HÌNH THỨC NHÂN vật kể CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGĂN NAM CAO

49 457 0
HÌNH THỨC NHÂN vật kể CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGĂN NAM CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN VĂN M V02 ĐỀ TÀI HÌNH THỨC NHÂN VẬT KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO MỤC LỤC Nội dung Trang Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ III ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI VII CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Phần thứ hai: NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chƣơng I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNH THỨC "NHÂN VẬT 7 KỂ CHUYỆN" I Khái niệm II Chức nhân vật kể chuyện tác phẩm tự III Các dạng thức nhân vật kể chuyện Chƣơng II: CÁC DẠNG THỨC NHÂN VẬT KỂ CHUYỆN TRONG 11 15 TRUYỆN NGẮN NAM CAO I Nhân vật chủ yếu kể chuyện 15 II Nhân vật kể chuyện lẫn chuyện ngƣời 20 III Nhân vật chủ yếu kể chuyện ngƣời 28 IV Nhân vật kể lại chuyện đƣợc ngƣời khác kể cho nghe Chƣơng III: ĐẶC SẮC CỦA CÁC HÌNH THỨC KỂ CHUYỆN TRONG 33 37 TRUYỆN NGẮN NAM CAO I “Ngôi thứ nhất” “ngôi thứ ba” II Kể với tƣ cách ngƣời ngƣời 37 39 III Ngƣời kể biết “một phần” “biết tất cả” 42 Phần thứ ba: KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Phần thứ MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trƣớc đây, việc nghiên cứu tác phẩm văn chƣơng chủ yếu hƣớng tới đối tƣợng thẩm mĩ, đối tƣợng khách quan sáng tạo, khám phá nghệ thuật nhƣ chủ đề, đề tài, nhân vật, nhà nghiên cứu lại ý nhiều đến chủ thể thẩm mĩ, chủ thể sáng tạo nghệ thuật, chủ thể kể chuyện Có hai loại chủ thể: Hình thức thứ ngƣời trần thuật biết tất cả, hình thức thứ hai vừa đối tƣợng khám phá vừa chủ thể sáng tạo, hình thức nhân vật kể chuyện Trƣớc đây, việc tìm hiểu ngƣời trần thuật chủ yếu nghiên cứu kể quan tâm xem truyện đƣợc kể theo “ngôi thứ nhất” hay “ngôi thứ ba” Giờ từ “ngôi” kể phải thấy sống xã hội - văn hoá, số phận cá nhân nhân vật kể chuyện tham gia vào câu chuyện (chủ yếu qua điểm nhìn, ngôn ngữ, giọng điệu ) Với việc nghiên cứu nhân vật kể chuyện, ta có đƣợc công cụ có tính chất đƣờng để vào phân tích, khám phá tác phẩm nhà văn cụ thể, lí giải đƣợc yếu tố trọng tâm làm nên nét đặc sắc phong cách nghệ thuật họ Tác giả mà chọn để nghiên cứu Nam Cao Là nhà văn – chiến sĩ, khép lại đời văn tuổi 35, Nam Cao để lại kho tàng văn chƣơng dân tộc gia tài không thật đồ sộ số lƣợng nhƣng lại ẩn chứa sức sống tiềm tàng giá trị văn chƣơng vƣợt lên “các bờ cõi giới hạn”, trải qua thời gian có nhiều tri kỷ, tri âm Nam Cao nhà văn đƣợc lựa chọn để giảng dạy chƣơng trình môn Văn trƣờng phổ thông với tƣ cách tác gia lớn văn học dân tộc Xét riêng lĩnh vực lí luận văn học, Nam Cao có đóng góp đặc sắc, phải kể đến nghệ thuật kể chuyện mẻ, độc đáo truyện ngắn hình thức nhân vật kể chuyện Bởi việc tìm hiểu nhân vật kể chuyện truyện ngắn Nam Cao giúp ta lí giải đƣợc phần tài nghệ thuật, lí giải đƣợc yếu tố quan trọng hình thành nên phong cách nghệ thuật đặc sắc ông đánh giá đƣợc khả tự mà Nam Cao mở cho văn xuôi Việt Nam đại II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Các nhà nghiên cứu Liên Xô xung quanh G.N.Pôxpêlôp Dẫn luận nghiên cứu văn học (1960) có nêu: “Trần thuật tự đƣợc tiến hành từ phía ngƣời Trong sử thi, tiểu thuyết, cổ tích, truyện ngắn trực tiếp hay gián tiếp có ngƣời trần thuật”[6, tr.88] Ông cho “ngƣời trần thuật ngƣời môi giới tƣợng đƣợc miêu tả ngƣời nghe (ngƣời đọc) ngƣời chứng kiến cắt nghĩa việc xảy ra”[6, tr.88] Ông cho có hai kiểu ngƣời trần thuật phổ biến: "Hình thức thứ miêu tả tự trần thuật từ thứ ba không nhân vật hoá mà đằng sau tác giả Nhƣng ngƣời trần thuật hoàn toàn xuất tác phẩm dƣới hình thức “tôi” đó”[6, tr.89] Ý kiến nêu lên vai trò ngƣời trần thuật nhƣng chƣa phân biệt ngƣời trần thuật - ngƣời kể chuyện - nhân vật kể chuyện Todorov Thi pháp học cấu trúc (1971) đƣa ý kiến sâu sắc ngƣời kể chuyện: “Ngƣời kể chuyện yếu tố tích cực việc kiến tạo giới tƣởng tƣợng.( ) Không thể có trần thuật thiếu ngƣời kể chuyện Ngƣời kể chuyện không nói nhƣ nhân vật tham thoại khác mà kể chuyện Nhƣ vậy, kết hợp đồng thời nhân vật ngƣời kể, nhân vật mà nhân danh sách đƣợc kể có vị hoàn toàn đặc biệt” Xuất phát từ tƣơng quan dung lƣợng hiểu biết ngƣời kể chuyện nhân vật, Todorov chia thành ba hình thức ngƣời kể chuyện: Người kể chuyện lớn nhân vật; người kể chuyện nhân vật người kể chuyện bé nhân vật [19, tr.126] Ở Việt Nam, khái niệm “ngƣời kể chuyện” đƣợc nhà nghiên cứu quan tâm có số công trình nghiên cứu vấn đề Đó quan niệm Lê Bá Hán, Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học Theo đó, “ngƣời kể chuyện hình tƣợng ƣớc lệ ngƣời trần thuật tác phẩm văn học, xuất câu chuyện đƣợc kể nhân vật cụ thể tác phẩm Đó hình tƣợng tác giả, nhân vật đặc biệt tác giả sáng tạo ngƣời biết câu chuyện đó”[2, tr.191] Và “không phải đồng ngƣời trần thuật với thân tác giả”[7, tr.213] Phùng Văn Tửu chuyên luận Tiểu thuyết Pháp đại, tìm tòi đổi khẳng định: “Nói đến ngƣời kể chuyện nói đến điểm nhìn đƣợc xác định hệ đa phƣơng không gian, thời gian, tâm lí, tạo thành góc nhìn Ngƣời kể chuyện ai, kể chuyện ngƣời khác hay kể chuyện thân mình, khoảng cách không gian từ nơi việc xảy đến chỗ đứng ngƣời kể chuyện nhƣ độ lệch thời gian lúc việc xảy việc đƣợc kể lại thƣờng đƣợc nhà tiểu thuyết quan tâm từ lâu” [42, tr.205] Ông số loại ngƣời kể chuyện: “Một dạng phổ biến tiểu thuyết truyền thống ngƣời kể chuyện giấu mặt, coi nhƣ đứng vị trí không gian, thời gian, bao quát hết diễn biến câu chuyện thuật lại với Chuyện đƣợc kể thứ ba số Một dạng phổ biến khác tiểu thuyết lối kể thứ với ngƣời kể chuyện xƣng ”[42, tr 207] Với quan niệm này, hình dung rõ ngƣời kể chuyện thứ (ngƣời kể cuộc, xƣng tôi”) thứ ba (ngƣời kể đứng cuộc) tác phẩm tự Có thể thấy việc khảo sát, tiếp cận hình thức “nhân vật kể chuyện” dừng lại số nhà khoa học, nhà nghiên cứu giới Việt Nam, sâu vào vài tác phẩm số nhà văn tiếng Nó chƣa đƣợc nhìn nhận nhƣ nguyên tắc sáng tác mang đƣờng tiếp cận đối tƣợng thành công “ trào lƣu nghệ thuật, phong cách nghệ thuật cá nhân hay cá nhân khác” Chính vậy, lựa chọn đề tài: Hình thức nhân vật kể chuyện truyện ngắn Nam Cao với mong muốn khám phá lối thấm thía tài hoa phong cách nghệ thuật đặc sắc, độc đáo - bút xuất sắc góp phần cách tân đại hoá văn xuôi quốc ngữ tiến trình văn học kỉ XX III ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tƣợng: Tác phẩm Nam Cao Phạm vi: Hình thức nhân vật kể chuyện truyện ngắn Nam Cao (Cụ thể truyện ngắn có hình thức “nhân vật kể chuyện”: - Trƣớc Cách mạng có truyện: Đui mù; Dì Hảo; Lão Hạc; Quái dị; Thôi về; Điếu văn; Cái mặt không chơi được; Những truyện không muốn viết; Mua nhà; Truyện tình - Sau Cách mạng có truyện: Đường vô Nam; Đôi mắt; Trên đường Việt Bắc; Từ ngược xuôi; Bốn số cách địch; Vui dân công; Vài nét ghi qua vùng giải phóng; Hội nghị nói thẳng Một số truyện ngắn thời IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Tìm đọc tài liệu để từ hệ thống hoá vấn đề lí luận liên quan đến nghệ thuật kể chuyện nói chung hình thức “nhân vật kể chuyện” nói riêng, từ xây dựng quan niệm đắn vấn đề Khảo sát phân tích kĩ số truyện ngắn Nam Cao để thấy đƣợc độc đáo, đặc sắc hình thức nhân vật kể chuyện Khảo sát, phân tích so sánh hình thức “nhân vật kể chuyện” “ngƣời kể chuyện” để thấy đƣợc ƣu hình thức sáng tác Nam Cao V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp khái quát, tổng hợp theo nhóm truyện có hình thức kể giống Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu hình thức “nhân vật kể chuyện” “ngƣời kể chuyện” VI ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Đề tài làm sáng tỏ khái niệm hình thức “nhân vật kể chuyện” để sử dụng khái niệm nhƣ yếu tố quan trọng việc xem xét cấu trúc tác phẩm tự Vận dụng khái niệm “nhân vật kể chuyện” để xem xét nét đặc sắc phong cách nghệ thuật Nam Cao - nhà văn xuất sắc góp phần cách tân đại hoá văn xuôi quốc ngữ kỉ XX Tìm hiểu nét riêng hình thức “nhân vật kể chuyện” qua so sánh với “ngƣời kể chuyện” truyện ngắn Nam Cao VII CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Tƣơng ứng với nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, phần Mở đầu; Kết luận Tài liệu tham khảo; Nội dung đề tài đƣợc triển khai qua chƣơng: Chƣơng I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNH THỨC "NHÂN VẬT KỂ CHUYỆN" Chƣơng II: CÁC DẠNG THỨC NHÂN VẬT KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO Chƣơng III: ĐẶC SẮC CỦA CÁC HÌNH THỨC KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO Phần thứ hai NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chƣơng I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNH THỨC "NHÂN VẬT KỂ CHUYỆN" I Khái niệm Cũng nhƣ số khái niệm lí luận văn học khác, khái niệm “nhân vật kể chuyện” chƣa đƣợc nhà lý luận văn học thống hoàn toàn Ngay tên gọi có cách gọi khác nhau, có ngƣời gọi “ngƣời trần thuật”, có ngƣời đồng hai hình thức kể chuyện theo thứ - chủ thể xƣng “tôi” tác phẩm với hình thức tự theo thứ ba gọi chung “ngƣời kể chuyện” Thực ra, phân biệt có lí riêng Trong đề tài này, mong muốn khác biệt hai hình thức kể chuyện Về mặt nội hàm khái niệm, có nhiều cách hiểu Theo Pospelop “ngƣời trần thuật ngƣời môi giới tƣợng đƣợc miêu tả ngƣời nghe (ngƣời đọc), ngƣời chứng kiến cắt nghĩa việc xảy ra”[6, tr.88] Trong quan niệm W.Kayser, thì: “Ngƣời trần thuật - hình hài đƣợc sáng tạo ra, thuộc toàn chỉnh thể tác phẩm văn học Ở nghệ thuật kể, không ngƣời trần thuật vị tác giả hay chƣa danh, nhƣng vai mà tác giả bịa chấp nhận”[20, tr.245] Todorov lại cho rằng: “Ngƣời kể chuyện nhân tố chủ động việc kiến tạo giới hƣ cấu Chính ngƣời kể chuyện thân khuynh hƣớng mang tính xét đoán đánh giá”[ 23, tr 490] Ở Việt Nam, nhóm nhà nghiên cứu Trần Đình Sử, Lê Bá Hán giáo trình Lý luận văn học (1987) Từ điển thuật ngữ văn học (1992) kế thừa khái niệm ngƣời trần thuật nhà lí luận Nga, nhà lí luận Phƣơng Tây, nhƣng nhƣ nhà lí luận Nga Phƣơng Tây “băn khoăn” dùng khái niệm nhóm Trần Đình Sử lại khẳng định : "Người kể chuyện hình tƣợng ƣớc lệ ngƣời trần thuật tác phẩm văn học, xuất câu chuyện đƣợc kể nhân vật cụ thể tác phẩm Đó hình tƣợng tác giả, nhân vật đặc biệt tác giả sáng tạo ngƣời biết câu chuyện đó”[2] “Người trần thuật hình thái hình tƣợng tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật, ngƣời mang tiếng nói, quan điểm tác giả tác phẩm văn xuôi ”[14, tr.19] Nhƣ vậy, khái niệm chƣa phân biệt hai hình thức kể chuyện từ thứ thứ ba, đánh đồng hai hình thức gọi chung “ngƣời kể chuyện” Đến PGS TS Phùng Minh Hiến, khái niệm có nội hàm xác Ông “người trần thuật hình thức kể biết tất, kể chuyện với tƣ cách ngƣời cuộc, có sống tác phẩm” hình thức nhân vật kể chuyện kể với “tƣ cách ngƣời cuộc, có số phận tác phẩm” Ông phân biệt: hình thức người kể chuyện mở rộng tối đa trí tƣởng tƣợng tác giả, không gây bất ngờ cho bạn đọc Còn hình thức nhân vật kể chuyện nhân vật thấy kể, không tƣởng tƣợng, bịa đặt Vì thế, có nhiều bất ngờ với nhân vật, với ngƣời đọc Vì thế, gây xúc động cho nhân vật kể chuyện truyền sang bạn đọc II Chức nhân vật kể chuyện tác phẩm tự Nhân vật kể chuyện với chức tổ chức tác phẩm Mỗi tác phẩm văn học có nhiều khả kết cấu; khả kết cấu thích hợp với trình khái quát nghệ thuật ngƣời nghệ sĩ Nhân vật kể chuyện phải thay mặt nhà văn cố gắng tìm cho kết cấu tối ƣu để làm cho câu chuyện hấp dẫn, lôi đƣợc ngƣời đọc Vai trò tổ chức kết cấu tác phẩm nhân vật kể chuyện đƣợc thể bình diện sau: Trước hết tổ chức hệ thống hình tượng nhân vật gắn nhân vật với nhân vật theo không gian thời gian Chẳng hạn Đôi mắt Nam Cao, nhân vật Độ đặt mối quan hệ nhà văn Hoàng với đồng nghiệp cũ khứ, với ngƣời dân địa phƣơng nơi anh tản cƣ Để từ làm bật nhìn phiến diện, chiều Hoàng kháng chiến dân tộc Thứ hai tổ chức hệ thống kiện, liên kết chúng lại để tạo thành truyện Truyện ngắn Anh hùng vĩ bận Nguyễn Khải ví dụ tiêu biểu cho nối kết tài hoa khéo léo nhân vật kể chuyện Tác phẩm gồm nhiều câu chuyện khác nhau, nhƣ không liên quan đến Đó câu chuyện đáng buồn xã hội lừng lẫy tiếng tăm với đủ thứ luận chứng cờ thƣởng lâm vào khủng hoảng bị dồn vào ngõ cụt Câu chuyện thứ hai kể nghề viết văn thời kinh tế thị trƣờng Bản thảo bị trả lại, sống ngƣời cầm bút trở nên lao đao, ổn định Câu chuyện thứ ba kể đời ông Cậy – chủ gia đình làm ăn phát đạt, sa sút, thua lỗ, phải tha hƣơng khắp nơi Chính nhân vật kể chuyện với tài tình, khéo léo kết nối kiện riêng lẻ thành mạch truyện thống nhất, liền mạch để làm bật vấn đề “ anh hùng vĩ bận” Với cách kể khác nhau, cách tổ chức hệ thống kiện khác nhau, nhân vật kể chuyện hình thành nên dạng cốt truyện khác nhau: cốt truyện tuyến tính, cốt truyện tâm lí, cốt truyện “chuyện lồng chuyện” Có tác phẩm có ngƣời kể chuyện kể câu chuyện (Đồng hào có ma Nguyễn Công Hoan; Ngôi nhà xưa Đặng Nhật Minh) Có tác phẩm có nhân vật kể chuyện nhƣng kể nhiều câu chuyện khác (Đất kinh kì Nguyễn Khải; Phố nhà binh Chu Lai) Có tác phẩm có nhiều ngƣời kể chuyện kể câu chuyện (Khách quê Nguyễn Minh Châu) Cũng có tác phẩm nhiều nhân vật kể chuyện kể nhiều câu chuyện khác (Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Nguyễn Minh Châu) Tóm lại, nhân vật kể chuyện có vai trò lớn việc tổ chức kết cấu tác phẩm Chính Timofiev khẳng định: “Hình tƣợng có tầm quan trọng to lớn việc xây dựng tác phẩm quan niệm, biến cố xẩy ra, cách đánh giá nhân vật biến cố xuất phát từ cá nhân ngƣời kể chuyện”[11, tr.44] Nhân vật kể chuyện với chức dẫn dắt, định hƣớng ngƣời đọc Gorki khẳng định: “Trong tiểu thuyết, truyện ngắn, ngƣời đƣợc tác giả thể hành động với giúp đỡ tác giả; tác giả bên cạnh họ, tác giả mách cho ngƣời đọc hiểu rõ cần phải hiểu nhƣ nào, giải thích cho ngƣời đọc hiểu ý nghĩa thầm kín, động bí ẩn phía sau hành động nhân vật đƣợc miêu tả”[7, tr.117] “Tác giả” mà Gorki nói đến nhân vật kể chuyện Bởi tác giả ngƣời sáng tạo tác phẩm nhƣng tác giả không xuất trực tiếp tác phẩm mà lại hƣ cấu nhân vật kể chuyện để thay mặt dẫn dắt ngƣời đọc thâm nhập vào giới nghệ thuật Trƣớc hết, nhân vật kể chuyện ngƣời môi giới, gợi mở, giúp ngƣời đọc tiếp cận với nhân vật, hiểu đƣợc động thầm kín hành động nhân vật, rút ngắn khoảng cách nhân vật với Trong truyện ngắn Người bao Sêkhốp, nhân vật kể chuyện Burơkin - đồng nghiệp Bêlicốp - đƣa độc giả với trƣờng mình, gặp gỡ Bêlicốp, ngƣời có khát vọng mãnh liệt thu vỏ, tạo bao để bảo vệ khỏi ảnh hƣởng bên Từ đó, độc giả hiểu rõ hơn, sâu sắc việc làm kì quái Bêlicốp Không giúp ngƣời đọc hiểu sâu nhân vật mà nhân vật kể chuyện hƣớng ngƣời đọc suy ngẫm, chia sẻ đồng cảm với chiêm nghiệm, suy nghĩ đời Trong truyện ngắn Số phận người, thông qua hình tƣợng nhân vật Anđrây Xôcôlôp, nhà văn A Sôlôkhốp thể lòng khâm phục tin tƣởng tính cách Nga kiên cƣờng, đồng cảm trƣớc khó khăn trở ngại mà ngƣời phải vƣợt qua đƣờng vƣơn tới tƣơng lai hạnh phúc Qua đó, nhà văn muốn kêu gọi quan tâm toàn xã hội cá nhân ngƣời Trong nhiều trƣờng hợp, nhân vật kể chuyện tiến hành đối thoại, tranh luận với người đọc để kiếm tìm, khám phá chân lí sống Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhân vật kể chuyện thƣờng kể chuyện phi lí, phi lôgich, thƣờng cố tình đƣa vào câu chuyện kể chi tiết mâu thuẫn với nhau, vênh cách lộ liễu để kích thích phản ứng ngƣời đọc, chọc tức ngƣời đọc, buộc ngƣời đọc phải lên tiếng, phải đối thoại Truyện ngắn Phẩm tiết Nguyễn Huy Thiệp, nhân vật kể chuyện đƣa kết thúc khác số phận Ngô Thị Vinh Hoa: “Ít lâu sau, vùng huyện lỵ Đà Bắc, ngƣời ta vớt đƣợc xác phụ nữ quý tộc sông, tay có bế đứa bé sống Quan sở báo việc triều đình Vua Gia Long cho ngƣời lên xem xét nhận ngƣời chết giống hệt Ngô Thị Vinh Hoa” Nhân vật kể chuyện đẩy ngƣời đọc vào tình hỗn độn, buộc ngƣời đọc tin cậy hoàn toàn vào lời kể mà phải tìm tòi để đƣa cách kiến giải riêng Nhân vật kể chuyện thay mặt tác giả phát biểu quan niệm sống nghệ thuật Động lực nhà văn đến với nghệ thuật khác chí đối lập Mặc dầu vậy, tất nhà văn chân gặp điểm mong muốn thể quan niệm, tƣ tƣởng sống, ngƣời Tuy nhiên khác nhà tƣ tƣởng, nhà văn không trình bày tƣ tƣởng lời phát biểu trực tiếp mà trình bày cách nghệ thuật thông qua hình tƣợng hƣ cấu nên có hình tƣợng nhân vật kể chuyện Qua nhân vật kể chuyện ta phần thấy đƣợc tƣ tƣởng, quan niệm sống nhà văn Trong số truyện ngắn Lỗ Tấn, nhà văn thông qua chủ thể kể chuyện xƣng Tôi để bày tỏ thái độ phê phán, phẫn nộ với chế độ phong kiến ăn thịt ngƣời Trong Cố hương, nhân vật kể chuyện thể thái độ đau buồn xã hội thối nát làm vẩn đục tình cảm ngƣời, tạo nên tƣờng ngăn cách ngƣời với ngƣời: “Tôi lớn tiếng yêu cầu xoá bỏ ngăn cách ngƣời lao động với trí thức, đạp đổ tƣờng chế độ phong kiến dựng lên” Trong Nhật ký người điên, nhân vật kể chuyện phê phán kẻ ăn thịt ngƣời; kêu gọi xã hội “cứu lấy trẻ em” Bên cạnh quan niệm sống, qua nhân vật kể chuyện ta thấy đƣợc quan niệm nhà văn văn chƣơng nghệ thuật Đọc truyện ngắn Nam Cao, ta tập hợp suy nghĩ nhân vật kể chuyện lại thấy đƣợc quan niệm văn chƣơng tƣơng đối hoàn chỉnh, hệ thống quán nhà văn Đó quan niệm mối quan hệ văn chƣơng thực: “Nghệ thuật không cần ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ kia, thoát từ kiếp lầm than” 10 Để thể điều này, số biện pháp nghệ thuật đƣợc tác giả xây dựng Trong đó, biện pháp kể chủ yếu (vì câu chuyện Hùng kể) tái hình ảnh, việc ngoại tình ngƣời đàn bà đƣợc che đậy “vẻ trẻo, ngây thơ, vồn vã xoắn xít chồng” “Tả” đƣợc sử dụng để làm bật giống Nga ngƣời phụ nữ nhà bên cạnh: “cũng đôi mắt trẻo, ngây thơ, miệng nhỏ xinh xinh với môi mỏng” Và sau hình ảnh “ngƣời thiếu phụ có mắt ngây thơ trẻo nũng nịu giƣờng, cánh tay trần đu lấy cổ thằng trai trẻ mà nhận anh lính Mặt nàng đỏ bừng bừng, đầu ngả đằng sau, khoe cổ tròn trĩnh ngực nở hồi hộp, hai môi đỏ ƣớt mở nhƣ chờ đợi hôn” Đối thoại đƣợc sử dụng hai lời đơn thoại ngƣời phụ nữ với chồng lúc chia tay buổi sáng: “Thôi đi em lại đành ngồi mong phút cho ngày chóng hết” buổi chiều đón chồng: “Gớm! Sao trễ Em đợi phút” Chính lời ngƣời phụ nữ tự phơi bày chất xấu xa thị Độc thoại nội tâm đƣợc sử dụng để diễn tả tâm trạng Hùng gặp gỡ, chứng kiến cử chỉ, hành động ngƣời đàn bà với chồng nhân tình Ở điểm nhìn nghệ thuật thứ hai, nhìn Hùng chiếu rọi vào “cái thiên thai” Nga để nghi ngờ, khám phá Mặt đánh giá điểm nhìn, đƣợc thực quãng cách gần tình cảm (Nga vợ Hùng) mà Hùng “yêu Nga lắm, yêu tất tình nhân say đắm đời” Các biện pháp nghệ thuật đƣợc sử dụng hạn chế, có kể, đối thoại, độc thoại nhƣng có lẽ bật biện pháp “tả” vẻ khó chịu Nga kín đáo “một đám cát mấp mô đầy tảng đá nhẵn nhụi dƣới chân núi, liền mặt biển” Gấp trang sách Nam Cao lại, ngƣời đọc dƣờng nhƣ cảm thấy ngột ngạt ám ảnh không nguôi với số phận ngƣời khốn khổ Mà nhân vật kể chuyện công cụ nhà văn hƣ cấu nên để kể chuyện, hình tƣợng nhân vật đặc biệt tác phẩm tự Phần xem hình tƣợng thái độ, mang cách nhìn, cách cảm, cách tƣ tác giả Việc nhà văn chọn kiểu nhân vật để kể hoàn toàn ngẫu nhiên mà mang tính quan niệm, nhằm mục đích chuyển tải tƣ tƣởng, nội dung tác phẩm cách hiệu Sau Cách mạng tháng Tám, có dịp gần gũi với nông dân, đƣợc tiếp nhận giới quan Nam Cao thấy đƣợc nhƣợc điểm tác phẩm viết nông dân trƣớc Cách mạng Vì tác phẩm Đôi mắt đƣợc viết vào ngày đầu xuân năm 1948 – tuyên ngôn tƣ tƣởng, lập trƣờng cách 35 mạng, khẳng định nhìn tích cực văn nghệ sĩ kháng chiến quần chúng nhân dân, thông qua mà bộc lộ quan điểm nghệ thuật - Nam Cao xây dựng nhân vật Độ nhà văn đàn em vào nghề nhƣng lại chịu khó rèn luyện, sống sống gắn bó với nhân dân, với công nhân, nông dân, sống đời sống giản dị, chịu đựng đƣợc sống gian khổ, ngủ nhà in, xa hàng chục số Độ nhìn đời, nhìn ngƣời theo cách nhìn mới, tin tƣởng nhân dân, quần chúng “Ngƣời nhà quê bí mật Tôi gần gũi họ nhiều Tôi gần nhƣ thất vọng thấy họ phần đông dốt nát, nheo nhếch, nhát sợ, nhịn nhục cách đáng thƣơng Nghe ông nói đến “sức mạnh quần chúng”, nghi ngờ Tôi cho đa số nƣớc nông dân, mà nông dân nƣớc vạn kiếp chƣa làm cách mạng Cái thời Lê Lợi, Quang Trung, có lẽ chết hẳn rồi, chẳng trở lại Nhƣng đến lúc Tổng khởi nghĩa ngã ngửa ngƣời Té ngƣời nông dân nƣớc làm cách mạng mà làm cách mạng hăng hái Tôi theo họ đánh phủ Tôi gặp họ mặt trận Nam Trung Vô số anh em đen, mắt toét, gọi lựu đạn “nựu đạn”, hát tiến quân ca nhƣ ngƣời buồn ngủ cầu kinh mà lúc trận xung phong can đảm Mà không bận tâm đến vợ nhà cửa nhƣ họ thƣờng nữa” Có thể nói, dƣới ngòi bút Nam Cao, ngƣời lên nhiều lúc đầy nhỏ nhen, ích kỷ nhƣng đồng thời thật cao thƣợng khát vọng, ƣớc mơ nhiều hành vi ứng xử đời thƣờng Tóm lại, tác phẩm Nam Cao, tác phẩm có hình thức nhân vật kể chuyện, phê phán nghiêm khắc thói hƣ tật xấu kèm với cảm thông, nâng đỡ ngƣời Rõ ràng, trước sau Cách mạng, nhân vật kể chuyện truyện ngắn Nam Cao bộc lộ nhân cách sống cao đẹp, không khoan nhượng lối sống ích kỉ, hẹp hòi 36 Chƣơng III: ĐẶC SẮC CỦA CÁC HÌNH THỨC KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO I “Ngôi thứ nhất” “ngôi thứ ba” Ở hình thức nhân vật kể chuyện thứ nhất, nhân vật kể chuyện xƣng từ đầu đến cuối tác phẩm, nhà văn thâm nhập vào cảm xúc, suy nghĩ, ấn tƣợng nhân vật, nhìn giới theo mắt nhân vật G.Genette gọi “ngƣời kể chuyện với tiêu cự bên trong” Todorov gọi “ngƣời kể chuyện nhân vật” Qua nhân vật kể chuyện, độc giả am hiểu cách sâu sắc uẩn khúc tâm hồn nhân vật, khát khao tầm thƣờng lẫn thánh thiện thiêng liêng Chẳng hạn truyện ngắn Mua nhà trăn trở, day dứt, dày vò nhân vật kể chuyện việc mời bạn đến chơi, việc mua đƣợc nhà mới, để rút điều nhƣ triết lí để an ủi, minh cho :“Ở cảnh lúc này, hạnh phúc chăn hẹp Ngƣời co ngƣời bị hở Đâu phải muốn tệ? Nhƣng biết đƣợc? Ai bảo đời khắt khe vậy? Giá ngƣời ta nghĩ đến mà chẳng thiệt đến ai! ” Hay Dì Hảo, lại đứa cháu kể ngƣời dì với bao nỗi ngậm ngùi, xót xa, cay đắng mà dì phải gánh chịu Ở Truyện tình, chủ thể kể chuyện cậu học trò kể “mối tình đầu” đầy ngang trái với ghen tuông, giận hờn: “Lúc vắng Kha hùng hổ nghiến răng, phùng má tƣởng nhiếc mắng Kha lời nhiếc mắng đến điều sỉ nhục, mà có dịp gặp Kha lại lúng túng, gắng sức đến đâu lời mát mẻ ”[330] Bên cạnh cao thƣợng, sẵn sàng hi sinh tình yêu có nhỏ nhen, ích kỷ, tầm thƣờng “ xui thằng em Kha mách mẹ: bà mẹ chửi cho Kha trận nên thân bà bắt Kha bỏ học, nhà buôn bán”[334] Trong truyện ngắn Đui mù lại ngƣời chồng kể ngƣời vợ ngoại tình Trong Thôi về, chủ thể kể chuyện xƣng lại kể ngƣời ngƣời hàng xóm Có thể nói, xem xét tác phẩm Nam Cao đƣợc kể với hình thức nhân vật kể chuyện, ta thấy rõ vai trò, vị trí nhân vật câu chuyện đƣợc kể Đó không ngƣời “môi giới tƣợng đƣợc miêu tả ngƣời nghe (ngƣời đọc), ngƣời chứng kiến cắt nghĩa việc xảy ra” [dẫn theo Pôxpêlôp/ 6, 88], dẫn dắt định hƣớng ngƣời đọc mà thân đối tƣợng thẩm mỹ cần đƣợc khám phá, nhìn nhận, đánh giá Hay nói cách khác, nhân vật kể chuyện nhân vật tác phẩm - kiểu nhân vật đặc biệt mà nhà văn sáng tạo nên để chuyển tải cách sâu sắc nhất, hiệu tƣ tƣởng tới độc giả Nhân vật kể chuyện có tên nhƣ (Cao Những chuyện không muốn viết, Hùng Đui mù, Lƣu Truyện tình ) xƣng “Tôi” từ đầu đến cuối câu chuyện 37 Còn hình thức kể chuyện truyền thống (ngƣời kể chuyện thứ ba) chủ thể kể chuyện chƣa đƣợc nhân vật hoá G.Genette gọi trƣờng hợp “ngƣời kể chuyện theo tiêu cự không”, Todorov gọi “ngƣời kể chuyện lớn nhân vật” Pôxpêlôp gọi “ngƣời trần thuật không nhân vật hoá mà đằng sau tác giả” Vì thế, ta không rõ ngƣời kể chuyện nam hay nữ, nghề nghiệp, tuổi tác sao? Nói cách khác, dấu ấn cá nhân ngƣời kể chuyện không lộ rõ tác phẩm Chẳng hạn, nói vấn đề xoay quanh chuyện Mua nhà, số phận bất hạnh ngƣời phụ nữ, đứa có chồng, cha nghiện ngập cờ bạc, rƣợu chè Nam Cao có bốn chuyện với hai hình thức kể khác nhau: Dì Hảo, Mua nhà đƣợc kể nhân vật kể chuyện xƣng tác phẩm; Từ ngày mẹ chết, Trẻ không ăn thịt chó đƣợc kể hình thức kể chuyện truyền thống Rõ ràng, tác phẩm có hình thức nhân vật kể chuyện dấu ấn chủ thể kể chuyện rõ ràng hơn, nhân vật tác phẩm Trong Dì Hảo đứa cháu kể dì (con nuôi bà ngoại) từ dì đến nhà bà ngoại dì lấy chồng; Mua nhà chủ thể kể chuyện lại nhà văn, ngƣời mua nhà kể về gia cảnh kẻ bán nhà Tuy nhiên, nhận thấy truyện ngắn Từ ngày mẹ chết tâm trạng Ninh đƣợc khắc hoạ sâu sắc đứa trẻ chủ nhà truyện ngắn Mua nhà Hay tiếng “thở dài”, “nuốt nƣớc bọt nhem nhép” đợi chờ chị em Gái truyện ngắn Trẻ không ăn thịt chó đƣợc ngƣời kể chuyện miêu tả sinh động Điều này, chứng tỏ hình thức kể chuyện lại có mạnh riêng việc phản ánh việc, tƣợng, ngƣời Hơn nữa, nghiên cứu tác phẩm Nam Cao, ta nhận thấy số tác phẩm, hình thức nhân vật kể chuyện (chủ thể kể chuyện đƣợc nhân vật hoá) có hình thức ngƣời kể chuyện (chủ thể kể chuyện chƣa đƣợc nhân vật hoá) ngƣợc lại Truyện ngắn Thôi truyện có kiểu kết cấu nhƣ Mở đầu truyện ngắn, tác giả dùng hình thức kể chuyện thứ ba để kể khám khung cửi cụ “ban hội đồng hƣơng chức làng”, sau cãi vợ chồng anh cu Thiêm, cảnh anh cu Thiêm thuê khung cửi cho nhà nhà hàng xóm Nhân vật kể chuyện xuất anh cu Thiêm sang rủ ăn nhờ đánh bạc hộ Trong truyện Nhỏ nhen có hình thức Ban đầu ngƣời kể chuyện giới thiệu “những chàng trẻ tuổi thích làm ngang”: Giang, Tá, Du, Hồ Sau đó, ngƣời lại chủ thể kể chuyện xƣng kể chuyện để nói nhỏ nhen lòng ngƣời Bên cạnh đó, thấy, cách kể chuyện Nam Cao không kể chuyện mà kể tâm trạng, nhiều khi, đến lúc truyện biến thành tâm trạng Đƣơng nhiên, nhà văn thực tỉnh táo, nghiêm ngặt, Nam 38 Cao không né tránh việc phơi bày thực trạng tối mù đời sống đƣơng thời Với đôi mắt sắc sảo, ông làm cho sống phải lên với đầy đủ vẻ phức tạp, bề bộn Nhƣng thật đặc biệt, cuối dƣờng nhƣ tâm trạng lên chuyện Điều đƣợc thể bàng bạc đậm đặc tác phẩm khác nhau; ẩn chứa, ngƣng tụ thành lời lẽ cụ thể cất lên khuôn phép thể loại: “Dì Hảo ơi, nhớ ngày dì bỏ lấy chồng ”, “Lão Hạc ơi, lão yên lòng mà nhắm mắt ” Trƣờng hợp sinh động biến hoá cách kể nhà văn dùng đến thủ thuật thƣờng thấy ngôn ngữ ngƣời kể chuyện ông Đó chuyển hoá từ ngôn ngữ ngƣời kể chuyện sang ngôn ngữ nhân vật (thực chất ngôn ngữ ngƣời kể chuyện, nhƣng dƣới dạng thức độc thoại nội tâm nhân vật) Ta bắt gặp điều truyện ngắn Nghèo, Một đám cưới, Từ ngày mẹ chết, Một truyện Xú- vơ- nia, Giăng sáng, Đời thừa, Và đoạn kể theo kiểu ấy, từ truyện ngắn Chí Phèo: “Sao bà trẻ quá! Gần bốn mƣơi mà trông phây phây Còn phây phây nữa! Cụ năm sáu mƣơi Già yếu quá, nghĩ mà chua xót Giá bà già cho xong Bà lại trẻ, phây phây, đẹp nhƣ hai mƣơi tuổi, mà đa tình Nhìn thích nhƣng mà tƣng tức lạ Khác nhai miếng thịt bò lựt sựt rụng gần hết ”[52] Cứ thế, kể chuyện bà Tƣ nhƣng kể tâm trạng cụ Bá Với cách vừa kể chuyện vừa kể tâm trạng này, truyện ngắn Nam Cao tập hợp cặp đặc điểm đối nghịch: sắc lạnh tình cảm, tỉnh táo nghiêm ngặt chứa chan trữ tình Tính hƣớng nội truyện ngắn Nam Cao phần từ mà có Đối với ngƣời đọc cách kể khiến cho truyện ngắn ông có khả khơi dậy họ phần lý trí lẫn phần tình cảm Mối giao hoà ngƣời kể, nhân vật ngƣời đọc thƣờng xuyên đƣợc diễn II Kể với tƣ cách ngƣời ngƣời Với tƣ cách ngƣời cuộc, nhân vật kể chuyện kể lại điều “tai nghe mắt thấy”, chuyện thân trải qua Vì thế, nhân vật kể chuyện có điều kiện sâu vào mổ xẻ, đào bới tâm hồn mình, lật tung ngóc ngách tâm hồn để phán xét, truy đến ngƣời bên thân Trong truyện ngắn Cái mặt không chơi được, nhân vật kể chuyện bế tắc tìm lời giải cho câu hỏi: Vì gặp gỡ có nhận xét không thiện cảm mặt không chơi mình? Anh phân thân tự chất vấn mình, chất vấn “ông trời”: “Hỡi Thƣợng đế mà ngƣời ta đồn công bình làm toàn điều nhân, Ngƣời lại cho mặt tai hại cho đến thế? Tôi khinh khỉnh ƣ? Tôi ngạo nghễ ƣ? Hay trái lại khúm núm, đê tiện Hay thô tục Không, không, họ không nói Họ biết 39 tí nhƣ Nhƣng, mặt trông Chao ôi, biết bây giờ! Sinh mặt giời”[294] Lời chất vấn thấm thía đƣợc chứng minh câu chuyện “ngƣời ta phải ghét tôi, ghét cớ ghét” dù “tôi lựa ý ngƣời để chiều ngƣời” Nếu nhƣ truyện ngắn không đƣợc kể với hình thức nhân vật kể chuyện hiểu đƣợc tâm ngƣời mang Cái mặt không chơi Mặt khác, kể với tƣ cách ngƣời thể khía cạnh ngƣời nghề kể nhƣ Mua nhà, ngƣời mà “nghề nghiệp” luyện “thành ngƣời nhận xét tinh Dù run nhẹ hàng mi, chút ngập ngừng thoáng nhanh ngón tay, gợn nhỏ nét mặt vô bình tĩnh mắt thấu suốt không bỏ sót” nên nhân vật kể chuyện nhận tâm trạng anh Kim sau cầm tay mình: “Tôi biết sau anh nắm bàn tay cháu, anh thầm ƣớc chậu nƣớc miếng xà phòng để rửa tay” Hay Đui mù, ngƣời “bạn văn” nên họ hiểu nhanh, cần qua ánh mắt, thái độ “không giấu ngạc nhiên” bạn, Hùng hiểu giải thích câu chuyện Đui mù lí vắng Nga Ở Truyện tình, nhân vật kể chuyện kể ngƣời bạn tập tành viết văn với tâm đắng cay mối tình đầu với nhìn đầy cảm thông Bên cạnh đó, với tƣ cách ngƣời cụ thể, cá biệt, chủ thể kể chuyện xƣng kể ngƣời có cảnh ngộ, số phận nhƣ Qua đó, nhân vật kể chuyện đồng cảm sâu sắc với nỗi niềm tâm sự, niềm vui, nỗi buồn nhân vật Đó tâm trạng buồn thƣơng nhân vật kể chuyện tiễn đƣa ngƣời bạn “sống cạnh năm trời nhà bà bác tôi” Điếu văn: “Anh Phúc ơi! Anh nghỉ cho yên! Những chuyện đời Chúng tôi, kẻ đau khổ, uất ức, ƣớc ao khát thèm, thất vọng hy vọng hy vong ”[35, 278] Đó “ái ngại cho lão Hạc”, “giấu giếm vợ”, “giúp ngấm ngầm lão Hạc” ông giáo Lão Hạc, thông cảm sâu sắc chuyển thành lời an ủi, lời hứa nặng nghĩa đƣợm tình ông giáo với vong linh lão Hạc cuối truyện “Lão Hạc ơi! Lão yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo cho vƣờn lão Tôi cố giữ gìn cho lão Đến trai lão về, trao lai cho bảo hắn: Đây vƣờn mà ông cụ thân sinh anh cố để lại cho anh trọn vẹn: cụ chết không chịu bán sào ” [35, 115] Hơn thế, đọc truyện có hình thức nhân vật kể chuyện, ta bắt gặp nhiều từ, cụm từ miêu tả hành vi bên trong, ý nghĩ nhƣ cảm xúc, cảm giác nhân 40 vật Trong Cái mặt không chơi được, hầu nhƣ kiện đƣợc lọc qua cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm nhân vật kể chuyện: “Tôi nhớ đến lần đƣợc gặp anh Đa”; “Hồi nhỏ phải xa nhà từ bảy tám tuổi đầu”; “Sáng hôm sau dồn sách hai vào cặp”; “May cho tôi, lần Nhung sang Đức bận học thi”; “Năm sau đỗ tốt nghiệp thành chung” Các từ miêu tả trực tiếp, cụ thể trạng thái bên nhân vật nhƣ: hồi hộp, sốt rét lên, váng vất đứng lơ lửng không khí, run run, choáng váng xuất với mức độ dày đặc truyện ngắn Bên cạnh đó, ta thấy câu có kết cấu ngắn, gọn, với chủ ngữ “tôi” thể đánh giá, nhận xét, bày tỏ tình cảm cách tự nhiên, sinh động chủ thể kể chuyện với nhân vật khác Chẳng hạn, với anh Đa, nhân vật kể chuyện bày tỏ: “Tôi mến anh ngay”; “Và thấy thương anh”; “Tôi lại mến anh thêm nữa” Bên cạnh đó, kiểu kết cấu câu cho ta thấy chủ thể kể chuyện xƣng bộc bạch chuyện mình, kể tâm trạng, cảm giác mà nếm trải: “Tôi cười gượng Và tự nhiên buồn”; “Tôi mừng”; “Tôi thấy tim đập mau thon thót”; Tôi toan mếu, đau đớn lắm” “Tôi thèn thẹn”; “Tôi sướng run ngƣời chạm tay vào tay cô cái”; “Tôi mơ màng”; “Tôi ngập ngừng lâu lắm”; “Tôi hồi hộp vào xƣởng thợ”; “Tôi rón lại gần cô Tƣ”; “Ngƣời sốt rét lên”; “Tôi gần ngất đi”; “Tôi lảo đảo” Thậm chí tâm nhân vật kể chuyện đƣợc bộc lộ rõ qua kiểu câu này: “Tôi thấy cần phải nói”; “Thôi nói cho rồi!” Những ƣớc mơ, hy vọng, chuyển biến lớn đời nhân vật kể chuyện đƣợc thể cách chân thực: “Tôi hy vọng kiếm đƣợc cơm ăn kiếm đƣợc tiền Tôi hy vọng đƣợc nhìn rộng biết xa”; “Tôi Bắc Tôi lấy vợ” Trong truyện ngắn Quái dị, ta bắt gặp liên tiếp từ, cụm từ miêu tả cảm giác, suy ngẫm chủ thể kể chuyện xƣng – ngƣời thợ gặt: “Tôi thấy rợn”; “Tôi hoảng hốt quát to”; “Tôi nghĩ bụng”; “tôi nghĩ ”; thắc mắc, ngạc nhiên; gần chết khiếp Có thể nói, với hình thức này, nhân vật kể chuyện tạo cho ngƣời đọc niềm tin tính chân thực câu chuyện kể họ có cảm giác đƣợc nghe ngƣời tự kể chuyện không phải nghe qua ngƣời thứ ba Ở hình thức kể chuyện truyền thống, ngƣời kể chuyện kể với tƣ cách ngƣời nên ta không rõ ngoại hình tính cách, nghề nghiệp, giới tính mà nhận qua ngôn ngữ kể chuyện Mà ngôn ngữ tác phẩm Nam Cao hoà âm, phối hợp nhiều loại ngôn ngữ khác nhƣ sống tự cất lên nhƣ Ở loại hình ngƣời kể chuyện thƣờng có hai loại ngôn ngữ: Ngôn ngữ ngƣời kể chuyện ngôn ngữ nhân vật Trong sáng tác số đông văn sĩ tiền chiến, hai loại ngôn ngữ mang tính độc lập, tách biệt, ngôn 41 ngữ ngƣời kể chuyện thƣờng lấn át, áp đảo Ngƣợc lại sáng tác Nam Cao hoà quyện ngôn ngữ ngƣời kể chuyện ngôn ngữ nhân vật Trong Chí Phèo diễn mạch ngầm đối thoại ngƣời kể chuyện với Chí Phèo, nhân vật Chí Phèo với làng Vũ Đại Cụ Bá kể chuyện bà Tƣ nhƣng thực chất bày tỏ tâm trạng Đó ngôn ngữ đối thoại nội tại, tâm trạng, đặc trƣng ngôn ngữ ngƣời kể chuyện truyện ngắn Nam Cao III Ngƣời kể biết “một phần” “biết tất cả” Nhƣ ta biết, kể chuyện, nhân vật kể chuyện biết “một phần” đối tƣợng thẩm mĩ quy định thực tế, nhân vật kể chuyện tự bịa đặt, theo câu chuyện đƣợc kể, nhân vật kể chuyện trực tiếp nghe tới đâu, kể đến đấy; biết đến đâu, kể đến Vì thế, dù truyện đƣợc kể với hình thức nhân vật kể chuyện dù điều “tai nghe mắt thấy” nhân vật kể chuyện không “biết hết” nguyên nhân, diễn biến vật, việc, ngƣời phản ánh, chí không lần bất ngờ vật, việc, ngƣời phản ánh, nhƣ truyện ngắn Lão Hạc, ông giáo nghe Binh Tƣ nói lão Hạc hiểu lầm lão Hạc; Quái dị, nhân vật kể chuyện hết từ bất ngờ đến ngạc nhiên khác chứng kiến gia cảnh ngƣời phụ nữ thuê gặt làng Mai; Đui mù, Hùng “bàng hoàng”, “choáng váng” vô tình chứng kiến cảnh ngoại tình “giữa niên bạch nhật” ngƣời phụ nữ; “tức tối chiều hôm lúc chồng dâm phụ lại giữ đƣợc vẻ trẻo, ngây thơ, vồn vã xoắn xít chồng nhƣ chuyện xảy ra” Để từ “nghi ngờ” vợ mình, “lập mƣu”, “đau đớn”, ƣớc ao “đui mù” nhƣ anh lính để chứng kiến cảnh Nga bá cổ niên trẻ “một đám cát mấp mô đầy tảng đá nhẵn nhụi dƣới chân núi, liền mặt biển” mà Nga gọi “thiên thai” Điều này, tạo nên niềm tin cho độc giả tính khách quan tác phẩm Mặt khác, câu chuyện nhờ tự nhiên nhƣ diễn sống hàng ngày Đặc điểm hình thức ngƣời kể chuyện có khả am hiểu hoàn toàn nhân vật kể, hành động, lời nói bên lẫn suy nghĩ, cảm xúc bên Ngƣời kể chuyện biết nhiều nói nhiều nhân vật tác phẩm Đọc Chí Phèo, ta thấy ngƣời kể chuyện tỏ am tƣờng việc kể lại tỉ mỉ, chi tiết hành động, lời nói bên nhân vật: “Hắn vừa vừa chửi rƣợu xong chửi”; “Bắt đầu chửi trời”; “Rồi chửi đời chửi tất làng Vũ Đại Hắn nghiến vào mà chửi đứa đẻ Chí Phèo ”; “Hắn vừa chửi vừa kêu làng nhƣ ngƣời ta cắt họng”; “Chí Phèo lim dim mắt, rên lên”, “hắn trợn mắt lên, bảo mẹ hàng rƣợu rằng”; “Hắn hầm hầm, chĩa vào mặt mụ mà bảo ”; “Hắn quát lên”; Hắn 42 chào to; vừa gãi đầu vừa gãi tai, vừa lải nhải; “Hắn xông lại gần, đảo ngƣợc mắt, giơ tay lên nửa chừng”; Hắn móc đủ túi, để tìm gì, giơ ra: dao nhỏ, nhƣng sắc Hắn nghiến nói tiếp” Bên cạnh đó, ngƣời kể chuyện có khả am hiểu sâu sắc suy nghĩ, cảm xúc bên nhân vật Chí Phèo: “Hắn bâng khuâng nhƣ tỉnh dậy, thấy miệng đắng, lòng mơ hồ buồn Ngƣời bủn rủn, chân tay không buồn nhấc, đói rƣợu, rùng Ruột gan lại nôn nao lên tí”; “Hắn nôn nao buồn, mẩu chuyện nhắc cho xa xôi Hình nhƣ có thời ao ƣớc có gia đình nho nhỏ Tỉnh dậy thấy già mà cô độc”; “Thằng ngạc nhiên Hết ngạc nhiên thấy mắt hình nhƣ ƣơn ƣớt ” Hơn nữa, dƣờng nhƣ Chí Phèo làm đâu? Bao giờ? Có quan hệ với ai? Nhƣ ngƣời kể chuyện biết hết Chẳng hạn, “ vừa hôm trƣớc, hôm sau thấy ngồi chợ uống rƣợu với thịt chó suốt từ trƣa đến xế chiều” “Rồi say khƣớt, xách vỏ chai đến cổng nhà Bá Kiến, gọi tận tên tục mà chửi” Chí đến nhà Bá Kiến chửi bới “ngoa ngoắt”, “lăn lộn dƣới đất, vừa kêu vừa lấy mảnh chai cào vào mặt”, “khập khiễng chân nhƣ bị què” vào nhà Bá Kiến Không đến nhà Bá Kiến lần mà ba lần Và quan hệ với Bá Kiến, Chí có quan hệ với nhân vật khác (có tên không tên) nhƣ mẹ hàng rƣợu, Tự Lãng, cô hàng xén, vợ Đội Tảo đặc biệt gặp gỡ với Thị Nở bờ sông “rƣời rƣợi trăng” buổi sáng Thị Nở đem cháo hành cho Chí; “Nhƣ năm ngày chẵn, thị nhà ngày lẫn đêm ”, có lẽ điều có “trời biết, đất biết, ngƣời kể chuyện” biết mà thôi! Mặt khác, từ câu mở đầu truyện ngắn này, ta thấy ngƣời kể chuyện giới thiệu nhân vật Chí nhƣ sau “ Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rƣợu xong chửi”, chứng tỏ ngƣời kể chuyện am hiểu cách cặn kẽ hành động, việc làm “con quỷ làng Vũ Đại” Nói “bao thế” có nghĩa việc xảy nhiều lần ngƣời kể chuyện biết hết, tổng kết lại Hay giới thiệu Chí sau “đi biệt tăm bảy, tám năm” trở làng ngƣời kể chuyện nhận xét “hắn lần trông khác hẳn” chứng tỏ ngƣời kể chuyện phải biết rõ Chí trƣớc tù nhận thấy Chí “trông khác hẳn” so với trớc Ngoài ra, ngƣời kể chuyện biết rõ lai lịch Chí từ đời đâm chết Bá Kiến tự sát Và tất nhân vật có liên quan có quan hệ với Chí Phèo truyện ngắn tên đƣợc ngƣời kể chuyện giới thiệu hay nhiều, ngoại hình hay tính cách tuỳ theo dụng ý nghệ thuật Ví nhƣ Bá Kiến chủ yếu lên với âm mƣu thâm độc, điển hình cho bọn cƣờng hào ác bá làng xã ngày xƣa, Thị Nở “xấu ma chê quỷ hờn” để làm bật bi kịch bị cự tuyệt quyền làm ngƣời Chí, đến “con mẹ hàng rƣợu” lên thật tội nghiệp qua lời kể 43 ngƣời kể chuyện bị Chí “châm diêm lên mái nhà mụ”, “ mụ vừa kéo vạt áo lên quệt nƣớc mũi, vừa bảo” Hành động “kéo vạt áo lên quệt nƣớc mũi” cho thấy ngƣời kể chuyện chứng kiến việc xảy từ đầu đến cuối biết mẹ hàng rƣợu khóc lóc nhiều đến Với khả “biết tất cả” này, ngƣời kể chuyện khắc hoạ đƣợc nhân vật đầy đặn sâu sắc Việc nhà văn lựa chọn hình thức ngƣời kể chuyện với khả “biết hết” số tác phẩm có ý nghĩa định Thứ nhất, cho phép tầm nhìn người kể chuyện mở rộng tối đa, quan sát sống từ nhiều chiều, nhiều phía khác nhau, qua mà tái đƣợc sống cách chân thực toàn diện Trong Chí Phèo, ngƣời kể chuyện bao quát nhân vật Chí từ lúc “trần truồng xám ngắt váy đụp để bên lò gạch bỏ không” lúc Chí đến đâm Bá Kiến tự kết liễu đời Ở hiền, ngƣời kể chuyện theo dõi Nhu từ nằm bụng mẹ đến Nhu lấy chồng bị phụ tình Ngƣời kể chuyện kể lại nhiều kiện, nhiều hành động, nhiều suy nghĩ nhân vật nhiều quãng thời gian khác nhau, nhiều nơi khác Ta thấy rõ điều tác phẩm Một truyện xú - vơ - nia , ngƣời kể chuyện kể lại việc Hàn gặp Tơ sao, suy nghĩ nhƣ Tơ, phụ nữ thời gian, địa điểm khác Hơn nữa, truyện kể theo hình thức truyền thống với xuất nhiều lời bình luận, giải thích ngƣời kể chuyện có ý nghĩa định hướng cho người đọc trình tiếp nhận tác phẩm Họ cảm thấy hoàn toàn tin tƣởng vào thông thái, hiểu biết ngƣời kể chuyện Tuy nhiên, có nhiều trƣờng hợp vai trò bảo, mách nƣớc cho ngƣời đọc ngƣời kể chuyện lại lộ rõ khiến cho câu chuyện thiếu hấp dẫn tự nhiên Đây điểm hạn chế mà phần lớn truyện sử dụng hình thức ngƣời kể chuyện thƣờng gặp phải Qua phân tích trên, ta thấy hình thức kể chuyện “biết hết” xuất từ sớm đến phát huy vai trò việc tổ chức tác phẩm; dẫn dắt, định hƣớng ngƣời đọc Điều chứng tỏ tiềm lực sáng tạo nghệ thuật Bên cạnh đó, hình thức nhân vật kể chuyện xuất muộn hình thức kể chuyện truyền thống nhƣng có xu hƣớng xuất ngày nhiều truyện ngắn báo Ngƣời kể chuyện xƣng “tôi” trực tiếp bày tỏ tâm tƣ, tình cảm, quan điểm, lối sống mang nhìn tổng hợp nhiều chiều sống ngƣời Phải hình thức hội tụ thị hiếu thẩm mĩ đƣơng đại? Nó đã, thu hút nhiều công trình nghiên cứu 44 Phần thứ ba KẾT LUẬN Qua đề tài, trƣớc hết nhằm xác định nội hàm khái niệm nhân vật kể chuyện cách tƣơng đối quán hệ thống để sử dụng khái niệm nhƣ yếu tố việc xem xét cấu trúc tác phẩm tự Nhân vật kể chuyện sản phẩm sáng tạo nghệ thuật, công cụ nhà văn sáng tạo để kể chuyện Nó có mối quan hệ đặc biệt với nhân vật khác với tác giả Nhân vật kể chuyện thống nhƣng không đồng với tác giả tƣ tƣởng tác giả rộng hơn, tƣ tƣởng không đƣợc thể qua nhân vật kể chuyện mà đƣợc thể qua nhân vật khác tác phẩm Nhânvật kể chuyện có vị trí vô quan trọng tác phẩm tự sự, đảm nhận lúc nhiều chức Đó chức tổ chức tác phẩm; chức định hƣớng, dẫn dắt ngƣời đọc thâm nhập vào giới nghệ thuật đồng thời nhân vật kể chuyện thay mặt tác giả trình bày quan niệm sống, ngƣời, nghệ thuật Truyện ngắn Nam Cao hấp dẫn ngƣời đọc phần quan trọng nhân vật kể chuyện Loại hình nhân vật kể chuyện truyện ngắn Nam Cao đa dạng, phong phú Chính nhờ hình thức khác nhân vật kể chuyện mà thực đời sống đƣợc quan sát từ nhiều phía, nhiều chiều Và lên tự nhiên, chân thực, khách quan, đầy đủ Thể loại truyện ngắn đạt tới trình độ cao với cách tân độc đáo Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng Nam Cao ngƣời tham dự tiến trình vào chặng cuối Và nói, đến truyện ngắn Nam Cao cách tân thể loại mang tính chất toàn diện triệt để, thực đƣa truyện ngắn lên vị trí cao nhất, hoàn tất trình đại hoá thể loại truyện ngắn từ đầu kỷ XX đến 1945 Đóng góp vào thành công phần nhà văn sáng tạo đƣợc hình thức kể chuyện độc đáo Vận dụng, kế thừa cách sáng tạo hình thức kể chuyện truyền thống để tạo nên hình thức kể chuyện mới: hình thức nhân vật kể chuyện hình thức ngƣời kể chuyện nhƣng sử dụng ngôn ngữ nửa trực tiếp, khắc hoạ tâm trạng, sử dụng độc thoại nội tâm, kết cấu tâm lí sử dụng hình thức tự truyện “Nam Cao mạnh dạn theo lối riêng, nghĩa ông không đếm xỉa đến sở thích độc giả Nhƣng tài ông đem đến cho văn chƣơng lối văn mới, sâu xa, chua chát tàn nhẫn, thứ tàn nhẫn ngƣời biết tin tài mình, thiên chức mình” [Dẫn theo Hà Minh Đức, Giới thiệu Nam Cao tác phẩm] “Mạnh dạn theo lối riêng” mà không rơi vào lập dị hay cực đoan, trái lại 45 bám sát đời sống miêu tả khách quan thực đời sống - ngòi bút Nam Cao biểu rõ lĩnh độc đáo nhà văn có tài Từ việc nghiên cứu hình thức nhân vật kể chuyện truyện ngắn Nam Cao, nhận thấy: Truyện ngắn ông chuyển giao cách viết truyền thống cách viết đại, Nam Cao nỗ lực việc tìm hình thức tự cho văn xuôi Việt Nam đại Càng sâu vào tìm hiểu truyện ngắn Nam Cao ta nhận thấy ông có đóng góp quan trọngtrong việc khắc phục tính đơn điệu cách kể chuyện truyền thống mở khả tự cho văn học đại Nam Cao nỗ lực việc tìm kiếm hình thức kể chuyện để chuyển tải đƣợc đổi nội dung tƣ tƣởng, quan niệm sống, ngƣời cách phù hợp Nhân vật kể chuyện truyện ngắn Nam Cao yếu tố mang tính hình thức tuý mà hình thức mang tính tƣ tƣởng, có tính tƣ tƣởng Với việc sử dụng hình thức kể chuyện đa chủ thể mang tính đối thoại, tác giả muốn thể quan niệm chống lại nhìn hời hợt, giáo điều, nhìn mang tính chủ quan, định kiến ngƣời Điều chứng tỏ ông ý thức trách nhiệm ngƣời cầm bút, tìm tòi đổi tƣ duy, tƣ tƣởng với trau dồi kỹ viết lách để đáp ứng cho kịp với yêu cầu thời đại Nam Cao thực góp vào văn học Việt Nam tiếng nói có phong cách độc đáo, không lẫn với Một phong cách mà nhà nghiên cứu Nguyễn Hoành Khung khẳng định: “Phong cách Nam Cao giai đoạn 1941- 1945 kết tinh phong cách thời đại” (Nam Cao hồi ức suy nghĩ hôm nay, Tạp chí Văn học số 11, 1997) Đề tài nghiên cứu vấn đề tƣơng đối phức tạp lí thuyết tự sự, mong góp ý, điều chỉnh đồng nghiệp để đề tài thêm phần hoàn thiện 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Từ điển- Giáo khoa- Giáo trình N.A.Gulaiev (1982), Lí luận văn học, Nxb.Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb.Đại học Quốc gia, Hà Nội Phƣơng Lựu (chủ biên) (2003) - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam – Lê Ngọc Trà – La Khắc Hoà – Thành Thế Thái Bình, Lí luận văn học, Nxb.Giáo dục, Hà Nội Phƣơng Lựu (chủ biên) (2005)- La Khắc Hoà - Trần Mạnh Tiến, Lí luận văn học Tiến trình văn học, Nxb.Đại học Sƣ phạm, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen, V.Lênin (1977), Về văn học nghệ thuật, Nxb.Sự thật, Hà Nội G.N Pôxpêlôp (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Sử (chủ biên) (1987), Giáo trình Lí luận văn học, tập 2, Nxb, Hà Nội Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, tập I, II, Nxb.Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 11 L.I.Timofeev (1962), Nguyên lí lí luận văn học (Nhiều ngƣời dịch), Tập I, II, Nxb.Văn hoá, Hà Nội 12 Hoàng Trinh (chủ biên) (1978), Văn học, sống, nhà văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Nhiều tác giả (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Tập thể tác giả (1984), Từ điển văn học, Tập I, II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 R.Welleck, A.Warren (2009), Lí luận văn học (Nguyễn Mạnh Cƣờng dịch), Nxb.Văn học, Hà Nội II Các tài liệu nghiên cứu - lí luận - phê bình 16 M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vƣơng Trí Nhàn dịch), Nxb.Giáo dục, Hà Nội 17 M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Bộ văn hoá thông tin thể thao, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 47 18.T.Todorov(2008), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sư phạm 19 T.Todorov (1978), Thi pháp học cấu trúc (Trần Duy Châu), Thư viện Trường ĐHSP Hà Nội 20 I.P Ilin E.A Tzurganova (Chủ biên) (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Trƣơng Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Trƣơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 M.B.Khraptrenkô (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 M.B Khraptrenkô (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, (Nhiều ngƣời dịch, Trần Đình Sử tuyển chọn, giới thiệu), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Phùng Minh Hiến (1985), Có bình diện chất lượng nghệ thuật tác phẩm ý, Thông tin Khoa học Xã hội 29 Phùng Minh Hiến (1986), Vài suy nghĩ bước đầu xung quanh số quan niệm cấu trúc tính nghệ thuật, Tạp chí Văn học 30 Phùng Minh Hiến (1987), Tính sinh động- bình diện chất lượng nghệ thuật tổng hợp có tính chất đặc trưng tác phẩm văn học, Tạp chí văn học 31 Phùng Minh Hiến (1995), Tính toàn vẹn, sở miêu tả sinh động đối tượng nghệ thuật, Tạp chí Văn học 32 Nắng Mai (2001), Hình thức nhân vật kể chuyện truyện Lão Hạc, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam 33 Nắng Mai (2000), Tính nghệ thuật, đối tượng nghiên cứu riêng cách tiếp cận riêng, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam 34 Phùng Minh Hiến (2002), “Tính nghệ thuật, đối tƣợng nghiên cứu riêng cách tiếp cận riêng”, Tạp chí Văn học 48 35 Phùng Minh Hiến (2002), “Tác phẩm văn chƣơng, sinh thể nghệ thuật”, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 36 Phùng Minh Hiến (2002), Nghệ thuật, loại văn hóa đặc biệt, Nxb.Văn hoá Thông tin, Hà Nội 37 Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương học thuật Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (1998), Đến với Nam Cao, Nxb Thanh niên 39 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Bích Thu (Tuyển chọn giới thiệu) (1999), Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Phùng Văn Tửu (1996), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Trần Đăng Xuyền (2002), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Đăng Vũ (1987), Ngôn từ người kể chuyện Giã từ vũ khí Hemingway, Luận văn sau Đại học, Hà Nội 45 Mai Hải Yến (2000), Hội thoại truyện ngắn Nam Cao (Các hình thức thoại dẫn), Luận án TS, Hà Nội III Các tác phẩm văn học 46 Hà Minh Đức (biên soạn)( 2003), Tuyển tập Nam Cao Tập I,II, Nxb Văn học 47 Nguyễn Khải (2000), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải, Nxb Văn học 48 Ma Văn Kháng (1996), Truyện ngắn Ma Văn Kháng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (2008), Truyện ngắn hay viết Hà Nội, Nxb Văn học 50 Frederich Forsyth (2004), Bóng ma Manhattan, (Nguyễn Phan Tuấn dịch), Nxb Văn học 49 [...]... Việc nhà văn chọn kiểu nhân vật nào để kể hoàn toàn không phải sự ngẫu nhiên mà nó mang tính quan niệm, nhằm mục đích chuyển tải tƣ tƣởng, nội dung tác phẩm một cách hiệu quả nhất 14 Chƣơng II: CÁC DẠNG THỨC NHÂN VẬT KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO I Nhân vật chủ yếu kể chuyện của mình Trong sáng tác của mình, Nam Cao sử dụng khá nhiều hình thức tự truyện - Nhân vật trực tiếp kể chuyện của mình là... sống và nghệ thuật Chính vì nhân vật kể chuyện có chức năng quan trọng và đặc biệt như vậy nên các nhà văn khi sáng tác rất có ý thức trong việc lựa chọn cho mình một nhân vật kể chuyện thích hợp III Nhân vật chủ yếu kể chuyện ngƣời Hình thức này gồm có các truyện Dì Hảo, Lão Hạc, Điếu văn, Thôi đi về Trong đó tiêu biểu nhất là truyện ngắn Lão Hạc Ở Nam Cao, nhân vật kể chuyện đƣợc sáng tạo không... của ngƣời đọc Ngoài ra, nhân vật kể chuyện còn là một điểm tựa để tác giả bộc lộ những quan điểm của mình về cuộc sống và nghệ thuật Chính vì nhân vật kể chuyện có chức năng quan trọng và đặc biệt nhƣ vậy nên các nhà văn khi sáng tác rất có ý thức trong việc lựa chọn cho mình một nhân vật kể thích hợp III Các dạng thức nhân vật kể chuyện 1 Nhân vật xƣng “tôi” khi kể chuyện Kể chuyện ở ngôi thứ ba và... lão Hạc IV Nhân vật kể lại chuyện đƣợc ngƣời khác kể cho nghe Hình thức này gồm có các truyện Đui mù, Truyện tình Các truyện này đều có chung kiểu kết cấu “ truyện lồng trong truyện , theo mô hình: anh ta kể cho bạn anh ta câu chuyện 33 về “ngƣời tình” của mình Tức là: Tôi kể câu chuyện về bản thân tôi cho anh, cho mọi ngƣời Trong truyện ngắn Đui mù, nhân vật “tôi” đƣợc anh bạn có tên là Hùng kể cho nghe... lại, trong truyện ngắn Nam Cao tác phẩm đƣợc kể với hình thức Nhân vật trực tiếp kể chuyện của mình là chính Đó là những suy nghĩ, trăn trở của nhân vật ngƣời trí thức nghèo trƣớc Cách mạng Tháng Tám về những “lo lắng tẹp nhẹp vô nghĩa lí” Nhƣng chính nó đã đƣa đến những bi kịch tinh thần cho ngƣời trí thức mà ta thấy rất gần đời sống thực của tác giả Nam Cao – nhƣ những “tự truyện của Nam Cao II Nhân. .. của tác giả Nam Cao – nhƣ những “tự truyện của Nam Cao II Nhân vật kể cả chuyện mình lẫn chuyện ngƣời Ở hình thức này, truyện ngắn Quái dị là truyện ngắn tiêu biểu Khác với các truyện ngắn Những truyện không muốn viết; Mua nhà nhân vật kể chuyện là một trí thức có cái nhìn sắc sảo về cuộc sống; trong truyện ngắn Quái dị, nhân vật kể chuyện lại là một ngƣời nông dân đi gặt thuê cùng với ba ngƣời nông... văn học của hình thức này) Trong truyện ngắn Mua nhà, nhân vật kể chuyện của mình nhƣng khác tác phẩm trên là nó đƣợc viết dƣới hình thức một bức thƣ gửi cho “anh Kim”- một ngƣời bạn của “tôi” Vì thế, nhân vật kể chuyện có thể thoải mái hơn trong việc giãi bày những tâm tƣ sâu kín trong lòng mình về gia cảnh 15 Hơn nữa, đây lại là câu chuyện có thật của chính nhà văn Nam Cao nên dấu ấn cá nhân tác giả... sử dụng Trái lại, lời giãi bày nỗi niềm của nhân vật trung tâm (lão Hạc) luôn hƣớng tới nhân vật kể chuyện (ông giáo) với đoạn lời cửa miệng (“ông giáo ạ!”) và yếu tố trữ tình (lão Hạc ơi! Bây giờ thì tôi hiểu) thấp thoáng chen vào lời kể của nhân vật kể chuyện là những nét đặc trƣng cho điểm nhìn nghệ thuật trong hình thức nhân vật kể chuyện này của Nam Cao Điểm nhìn nghệ thuật thứ ba bao quát diễn... thì nhân vật kể chuyện mới “giải mã” đƣợc tất cả những sự việc “kỳ dị” ở trên Nhƣ vậy, rõ ràng, khi kể chuyện, nhân vật kể chuyện hiểu biết chỉ “ một phần” đối tượng thẩm mĩ của mình Tóm lại, qua sự phân tích ở trên ta thấy, rõ ràng, nhân vật kể chuyện là nhân tố tích cực trong việc tổ chức tác phẩm, dẫn dắt, định hướng và khơi gợi khả năng đối thoại, tranh luận của người đọc Ngoài ra, nhân vật kể chuyện. .. nghệ thuật – tâm hồn trong sạch và mơ những cảnh sống, những con ngƣời thật đẹp” Nhƣ vậy có thể nói nếu Sống mòn là đại tự truyện của nhà văn Nam Cao thì các truyện ngắn Cái mặt không chơi được; Những truyện không muốn viết, Mua nhà chính là những “tiểu tự truyện của Nam Cao mà ở đó Nhân vật trực tiếp kể chuyện của mình là chính phát huy tối đa ƣu điểm của hình thức nhân vật kể chuyện Nó mang đầy đủ

Ngày đăng: 06/06/2016, 09:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan