SKKN xây dựng chuyên đề dạy học và kiểm tra, đánh giá môn công nghệ lớp 12 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh

90 817 0
SKKN xây dựng chuyên đề dạy học và kiểm tra, đánh giá môn công nghệ lớp 12 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - năm 2015 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I.Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến: Thực nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Từ năm học 2014 - 2015, Bộ giáo dục đào tạo triển khai kế hoạch đổi dạy học kiểm tra, đánh giá, xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh II Mô tả giải pháp: Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến: Chương trình SGK hành theo chương, bài/tiết, nội dung chọn vẹn vấn đề kéo dài nhiều học, kiến thức rời rạc lý thuyết thực hành; phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá truyền thống chủ yếu Mô tả giải pháp sau tạo sáng kiến: Xây dựng chuyên đề dạy học dựa vào nội dung chương trình SGK hành thực nhiều tiết, sử dụng PP kỹ thuật dạy học tích cực hoạt động dạy học để giải trọn vẹn vấn đề học tập III Hiệu sáng kiến đem lại: Hiệu kinh tế GV sử dụng triệt để PPDH tích cực tạo hứng thú cho học sinh học tập môn Công nghệ; chất lượng kiểm tra tăng, HS đạt giỏi nhiều HS yêu thích môn học Hiệu mặt xã hội Sáng kiến đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo định hướng phát triển lực, tư sáng tạo, khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống người học IV Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi xin cam kết không chép vi phạm quyền SKKN CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÁC GIẢ …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… (Ký tên, đóng dấu) PHÙNG THỊ THU HIỀN GV: Phùng Thị Thu HiềnTHPT Nguyễn Du - Nam Trực - Nam Định Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - năm 2015 THÔNG TIN CHUNG Tên sáng kiến: “XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 12 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Bộ môn Công nghệ lớp 12 THPT Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 25 tháng 08 năm 2014 đến ngày 20 tháng 04 năm 2015 Tác giả: Họ tên: PHÙNG THỊ THU HIỀN Năm sinh:07/07/1979 Nơi thường trú: xóm Trại Làng - xã Hồng Quang - huyện Nam Trực - tỉnh Nam Định Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Kỹ thuật Chức vụ công tác: Giáo viên, UVBCH Công Đoàn Nơi làm việc: Trường THPT Nguyễn Du Địa liên hệ: Trường THPT Nguyễn Du - xã Nam Tiến - huyện Nam Trực - tỉnh Nam Định Điện thoại: 0948.348.114 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 95 % Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THPT Nguyễn Du Địa chỉ: xã Nam Tiến - huyện Nam Trực - tỉnh Nam Định Điện thoại: 03503.827.326 GV: Phùng Thị Thu HiềnTHPT Nguyễn Du - Nam Trực - Nam Định Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - năm 2015 Trường THPT Nguyễn Du - xã Nam Tiến - huyện Nam Trực - tỉnh Nam Định GV: Phùng Thị Thu HiềnTHPT Nguyễn Du - Nam Trực - Nam Định Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - năm 2015 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỷ nguyên cách mạng khoa học công nghệ Đó kỷ nguyên với đặc điểm bật như: bùng nổ thông tin cạnh tranh kinh tế diễn liệt; số lượng tri thức khoa học tăng nhanh khoảng thời gian chuyển tiếp từ nghiên cứu, phát minh đến ứng dụng vào thực tiễn ngày rút ngắn cách đáng kể Trong dạy học, xuất mâu thuẫn thời gian đào tạo không tăng với khối lượng kiến thức ngày tăng Mâu thuẫn trở nên gay gắt Thực trạng đòi hỏi ngành giáo dục đào tạo nói chung nhà trường phổ thông nói riêng phải dạy học để học sinh sau trường có khả tự lực thích nghi với môi trường lao động biến đổi Nền giáo dục nước ta cần phải đổi mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện, đặc biệt đổi phương pháp dạy học để tạo người biết thích ứng hoàn cảnh Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Trong công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, việc dạy học môn Công nghệ ngày quan tâm Thực tế, dạy học môn Công nghệ việc đổi phương pháp dạy học chưa mang lại hiệu cao Truyền thụ tri thức chiều phương pháp dạy học chủ đạo nhiều giáo viên Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh chưa nhiều Dạy học nặng nề truyền thụ kiến thức lý thuyết Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn cho học sinh thông qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông, sử dụng phương tiện dạy học chưa thực rộng rãi hiệu trường phổ thông GV: Phùng Thị Thu HiềnTHPT Nguyễn Du - Nam Trực - Nam Định Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - năm 2015 Thực trạng dẫn đến hệ nhiều học sinh phổ thông thụ động việc học tập môn Công nghệ; khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống hạn chế Do đó,trong phạm vi chương trình Công nghệ 12, việc nghiên cứu đề tài: “Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá môn Công nghệ lớp 12 THPT theo định hướng phát triển lực học sinh” cần thiết, để đáp ứng nhu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục 2.Mục đích nghiên cứu Vận dụng lý luận phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy học chuyên đề môn Công nghệ 12 nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo lực tự học học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ nhà trường, góp phần đổi bản, toàn diện giáo dục Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu số luận điểm sở lý luận số phương pháp dạy học tích cực môn Công nghệ THPT - Phạm vi nghiên cứu:Phương pháp dạy học môn Công nghệ 12; nội dung chương trình môn học Công nghệ 12; học sinh khối 12 trường THPT Nguyễn Du; giáo viên dạy môn Công nghệ số trường địa bàn tỉnh Nam Định Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số sở lý luận thực tiễn đề tài - Xây dựng số chuyên đề dạy học môn Công nghệ lớp 12 THPT - Tiến hành thực nghiệm xin ý kiến chuyên gia để đánh giá sơ kết nghiên cứu hiệu biện pháp đề xuất Phương pháp nghiên cứu Đề tài phối hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phương pháp quan sát - trò chuyện: Bằng quan sát trình dạy học môn Công nghệ lớp 12 trường THPT Nguyễn Du thông qua trao đổi, trò chuyện với giáo viên, học sinh trường nhằm xác định mặt hạn chế dạy học Công nghệ lớp 12 - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài để xây dựng sở lý luận đề tài Nghiên cứu thực trạng dạy học Công nghệ lớp 12 phân tích kinh nghiệm thực tiễn đồng nghiệp để tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, xây dựng sở thực tiễn cho đề tài GV: Phùng Thị Thu HiềnTHPT Nguyễn Du - Nam Trực - Nam Định Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - năm 2015 - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thống kê - Tham khảo ý kiến chuyên gia vấn đề nghiên cứu Cấu trúc sáng kiến Nội dung sáng kiến kinh nghiệm gồm chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Xu hướng dạy học đổi 1.2 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học 1.3 Về hình thức phương pháp dạy học 1.4 Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực 1.5 Vấn đề phát triển lực học sinh môn Công nghệ THPT 1.6 Tình hình dạy học môn Công nghệ lớp 12 Kết luận chương Chương Xây dựngchuyên đề dạy học môn Công nghệ lớp 12 THPT 2.1 Đặc điểm nội dung môn Công nghệ lớp 12 2.2 Xây dựng chuyên đề dạy học 2.3 Một số chuyên đề dạy học môn Công nghệ lớp 12 Kết luận chương Chương Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 3.3 Đối tượng thực nghiệm 3.4 Điều kiện thực nghiệm 3.5 Tổ chức thực nghiệm 3.6 Kết thực nghiệm Kết luận chương GV: Phùng Thị Thu HiềnTHPT Nguyễn Du - Nam Trực - Nam Định Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - năm 2015 PHẦN II NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 XU HƯỚNG ĐỔI MỚI DẠY HỌC HIỆN NAY Hiện nay, phát triển lực sáng tạo hệ trẻ trở thành vấn đề quan tâm Một nguyên nhân quan tâm quy mô của cách mạng khoa học - công nghệ đòi hỏi người phải có kỹ biết nhìn thấy, biết đặt biết giải vấn đề đặt sản xuất, nghiên cứu khoa học đời sống xã hội v.v…Đó điều kiện để tăng suất lao động, hợp lý hóa cải tiến lĩnh vực khác đời sống sản xuất xã hội nước ta Sự gia tăng thác lũ lượng thông tin, phải hiểu thông tin xử lý thông tin cách sáng tạo Qua nghiên cứu thực tiễn dạy học trường THPT thấy rằng: Phương pháp thuyết trình, thông báo tri thức giáo viên phương pháp dạy học sử dụng nhiều, dẫn đến tình trạng hạn chế hoạt động tích cực học sinh; Việc sử dụng phối hợp PPDH sử dụng PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo mức độ hạn chế; Việc gắn nội dung dạy học với tình thực tiễn chưa trọng; Dạy học thí nghiệm, thực hành, dạy học thông qua hoạt động thực tiễn thực hiện; Việc sử dụng phương tiện dạy học mới, công nghệ thông tin bước đầu thực số trường; Việc rèn luyện khả vận dụng tri thức liên môn để giải chủ đề phức hợp gắn với thực tiễn chưa ý mức Thực trạng dẫn đến hệ hệ trẻ đào tạo trường phổ thông mang tính thụ động cao, hạn chế khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống Điều đặt nhiệm vụ cho ngành giáo dục đào tạo phải giáo dục hệ trẻ trở thành người lao động tích cực chủ động sáng tạo, có sáng kiến có tinh thần tự giác cao Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách PPDH nhà trường phổ thông GV: Phùng Thị Thu HiềnTHPT Nguyễn Du - Nam Trực - Nam Định Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - năm 2015 Khoa học công nghệ ngày phát triển nên thiết bị kỹ thuật ngày đại, vòng đời công nghệ ngày rút ngắn, phương pháp công nghệ đổi mới,… điều làm cho nội dung dạy học môn Công nghệ nhanh chóng lạc hậu, lựa chọn, bổ sung cập nhật xây dựng hợp lý Mục tiêu dạy học môn Công nghệ thay đổi, làm cho phương pháp dạy học Công nghệ phổ thông truyền thống tỏ bất cập Nếu trước đây, dạy loại máy móc hay thiết bị kỹ thuật, giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, trực quan để truyền đạt kiến thức lý thuyết, sử dụng phương pháp dạy học thực hành để rèn luyện kỹ thực hành; học sinh ghi nhớ tái hiện,… ngày điều Bởi lẽ ghi nhớ tái lượng thông tin khổng lồ biến động Mặt khác, ghi nhớ tái sản phẩm giáo dục người biết lệnh, thừa hành,… tư sáng tạo Chính vậy, phải đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học Công nghệ phổ thông nói riêng, nhằm khắc phục bất cập nêu Trong việc đổi phương pháp dạy học nay, điều quan trọng làm để học sinh động não, để nâng cao chất lượng hoạt động trí tuệ, làm phát triển trí thông minh, trí sáng tạo học sinh Việc đổi dạy học theo xu hướng nhằm đào tạo người phát triển toàn diện mà cụ thể hình thành phát triển tính tích cực chủ động, độc lập, sáng tạo, rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn.Vì nhờ mà họ tiếp tục tự học, tự nâng cao trình độ hoàn thiện tri thức mình, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao sống Để đạt mục tiêu trên, theo xu hướng đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Phải phát huy tính tích cực, tự GV: Phùng Thị Thu HiềnTHPT Nguyễn Du - Nam Trực - Nam Định Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - năm 2015 giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin…), sở trau dồi sản phẩm linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể lựa chọn cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức tổ chức dạy học Tùy theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học cá nhân, học nhóm; học lớp, học lớp,… Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học.Cần sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy học môn học tối thiểu quy định Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm xét thấy cần thiết với nội dung học phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực vận dụng công nghệ thông tin dạy học 1.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Các phương pháp dạy học truyền thống phương pháp quan trọng dạy học Đổi nghĩa loại bỏ phương pháp truyền thống mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng *Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống Trước hết người giáo viên cần nắm vững yêu cầu sử dụng thành thạo kỹ thuật chúng việc chuẩn bị tiến hành lên lớp, chẳng hạn kỹ thuật mở bài, kỹ thuật trình bày, giải thích thuyết trình, kỹ thuật đặt câu hỏi xử lý câu trả lời đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu luyện tập Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thống có hạn chế tất yếu, bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp dạy học mới, đặc biệt phương pháp kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh *Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học Việc phối hợp đa dạng phương pháp hình thức dạy học toàn trình dạy học phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực GV: Phùng Thị Thu HiềnTHPT Nguyễn Du - Nam Trực - Nam Định Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - năm 2015 nâng cao chất lượng dạy học Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm, nhóm đôi dạy học cá thể hình thức xã hội dạy học cần kết hợp với nhau, hình thức có chức riêng Tình trạng độc tôn dạy học toàn lớp lạm dụng phương pháp thuyết trình cần khắc phục, đặc biệt thông qua làm việc nhóm Tuy nhiên hình thức làm việc nhóm đa dạng, không giới hạn việc giải nhiệm vụ học tập nhỏ xen kẽ thuyết trình, mà có hình thức làm việc nhóm giải nhiệm vụ phức hợp, chiếm nhiều tiết học, sử dụng phương pháp chuyên biệt phương pháp đóng vai, nghiên cứu trường hợp, dự án Mặt khác, việc bổ sung dạy học toàn lớp làm việc nhóm xen kẽ tiết học cho thấy rõ việc tích cực hóa “bên ngoài” học sinh Muốn đảm bảo việc tích cực hóa “bên trong” cần ý đến mặt bên phương pháp dạy học, vận dụng dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học tích cực khác *Vận dụng dạy học giải vấn đề Dạy học giải vấn đề (dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết giải vấn đề) quan điểm dạy học nhằm phát triển lực tư duy, khả nhận biết giải vấn đề Học đặt tình có vấn đề, tình chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thông qua việc giải vấn đề, giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ phương pháp nhận thức Dạy học giải vấn đề đường để phát huy tính tích cực nhận thức học sinh, áp dụng nhiều hình thức dạy học với mức độ tự lực khác học sinh Các tình có vấn đề tình khoa học chuyên môn, tình gắn với thực tiễn Tuy nhiên trọng việc giải vấn đề nhận thức khoa học chuyên môn học sinh chưa chuẩn bị tốt cho việc giải tình thực tiễn Vì bên cạnh dạy học giải vấn đề, lý luận dạy học xây dựng quan điểm dạy học theo tình * Vận dụng dạy học theo tình Dạy học theo tình quan điểm dạy học, việc dạy học tổ chức theo chủ đề phức hợp gắn với tình thực tiễn sống nghề nghiệp Quá trình học tập tổ chức môi trường học tập tạo điều kiện cho học sinh kiến tạo tri thức theo cá nhân mối tương 10 GV: Phùng Thị Thu HiềnTHPT Nguyễn Du - Nam Trực - Nam Định Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - năm 2015  Tốc độ động  Hiệu suất + Tần số * Hình thành kiến thức kỹ về: Đo, đếm phận động - Hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi sau: 1, Căn vào phận tháo rời, so sánh với hình vẽ SGK để nhận biết phận động cơ? 2, Sử dụng dụng cụ đo (thước cặp thước lá) để đo kích thước phận ghi vào bảng (SGK Công nghệ 12 – trang 109) 3, Hãy vẽ sơ đồ đấu dây hình hình tam giác động cơ? Và thực hành đấu dây? - GV tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết nhóm rút kết luận - Gợi ý: Nhận biết phận động cơ: - Vỏ động - Stato - Roto - Đếm số rãnh động - Chiều dài rãnh - Đường kính stato - Đường kính roto - Đường kính trục roto e, Hoạt động 5: Vận dụng kiến thức GV tổ chức hoạt động thảo luận nhóm lớp vận dụng kiến thức học, hiểu biết thực tiễn để giải thích tượng kỹ thuật lưu ý vận hành, bảo dưỡng thiết bị máy điện xoay chiều ba pha f, Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ cho học sinh học nhà Cuối tiết học, GV yêu cầu HS ôn cũ, đọc trước mới, sưu tầm, tìm hiểu thông tin liên quan đến máy điện xoay chiều phatrong phương tiện, tài liệu thực tiễn sống Nếu có điều kiện hỏi người thân, thợ sửa chữa điện; quan sát phận, chi tiết cụ thể 76 GV: Phùng Thị Thu HiềnTHPT Nguyễn Du - Nam Trực - Nam Định Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - năm 2015 Kết luận chương Việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực để xây dựng dạy học chuyên đề đòi hỏi vận dụng sáng tạo, linh hoạt vấn đề lý luận đổi phương pháp dạy học, đặc biệt phương pháp kỹ thuật tích cực trình dạy học nói chung dạy học môn Công nghệ nói riêng Khi áp dụng vào chuyên đề cụ thể cần phải vào mục đích, nội dung kiến thức, điều kiện học đối tượng học sinh Khi xây dựng chuyên đề dạy học cần ý tới vấn đề mà môn học liên quan đến thực tiễn, đòi hỏi học sinh phải có vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức học để giải vấn đề Nhờ có phương pháp dạy học đổi (PPDH tích cực) thông qua chuyên đề học tập không giúp học sinh nắm vững kiến thức, nâng cao kiến thức, lực nhận thức mà gây hứng thú học tập, tăng cường tính tích cực tự lực giải vấn đề, qua phát triển lực học sinh Trong việc thực dạy học chuyên đề áp dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực khác nhau, tùy thuộc vào cách tổ chức - hướng dẫn giáo viên, điều kiện nhà trường phụ thuộc lực nhận thức học sinh Tính hiệu việc sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực dạy học chuyên đề môn Công nghệ lớp 12 thông qua thực nghiệm kiểm chứng đạt kết tương đối tốt Vấn đề nêu chương 77 GV: Phùng Thị Thu HiềnTHPT Nguyễn Du - Nam Trực - Nam Định Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - năm 2015 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm - Áp dụng PPDH tích cực phù hợp vớibộ môn Công nghệ vào giảng dạy trường THPT Nguyễn Du nhằm kiểm định khả sử dụng hiệu chúng - Thu thập ý kiến đánh giá sơ giáo viên tiến hành thực nghiệm để điều chỉnh, hoàn thành quy trình xây dựng giảng dạy chuyên đề thiết lập 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm - Triển khai việc sử dụng số PPDH tích cực vào khâu trình dạy học - Kiểm tra, đánh giá quy trình hiệu sử dụng PPDH tích cực - Thu thập tổng hợp ý kiến đánh giá giáo viên nội dung, quy trình sử dụng, vai trò hiệu số PPDH tích cực tiến hành sử dụng Trên sở kết đánh giá trên, điều chỉnh hoàn thiện bước quy trình xây dựng chuyên đề dạy học sử dụng PPDH tích cực 3.3 Đối tượng thực nghiệm Chọn hai lớp 12 -Trường THPT Nguyễn Du cóchương trình học song song đảm bảo số điều kiện sau: - Trình độ nhận thức học sinh hai lớp phải tương đương - Cùng giáo viên giảng dạy 3.4 Điều kiện thực nghiệm Với việc sử dụng số PPDH tích cực dạy học theo chuyên đề nhằm định hướng phát triển lực học sinh phương pháp dạy học tập trung chủ yếu vào ý thức tự giác học tập, nhu cầu học, hứng thú học tập cá nhân Nhưng phần lớn việc dạy học phổ thông nhiều vấn đề cần xem xét: Trong mặt chung việc xây dựng sở vật chất, trang bị thiết bị dạy học trường khác Bên cạnh yếu tố xã hội điều kiện kinh tế, trình độ văn hóa, trình độ nhận thức khu vực 78 GV: Phùng Thị Thu HiềnTHPT Nguyễn Du - Nam Trực - Nam Định Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - năm 2015 không hoàn toàn giống Do vậy, tác động lên việc tiếp nhận tri thức, ý thức học tập người học Để đánh giá ảnh hưởng đề tài vào tình hình giáo dục với thời gian giảng dạy, đề tài thực nghiệm nhà trường THPT Nguyễn Du - Huyện Nam Trực - tỉnh Nam Định, trường có nhiều thuận lợi phục vụ cho việc dạy học: + Nhà trường thành lập cách lâu (1976) nên có sở vật chất trang thiết bị đại, phù hợp với yêu cầu giáo dục nay, bên cạnh có đội ngũ giáo viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, nhà trường ngày lên mặt chất lượng dạy học + Nhằm nâng cao trình học tập phong trào học, nhà trường không ngừng tổ chức phong trào thi đua: Giờ học tốt, tháng học tốt, Vì làm cho đa số em có ý thức học tập, nhận thức đắn động học tập Đây yếu tố tốt cho việc thực nghiệm + Ngoài nhà trường thường xuyên tổ chức hoạt động làm tăng hứng thú em trình học tập Bên cạnh thuận lợi việc thực nghiệm gặp số khó khăn: + Nhà trường có vị trí nằm địa điểm xã Nam Tiến - huyện Nam Trực, đa số em gia đình nông, nhiều gia đình điều kiện khó khăn, bố mẹ làm ăn xa, nên quan tâm đến việc học tập em mình; Là địa bàn xã xây dựng nông thôn nên chưa có đầy đủ điều kiện kinh tế, văn hóa, môi trường cho em học tập vui chơi + Nhà trường có lớp hệ dân lập, đầu vào em học sinh thấp, số học sinh mũi nhọn lại nên khả tư em hạn chế Hơn thời gian thực ngiệm chuyên đề có hạn nên việc thực nghiệm dừng lại hai lớp Để đánh giá mức định hướng đề tài việc thực nghiệm dựa hai lớp phải đảm bảo điều kiện sau: Cơ giống số lượng, học lực ý thức học tập lớp nhà, khả tiếp thu nhiệt tình tham gia giảng học sinh hai lớp học, Ngoài phải đảm bảo kết thực nghiệm thu phải xác khách quan 3.5 Tổ chức thực nghiệm sư phạm Dựa vào phân công giảng dạy môn Công nghệ lớp 12 năm học vừa qua Ban giám hiệu trường THPT Nguyễn Du, tiến hành thực nghiệm hai lớp: 12H 12G với chuyên đề dạy học số 2: “Mạch nguồn chiều” 79 GV: Phùng Thị Thu HiềnTHPT Nguyễn Du - Nam Trực - Nam Định Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - năm 2015 Một số hình ảnh thực nghiệm Học sinh lớp 12H- Trường THPT Nguyễn Du - dạy hoạt động thực hành chuyên đề “Mạch nguồn chiều” 80 GV: Phùng Thị Thu HiềnTHPT Nguyễn Du - Nam Trực - Nam Định Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - năm 2015 Học sinh lớp 12H- Trường THPT Nguyễn Du - dạy hoạt động thực hành chuyên đề “Mạch nguồn chiều” 81 GV: Phùng Thị Thu HiềnTHPT Nguyễn Du - Nam Trực - Nam Định Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - năm 2015 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm So sánh kết kiểm tra theo chuyên đề lớp 12H, 12G với lớp 12D và12I dạy theo chương trình SGK hành, thấy lớp dạy học chuyên đề với PPDH kĩ thuật dạy học tích cực có chuyển biến rõ rệt tiếp thu kiến thức Các em hiểu sâu sắc vấn đề, biết vận dụng kiến thức thực tế để giải vấn đề Trong học em làm việc tích cực cá nhân nhóm để tiếp thu kiến thức học Cụ thể làm phép so sánh kết kiểm tra học sinh lớp sau: Hai lớp 12H 12G sau dạy xong chuyên đề (Mạch nguồn chiều) cho làm kiểm tra 15 phút Còn lớp 12D 12I sau học xong nội dung chương (Một số mạch điện tử bản) cho làm kiểm tra 15 phút (Bốn lớp đề bài) Kết sau: Lớp Sĩ số Điểm 9-10 % Điểm 7-8 % Điểm 5-6 % Điểm 3-4 % Điểm < % 12H 38 12(31,6%) 22(57,9%) 4(10,5%) 0 12G 40 11(27,5%) 23(57,5%) 6(15%) 0 12D 37 8(21,6%) 11(29,7%) 14(37,9%) 4(10,8%) 12I 39 7(17,9%) 10(25,6%) 16(41,0%) 5(12,8%) 1(2,7%) Nhìn vào bảng kết cho thấy: Với biện pháp cách dạy học theo chuyên đề xây dựng giảng dạy, kết môn Công nghệ lớp 12 trường THPT Nguyễn Du tăng lên rõ rệt Có thể nói rằng: - Việc tổ chức đưa số PPDH tích cực vào giảng dạy chuyên đề giúp học sinh làm chủ kiến thức, phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động việc lĩnh hội tri thức; phát triển khả sáng tạo, phát giải vấn đề học tập; tăng hứng thú học tập học sinh học môn Công nghệ - Chuyên đề đảm bảo tính khoa học, logic, có trọng tâm, sát với nội dung chương trình, mang tính thực tiễn cao 82 GV: Phùng Thị Thu HiềnTHPT Nguyễn Du - Nam Trực - Nam Định Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - năm 2015 - Gây hứng thú học tập, kích thích học sinh hoạt động phát triển lực trí tuệ học sinh Tạo không khí lớp sôi nổi, dạy thêm sinh động, nhiều học sinh học tập tích cực, hăng hái hoạt động tích cực xây dựng bài, tạo điều kiện cho hoạt động đồng thầy trò - Giáo viên đánh giá khả nhận thức học sinh đến đâu, phát học sinh cá biệt - Mức độ nắm vững kiến thức học sinh nâng cao tập trung ý, tích cực suy nghĩ, tích cực tranh luận em khơi dậy, kích thích phát huy Cách nhìn nhận, lý giải, diễn đạt vấn đề kỹ thuật học sinh có tiến - Người giáo viên trở thành người tổ chức, giám sát toàn trình học tập học sinh Tuy nhiên thực tế cho thấy, quy định mặt thời gian tiết học, áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy chuyên đề phải chủ động mặt yếu tố thời gian, điều chỉnh việc tổ chức hoạt động dạy học cho phù hợp, cho đảm bảo nội dung số hoạt động tiết học - Qua việc kiểm tra đánh giá theo mức độ yêu cầu, giáo viên đánh giá mức độ mà học sinh hoàn thành, mặt khác giúp học sinh tự đánh giá mình, tự rút kinh nghiệm cho hoạt động chuyên đề - Ngoài ra, qua việc xây dựng dạy học chuyên đề theo số PPDH tích cực giúp giáo viên điều chỉnh cách dạy để nâng cao chất lượng dạy học môn, từ tự hoàn thiện góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Đây xu hướng dạy học nhằm phát triển lực người học 83 GV: Phùng Thị Thu HiềnTHPT Nguyễn Du - Nam Trực - Nam Định Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - năm 2015 Kết luận chương - Việc thực nghiệm số tiết học ỏi với số lượng học sinh hạn chế trường THPT Nguyễn Du, chưa đủ để khẳng định giá trị đề tài nghiên cứu Tuy nhiên kết bước đầu thu cho thấy rằng: Nếu sử dụng PPDH tích cực giảng dạy chuyên đề môn Công nghệ lớp 12 phổ thông lôi học sinh tham gia giải vấn đề học tập, tạo điều kiện tốt cho học sinh phát triển lực kỹ thuật Đây công việc thực được, phù hợp với mục tiêu giáo dục - Việc sử dụng PPDH tích cực dạy học chuyên đề môn Công nghệ 12 cho phép học sinh giải nhiệm vụ học tập, suy nghĩ Giờ họcthu hút 100% học sinh tập trung say mê môn Công nghệ Đặc biệt với phương pháp dạy học tích cực tạo hứng thú cho học sinh, tránh nhàm chán dạy học Công nghệ Chất lượng kiểm tra sau hoàn thành chuyên đề tăng, học sinh đạt điểm giỏi nhiều Tuy nhiên thông qua trao đổi, dự cho thấy số hạn chế sau: + Việc xây dựng chuyên đề giảng dạy chuyên đề theo PPDH đổi phụ thuộc vào trình độ, lực người giáo viên Không phải giáo viên sử dụng PPDH tích cực cách hợp lý có hiệu + Việc đầu tư nhiều chuẩn bị bài, chuẩn bị phương tiện dạy học, thí nghiệm, giáo viên hào hứng + Đặc thù môn Công nghệ phần thực hành, giáo viên giảng dạy môn cần chuẩn bị tốt phương pháp dạy học thực hành để rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho học sinh Các hạn chế giảm bớt buổi học, học sinh hiểu rõ khái niệm, nắm lý thuyết, đặc biệt học sinh rèn luyện quen với cách học tập tự lực giải vấn đề từ cấp học, lớp học, môn học phần học trước Trong hoạt động cần xem xét kỹ lưỡng để chọn phương pháp dạy học hợp lý, cần biết kết hợp phương pháp dạy học với kỹ thuật dạy học tích cực để giúp cho dạy học chuyên đề đạt hiệu cao 84 GV: Phùng Thị Thu HiềnTHPT Nguyễn Du - Nam Trực - Nam Định Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - năm 2015 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung Qua trình nghiên cứu thực sáng kiến, rút số kết luận sau: - Trên sở nghiên cứu xu hướng đổi dạy học nay, phương pháp dạy học tích cực cho thấy có nhiều phương pháp mang lại hiệu cao Đặc biệt dạy học môn Công nghệ cần trọng dạy học giải vấn đề dạy học hợp tác - Qua tìm hiểu tình hình dạy học Công nghệ số trường phổ thông thấy khó khăn sử dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy điều kiện sở vật chất (phòng thực hành, thiết bị dạy học, ), tâm lý học sinh học tập môn - Trong xây dựng dạy học chuyên đề, vào nội dung môn học dựa vào kết tìm hiểu tình hình dạy học môn học Công nghệ, sáng kiến xây dựng chuyên đề thực nghiệm chuyên đề: Mạch nguồn chiều Kết cho thấy học sinh hứng thú, tích cực có tinh thần hợp tác học tập hơn, qua phát triển lực học sinh Với kết thu được, sáng kiến đạt mục đích đề Sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực dạy học chuyên đề môn Công nghệ nói chung môn Công nghệ lớp 12 nói riêng theo hướng phát triển lực học sinh phát huy tính tích cực, tự lực giải vấn đề mang lại kết thiết thực Qua thấy đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh nhu cầu cấp thiết, hướng tất yếu nhà trường phổ thôngnhằm thực tốt định hướng đổi PPDH Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI xác dịnh mục tiêu: Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, hết lòng phục vụ nhân dân đất nước; có hiểu biết kỹ bản, khả sáng tạo để làm chủ thân, sống tốt làm việc hiệu Một số đề xuất kiến nghị Để áp dụng sáng kiến kinh nghiệm“Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá môn Công nghệ lớp 12 THPT theo định hướng phát triển lực học sinh”vào thực tế giảng dạy cách có hiệu quả, có số kiến nghị sau: 85 GV: Phùng Thị Thu HiềnTHPT Nguyễn Du - Nam Trực - Nam Định Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - năm 2015 - Giáo viên phải nắm vững nội dung phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực học sinh - Mỗi giáo viênCông nghệ cần thực triệt để việc đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học, tìm tòi, sáng tạo thiết kế đồ dùng dạy học đẹp, xác phù hợp với nội dung học Giáo viên cần tạo không khí thật thoải mái, tự nhiên học tập để học sinh có điều kiện bộc lộ hết khả mình, qua đócác em tự chiếm lĩnh tri thức - Ban giám hiệu, tổ chuyên môn nhà trường cần nâng cao buổi sinh hoạt chuyên môn, nên tập trung xây dựng hệ thống chuyên đề dạy học theo khối lớp, áp dụng phương pháp dạy học tích cực, mạnh dạn đổi phương pháp dạy học để học sinh yêu thích môn Công nghệ - Cần có buổi học ngoại khóa, tham quan du lịch nhằm tạo môi trường học tập nghiên cứu thực tế cho học sinh - Các nhà trường cần có phong trào thi đua đổi PPDH nhằm khích lệ giáo viên tích cực đúc rút sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn - Việc đổi PPDH yêu cầu giáo viên cần nâng cao hiệu chất lượng đồ dùng, thiết bị dạy học hỗ trợ công nghệ thông tin Do đố, đòi hỏi giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn mà phải cần nâng cao trình độ ngoại ngữ tin học Trên kinh nghiệm “Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá môn Công nghệ lớp 12 THPT theo định hướng phát triển lực học sinh”đã thân đúc rút áp dụng vào giảng dạy Qua đem lại hiệu việc đổi PPDH, nâng cao chất lượng dạy học, rèn luyện phát triển lực học sinh, Nhưng chắn vấn đề cần trao đổi bổ sung mong đón nhận ý kiến đóng góp cấp đạo chuyên môn bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Nam Tiến, ngày 15 tháng 06 năm 2015 Tác giả PHÙNG THỊ THU HIỀN 86 GV: Phùng Thị Thu HiềnTHPT Nguyễn Du - Nam Trực - Nam Định Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - năm 2015 TÀI LIỆU THAM KHẢO STT TÊN SÁCH Sách giáo khoa Công nghệ 12- NXBGD Sách giáo viên Công nghệ 12- NXBGD Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra ĐGKQHT theo định hướng phát triển lực HS Tài liệu tập huấn xây dựng chuyên đề DH KT, ĐG theo định hướng phát triển lực HS Phương pháp dạy học Kỹ thuật Công nghiệp - NXBGD Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Công nghệ - NXBGD Sách Kĩ thuật điện 12 - NXBGD Sách Kỹ thuật điện - NXBGD TÁC GIẢ Nguyễn Văn Khôi (chủ biên) Nguyễn Văn Khôi (chủ biên) Vụ giáo dục trung học Vụ giáo dục trung học Trần Sinh Thành (chủ biên) Nguyễn Hải Châu- Đỗ Ngọc Hồng- Lê Thị Thu HằngNguyễn Đức ThànhNguyễn Văn Khôi Đặng Văn Đào- Nguyễn Văn Bính- Nguyễn Hữu Ấn Hoàng Kim Hải 87 GV: Phùng Thị Thu HiềnTHPT Nguyễn Du - Nam Trực - Nam Định Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - năm 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên danh mục TT Chữ viết tắt Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Trung học phổ thông THPT Ủy viên ban chấp hành Phương pháp Phương pháp dạy học Giáo viên GV Học sinh HS Giáo dục đào tạo GDĐT Phương tiện dạy học PTDH 10 Sách giáo khoa 11 Công nghệ CN 12 Hoạt động HĐ 13 Đáp án Đ/A 14 Kỹ thuật điện KTĐ 15 Biến áp UVBCH PP PPDH SGK BA 88 GV: Phùng Thị Thu HiềnTHPT Nguyễn Du - Nam Trực - Nam Định Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - năm 2015 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc sáng kiến PHẦN II NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Xu hướng đổi dạy học 1.2 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học 1.3 Về hình thức phương pháp dạy học 13 1.4 Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực 17 1.4.1.Các phương pháp dạy học tích cực cần phát triển môn CN 17 1.4.2 Một số kỹ thuật dạy học tích cực 18 1.5 Vấn đề phát triển lực cho HS môn Công nghệ THPT 23 1.5.1 Đặc điểm dạy học định hướng phát triển lực HS 23 1.5.2 Các lực cần phát triển cho HS môn Công nghệTHPT 23 1.6 Tình hình dạy học môn Công nghệ lớp 12 25 1.6.1.Thuận lợi 25 1.6.2 Khó khăn tồn 25 Kết luận chương 28 29 Chương Xây dựng chuyên đề dạy học môn Công nghệ lớp 12 THPT 89 GV: Phùng Thị Thu HiềnTHPT Nguyễn Du - Nam Trực - Nam Định Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - năm 2015 2.1.Đặc điểm nội dung môn Công nghệ lớp 12 29 2.2.Xây dựng chuyên đề dạy học 30 2.2.1.Quy trình xây dựng chuyên đề dạy học 30 2.2.2 Cấu trúc trình bày chuyên đề dạy học 32 2.3.Một số chuyên đề dạy học môn Công nghệ lớp 12 33 2.3.1.Chuyên đề 1: Linh kiện điện tử thụ động 33 2.3.2.Chuyên đề 2: Mạch nguồn chiều 47 2.3.3.Chuyên đề 3: Máy điện ba pha 62 77 Kết luận chương Chương Thực nghiệm sư phạm 78 3.1 Mục đích thực nghiệm 78 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 78 3.3 Đối tượng thực nghiệm 78 3.4 Điều kiện thực nghiệm 78 3.5 Tổ chức thực nghiệm 79 3.6 Kết thực nghiệm 82 Kết luận chương 84 85 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung 85 Một số đề xuất kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC VIẾT TẮT 88 90 GV: Phùng Thị Thu HiềnTHPT Nguyễn Du - Nam Trực - Nam Định [...]... mới và rèn luyện năng lực sáng tạo, phong cách làm việc khoa học của học sinh - Về phương pháp dạy học Có nhiều năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh trong dạy học như: năng lực tự học; năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông Trong đó, phát triển năng lực sáng tạo, năng lực phát hiện và. .. chương trình giáo dục công nghệ hiện hành; căn cứ vào kinh nghiệm giáo dục công nghệ Quốc tế và thực tiễn Việt Nam, có thể đề xuất năng lực công nghệ phổ thông gồm 6 năng lực thành phần sau: Năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật Năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ Năng lực triển khai công nghệ Năng lực lựa chọn và đánh giá công nghệ Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể Năng lực tiêu dùng và kinh... năm 2015 tạo; năng lực sử dụng ICT Cụ thể, trong lĩnh vực giáo dục công nghệ cần hình thành và phát triển các năng lực chung sau: Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực tự quản lý Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng ICT Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tính toán * Năng lực chuyên biệt Ngoài chức năng hình thành và phát triển các năng lực chung, nhiệm... - Đánh giá và tự đánh giá được tiến hành ngay trong tiến trình dạy học 1.5.2 Các năng lực cần phát triển cho HS trong dạy học môn Công nghệ Năng lực được biểu hiện thông qua hai loại là năng lực chung và năng lực chuyên biệt.Trong đó năng lực chung được hình thành và phát triển thông qua tất cả các lĩnh vực học tập; năng lực chuyên biệt được hình thành và phát triển thông qua lĩnh vực học tập Công nghệ. .. thuật dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực cho học sinh qua dạy học bộ môn Công nghệ là phương pháp dạy học dựa trên giải quyết vấn đề và dạy học theo nhóm nhỏ Các phương pháp này giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách tự giác, tích cực, ngoài ra học sinh còn phát triển năng lực nhận thức và năng lực hành động hay tư duy kỹ thuật đã được phát triển + Thực trạng của dạy học Công nghệ lớp 12 hiện... thoại,…làm việc dựa vào hoạt động của các linh kiện, các mạch điện tử… Với đặc điểm nội dung môn học như trên, hoàn toàn có thể để sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực trong xây dựng và dạy học chuyên đề của môn học 2.2 XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC 2.2.1 Quy trình xây dựng chuyên đề dạy học (Mỗi chuyên đề dạy học phải giải quyết chọn vẹn một vấn đề học tập) Bước 1 Xác định vấn đề Vấn đề cần giải... Tiến trình dạy học chuyên đề được tổ chức thành các hoạt động học của học sinh để có thể thực hiện ở trên lớp và ở nhà, mỗi tiết học trên lớp có thể chỉ thực hiện một số hoạt động trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kỹ thuật dạy học được sử dụng * Đổi mới kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học Đổi mới kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh thực... năm 2015 CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 12 THPT 2.1 ĐẶC ĐIỂMNỘI DUNG MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 12 Là bộ phận của bộ môn Công nghệ THPT, môn Công nghệ lớp 12 mang đầy đủ tính chất của môn Công nghệ nói chung, đó là tính cụ thể và trừu tượng, tính thực tiễn, tính tổng hợp và tính tích hợp,… * Tính cụ thể và trừu tượng: - Tính cụ thể được biểu hiện ở chỗ nội dung môn học phản ánh những... phương pháp dạy học này, người học sẽ trải nghiệm, hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và biểu đạt vấn đề; đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề; lựa chọn giải pháp, thực hiện và đánh giá giải quyết vấn đề) Bên cạnh đó, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực thiết kế sẽ được hình thành và phát triển Có chung các ưu điểm như dạy học giải quyết vấn đề là dạy học dựa trên... học sinh cùng đánh giá Mức 3: Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề Học sinh phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết, giải pháp và lựa chọn giải pháp Học sinh thực hiện giải pháp để giải quyết vấn đề Giáo viên và học sinh cùng đánh giá Mức 4: Học sinh tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh cùa mình hoặc cộng đồng, lựa chọn vấn đề cần giải quyết Học sinh

Ngày đăng: 06/06/2016, 11:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan