn thơng qua hộ gia đình Đối với HSSV mồ côi cha lẫn mẹ mồ cơi cha mẹ người cịn lại khơng có khả lao động vay vốn trả nợ trực tiếp NHCSXH nơi địa bàn nhà trường đóng trụ sở 1.1.4 Điều kiện vay vốn HSSV sinh sống hộ gia đình cư trú hợp pháp địa phương nơi cho vay đủ tiêu chuẩn quy định theo phương thức cho vay Đối với HSSV năm thứ phải có giấy báo trúng tuyển giấy xác nhận vào học nhà trường Đối với HSSV từ năm thứ hai trở phải có xác nhận nhà trường việc theo học trường khơng bị xử phạt hành trở lên hành vi: cờ bạc, nghiện hút, trộm cắp, buôn lậu 1.1.5 Mức vốn cho vay Mức vốn cho vay tối đa 800.000 đồng/tháng/HSSV Mức vốn điều chỉnh tương ứng với thay đổi học phí biến động giá thị trường 1.1.6 Lãi suất cho vay Lãi suất cho vay ưu đãi HSSV 0,5%/tháng Lãi suất nợ hạn tính 130% lãi suất cho vay 1.1.7 Trả nợ gốc lãi tiền vay Trong thời hạn phát tiền vay đối tượng vay vốn chưa phải trả nợ gốc lãi; lãi tiền vay tính kể từ ngày đối tượng vay vốn nhận vay đến ngày trả hết nợ gốc Đối tượng vay vốn phải trả nợ gốc lãi tiền vay lần sau HSSV có việc làm, có thu nhập khơng 12 tháng kể từ ngày HSSV kết thúc khoá học Mức trả nợ lần Ngân hàng Chính sách xã hội hướng dẫn thống hợp đồng tín dụng Tình hình thực hiệu sách tín dụng ưu đãi cho HSSV 2.1 Tình hình thực Chương trình tín dụng HSSV thực triển khai từ tháng -1998 [4] Nguồn vốn ban đầu chương trình có 160 tỷ đồng, bao gồm 30 tỷ đồng từ ngân sách 130 tỷ đồng vay từ Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Công thương đảm nhiệm, số tiền HSSV vay tháng 200.000 đồng với lãi suất 0.45%/tháng Đến năm 2003 mức vay lên 300.000 đồng/tháng, đồng thời việc cho vay tín dụng ưu đãi sinh viên chuyển cho NHCSXH quản lý, số dư nợ đến thời điểm chuyển giao khoảng 76 tỷ đồng Đến năm 2007 mức lãi suất vốn vay điều chỉnh tăng lên 0.65%/tháng, tính người vay nhận tiền không thu liền mà đến HSSV 10 hướng Khi đó, chương trình tín dụng khơng khơng hỗ trợ học sinh sinh viên nghèo mà trở thành hỗ trợ sở sản xuất sản phẩm Bên cạnh đó, việc nguồn vốn bị sử dụng sai mục đích cịn tính đến trường hợp sinh viên sử dụng để kinh doanh Không thể phủ nhận việc làm tốt- cần phải có hồi bão Tuy nhiên, vấn đề trở nên nghiêm trọng lấy nguồn vốn “ngắn” (4 triệu cho lần rút tiền triệu cho năm học từ chương trình) để nuôi nguồn vốn dài cộng thêm rủi ro xảy kinh doanh Vậy đâu nguyên nhân cho tượng này? Đầu tiên phải kể đến ý thức đối tượng vay vốn Một phận cố tình sử dụng nguồn vốn sai mục đích Một phận khác dường chưa nắm mục đích chương trình Họ vay tiền theo phong trào coi việc vay tiền ưu đãi thứ quyền lợi mà miễn học sinh sinh viên tất yếu hưởng Vậy phải nguyên nhân sâu xa tượng thiếu rõ ràng nội dung kèm theo thiếu chặt chẽ việc triển khai sách đến cộng đồng Một số sinh viên cho thủ tục “dễ dãi” vay vay để làm [18] Thậm chí, sách ưu đãi cịn số SV “tính tốn” kỹ càng: “Năm bố mẹ sửa lại bếp nên kinh tế eo hẹp Vay thêm tiền sửa chữa cho thoải mái Hai chị em vay chục triệu đồng Sau năm phải trả Khi kinh tế nhà rồi” - Phan Thị Thanh Thảo (ĐH Kiến trúc) cho biết [18] Với trường hợp minh họa trên, thấy tình trạng “con vay vốn, cha mẹ sử dụng” khơng cịn khơng trường hợp có thỏa hiệp phụ huynh em nhằm vay vốn ưu đãi để giúp gia đình làm ăn Vấn đề chưa dừng lại Nguồn vốn chương trình cịn bị lạm dụng số đối tượng vào mục đích cho vay lấy lãi Điều dẫn đến nghịch lý: nguồn vốn từ chương trình khơng phải thực trách nhiệm tiếp vốn cho sinh viên theo với trách nhiệmcủa mà tiếp vốn cho thành phần cho vay lấy lãi Vậy đối tượng họ ai? Chính trường hợp khơng vay vốn hay gặp khó khăn việc vay vốn tác động biến dạng đề cập Do vậy, vơ hình chung nguồn vốn từ chương trình khơng không đến với sinh viên nghèo để 18 phận có hội tiếp cận giáo dục mà lại làm cho sinh viên nghèo trước khó khăn lại khó khăn Đặc biệt, số gia đình với tư tưởng “đầu tư hơm để đổi đời tương lai” nhờ hội nghề nghiệp mang đến từ giáo dục đành chấp nhận vay với mức lãi suất cao từ người cho vay Bỡi lẽ khơng vay khơng đến trường tương lai nghèo lại nghèo Điều đặt dấu hỏi lớn: phải nguồn vốn từ chương trình bị phân phối ngược? Nếu thực tế xảy vấn đề công có cịn đảm bảo hay khơng? Đây thật thực tế đáng buồn Bởi lẽ thơng thống ưu đãi sách dành cho sinh viên lại tạo tác dụng ngược Điều gợi lên nghịch lí cơng tác quản lí phủ: q “nhẹ phần cứng” Nghĩa thơng thống ưu đãi đảm bảo dựa chế tài “đủ mạnh” trường hợp khơng xảy Bên cạnh đó, thiếu chặt chẽ việc xác định đối tượng hưởng ưu đãi lỏng lẻo khâu kiểm tra giám sát từ phía địa phương nhà trường nguyên nhân tạo biến dạng 3.4 Ăn chặn tiền nguồn vốn hỗ trợ sinh viên nghèo Lợi dụng chủ trương cho sinh viên nghèo vay vốn Chính phủ, cán số địa phương cố tình gây khó dễ cho người dân đến lĩnh tiền tìm cách xà xẻo Nhiều tờ báo Dân Trí, Tiền Phong, Lao Động đưa thơng tin tình trạng Báo Dân Trí cung cấp thơng tin: Tại thôn Bắc Thọ xã Ngư Lộc (huyện Hậu Lộc, Thanh Hố), bà Hồng Thị Phương cho biết: "Tơi vay 8.000.000 đồng bị "cấn" 110.000 đồng Khi nghe tin có báo chí về, chi hội phụ nữ thôn triệu tập họp yêu cầu người vay vốn phải ký vào biên đóng góp quỹ tự nguyện 55.000 đồng hội viên" Cịn ơng Tô Ngọc An (thương binh 4/4) ấm ức: "Tôi vay đợt cho trai ăn học triệu đồng bị thu 55.000 đồng Cán chi hội phụ nữ đến yêu cầu ký vào biên "họp tổ" tơi khơng kí Họ dặn: "Nếu nhà báo hỏi nhớ nói phải nộp 15.000 đồng đừng khai 55.000 đồng mà ảnh hưởng đến phong trào" 19 Bà xã Cao Sơn (huyện Anh Sơn, Nghệ An) cho biết: "Khi đến nhận tiền cán địi thu 7.000 đồng/1 triệu Các hộ có sinh viên nghèo kêu cao quá, họ hạ xuống 5.000 đồng, khơng trí đừng vay, buộc người phải tuân theo" Lí thu lệ phí nêu đóng góp quỹ tự nguyện, để photo hồ sơ, giấy bút, xăng xe lại…Tuy biết việc thu lệ phí sai hầu hết hộ dân khơng dám phản ánh sợ bị trù dập địa phương sợ không vay vốn Sau làm rõ thông tin này, chi nhánh ngân hàng sách xã hội địa phương nêu xin lỗi, trả tiền lại cho dân khẳng định kiên nghiêm cấm thu lệ phí vay vốn hình thức Trên vài trường hợp điển hình báo chí nêu số xã tỉnh Nghệ An Thanh Hóa, ngồi ra, chưa khẳng định tỉnh thành lại nước tình trạng có diễn hay khơng diễn mức độ Thậm chí xã nêu giải pháp quyền địa phương liệu có ngăn chặn triệt để vấn đề thực tế hay có ý nghĩa mặt lí thuyết…và tượng khơng chấm dứt sách hỗ trợ HSSV nghèo vay vốn học tập Nhà nước hội để người có thẩm quyền làm giàu bất 3.5 “Giả nghèo” để vay vốn Cũng nói nguyên nhân khiến cho nguồn vốn hỗ trợ sinh viên nghèo đến sai đối tượng Tuy nhiên xét khía cạnh nguyên nhân khiến chương trình bị “biến dạng” hay mức độ gây “biến dạng” cho chương trình vấn đề hồn tồn khác Bên cạnh đó, cịn chưa kể ảnh hưởng đến đối tượng vay vốn hai tác động khác Với việc nguồn vốn đến sai đối tượng đối tượng bị ảnh hưởng trường hợp nằm đối tượng áp dụng chương trình Cịn trường hợp đối tượng bị ảnh hưởng phải kể đến hộ nghèo khơng có em học sinh sinh viên Bỡi lẽ, với trường hợp “giả nghèo” phận “cần hỗ trợ” bị loại khỏi danh sách “hộ nghèo” phải nhường “suất” cho trường hợp “giả nghèo” (vì tỷ lệ hộ nghèo số địa phương có tỷ lệ định) Điều khơng khiến cho họ 20 không hưởng ưu đãi từ chương trình mà khơng hưởng ưu đãi từ chương trình ưu đãi khác phủ Ngồi ra, việc “giả nghèo” để vay vốn gây tượng tiêu cực xã hội Tại nhiều địa phương, hộ gia đình có học đại học tìm cách “chạy chọt” để có sổ hộ nghèo, nhiều địa phương lại tự ý đưa tiêu chí riêng để xét hộ nghèo Một số vụ việc báo Đất Việt nêu như: cán chủ chốt xã Thanh Xuân (Thanh Chương - Nghệ An), có gia đình chủ tịch, Bí thư xã dưng biến thành hộ nghèo để vay vốn SV cho con, hay xã Quế Phong, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam có 1.400 hộ, có 544 hộ nghèo, chiếm 38% Phớt lờ quy định Chính phủ, quyền xã Quế Phong (Quế Sơn, Quảng Nam) tự ý bình xét cấp sổ hộ nghèo tiêu chí… có học ĐH Vì tiêu chí xét nghèo kỳ cục đó, nhiều hộ dân xã Quế Phong có sinh viên tìm cách để “chạy chọt” sổ hộ nghèo Thực tế, phần lớn hộ có cơng việc, thu nhập ổn định, nhà cửa khang trang Đảng uỷ xã giải thích rằng: “Những hộ có sinh viên, lương cán thơn xã khơng nên quyền ưu xét hộ nghèo” Như mục đích chương trình khơng khơng đạt mà cịn làm ảnh hưởng đến người nghèo thực cần hỗ trợ cần sách cứng rắn để chương trình mang lại kết tốt đẹp mục tiêu đề 3.6 Sự thiếu bền vững mặt tài chương trình Mức độ bền vững tài chương trình phụ thuộc vào mức độ hồn vốn Chương trình tín dụng ưu đãi cho HSSV vay vốn chương trình vay khơng chấp với điều kiện việc trả lãi suất thấp, thời hạn trả nợ tương đối dài… “mềm hơn” so với điều kiện khoản cho vay theo hình thức thương mại thơng thường Các khoản trợ cấp lớn số tiền mà người vay phải trả phủ ngày nhiều Các khoản “hỗ trợ ẩn” phủ với nguồn ngân sách có hạn cộng với tổn thất không thu hồi nợ (bao gồm khơng trả thối thác nợ) làm cho nguồn tài chương trình thiếu tính bền vững nguy nguồn vốn có khả bị “cháy” tương lai cao 21 Bảng tổng hợp số lượng sinh viên vay vốn dư nợ qua năm Năm Cho vay (học sinh) 2007 2008 630159 1200000 2009 03/2010 1335000 1800000 Cơ cấu dư nợ (tỷ đồng) Đại học- Trung cấp Học nghề Cao đẳng 1930 6949 11630 680 2199 1690 593 Tổng dư nợ (tỷ đồng) 2803 9741 17842 19900 (Nguồn số liệu: [10], [11], [12], [13]) Nhìn vào bảng trên, thấy song song với số lượng sinh viên vay vốn ngày tăng kèm theo với tượng dư nợ tăng nhanh Nguyên nhân dẫn đến thiếu bền vững mặt tài chương trình phần phải kể đến việc phối hợp thông tin ngân hàng sách, địa phương nhà trường chưa thơng suốt Trong ngân hàng mong muốn Bộ GD&ĐT Bộ LĐTB&XH theo dõi vay nợ, đặc biệt HSSV trường Nhưng thực tế, nhà trường chưa nắm vay, theo dõi vay nợ đối tượng [14] ? Đề cập đến vấn đề thu hồi nợ khó khăn gây ảnh hưởng đến khả quay vòng tính bền vững nguồn vốn cần nhìn lại khó khăn mà sinh viên phải đối mặt với qui định bắt đầu trả nợ lãi sau trường năm Bởi lẽ, phần lớn sinh viên vừa trường sau năm việc tìm việc làm phù hợp gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, có tìm việc mức lương không cao Thu nhập thấp, học sinh trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề (thường thu nhập triệu đồng/tháng) [15] cộng với nhu cầu chi tiêu lớn cho phương tiện phục vụ công việc (điện thoại, xe máy) nên việc trả nợ thật điều khó khăn cho người tốt nghiệp Ngồi ra, khó khăn học sinh sinh viên vay vốn cấp thơng qua hộ gia đình trường hợp gia đình diện nghèo cận nghèo cộng thêm quãng thời gian từ đến năm nuôi ăn học, nguồn kinh phí khác hỗ trợ khó có khả trả nợ chưa nói đến chuyện trả nợ hạn 22 Như người phải thực nghĩa vụ hồn trả vốn học sinh sinh viên hưởng khoản vay không khác Tuy nhiên thực tế lại thật đáng buồn Theo thống kê, Năm học 2005 - 2006, số sinh viên vi phạm quy chế bị buộc học năm học 12.821 em[16] Trong học kì I năm học 2006-2007 theo thống kê từ Bộ GD-ĐT, trường ĐH, CĐ toàn quốc kỷ luật, cảnh cáo buộc học 296.445 sinh viên Trong buộc thơi học gần 14.000 sinh viên vi phạm quy chế [17] Ngồi cịn phải kể đến phận nghỉ học chừng thiếu điều kiện, lý khách quan Với hi vọng tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận giáo dục để sử dụng kiến thức nuôi sống thân tương lai kèm theo trách nhiệm hồn trả vốn vay họ có thu nhập, thực trạng khiến cho phải suy nghĩ vấn đề cách nghiêm túc Thật gánh nặng lại đè lên đôi vai nhà nước Trợ cấp cho chương trình vay mức q lớn có xu hướng làm ảnh hưởng đến mục tiêu đích thực vốn vay thực tế chuyển vốn vay vơ hình thành khoản cho khơng gây ảnh hưởng đến ngân sách Bên cạnh việc người vay khơng có khả trả nợ phân tích trên, nguồn vốn thu hồi khó cịn người vay cố tình khơng trả nợ hay thối thác nợ Tình hình với nhu cầu vay vốn học sinh, sinh viên tăng cao nguồn vốn cho vay bị hạn chế nên dẫn tới nhiều thời điểm ngân hàng không đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo 62 huyện nghèo nói riêng học sinh, sinh viên nước nói chung Thực trạng đặt phủ vào tình vơ khó khăn, cho vay tiếp đễ “hỗ trợ” sinh viên tình trạng nguồn vốn eo hẹp dừng chương trình Bỡi lẽ cho vay tiếp việc thu hồi nợ gặp khó khăn phân tích với việc Chính phủ tăng mức cho vay HS-SV lên khả thu hồi vốn cịn khó khăn Nếu cho vay mà khơng thu hồi thời gian “vỡ quỹ” Vậy nhà nước thu hồi vốn cách nào, nguồn vốn tiếp sức nhờ đâu người trả nợ? Để giải vấn đề thật vấn đề khó khăn giải hay khơng khả quản lí phủ! 23 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT Đầu tư giáo dục đại học vấn đề quan trọng nhiều chiến lược phát triển giáo dục Về Chương trình tạo điều kiện cho sinh viên an tâm học tập trình triển khai gặp phải tác động biến dạng làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng mục tiêu chương trình Vì cần có biện pháp để hạn chế đến mức thấp tác động biến dạng Về phía nhà nước Các qui định ban hành cần rõ ràng chặt chẽ việc xác định đối tượng vay vốn để nguồn vay phục vụ đối tượng Bất thay đổi liên quan đến 24 chương trình phải thơng báo sâu rộng đến đối tượng có liên quan Ngồi ra, công tác cập nhật “chuẩn nghèo” địa phương cần tiến hành thường xun tránh tình trạng có hộ thoát nghèo hưởng ưu đãi hộ nghèo Bằng việc chuyển đổi từ hình thức cho vay trực tiếp học sinh, sinh viên sang cho vay hộ gia đình, việc thu hồi vốn cịn gặp nhiều khó khăn nhiều gia đình “nghèo hồn nghèo” hết thời hạn vay vốn Vì vậy, nhà nước, quyền địa phương nên có nhiều sách để tạo điều kiện cho gia đình ổn định kinh tế tương lai Ngoài ra, kêu gọi doanh nghiệp tuyển dụng nhân viên trực tiếp trường đại học giúp đỡ ban lãnh đạo trường, hoạt động vừa tạo điều kiện giúp sinh viên nhanh chóng tìm việc làm phù hợp vừa giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian kinh phí tuyển dụng Bên cạnh Nhà nước có sách giảm nợ xóa nợ cho sinh viên có kết học tập tốt để khuyến khích sinh viên cố gắng phấn đấu Đối với đối tượng gặp khó khăn việc trả nợ, nhà nước nên có biện pháp giảm nhẹ gánh nặng trả nợ cho họ Tạm thời hoãn trả nợ sinh viên trường có mức thu nhập thấp (thấp ngưỡng đó) phải trả lãi suất Tương tự vậy, kế hoạch trả nợ theo hình thức tăng dần (mặc dù dựa nguyên tắc cho vay có lãi suất) giúp làm giảm gánh nặng sinh viên Bên cạnh đó, nhà nước cần kết hợp với ban ngành địa phương kiểm tra thường xuyên tiến độ tình hình thực địa phương để kịp thời đưa biện pháp xử lý trường hợp có vi phạm, tiêu cực nảy sinh Với trường hợp cố tình khơng trả nợ, nhà nước cần áp dụng biện pháp mạnh gây áp lực đạo đức thông qua công bố tên đối tượng ngoan cố khơng trả nợ Ngồi ra, để nắm rõ sâu sát tình hình cho vay địa phương phủ cho lập đường dây nóng để người dân liên lạc dễ dàng Có thể thấy việc điều hành cách hiệu chương trình cho vay thường gặp khó khăn khơng thẩm định tài phù hợp, không lập kế hoạch trước, giám sát đánh giá Rõ ràng cần phải xây dựng lực nghiên cứu đánh giá 25 chương trình cho vay vốn Do đó, nhà nước cần đầu tư vào việc xây dựng đội ngũ chuyên gia để đánh gia xây dựng ngân hàng liệu cách phù hợp Song song với biện pháp trên, nhà nước cần đặt nhiều chế tài xử lý trường hợp vi phạm trình sử dụng vốn bệnh quan liêu gây khó dễ cho người vay vốn cán công chức hạn chế tối đa làm thất thoát ngân sách Nhà nước, tạo niềm tin cho sinh viên gia đình Về phía địa phương Nhanh chóng giải bất cập quy định, nhiệm vụ quản lý ban ngành địa phương việc thẩm định đối tượng cho vay vốn: “Nếu bước xác nhận sai ngân hàng cho vay sai” Đặc biệt cần tập trung vào vai trò tổ tiết kiệm vay vốn phận trực tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra hồ sơ bình xét đối tượng vay với qui định chưa Những thành viên thực nhiệm vụ phải người công tâm, có hiểu biết sách khơng phải “bình bầu” ngẫu nhiên Việc cho sinh viên tiến hành theo kỳ Vì thực cho vay mới, ngồi giấy tờ cần có phận cần yêu cầu kết học tập kết đánh giá rèn luyện năm có xác nhận nơi sinh viên học để tránh tình trạng sinh viên không đủ điều kiện (nghỉ học, bị đuổi học…) mà tiếp tục vay vốn Về phía ngân hàng Tăng cường đợt tập huấn cho cán phụ trách việc tiếp nhận hướng dẫn sinh viên vay; cung cấp kịp thời thị, định Thủ tướng phủ chương trình cho người dân nắm rõ hoạt động quy trình vay vốn Mặt khác cần dán thông báo tất ngân hàng chi nhánh địa phương nghiêm cấm hành vi gây khó dễ cho người dân vay vốn đặc biệt không chiết khấu hay thu khoản phí, lệ phí từ khoản tiền mà hộ gia đình vay nhằm hạn chế đến mức thấp tình trạng sinh viên khó vay vốn bị thu phí vay tiền Sau giải ngân vốn, ngân hàng nên giữ lại phần tiền học phí để chuyển thẳng đến trường mà sinh viên học Làm điều khơng khó tác dụng vô lớn Việc làm giúp ngân hàng kiểm tra 26 sinh viên có cịn học hay khơng mà cịn giảm tình trạng sinh viên nợ học phí sử dụng nguồn vốn vào trường hợp khác Về phía nhà trường Tiến hành thực thủ tục chứng nhận cấp phát giấy tờ có hồ sơ vay vốn cách nhanh để sinh viên nhanh chóng nhận tiền trang trải phần việc học tập Thực tế cho thấy nhiều sinh viên vừa trường có người tìm việc làm chưa kể đến nhiều người số làm khơng với chun mơn Vấn đề khơng phải doanh nghiệp thiếu chỗ mà chất lượng đào tạo chưa cao Do vậy, nhà trường cần nâng cao chất lượng giảng dạy, cập nhật kiến thức phương pháp giảng dạy thường xuyên, đầu tư trang thiết bị máy móc để tăng chất lượng đào tạo đem đến cho xã hội nguồn lưc có chất lượng Khi sinh viên dễ dàng tìm việc nhà nuớc không đau đầu với việc thu hồi nợ sinh viên Tuy nhiên, qui trình cho vay từ xét duyệt hồ sơ đến nguồn vốn giải ngân riêng lẻ mà trình với nhiều phận từ nhà nước đến địa phương, ngân hàng, gia đình nhà trường Do đó, để chương trình thực hiệu cần có phối hợp chặt chẽ tất khâu Vì vậy, cần có liên đới trách nhiệm tất phận qui trình tín dụng nhằm nâng cao ý thức cá nhân giảm phần chi phí phải kiểm tra lại khâu PHẦN KẾT LUẬN Chương trình tín dụng đời thể quan tâm nhà nước phận dân cư có nhiều khó khăn sống, khơng đủ điều kiện cho em tiếp tục học tập cấp độ cao giáo dục Đây thực sách lớn, hợp lòng dân, nhanh chóng vào sống, góp phần tạo bình đẳng học tập có ý nghĩa đặc biệt HSSV có hồn cảnh khó khăn Nguồn vốn từ chương trình phần chia sẻ khó khăn vấn đề tài sinh viên nghèo, tạo điều kiện cho sinh viên an tâm học tập mang lại kết tốt Tuy nhiên q trình triển khai, sách lại vướng phải vài bất cập, biến dạng mà phủ 27 khơng mong muốn xảy Đầu tiên phải kể đến tượng nguồn vốn bị sử dụng khơng mục đích làm cho tính nhân văn cao đẹp chương trình bị chệch hướng Bên cạnh đó, chế cho vay lỏng lẻo, thiếu kết hợp đồng địa phương, ngân hàng nhà trường khiến đối tượng lẽ hưởng ưu đãi từ nguồn vốn lại không hưởng mà đối tượng không hưởng lại thụ hưởng Thêm vào tiêu cực phát sinh quan hành tham ơ, tham nhũng, ăn chặn vốn sinh viên khiến cho số vốn bị suy giảm, người nghèo khó vay vốn Ngồi ra, vấn đề thu hồi nợ khó khăn lớn phủ nhu cầu vốn ngày tăng liệu số tiền phát thu hồi lại kịp thời hay khơng để tiếp tục đem đến hội cho sinh viên nghèo sau Vì vậy, việc tìm đưa giải pháp cách nhanh chóng nhằm giải trạng rút kinh nghiệm cho chương trình sau vấn đề thiết Nhà nước cần người tiên phong vấn đề Đầu tiên sách đưa cần có rõ ràng, minh bạch hướng dẫn thực cách chi tiết Cần tăng cường biện pháp chế tài xử lí người thực đối tượng vay vốn vi phạm Bên cạnh cần có phối hợp nhịp nhàng đồng địa phương-ngân hàng-nhà trường để thông tin đối tượng, tình hình triển khai nắm bắt cách thường xun tạo điều kiện cho chương trình tín dụng ngày hoàn thiện mặt số lượng lẫn chất lượng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Slide giảng mơn kinh tế cơng TSKH Phạm Đức Chính [2] Lựa chọn sách chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn: Bài học từ nghiên cứu điển hình châu Á Adrian Ziderman [3] Quyết định thủ tướng phủ số 157/2007/qđ-ttg ngày 27 tháng năm 2007 tín dụng học sinh, sinh viên http://www.hutech.edu.vn/chinhtrisinhvien/userfiles/file/qd%201572007q% ttg%20ve %20viec%20tin%20dung%20sv.doc [4] Tín dụng ưu đãi HSSV Nghệ An: Tăng mạnh giải ngân http://www.giaoduc.edu.vn/news/cong-vao-dai-hoc-656/tin-dung-uu-dai-hssv-tainghe-an-tang-manh-giai-ngan 135986.aspx [5] Mẫu đơn vay vốn xã hội 28 http://www.dulichsaigon.edu.vn/student.php?mod=detail&id=203 [6] Cịn nhiều khó khăn thủ tục vay vốn học http://www.denthan.com/thamkhao/c14/382338/con-nhieu-kho-khan-trong-thu-tuc-vayvon-di-hoc [7] Cho sinh viên vay vốn: Hiệu từ bước khởi đầu http://vietnamnet.vn/kinhte/2008/01/766401/ [8] Cả nước có 748.224 học sinh sinh viên vay vốn học tập http://tinhot.top1.vn/news/2745/Ca-nuoc-co-748.224-hoc-sinh-sinh-vien-vay-von-hoctap.html [9] Thấy qua việc thực Chương trình tín dụng cho học sinh sinh viên nghèo http://www.tapchicongnghiep.vn/News/PrintView.aspx?ID=21533 [10] Chương trình tín dụng học sinh, sinh viên:Cần sớm hồn thiện phần mềm kết nối thơng tin http://www.nguoidaibieu.vn/Trangchu/VN/tabid/66/CatID/4/ContentID/76324/Default aspx [11] Tiếp tục sách tín dụng ưu đãi học sinh, sinh viên http://www.backan.gov.vn/Pages/Tiep-tuc-chinh-sach-tin-dung-uu-dai-doi-voi-hocsinh,-sinh-vien.aspx?BaiVietID=188 [12] 5,4 tỷ đồng quỹ tín dụng HS-SV cho vay sai đối tượng http://www.vtc.vn/2-217723/xa-hoi/54-ty-dong-cua-quy-tin-dung-hs-sv-cho-vay-saidoi-tuong.htm [13]Nhiều trường hợp cho SV-HS vay vốn sai đối tượng http://tuoitre.vn/Nhip-song-tre/250807/Nhieu-truong-hop-cho-SV-HS-vay-von-sai-doituong.html [14] Cho sinh viên, học sinh vay vốn: Mất cân đối! http://www.laodong.com.vn/Home/Cho-sinh-vien-hoc-sinh-vay-von-Mat-candoi/20092/127094.laodong [15] Hội nghị sơ kết năm thực Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ tín dụng học sinh, sinh viên(30/4/2009) http://www.quangninh.gov.vn/So-Laodong-Thuongbinh-Xahoi/chdc_sldtb/00151b.aspx [16] Ngân hàng lo sợ sinh viên vay vốn ưu đãi mua xe máy http://www.tin247.com/ngan_hang_lo_so_sinh_vien_vay_von_uu_dai_mua_xe_may-177070.html [17] Vay tiền để học học phí nợ! http://www.baomoi.com/Home/GiaoDuc/www.sggp.org.vn/Vay-tien-de-hoc-nhunghoc-phi-van-no/1342464.epi [18] Tín dụng ưu đãi cho học sinh, sinh viên: http://www.anninhthudo.vn/TIANYON/Index.aspx?ArticleID=16957&ChannelID=5 [19] Cho sinh viên vay vốn: Rất khó thu nợ http://vayvondihoc.moet.gov.vn/?page=8.4&view=22 [20] Ngân hàng Chính sách xã hội: Hỗ trợ vốn giúp người nghèo thoát nghèo http://tintuc.xalo.vn/00867260287/ngan_hang_chinh_sach_xa_hoi_ho_tro_von_giup_n guoi_ngheo_thoat_ngheo.html 29 [21] Cho sinh viên vay vốn: Hiệu từ bước khởi đầu http://vietnamnet.vn/kinhte/2008/01/766401/ [22] Dành 8000 tỷ đồng cho sinh viên vay vốn http://www.tin247.com/danh_8000_ty_cho_sinh_vien_vay_von-11-21384327.html [23] Nâng cao chất lượng nữ sinh viên trường đại học nhằm tăng cường đội ngũ trí thức Việt Nam http://news.vnu.edu.vn/ttsk/Vietnamese/C1736/C1752/C2275/2010/03/N27590/?35[24] Chương trình tín dụng học sinh, sinh viên: Băn khoăn việc thu hồi nợ http://tintuc.xalo.vn/002105942393/chuong_trinh_tin_dung_doi_voi_hoc_sinh_sinh_vi en_ban_khoan_van_la_viec_thu_hoi_no.html [25] Mở rộng chương trình tín dụng ưu đãi sinh viên http://nhandan.viet4phuong.com/tinbai/?top=37&sub=152&article=154872 [26] Gần14.000 sinh viên vi phạm quy chế bị học http://vietbao.vn/Giao-duc/Gan-14000-sinh-vien-vi-pham-quy-che-bi-thoihoc/75157829/202/ [27] Gần 300000 sinh viên vi phạm qui chế bị xử lí http://vietbao.vn/Giao-duc/Gan-300.000-sinh-vien-vi-pham-quy-che-bi-xuly/30177637/202/-gần 300000 sinh viên vi phạm qui chế bị xử lí MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .2 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN Lý luận chi tiêu công 1.1 Khái niệm chi tiêu công 1.3 Chuyển dời lợi ích tác động biến dạng chương trình chi tiêu cơng .4 1.3.1 Chuyển dời lợi ích chương trình chi tiêu cơng 1.3.2 Tác động biến dạng chi tiêu công .5 Về chương trình tín dụng học sinh sinh viên 2.1 Thất bại thị trường cần thiết chi tiêu công cho giáo dục đại học 30 2.2 Can thiệp phủ: Lựa chọn sách tín dụng cho sinh viên 2.3 Mục tiêu chương trình tín dụng học sinh sinh viên 2.4 Nguồn vốn chương trình 2.5 Qui trình phân bổ vốn vay 2.6 Lựa chọn đối tượng mục tiêu 2.7 Tính bền vững tài chương trình tín dụng cho học sinh sinh viên CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG BIẾN DẠNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG ƯU ĐÃI CHO SINH VIÊN NGHÈO HỌC ĐẠI HỌC .9 Tình hình thực hiệu sách tín dụng ưu đãi cho HSSV 10 Cụ thể theo kết khảo sát Chương trình tín dụng sinh viên, học sinh từ 9.838 hộ gia đình thuộc 1.619 tổ tiết kiệm vay vốn 154 xã, phường, thị trấn An Giang phát 446 hộ gia đình thuộc 81 xã khơng thuộc đối tượng vay vốn, chiếm tỷ lệ 4,5% số hộ kiểm tra Nguyên nhân chủ yếu việc xác nhận đối tượng vay chưa chuẩn xác UBND cấp xã Trong đó, phát có 55 UBND cấp xã xác nhận cho 262 hộ sai đối tượng với số tiền 995 triệu đồng Dù UBND, hội đoàn thể tổ tiết kiệm vay vốn động viên, giải thích, đến cuối tháng 4.2009 xử lý dứt điểm trường hợp sai sót 15 Nhìn vào bảng trên, thấy song song với số lượng sinh viên vay vốn ngày tăng kèm theo với tượng dư nợ tăng nhanh .22 Nguyên nhân dẫn đến thiếu bền vững mặt tài chương trình phần phải kể đến việc phối hợp thơng tin ngân hàng sách, địa phương nhà trường chưa thông suốt Trong ngân hàng mong muốn Bộ GD&ĐT Bộ LĐTB&XH theo dõi vay nợ, đặc biệt HSSV trường Nhưng thực tế, nhà trường chưa nắm vay, theo dõi vay nợ đối tượng [14] ? 22 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT 24 Về phía nhà nước 24 Về phía địa phương .26 Về phía nhà trường .27 PHẦN KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 [4] Tín dụng ưu đãi HSSV Nghệ An: Tăng mạnh giải ngân 28 http://www.giaoduc.edu.vn/news/cong-vao-dai-hoc-656/tin-dung-uu-dai-hssv-tai-nghe-antang-manh-giai-ngan 135986.aspx .28 [6] Cịn nhiều khó khăn thủ tục vay vốn học 29 http://www.denthan.com/thamkhao/c14/382338/con-nhieu-kho-khan-trong-thu-tuc-vayvon-di-hoc 29 [7] Cho sinh viên vay vốn: Hiệu từ bước khởi đầu .29 31 http://vietnamnet.vn/kinhte/2008/01/766401/ .29 32

Ngày đăng: 07/06/2016, 00:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

      • 1. Lý luận về chi tiêu công

        • 1.1 Khái niệm chi tiêu công

        • 1.3 Chuyển dời lợi ích và tác động biến dạng của chương trình chi tiêu công

          • 1.3.1 Chuyển dời lợi ích của chương trình chi tiêu công

          • 1.3.2 Tác động biến dạng của chi tiêu công

          • 2. Về chương trình tín dụng đối với học sinh sinh viên

            • 2.1 Thất bại của thị trường và sự cần thiết chi tiêu công cho giáo dục đại học

            • 2.2 Can thiệp của chính phủ: Lựa chọn chính sách tín dụng cho sinh viên

            • 2.3 Mục tiêu của chương trình tín dụng đối với học sinh sinh viên

            • 2.4 Nguồn vốn của chương trình

            • 2.5 Qui trình phân bổ vốn vay

            • 2.6 Lựa chọn đối tượng mục tiêu

            • 2.7 Tính bền vững về tài chính của chương trình tín dụng cho học sinh sinh viên

            • CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG BIẾN DẠNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG ƯU ĐÃI CHO SINH VIÊN NGHÈO HỌC ĐẠI HỌC

              • 2. Tình hình thực hiện và hiệu quả của chính sách tín dụng ưu đãi cho HSSV

              • Cụ thể như theo kết quả khảo sát Chương trình tín dụng sinh viên, học sinh từ 9.838 hộ gia đình thuộc 1.619 tổ tiết kiệm và vay vốn ở 154 xã, phường, thị trấn An Giang... phát hiện 446 hộ gia đình thuộc 81 xã không thuộc đối tượng vay vốn, chiếm tỷ lệ 4,5% số hộ kiểm tra. Nguyên nhân chủ yếu là do việc xác nhận đối tượng vay chưa chuẩn xác của UBND cấp xã. Trong đó, phát hiện có 55 UBND cấp xã xác nhận cho 262 hộ sai đối tượng với số tiền 995 triệu đồng. Dù UBND, hội đoàn thể và tổ tiết kiệm vay vốn động viên, giải thích, nhưng đến cuối tháng 4.2009 mới xử lý dứt điểm được các trường hợp sai sót này.

              • Nhìn vào bảng trên, chúng ta có thể thấy được song song với số lượng sinh viên được vay vốn ngày càng tăng cũng kèm theo với hiện tượng dư nợ cũng tăng nhanh.

              • Nguyên nhân dẫn đến sự thiếu bền vững về mặt tài chính của chương trình một phần phải kể đến do việc phối hợp thông tin giữa ngân hàng chính sách, địa phương và nhà trường chưa thông suốt. Trong khi ngân hàng mong muốn Bộ GD&ĐT và Bộ LĐTB&XH theo dõi vay nợ, đặc biệt là khi HSSV ra trường. Nhưng thực tế, nhà trường còn chưa nắm chắc ai được vay, vậy làm sao có thể theo dõi vay nợ đối với các đối tượng này [14] ?

                • CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT

                • 1. Về phía nhà nước

                  • 2. Về phía địa phương

                  • 4. Về phía nhà trường

                  • PHẦN KẾT LUẬN

                  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

                  • [4] Tín dụng ưu đãi HSSV tại Nghệ An: Tăng mạnh giải ngân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan