Giáo án lớp 5 trọn bộ theo phân phối chương trình tuần 31 dô

34 405 1
Giáo án lớp 5 trọn bộ theo phân phối chương trình tuần 31 dô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập đọc Công việc I Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung tính cách nhân vật - Hiểu nội dung: Nguyện vọng lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng ( Trả lời câu hỏi SGK) * GDHS u thích mơn học II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm ; động não; trình bày phút; dự án III Đồ dùng dạy – học - Tranh minh họa SGK IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ : - Gọi HS đọc thuộc lòng thơ Bầm ơi, trả lời câu hỏi nội dung thơ - HS trả lời - Giáo viên nhận xét, bổ sung Bài mới: a Giới thiệu: -Trong học hôm nay, đọc Công việc giúp em biết tên tuổi phụ nữ Việt Nam tiếng – bà Nguyễn Thị Định Bà Định người phụ nữ Việt Nam phong Thiếu tướng giữ trọng trách Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam Bài đọc trích đaọn hồi kí bà – kể lại ngày bà cịn gái lần đầu làm việc cho cách mạng b Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn - Hướng dẫn HS chia đoạn - HS đọc - Lớp đọc thầm tìm xem chia đoạn: - Chia thành đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến Em khơng biết chữ nên khơng biết giấy tờ + Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm - GV nhận xét cho HS đọc nối + Đoạn 3: Còn lại đoạn + Lần 1: đọc nối tiếp kết hợp sửa phát âm, - HS luyện đọc nối đoạn cách ngắt nghỉ + Lần : HS luyện đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ - GV hướng dẫn đọc câu dài -Cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc trước lớp - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu tồn c Tìm hiểu : + Công việc anh ba giao cho chị út ? + Những chi tiết cho thấy chị út hồi hộp nhận công việc ? -1 HS đọc Lớp đọc thầm - HS theo dõi -GV nhận xét hướng dẫn đọc diễn cảm: Anh lấy từ nhà xuống…không biết giấy gì? - Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại - Cho HS luyện đọc theo nhóm đơi - Mời HS đọc trước lớp - GV nhận xét - Tổ chức co HS thi đua đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau : Bầm - Lớp theo dõi - Công việc rải truyền đơn - Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy, ngồi nghĩ cách giấu truyền +Chị Út đã nghĩ cách để rải hết truyền đơn đơn ? - Ba sáng…….trời vừa sáng tỏ + Vì chị út muốn li ? - Vì chị út u nước, ham hoạt động, muốn làm thật nhiều việc cho cách mạng - HS nêu + Nội dung ? d Luyện đọc diễn cảm -3 HS đọc Lớp đọc thầm tìm giọng đọc - Gọi HS đọc nối tiếp toàn - HS luyện đọc - Các nhóm thi đọc - HS thi đọc diễn cảm  Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Luyện từ câu Tiết 61: Mở rộng vốn từ : Nam nữ I Mục tiêu - Biết số từ ngữ phẩm chất đáng quý người phụ nữ Việt Nam - Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ (BT2) đặt câu với ba câu tục ngữ BT2 (BT3) * Tơn trọng giới tính bạn, chống phân biệt giới tính II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm ; động não; trình bày phút; dự án III Đồ dùng dạy – học - Sách giáo khoa IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ : - Dấu phẩy có tác dụng nào? Cho ví dụ tác dụng ? - GV nhận xét, bổ sung Bài mới: a Giới thiệu: b Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu nội dung - GV hướng dẫn yêu cầu HS làm - Gọi HS nêu kết Hoạt động giáo viên - học sinh tìm ví dụ nói tác dụng dấu phẩy - HS đọc Lớp đọc thầm - HS làm vào VBT - HS nêu: + Anh hùng: có tài + Bất khuất: Không chịu khuất phục + Trung hậu: Chân thành + Đảm đang: Biết gánh vác - Tìm từ ngữ phẩm chất khác - Chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ người phụ nữ Việt Nam ? lượng, dịu dàng,… - GV nhận xét, kết luận Bài 2: - HS đọc yêu cầu nội dung - HS đọc Lớp đọc thầm sgk - Y/c HS thảo luận theo bàn - HS thảo luận theo bàn - Gọi HS trình bày - Nhiều HS nêu: + Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ lăn: Mẹ nhường tốt đẹp cho + Nhà khó cậy vợ hiền, nước lọan nhờ tướng giỏi : Khi cảnh nhà khó khăn phải trơng cậy vào vợ hiền đất nước có lọan phải nhờ vị tướng giỏi + Giặc đến nhà, đàn bà đánh: đất nước có giặc, phụ nữ tham gia diệt giặc - GV nhận xét, kết luận: Các câu tục ngữ nói lên: + Lịng thương con, đức hy sinh nhường nhịn người mẹ + Phụ nữ đảm đang, giỏi giang, người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình + Phụ nữ dũng cảm, anh hùng Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - dặn HS nhà học chuẩn bị sau Ôn tập dấu câu ( Dấu phẩy )  Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Đạo đức Tiết 31: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết ) I Mục tiêu - Kể vài tài nguyên thiên nhiên nước ta địa phương - Biết cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Biết giữ gìn tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả - Đồng tình, ủng hộ hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Học sinh có thái độ bảo vệ giữ gìn tài nguyên thiên nhiên *GDBVMT: Mức độ tích hợp tồn phần: + Vai trò tài nguyên thiên nhiên sống người + Trách nhiệm học sinh việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( phù hợp với khả năng) II Kĩ sống - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin tình hình tài nguyên nước ta - Kĩ tư phê phán - Kĩ định - Kĩ trình bày suy nghĩ ý tưởng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên II Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh SGK IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ : - Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi cho em người ? - Em cần làm góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - GV nhận xét,bổ sung Bài mới: a Giới thiệu: b Các hoạt động: *Hoạt động 1: Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên - Gọi HS đọc yêu cầu tập sgk - Y/c HS giới thiệu số tài nguyên thiên nhiên mà biết - Nhận xét, bổ sung giới thiệu thêm số tài nguyên thiên nhiên Việt Nam như: + Mỏ than Quảng Ninh + Dầu khí Vũng Tàu + Mỏ A-pa-tít Lào Cai - GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên nước ta khơng nhiều Do đó, cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí bảo vệ tài nguyên thiên nhiên c Hoạt động 2: Bài tập SGK: Hoạt động giáo viên - HS nêu - HS đọc Lớp đọc thầm - Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Chia lớp thành nhóm nhỏ, yêu cầu nhóm thảo luận - Mời HS trình bày - GV nhận xét, kết luận: + Các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: a, đ, e + Không phải việc làm bảo vệ tài nguyên: b, c ,d + Con người cần biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên d Hoạt động : Bài tập SGK: - Nêu biện phápsử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên - Mời HS trình bày - GV nhận xét, kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Các em cần thực biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả Củng cố dặn dò : - Gọi HS đọc học sgk - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau - HS đọc Lớp đọc thầm - Các nhóm thảo luận - HS trình bày - HS thảo luận theo nhóm đơi - HS trình bày - HS đọc  Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Khoa học Tiết 61 : Ôn tập: Thực vật động vật I Mục tiêu Ôn tập về: - Một số hoa thụ phấn nhờ gió, số hoa thụ phấn nhờ trùng - Một số loài động vật để trứng, số động vật đẻ - Một số hình thức sinh sản thực vật động vật thông qua số đại diện *Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, giới xung quanh II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm ; động não; trình bày phút; dự án III Đồ dùng dạy – học - Hình minh họa SGK IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ : - Nêu điều em biết hổ ? - Nêu điều em biết hươu ? - Tại hươu khoảng 20 ngày tuổi, hưu mẹ lại dạy tập chạy ? - GV nhận xét, bổ sung Bài mới: a Giới thiệu: b.Các hoạt động: *Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập - Y/c HS quan sát hình sgk hồn thành vào phiếu học tập - GV phát phiếu học tập cho HS: - Cho HS làm thời gian 20 phút - GV chữa bài, nhận xét PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Chọn từ ngoặc (sinh dục, nhị, sinh sản, nhụy) để điền vào chỗ …trong câu cho phù hợp: Hoa quan…… loài thực vật có hoa Cơ quan………… đực gọi là…………….cơ quan sinh dục gọi là……… Câu 2: Viết thích vào hình cho Câu 3: đánh dấu X vào cột cho phú hợp: Tên Thụ phấn Nhờ côn nhờ gió trùng Râm bụt Hướng dương Ngơ Câu : Chọn từ, cụm từ cho ngoặc (trứng thụ tinh, thể mới, tinh trùng, đực ) để điền vào câu Hoạt động giáo viên - HS nêu - HS thực - HS thực phiếu học tập - Nhiều HS nêu - Lớp nhận xét sau: Đa số lồi chia thành giống ……… Con đực có quan sinh dục đực tạo ra……… Con có quan sinh dục tạo ra……………… - HS thực Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là…………………hợp tử phân chia nhiều lần phát triển thành………………….mang đặc tính bố mẹ Câu 5: Đánh dấu X vào cột cho phù hợp: Tên động vật Đẻ trứng Đẻ Sư tử Chim cánh cụt Hươu cao cổ Cá vàng - Mời HS trình bày - GV nhận xét, kết luận Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học chuẩn bị sau : Môi trường  Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Kể chuyện Tiết 31 : Kể chuyện chứng kiến tham gia I Mục tiêu - Tìm kể câu chuyện cách rõ ràng việc làm tốt bạn - Biết nêu cảm nghĩ nhân vật truyện * Yêu quí học tập đức tính tốt đẹp II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm ; động não; trình bày phút; dự án III Đồ dùng dạy – học - Sách giáo khoa, truyện đọc lớp IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ : - Kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc nói nữ anh hùng phụ nữ có tài -GV nhận xét, bổ sung Bài mới: a Giới thiệu: Trong tiết học thuộc chủ điểm Nam nữ, đặc biệt tiết Luyện từ câu đầu tuần 29, em đã trao đổi phẩm chất quan trọng nam giới, nữ giới Trong tiết Kể chuyện chứng kiến tham gia hơm nay, em tự tìm kể câu chuyện bạn nam (hoặc bạn nữ) người quý mến b.Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài: -GV ghi đề lên bảng: kể vịêc làm tốt bạn em + Đề yêu cầu ? -GV gạch chân từ : Việc làm tốt, bạn em - Gọi HS đọc gợi ý sgk + Câu chuyện em kể truyện em đã đọc sách, báo mà chuyện bạn nam hay nữ cụ thể – người bạn em Đó người em người quý mến + Khác với tiết kể chuyện người bạn làm việc tốt, kể người bạn tiết học này, em cần ý làm rõ nam tính, nữ tính bạn - Yêu cầu học sinh nhớ lại phẩm chất quan trọng nam, nữ mà em đã trao đổi tiết Luyện từ câu tuần 29 Hoạt động giáo viên - HS kể lại câu chuyện em đã nghe đọc nữ anh hùng phụ nữ có tài - HS đọc đề - Kể việc làm tốt bạn em - HS nối tiếp đọc - Lớp đọc thầm - học sinh đọc yêu cầu đề - Nói với học sinh: Theo gợi ý này, học sinh chọn cách kể: + Giới thiệu phẩm chất đáng quý bạn minh hoạ phẩm chất 1, ví dụ + Kể việc làm đặc biệt bạn - Y/c HS nêu tên câu chuyện kể -Y/c HS viết nhanh dàn ý câu chuyện c Hướng dẫn HS thực hành: - Y/c HS kể chuyện theo nhóm đơi - GV theo dõi, giúp đỡ HS - Gọi HS kể chuyện trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương - Bình chọn bạn kể chuyện hay Củng cố ,dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà học chuẩn bị sau : Nhà vô địch - Nhiều HS nêu - HS kể chuyện - HS trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện - HS kể theo nhóm đơi - HS kể chuyện - HS lớp đặt câu hỏi cho bạn - Cả lớp bình chọn câu chuyên hay nhất, người kể chuyện hay  Rút kinh nghiệm: ngược lại với yêu cầu -GV nhận xét, kết luận: Việc dùng sai dấu phẩy viết văn dẫn đến hiểu lầm tai hại câu chuyện Bài 3: - HS đọc yêu cầu tập - GV hướng dẫn - HS làm vào VBT + Đọc kĩ đoạn văn - HS làm vào tập + Tìm dấu phẩy bị đặt sai vị trí + Sửa lại cho - GV nhận xét Củng cố dặn dò : - Dấu phẩy có tác dụng ? - Việc dùng sai dấu phẩy có tác hại gì? - HS nêu - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau : Ôn tập dấu câu (Dấu phẩy )  Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập làm văn Tiết 62: Ôn tập tả cảnh I Mục tiêu - Lập dàn ý văn miêu tả - Trình bày miệng văn dựa dàn ý đã lập tương đối rỡ ràng * Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm ; động não; trình bày phút; dự án III Đồ dùng dạy – học - Sách giáo khoa IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ : - Gọi HS trình bày dàn ý văn tả cảnh -GV nhận xét, bổ sung Bài mới: a Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay, em tiếp tục ôn tập văn tả cảnh – thể loại em đã học từ học kì Tiết học trước đã giúp em đã nắm cấu tạo văn tả cảnh, trình tự miêu tả, nghệ thuật quan sát miêu tả Trong tiết học này, em thực hành lập dàn ý văn tả cảnh Sau đó, dựa dàn ý đã lập, trình bày miệng văn b Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc gợi ý + Em chọn cảnh để lập dàn ý ? - GV hướng dẫn HS cách làm: + Nên chọn cảnh đã có dịp quan sát cảnh quen thuộc với + Bám sát vào gợi ý sgk để lập dàn ý + Lập dàn ý ngắn gọn cụm từ, gạch đầu dòng + Kết hợp tả cảnh có: người, thiên nhiên xung quanh + Quan sát nhiều giác quan - Gọi HS trình bày dàn ý - GV nhận xét, bổ sung Bài 2: - HS đọc yêu cầu - Y/c HS tự trình bày dàn ý nhóm - GV đính tiêu chí đánh giá lên bảng: + Bài văn có đủ bố cục khơng ? Hoạt động giáo viên - HS trình bày - HS đọc - Lớp đọc thầm - Nhiều HS nêu - HS đọc - Lớp đọc thầm + Các phần có mối liên kết khơng? + Các chi tiết, địa điểm cảnh đã xếp hợp lí chưa ? Đó có phải cảnh tiêu biểu chưa ? + Trình bày có lưu lốt, rõ ràng khơng ? - Gọi HS trình bày dàn ý trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học chuẩn bị sau : Trả văn tả vật - HS trình bày - - HS trình bày  Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Khoa học Tiết 62 : Môi trường I Mục tiêu - Khái niệm môi trường - Nêu số thành phần môi trường địa phương * Giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm ; động não; trình bày phút; dự án III Đồ dùng dạy – học - Hình sách giáo khoa IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ : - Thế sự thụ tinh thực vật ? - Thế sự thụ tinh Động vật ? - Kể tên thụ phần nhờ gió thụ phấn nhờ côn trùng ? - Kể tên vật đẻ trứng vật đẻ mà em biết ? - GV nhận xét, bổ sung Bài mới: a Giới thiệu: b Các hoạt động: *Hoạt động : Môi trường - Chia lớp thành nhóm, u cầu nhóm đọc thơng tin quan sát hình sgk, thảo luận làm tập vào phiếu - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm - Mời HS trình bày -Y/c HS quan sát lại hình sgk + Môi trường rừng gồm thành phần ? + Môi trường nước gồm thành phần ? + Môi trường làng quê gồm thành phần ? Hoạt động giáo viên - HS nêu - Các nhóm thực -Hình 1c, 3a, 2d, 4b - Gồm thực động vật sống cạn, khơng khí, ánh sáng đất -Gồm động thực vật sống nước,… - Gồm người, thực động vật, làng xóm, ruộng đồng, công cụ làm ruộng, số phương tiện giao thông,… - Con người, thực động vật, nhà cửa, phố xá, + Môi trường đô thị gồm thành phần … ? - Môi trường tất trái đất +Mơi trường ? này: Biển cả, sơng ngịi, ao hồ, đất đai, sinh vật, khí quyển, ánh sáng, nhiệt độ,… - GV nhận xét, KL : Mơi trường tất có xung quanh Môi trường tự nhiên: Mặt trời, đồi núi, sinh vật.,…Môi trường nhân tạo gồm thành phần người tạo ra: làng mạc, thành phố, nhà cửa,… *Hoạt động : Một số thành phần môi trường địa phương - Y/c HS thảo luận theo cặp + Bạn sống đâu ? + Hãy nêu số thành phần môi trường nơi bạn sống ? - Mời HS trình bày - GV nhận xét, kết luận chung thành phần môi trường địa phương - Gọi HS đọc học sgk Củng cố dặn dò : - Thế môi trường ? - Kể loại môi trường? - Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học chuẩn bị sau Tài nguyên thiên nhiên - HS thảo luận theo cặp - Nhiều HS nêu - HS đọc - HS nêu  Rút kinh nghiệm: Thứ ngày .tháng .năm 201 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Phép trừ I Mục tiêu cần đạt: - HS biết thực phép trừ số tự nhiên, số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ giải tốn có lời văn - Làm tập 1, 2, SGK * Mục tiêu riêng: HSHN biết trừ số tự nhiên, số thập phân II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: - HS biết thực phép trừ số tự nhiên, số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ giải tốn có lời văn - Hoạt động lựa chọn: Khai thác nội dung - Hình thức tổ chức: cá nhân ,nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh - GV nêu biểu thức: a - b = c + a số bị trừ ; b số trừ ; c hiệu + Em hãy nêu tên gọi thành phần biểu thức trên? + Chú ý: a – a = ; a – = a +a–a=?;a–0=? ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Làm tập 1, 2, SGK - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: Cá nhân ,nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh * Bài tập 1: Tính - HS nêu yêu cầu - GV HS phân tích mẫu * VD lời giải: - Cho HS làm vào bảng a) 8923 – 4157 = 4766 - Cả lớp GV nhận xét Thử lại: 4766 + 4157 = 8923 27069 – 9537 = 17532 Thử lại :17532 + 9537 = 27069 *Bài tập 2: Tìm x - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm a) x + 5,84 = 9,16 - Cho HS làm vào nháp, sau đổi nháp x = 9,16 – 5,84 chấm chéo x = 3,32 - Cả lớp GV nhận xét b) x – 0,35 = 2,25 x = 2,25 + 0,35 x = 1,9 *Bài tập 3: - HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm *Bài giải: - Cho HS làm vào Diện tích đất trồng hoa là: - Mời HS lên bảng chữa 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha) - Cả lớp GV nhận xét Diện tích đất trồng lúa đất trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 III Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: VBT, bảng ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ngày .tháng .năm 201 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Luyện tập I Mục tiêu cần đạt: - HS biết vận dụng kĩ cộng, trừ thực hành tính giải tốn - Làm tập 1, 2; HS khá, giỏi làm tập * Mục tiêu riêng: HSHN làm tập 1b II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: Làm tập - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: cá nhân ,nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh *Bài tập 1: Tính - HS nêu yêu cầu 10 19 - Cho HS làm vào bảng + = + = - Cả lớp GV nhận xét 15 15 15 2 14 − + = − = − = 12 12 21 21 21 12 − − = 17 17 17 17 587,69 + 281,78 = 860,47 594,72 + 406,38 - 329,47 = 671,63 ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Làm tập - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: Cá nhân ,nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh *Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm c) 69,78 + 35,97 + 30,22 - Cho HS làm vào nháp, sau đổi nháp = (69,78 + 30,22) + 35,97 chấm chéo = 100 + 35,97 - Cả lớp GV nhận xét = 135,97 d) 83,45 – 30,98 – 42,47 = 83,45 – ( 30,98 + 42,47) = 83,45 – 73,45 = 10 ¬ Hoạt động 3: - Nhằm đạt mục tiêu: Làm tập - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh *Bài tập 3: - HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm *Bài giải: - Cho HS làm vào Phân số số phần tiền lương gia đình - Mời HS lên bảng chữa chi tiêu tháng là: - Cả lớp GV nhận xét 17 + = (số tiền lương) 20 a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình để dành là: 20 17 − = (số tiền lương) 20 20 20 15 = = 15% 20 100 b) Số tiền tháng gia đình để dành là: 000 000 : 100 × 15 = 600 000 (đồng) Đáp số: a) 15% số tiền lương b) 600 000 đồng III Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: VBT, bảng ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ngày .tháng .năm 201 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Phép nhân I Mục tiêu cần đạt: - HS biết thực phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số vận dụng để tính nhẩm, giải toán - Làm tập 1(cột 1), 2, 3, 4; HS khá, giỏi làm tất tập * Mục tiêu riêng: HSHN biết nhân với số có chữ số II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: HS biết thực phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số vận dụng để tính nhẩm, giải tốn - Hoạt động lựa chọn: Khai thác nội dung - Hình thức tổ chức: cá nhân ,nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh - GV nêu biểu thức: a × b = c + a, b thừa số; c tích + Em hãy nêu tên gọi thành phần biểu thức trên? + T/C giao hốn, tính chất kết hợp, nhân + Nêu tính chất phép nhân? tổng với số, phép nhân có thừa số Viết biểu thức cho VD? 1, phép nhân có thừa số 0… ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Làm tập 1(cột 1), 2, 3, 4; HS khá, giỏi làm tất tập - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: Cá nhân ,nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh *Bài tập 1: Tính - HS nêu yêu cầu *Kết - Cho HS làm vào bảng 4802 × 324 = 555 848 - Cả lớp GV nhận xét 6120 × 205 =1254600 20 ×2 = × = = 17 17 12 84 21 35,4 × 6,8 = 240,72 21,76 × 2,05 = 4,608 - HS đọc yêu cầu *Bài tập 2: Tính nhẩm *Kết quả: - GV hướng dẫn HS làm a) 32,5 0,325 - Cho HS làm vào nháp, sau HS tiếp b) 41756 4,1756 nối trình bày miệng c) 2850 0,285 - Cả lớp GV nhận xét - HS đọc yêu cầu *Bài tập 3: *VD lời giải: - GV hướng dẫn HS làm a) 2,5 × 7,8 × = (2,5 × 4) × 7,8 × 7,8 - Cho HS làm vào nháp, sau đổi nháp = 10 chấm chéo = 78 - Cả lớp GV nhận xét b) 0,5 × 9,6 × = (0,5 × 2) × 9,6 × 9,6 = = 9,6 - HS nêu yêu cầu *Bài tập 4: - Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm vào - Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét *Bài giải: Quãng đường ô tô xe máy là: 48,5 + 33,5 = 82 (km) 30 phút = 1,5 Độ dài quãng đường AB là: 82 × 1,5 = 123 (km) Đáp số: 123km III Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: VBT, bảng ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ngày .tháng .năm 201 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Luyện tập I Mục tiêu cần đạt: - HS biết vận dụng ý nghĩa phép nhân quy tắc nhân tổng với số thực hành, tính giá trị biểu thức giải tốn - Làm tập 1, 2, 3; HS khá, giỏi làm tất tập * Mục tiêu riêng: HSHN biết nhân với số có chữ số II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: Làm tập - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn làm tập - Hình thức tổ chức: cá nhân ,nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh *Bài tập 1: Chuyển thành phép nhân tính - HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm *VD lời giải: - Cho HS làm vào bảng a) 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg - Cả lớp GV nhận xét = 6,75 kg × = 20,25 kg b, 7,14m2 + 7,14m2 + 7,14m2 × = 7,14m2 × + 7,14m2 × = 7,14m2 × (3 + 2) = 7,14m2 × = 35,7 m2 c) 9,26 dm3 × + 9,26 dm3 = 9,26 dm3 × (9 + 1) = 9,26 dm3 × 10 = 92,6 dm3 ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Làm tập - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: Cá nhân ,nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh *Bài tập 2: Tính - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm *Bài giải: - Cho HS làm vào nháp, sau mời HS a) 3,125 + 2,075 × = 3,125 + 4,15 lên bảng thực = 7,275 - Cả lớp GV nhận xét b) (3,125 + 2,075) × = 5,2 × = 10,4 ¬ Hoạt động 3: - Nhằm đạt mục tiêu: Làm tập 3, - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh *Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm *Bài giải: - Cho HS làm vào nháp, sau đổi nháp Số dân nước ta tăng thêm năm chấm chéo 2001 là: - Cả lớp GV nhận xét 77515000 : 100 × 1,3 = 007 695 *Bài tập 4: - Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm vào - Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét (người) Số dân nước ta tính đến cuối năm 2001 là: 77515000 + 1007695 = 78 522 695 (người) Đáp số: 78 522 695 người - HS nêu yêu cầu *Bài giải: Vận tốc thuyền máy xi dịng là: 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ) 15 phút = 1,25 Độ dài quãng sơng AB là: 24,8 × 1,25 = 31 (km) Đáp số: 31 km III Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: VBT, bảng ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ngày .tháng .năm 201 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Phép chia I Mục tiêu cần đạt: - HS biết thực phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số vận dụng tính nhẩm - Làm tập 1, 2, 3; HS khá, giỏi làm tất tập * Mục tiêu riêng: HSHN biết nhân với số có 1- chữ số II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: HS biết thực phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số vận dụng tính nhẩm - Hoạt động lựa chọn: Khai thác nội dung - Hình thức tổ chức: cá nhân ,nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh a) Trong phép chia hết: - GV nêu biểu thức: a : b = c + a số bị chia; b số chia; c thương + Em hãy nêu tên gọi thành phần biểu thức trên? + Chú ý: Khơng có phép chia cho số 0; + Nêu số ý phép chia? a:1=a a : a = (a khác 0) : b = (b khác 0) b) Trong phép chia có dư: - GV nêu biểu thức: a : b = c (dư r) + r số dư (số dư phải bé số chia) ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Làm tập 1, 2, 3; HS khá, giỏi làm tất tập - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: Cá nhân ,nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh *Bài tập - HS nêu yêu cầu - Cho HS phân tích mẫu để HS rút nhận xét *Lời giải: phép chia hết phép chia có dư a) 8192 : 32 = 256 - Cho HS làm vào nháp Mời HS lên bảng Thử lại: 256 × 32 = 8192 chữa 15335 : 42 = 365 (dư 5) - Cả lớp GV nhận xét Thử lại: 365 × 42 + = 15335 b) 75,95 : 3,5 = 21,7 Thử lại: 21,7 × 3,5 = 75,95 97,65 : 21,7 = 4,5 *Bài tập 2: Tính Thử lại: 4,5 × 21,7 = 97,65 - HS nêu cách làm 15 44 - Cho HS làm vào bảng : = = : = - Cả lớp GV nhận xét 10 20 11 21 *Bài tập 3: Tính nhẩm - GV hướng dẫn HS làm - HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào nháp, sau đổi nháp *VD lời giải: chấm chéo a) 250 4800 950 - Cả lớp GV nhận xét 250 4800 7200 b) 44 64 150 *Bài tập 4: Tính hai cách (HS khá, giỏi 44 64 500 làm thêm) - HS đọc yêu cầu - Mời HS nêu cách làm * VD lời giải: 35 20 55 - Cho HS làm vào a, : + : = + = = - Mời HS lên bảng chữa 11 11 33 33 33 - Cả lớp GV nhận xét Cách 2: 7 4 3 : + : =  + ÷: = 1: = 11 11  11 11  5 b) (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10 Cách : (6,24 + 1,26) : 0,75 = 6,24 : 1,26 + 1,26 : 0,75 = 8,32 + 1,68 = 10 III Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: VBT, bảng ◘ Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 07/06/2016, 00:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 4 : Chọn các từ, cụm từ cho trong ngoặc (trứng thụ tinh, cơ thể mới, tinh trùng, đực và cái ) để điền vào trong các câu sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan