TAC không chỉ là bộ quy tắc điều chỉnh quan hệ giữa các nước Đông Nam Á mà còn là những nguyên tắc điều chỉnh quan hệ giữa các nước Đông Nam Á với các nước ngoài khu vực(BTL.ASEAN 9đ)

11 4.2K 17
TAC không chỉ là bộ quy tắc điều chỉnh quan hệ giữa các nước Đông Nam Á mà còn là những nguyên tắc điều chỉnh quan hệ giữa các nước Đông Nam Á với các nước ngoài khu vực(BTL.ASEAN 9đ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU1NỘI DUNG2I.Khái quát về Hiệp ước Thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (TAC).21.Hoàn cảnh ra đời22.Nội dung hiệp ước3II.TAC điều chỉnh quan hệ giữa các nước Đông Nam Á.4III.TAC điều chỉnh quan hệ giữa các nước Đông Nam Á với các nước ngoài khu vực.6KẾT LUẬN9DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO10DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1.Giáo trình “Pháp luật cộng đồng ASEAN”, Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an Nhân dân,2014.2.http:tapchiqptd.vnviquocphongquansunuocngoaicongdongchinhtrianninhaseanvavaitrocuavietnam8657.html3.“The Association og Southeast Asian Nations (ASEAN) and Conflict Management: Approach, Achievements and Challenges”, Assoc. Prof. Ramses Amer.4.Về một số cơ chế giải quyết tranh chấp của ASEAN hiện nay – Trần Thăng Long.5.“Dispute settlement the ASEAN way” – professor Walter Woon SC, Deputy Chairman, Centre for International Law , David Marshall Professor, Faculty of Law – National University of Singapore.6.“Explaining ASEAN: Regionalism on Southeast Asia”, Shaun Narine.

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (TAC) xem văn pháp lý quốc tế ghi nhận điều chỉnh quan hệ hợp tác trị ASEAN Thông qua việc thể chế hóa cam kết trị tuyên bố trước vào điều ước quốc tế cụ thể, Hiệp ước nâng hợp tác trị lên thành nghĩa vụ pháp lý, với tính ràng buộc hiệu lực cao nhất, thay nghĩa vụ mang tính trị trước Trong nội dung viết mình, em xin tìm hiểu trình bày: Đề số 1: “Bình luận quan điểm sau: TAC không quy tắc điều chỉnh quan hệ nước Đông Nam Á mà nguyên tắc điều chỉnh quan hệ nước Đông Nam Á với nước khu vực” NỘI DUNG Khái quát Hiệp ước Thân thiện hợp tác Đông Nam Á I (TAC) Hoàn cảnh đời Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á( viết tắt TAC – Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia) hiệp ước hòa bình quốc gia Đông Nam Á ký thông qua vào ngày 24/02/1976 nguyên thủ năm quốc gia thành viên sáng lập Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN – Association of Southeast Asian Nations) Sau đó, quốc gia khác gia nhập Hiệp ước TAC trước họ thành viên ASEAN Ban đầu Hiệp ước TAC coi “Bộ luật ứng xử” thành viên ASEAN với Tại hội nghị Bộ trưởng ASEAN lần thứ 31 tổ chức Manila (Philippines) tháng 7/1998, ASEAN ký Nghị định thư sửa đổi Hiệp ước TAC để tạo sở pháp lý cho đối tác bên tham gia Hiệp ước Kể từ đó, Hiệp ước TAC trở thành “Bộ luật ứng xử” cho quan hệ quốc gia ASEAN với đối tác bên Nội dung hiệp ước Hiệp ước TAC nhằm mục đích thúc đẩy hòa bình vĩnh viễn, thân thiện hợp tác lâu bền nhân dân Bên tham gia Hiệp ước, góp phần tăng cường sức mạnh, tình đoàn kết quan hệ chặt chẽ nhân dân nước khu vực Đông Nam Á Trong mối quan hệ họ với nhau, quốc gia tham gia Hiệp ước phải tuân thủ nguyên tắc như: Cùng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ sắc dân tộc tất Quốc gia; Không can thiệp vào công việc nội nhau; Giải bất đồng tranh chấp biện pháp hoà bình; Từ bỏ việc đe doạ sử dụng vũ lực; Hợp tác với cách có hiệu quả; Quốc gia tồn mà can thiệp, lật đổ áp bên Bên cạnh đó, Hiệp ước TAC đưa quy định giải hòa bình tranh chấp quốc gia tham gia Hiệp ước, tạo sở pháp lý cho việc giải tranh chấp trị - an ninh quốc gia II TAC điều chỉnh quan hệ nước Đông Nam Á Như nói trên, Hiệp ước TAC nhằm mục đích thúc đẩy hòa bình vĩnh viễn, thân thiện hợp tác lâu bền nhân dân nước tham gia Hiệp ước, góp phần tăng cường sức mạnh, tinh thần đoàn kết quan hệ chặt chẽ nhân dân nước khu vực Đông Nam Á Chính vậy, nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực nguyên tắc giải bất đồng tranh chấp biện pháp hòa bình ghi nhận Cơ chế giải tranh chấp TAC không sử dụng để giải tranh chấp quốc gia tham gia hiệp ước Lý Điều 14 15 TAC không áp dụng bên tranh chấp không đồng ý Điều có nghĩa bên tham gia tranh chấp ngăn cản việc áp dụng chế giải tranh chấp Bên cạnh đó, trình giải tranh chấp theo TAC công khai, liên quan đến tham gia Hội đồng cấp cao – nơi mà quốc gia thành viên ASEAN xuất với tư cách quan sát viên Thay vào đó, Hiệp ước TAC thường áp dụng với tư cách “văn kiện truyền cảm hứng” 1, buộc bên tham gia Hiệp ước phải giải tranh chấp họ cách hòa bình, không vi phạm nguyên tắc Hiệp ước Line 5, para 3, page 14 “Dispute settlement the ASEAN way” – professor Walter Woon SC,David Marshall Professor Hiệp ước TAC viện dẫn đến trường hợp giải tranh chấp lãnh thổ Malaysia Indonesia liên quan đảo Sipadan Ligitan Indonesia muốn đưa vụ việc Hội đồng cấp cao để giải phía Malaysia từ chối lo sợ thành viên ASEAN đứng phía Indonesia Cuối tranh chấp đưa Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) để giải Điều thú vị thỏa thuận đặc biệt để đưa vụ việc ICJ giải có đoạn khẳng định phần mở đầu bên mong muốn “tranh chấp nên giải tinh thần mối quan hệ hữu nghị hai quốc gia đề Hiệp ước Thân thiện Hợp tác III Đông Nam Á 1976” TAC điều chỉnh quan hệ nước Đông Nam Á với nước khu vực Các quốc gia thành viên ASEAN gia nhập Hiệp ước TAC bắt buộc phải tuân theo nguyên tắc Hiệp ước mối quan hệ qua lại lẫn Trung Quốc trở thành quốc gia thành viên ASEAN gia nhập Hiệp ước TAC Đông Nam Á vào tháng 10/2003 Đối với vấn đề Biển Hoa Đông khuôn khổ giải tranh chấp ASEAN TAC chế mấu chốt để trì hòa bình ổn định Biển Hoa Đông kể từ thành viên ASEAN Trung Quốc tham gia Hiệp ước Hiệp ước TAC đưa ba nguyên tắc cho việc điều chỉnh quan hệ quốc gia tham gia bao gồm: không can thiệp vào công việc nội nhau, giải hòa bình tranh chấp hợp tác với cách có hiệu Ngoài khả để Hội đồng cấp cao tham gia việc giải tranh chấp liên quan đến Trung Quốc được, thông qua việc Trung Quốc gia nhập Hiệp ước TAC vào năm 2003 Việc Trung Quốc gia nhập Hiệp ước TAC coi gia nhập “hiệp ước không gây hấn lẫn nhau”(nói chuyên gia hàng đầu Trung Quốc tờ Thời báo Trung Quốc – China Daily) Thông qua việc gia nhập TAC, Trung Quốc thể niềm tin chiến lược hợp tác quốc tế, từ trở thành đối tác quan trọng mối quan hệ với ASEAN2 Một cường quốc khác gia nhập Hiệp ước TAC Mỹ (22/07/2009) Việc Mỹ gia nhập TAC góp phần tăng cường hợp tác Mỹ ASEAN Ngoài ra, xuất Mỹ khu vực xem hỗ trợ từ phía Mỹ khiến cho vị trị Đông Nam Á củng cố Trung Quốc ngày mở rộng tầm ảnh hưởng lên khu vực China and Vietnam: The Politics of Asymmetry, Brantly Womack, Cambrige University Press KẾT LUẬN Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (TAC) tên gọi Hiệp ước nhằm thúc đẩy “Thân thiện” “Hợp tác” Đông Nam Á Hiệp ước TAC cho phép gia nhập quốc gia ngu vực ASEAN, buộc bên tham gia Hiệp ước phải giải tranh chấp cách hòa bình thúc đẩy hợp tác nhiều lĩnh vực với mục tiêu tiến tới “ phát triển kinh tế, hòa bình ổn định Đông Nam Á” Như vậy, ta khẳng định rõ ràng rằng: “TAC không quy tắc điều chỉnh quan hệ nước Đông Nam Á mà nguyên tắc điều chỉnh quan hệ nước Đông Nam Á với nước khu vực” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Pháp luật cộng đồng ASEAN”, Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an Nhân dân,2014 http://tapchiqptd.vn/vi/quoc-phong-quan-su-nuoc-ngoai/cong- dong-chinh-tri-an-ninh-asean-va-vai-tro-cua-viet-nam/8657.html “The Association og Southeast Asian Nations (ASEAN) and Conflict Management: Approach, Achievements and Challenges”, Assoc Prof Ramses Amer Về số chế giải tranh chấp ASEAN – Trần Thăng Long “Dispute settlement the ASEAN way” – professor Walter Woon SC, Deputy Chairman, Centre for International Law , David Marshall Professor, Faculty of Law – National University of Singapore “Explaining ASEAN: Regionalism on Southeast Asia”, Shaun Narine 10 China and Vietnam: The Politics of Asymmetry, Brantly Womack, Cambrige University Press U.S Accession to the Association of Southeast Asian Nationa’ Treaty of Amity and Cooperation (TAC), CRS Report for Congress, Mark E.Manyin – Michael John Garcia – Wayne M.Morrison Group think: The challenge of U.S- ASEAN relations, Catharin Dalpino 11 [...]...7 China and Vietnam: The Politics of Asymmetry, Brantly 8 Womack, Cambrige University Press U.S Accession to the Association of Southeast Asian Nationa’ Treaty of Amity and Cooperation (TAC) , CRS Report for Congress, Mark E.Manyin – Michael John Garcia – Wayne 9 M.Morrison Group think: The challenge of

Ngày đăng: 06/06/2016, 18:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I. Khái quát về Hiệp ước Thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (TAC).

      • 1. Hoàn cảnh ra đời

      • 2. Nội dung hiệp ước

      • II. TAC điều chỉnh quan hệ giữa các nước Đông Nam Á.

      • III. TAC điều chỉnh quan hệ giữa các nước Đông Nam Á với các nước ngoài khu vực.

      • KẾT LUẬN

      • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan