Phối hợp các phương pháp dạy học tích cực vào tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong chương III con người, dân số và môi trường sinh học 9

50 319 0
Phối hợp các phương pháp dạy học tích cực vào tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong chương III con người, dân số và môi trường sinh học 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng giáo dục - đào tạo huyện khoái Châu Trường THCS Thuần Hưng ===== ===== kinh nghiệm Phối hợp phương pháp dạy học tích cực vào tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học chương III "con người dân số môi trường" Người thực hiện: Đỗ Thị Thanh Xuân Tổ : Khoa học tự nhiên Trường: THCS Thuần Hưng Năm học: 2012 - 2013 Phần I: Đặt vấn đề A Lí chọn đề tài Bảo vệ môi trường(BVMT) vấn đề quan tâm mang tính toàn cầu nước ta, BVMT vấn đề quan tâm sâu sắc Nghị số 41/NQ-TƯ ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị tăng cường công tác BVMT thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Nghị xác định quan điểm “BVMT vấn đề sống nhân loại; yếu tố bảo đảm sức khỏe chất lượng sống nhân dân, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ, phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị, an ninh quốc gia thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế nước ta” Với phương châm “lấy phòng ngừa hạn chế tác động xấu MT chính” Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức giải pháp số Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2001 Thủ tướng phủ việc phê duyệt đề án: “Đưa nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân” với mục tiêu: “Giáo dục HS, có hiểu biết pháp luật chủ chương sách Đảng, Nhà nước BVMT; có kiến thức MT để tự giác thực BVMT” Cụ thể hóa triển khai thực chủ trương Đảng Nhà nước, 3/1/2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo thị việc tăng cường công tác giáo dục BVMT, xác định BVMT nhiệm vụ trọng tâm cho giáo dục phổ thông trang bị cho HS kiến thức, kỹ MT BVMT hình thức phù hợp môn học nhằm xây dựng mô hình nhà trường xanh, sạch, đẹp phù hợp với điều kiện nhà trường Qua thực tế làm công tác giảng dạy môn Sinh học trường THCS, thấy việc sâu tìm hiểu khai thác kiến thức môi trường,để dạy phần giáo dục BVMT cho HS lớp cần thiết Nhưng nhiều GV dạy phần lúng túng, chưa hiểu hết tầm quan trọng giáo dục BVMT, nên nội dung sách giáo khoa chưa khai thác hết, phối hợp phương pháp chưa linh hoạt , giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS gượng ép, chưa rõ sở khoa học biện pháp bảo vệ môi trường, HS chưa tự giác thực tốt BVMT Thậm chí có em hiểu kiến thức chưa đầy đủ không xác Để HS dễ dàng lĩnh hội, vận dụng tốt kiến thức BVMT người GV phải tự nghiên cứu kỹ nội dung dạy, phải làm đồ dùng dạy học như: sưu tầm hình ảnh, tư liệu,tìm hiểu thực tế liên quan phối hợp linh hoạt phương pháp dạy học theo hướng tích cực vào trình dạy học Như vậy, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, bồi dưỡng phương pháp tự học, tự nghiên cứu, rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS Giúp em say mê môn học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn, từ đúc rút số kinh nghiệm viết đề tài: “Phối hợp phương pháp dạy học tích cực vào tích hợp giáo dục BVMT dạy học chương III: Con người, sinh vật, môi trường” - Sinh học b Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Do thời gian có hạn, đề tài tập trung nghiên cứu lựa chọn, phối hợp phương pháp dạy học tích cực vào giáo dục BVMT dạy lí thuyết chương III: “Con người, dân số môi trường” - Đối tượng: Phương pháp dạy học tích cực phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy tích hợp GDBVMT C Mục đích nghiên cứu Đề xuất phối hợp phương pháp dạy học tích cực vào tích hợp GDBVMT Đề tài không giúp HS chủ động, sáng tạo, lĩnh hội kiến thức mà hình thành cho em quan tâm, hành vi, ý thức BVMT Với mong muốn tất người hiểu rõ vấn đề GDBVMT từ xác định trách nhiệm mình, có ý nghĩa quan trọng việc đào tạo hệ trẻ tự giác thực tốt luật BVMT D Điểm kết nghiên cứu - Lựa chọn phương pháp dạy học để tích hợp giáo dục môi trường theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập HS - Tập dượt cho HS cách tự đánh giá, đánh giá lẫn - Hình thành cho em quan tâm đến môi trường, xây dựng ý thức BVMT, hạn chế ô nhiễm môi trường việc làm hàng ngày - Việc phối hợp phương pháp để tích hợp BVMT theo hướng tích cực hóa hoạt động người học dạy sinh học điều khó, làm mà tất GV viên khác làm đạt kết tốt người GV nhiệt tình với chuyên môn, say mê với nghề nghiệp, với HS yêu thích môn học, chăm học tập Phần II: Giải vấn đề a sở lí luận I - Điều tra thực trạng trước nghiên cứu * Đối với GV: Qua trao đổi, dự thăm lớp bạn bè đồng nghiệp, dạy tích hợp giáo dục BVMT môn Sinh học hầu hết GV dạy mức truyền đạt kiến thức nội dung sách giáo khoa, chưa có mở rộng, chưa khai thác kỹ kiến thức thực tế ô nhiễm MT xung quanh nên học sôi động, thầy trò hoạt động thiếu đồng bộ, giáo viên làm việc nhiều * Đối với HS: HS hiểu kiến thức phần chưa sâu, hiểu kiến thức chưa xác, vận dụng lý thuyết vào thực tế chưa tốt, thể ý thức tự giác chưa cao, MT xung quanh em bị ô nhiễm nhiều II - phương pháp nghiên cứu nghiên cứu lý thuyết: Để viết kinh nghiệm tiến hành nghiên cứu tài liệu có liên quan: - Các tài liệu sở lý luận đổi phương pháp dạy - học theo hướng tích cực, lấy HS làm trung tâm -Các tài liệu khoa học phân phối chương trình, sách giáo khoa, sách hướng dẫn giảng dạy Sinh học tài liệu tham khảo phục vụ cho việc dạy học tích hợp GDBVMT nhằm xác định kỹ năng, kiến thức cần đạt bậc THCS, làm sở lý luận cho đề tài Thực nghiệm sư phạm: Tôi tiến hành nghiên cứu phối hợp phương pháp dạy học tích cực vào GDBVMT dạy chương III: “Con người dân số môi trường” tiến hành soạn giáo án nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh BVMT lớp thực nghiệm 9A tiến hành phối hợp phương pháp dạy học tích cực: trực quan, vấn đáp tìm tòi, động não ,dạy học hợp tác nhóm nhỏ kết hợp với phương pháp giao cho HS làm tập thực hành nhà dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh lớp đối chứng 9B sử dụng chủ yếu phương pháp thuyết trình, minh hoạ, giảng giải kiến thức III - Tổng quan vấn đề nghiên cứu - xác định sở lý luận phương pháp dạy học tích cực lý luận tích hợp GDBVMT - Xây dựng biện pháp tổ chức hoạt động dạy học tích cực để dạy tích hợp GDBVMT rút kết luận hiệu việc khai thác kiến thức - Thiết kế hoạt động dạy học lý thuyết chương III: ‘‘Con người dân số môi trường’’ IV- Nội dung nghiên cứu Môi trường, ô nhiễm môi trường a) Môi trường gì? MT bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật MT nhà trường bao gồm không gian trường, sở vật chất trường như: Lớp học, phòng thí nghiệm, sân chơi, vườn trường, thầy giáo, cô giáo, học sinh, nội quy trường, tổ chức xã hội như: Đoàn, đội b) Ô nhiễm MT: - Khái niệm: Ô nhiễm MT tượng MT tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lý, hóa học, sinh học MT bị thay đổi gây tác hại đến đời sống người sinh vật Do phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội năm qua làm đổi xã hội Việt Nam Chỉ số tăng trưởng kinh tế không ngừng nâng cao Tuy vậy, phát triển kinh tế chưa đảm bảo cân với việc BVMT MT Việt Nam xuống cấp, nhiều nơi MT bị ô nhiễm nghiêm trọng Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ chương biện pháp nhằm giải vấn đề MT Hoạt động BVMT cấp, ngành đông đảo tầng lớp nhân dân quan tâm Tuy việc BVMT nước ta chưa đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn MT nước ta tiếp tục bị xuống cấp nhanh, có lúc, có nơi đến mức báo động Phương pháp tích hợp kiến thức giáo dục BVMT môn Sinh học THCS: a) Tích hợp giáo dục MT gì? Tích hợp kết hợp cách có hệ thống kiến thức GDMT kiến thức môn học thành nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với dựa mối liên hệ lý luận thực tiễn đề cập học Như vậy, kiến thức GDMT muốn đưa vào học được, mà phải vào nội dung học có liên quan với vấn đề MT tìm chỗ thích hợp để đưa vào GDBVMT lĩnh vực giáo dục liên ngành, tích hợp vào môn học hoạt động GDBVMT ghép thêm vào chương trình giáo dục môn riêng biệt chủ đề nghiên cứu mà hướng hội nhập vào chương trình GDBVMT cách tiếp cận xuyên môn 10 Trong môn Sinh học, tích hợp kiến thức GDMT phân thành dạng: - Dạng lồng ghép: dạng kiến thức GDMT có chương trình SGK trở thành phận kiến thức môn học Trong SGK THCS kiến thức GDMT lồng ghép là: + Chiếm vài chương + Chiếm trọn vẹn + Chiếm mục, đoạn hay câu học - Dạng liên hệ: dạng kiến thức GDMT không đưa vào chương trình SGK, dựa vào nội dung học GV bổ sung kiến thức GDMT có liên quan với học qua giảng b) Các hình thức tổ chức dạy học GDMT: - Hình thức dạy học nội khóa: Bao gồm hình thức dạy học lớp lớp Hình thức dạy học lớp sử dụng chủ yếu Việt nam, song cần phải lựa chọn thích hợp để đưa kiến thức GDMT vào cho phù hợp Trong đó, hình thức dạy học lớp ý tới, đặc biệt với môn Sinh học - môn học liên quan nhiều đến thực tế thiên nhiên Trong chương trình Sinh học - 56, 57: Thực hành - Tìm hiểu tình hình MT địa phương Đối với có phần hay số nội dung kiến thức GDMT GV cố gắng phân tích rõ khía cạnh MT liên quan đến học Đối với học kiến thức GDMT lồng ghép, tùy theo khả mà liên hệ kiến thức GDBVMT vào học - Hình thức dạy học ngoại khóa: nước ta hình thức dạy học ngoại khóa từ trước đến chưa phổ 11 biến nhiều nước giới, việc GDMT cho HS qua hình thức ý, hội HS tiếp cận với thiên nhiên, ứng dụng kiến thức MT học vào thực tế BVMT tự nhiên, phát triển khả độc lập HS, giúp HS tự tổ chức việc tìm hiểu, nhận xét, thảo luận vấn đề MT hoạt động BVMT Chính hoạt động dễ dàng giúp HS có ý thức BVMT Hoạt động ngoại khóa tiến hành với nhiều hình thức khác - Tổ chức nói chuyện giao lưu MT - Tổ chức thi tìm hiểu MT địa phương, đố vui MT - Tổ chức xem đoạn video - clip MT - Nghiên cứu MT địa phương - Tổ chức hoạt động BVMT trường học MT địa phương theo chế độ thường xuyên hay định kỳ c) Phương pháp dạy học tích hợp môi trường Nội dung GDMT tích hợp nội dung môn học nên phương pháp GDMT tích hợp vào phương pháp giảng dạy môn Tuy nhiên muốn đạt mục tiêu giáo dục phổ thông không giúp cho người học có kiến thức mà phải hình thành cho họ quan tâm, hành vi môi trường cần sử dụng phương pháp dạy học tích cực phát huy tính chủ động, sáng tạo cho người học * Khái niệm phương pháp dạy học tích cực: Thuật ngữ “phương pháp dạy học tích cực” thuật ngữ rút gọn dùng để nhóm phương pháp dạy học, giáo dục theo hướng phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo người học, thực chất cách dạy hướng tới việc học chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động * Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 12 b) Các chất thải không thu gom xử lí cách c) Các chất thải không thu gom d) Các chất thải thu gom không xử lí Câu 4: Sắp xếp thông tin cột A với cột B cho phù hợp, ghi kết vào cột C Hoạt động Hậu phá hủy MT tự KQ người (A) nhiên (B) (C) Săn bắt động vật a Mất nơi sinh hoang dã vật Đốt rừng lấy đất b Xói mòn thoái hóa trồng trọt đất Chăn thả gia súc c Ô nhiễm MT Khai thác khoáng d Cháy rừng sản e Hạn hán Phát triển nhiều g Mất cân sinh khu dân cư thái Chiến tranh B Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (3.5 điểm) Con người làm để bảo vệ cải tạo MT? Câu 2: (3.5 điểm) Theo em nguồn lượng chủ yếu người tương lai gì? Giải thích? * Đáp án, thang điểm Kiểm tra lần A Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu1: d (0,5 điểm) Câu 2: a (0,5 điểm) Câu 3: b (0,5 điểm) Câu 4: Mỗi ý 0.25 đ x = 1.5 điểm a, h a, b, c, d, g, h 38 Tất a, b, c, d, g, h a, b, c, d, g, h Tất B Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (3.5 điểm) Trả lời Điểm - Con người nỗ lực bảo vệ cải tạo 0,5 MT tự nhiên biện pháp: - Hạn chế phát triển dân số nhanh 0,5 - Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên 0,5 - Bảo vệ loài sinh vật 0,5 - Phục hồi trồng rừng 0,5 - Kiểm soát giảm thiểu nguồn chất thải 0,5 gây ô nhiễm - Lai tạo giống có xuất phẩm chất 0,5 tốt Câu 2: (3.5 điểm) Trả lời - Nguồn lượng chủ Điểm yếu người 0,5 tương lai nguồn lượng như: 0,5 + Năng lượng mặt trời, 0,5 + Năng lượng thủy triều, 0,5 + Năng lượng nhiệt từ lòng trái 0,5 đất, + Năng lượng gió - Bởi chúng không gây ô nhiễm MT sử dụng 0,5 mà cho ta hiệu cao - Hơn số nguồn lượng phổ biến dần cạn kiệt dầu lửa, khí đốt, than đá 39 0,5 * Đề Kiểm tra lần (Sau Kiểm tra lần - 20 ngày) A Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí do: a) Cháy rừng b) Khí thải sản xuất công nghiệp c) Hoạt động phương tiện giao thông d) Cả a,b,c Câu 2: Tác động lớn người tới MT tự nhiên từ gây nhiều hậu xấu làm: a Mất nhiều loài sinh vật b Mất cân sinh thái c Phá hủy thảm thực vật từ gây sói mòn thoái hoá đất, ô nhiễm môi trường, hạn hán lụt lội, lũ quét d Suy giảm hệ sinh thái Câu 3: Để hạn chế ô nhiễm chất thải rắn cần: a Chôn lấp rác b Đổ rác quy định c Đốt rác cách khoa học d Phân loại, thu gom xử lí khoa học Câu 4: Xếp thông tin cột A với cột B cho phù hợp, ghi kết vào cột C Tác dụng hạn Biện pháp hạn chế Kết (B) chế (A) (C) 1.Ô nhiễm a) Lắp đặt thiết bị lọc không khí khí cho nhà máy b) Chôn lấp đốt cháy rác cách khoa học c) Sử dụng nhiều lượng Ô nhiễm không sinh khí thải thuốc bảo vệ d) Xây dựng 40 công viên thực vật xanh e) Sản xuất lương thực máy xí thực phẩm an toàn Ô nhiễm g) Xây nguồn nước nghiệp dựng nhà xa khu dân cư h) Đẩy mạnh nghiên cứư khoa học để dự báo tìm biện pháp phòng tránh B Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Ô nhiễm MT gì? Do đâu mà MT bị ô nhiễm? Câu 2: (4 điểm) a) Trình bày hậu việc chặt phá rừng? b) Tại phải bảo vệ hệ sinh thái rừng? * đáp án thang điểm Kiểm tra lần A Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu1: d (0,5 điểm) Câu 4: Mỗi ý 0.5 điểm Câu 2: c (0,5 điểm) 1: a, b, c, d, g Câu 3: b (0,5 điểm) 2: e, g 3: b, d, g B Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Trả lời Điểm - Ô nhiễm MT tượng MT tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lí, hoá học, sinh học MT bị thay đổi gây tác hại tới đời sống người sinh vật khác - Ô nhiễm MT do: + Hoạt động người + Hoạt động tự nhiên: núi thạch, xác sinh vật thối rữa 41 0,5 lửa phun nham Câu 2: ( điểm) Trả lời Điểm a Hậu việc chặt phá rừng 0.5 - Làm nguồn gen quý Mất nhiều loài sinh vật - Gây cân sinh thái, tăng tình trạng 0.75 xói mòn, gây lũ lụt, hạn hán - Gây khó khăn cho việc điều hòa khí hậu, chặt 0.75 phá rừng ảnh hưởng xấu tới khí hậu Trái đất, đe dọa sống người sinh vật khác Phải bảo vệ hệ sinh thái rừng 0,5 - Rừng MT sống nhiều loài sinh vật - Bảo vệ rừng góp phần bảo vệ loài 0,75 sinh vật, cân sinh thái đất - Rừng có vai trò bảo vệ chống sói 0,75 mòn đất, bảo vệ nguồn nước II Kết kiểm tra, đánh giá lớp 9A (lớp thực nghiệm) phối hợp linh hoạt phương pháp dạy học tích cực: trực quan, vấn đáp, động não, dạy học hợp tác, giao thực hành cho HS làm nhà vào giảng dạy tích hợp GDBVMT lớp 9B (lớp đối chứng) sử dụng phương pháp dạy học theo quan điểm khác vào giảng dạy tích hợp GDBVMT Sau chấm kĩ kiểm tra học sinh, thu kết sau: * Kết kiểm tra lần Lớp 9A Số Số kiểm tra đạt Trung bình kiểm tra điểm trở lên 41 0,1 3, 5, 7, 9,1 Số ,2 lượng 16 16 38 42 % 92.5 % 9B 40 16 13 29 72.5 % * Kết kiểm tra lần Lớp Số Số kiểm tra đạt Trung bình kiểm tra điểm trở lên 0,1 3, 5, 7, 9,1 Số ,2 lượng % 9A 41 16 17 35 85% 9B 40 12 15 22 55% III Phân tích kết quả: Qua lần kiểm tra thống kê kết kiểm tra kết hợp với quan sát cách làm HS nhận thấy: Điểm trung bình đặc biệt điểm giỏi lớp thực nghiệm (9A) cao lớp đối chứng (9B) Về chất lượng lĩnh hội kiến thức: Khi dạy học phối hợp linh hoạt biện pháp dạy học tích cực, tận dụng tích hợp GDBVMT triệt để nâng cao hiệu học tập HS, giúp em hiểu sâu sắc, em vận dụng kiến thức vào BVMT tốt Về khả tư duy: Qua kiểm tra cũ, kiểm tra viết cho thấy lực tư lớp thực nghiệm tốt hẳn lớp đối chứng thể kỹ lập luận kỹ vận dụng kiến thức vào giải tập Về khả tự học: trình thực nghiệm khả tự học thể kỹ đọc sách, nghiên cứu tài liệu, quan sát kênh hình em nâng lên rõ rệt Do việc nắm bắt, vận dụng tri thức nhanh 43 Về độ bền kiến thức: nghiệm lớp đối chứng Đối chiếu kết lớp thực Tôi nhận thấy: Cả kiểm tra lần khảo sát tỷ lệ HS đạt giỏi lớp thực nghiệm cao hẳn lớp đối chứng, tỷ lệ HS bị điểm yếu lớp thực nghiệm có so vối lớp đối chứng số lượng nhiều HS lớp thực nghiệm nắm tốt nhớ lâu hơn, bền vững Như học cách khai thác khác phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, đem lại kết giảng dạy tối ưu Điều cho thấy: phối hợp linh hoạt phương pháp giảng dạy tích cực, tận dụng kiến thức liên quan để GDBVMT triệt để dạy chương III: “Con người dân số môi trường” xác định hướng nghiên cứu có hiệu phần III: Kết luận A Bài học kinh nghiệm Qua trình áp dụng sáng kiến kinh nghiệm nhận thấy rằng: Để tích hợp GDBVMT theo hướng tích cực GV cần làm việc sau: Hiểu sâu kiến thức, có phân tích sư phạm để phân loại kiến thức cần giảng dạy chương, bài, tích cực tìm hiểu thực tế có liên quan đến nội dung học để tích hợp GDBVMT hợp lí, hiệu Xác định mục tiêu cần đạt sau giảng dạy Dự đoán vốn hiểu biết kiến thức HS trước học nội dung kiến thức để có gợi ý phù hợp hướng dẫn HS tìm tòi kiến thức 44 Xem kĩ điều kiện thiết bị dạy học, từ lựa chọn thiết bị làm đồ dùng, nghiên cứu sử dụng đồ dùng cách xác khoa học Thiết kế cách khoa học hoạt động nhận thức cho HS theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động HS Trong dạy học quan tâm dạy cho HS cách học, cách làm việc với SGK, cách quan sát thực tế, liên hệ thực tế với học câu hỏi Tại sao? Nó có liên hệ với nào? Tăng cường tập dượt cho HS cách tự dánh giá, đánh giá lẫn Sau học có nội dung tích hợp GDBVMT toàn phần cần cho HS làm tập nhà để rèn kĩ học tập, kĩ BVMT, gắn lí luận với thực tiễn B ý nghĩa sáng kiến Qua nghiên cứu đề tài, nhận thấy việc thực sáng kiến phương pháp tốt để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Việc trao đổi, thảo luận nhóm, việc đánh giá chéo nhóm HS giúp em tự đánh giá mình, học hỏi bạn nên việc chiếm lĩnh kiến thức em HS dễ dàng hơn, em nhớ lâu hơn, hào hứng nhóm đạt điểm tốt Qua giảng dạy GV rèn cho HS lực hợp tác HS tập thể học tập mà lao động, GV tạo không khí thi đua thành viên lớp học, góp phần xây dựng “trường học thân thiện HS tích cực” Việc thực sáng kiến, HS quan sát, tìm tòi, suy nghĩ, bày tỏ ý kiến, tìm hiểu thực tế môi trường qua tập thực hành nhà giúp GV 45 rèn kĩ cần thiết cho HS như: kĩ sử dụng kênh hình, xử lí thông tin, phân tích, so sánh, kĩ BVMT Từ giúp em không học tốt môn sinh học mà học tốt môn khoa học khác giúp em có phương pháp luận tình nhận thức để em học suốt đời Bằng sử dụng sáng kiến GV đổi phương pháp dạy học, HS sôi tích cực xây dựng Điều nguồn động viên để GV giảng dạy tốt hơn, thiết lập mối quan hệ thầy cho tốt đẹp Không thế, với kiến thức, hiểu biết môi trường trang bị, HS gương mẫu thực hành vi BVMT, tận dụng hội để tuyên truyền cho người thực tốt việc BVMT C khả ứng dụng triển khai Kinh nghiệm không áp dụng để dạy chương III: “Con người dân số môi trường” mà áp dụng dạy chương I: “Sinh vật môi trường”, chương II: “Hệ sinh thái”, chương IV: “Bảo vệ môi trường” d điều kiện áp dụng sáng kiến Để thực sáng kiến này, GV phải chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học: tranh vẽ, tư liệu môi trường, bảng phụ (hoặc máy chiếu), nghiên cứu cách sử dụng đồ dùng khoa học, chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi mở, tập thực hành cho HS làm nhà sau học, phải tạo thi đua cá nhân với cá nhân học tập, hướng HS tới biện pháp tiêu dùng có lợi cho môi trường Học sinh phải tích cực quan sát, suy luận, tìm tòi, trao đổi ý kiến nhóm, làm tập thực hành nhà Những việc 46 đòi hỏi GV phải có thời gian, kinh phí, đặc biệt lòng say mê tìm tòi sáng tạo GV cần rèn cho HS ý thức, thói quen học tập môn nghiêm túc, rèn kĩ quan sát kênh hình, làm việc theo hướng dẫn GV E Những vấn đề bỏ ngỏ Sáng kiến có tác dụng tốt giảng dạy đối tượng học sinh trung bình, khá, giỏi Với học sinh yếu việc tiếp thu kiến thức chạm chạp việc thực sáng kiến khó mà thực tiến độ thời gian lên lớp Đồng thời hoạt động nhóm, ý kiến đóng góp học sinh yếu bị hạn chế, dẫn tới vai trò em nhóm bị mờ nhạt, em thiếu tập trung ý vào học đánh giá lẫn sau hoạt động nhóm để hoàn thành bảng 55: “Các biện pháp hạn chế ô nhiễm” học sinh yếu đánh giá bạn Vì vậy, giảng dạy giáo viên cần quan tâm đặc biệt tới em để em theo kịp bạn phát huy hết lực thân việc chủ động xây dựng kiến thức, tự đánh giá tự đánh giá bạn Tất việc thực dễ dàng lớp học có số học sinh vừa phải Song lớp học đông, giáo viên khó quán xuyến hết nhóm, việc vận dụng sáng kiến vào dạy học, hạn chế tác dụng 47 H kiến nghị đề xuất Để nâng cao chất lượng học lớp nói chung, tích hơp GDBVMT nói riêng có hiệu tâm huyết với nghề GV, nhận thấy cần kiến nghị đề xuất với quan quản lí giáo dục cấp vấn đề sau: - Hằng năm cần hội thảo chuyên đề “phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS dạy sinh học” để GV có hội học hỏi thêm kinh nghiệm - Tổ chức GV giỏi GDBVMT - Giảm cho GV dạy lí hoá sinh để GV có thời gian chuẩn bị thí nghiệm nghiên cứu làm thêm đồ dùng phục vụ giảng dạy - Do khả điều kiện nghiên cứu có hạn đề tài có khiếm khuyết Kính mong góp ý đồng nghiệp, cấp lãnh đạo để giúp có kinh nghiệm quý báu áp dụng vào giảng dạy Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thuần Hưng, ngày 20 tháng 12 năm 2012 Người viết Đỗ Thị Thanh Xuân 48 Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa sinh học lớp 9- NXBGD - Nguyễn Quang Vinh- Vũ Đức Lưu- Nguyễn Minh Công - Mai Sỹ Tuấn Sách GV sinh học - NXBGD - Nguyễn Quang Vinh -Vũ Đức Lưu -Nguyễn Minh Công - Mai Sỹ Tuấn Để học tốt sinh học 9- NXB Đại học Quốc GiaTPHCM - Nguyễn Văn Sang - Nguyễn Thị Vân- Năm 2005 Sách thiết kế sinh học (Nhà xuất giáo dục 2005) Hướng dẫn thí nghiệm thực hành sinh học (Nguyễn Quang Vinh chủ biên nhà xuất giáo dục năm 2002) Tài liệu dạy học theo chủ đề chọn trường THCS (NXBGD - Nguyễn Quang Vinh - Đỗ Mạnh Huy) Lý luận dạy sinh học (NXBGD năm 2000) Đổi phương pháp dạy học THCS (PGS - Trần Kiều - Viện khoa học giáo dục năm 1999) 10 Phát triển phương pháp học tập tích cực môn sinh học (Bộ GDDT - NXB năm 2002) 11 Kỹ thuật dạy sinh học (Giáo sư - Trần Bá Hoành) 12 Giáo dục BVMT môn Sinh học THCS NXBGD 49 (Ngô Văn Hưng - Phan Thị Lạc - Trần Thị Hưng Phan Thị Hồng The) 13 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THCS - chu kỳ III (2004 -2007) , NXBGD – Hà Nội mục lục Phần I: Đặt vấn đề A Lí chọn đề tài .5 b Phạm vi đối tượng nghiên cứu C Mục đích nghiên cứu .7 D Điểm kết nghiên cứu Phần II: Giải vấn đề a sở lí luận I - Điều tra thực trạng trước nghiên cứu II - phương pháp nghiên cứu III - Tổng quan vấn đề nghiên cứu IV- Nội dung nghiên cứu 50 B Thực trạng vấnđề 15 C Phương pháp cụthể 16 I Lựa chọn phối hợp cách hợp lí phương pháp dạy học để tích hợp GDBVMT chương III: “Con người, dân số môi trường” theo hướng tích cực 16 II Soạn giáo án minh họa 18 D Hiệu sáng kiến: .37 I phương pháp kiểm tra đánh giá 37 II Kết kiểm tra, đánh giá 42 III Phân tích kết quả: 43 phần III: Kết luận 44 A Bài học kinh nghiệm 44 B ý nghĩa sáng kiến 45 C khả ứng dụng triển khai .46 d điều kiện áp dụng sáng kiến 46 E Những vấn đề bỏ ngỏ 47 H kiến nghị đề xuất .48 51 52 [...]... giáo dục MT theo hướng tích cực - Xác định mục tiêu cần đạt sau khi dạy kiến thức - Chuẩn bị các thiết bị giảng dạy, tìm hiểu về môi trường thực tế để liên hệ GDBVMT phù hợp 15 - Thiết kế các hoạt động dạy học để đạt được mục tiêu C Phương pháp cụ thể I Lựa chọn và phối hợp 1 cách hợp lí các phương pháp dạy học để tích hợp GDBVMT trong chương III: Con người, dân số và môi trường theo hướng tích cực. .. MT - Trình bày được các tác nhân gây ô nhiễm môi trường và nguồn gốc phát sinh - Nêu được các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường * Kĩ năng : - Rèn kĩ năng tự học, đọc kênh hình, suy luận - Rèn kĩ năng liên hệ thực tế * Giáo dục: ý thức bảo vệ môi trường 2 Lựa chọn, phối hợp linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực để tích hợp GDBVMT khi dạy chương III: Con người, dân số và môi trường Với loại hình... phương pháp giảng dạy tích hợp GDMT theo hướng tích cực ở chương III: Con người, dân số và môi trường a) Kiến thức chương III: Con người, dân số và môi trường - ở chương này, kiến thức GDMT đã có trong chương trình SGK và trở thành một bộ phận kiến thức của môn học, nó bao gồm các nội dung - Tác động của con người tới môi trường làm thay đổi thiên nhiên Từ đó HS có ý thức BVMT cho chính mình Các kiến... các phương pháp vấn đáp tìm tòi, phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan kết hợp các phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ Với loại hình kiến thức mà vốn hiểu biết của học sinh nghèo nàn thì sử dụng chủ đạo là phương pháp trực quan kết hợp với phương pháp động não và phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ 17 Sau mỗi bài học tôi giao cho HS làm bài tập thực hành ở nhà để rèn kĩ năng học. .. đặt việc dạy tri thức mới trong mối quan hệ hữu cơ với tri thức đã được học và tri thức sắp được học để khai thác cái cũ dạy cái mới, tạo khát vọng học cái mới II Soạn giáo án minh họa ( Tích hợp GDMT toàn phần bằng phối hợp các phương pháp dạy học tích cực) Chương III : Con người, dân số và môi trường Tiết 56 -Bài 53: Tác động của con người đối với MT I Mục tiêu: 1 Kiến thức: HS chỉ ra được các hoạt... học tích cực để phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo của HS là hết sức quan trọng, nên trong phạm vi đề tài này, tôi chỉ đi sâu nghiên cứu lựa chọn, phối hợp các phương pháp dạy học tích cực để dạy chương III: Con người, dân số và môi trường B Thực trạng vấn đề Để tích hợp GDBVMT có hiệu quả cao, kích thích sự khám phá tìm hiểu kiến thức của HS, hình thành cho các em sự quan tâm, hành vi về môi. .. môi trường thì người GV phải tham gia đầy đủ các đợt học bồi dưỡng do phòng, sở tổ chức để nắm bắt được quan điểm chỉ đạo chung về đổi mới phương pháp dạy học và phương pháp dạy học tích hợp GDBVMT Tiếp theo, cần làm tốt các việc sau: - Nghiên cứu kĩ chương trình SGK, phân tích sư phạm kiếm thức của từng chương, bài và dự kiến vốn hiểu biết của HS để lựa chọn, phối hợp các phương pháp dạy học tích hợp. ..- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS - Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá nhân phối hợp với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá của thầy với đánh giá của trò * Các phương pháp GDMT theo hướng tích cực: c1) Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan: Các phương tiện trực quan như: tranh ảnh băng hình video, phim ảnh, đó là những phương tiện... chọn phối hợp một cách linh hoạt sáng tạo các phương dạy học tích cực vào dạy học bất kì một nội dung nào, GV cũng cần có những phân tích sư phạm để xác định được loại hình kiến thức của bài ,chương, nắm chắc được mục tiêu cần đạt sau khi giảng dạy nội dung bài học cũng như các điều kiện về thiết bị dạy học , cơ sở vật chất khác 1 Những phân tích sư phạm làm cơ sở cho việc lựa chọn và phối hợp các phương. .. thải do con người tạo ra trong đời sống và hoạt động sản xuất Vậy con người đã tác động đến môi trường như thế nào? cần làm gì để bảo vệ môi trường- ngôi nhà chung của chúng ta Cô và các em cùng nghiên cứu chường III: Con người dân số và môi trường Trước hết chúng ta nghiên cứu Tiết 56: Bài 53: “Tác động của con người tới môi trường Hoạt động 1 ( 19 phút): I -Tác động của con người tới MT qua các thời

Ngày đăng: 06/06/2016, 06:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan