Câu hỏi và bài tập về điện hóa

44 1.5K 0
Câu hỏi và bài tập về điện hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐIỆN HÓA HỌC A MỞ ĐẦU Trong chương trình giảng dạy môn Hóa học phổ thông chuyên, điện hóa phần quan trọng kiến thức liên quan đến nhiều nội dung khác môn học Đó nội dung phong phú đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia quốc tế Vì việc nghiên cứu lý thuyết kết hợp với xây dựng câu hỏi tập điện hóa cần thiết Trên sở sưu tầm biên soạn chuyên đề “ Câu hỏi tập điện hóa” Hi vọng phần giúp cho bạn học sinh tham gia kì thi chọn học sinh giỏi Hoá học thêm tài liệu ôn tập, giúp bạn có chuẩn bị tốt ĐIỆN HÓA HỌC B NỘI DUNG I Cơ sở lý thuyết điện hóa học Cặp oxi hóa - khử Ox + ne = Kh tương ứng cặp oxi hoá - khử Ox/Kh * Có thể tổng quát: Phản ứng oxi hoá - khử gồm hai cặp Ox/Kh: Ox1 + n1e = Kh1 Ox2 + n2e = Kh2 * Phản ứng xảy là: n2Ox1 + n1Kh2 = n1Ox2 + n2Kh1 (Nếu Ox1 chất oxi hoá mạnh Ox2) Thế khử cặp oxi hóa - khử ứng dụng o ∆G = -n.F.E  E  Eo  = - RTlnK RT ln K nF  E  Eo  0,0592  Kh  lg n Ox  Ứng dụng khử 1) Dùng khử để xét chiều phản ứng 2) Xác định mức độ bền trạng thái oxi hóa- khử Dùng khử để xét chiều phản ứng • Để xét chiều diễn biến phản ứng phải giả định phản ứng chuyển theo chiều • Viết riêng rẽ trình oxi hóa trình khử có kèm theo oxi hóa khử • Tổng đại số oxi hóa khử sức điện động nguyên tố ganvani mà diễn phản ứng oxi hóa - khử • Theo nguyên tắc sức điện động phải dương phản ứng diễn theo chiều thuận giả định 2+ • VD: Zn = Zn + 2e 2+ Cu + 2e = Cu 2+ E1 = 0,76V E2 = 0,34V 2+ Zn + Cu = Zn +Cu E pư = 0,76 + 0,34 = 1,1V E pư ĐIỆN HÓA HỌC 0 ∆G = -nFE pư Eo Fe2+/Fe = -0,44 V nªn: Tính oxi hoá: Fe3+ mạnh Fe2+ Tính khử: Fe mạnh Fe2+ Do phản ứng tự phát xảy cặp là: Fe3+ + Fe  Fe2+ ĐIỆN HÓA HỌC Như Fe tan dung dịch Fe(SO4)3 tạo thành muối FeSO4, làm nhạt màu vàng ( đỏ nâu) ion Fe3+ cuối làm màu (hoặc tạo màu xanh nhạt) dung dịch b) Eo Cu+/Cu = + 0,52 V > Eo Cu2+/Cu+ = + 0,16 V nên: Tính oxi hoá: Cu+ mạnh Cu2+ Tính khử: Cu+ mạnh Cu Do phản ứng tự phát xảy giữaa cặp là: Cu+ + Cu+  Cu2+ + Cu Phản ứng nghịch (Cu2+ phản ứng với Cu tạo thành ion Cu+) không xảy Do bỏ bột đồng vào dung dịch CuSO4 không xảy phản ứng quan sát không thấy tượng Axit hoá dung dịch X: S2- + 2H+  H2S (C H2S = 0,010 < S H2S nên H2S chưa bão hoà, không thoát khỏi dung dịch) Phản ứng: Fe3+ + H2S  Fe2+ + S + H+ K=1021 0,1 0,01 0,08  0,02 0,02 Fe3+ + 2I-  Fe2+ + I2 K=107,8 0,08 0,06 0,02 0,02  0,08 0,030 3+ 2+ Thành phần dung dịch: Fe 0,020 ; Fe 0,080 ;I2 0,030M ;H+ 0,02M E Fe3+/Fe2+ = 0,77 + 0,059 lg 0,02/0,08 = 0,743V (cực dương) Ecal = 0,244V ( cực âm) Epin = E+  E = 0,743  0,244 = 0,499V Sơ đồ pin: Hg | Hg2Cl2 | KCl bh || Fe3+, Fe2+ | Pt + Phản ứng:  Hg + Cl- = Hg2Cl2 + e + 2x Fe3+ + e = Fe2+ Hg + Fe3+ + Cl- = Hg2Cl2 2002 (BẢNG A) Cho dòng điện 0,5A qua dung dịch muối axit hữu Kết sau trình điện phân catot tạo 3,865 gam kim loại anot có khí etan khí cacbonic thoát Cho biết muối kim loại bị điện phân? Biết 5,18 gam kim loại đẩy 1,59 gam Cu từ dung dịch đồng sunfat Cho biết muối axit hữu bị điện phân? Viết phương trình phản ứng xảy điện cực BÀI GIẢI: ĐIỆN HÓA HỌC Điện lượng Q = It = 0,5 x x 3600 = 3600 coulomb dùng để tạo 3,865 g kim A 3.865  9650   103,6 n 3600 loại Từ định luật Faraday, đương lượng Khối lượng mol kim loại: A = n  Vì kim loại đẩy đồng khỏi dung dịch nên đương lượng Cu: Cu = A/2 = 63,6/2 = 31,8 từ phản ứng:  + Cu2+ = Cu + + ta có: : 31,8 = 5,18 : 1,59, suy  = 103,6 Trong phản ứng đẩy Cu, kim loại có mức oxi hoá từ đến 3, chọn khối lượng mol nguyên tử từ khả sau: A1 = 103,6 x = 103,6 A2 = 103,6 x = 207,2 A3 = 103,6 x = 310,8 Vì nguyên tử với A > 240 104 có tính kim loại có mức oxi hoá +1 Do kim loại phải tìm Pb (A = 207,6) Tại anot điện phân có C2H6 CO2 thoát sản phẩm oxi hoá anion hữu cơ, muối có công thức Pb(RCOO)2 Sự tạo etan (CH3 -CH3) CO2 từ nhóm COO- chứng tỏ muối điện phân Pb(CH3COO)2 R R Các phản ứng xảy điện cực: Tại catot: Pb2+ + e = Pb Tại anot: CH3COO- - e = CH3COO CH3COO = CH3 + CO2 CH3 = C2H6 Tổng quát: CH3COO-  2e = C2H6 + CO2 2004 (BẢNG A) Dung dịch A gồm AgNO3 0,050 M Pb(NO3)2 0,100 M Tính pH dung dịch A Thêm 10,00 ml KI 0,250 M HNO3 0,200 M vào 10,00 ml dung dịch A Sau phản ứng người ta nhúng điện cực Ag vào dung dịch B vừa thu ghép thành pin (có cầu muối tiếp xúc hai dung dịch) với điện cực có Ag nhúng vào dung dịch X gồm AgNO3 0,010 M KSCN 0,040 M a) Viết sơ đồ pin b) Tính sức điện động Epin 250C c) Viết phương trình phản ứng xảy pin hoạt động d) Tính số cân phản ứng ĐIỆN HÓA HỌC Tính số cân K = [AuCl4-]/[Au3+][Cl-]4 Vai trò HCl sinh Cl- Đối với phản ứng Cl- có vai trò gì? a) Cl- tác nhân oxy hóa b) Cl- tác nhân khử c) Cl- tác nhân tạo phức d) Cl- chất xúc tác BÀI GIẢI: Cấu trúc đường thẳng: N C Au C N 4Au + 8KCN- + O2 + 2H2O 4KAu(CN)2 + 4KOH mKCN = (20/197).(8/4).65,12 = 13,024g Oxy hóa: Au ( r )  4Cl (aq)  AuCl 4 ( aq)  3e  Khử hóa: 3NO3-(aq) + 6H+(aq) + 3e-  3NO2(k) + 3H2O(l) Au(r) + 3NO3-(aq) + 6H+(aq) + 4Cl-(aq)  AuCl4-(aq) + 3NO2(k) + 3H2O(l) Tác nhân oxy hóa: HNO3 Tác nhân khủ: Au Au3+(aq) + 3e → Au(r) Eo = +1,50V Au(r) + 4Cl-(aq) → AuCl4-(aq) + 3e -Eo = -1,00V  Au(r) + Au3+(aq) + 4Cl-(aq)  AuCl4-(aq) + Au(r) Eo = 0,50V Cách 1: E = Eo – (0,059/n)lgQ Lúc đạt cân bằng: Q = K, E = 0; K = [AuCl4-]/[Au3+][Cl-]4 Eo = (0,059/n)lgK  K = 1025,42 = 2,6.1025 Cách 2: ∆Go1 + ∆Go2 = ∆Go3 (-nFEo1) + (-nFEo2) = -RTlnK E = (RT/nF)lnK = (0,059/n)lgK  K = 1025,42 = 2,6.1025 a) BÀI TẬP CHUẨN BỊ CHO OLYMPIC HÓA HỌC QUỐC TẾ icho32nd Kỹ thuật điện hóa học thường dùng để xác định tính tan muối khó tan Do sức điện động hàm bậc theo logarit nồng độ xác định nồng độ dù nhỏ Bài tập sử dụng pin điện hóa gồm hai phần, nối cầu muối Phần bên trái sơ đồ pin Zn(r) nhúng dung dịch Zn(NO3)2(aq) 0,200M; phần bên phải Ag(r) nhúng dung dịch AgNO3(aq) 0,100M Mỗi dung dịch tích 1,00L 25oC a) Vẽ giản đồ pin viết phương trình phản ứng tương ứng pin ĐIỆN HÓA HỌC b) Hãy tính sức điện động pin viết phương trinh phản ứng pin phóng điện Giả sử pin phóng điện hoàn toàn lượng Zn có dư c) Hãy tính điện lượng phóng thích qúa trình phóng điện Trong thí nghiệm khác, KCl(r) thêm vào dung dịch AgNO3 phía bên phải pin ban đầu Xảy kết tủa AgCl(r) làm thay đổi sức điện động Sau thêm xong, sức điện động 1,04V [K+] = 0,300M d) Hãy tính [Ag+] cân e) Hãy tính [Cl-] cân tích số tan AgCl Thế điện cực chuẩn 25oC sau: Zn2+(aq) + 2e  Zn(r) Eo = -0,76V Ag+(aq) + e  Ag(r) Eo = +0,80V BÀI GIẢI: a) Giản đồ pin: Zn(r) │Zn2+(aq)║ Ag+(aq)│Ag(r) Giản đồ pin thoả quy ước IUPAC với qúa trình oxy hóa (cho electron) phía bên trái: Trái, oxy hóa: Zn(r)  Zn2+(aq) + 2e Phải, khử: Ag+(aq) + e  Ag(r) (nhân cho 2) Phản ứng pin Zn(r) + Ag+  Zn2+(aq) + 2Ag(r) b) Eopin = Eo(phải) – Eo(trái) = 1,56V Phương trình Nernst tương ứng với pin nêu (Cũng trình bày theo nửa pin bán phản ứng): Hoạt độ a chất tan tính gần từ nồng độ chất (chia cho nồng độ tiêu chuẩn) hoạt độ chất rắn E pin  E o pin 0,05916 a Zn2 (aAg ) 0,05916 0,200  lg  1,56  lg  1,52V n a Zn (aAg ) (0,100) Trị số dương Epin cho thấy phản ứng pin viết phản ứng tự xảy qúa trình phóng điện Phản ứng tự xảy ra: Zn(r) + Ag+  Zn2+(aq) + 2Ag(r) c) Khi phóng điện hoàn toàn, Epin = phản ứng pin đạt cân = 1,56 – 0,05916/2.lgK  K = 5,5.1052; nghĩa cân phản ứng pin dịch chuyển hẳn bên phải, nên thực tế không ion Ag+ dung dịch Lượng Ag+ electron vận chuyển: n(Ag+) = [Ag+].V = 0,100mol n(e-) = n(Ag+) = 0,100mol Hằng số Faraday F số điện lượng ứng với mol electron Q = n(e-).F = 9648,5C d) Gọi x nồng độ Ag+ cuối ([Ag+]) ĐIỆN HÓA HỌC Điện cực bên trái không đổi, nghĩa nồng độ [Zn2+] trì 0,200M 1,04  1,56    0,05916 0,200 lg  x  Ag   7,3.10 10 M 2 e) [Cl-] = nồng độ thêm - nồng độ giảm AgCl kết tủa = 0,300 – (0,100 7,3.10-10) = 0,200M Ks(AgCl) = 7,3.10-10.0,200 = 1,5.10-10M2 icho31st Gía trị Eo cho bán phản ứng Fe Ce sau: Fe3+ + e- ⇌ Fe2+ Eo = 0,77V Ce4+ + e ⇌ Ce3+ Eo = 1,61V Thế điểm tương đương chuẩn độ Fe2+ Ce4+ 1,19V Hai chất thị thử sử dụng để xác định điểm tương đương: Di – Bolane(dip): InOx + 2e ⇌ Inred Eodip = 0,76V Tím không màu p-nitro-di-bolane(pn): InOx + 2e ⇌ Inred Eopn = 1,01V Tím không màu Cả hai chất thị đổi màu [InOx]/[Inred] = 10 Vậy chất thị thích hợp cho chuẩn độ Fe2+- Ce4+? BÀI GIẢI: o Với di-bolane: Edd  Edip  0,059 oxh lg red  o Khi [InOx]/[Inred] = 10 thì: Edd  Edip  0,059 oxh lg  0,79V red  Tại 0,79V, tính [Fe3+]/[Fe2+]   Fe   Fe   2,2 0,79  0,77  0,059 lg Fe  Fe  o E dd  E Fe    0,059 Fe 3 lg Fe 2 3 3 2 2 Di-bolane chất thị thích hợp [Fe3+] gấp 2,2 lần [Fe2+] o Với p-nitro-di-bolane: Edd  E pn  0,059 oxh lg red  o Khi [InOx]/[Inred] = 10 thì: Edd  E pn  0,059 oxh lg  1,04V red  Tại 0,79V, tính [Fe3+]/[Fe2+]   Fe 1,04  0,77  0,059 lg Fe o E dd  E Fe  0,059 Fe 3 lg Fe 2 3     Fe   3,80.10  Fe  2 3 2 Vậy chất thị thích hợp p-nitro-di-bolane ĐIỆN HÓA HỌC icho30th Các bán phản ứng sau có liên quan đến hình thành urani dung dịch nước: U3+ + 3e → U Eo = -1,798V U4+ + e → U3+ Eo = -0,607V UO22+ + e → UO2+ Eo = +0,062V UO22+ + 4H+ + 2e → U4+ + 2H2O Eo = +0,327V UO22+ + 4H+ + 6e → U + 2H2O Eo = -1,444V UO2+ + 4H+ + e → U4+ + 2H2O Eo = +0,620V a) Xác định mức oxy hóa tiểu phân khác có chứa urani xuất bán phản ứng b) Bằng cách phân tích bán phản ứng trên, xác định diễn tiến hóa học tối ưu mẫu nhỏ urani rắn để tiếp xúc với dung dịch 1M axit mạnh đơn chức HX, có mặt hydro áp suất 1atm, tất 25oC Viết phương trình phản ứng, cân điện cực tất phản ứng (Giả thiết bazơ liên hợp X- không phản ứng đáng kể với urani hợp chất urani) c) Tiểu phân bền urani pH = gì? (và điều kiện khác coi chuẩn) d) Xác định khoảng pH dung dịch axit trung hoà mà dung dịch 1M UO2+ bền: i) Với điều kiện khác chuẩn (như P(H2) = 1, nồng độ tiểu phân có chứa urani = ii) Với P(H2) = 1,0.10-6 atm điều kiện khác coi chuẩn Điều kiện thích hợp cho hình thành urani luồng nước thiên nhiên? BÀI GIẢI: a) Urani kim loại có số oxi hóa không theo định nghĩa Số oxi hóa tiểu phân khác U: U(III) [U3+]; U(IV) [U4+]; U(V) [UO2+]; U(VI) [UO22+] b) Các điều kiện mô tả điều kiện chuẩn, nên dùng khử chuẩn để xác định phản ứng tự xảy theo chiều Cũng cần phải xét bước khử: 2H+ + 2e → H2 Eo = 0,000V Có hai bán phản ứng tạo U kim loại: U3+ + 3e → U UO22+ + 4H+ + 6e → U + 2H2O Từ Urani bị oxi hóa kế tiếp: 2U + 6H+ → 2U3+ + 3H2 Eopin = +1,798V U + 2H+ + 2H2O → UO22+ + 3H2 Eopin = +1,444V Bất kể qúa trình chiếm ưu thế, ‘sản phẩm sơ cấp’ 3+ U UO22+ sản phẩm ĐIỆN HÓA HỌC U(III) tự oxy hóa chuyển thành U(IV): 2U3+ + 2H+ → 2U4+ + H2 Eopin = +0,607V Trong U(VI) lại tự khử để tạo lại U(IV) U(V): UO22+ + 2H+ + H2 → U4+ + 2H2O Eo = +0,327V UO22+ + H2 → 2UO2+ + 2H+ Eo = +0,062V U(V) tự khử thành U(IV): 2UO2+ + 6H+ + H2 → 2U4+ + 4H2O Eo = +0,620V Vì U4+ tiểu phân tự phản ứng với H+ H2, nên có nhiều dung dịch nước điều kiện (Bổ sung: U kim loại, qúa trình: U4+ + 3U → 4U3+ Eopin = +1,191V thuận lợi, xảy đến hết U, sau U(III) bị oxi hóa thành U(IV) nói trên) c) Do điều kiện tiêu chuẩn trừ [H+] = 1,0.10-6M, dùng dạng đơn giản phương trình Nernst sau cho phương trình có liên quan: 2U + 6H+ → 2U3+ + 3H2 Eopin = +1,798V Epin = Eopin – (RT/6F)ln([H+]-6) = +1,444V U + 2H+ + 2H2O → UO22+ + 3H2 Eopin = +1,444V Epin = Eopin – (RT/6F)ln([H+]-2) = +1,326V 2U3+ + 2H+ → 2U4+ + H2 Eopin = +0,607V Epin = Eopin – (RT/2F)ln([H+]-2) = +0,253V UO22+ + 2H+ + H2 → U4+ + 2H2O Eopin = +0,327V Epin = Eopin – (RT/2F)ln([H+]-2) = -0,027V UO22+ + H2 → 2UO2+ + 2H+ Eopin = +0,062V Epin = Eopin – (RT/2F)ln([H+]2) = +0,293V 2UO2+ + 6H+ + H2 → 2U4+ + 4H2O Eopin = +0,620V Epin = Eopin – (RT/2F)ln([H+]-6) = -0,444V Toàn qúa trình có trị số Eopin dương xét theo chiều thuận, nên tất xảy theo chiều pH = Trái lại, U(VI) → U(IV) U(V) → U(IV) tự xảy theo chiều nghịch pH = (như cho thấy qua trị số âm Epin); U(IV) lại bị oxy hóa thành U(V) U(VI) Do U(VI) mức oxy hóa không tự phản ứng với H+ hay H2 điều kiện nên tiểu phân chiếm số lượng lớn UO22+ d) Để giải câu hỏi này, cần xem xét phản ứng có liên quan đến UO2+ UO22+ + H2 → 2UO2+ + 2H+ Eo = +0,062V Epin = Eopin – (RT/2F)ln([H+]2.P(H2)-2) 2UO2+ + 6H+ + H2 → 2U4+ + 4H2O Eo = +0,620V Epin = Eopin – (RT/2F)ln([H+]-6.P(H2)-2) Tại điều kiện lúc đầu, Epin = 0, tương ứng với trường hợp sau: ĐIỆN HÓA HỌC H   P  H2 e ( FEopin / RT ) 1/ cho qúa trình U(VI) ⇌ U(V) H   P  H2 e ( 2 FEopin / RT ) 1/ cho qúa trình U(IV) ⇌ U(V) Các biểu thức cho giá trị ban đầu của: i) [H+] < 11,2M hay pH > -1 để U(V) bền U(IV) [H+] < 3,19.10-4M hay pH > 3,50 để U(V) bền U(IV) ii) [H+] < 1,12.10-5M hay pH > 4,95 để U(V) bền U(IV) [H+] < 3,19.10-2M hay pH > 1,50 để U(V) bền U(IV) Như UO2+ bền mức oxy hóa khác khoảng pH 3,5 – (ta xét dung dịch axit trung hòa) khí hydro tiêu chuẩn, bền không bị oxy hóa thành U(VI) pH có gía trị lớn 4,95 Áp suất riêng phần H2 khí thấp, nên điều kiện câu sau (câu ii) gần với điều kiện thực môi trường qủa đất UO2+ không thực bền kết qủa pin cho thấy icho32th Mangan Sắt hầu hết đất trồng Đan Mạch có nguồn gốc chủ yếu từ enzym vật liệu hữu chết Trong điều kiện axit khử, nguyên tố có mặt dạng MnII FeII Tại nơi mà nước ngầm tràn bề mặt theo suối, ion bị oxy hóa oxy không khí a) Viết phương trình phản ứng oxy hóa mangan (II) thành mangan (IV) oxit với dioxi (O2) b) Hãy tính ∆G1o 25oC phản ứng câu a với số liệu cho đây: 2MnO2(r) + 4H+(aq) + 2e-  Mn2+ + H2O(l) Eo2 = 1,21V 3O2(k) + 4H+(aq) + 4e-  2H2O(l) Eo3 = 1,23V c) Hãy tính số cân K1 25oC phản ứng câu a Giả thiết mangan (II) tạo phức với vật liệu hữu mùn đất Cũng giả thiết số tạo phức mangan (II) mùn 105M-1 nồng độ ligand 10-4M d) Hãy tính số cân phản ứng: 2Mn(mùn)2+(aq) + O2(k) + 2H2O(l) ⇌ 2MnO2(r) + 2mùn(aq) + 4H+ (aq) Đất trồng axit có pH đất kiềm có pH e) Từ số liệu lý thuyết cho tính nồng độ Mn(mùn)2+ pH pH = Biết p(O2) = 0,2 bar đất trồng có chứa lượng MnO2 dư f) Mangan trồng hấp thụ qua trung gian phức mùn Loại đất canh tác gặp vấn đề thiếu mangan dù có lượng lớn mangan đất? BÀI GIẢI: a) 2Mn2+(aq) + O2(k) + 2H2O(l)  2MnO2(r) + 4H+(aq) b) ∆G2o = -2FE2o = -233,5kJ.mol-1 ĐIỆN HÓA HỌC ∆G3o = -2FE3o = -474,7kJ.mol-1 ∆G1o = -2∆G2o + ∆G3o = -7,7kJ.mol-1 c) ∆G1o = -RTlnK1 với K1 = 22,4M2bar-1 d) Mn2+(aq) + mùn(aq) ⇌ Mn(mùn)2+ (aq)  = 105M-1 2Mn(mùn)2+(aq) + O2(k) + 2H2O(l) ⇌ 2MnO2(r) + 2mùn(aq) + 4H+ (aq) 2 K  mun H   K  21 2 Mn(mun) pO2    2,24.10 9 M bar 1 (*) e) pH = 5: Thay [H+] = 10-5M vào biểu thức (*) ta tính [Mn(mùn)2+] = 4,7.10-10M pH = 8: Thay [H+] = 10-8M vào biểu thức (*) ta tính [Mn(mùn)2+] = 4,7.10-16M f) Đất kiềm icho33th a) Một dung dịch chứa ion Sn2+ chuẩn độ điện hóa dung dịch Fe3+ Thế khử tiêu chuẩn cặp Sn4+/2+ Fe3+/2+ cho đây: Sn4+ + 2e = Sn2+ Eo = 0,154V Fe3+ + e = Fe2+ Eo = 0,771V i) Viết phương trình phản ứng tổng quát tinh lượng tự phản ứng ii) Xác định số cân phản ứng b) Nếu 20ml dung dịch Sn2+ 0,10M chuẩn độ dung dịch Fe3+ 0,20M Tính sức điện động pin điều kiện sau: i) Khi thêm 5mL Fe3+ ii) Tại điểm tương đương iii) Khi thêm 30mL dung dịch Fe3+ Điện cực calomel (EoS.C.E = 0,242V) sử dụng làm điện cực chuẩn c) Một số phương pháp phân tích quan trọng để định lượng ion Cu2+ phép chuẩn độ iot Trong phản ứng Cu2+ bị oxy hóa Cu+ I- I2 tự sinh phản ứng với dung dịch chuẩn Na2S2O3 Phản ứng chuẩn độ Cu2+ xảy theo phương trình: 2Cu2+ + 4I- → 2CuI(r) + I2(aq) Thế chuẩn qúa trình oxy hóa - khử là: Cu2+ + e = Cu+ Eo = 0,153V I2 + 2e = 2IEo = 0,535V Dựa vào chuẩn phản ứng xảy Tuy nhiên phản ứng xảy cách định lượng Chúng ta tìm hiểu lý thông qua kiện sau: i) Ở dung dịch nước CuI có tích số tan bé với Ksp = 1,1.10-12 Tính khử chuẩn biểu kiến qúa trình CuI(r) = Cu+ + I- ĐIỆN HÓA HỌC ii) Sử dụng kết qủa câu i), tính khử chuẩn biểu kiến phản ứng dựa vào cho biết chiều phản ứng iii) Tính số cân phản ứng từ kiện cho câu ii) BÀI GIẢI: a) i) Phản ứng xảy theo phương trình: Sn2+ + 2Fe3+ = 2Fe2+ + Sn4+ Eo = 0,617V ∆G = -nFE = -119kJ ii) 0,0592/n(lgK)  K = 6,92.1020 b) Trước điểm tương đương, E phản ứng tính phương trình: o E pin  ox E So.C E  kh E Sn  4 / Sn2    0,0592 Sn 2 lg Sn 4   i) Khi thêm 5,00mL Fe3+ lượng Sn2+ chuyển sang Sn4+ 5,00/20,00 Như vậy: Sn   15,0 / 20,0  Sn  5,0 / 20,0 2 4 Thay vào biểu thức tính E ta thu kết qủa E = -0,102V ii) Tại điểm tương đương ta tính E theo công thức: E o ESno  / Sn2   E Fe 3 / Fe2   0,118V iii) Khi thêm 30,00mL Fe3+ vào dung dịch dư 10mL Fe3+: Fe   20,0  Fe  10,0 2 3 Thay vào biểu thức tính E ta được: E = 0,511V c) i) ∆G = -RTlnKsp = 68,72kJ Mặt khác ta có: ∆G = -nFE  Eo = -0,707V ii) Cu+ + I- = CuI Eo = 0,707V Cu2+ + e = Cu+ Eo = 0,153V Phản ứng khử Cu2+ I- xảy theo phương trình: Cu2+ + I- + e = CuI(r) Eo = 0,86V Từ ta tính gía trị Eo phản ứng: 2Cu2+ + 4I- → 2CuI(r) + I2(aq) Eo = 0,325V Eo có gía trị dương cho biết phản ứng xảy theo chiều thuận Điều giải thích I- vừa đóng vai trò chất khử vừa đóng vai trò tác nhân tạo kết tủa Sự tạo thành kết tủa CuI bước phản ứng, tạo kết tủa CuI làm cho ion Cu+ bị tách khỏi dung dịch đưa phản ứng diễn theo chiều thuận iii) ∆Go = -nFEo = -31,3kJ Mặt khác ∆Go = -RTlnK  K = 2,9.105 icho 34th ĐIỆN HÓA HỌC Động phần quan trọng sống đại Các xe chạy điện phát triển để bảo đảm vận chuyển tương lai Một số phương pháp cho phương tiện chạy điện sử dụng nguồn lượng điện thích hợp Acquy cần phải sạc lại hết điện nên sử dụng liên tục Sử dụng phương pháp in situ tổng quát để tạo điện pin nhiên liệu phương pháp hấp dẫn Pin nhiên liệu tế bào điện hóa mà phản ứng hóa học diễn liên tục Pin nhiên liệu sử dụng phản ứng cháy để sinh điện Các bán phản ứng diễn điện cực electron chuyển hóa thông qua mạch điện kín Các electron phân lập môi trường ion chứa dung dịch chất rắn trạng thái nóng chảy (đều có tính dẫn điện) Các phản ứng diễn điện cực pin nhiên liệu hydro – oxy với chất điện ly dung dịch KOH là: O2(k) + 2H2O + 4e = 4OH-(aq) (1) H2(k) + 2OH (aq) = 2H2O + 2e (2) Phản ứng tổng quát là: 2H2 + O2 = 2H2O (3) Sản phẩm phản ứng nước hiệu suất từ 50 – 60% 1) Viết phản ứng xảy catot 2) Viết phản úng xảy anot 3) Nếu chất điện ly axit photphoric phản ứng xảy nào? Sự thay đổi lượng Gibbs ∆Go thước đo chuyển dịch chiều phản ứng Sự chuyển đổi lượng cho hệ thức ∆Go = -nFEo n số electron vận chuyển phản ứng F số Faraday (F = 96487C) Thế điện cực chuẩn O2(k) 25oC +1,23V 4) Hãy tính ∆Go pin nhiên liệu môi trường axit (câu 3) Qúa trình sinh lượng đốt cháy nhiên liệu khó kiểm soát Ở Hà Lan, khí thiên nhiên nguồn lượng hấp dẫn có sẵn Các nhà máy điện đại chuyển hóa 35 – 40% nguồn lượng sinh đốt cháy khí thiên nhiên Phản ứng cháy tỏa nhiệt khí thiên nhiên (metan) biểu diễn phương trình: CH4(k) + 2O2(k) → CO2(k) + 2H2O(k) + lượng Năng lượng sinh thường sử dụng cách gián tiếp để sưởi ấm nhà hay để chạy máy móc Tuy nhiên, loại ximăng chịu nhiệt chứa oxit kim loại trạng thái rắn (tồn trạng thái ion) làm chất dẫn điện khí thiên nhiên sử dụng cách trực tiếp, không cần xúc tác hiệu suất chuyển hóa cao hẳn (75%) Phản ứng loại pin nhiên liệu là: CH4(k) + 2O2(k) → CO2(k) + 2H2O(k) 5) Viết phản ứng catot anot Một loại pin chịu nhiệt khác tận dụng cacbonat nóng chảy chất dẫn điện Hydro sử dụng làm nhiên liệu, oxy trộn với CO2 6) Viết phản ứng catot anot phản ứng xảy ĐIỆN HÓA HỌC BÀI GIẢI: 1) Ở catot oxy bị khử ion hydroxit (phản ứng 1) 2) Ở anot hydro bị oxy hóa thành nước (phản ứng 2) 3) Anot: 2H2 → 4e + 4H+ Catot: 4e + 4H+ + O2(k) → 2H2O(k) Phản ứng chung: 2H2(k) + O2(k) → 2H2O(k) 4) Thế khử chuẩn phản ứng xảy catot: 0V Thế khử chuẩn phản ứng xảy anot: +1,23V Số electron vận chuyển: 4e ∆Go = -nFEo = -474716J 5) CH4(k) + 2(O2-, chất dẫn điện) → CO2(k) + 2H2O(k) + 4e O2(k) + 4e → 2O2- (chất dẫn điện) CH4(k) + 2O2(k) → CO2(k) + 2H2O(k) 6) Anot: 2H2(k) + 2CO32-(l) → 2CO2(k) + 2H2O(k) + 4e Catot: O2(k) + 2CO2(k) + 4e → 2CO32-(l) Phản ứng chung: 2H2 + O2 = 2H2O icho35th Pin Ni – Cd (“Nicad”) sử dụng rộng rãi loại thiết bị bỏ tún điện thoại di động, máy quay phim xách tay, laptop, v.v… Pin Ni – Cd có gía vừa phải có chu trình sống cao đồng thời hoạt động nhiệt độ thấp hay cao Nó không cần phải bảo dưỡng nạp điện 2000 lần Một tế bào pin Ni – Cd thực hai nửa phản ứng sau: Cd(OH)2(r) + 2e → Cd(r) + 2OHEo1 = -0,809V 2NiO(OH) + 2H2O + 2e → 2Ni(OH)2(r) + 2OHEo2 = -0,490V Eo1; Eo2 khử chuẩn 25o-C 1) Phản ứng xảy catot? Viết phương trình Nernst 2) Phản ứng xảy anot? Viết phương trình Nernst 3) Viết phản ứng chung 4) Tính E phản ứng 25oC 5) Tính khối lượng Cd chứa điện thoại di động có sử dụng pin Ni – Cd Biết công suất thông thường pin 700mAh BÀI GIẢI: 2NiO(OH) + 2H2O + 2e → 2Ni(OH)2(r) + 2OH- Eoc = -0,490V Ec  Eco   RT ln OH  2F  Cd(r) + 2OH- → Cd(OH)2(r) + 2e E a  E ao  RT ln 2F OH   Eoa = -0,809V  Cd(r) + 2NiO(OH)(r) + 2H2O nap phong 2Ni(OH)2(r) + Cd(OH)2(r) ĐIỆN HÓA HỌC E = Eoa – Eoc = 1,299V 700mAh = 0,700A 3600s = 2520C nCd = 2520/2.96485 = 0,013mol  mCd = 0,013.112,4 = 1,47g icho37th Một số hợp chất vô có biến đổi số oxy hóa, chẳng hạn nhiều hợp chất Mn có phạm vi số oxy hóa từ đến +7 Thế khử tiêu chuẩn nửa phản ứng đo dựa vào điện cực hydro Trong tập này, khử Mn2+ + 2e → Mn viết là: Mn2+(1,5)Mn Mn dung dịch axit xảy loạt khử: Mn3+ → Mn2+ → Mn viết sau: Mn3+(1,5)Mn2+(-1,18)Mn Sự khử tự xảy khử dương Sơ đồ Frost vẽ nEo (n số electron them gia vào nửa phản ứng) cặp X(N)/X(O) theo số oxy hoá N nguyên tố, dùng để vi hạt bền hợp chất có số oxy hóa khác Hình sơ đồ Frost Mn3+/Mn2+/Mn 1) Thế khử phụ thuộc nồng độ vi hạt dung dịch MnCO3 có tích số tan Ksp=1,8.10-11 Hãy dùng phương trình Nernst để tính 25oC mạch điện hóa gồm: Mn(r)│Mn2+(aq)║Mn2+(aq)/MnCO3│Mn(r) nồng độ Mn2+ điện cực bên phải 1,0.10-8M 2) Đối với oxy, khử tiêu chuẩn dung dịch axit sau: O2(0,7)H2O2(1,76)H2O Tính khử nửa phản ứng khử O2 thành H2O H2O2 tự phân hủy không? Xenon diflorua tạo đặt bình sấy khô chứa khí xenon khí flo ánh sáng mặt trời Nửa phản ứng khử XeF2 xảy sau: XeF2(aq) + 2H+(aq) + 2e → Xe(k) + 2HF(aq) Eo = 2,32V 3) Hãy dùng mô hình VSEPR dự đoán số cặp electron hình dạng phân tử XeF2 Hãy chứng tỏ dung dịch nước, XeF2 phân hủy tạo O2, tính Eo phản ứng Liệu phân hủy có xảy thuận lợi dung dịch có tính axit hay tính bazơ? Hãy giải thích biết 2H2O → O2 + 4H+ + 4e có Eo = -1,23V BÀI GIẢI: 1) Epin = Eo – (0,0592/2)lg([Mn2+]phải/[Mn2+]trái) Ksp = [Mn2+][CO32-] = 1,8.10-11 ĐIỆN HÓA HỌC [Mn2+]phải = 1,0.10-8M [Mn2+]trái = 1,0M; Eo = 0,00V (do tất Mn) Vậy Epin = 0,237V 2) Phản ứng khử oxy thành nước có Eo = (0,70 + 1,76)/2 = 1,23V Qúa trình O2 + 4H+ + 4e → 2H2O Eo = 1,23V Như qúa trình 2H2O2 → 2H2O + O2 có Eo = 1,06V > 0,00V Vậy phản ứng xảy theo chiều thuận 3) Số cặp electron (lưỡng tháp tam giác) có cặp electron mặt phẳng biên nên cấu tạo hình học XeF2 đường thẳng 2H2O → O2 + 4H+ + 4e Eo = -1,23V XeF2(aq) + 2H+(aq) + 2e → Xe(k) + 2HF(aq) Eo = 2,32V 2XeF2(aq) + 2H+(aq) + 2H2O → Xe(k) + O2(k) + 4HF(aq) Eo = 1,09V Vậy phản ứng diễn dễ dàng môi trường axit OLYMPIC HÓA HỌC CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI ÚC 2004 Thế điện cực chuẩn bạc niken Eo(Ag+/Ag) = +0,80V Eo(Ni2+/Ni) = -0,23V Mệnh đề sau đúng? a) Ag+ tác nhân oxy hóa Ni2+ tác nhân khử b) Ag+ tác nhân oxy hóa mạnh Ni2+ Ag chất khử mạnh Ni c) Ni2+ bị khử bới bạc kim loại d) Ag+ tác nhân oxy hóa mạnh Ni2+ Ni chất khử mạnh Ag e) Ni2+ tác nhân oxy hóa mạnh Ag+ Ag chất khử mạnh Ni BÀI GIẢI: Câu d ITALY 1999 Cách biểu diễn pin Daniell là: a) Cu2+(aq)│Cu(r)║Zn(r)│Zn2+(aq) b) Zn2+(aq)│Zn(r)║Cu(r)│Cu2+(aq) c) Zn(r)│Zn2+(aq)║Cu2+(aq)│Cu(r) d) Cu(r)│Cu2+(aq)║Zn2+(aq)│Zn(r) BÀI GIẢI: Câu c ITALY 1999 Điện phân dung dịch CuSO4(100mL; 0,150M) với cường độ 1,25A toàn Cu thoát thời gian cần thiết là: a) 77,2 phút b) 60,3 phút c) 19,3 phút d) 38,6 phút BÀI GIẢI: Câu d ÁO 1999 Trong phép phân tích tác nhân oxy hóa ion Ce4+, dễ bị khử thành ion Ce3+ Gía trị oxy hóa - khử ion phụ thuộc vào anion có ĐIỆN HÓA HỌC mặt Chất để oxy hóa dung dịch Ce4+ As2O3 Cho As2O3 tác dụng với NaOH axit hóa thu asenit (AsO33-), ion bị Ce4+ oxy hóa thành asenat (AsO43-), xúc tác lượng nhỏ OsO4, chất thị oxy hóa - khử feroin Viết phương trình ion phản ứng chuẩn độ asenit Ce4+ tính điểm tương đương (Eeq) làm việc với pH = Eo1(AsO43-/AsO33-) = 0,56V Eo2(Ce4+/Ce3+; HClO4) = 1,70V BÀI GIẢI: AsO33- + 2Ce4+ + H2O → 2Ce3+ + AsO43- + 2H+      0,059 AsO43 H  E1  E  lg AsO33 o  E1o      0,059 AsO43 lg Khi pH = E1 = E  0,059  AsO33 o   0,059 Ce  lg Ce3 Eeq  E1  E2 E2  E2o    0,059 0,059 AsO43 lg H   lg 2 AsO33       Ce   0,059 lg AsO   0,059 lg Ce   0,059 lg AsO  Ce  AsO  Ce  AsO  AsO   Ce   E  0,90 V Ở điểm tương đương: AsO  Ce  E1o  0,059  E2o  0,059 lg 4 3 3 3 3 3 4 3 3 3 4 3 eq ĐỨC 1999 (Vòng 2) Cho ba tế bào điện hóa với hiệu điện tương ứng 298K: 1) Hg/HgCl2, KCl (bão hoà)//Ag+ ( a = 0,0100mol/L)/Ag E = 0,439V 2) Hg/HgCl2, KCl (bão hoà) = AgI (bão hoà)/Ag E = 0,089V 3) Ag/AgI (bão hoà), PbI2 (bão hoà) // HgCl2, KCl (bão hoà)/Hg E = 0,230V a) Hãy trình bày khái niệm hoạt độ nghĩa ứng dụng đâu điện hóa học? b) Tính TAgI c) Tính T PbI2 Biết Eo(Ag+/Ag) = 0,799V; R = 8,314J/K.mol; F = 96487C BÀI GIẢI: a) Do tác động tương hỗ ion với mà nhiều dung dịch với nồng độ C  0,01M không xử dung dịch lý tưởng Khi người ta tính toán “nồng độ hữu hiệu” gọi hoạt độ Ở nồng độ thấp hoạt độ nồng độ Từ điện áp tế bào người ta tính điện điện cực calomen [Hg/Hg2Cl2, KCl (bão hoà)] ĐIỆN HÓA HỌC Sau tính nồng độ ion bạc tế bào Vì nồng độ ion iodua nồng độ ion bạc, kết qủa tích số hoà tan bạc iodua T = [Ag+]2 Cũng từ hiệu điện tế bào người ta tính nồng độ ion bạc từ sử dụng tích số hoà tan vừa tính cố thể tính nồng độ ion iodua tế bào Nồng độ iodua lớn nhiều so với nồng độ ion bạc Lượng dư ion iodua phải hình thành hoà tan chì iodua, nửa lượng dư cho biết nồng độ ion chì Bằng cách tính tích số hoà tan PbI2 b) Tính điện điện cực calomen: E1 = E(Ag+/Ag) – Ecalomen Với E ( Ag  / Ag )  E o  RT ln a( Ag  )  0,681V F Tính nồng độ ion bạc: E2 = E(AgI (bão hòa)/Ag//Ag) – Ecalomen  E(AgI (bão hòa)/Ag//Ag) = 0,331V Mặt khác ta có: E(AgI (bão hòa)/Ag//Ag) = E o  RT ln a( Ag  )  0,331V  a( Ag  )  1,22.108 M F Với đại lượng [Ag+] = a(Ag+)  TAgI = 1,48.10-16 c) E3 = Ecalomen – E(AgI (bão hoà), PbI2 (bão hoà)/Ag)  E(AgI (bão hoà), PbI2 (bão hoà)/Ag) = 0,012V Tương tự phần b, kết qủa thu [Ag+] = 4,89.10-14M Phần nồng độ ion iodua sinh từ AgI Sử dụng tích số hoà tan AgI tính phần b ta có: [I-] = 3,02.10-3M Phần nồng độ iọn iodua sinh từ AgI không đáng kể so với gía trị Như nồng độ ion chì 0,5[I-] T(PbI2) = 0,5[I-]3 = 1,38.10-8M3 ĐỨC 1999 (Vòng 3) Cho chuẩn sau đây: AgBr(r) + e → Ag + BrEo1 = 0,0713V Ag+ + e → Ag Eo2 = 0,7996V a) Trên sở tính TAgBr 25oC b) Từ tính ∆Go qúa trình: AgCl(r) ⇌ Ag+(aq) + Cl-(aq) Biết SAgCl(25oC) = 1,274.10-5M BÀI GIẢI: a) Eo1 có liên quan đến bán tế bào, lớp kết tủa bạc bromua nồng độ ion bromua 1,00M Nhờ có Eo2 người ta theo phương ĐIỆN HÓA HỌC trình Nernst tính nồng độ ion bạc tế bào từ nhờ có [Br-] = 1,00M tính tích số hoà tan E1o  E2o  RT ln C1  4,81.1013 M  TAgBr  4,81.1013 M F b) Từ độ hoà tan ta có: [Ag+] = [Cl-] = 1,274.10-5M tích số hoà tan T = (1,274.10-5)2 T số cân KC phản ứng: AgCl(r) ⇌ Ag+(aq) + Cl-(aq) KC sô cân nhiệt động lực học Điều có nghĩa là: ∆Go = -RTlnT = 55,8kJ/mol C KẾT LUẬN Chuyên đề đề xuất phương pháp tự học nghiên cứu tài liệu cho phần điện hóa, sở đề câu hỏi lí thuyết, viết phương trình hoá học, tập tính toán định lượng Đề tài nhiều tập với nội dung phong phú đa dạng Chuyên đề áp dụng trình giảng dạy lớp chuyên đội tuyển quốc gia kết định Chuyên đề hoàn thành thời gian ngắn nên không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến độc giả để chuyên đề hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn [...]... pin và viết phương trình phản ứng tương ứng của pin ĐIỆN HÓA HỌC b) Hãy tính sức điện động của pin và viết phương trinh phản ứng khi pin phóng điện Giả sử pin phóng điện hoàn toàn và lượng Zn có dư c) Hãy tính điện lượng phóng thích trong qúa trình phóng điện Trong một thí nghiệm khác, KCl(r) được thêm vào dung dịch AgNO3 ở phía bên phải của pin ban đầu Xảy ra sự kết tủa AgCl(r) và làm thay đổi sức điện. .. E = (RT/nF)lnK = (0,059/n)lgK  K = 1025,42 = 2,6.1025 6 a) 4 BÀI TẬP CHUẨN BỊ CHO OLYMPIC HÓA HỌC QUỐC TẾ icho32nd Kỹ thuật điện hóa học thường được dùng để xác định tính tan của các muối khó tan Do sức điện động là hàm bậc nhất theo logarit của nồng độ cho nên có thể xác định được các nồng độ dù rất nhỏ Bài tập này sử dụng một pin điện hóa gồm hai phần, được nối bằng cầu muối Phần bên trái của sơ... cách điện phân dung dịch KClO3 Thực tế khi điện phân ở một điện cực, ngoài nửa phản ứng tạo ra sản phẩm chính là KClO4 còn đồng thời xẩy ra nửa phản ứng phụ tạo thành một khí không màu Ở điện cực thứ hai chỉ xẩy ra nửa phản ứng tạo ra một khí duy nhất Hiệu suất tạo thành sản phẩm chính chỉ đạt 60% 1 Viết ký hiệu của tế bào điện phân và các nửa phản ứng ở anot và catot 2 Tính điện lượng tiêu thụ và thể... kiện điện hóa và nhiệt động thuận lợi cho việc hoà tan 0,100g Ag 2005 (Bảng B): 1) Trộn hai thể tích bằng nhau của hai dung dịch SnCl2 0,100M và FeCl3 0,100M Xác định nồng độ các ion thiếc và sắt khi cân bằng ở 25oC Tính thế của các cặp oxy hóa - khử khi cân bằng 2) Nhúng một sợi Ag vào dung dịch Fe2(SO4)3 2,5.10-2M Xác định nồng độ của Fe3+; Fe2+ và Ag+ khi cân bằng ở 25oC Tính thế của các cặp oxy hóa. .. KCN để chiết vàng từ quặng? Nước cường thủy, là một hỗn hợp gồm HCl và HNO3 lấy theo tỉ lệ 3:1 về thể tích, đã được tìm ra và phát triển bởi các nhà giả kim thuật để hoà tan vàng Qúa trình này là một phản ứng oxy hóa - khử xảy ra theo phương trình: Au(r) + NO3-(aq) + Cl-(aq) AuCl4-(aq) + NO2(k) 3 Viết hai nửa phản ứng và sử dụng nó để cân bằng phương trình trên 4 Chỉ ra qúa trình nào là oxy hóa, qúa trình... A) Một bình điện phân chứa dung dịch NaOH (pH=14) và một bình điện phân khác chứa dung dịch H2SO4 (pH = 0) ở 298K Khi tăng hiệu điện thế từ từ ở hai cực mỗi bình ngườii ta thấy có khí giống nhau thoát ra ở cả hai bình tại cïng điện thế 1 Giải thích hiện tượng trên Viết các phưng trình phản ứng xảy ra ở mỗi bình (không xét sự tạo thành H2O2 và H2S2O8) 2 Tính hiệu điện thế tối thiểu phải đặt vào hai cực... trình này vàng kịm loại được chuyển chậm thành [Au(CN)2]- tan được trong nước (phản ứng (1)) Sau khi đạt đến cân bằng, phần dung dịch (pha dung dịch) được bơm ra và vàng kim loại được thu hồi bằng cách cho phức vàng tác dụng với kẽm, kẽm được chuyển thành [Zn(CN)4]2- (phản ứng 2) 1) Viết và cân bằng các phương trình ion của phản ứng (1) và (2) Vàng trong tự nhiên thường ở dạng hợp kim với bạc và bạc cũng... phương trình nửa phản ứng oxi hóa - khử của các cặp đã cho 2 Tính Eo của các cặp IO4/ IO3 và IO3/ HIO 3 Về phương diện nhiệt động học thì các dạng oxi hóa- khử nào là bền, các dạng nào là không bền? Tại sao? 4 Thêm 0,40 mol KI vào 1 lít dung dịch KMnO4 0,24 M ở pH = 0 a) Tính thành phần của hỗn hợp sau phản ứng b) Tính thế của điện cực platin nhúng trong hỗn hợp thu được so với điện cực calomen bão hoà... trung hoà hết HNO3 và hoà tan PbI2 tạo thành PbO2–, do đó Pb2+ giảm và Epin tăng PbI2 + 4 OH–  PbO2– + 2 H2O + 2 I– b) Thêm ít Fe3+ vào dung dịch X: Fe3+ + SCN–  FeSCN2+ Nồng độ ion SCN– giảm, do đó nồng độ ion Ag+ tăng, E2 tăng  Epin tăng ĐIỆN HÓA HỌC 2005 (BẢNG A) Ở pH = 0 và ở 25oC thế điện cục tiêu chuẩn Eo của một số cặp oxi hóa- khử được cho như sau: 2IO4/I2(r) = 1,31V; 2IO3/I2(r) = 1,19V;... xong, sức điện động bằng 1,04V và [K+] = 0,300M d) Hãy tính [Ag+] tại cân bằng e) Hãy tính [Cl-] tại cân bằng và tích số tan của AgCl Thế điện cực chuẩn tại 25oC như sau: Zn2+(aq) + 2e  Zn(r) Eo = -0,76V Ag+(aq) + e  Ag(r) Eo = +0,80V BÀI GIẢI: a) Giản đồ pin: Zn(r) │Zn2+(aq)║ Ag+(aq)│Ag(r) Giản đồ pin này thoả quy ước của IUPAC với qúa trình oxy hóa (cho electron) phía bên trái: Trái, oxy hóa: Zn(r)

Ngày đăng: 06/06/2016, 09:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan