BÁO CÁO TỔNG KẾT 4 NĂM THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 2008

25 519 0
BÁO CÁO TỔNG KẾT 4 NĂM THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THI HÀNH ÁN DÂN SỰ BÁO CÁO TỔNG KẾT 4 NĂM THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 2008

BỘ TƯ PHÁP Số: 63/BC-BTP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2014 BÁO CÁO Tổng kết năm thi hành Luật thi hành án dân năm 2008 Theo nội dung Nghị số 45/2013/QH13 ngày 18/6/2013 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, năm 2013 Chương trình xây dựng luật, pháp luật năm 2014, Nghị số 616/NQ-UBTVQH13 ngày 09/7/2013 Ủy ban Thường vụ Quốc hội triển khai thực Nghị Quốc hội điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, năm 2013 Chương trình xây dựng luật, pháp luật năm 2014, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi hành án dân đưa vào thức năm 2014 với tiến độ trình Quốc hội cho ý kiến kỳ họp thứ (tháng 5/2014) thông qua kỳ họp thứ (tháng 10/2014) Ngày 16/8/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1441/QĐ-TTg phân công quan chủ trì soạn thảo dự án luật, pháp lệnh thuộc Chương trình năm 2014 dự án luật, pháp lệnh có bổ sung vào Chương trình khoá XIII Quốc hội, có giao cho Bộ Tư pháp chủ trì soạn thảo dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi hành án dân Để thực nhiệm vụ phân công, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Quyết định số 2863/QĐ-BTP ngày 19/11/2013 ban hành Kế hoạch tổng kết thi hành Luật thi hành án dân sự, Quyết định số 2904/QĐ-BTP ngày 25/11/2013 Kế hoạch tổ chức Hội nghị tổng kết thi hành Luật thi hành án dân có công văn đề nghị Bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, quan thi hành án dân tiến hành tổng kết gửi báo cáo, tham luận Bộ Tư pháp để tổ chức hội nghị tập trung vào ngày 27/12/2013 Trên sở báo cáo tổng kết bốn năm thi hành Luật thi hành án dân số Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, quan thi hành án dân địa phương quân đội1; kết hội nghị tổng kết toàn quốc tổ chức ngày 27/12/2013 Hà Nội, Bộ Tư pháp tổng hợp, đánh giá, xây dựng báo cáo - Các Bộ, ngành: Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Ủy ban Trung ương MTTQVN - Các UBND: 51 UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Các quan THADS: 63 Cục THADS tổng kết kết đạt bất cập, hạn chế Luật thi hành án dân năm 2008 qua thực tiễn năm thi hành sau: I NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH THI HÀNH LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Sau trao đổi, thống với số Bộ, ngành liên quan, ngày 29/12/2008, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ký Quyết định số 2425/QĐ-BTP việc ban hành Kế hoạch thực Luật thi hành án dân Nghị thi hành Luật Kế hoạch đề nhóm giải pháp triển khai thực Luật thi hành án dân xác định trách nhiệm đơn vị thuộc Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp quan thi hành án dân địa phương Nhiều địa phương, Tỉnh ủy, Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành thị việc triển khai thực Luật thi hành án dân sự, như: Nam Định, Thái Bình, Phú Yên, Bình Phước, Tiền Giang, Bến Tre v.v Qua bốn năm thi hành Luật thi hành án dân cho thấy đạt kết sau đây: Trong việc rà soát, xây dựng văn pháp luật quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật thi hành án dân Bộ Tư pháp phối hợp với quan liên quan tiến hành rà soát quy định pháp luật thi hành án dân hành văn pháp luật khác có liên quan, xác định văn bản, quy định không phù hợp với quy định Luật thi hành án dân sự, sở đề xuất việc huỷ bỏ, sửa đổi, bổ sung bảo đảm có hiệu lực với Luật từ ngày 01/7/2009 Trong việc xây dựng văn hướng dẫn thi hành Luật thi hành án dân Nghị Quốc hội việc thi hành Luật này, Bộ Tư pháp phối hợp với Bộ, ngành soạn thảo trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền 49 văn quy phạm hướng dẫn thi hành Luật thi hành án dân sự, gồm: 06 Nghị định Chính phủ, 06 Quyết định nhóm giải pháp gồm: Rà soát quy định pháp luật hành, xác định văn bản, quy định không phù hợp với quy định Luật thi hành án dân sự, sở đề xuất việc huỷ bỏ, sửa đổi, bổ sung bảo đảm có hiệu lực với Luật từ ngày 01/7/2009 Chỉ đạo quan thi hành án dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực số công việc để thi hành có kết sau Luật thi hành án dân có hiệu lực Tuyên truyền, phổ biến Luật thi hành án dân Bồi dưỡng nghiệp vụ Luật thi hành án dân Thực thí điểm chế định Thừa phát lại (Thừa hành viên) Kiện toàn bước tổ chức, cán Cục Thi hành án dân quan thi hành án dân Tổng kết việc thực uỷ quyền Bộ trưởng Bộ Tư pháp cho Giám đốc Sở Tư pháp việc quản lý số mặt công tác tổ chức cán thi hành án dân Tăng cường sở vật chất, đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh lực thi hành án dân Thủ tướng Chính phủ, 20 Thông tư, 15 Thông tư liên tịch, 01 Quy chế 01 Quy chế phối hợp liên ngành Ngoài ra, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành 04 Quyết định Tổng Cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân ban hành 03 Quyết định quy phạm nội Ngành thi hành án dân (xem phụ lục kèm theo) Trong công tác tổ chức thi hành Luật thi hành án dân 2.1 Trong việc quán triệt, tuyên truyền pháp luật thi hành án dân công tác tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ Bộ Tư pháp tổ chức 03 lớp quán triệt, bồi dưỡng nghiệp vụ Luật thi hành án dân 03 miền3 cho đối tượng Thủ trưởng quan thi hành án dân số Chấp hành viên năm 2009, tổ chức nhiều đợt tuyên truyền Luật thi hành án dân sự, công bố công khai Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp Một số địa phương tổ chức tập huấn nghiệp vụ Luật thi hành án dân cho cán thi hành án, báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật doanh nghiệp nhà nước trực thuộc trung ương đóng địa phương, cán tư pháp cấp huyện.v.v trước Bộ Tư pháp tổ chức tập huấn Luật thi hành án dân sự, ở: Bắc Cạn, Lạng Sơn, Nghệ An, Thái Bình 2.2 Về quan hệ phối hợp công tác thi hành án dân Luật thi hành án dân dành chương quy định nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức công tác thi hành án dân sở pháp lý quan trọng tạo điều kiện cho việc thực tốt mối quan hệ công tác thi hành án dân Cấp ủy, quyền địa phương quan tâm sát tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho quan thi hành án dân Nhận thức cấp uỷ, tổ chức đảng vai trò, tầm quan trọng công tác THADS nâng lên bước; nhiều cấp uỷ, tổ chức đảng coi THADS nhiệm vụ trị; thường xuyên quan tâm đổi phương thức lãnh đạo, đạo, phát huy vai trò, trách nhiệm quan nhà nước, đoàn thể việc xây dựng tổ chức thực Vai trò đạo tổ chức thi hành án cấp quyền địa phương ngày tăng cường Nhiều Đoàn Đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Ủy ban kiểm tra Tỉnh ủy, Huyện ủy thực nhiều đợt giám sát, kiểm tra công tác thi hành án dân sự, đánh giá cao kết đạt công tác thi hành án dân từ sau có Luật thi hành án dân Viện kiểm sát nhân dân cấp thực Lớp thứ miền Bắc Hà Nội từ 22/6/2009 đến 24/6/2009; lớp thứ miền Trung thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình từ 29/6/2009 đến 01/7/2009 Lớp thứ miền Nam thị xã Bến Tre, tỉnh Bến Tre từ 06/7/2009 đến 08/7/2009 3 việc kiểm sát thi hành án dân sở quy định Luật thi hành án dân sự, kiểm sát thường xuyên, chặt chẽ công tác thi hành án dân sự, ban hành kháng nghị trường hợp sai phạm theo vụ việc thi hành án cụ thể Ban Chỉ đạo Thi hành án dân cấp tỉnh, cấp huyện củng cố, kiện toàn hoạt động ngày đạt hiệu tốt hơn, sau bầu cử Quốc hội khóa XIII Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011-2016 Thông tư liên tịch số 14/2011/TTLT-BTP-BCA-BTC-TANDTC-VKSNDTC ngày 11/7/2011 Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Tài chính, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao “hướng dẫn hoạt động Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự”, tham mưu cho Ủy ban nhân dân thực tốt nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban nhân dân công tác thi hành án dân sự, đạo việc tổ chức phối hợp quan có liên quan thi hành án dân địa bàn đạo việc tổ chức cưỡng chế thi hành vụ án lớn, phức tạp, có ảnh hưởng an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội địa phương, ở: Nam Định, Hà Nam, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Bình Dương, An Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Tháp - Tòa án nhân dân cấp quan, tổ chức khác có thẩm quyền án, định thi hành theo thủ tục thi hành án dân kịp thời việc chuyển giao án, định, vật chứng, tài sản cho quan thi hành án dân sự; kịp thời chất lượng việc yêu cầu hoãn, tạm đình thi hành án, giải thích, đính chính, trả lời kiến nghị quan thi hành án dân án, định chưa rõ, có sai sót, không phù hợp với thực tế vi phạm pháp luật có kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm - Cơ quan thi hành án dân phối hợp với quan công an công tác xét đặc xá; thu, trả tiền, tài sản thi hành án người phải thi hành án chấp hành hình phạt tù; xác minh khả thi hành án đối tượng chấp hành án phạt tù; phối hợp công tác bảo vệ cưỡng chế thi hành án dân Một số trại giam chủ động gửi danh sách đối tượng xét đặc xá cho quan thi hành án để chủ động theo dõi, đôn đốc thi hành, đồng thời tuyên truyền cho người phải thi hành án thân nhân họ biết nghĩa vụ thi hành án dân để họ chủ động liên hệ với quan thi hành án thi hành nghĩa vụ thi hành án Kết thúc đợt đặc xá năm 2010 thi hành xong 9.890 việc, thu 51.901.088.672 đồng; cao năm 2009 (thi hành xong 5.372 việc, thu 27.360.809.000 đồng); năm 2011, thi hành xong 13.391 việc, thu 53.349.135.008 đồng; năm 2013, thi hành xong 16.650 việc (tăng 24,34% so với đợt đặc xá năm 2011), thu 94.790.183.267 đồng (tăng 57,88% so với đợt đặc xá năm 2011) - Các quan, tổ chức hữu quan khác xác định thực tốt trách nhiệm công tác thi hành án dân Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành văn hướng dẫn hồ sơ, thủ tục thực định cưỡng chế thi hành án dân khoản tiền bảo hiểm xã hội Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước cung cấp thông tin cho Chấp hành viên việc xác minh điều kiện thi hành án qua tài khoản đương 2.3 Về kết số mặt công tác chuyên môn, nghiệp vụ 2.3.1 Kiện toàn, củng cố tổ chức, máy biên chế - Căn Luật thi hành án dân sự, Nghị định số 74/2009/NĐ-CP ngày 09/9/2009 Chính phủ, Bộ Tư pháp công bố thành lập Tổng cục Thi hành án dân đến thành lập xong 63 Cục Thi hành án dân cấp tỉnh, 700 Chi cục Thi hành án dân cấp huyện - Đội ngũ cấu cán thi hành án dân tiếp tục tăng cường phân bổ hợp lý hơn: Đến năm 2013, toàn Ngành phân bổ 9.891 biên chế (năm 2013 không giao biên chế), thực 9.612 biên chế, 279 biên chế chưa tuyển dụng (trong tổ chức thi tuyển 98 biên chế) Cả nước có 3.657 Chấp hành viên4, 512 Thẩm tra viên loại5, 1.707 Thư ký thi hành án Hiện nay, Bộ Tư pháp tiếp tục phối hợp với Bộ Nội vụ làm thủ tục chuyển ngạch Chấp hành viên trung cấp, Chấp hành viên cao cấp trường hợp đáp ứng tiêu chuẩn theo quy định - Công tác tra, kiểm tra tăng cường, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm kỷ luật phẩm chất đạo đức người làm công tác thi hành án dân Trong bốn năm 2010 - 2013 xử lý kỷ luật 213 trường hợp, đó: khiển trách 92 trường hợp; cảnh cáo 58 trường hợp; hạ bậc lương 06 trường hợp; giáng chức 03 trường hợp; cách chức 13 trường hợp; buộc việc 16 trường hợp; hạ bậc lương 03 trường hợp; tạm đình công tác 24 trường hợp, bị khởi tố hình 2.3.2 Kết thi hành án Qua 04 năm thực Luật thi hành án dân sự, kết thi hành án, kể quân đội đạt năm sau cao năm trước, cụ thể là: Trong số 3.657 Chấp hành viên, có 02 Chấp hành viên cao cấp, 450 Chấp hành viên trung cấp 3.205 Chấp hành viên sơ cấp cấp Trong số 512 Thẩm tra viên loại, có 03 Thẩm tra viên cao cấp, 22 Thẩm tra viên 487 Thẩm tra viên - Năm 2010: Tổng số việc phải thi hành 615.411 việc, thi hành xong 351.373 việc/406.896 việc có điều kiện thi hành, đạt tỷ lệ 86,35% Tổng số tiền phải thi hành 30.698 tỷ 100 triệu 112 nghìn đồng, thi hành 8.301 tỷ 320 triệu 561 nghìn đồng/10.368 tỷ 001 triệu 120 nghìn đồng có điều kiện thi hành, đạt tỷ lệ 80,1% - Năm 2011: Tổng số việc phải thi hành 632.545 việc, thi hành xong 379.990 việc/431.979 việc có điều kiện thi hành, đạt tỷ lệ 88% Tổng số tiền phải thi hành 35.416 tỷ 341 triệu 736 nghìn đồng, thi hành 10.167 tỷ 712 triệu 889 nghìn đồng/13.366 tỷ 290 triệu 661 nghìn đồng có điều kiện thi hành, đạt tỷ lệ 76,1% - Năm 2012: Tổng số việc phải thi hành 642.885 việc, thi hành xong 395.284 việc/446.255 việc có điều kiện thi hành, đạt tỷ lệ 88,58% Tổng số tiền phải thi hành 43.219 tỷ 633 triệu 63 nghìn đồng, thi hành 10.344 tỷ 567 triệu 554 nghìn đồng/13.437 tỷ 578 triệu 723 nghìn đồng có điều kiện thi hành, đạt tỷ lệ 76,98% - Năm 2013: Tổng số việc phải giải 732.179 việc, thi hành xong 492.975 việc/569.693 việc có điều kiện thi hành án, đạt tỷ lệ 86,53% Tổng số tiền phải thi hành 70.562 tỷ 600 triệu 894 nghìn đồng, thi hành 28.965 tỷ triệu 600 nghìn đồng/39.584 tỷ 914 triệu 60 nghìn đồng có điều kiện thi hành, đạt tỷ lệ 73,17% Các quan thi hành án dân định áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án nhiều trường hợp (khoảng 10 nghìn việc năm) Hầu hết, vụ việc tổ chức cưỡng chế bảo đảm trình tự, thủ tục thành công Những vụ việc cưỡng chế lớn, phức tạp quan thi hành án dân xây dựng kế hoạch cụ thể báo cáo xin ý kiến Ban Chỉ đạo thi hành án dân cấp trước tổ chức cưỡng chế Công tác đạo cưỡng chế thi hành án Ủy ban nhân dân cấp quan tâm, bảo đảm phối hợp chặt chẽ quan thi hành án dân với ban, ngành có liên quan; lực lượng công an tham gia tích cực vào việc bảo vệ cưỡng chế thi hành án 2.3.3 Công tác hướng dẫn, đạo nghiệp vụ thi hành án dân Hướng dẫn, đạo nghiệp vụ tiếp tục xác định mặt công tác quan trọng, quan tâm đạo triển khai thực hiện, góp phần vào việc xử lý có hiệu vụ việc thi hành án lớn có khó khăn, vướng mắc Đối với vụ án lớn, phức tạp, Bộ Tư pháp đạo họp liên ngành, trực tiếp kiểm tra hồ sơ thi hành án xác minh trạng tài sản để có hướng đạo giải đắn, sát thực tế Hàng năm, Tổng cục Thi hành án dân nhận, xử lý nhiều văn xin ý kiến đạo quan thi hành án dân địa phương vụ việc phức tạp, vướng mắc nội dung phương thức thực công tác thi hành án, cưỡng chế liên quan đến định giá, bán đấu giá, chuyển quyền sử dụng đất, sở hữu tài sản thi hành án dân v.v qua góp phần giúp địa phương tháo gỡ vướng mắc trình thực công việc 2.3.4 Công tác tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo Công tác tiếp công dân tiếp tục quan tâm trọng, trụ sở tiếp công dân Bộ Tư pháp sửa chữa bố trí lại khang trang, đảm bảo thuận tiện cho người đến khiếu nại tố cáo, phản ánh, kiến nghị Trong bốn năm 2010 2013, Tổng cục Thi hành dân Bộ Tư pháp tiếp 3.100 lượt công dân đến khiếu nại tố cáo, phản ánh, kiến nghị liên quan đến công tác thi hành án dân Các quan thi hành án dân địa phương tổ chức, phân công cán bộ, công chức thường xuyên trực tiếp công dân theo quy định Về công tác tiếp nhận giải đơn thư khiếu nại tố cáo: Trong bốn năm, toàn ngành phải giải tổng số 26.616 đơn thư khiếu nại, tố cáo thi hành án dân (25.155 đơn khiếu nại 1461 đơn tố cáo) Kết giải 26.440/26.616 đơn khiếu nại tố cáo, đạt tỷ lệ 99,34% Số đơn thư tồn chuyển năm sau tiếp tục giải 176 đơn khiếu nại, tố cáo, chiếm tỷ lệ 0,66% Nhìn chung, công tác tiếp dân giải đơn thư khiếu nại tố cáo thi hành án dân sự quan tâm đạo cấp lãnh đạo tổ chức thực có nề nếp, nghiêm túc Những vụ việc khiếu nại tố cáo tồn đọng, phức tạp tiếp tục đạo, xử lý kịp thời 2.3.5 Công tác tra, kiểm tra, thực kiểm sát, giám sát thi hành án Về tra, kiểm tra hoạt động thi hành án dân sự, tính đến ngày 30/9/2013 thực kiểm tra toàn diện số địa phương, tổ chức gần 100 đoàn kiểm tra theo chuyên đề, thành lập đoàn tra tiến hành tra công tác thi hành án mặt, đồng thời kiểm tra đột xuất số địa phương có kết thi hành án thấp phát sinh nhiều vấn đề xúc, cộm Về hoạt động kiểm sát, giám sát quan có thẩm quyền công tác thi hành án dân sự, năm 2010 đến 2013 thực tổng số 4.305 kiểm tra giám sát, Viện kiểm sát nhân dân cấp thực 3.143 cuộc, quan có thẩm quyền khác thực 1.162 Các kiến nghị, kháng nghị quan có thẩm quyền xem xét tiếp thu khắc phục kịp thời Năm 2011, Uỷ ban kiểm tra Trung ương tiến hành giám sát Ban cán Đảng Bộ Tư pháp việc lãnh đạo, đạo công tác tổ chức cán bộ, công tác thi hành án dân năm 2010 tháng đầu năm 2011 Tổng cục Thi hành án dân sự, kiểm tra trực tiếp 06 địa phương Kết giám sát, Uỷ ban kiểm tra Trung ương đánh giá tương đối tốt công tác tổ chức cán thi hành án dân Năm 2011 - 2012, Thanh tra Chính phủ tiến hành Thanh tra việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tư pháp thi hành án dân Kết tra, Thanh tra Chính phủ đánh giá Bộ Tư pháp có cố gắng thực nhiệm vụ, quyền hạn thi hành án dân sự; nhiên, việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tư pháp thi hành án dân có khuyết điểm cần khắc phục 2.4 Việc triển khai thực thí điểm Thừa phát lại thành phố Hồ Chí Minh Nghị số 24/2008/QH12 ngày 14/11/2008 Quốc hội thi hành Luật Thi hành án dân quy định: “Để triển khai thực chủ trương xã hội hoá số công việc có liên quan đến thi hành án dân sự, giao Chính phủ quy định tổ chức thực thí điểm chế định Thừa phát lại (Thừa hành viên) số địa phương Thực Nghị Quốc hội, Chính phủ ban hành Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh Về kết thí điểm thành phố Hồ Chí Minh, nay, có 08 Văn phòng Thừa phát lại hoạt động, với 27 Thừa phát lại, 64 Thư ký nghiệp vụ 36 nhân viên khác; dự kiến Quý IV/2013 thành lập thêm 04 Văn phòng Về kết hoạt động, tính đến ngày 30/9/2013: thực tống đạt 167.368 văn bản, với chi phí thu 10.517.331.000 đồng; lập đăng ký 11.585 vi bằng, với doanh thu 18.493.563.000 đồng; thực 257 vụ việc xác minh điều kiện thi hành án, với số phí thu 1.232.800 đồng; trực tiếp tổ chức thi hành án xong 43 vụ việc, giá trị thi hành 8.098.209.993 đồng Hiện nay, Bộ Tư pháp phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tài triển khai chủ trương mở rộng thí điểm Thừa phát lại 12 địa phương (gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Định, Đồng Nai, Bình Dương, Tiền Giang, An Giang, Vĩnh Long) II ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC, HIỆU QUẢ; NHỮNG HẠN CHẾ, KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA HẠN CHẾ QUA HƠN BỐN NĂM THỰC HIỆN LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ A NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC, HIỆU QUẢ Có thể nói sau bốn năm thi hành, Luật thi hành án dân có nhiều tác động tích cực hiệu đời sống kinh tế, trị, xã hội đất nước, thể điểm sau đây: Đã tạo hành lang pháp lý bảo đảm cho công tác thi hành án dân hiệu Với hình thức văn pháp luật chuyên ngành Luật thi hành án dân sự, hệ thống văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật ban hành tương đối đầy đủ, từ Nghị định, Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Thông tư, Thông tư liên tịch văn pháp quy nội Ngành, quan thi hành án dân Các quy phạm pháp luật văn pháp luật chuyên ngành thi hành án dân nêu điều chỉnh đầy đủ lĩnh vực công tác thi hành án dân sự, từ tổ chức máy, trình tự, thủ tục thi hành án, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức hữu quan công tác thi hành án dân sự, kiểm sát, giám sát hoạt động thi hành án dân v.v hầu hết phù hợp, thống với văn pháp luật chung, chuyên ngành khác, như: Hiến pháp; luật tố tụng dân sự, tố tụng hình sự, tố tụng trọng tài; pháp luật dân sự, đất đai, nhà ở, thi hành án hình sự, hành Hệ thống tổ chức thi hành án dân thành lập phù hợp với yêu cầu thực tiễn tính chất đặc thù hoạt động thi hành án dân Căn quy định Luật thi hành án dân Nghị định số 74/2009/NĐ-CP ngày 09/9/2009 Chính phủ, hệ thống tổ chức thi hành án dân tổ chức quản lý tập trung, thống theo chuyên ngành thi hành án dân sự, với mô hình: Tổng cục Thi hành án dân trực thuộc Bộ Tư pháp, Cục Thi hành án dân cấp tỉnh trực thuộc Tổng cục Thi hành án dân sự, Chi cục Thi hành án dân cấp huyện trực thuộc Cục Thi hành án dân cấp tỉnh Việc tổ chức hệ thống thi hành án dân theo ngành dọc tăng cường vị quan thi hành án dân sự, tương xứng chức năng, nhiệm vụ giao, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, đạo chuyên ngành, thống từ trung ương đến cấp huyện, không xa rời lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương với công tác thi hành án dân Đã đảm bảo chế vận hành có hiệu quả, thông suốt, gắn chặt với lãnh đạo, đạo Thành ủy, UBND thành phố, quận ủy, huyện ủy UBND quận, huyện phối hợp công tác có hiệu Sở, ban, ngành địa bàn, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân, quan Công an quan chuyên môn thuộc UBND quận, huyện Cơ cấu, máy hệ thống tổ chức thi hành án dân bước kiện toàn với việc thành lập Vụ tương đương thuộc Tổng cục Thi hành án dân sự, Phòng thuộc Cục Thi hành án dân giúp cho Tổng cục trưởng, Cục trưởng quản lý, điều hành công việc chặt chẽ, chất lượng Chức danh Chấp hành việc bổ nhiệm không thời hạn sở kết thi tuyển với ngạch Chấp hành viên sơ cấp, trung cấp, cao cấp góp phần khẳng định vị Chấp hành viên giảm bớt thủ tục hành tuyển chọn, bổ nhiệm theo nhiệm kỳ 05 năm mà trước thực Một số chức danh bổ nhiệm phù hợp với tính chất đặc thù hoạt động thi hành án dân sự, như: Thẩm tra viên, Thư ký thi hành án dân Kinh phí hoạt động, trụ sở làm việc, công cụ hỗ trợ thi hành án, ứng dụng công nghệ thông tin phương tiện, trang thiết bị cần thiết khác cho quan thi hành án dân bảo đảm tăng cường tính độc lập, tính ổn định, sức mạnh trách nhiệm quan thi hành án dân sự, định đến hiệu công tác thi hành án dân Trình tự, thủ tục thi hành án dân quy định rõ ràng, dễ thực Với nhiều quy định kế thừa có chọn lọc từ Pháp lệnh thi hành dân năm 2004 đặc biệt quy định trình tự, thủ tục thi hành án dân sự, Luật thi hành án dân tạo điều kiện tương đối thuận lợi cho hoạt động thi hành dân Thủ tục nhận án, định quan thi hành án trách nhiệm chuyển giao án, định Tòa án quy định chặt chẽ, ràng buộc trách nhiệm cao hơn, khắc phục tình trạng không chuyển chậm chuyển án, định cho quan thi hành án dân Nhiều quy định thể phù hợp nghiệp vụ thi hành án dân sự, như: Biện pháp bảo đảm thi hành án nhằm ngăn chặn tình trạng người phải thi hành án tẩu tán, huỷ hoại tài sản, trốn tránh thực nghĩa vụ thi hành án Xây dựng kế hoạch cưỡng chế thi hành án Cơ chế định giá tài sản bên đương không thỏa thuận giá tài sản thỏa thuận chọn Chấp hành viên chọn tổ chức thẩm định giá để xác định giá tài sản để đưa tài sản bán đấu giá xóa bỏ nghi ngờ tính xác thực giá tài sản Hội đồng định giá thực mà Chủ tịch Hội đồng Chấp hành viên trước đây, 10 giảm thiểu khiếu nại đương giá tài sản, giảm bớt phần rủi ro cho Chấp hành viên đủ chuyên môn để định giá tài sản với tư cách Chủ tịch hội đồng định giá tài sản Biện pháp cưỡng chế thi hành án xây dựng chặt chẽ, mở rộng so với Pháp lệnh Thi hành án dân năm 2004 sở pháp lý để quan thi hành án dân thực tốt Quy định thi hành án số trường hợp cụ thể để giải khó khăn, vướng mắc trình tổ chức thi hành án thi hành phần dân án, định hình sự, có quy định việc trại giam, trại tạm giam thu án phí, tiền phạt khoản phải thu khác người phải thi hành án chấp hành hình phạt tù; thủ tục thi hành định khẩn cấp tạm thời; có nguyên tắc xử lý trường hợp án thi hành xong, bị huỷ định giám đốc thẩm, tái thẩm Toà án thủ tục thi hành án phá sản Miễn, giảm thi hành án dân sự, có việc miễn thi hành khoản thu cho ngân sách nhà nước có giá trị không 500.000 đồng, mà thời gian tổ chức thi hành án năm, tính đến thời điểm Luật Thi hành án dân có hiệu lực thi hành người phải thi hành án điều kiện thi hành án Vì thế, số việc tiền thi hành án xong tăng cao năm trước, giảm nhiều việc thi hành án dân sự tồn đọng Phát huy mối quan hệ phối hợp thi hành án dân sự, nhận thức ý thức chấp hành pháp luật thi hành án dân cá nhân, tổ chức nâng lên Từ việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể quan, tổ chức thi hành án dân sự, quan, tổ chức chủ động việc thực nhiệm vụ, quyền hạn thực tương đối hiệu mối quan hệ phối hợp thi hành án dân Nhiều địa phương ban hành Quy chế phối hợp thi hành án dân Kho bạc Nhà nước, Ngân hàng tổ chức tín dụng khác, Bảo hiểm xã hội thực kịp thời yêu cầu Chấp hành viên, quan thi hành án dân sự, thực định cưỡng chế trừ vào thu nhập người phải thi hành án Nhận thức ý thức chấp hành pháp luật thi hành án dân cá nhân, tổ chức nâng lên Nhiều trường hợp người phải thi hành án tự nguyện thi hành nghĩa vụ thi hành án dân mình, đợt đặc xá Một số người thi hành án chủ động thực việc xác minh điều kiện thi hành án để bảo vệ quyền lợi mình, hạn chế tâm lý trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước.v.v 11 Chủ trương tái lập chế định thừa phát lại theo Chiến lược Cải cách tư pháp Đảng hoàn toàn cần thiết đắn Mặc dù thời gian hoạt động thí điểm với số lượng văn phòng Thừa phát lại không nhiều, nhân lực mỏng, thấy, Thừa phát lại bắt đầu khẳng định vị trí đời sống pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể tạo lập nghề thị trường cung cấp dịch vụ pháp lý, dịch vụ hành - tư pháp Hoạt động Thừa phát lại đem lại hiệu kinh tế - xã hội bước đầu giảm tải nhân lực, thời gian chi phí, góp phần để hoạt động tư pháp nhanh hơn, pháp luật hơn, giảm tình trạng tải công việc quan Tòa án Thi hành án dân thành phố Hồ Chí Minh; đồng thời tăng cường tính chủ động, tích cực công dân quan hệ dân sự, tố tụng dân sự, hành chính, việc lập vi bằng, tạo lập chứng cứ, giúp người dân có sở bảo vệ quyền, lợi ích tố tụng thực giao dịch Thực tiễn thí điểm thời gian qua khẳng định chủ trương tái lập chế định thừa phát lại theo Chiến lược Cải cách tư pháp Đảng với việc thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh hoàn toàn cần thiết đắn, có hiệu bước đầu việc thực thí điểm mô hình thành công B NHỮNG HẠN CHẾ, KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ NGUYÊN NHÂN Hạn chế, khó khăn, vướng mắc Bên cạnh tác động tích cực Luật thi hành án dân sự, cho thấy nhiều hạn chế công tác thi hành án dân khó khăn, vướng mắc việc thực Luật thi hành án dân 1.1 Hoạt động thi hành án dân chưa thống xác định giai đoạn cuối tố tụng gây khó khăn, vướng mắc thực tiễn hoạt động thi hành án dân sự, có cắt khúc, tách rời hoạt động xét xử với hoạt động thi hành án Sự thiếu đồng phối hợp quan xét xử quan thi hành án dân nguyên nhân dẫn đến việc thi hành án bị chậm, tồn đọng, nhiều vụ việc gây khiếu kiện xúc, kéo dài chưa có quy định cụ thể để Tòa án kịp thời giải thích, đính chính, trả lời kiến nghị đương xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có sai sót hay có tình tiết Thực tiễn công tác phối hợp quan (Tòa án, điều tra, trại giam, Viện kiểm sát, địa phương nơi đương cư trú) với quan thi hành án gặp số bất cập, như: Quy định 12 tòa án cấp xét xử cấp chuyển án cho quan thi hành án, có trường hợp án phúc thẩm tòa án chuyển giao 02 tháng án sơ thẩm chưa chuyển giao; có trường hợp nội dung biên bàn giao tang vật với nội dung xử lý vật chứng định án không thống nhất, dẫn tới thủ tục nhập kho, xuất kho, xử lý gặp khó khăn; có trường hợp đương mãn hạn tù địa phương quan thi hành án không biết, bỏ khỏi nơi cư trú, quan thi hành án không xác minh địa đương sự; việc thực nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát, Viện kiểm sát thực kiểm sát hoạt động thi hành án quan thi hành án, chưa kiểm sát việc thi hành án bên đương sự, người phải thi hành án Một số án, định tòa án tuyên không rõ ràng, dẫn đến việc thi hành án bị vướng mắc, quan thi hành án phải làm văn đề nghị tòa án giải thích, phải chờ đợi lâu tổ chức thi hành Có án tuyên có hiệu lực thực tế thi hành như: Tòa án tuyên bán sung công mặt hàng bị cấm buôn bán; án tuyên bất lợi cho người thi hành án, người phải thi hành án người vi phạm hợp đồng dân sự; án tuyên trái ngược với thỏa thuận dân hợp pháp bên 1.2 Tổng số việc phải thi hành chuyển sang kỳ sau qua năm có giảm, lớn (gần 200 nghìn việc); số việc thi hành án chưa có điều kiện thi hành án, tiền chiếm tỷ lệ cao so với tổng số phải thi hành 1.3 Lượng đơn, thư khiếu nại, tố cáo phải giải nhiều, đơn, thư khiếu nại, tố cáo vượt cấp; số vụ việc khiếu nại phức tạp kéo dài, dư luận quan tâm chưa quan thi hành án dân địa phương tập trung xử lý dứt điểm 1.4 Trình độ, lực ý thức tổ chức kỷ luật phận cán bộ, công chức, kể cán lãnh đạo quản lý hạn chế Vẫn tình trạng Chấp hành viên, cán làm công tác thi hành án dân vi phạm trình tự, thủ tục thi hành án, số trường hợp có biểu tiêu cực, gây phiền hà, nhũng nhiễu đương sự, bị xử lý kỷ luật, xử lý hình Công tác tuyển dụng công chức vào Ngành thi hành án dân chậm, việc bổ nhiệm chức danh chấp hành viên, thẩm tra viên hạn chế Tình trạng thiếu nguồn tuyển dụng, không thu hút người có lực, tải công việc Chấp hành viên nhiều quan thi hành án dân địa phương, địa bàn vùng sâu, vùng xa, lại khó khăn, thiếu Thủ trưởng quan thi hành án dân sự, cấp huyện chưa khắc phục triệt để 13 1.5 Một số cấp uỷ, quyền địa phương có lúc, có nơi chưa thực quan tâm, trọng công tác thi hành án dân Lãnh đạo số quan thi hành án dân địa phương, quan đơn vị thuộc Tổng cục chưa phát huy tốt vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn giao nên việc tham mưu giúp lãnh đạo Tổng cục, lãnh đạo Bộ công tác quản lý điều hành hoạt động thi hành án dân nhiều hạn chế Việc đạo, kiểm tra hướng dẫn nghiệp vụ, giải đơn thư, có lúc chưa kịp thời Việc kiểm tra hoạt động Chấp hành viên, kiểm tra việc thực đạo cấp chưa chặt chẽ, liệt kịp thời 1.6 Việc triển khai dự án xây dựng trụ sở làm việc, kho vật chứng chậm; việc quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản số đơn vị chưa tốt, hiệu chưa cao, số nơi có vi phạm công tác tài chính; chỗ ở, đời sống, thu nhập cán bộ, công chức làm công tác thi hành án dân nhiều khó khăn, thiếu thốn Nguyên nhân hạn chế, khó khăn vướng mắc Nguyên nhân xuất phát từ quy định pháp luật thấy khía cạnh sau đây: - Luật thi hành án dân văn hướng dẫn thi hành Luật bộc lộ nhiều khiếm khuyết, là: Trình tự, thủ tục thi hành án có nhiều tiến so với Pháp lệnh thi hành án dân năm 2004 phức tạp, nhiều công đoạn, trình thi hành án kéo dài; chưa có chế để đương tham gia cách tích cực vào trình thi hành án; thiếu thống với pháp luật có liên quan; chưa có quy định cụ thể biện pháp bảo vệ quyền lợi đáng người thi hành án mà chủ yếu quy định bảo vệ quyền lợi người phải thi hành án, dẫn tới việc người phải thi hành án chây ỳ, cố tình kéo dài thi hành án không tự nguyện thi hành án; mặt khác, việc áp dụng biện pháp chế tài kinh tế, hành chính, hình người phải thi hành án không liệt, kịp thời nên chưa có đủ sức mạnh để răn đe; chưa có chế bảo đảm an toàn cho Chấp hành viên, dẫn đến số lượng Chấp hành viên phải bồi thường, bị xử lý kỷ luật, bị xử lý hình trình thực nhiệm vụ ngày tăng; quan hệ phối hợp hoạt động thi hành án dân quan thi hành án dân với Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân, UBND chưa thực nhịp nhàng, hiệu quả; số vướng mắc trình tự, thủ tục thi hành án dân chưa giải (xem Phụ lục kèm theo) - Luật thi hành án dân văn hướng dẫn thi hành Luật chưa đầy đủ quy định điều chỉnh vấn đề thực tiễn thi hành án 14 dân sự, quy định thủ tục thi hành án trường hợp cụ thể, thi hành án hành (xem Phụ lục kèm theo) - Luật thi hành án dân nhiều Luật chuyên ngành khác mâu thuẫn, không đồng bộ: Luật thi hành án dân khắc phục nhiều mâu thuẫn, chồng chéo với lĩnh vực pháp luật khác Tuy nhiên, đến cho thấy nhiều mâu thuẫn Luật thi hành án dân với Luật khác Luật khác với lĩnh vực: tài chính, ngân hàng, đất đai.v.v dẫn đến không đồng hệ thống pháp luật nay, ví dụ quy định về: thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản nhà ở, chuyển quyền sử dụng đất Bộ luật dân sự, Luật đất đai Luật nhà ở; trách nhiệm Ngân hàng tổ chức tín dụng khác việc cung cấp thông tin tài khoản người phải thi hành án cho Chấp hành viên, Thừa phát lại người thi hành án Luật thi hành án dân sự, Luật ngân hàng tổ chức tín dụng khác (xem Phụ lục kèm theo) Vì thế, cần rà soát, đánh giá, sửa đổi, bổ sung Luật thi hành án dân Luật khác để tạo thống nhất, đồng hệ thống pháp luật, bảo đảm cho hoạt động thi hành án dân hiệu - Quy định Luật thi hành án dân chưa phù hợp với định hướng cải cách tư pháp (chưa xác định thi hành án hoạt động tư pháp, tăng cường vai trò, trách nhiệm quan có liên quan công tác thi hành án) - Quy định Luật thi hành án dân chưa phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nay, có quy định chưa thể áp dụng thực tế sống nên Luật thi hành án dân vào thực tế chưa sâu, chưa thật có hiệu Một số quy định Luật chưa hướng dẫn cụ thể, nên việc áp dụng chưa thống thực tế dẫn đến hiệu tác động Luật chưa cao; có quy định thuận lợi cho quan thi hành án dân mà chưa có hướng dẫn cụ thể, gây khó khăn cho người thi hành án (quy định người thi hành án cung cấp thông tin tài sản người phải thi hành án, người thi hành án xác minh khả thi hành án người phải thi hành án, quy định giảm giá nhiều lần tài sản bán đấu giá không thành ) - Chưa có chế thực khuyến khích người phải thi hành án tự nguyện thi hành án - Chưa quy định Tòa án phải làm rõ điều kiện thi hành án trước án, định 15 - Chưa có quy định rõ ràng để ràng buộc trách nhiệm Viện kiểm sát kiểm sát hoạt động thi hành án (mặc dù Viện kiểm sát tiến hành kiểm sát xảy sai sót trình thi hành án lại chịu trách nhiệm) Ngoài nguyên nhân xuất phát từ quy định pháp luật thi hành án dân sự, có số nguyên nhân sau đây: *) Về chủ quan - Công tác quản lý, đạo, điều hành có lúc chưa kịp thời thiếu liệt; việc kiểm tra công tác phân loại hồ sơ thi hành án, quan tâm, chuyển biến chậm - Công tác giáo dục trị tư tưởng cán bộ, công chức làm công tác thi hành án dân chưa thường xuyên; công tác quy hoạch, bổ nhiệm, chuyển ngạch Chấp hành viên, đào tạo, bồi dưỡng, nguồn cán lãnh đạo quản lý chậm chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Trình độ cán bộ, công chức thi hành án dân chưa thực đồng - Quan hệ phối hợp công tác thi hành án dân có lúc, có nơi chưa kịp thời, việc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật thi hành án dân hướng dẫn, đạo tháo gỡ khó khăn, vướng mắc chuyên môn, nghiệp vụ thi hành án dân *) Về khách quan - Quá trình tổ chức thi hành án dân phải tuân thủ nghiêm ngặt trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật, nhiều vụ việc thi hành án bị kéo dài, thi hành dứt điểm được; nhiều trường hợp đương phải thi hành án điều kiện thi hành, chấp hành hình phạt tù, tài sản, thu nhập để thi hành án - Tình hình kinh tế bị suy giảm, giá leo thang, thiên tai, lũ lụt dịch bệnh xảy nhiều địa phương ảnh hưởng định đến đời sống cán bộ, công chức; tính chất công việc thi hành án phức tạp, chịu nhiều áp lực, không hấp dẫn thu hút nhiều người vào công tác ngành; nguồn ngân sách, kinh phí cấp phát cho công tác thi hành án khó khăn, giá thị trường biến động mạnh ảnh hưởng đến tiến độ xây dựng trụ sở kho vật chứng thi hành án - Vẫn tồn tình trạng án tuyên không rõ, khó thi hành, không án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật phải xét xử lại nhiều 16 lần, kết lần xét xử lại trái ngược nhau, đặc biệt là, có số vụ việc, quan thi hành án dân tổ chức thi hành xong, án bị tòa án kháng nghị hủy bỏ gây khó khăn, phức tạp cho việc thi hành án xử lý hậu việc kháng nghị - Ý thức tuân thủ pháp luật số tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thi hành án, người phải thi hành án chưa cao; trường hợp người phải thi hành án cố tình chây ỳ, tẩu tán tài sản để trốn tránh nghĩa vụ thi hành án lợi dụng quyền khiếu nại, khiếu nại vượt cấp nhằm mục đích kéo dài, gây khó khăn cho việc thi hành án III CÁC GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Giải pháp 1.1 Tập trung nguồn lực, thời gian để nghiên cứu chuyên sâu lý luận thực tiễn công tác thi hành án dân sự, từ đề định hướng xây dựng pháp luật thi hành án dân mang tính căn cơ, sát hợp với thực tế có sức sống lâu dài 1.2 Tiếp tục kiện toàn, củng cố tổ chức hệ thống thi hành án dân sự, với biện pháp cụ thể để bảo đảm sức mạnh tổ chức hệ thống thi hành án dân sự, theo tiếp tục bổ sung biên chế, tập trung tìm nguồn bổ nhiệm đầy đủ Lãnh đạo đơn vị hệ thống thi hành án dân Hoàn thành việc chuyển ngạch, thi tuyển bổ nhiệm Chấp hành viên theo quy định Luật Thi hành án dân sự, bảo đảm đủ Thẩm tra viên, Thư ký thi hành án dân 1.3 Tăng cường đạo quan thi hành án dân tích cực đôn đốc thi hành án, mở đợt cao điểm thi hành án, hoàn thành tiêu thi hành án dân giao 1.4 Tiếp tục tăng cường sở vật chất, kinh phí hoạt động cho quan thi hành án dân Những đề xuất, kiến nghị Để pháp luật thi hành án dân nói chung Luật thi hành án dân nói riêng ngày hoàn thiện hơn, áp dụng hiệu vào thực tiễn, góp phần tiếp tục nâng cao hiệu công tác thi hành án dân sự, Bộ Tư pháp đề nghị: 2.1 Tập trung nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật thi hành án dân Luật khác có liên quan đến công tác thi hành án dân để tạo hành lang pháp lý chặt chẽ, thống Luật để công tác thi hành án dân đạt hiệu cao hơn, theo cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung nội dung theo hướng: 17 2.1.1 Xác định hoạt động thi hành án dân công đoạn cuối trình tố tụng theo tính chất (bản chất) công việc Hiện nay, không xác định Thi hành án dân hoạt động tố tụng nên có “cắt khúc” hoạt động xét xử hoạt động thi hành án Vì vậy, phối hợp hoạt động xét xử thi hành án không đồng dẫn đến hệ quả: Việc thi hành án bị chậm trình điều tra, xét xử, không áp dụng kịp thời, đầy đủ biện pháp ngăn chặn; án tuyên không rõ khó thi hành; Tòa án không kịp thời giải thích án, định; xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm không xem xét đến kết thi hành án thực v v Việc không xác định rõ hoạt động thi hành án hành hay tố tụng dẫn đến quan thi hành án dân chịu kiểm tra, giám sát nhiều quan Điều gây không khó khăn cho hoạt động quan thi hành án dân Đồng thời, việc không xác định hoạt động thi hành án dân hoạt động tư pháp ảnh hưởng đến tính độc lập quan thi hành án dân hoạt động mà cần tuân thủ triệt để quy định pháp luật 2.1.2 Xác định vai trò, trách nhiệm Tòa án thi hành án dân Xác định chất thi hành án dân giai đoạn cuối trình tố tụng, đó, Toà án phải có trách nhiệm đến với án, định mà ban hành; không để tình trạng cắt khúc, tách rời giai đoạn tố tụng làm hạn chế mối quan hệ hoạt động xét xử với hoạt động thi hành án dân sự, Toà án với quan thi hành án dân Vì vậy, định hướng sửa đổi theo hướng: - Trong việc định thi hành án: Phương án loại định thuộc thẩm quyền ban hành Tòa án quy định hành (quyết định miễn, giảm thi hành án; định đình thi hành án trường hợp kháng nghị án, định theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm), Tòa án cần loại định mang tính chất quyền lực tư pháp, định đưa án, định thi hành, loại định khác mang tính chất hành chính, thuộc nghiệp vụ thi hành án dân để quan, tổ chức thi hành án dân thực Phương án giao cho Toà án định liên quan trực tiếp đến khởi động việc thi hành án, làm dừng thay đổi nội dung án, định Toà án (như thi hành án hình sự) Tòa án phải 12 loại, với 17 định thi hành án dân (quyết định thi hành án, hoãn, tạm đình chỉ, đình chỉ, ủy thác, trả đơn yêu cầu thi hành án ) Cơ quan thi hành án dân định thi hành án liên quan trực tiếp đến thủ tục tổ chức thi hành định 18 thi hành án, đó, quan thi hành án dân 37 loại, với 40 định thi hành án như: Quyết định áp dụng biện pháp bảo đảm, định áp dụng biện pháp cưỡng chế v.v Tuy nhiên bối cảnh nay, đạo luật quan trọng có liên quan trực tiếp đến hệ thống tổ chức như: Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Luật hôn nhân gia đình, Luật nhà trình sửa đổi cho phù hợp với Hiến pháp sửa đổi năm 2013 Mặt khác, Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân sửa đổi, bổ dung, dự kiến hệ thống Tòa án nước ta gồm: Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án cấp cao, Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án nhân dân cấp huyện Quy định đặt vấn đề Tòa án định thi hành án định liên quan; định thực theo quy định kháng cáo hay khiếu nại Tòa án giải Vì vậy, định hướng sửa đổi theo phương án phù hợp hơn, việc sửa đổi toàn diện theo phương án cần có thời gian nghiên cứu tạo đồng với đạo luật có liên quan khác - Quy định rõ chế để bảo đảm án, định ban hành phải có tính khả thi, Tòa án kịp thời áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phục vụ cho việc thi hành án; quy định rõ trách nhiệm Tòa án việc khắc phục hậu án, định thi hành xong định giám đốc thẩm, tái thẩm làm thay đổi nội dung định trước - Quy định rõ trách nhiệm Tòa án việc chuyển giao án, định; chuyển giao tài liệu, giấy tờ liên quan đến việc thi hành án, trả lời kiến nghị, giải thích án có yêu cầu, trả lời khiếu nại công dân liên quan đến án trình thi hành án phải chịu trách nhiệm hoạt động này; quy định cụ thể trách nhiệm Tòa án chủ sở hữu chung khởi kiện Tòa án để yêu cầu xác định phần tài sản thuộc sở hữu chung với người phải thi hành án Chấp hành viên yêu cầu Tòa án xác định phần tài sản người phải thi hành án khối tài sản chung để bảo đảm thi hành án - Quy định trách nhiệm Toà án việc theo dõi, kiểm soát, thống kê án, định Tòa án định thi hành án kết thi hành án Tuy nhiên, việc xác định vai trò, trách nhiệm Tòa án thi hành án dân cần phải tính đến thủ tục hành liên quan đến người dân, 19 đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực quyền nghĩa vụ hoạt động thi hành án dân 2.1.3 Quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm Viện kiểm sát thi hành án dân Hiện nay, Viện kiểm sát thực việc kiểm sát hoạt động quan thi hành án dân quan thi hành án dân chịu kiểm sát Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát cấp Như vậy, quan Thi hành án dân cấp huyện chịu kiểm sát trực tiếp Viện kiểm sát cấp huyện, cấp tỉnh Viện kiểm sát tối cao Quy định vừa gây khó khăn cho hoạt động quan thi hành án dân giảm tính hiệu hoạt động kiểm sát với với chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động thi hành án dân Vì nên quy định theo hướng Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân thủ pháp luật hoạt động tổ chức thi hành án; đồng thời phải khắc phục tình trạng chồng chéo việc kiểm sát tra hoạt động quan thi hành án; đổi chế kiểm sát từ việc kiểm sát hoạt động quan thi hành án dân chủ yếu, chuyển sang chế kiểm sát việc tuân thủ pháp luật không quan thi hành án dân sự, mà trọng kiểm sát quan, tổ chức, cá nhân người phải thi hành án việc chấp hành nghĩa vụ thi hành án; đặc biệt kiểm sát trách nhiệm Tòa án; đó, sửa đổi, bổ sung theo hướng: Viện kiểm sát nhân dân thực kiểm sát tất hoạt động tư pháp thi hành án dân Trong đó, kiểm sát việc định thi hành án dân sự; việc chấp hành pháp luật việc lập hồ sơ, xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp ngân sách nhà nước; việc định thi hành án dân thực biện pháp cưỡng chế thi hành án, việc định giá, kê biên xử lý tài sản, khai thác tài sản thi hành án ; kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo thi hành án dân sự; kiểm sát trách nhiệm Tòa án việc chuyển giao án, chuyển giao tài liệu, giấy tờ liên quan đến việc thi hành án, trả lời kiến nghị, giải thích án có yêu cầu, trả lời khiếu nại công dân liên quan đến án trình thi hành án Mặt khác, Viện kiểm sát phải chịu trách nhiệm liên đới vụ việc thi hành án kiểm sát mà xảy sai sót, tránh tình trạng đẩy toàn trách nhiệm cho quan thi hành án dân Chấp hành viên 20 2.1.4 Nâng cao vai trò, quyền hạn, trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp công tác thi hành án dân Luật thi hành án dân năm 2008 quy định nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Điều 173, Ủy ban nhân dân cấp huyện Điều 174 Ủy ban nhân dân cấp xã Điều 175 Theo đó, Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh có loại nhiệm vụ, quyền hạn: (1) Chỉ đạo việc tổ chức phối hợp quan có liên quan thi hành án dân địa bàn; (2) Chỉ đạo việc tổ chức cưỡng chế thi hành vụ án lớn, phức tạp, có ảnh hưởng an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội địa phương theo đề nghị Thủ trưởng quan thi hành án dân cấp; (3) Có ý kiến văn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Thủ trưởng, Phó thủ trưởng quan thi hành án dân cấp; (4) Quyết định khen thưởng đề nghị quan có thẩm quyền khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích công tác thi hành án dân sự; (5) Yêu cầu quan thi hành án dân cấp báo cáo công tác thi hành án dân địa phương; (6) Yêu cầu quan thi hành án dân cấp tỉnh kiểm tra công tác thi hành án địa phương Luật thi hành án dân sửa đổi, bổ sung tăng cường nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm UBND cấp công tác thi hành án dân để thực tốt công tác phối hợp với quan quản lý theo ngành dọc, có hỗ trợ tích cực quyền địa phương thi hành án dân sự; quan thi hành án dân quan Trung ương đóng địa phương tham gia tích cực thực nhiệm vụ trị địa phương Theo đó, bổ sung quy định trách nhiệm UBND cấp tỉnh, cấp huyện đạo quan ban, ngành địa phương phối hợp công tác thi hành án dân sự, đặc biệt, Sở Tư pháp cấp tỉnh Phòng Tư pháp cấp huyện phối hợp thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật thi hành án dân sự; hỗ trợ sở vật chất cho quan thi hành án dân sự; tăng cường trách nhiệm UBND cấp xã (chính quyền sở) việc phối hợp, hỗ trợ quan thi hành án dân trình thi hành án dân Việc thực nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm UBND cấp không can thiệp, làm ảnh hưởng đến hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ quan thi hành án dân sự, bảo đảm tính độc lập đặc thù hoạt động tư pháp quan thi hành án dân 2.1.5 Sửa đổi, bổ sung quy định nhằm khắc phục vướng mắc, bất cập thủ tục thi hành án, hạn chế tình trạng án dân tồn đọng Luật thi hành án dân văn hướng dẫn thi hành bộc lộ 21 nhiều khiếm khuyết, hạn chế như: trình tự, thủ tục thi hành án phức tạp, kéo dài, nhiều công đoạn; thiếu thống với pháp luật có liên quan; chưa có quy định cụ thể biện pháp bảo vệ quyền lợi đáng người thi hành án mà chủ yếu quy định bảo vệ quyền lợi người phải thi hành án, dẫn tới việc đương chây ỳ, cố tình kéo dài thi hành án không tự nguyện thi hành án; mặt khác, việc áp dụng biện pháp chế tài kinh tế, hình người phải thi hành án không liệt, kịp thời nên chưa có đủ sức mạnh để răn đe Về thực tiễn, kết thi hành án: lượng án tồn đọng có giảm qua năm tồn đọng lượng việc lớn (gần 200 nghìn việc) Nguyên nhân tình trạng xuất phát từ vấn đề lý luận, pháp luật thực tiễn như: công tác phối hợp Tòa án chưa thực hiệu quả; Viện kiểm sát kiểm sát công tác thi hành án dân quan thi hành án dân mà chưa kiểm sát việc thi hành án dân người phải, người thi hành án (đặc biệt quan, doanh nghiệp nhà nước); quản lý, phối hợp chưa hiệu quyền địa phương quan hữu quan thi hành án; quy định điều kiện miễn, giảm thi nghĩa vụ thi hành án chưa phù hợp Vì vậy, sửa đổi, bổ sung Luật thi hành án dân cần quy định theo hướng: - Khắc phục vướng mắc, bất cập thủ tục thi hành án - Bỏ điều kiện thi hành án phần xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án 2.1.6 Quy định biện pháp chế tài có hiệu cá nhân, tổ chức có liên quan hoạt động thi hành án dân Hiện nay, tượng cá nhân, tổ chức đương có liên quan đến hoạt động thi hành án dân không thực yêu cầu Chấp hành viên diễn phổ biến như: Không cung cấp thông tin tài sản; không chấp hành định Chấp hành viên; không hợp tác với quan thi hành án xác minh, cưỡng chế thi hành án thiếu chế tài có hiệu Vì vậy, nhiều trường hợp, vụ việc thi hành án bị kéo dài; quyền lực nhà nước trường hợp không thực thi; giảm hiệu công tác thi hành án dân Khi sửa đổi, bổ sung Luật thi hành án dân cần quy định rõ biện pháp chế tài cá nhân, tổ chức có liên quan không chấp hành pháp luật thi hành án dân sự, theo hướng: 22 - Bổ sung quy định để tạo điều kiện thuận lợi cho người thi hành án chủ động việc tham gia vào hoạt động thi hành án dân sự, trung tâm hoạt động thi hành án dân sự, trường hợp thi hành án theo đơn yêu cầu Theo đó, tăng cường vai trò, quyền trách nhiệm người thi hành án: quyền định việc kê biên tài sản (loại tài sản, tài sản trước, tài sản sau ) người phải thi hành án chịu trách nhiệm yêu cầu thi hành án - Bổ sung quy định cụ thể chế tài ràng buộc người phải thi hành án hết thời gian tự nguyện thi hành án mà không tự nguyện thi hành án Bổ sung số biện pháp nhằm bảo đảm thi hành án quan, doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nước khoản thu cho ngân sách nhà nước - Bổ sung quy định cá nhân, tổ chức đương sự, có liên quan đến hoạt động thi hành án dân không thực yêu cầu Chấp hành viên như: Không cung cấp thông tin tài sản; không chấp hành định Chấp hành viên; không hợp tác với quan thi hành án xác minh, cưỡng chế thi hành án , cần quy định rõ biện pháp chế tài cá nhân, tổ chức có liên quan không chấp hành pháp luật thi hành án dân 2.1.7 Xây dựng chế đảm bảo an toàn pháp lý cho Chấp hành viên Thực tiễn công tác thi hành án dân cho thấy, trình tác nghiệp, có sai sót nghiệp vụ, dễ phát sinh trách nhiệm bồi thường Chấp hành viên Vì cần phải xây dựng chế đảm bảo an toàn pháp lý, hạn chế rủi ro cho Chấp hành viên trình tác nghiệp, ví dụ quy định trường hợp cụ thể Chấp hành viên chịu trách nhiệm pháp lý lý bất khả kháng, thiệt hại xảy lý khách quan ý muốn Chấp hành viên; thiệt hại xảy sai lầm án, định việc không phối hợp quan, tổ chức hữu quan việc tổ chức thi hành án… 2.1.8 Về nhiệm vụ, quyền hạn quan thi hành án dân Chấp hành viên Hiện nay, Luật tố tụng hành giao nhiệm vụ đôn đốc thi hành án cho quan thi hành án dân nên cần bổ sung quy định vào Luật thi hành án dân để tạo thuận lợi cho quan thi hành án dân trình thực nhiệm vụ; bổ sung quy định bổ nhiệm Chấp hành viên trường hợp đặc biệt tiếp nhận làm Thủ trưởng, Phó thủ trưởng quan thi hành án dân sự; bổ nhiệm Chấp hành viên không qua thi tuyển số trường hợp để phù hợp với điều kiện cụ thể nguồn công chức làm công tác thi hành án địa 23 bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa giai đoạn nay; tạo thuận lợi cho công tác tổ chức cán quan thi hành án dân 2.1.9 Về trách nhiệm xác minh người thi hành án Luật thi hành án dân năm 2008 quy định người thi hành án áp dụng biện pháp cần thiết mà tự xác minh điều kiện thi hành án người phải thi hành án yêu cầu Chấp hành viên tiến hành xác minh Đây quy định so với Pháp lệnh thi hành án dân năm 2004, nhằm nâng cao chủ động tăng trách nhiệm người thi hành án tham gia vào trình thi hành án, giảm gánh nặng nhân lực kinh phí cho quan thi hành án dân Tuy nhiên, với truyền thống văn hóa pháp lý, ý thức chấp hành pháp luật, điều kiện kinh tế - xã hội nước ta nay, quy định không phát huy hiệu thực tế, người thi hành án khó khăn việc xác minh điều kiện thi hành án người phải thi hành án, việc xác minh quan quản lý nhà nước, tổ chức tín dụng Vì vậy, trách nhiệm xác minh trở ngại lớn người thi hành án trình bảo vệ quyền, lợi ích theo phán Tòa án quan có thẩm quyền Vì vậy, sửa đổi, bổ sung Luật thi hành án dân cần sửa đổi quy định nêu theo hướng người thi hành án có quyền cung cấp thông tin điều kiện thi hành án người phải thi hành án, có, mà trách nhiệm phải xác minh Sau định thi hành án, quan thi hành án dân có trách nhiệm tiến hành xác minh điều kiện thi hành án người phải thi hành án người thi hành án chịu chi phí xác minh 2.1.10 Thực mạnh mẽ chủ trương xã hội hóa công tác thi hành án dân Thực chủ trương Đảng Nhà nước, năm qua Luật thi hành án dân năm 2008 tạo sở pháp lý để tự thực quyền nghĩa vụ hoạt động thi hành án dân Bên cạnh đó, thành công bước đầu việc triển khai thí điểm chế định Thừa phát lại khẳng định việc xã hội hóa hoạt động thi hành án dân đắn, hiệu Vì vậy, Luật sửa đổi, bổ sung cần có quy định tiếp tục thể chế hoá chủ trương Đảng xã hội hoá hoạt động thi hành án dân việc: 24 - Bổ sung quy định khuyến khích, tạo điều kiện thực việc xã hội hoá hoạt động thi hành án dân - Bổ sung quy định để tạo chế cho tổ chức khác quan thi hành án dân tham vào hoạt động thi hành án dân sự, cá nhân cấp phép hành nghề thi hành án dân có nghĩa vụ số quyền Chấp hành viên - Quy định rõ cụ thể chi phí thi hành án, phí thi hành án để tăng cường công khai, minh bạch, hạn chế tham nhũng sai phạm thi hành án 2.2 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ, ngành hữu quan phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn chủ động tiếp tục phối hợp với Bộ Tư pháp rà soát, ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn vấn đề liên quan đến công tác thi hành án dân sự, tạo điều kiện cho quan thi hành án dân thực việc thi hành án pháp luật 2.3 Đề nghị cấp ủy, quyền địa phương tiếp tục tăng cường lãnh đạo, đạo quan, tổ chức, cấp ủy Đảng cấp dưới, quyền cấp thực tốt nhiệm vụ thi hành án dân Luật thi hành án dân quy định; tăng cường giám sát, kiểm tra công tác thi hành án dân sự, việc chấp hành pháp luật thi hành án dân Trên Báo cáo tổng kết thi hành Luật thi hành án dân sự, Bộ Tư pháp xin báo cáo Chính phủ./ Nơi nhận: - Thủ tướng Chính phủ (để b/c), - Các Phó Thủ tướng CP (để b/c); - Bộ trưởng (để b/c) - Uỷ ban Tư pháp Quốc hội; - Uỷ ban Pháp luật Quốc hội; - Văn phòng Chính phủ; - Lưu: VT, TCTHADS KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đinh Trung Tụng 25 [...]... đơn vị trong hệ thống thi hành án dân sự Hoàn thành việc chuyển ngạch, thi tuyển và bổ nhiệm Chấp hành viên theo quy định của Luật Thi hành án dân sự, bảo đảm đủ Thẩm tra viên, Thư ký thi hành án dân sự 1.3 Tăng cường chỉ đạo các cơ quan thi hành án dân sự tích cực đôn đốc thi hành án, mở các đợt cao điểm về thi hành án, hoàn thành các chỉ tiêu thi hành án dân sự được giao 1 .4 Tiếp tục tăng cường cơ... Đảng cấp dưới, chính quyền cấp dưới thực hiện tốt nhiệm vụ của mình trong thi hành án dân sự đã được Luật thi hành án dân sự quy định; tăng cường giám sát, kiểm tra công tác thi hành án dân sự, nhất là việc chấp hành pháp luật về thi hành án dân sự Trên đây là Báo cáo tổng kết thi hành Luật thi hành án dân sự, Bộ Tư pháp xin báo cáo Chính phủ./ Nơi nhận: - Thủ tướng Chính phủ (để b/c), - Các Phó Thủ... thành tích trong công tác thi hành án dân sự; (5) Yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp báo cáo công tác thi hành án dân sự ở địa phương; (6) Yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh kiểm tra công tác thi hành án ở địa phương Luật thi hành án dân sự sửa đổi, bổ sung sẽ tăng cường nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của UBND các cấp trong công tác thi hành án dân sự để thực hiện tốt hơn công tác... quan thi hành án dân sự 2 Những đề xuất, kiến nghị Để pháp luật thi hành án dân sự nói chung và Luật thi hành án dân sự nói riêng ngày càng được hoàn thi n hơn, áp dụng hiệu quả vào thực tiễn, góp phần tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự, Bộ Tư pháp đề nghị: 2.1 Tập trung nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật thi hành án dân sự và các Luật khác có liên quan đến công tác thi hành án dân sự. .. mang tính chất hành chính, thuộc về nghiệp vụ thi hành án dân sự thì để cơ quan, tổ chức thi hành án dân sự thực hiện Phương án 2 là giao cho Toà án ra các quyết định liên quan trực tiếp đến khởi động việc thi hành án, làm dừng và thay đổi nội dung bản án, quyết định của Toà án (như thi hành án hình sự) thì Tòa án phải ra 12 loại, với 17 quyết định về thi hành án dân sự (quyết định thi hành án, hoãn, tạm... hoạt động thi hành án dân sự giữa cơ quan thi hành án dân sự với Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân, UBND chưa thực sự nhịp nhàng, hiệu quả; một số vướng mắc về trình tự, thủ tục thi hành án dân sự chưa được giải quyết (xem Phụ lục 1 kèm theo) - Luật thi hành án dân sự và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật này chưa đầy đủ các quy định điều chỉnh những vấn đề trong thực tiễn thi hành án 14 dân sự, đó là... động thi hành án dân sự - Bổ sung quy định để tạo cơ chế cho các tổ chức khác ngoài cơ quan thi hành án dân sự được tham vào hoạt động thi hành án dân sự, cá nhân được cấp phép hành nghề thi hành án dân sự có nghĩa vụ và một số quyền như Chấp hành viên - Quy định rõ và cụ thể hơn về chi phí thi hành án, phí thi hành án để tăng cường công khai, minh bạch, hạn chế tham nhũng và sai phạm trong thi hành án. .. của Toà án và thủ tục thi hành bản án về phá sản Miễn, giảm thi hành án dân sự, trong đó có việc miễn thi hành đối với các khoản thu cho ngân sách nhà nước có giá trị không quá 500.000 đồng, mà thời gian tổ chức thi hành án đã quá 5 năm, tính đến thời điểm Luật Thi hành án dân sự có hiệu lực thi hành nhưng người phải thi hành án không có điều kiện thi hành án Vì thế, số việc và tiền thi hành án xong... thi hành án, cơ quan thi hành án dân sự có trách nhiệm tiến hành xác minh điều kiện thi hành án của người phải thi hành án và người được thi hành án không phải chịu chi phí xác minh 2.1.10 Thực hiện mạnh mẽ chủ trương xã hội hóa công tác thi hành án dân sự Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, trong những năm qua Luật thi hành án dân sự năm 2008 đã tạo cơ sở pháp lý để các được sự tự thực hiện quyền... cơ quan thi hành án dân sự mà chưa có hướng dẫn cụ thể, gây khó khăn cho người được thi hành án (quy định người được thi hành án cung cấp thông tin về tài sản của người phải thi hành án, người được thi hành án xác minh khả năng thi hành án của người phải thi hành án, quy định giảm giá nhiều lần đối với tài sản bán đấu giá không thành ) - Chưa có cơ chế thực sự khuyến khích người phải thi hành án tự nguyện

Ngày đăng: 06/06/2016, 15:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ TƯ PHÁP

  • CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    • Hà Nội, ngày 13 tháng 3 năm 2014

    • KT. BỘ TRƯỞNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan