Giáo án lớp 5 trọn bộ theo phân phối chương trình TUẦN 4

38 422 0
Giáo án lớp 5 trọn bộ theo phân phối chương trình TUẦN 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ ……… ngày ………tháng …….năm 201… KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập đọc Những sếu giấy I Mục tiêu: - Đọc tên người, tên địa lí nước bài; bước đầu đọc diễn cảm văn - Hiểu ý bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể khát vọng sống, khát vọng hồ bình trẻ em (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3) II Giáo dục kĩ sống - Xác định giá trị - Thể cảm thông III Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm; hỏi đáp trước lớp; đóng vai xử lí tình IV Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 2/- HS: - Dụng cụ học tập V Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Hai nhóm HS phân vai đọc kịch Lịng dân trả lời câu hỏi nội dung - GV nhận xét, bổ sung Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu học Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui - nhóm đọc - Lắng nghe - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng b) Luyện đọc tìm hiểu a, Luyện đọc - GV hướng dẫn HS đọc tên riêng: Xa- xa- cô Xa- xa- ki, Hi- rô- si- ma, Na- ga- - 1HS đọc da- ki - Hướng dẫn Hs chia đoạn: Đ1: Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản Đ2: Hậu mà bom gây Đ3: Khát vọng sống Xa-xa- cô Đ4: Ước vọng hồ bình HS thành phố Hirơ- si- ma - GV sửa phát âm, hướng dẫn HS giải nghĩa từ - Lớp đọc tiếp nối đoạn (2- lượt) - GV đọc mẫu tồn b, Tìm hiểu - HS luyện đọc theo cặp + Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử - HS đọc tồn nào? (HSHN) + Cơ bé hi vọng kéo dài sống + Từ Mĩ ném hai bom xuống Nhật cách nào? Bản + Xa- xa –cô hi vọng kéo dài sống cách gấp sếu, em tin vào truyền thuyết nói gấp + Các bạn nhỏ làm để tỏ tình đồn kết đủ nghìn sếu giấy treo quanh với Xa- xa- cơ? phịng em khỏi bệnh + Các bạn nhỏ làm để bày tỏ nguyện + Các bạn nhỏ giới gấp vọng hồ bình? sếu giấy gửi tới cho Xa- xa- cô + Khi Xa- xa- cô chết, bạn quyên góp tiền xây tượng đài tưởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại Chân tượng đài khắc dòng chữ + Nếu đứng trước đài, em nói với thể nguyện vọng bạn: mong Xa- xa- cô? muốn cho giới mãi hồ bình + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - HS tự nêu + Câu chuyện tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể khát vọng sống, khát vọng c, Đọc diễn cảm hồ bình trẻ em - Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn - GV theo dõi, nhận xét, bổ sung Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - HS tiếp nối đọc nêu cách đọc hay - 1, 2HS đọc to trước lớp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn theo cặp - Hs thi đọc diễn cảm - Nêu nội dung học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét  Rút kinh nghiệm: Thứ ……… ngày ………tháng …….năm 201… KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Đạo đức Có trách nhiệm việc làm GD Kĩ sống I Mục tiêu: - HS biết có trách nhiệm việc làm - Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa - Biết định kiên định bảo vệ ý kiến II Giáo dục kĩ sống - Kĩ đảm nhận trách nhiệm - Kĩ kiên định bảo vệ ý kiến thân - Kĩ phê phán III Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm; tranh luận; xử lí tình huống; đóng vai IV Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Bài tập viết sẵn bảng phụ 2/- HS: - Dụng cụ học tập V Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui Kiểm tra cũ: - Yêu cầu HS nêu nội dung ghi nhớ tiết - HS nêu trước - Nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng b) Các hoạt động HĐ 1: Xử lí tình (Bài tập 3) - GV chia lớp thành nhóm nhỏ - HS thảo luận nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm xử lí - Đại diện nhóm lên trình bày kết tình tập - Cả lớp trao đổi bổ sung - GV nhận xét chốt lại ý HĐ 2: Tự liên hệ thân - Gợi ý để hs nhớ lại việc làm chứng tỏ có trách nhiệm thiếu trách nhiệm: + Chuyện xảy lúc em làm gì? + Bây nghĩ lại em thấy nào? - Yêu cầu số HS trình bày trước lớp - HS nhớ lại và kể việc làm - HS trao đổi với bạn bên cạnh việc làm - Vài HS nêu lại - Sau phần trình bày HS, GV gợi ý để HS tự rút học - GV kết luận: + Khi giải công việc hay xử lý tình cách có trách nhiệm, thấy vui, thản ngược lại + Người có trách nhiệm người trước làm việc suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp; làm hỏng việc có lỗi họ dám nhận trách nhiệm Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nêu nội dung học - Nhận xét - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Thứ ……… ngày ………tháng …….năm 201… KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Luyện từ câu Từ trái nghĩa I Mục tiêu: - Bước đầu hiểu từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa đặt cạnh (Nội dung ghi nhớ) - Nhận biết cặp từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3) II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: lớp, nhóm đơi, cá nhân III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Bảng lớp viết nội dung tập 2/- HS: - Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - HS đọc đoạn văn miêu tả mầu sắc đẹp vật dựa theo ý, khổ thơ bài: Sắc màu em yêu Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học b) Phần nhận xét * Bài 1: - GV nêu yêu cầu tập - GV dán lên bảng lớp 2- tờ giấy khổ to - Lớp nhận xét sửa sai Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui - , HS đọc - Lắng nghe - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng - HS lớp đọc thầm nội dung tập, quan sát tranh minh hoạ sgk, làm vào tập - –3 HS lên bảng trình bày tập Chính nghĩa Phi nghĩa * Phi nghĩa nghĩa hai từ có nghĩa trái ngược nhau, từ trái nghĩa Bài 2: - Nhận xét – sửa sai Đúng với đạo lí Chiến đấu nghĩa chiến đấu lẽ phải, chống lại sấu, chống lại áp bất công… Trái với đạo lí Cuộc chiến tranh phi nghĩa chiến tranh có mục đích xấu xa, khơng người có lương chi ủng hộ - HS đọc nội dung tập - Cả lớp trao đổi thảo luận theo nhóm - Đại diện HS trả lời + Sống- chết + Vinh – nhục Bài 3: - HS đọc yêu cầu tập - Bốn, năm HS phát biểu dự định + Cách dùng từ trái nghĩa câu + Cách dùng từ trái nghĩa câu tục ngữ tục ngữ có tác dụng tạo hai vế tương phản, làm bật quan niệm việc thể quan niệm sống sống cao đẹp người Việt Nam – chết người Việt Nam? mà tiếng thơm sống mà bị người đời khinh bỉ c) , Ghi nhớ: SGK - 2, HS đọc ghi nhớ SGK d) Luyện tập Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu - GV mời HS lên bảng- em gạch - Các cặp từ trái nghĩa: đục/ trong; đen/ sáng; chân cặp từ trái nghĩa rách/ lành; dở/ hay Bài tập 2: - HS đọc tập - Yêu cầu HS làm vào VBT - Hs làm vào BT, HS lên bảng - Một số HS nêu câu trả lời - GV lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: rộng, đẹp, Bài tập 3: - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS thảo luận, ghi đáp án giấy A4 - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp GV nhận xét, bổ sung a, chiến tranh, xung đột, b, căm ghét, căm giận, căm thù, căm hờn, ghét bỏ, thù ghét, thù hằn, thù hận, thù địch, c, chia rẽ, bè phái, xung khắc, d, phá hoại, phá phách, tàn phá, phá huỷ, huỷ hoại, Bài tập 4: - HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào - Hs tự đặt câu vào - HS tiếp nối đọc làm - GV hướng dẫn lớp nhận xét Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nêu nội dung học - Nhận xét - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Thứ ……… ngày ………tháng …….năm 201… KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Lịch sử Xã hội việt nam cuối kỉ XIX - Đầu kỉ XX I Mục tiêu: - Biết vài đặc điểm tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam đầu kỉ XX: + Về kinh tế: xuất nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt + Về xã hội: xuất tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Bản đồ hành Việt Nam 2/- HS: - Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - GV nêu số yêu cầu học môn KH 2 Kiểm tra cũ: Tường thuật lại phản công kinh thành Huế? + Cuộc phản công kinh thành Huế đêm 5/ 7/ 1885 có tác động đến lịch sử nước ta đó? - Nhận xét, bổ sung Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui - HS nêu - Lắng nghe - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng b) Các hoạt động *HĐ 1: Những thay đổi kinh tế (làm việc theo nhóm) - Yêu cầu HS làm việc theo cặp: đọc sách, - HS thảo luận theo nhóm đơi quan sát hình minh hoạ để trả lời câu hỏi: + Trước bị thực dân Pháp xâm lược, kinh tế Việt Nam có ngành kinh tế + Trước thực dân Pháp xâm lược, chủ yếu? kinh tế nước ta dựa vào nông nghiệp chủ yếu, bên cạnh tiểu thủ cơng nghiệp phát triển số ngành dệt, gốm, đúc + Sau thực dân Pháp đặt ách thống trị đồng, Việt Nam chúng thi hành biện pháp + chúng khai thác khoáng sản đất để khai thác, bóc lột vơ vét tài nguyên nước ta Than (Quảng Ninh), thiếc nước ta? Những việc làm dẫn đến Tĩnh Túc (Cao Bằng), bạc Ngân Sơn (Bắc đời ngành kinh tế nào? Kạn), vàng Bồng Miêu (Quảng Nam) + Chúng xây dựng nhà máy điện, nước, xi măng, dệt để bóc lột người lao động nước ta đồng lương rẻ mạt + Chúng cướp đất nông dân để xây dựng đồn điền trồng cà phê, chè, cao su + Lần Việt Nam có đường tơ, + Ai hưởng nguồn lợi phát đường ray xe lửa triển kinh tế? + Người Pháp hưởng nguồn lợi - Gọi HS phát biểu ý kiến phát triển kinh tế * Kết luận: Sau thực dân Pháp xâm - Hs phát biểu ý kiến, bạn lược, Việt Nam xuất nhà máy, hầm mỏ, khác nhận xét, bổ sung đồn điền, đường ô tô, đường sắt * HĐ 2: Những thay đổi xã hội Việt Nam đời sống nhân dân (làm việc theo nhóm) - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi: - HS thảo luận, báo cáo + Trước thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có tầng lớp nào? + có giai cấp nông dân địa chủ + Sau thực dân Pháp đặt ách thống trị phong kiến Việt Nam, xã hội có thay đổi, có thêm + Sau thực dân Pháp đặt ách thống trị tầng lớp nào? Việt Nam, xuất ngành kinh tế kéo theo thay đổi xã hội Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành; thành thị phát triển, buôn bán mở mang làm xuất tầng lớp như: Viên chức, tri thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt giai cấp công nhân + Nêu nét đời sống cơng + Nơng dân Việt Nam bị ruộng đất, đói nhân nông dân Việt Nam cuối kỉ XIX- nghèo, phải làm việc cá nhà máy, xí đầu kỉ XX? nghiệp, đồn điền nhận đồng lương rẻ mạt * Kết luận: Xã hội Việt Nam xuất nên đời sống vô cực khổ tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nêu nội dung học - Nhận xét - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Thứ ……… ngày ………tháng …….năm 201… KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Kĩ thuật Thêu dấu nhân ( t2) I Mục tiêu: - HS biết cách thêu dấu nhân - Thêu mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tương đối Thêu năm dấu nhân Đường thêu bị dúm II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Mẫu thêu dấu nhân, dụng cụ khâu thêu 2/- HS: - Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị HS - Yêu cầu HS nhắc lại bước thêu dấu - HS nhắc lại nhân - GV nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng b) Các hoạt động HĐ 3: Thực hành - Y/c HS nhắc lại cách thêu dấu nhân thực - HS nhắc lại cách thêu dấu nhân thực hành thêu trước lớp hai mũi thêu dấu nhân hành thêu trước lớp hai mũi thêu dấu nhân - HS nghe - GV nhận xét hệ thống lại cách thêu dấu nhân - GV nêu yêu cầu sản phẩm - Y/c HS thực hành thêu dấu nhân theo nhóm - HS thực hành thêu dấu nhân theo nhóm - GV quan sát- giúp đỡ HS yếu HĐ 4: Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức nhóm lên trưng bày sản phẩm - Các nhóm trưng bày sản phẩm - GV nêu yêu cầu đánh giá cho HS tự đánh giá - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét - Nêu nội dung học - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Thứ ……… ngày ………tháng …….năm 201… KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Kể chuyện Tiếng vĩ cầm mĩ lai I Mục tiêu: - Dựa vào lời kể GV, hình ảnh minh hoạ lời thuyết minh, kể lại câu chuyện ý, ngắn gọn, rõ chi tiết truyện - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm ngăn chặn tố cáo tội ác quân đội Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Các hình ảnh minh hoạ sgk 2/- HS: - Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui Kiểm tra cũ: + Hãy kể việc làm tốt góp phần xây dựng - Hs kể chuyện quê hương, đất nước của người mà em biết? - Nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe - GV nêu mục tiêu tiết học - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng b) GV kể chuyện + GV kể lần 1, kết hợp lên dòng chữ ghi ngày tháng, tên riêng kèm chức vụ, công việc người lính + GV kể lần 2- kết hợp giới thiệu hình ảnh minh hoạ sgk c) Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: * Kể chuyện theo nhóm: *, Thi kể chuyện trước lớp: - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện: + Chuyện giúp bạn hiểu điều gì? + Bạn có suy nghĩ chiến tranh? + Hành động người lính Mĩ có - HS quan sát ảnh sgk - HS đọc lời ghi ảnh - HS vừa nghe kể vừa nhìn hình ảnh minh hoạ - HS kể đoạn câu chuyện theo nhóm( nhóm kể theo 2- ảnh sau em kể tồn truyện Cả lớp trao đổi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể chuyện trước lớp lương tâm giúp bạn hiểu điều gì? ** Ý nghĩa câu chuyện: Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học * Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm ngăn chặn tố cáo tội ác quân đội Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam - Nêu nội dung học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét  Rút kinh nghiệm: Thứ ……… ngày ………tháng …….năm 201… KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Địa lí Sơng ngịi GDBĐKH – Bộ phận I Mục tiêu: - Nêu đặc điểm sơng ngịi nước ta II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Động não, thảo luận nhóm, trình bày phút; trị chơi III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam 2/- HS: - Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số - Hát vui Kiểm tra cũ: ? Nêu khác miền khí hậu - HS đọc Bắc Nam? - GV nhận xét bổ sung Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng b) Các hoạt động * Hoạt động (Làm việc theo cặp) - -HS thảo luận nhóm ? Nước ta nhiều sơng hay sơng so với -HS trả lời câu hỏi trước lớp nước mà em biết? + Nước ta có nhiều sơng so với nước khác - Gv treo đồ địa lí tự nhiên VN ? Kể tên đồ vị trí 2-3 HS nêu vị trí số sông VN số sông VN +Sông miền Trung thường nhỏ, ngắn, dốc ? Nhận xét số sơng ngịi Miền Trung? +-Miền Bắc có sông lớn: s Hồng, s.Đà, ? Miền Bắc miền Nam có sơng s.Thái Bình lớn nào? +Miền Nam có sơng lớn: s Tiền, s Hậu, s Đồng Nai -GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời *Kết luận: Mạng lưới sơng ngịi nước ta dày đặc phân bố rộng rãi khắp nước 2.2.Sơng ngịi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa có nhiều phù sa *Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm 4) Câu hỏi thảo luận: ? Mùa mưa mùa khơ sơng ngịi nước ta có đặc điểm gì? Có ảnh hưởng tới -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm HS trình bày kết thảo luận -HS khác bổ sung + Mùa mưa: lượng nước nhiều ,dâng lên đời sống sản xuất nhân dân ta? -GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời ? Màu nước sông địa phương em vào mùa lũ mùa cạn có khác khơng? Tại sao? - Gv kết luận 2.3 Vai trị sơng ngịi: *Hoạt động 3: ( Làm việc lớp ) -Nêu vai trị sơng ngịi? -GV mời HS lên bảng đồ địa lý tự nhiên VN vị trí đồng lớn sông lớn bồi đắp lên chúng -GV kết luận * GDBĐKH: Sơng ngịi có vai trị quan trọng đời sống người nước sơng ngịi tác nhân tạo nên “ Hiệu ứng nhà kính tự nhiên” Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học nhanh chóng,thường gây lũ lụt +Mùa khơ:nước ít, hạ thấp gây hạn hán thiếu nước,… + Màu nước sông thay đổi theo mùa +Bồi đắp nên nhiều đòng +Cung cấp nước cho đồng ruộng sinh hoạt +Là nguồn điện đường giao thông +Cung cấp nhiều tôm cá - Nêu nội dung học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét  Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Ơn tập bổ sung giải toán I Mục tiêu cần đạt: - Biết dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng gấp lên nhiêu lần) - Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số” * Mục tiêu riêng: HSHN làm tập theo hướng dẫn cô II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: Biết dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng gấp lên nhiêu lần) - Hoạt động lựa chọn: Tổ chức cho học sinh ơn tập - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh a, Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ - GV nêu ví dụ sgk - HS tìm quãng đường giờ, + Em có nhận xét số đo thời gian 2giờ, 3giờ, ghi kết vào bảng quãng đường tương ứng? + Khi thời gian gấp lên lần quãng đường gấp lên b, Giới thiệu toán cách giải nhiêu lần - Yêu cầu HS tự tóm tắt giải tốn - HS đọc tốn phân tích tốn theo cách rút đơn vị học lớp + Cách 1: tóm tắt 2giờ: 90 km giờ: …km? + Trong ô tô km? Bài giải + Trong ô tô km? Trong 1giờ ô tô là: 90 : = 45 (km) - Hướng dẫn HS tìm cách “tìm tỉ số” Trong ô tô là: + gấp lần giờ? 45 × =180(km) Đáp số: 180 km + Như quãng đường gấp + Cách 2: lên lần? Bài giải: * Lưu ý: Khi giải toán dạng này, HS gấp số lần là: cần chọn cách thích hợp để :2 =2(lần) trình bày Trong tơ là: 90 ì = 180(km) ỏp s: 180 km Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số” - Hoạt động lựa chọn: Luyện tập - Hình thức tổ chức: Đàm thoại, giảng giải Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh Bài 1: + Rút đơn vị +Bài toán giải cách nào? - 1HS lên bảng làm, Hs lớp làm vào Tóm tắt: 5m : 80 000 đồng - GV theo dõi, nhận xét 7m : … đồng? Bài giải: 1m vải mua hết số tiền là: 80 000 : = 16 000( đồng) 7m vải mua hết số tiền là: × 16 000 = 112 000( đồng) Đáp số: 112 000 đồng - HS đọc đề + cách: rút đơn vị tìm tỉ số Bài giải: 12 ngày so với ngày gấp: 12 : = (lần) 12 ngày trồng số là: 1200 × = 4800(cây) Bài Đáp số: 4800 + Bài giải cách nào? - HS làm bài: - Yêu cầu HS giải cách tìm tỉ Tóm tắt: số a 1000 người: 21 người - GV chấm nhanh số bài, nhận xét 4000 người: ….người? b 1000 người tăng: 15 người 4000 người tăng: …người? Bài (HS giỏi) Bài giải: a 4000 nghìn người gấp 1000 người số lần là: 4000 : 1000 = (lần) Sau năm số dân xã tăng là: 21 × = 84 ( người ) b 4000 người gấp 1000 người số lần là: 4000 : 1000 = ( lần ) Sau năm số dân xã tăng thêm là: 15 × = 60 ( người ) Đáp số: a 84 người b 60 người III Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở tập - Sách giáo khoa - Bảng ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Luyện tập I Mục tiêu cần đạt: - Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số”; làm tập theo hướng dẫn cô II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số” - Hoạt động lựa chọn: Tổ chức cho học sinh ơn tập - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh Bài - HS đọc đầu - Hướng dẫn HS phân tích đề, tóm tắt - HS giải vào vở, HS lên bảng giải Tóm tắt: 12 quyển: 24 000 đồng * Yêu cầu HS giải theo cách rút đơn 30 quyển:… đồng? vị Bài giải: Giá tiền là: 24 000 : 12 = 000 (đồng) Số tiền mua 30 là: 000 × 30 = 60 000 (đồng) Đáp số: 60 000 đồng Bài (HS giỏi) - Yêu cầu HS đọc – phân tích đề - HS giải theo cách tìm tỉ số Tóm tắt: 24 bút chì: 30 000 đồng bút chì:…… ? đồng Bài giải: 24 bút chì gấp bút chì số lần là: 24 : = (lần) Số tiền mua bút chì là: 30 000 : = 10 000(đồng) Đáp số: 10 000 đồng ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Biết giải tập 3, - Hoạt động lựa chọn: Luyện tập - Hình thức tổ chức: Đàm thoại, giảng giải Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh Bài 3: - HS đọc toán - Hướng dẫn HS giải - HS giải toán cách: rút đơn vị Tóm tắt: 120 HS: xe 160 HS: …xe? Bài giải: Một ô tô chở số HS là: Bài - Hướng dẫn HS phân tích đề - GV lớp nhận xét 120 : = 40 (HS) 160 HS cần số xe là: 160 : 40 = 4(xe) Đáp số: xe - HS đọc toán - HS làm vào vở, em lên bảng Tóm tắt: ngày: 72 000 đồng ngày:… đồng? Bài giải: Một ngày làm số tiền công 72 000 : = 36 000( đồng) ngày làm số tiền 36 000 × = 180 000 ( đồng) Đáp số: 180 000( đồng) III Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở tập - Sách giáo khoa - Bảng ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Ơn tập bổ sung giải tốn I Mục tiêu cần đạt: - Biết dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng lại giảm nhiêu lần) Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số” - Giải tập Bài 2, dành cho HS khá, giỏi * Mục tiêu riêng: HSHN làm đượcbài theo hướng dẫn cô II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: Biết dạng quan hệ tỉ lệ - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS ôn tập - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh a, Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ - HS tìm số bao gạo tương ứng ghi kết - GV nêu ví dụ sgk vào bảng + Em có nhận xét số kg gạo + Khi số kg lô gam gạo bao gấp lên bao số bao gạo tương ứng? lần số bao gạo có lại giảm nhiêu lần b, Giới thiệu toán cách giải - HS đọc toán phân tích tốn - Hướng dẫn HS tóm tắt tốn - Tóm tắt: ngày: 12 người - Hướng dẫn HS giải toán theo cách ngày: …người? rút đơn vị: Cách 1: + Muốn đắp xong nhà ngày Bài giải: cần số người bao nhiêu? Muốn đắp xong nhà ngày cần + Muốn đắp xong nhà ngày số người là: cần số người bao nhiêu? 12 × = 24 (người) Muốn đắp xong nhà ngày cần số người là: - Hướng dẫn HS giải toán theo cách 24 : = ( người) tìm tỉ số * Cách 2: Bài giải: Bốn ngày gấp ngày số lần là: : = ( lần) Muốn đắp xong nhà ngày cần số * Lưu ý: Khi giải toán dạng này, HS người là: cần chọn cách thích hợp để 12 : = ( người) trình bày Đáp số: người ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách - Hoạt động lựa chọn: Luyện tập - Hình thức tổ chức: Đàm thoại, giảng giải Hoạt động giáo viên Bài 1: + Bài tốn giải theo cách nào? - GV theo dõi hướng dẫn em làm chậm Mong đợi học sinh - HS đọc đề + Rút đơn vị - HS lên bảng, lớp làm vào Tóm tắt: ngày: 10 người ngày:….người? Bài giải: Làm xong cơng việc ngày cần: 10 × = 70( người) Làm xong công việc ngày cần: 70 : = 14 ( người) Đáp số: 14 người - HS đọc Bài (HS giỏi) Tóm tắt: 120 người: 20 ngày - Hướng dẫn HS phân tích nhận biết 150 người: …ngày? cách giải Bài giải: người ăn hết số gạo dự trữ thời gian là: 20 × 120 = 400( ngày) 150 người ăn hết số gạo dự trữ thời gian là: 400 : 150 = 16(ngày) Đáp số: 16ngày Bài (HS giỏi) Tóm tắt máy bơm: - Thực tương tự máy bơm: …giờ? Bài giải máy bơm gấp máy bơm số lần : = 3( lần) máy bơm hút hết số nước thời gian : = 2( giờ) Đáp số : III Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở tập - Sách giáo khoa - Bảng ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Luyện tập I Mục tiêu cần đạt: - Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số” - Giải toán 1, Bài 3, dành cho HS giỏi * Mục tiêu riêng: Thực số phép tính nhân, chia đơn giản II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách - Hoạt động lựa chọn: Thực hành - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh Bài 1: - HS đọc đề - Hướng dẫn HS phân tích đề tìm - HS tóm tắt giải bảng lớp Hs cách giải lớp làm vào Tóm tắt: - Gv: nhận xét – sửa sai 3000đồng quyển: 25 1500đồng quyển:….quyển? Bài giải: 000 đồng gấp 500 đồng số lần là: 000 : 500 = ( lần) Nếu mua với giá 500 đồng mua số là: 25 × = 50 ( ) Đáp số : 50 Bài 2: - HS đọc đề - Hướng dẫn HS phân tích đề - Hs tóm tắt giải theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày Tóm tắt: Nhà người, người 800 000đ / tháng Nhà người, người có đồng / tháng? Bài giải: Với gia đình người tổng thu nhập gia đình là: - Nhận xét- bổ sung × 800 000 = 400 000(đồng) Với gia đình người mà tổng thu nhập khơng đổi bình quân thu nhập hàng tháng mồi người là: 400 000 : = 600 000(đồng) Vậy bình quân thu nhập hàng tháng người bị giảm là: 800 000 – 600 000 = 200 000( đồng) Đáp số: 200 000đồng ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Biết xác định giải toán - Hoạt động lựa chọn: Luyện tập - Hình thức tổ chức: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh Bài (HS giỏi) - HS giải vào - Yêu cầu HS đọc đề Tóm tắt: - Phân tích đề 10 người : 35 m 30 người: …? m Bài giải: 30 người gấp 10 ngưới số lần là: 30 : 10 = (lần ) 30 đào ngày số m mương là: 35 × = 105 (m) Đáp số : 105 m Tóm tắt: Mỗi bao 50 kg : 300 bao Bài (HS giỏi) Mỗi bao 75 kg :… ? bao - Hướng dẫn HS giải nhà Bài giải Xe tải chở số kg gạo là: 50 × 300 = 15 000 ( kg ) Xe tải số bao gạo 75 kg là: 15 000 : 75 = 200 ( bao ) Đáp số : 200 bao III Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở tập - Sách giáo khoa - Bảng ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Luyện tập chung I Mục tiêu cần đạt: - Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số”; làm số phép tính nhân chia đơn giản II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách - Hoạt động lựa chọn: Thực hành - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh Bài 1: - HS đọc đề - Hướng dẫn HS phân tích đề xác định dạng tốn, cách giải - hs Tóm tắt giải bảng lớp - Hs lớp làm vào Tóm tắt: - Nhận xét Giải: Theo sơ đồ, số HS nam là: × * HSHN: 1334 20 = 28: ( + ) × = (HS ) 1334 × 23 = Số HS nữ là: 45 : = 28 – = 20 ( HS ) 545 : = Đáp số: Nam : HS Nữ : 20 HS Bài 2: - HS đọc đề - Thực tương tự Tóm tắt: Giải: Theo sơ đồ, chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 15 : ( - ) = 15 ( m ) Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: 15 × = 30 (m ) Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: ( 30 + 15 ) × = 90 (m) Đáp số: 90m ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Biết giải toán đại lượng - Hoạt động lựa chọn: Luyện tập - Hình thức tổ chức: Đàm thoại, giảng giải Hoạt động giáo viên Bài 3: - Phân tích đề, xác định dạng toán Bài (HS khá, giỏi) - Hướng dẫn HS giải - Gv nhận xét Mong đợi học sinh - HS đọc đề - HS tóm tắt giải Tóm tắt: 100 km : 12l xăng 50 km : ….l xăng Bài giải: 100 l xăng gấp 50 l xăng số lần là: 100 : 50 = (lần ) Ơ tơ 50 km tiêu thụ số l xăng là: 12 : = (l) Đáp số: l xăng - HS đọc đề Tóm tắt: ngày đóng 12 bộ: 30 đóng 18 bộ: ngày? Bài giải: Nếu ngày xưởng mộc làm phải làm thời gian là: 30 × 12 = 360 ( ngày ) Nếu ngày đóng 18 bàn ghế hoàn thành kế hoạch thời gian là: 360 : 18 = 20 ( ngày ) Đáp số: 20 ngày III Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở tập - Sách giáo khoa - Bảng ◘ Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 07/06/2016, 00:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Luyện tập

  • Luyện tập

  • Luyện tập chung

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan