KHUNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI (ESMF) CHO DỰ ÁN CHỐNG CHỊU KHÍ HẬU TỔNG HỢP VÀ SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (MD-ICRSL)

143 357 0
KHUNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI (ESMF) CHO DỰ ÁN CHỐNG CHỊU KHÍ HẬU TỔNG HỢP VÀ SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (MD-ICRSL)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN QUẢN LÝ TRUNG ƯƠNG CÁC DỰ ÁN THUỶ LỢI KHUNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI (ESMF) CHO DỰ ÁN CHỐNG CHỊU KHÍ HẬU TỔNG HỢP VÀ SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (MD-ICRSL) (Bản cuối cùng) Hà Nội, tháng 03 năm 2016 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN QUẢN LÝ TRUNG ƯƠNG CÁC DỰ ÁN THUỶ LỢI KHUNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI (ESMF) CHO DỰ ÁN CHỐNG CHỊU KHÍ HẬU TỔNG HỢP VÀ SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (MD-ICRSL) BAN QUẢN LÝ TRUNG ƯƠNG CÁC DỰ ÁN THUỶ LỢI VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM Hà Nội, tháng 03 năm 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tóm tắt dự án 1.2 Mục đích ESMF 1.3 Phạm vi ESMF MÔ TẢ DỰ ÁN 2.1 Mục tiêu phát triển hợp phần dự án 2.2 Vùng ảnh hưởng/hưởng lợi dự án 11 2.3 Các loại hình dự kiến TDA 11 2.4 Tổ chức thực dự án 14 KHUNG CHÍNH SÁCH VÀ LUẬT LỆ CÓ LIÊN QUAN 16 3.1 Khung sách luật lệ Việt Nam 16 3.2 Các sách an toàn WB áp dụng cho dự án 18 3.3 Hài hòa sách đánh giá môi trường 23 TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI DO THỰC HIỆN DỰ ÁN 28 4.1 Các phát REA RSA 28 4.2 Tác động tích cực 29 4.3 Tác động tiêu cực 31 4.3.1 Trong trình chuẩn bị 31 4.3.2 Trong trình xây dựng 32 4.3.3 Trong trình vận hành 34 4.3.4 Tóm tắt tác động tích luỹ 35 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI 36 THỦ TỤC RÀ SOÁT, THÔNG QUA VÀ THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH AN TOÀN CỦA CÁC TIỂU DỰ ÁN 38 6.1 Mục tiêu cách tiếp cận 39 6.2 Sàng lọc CSAT đánh giá tác động 40 6.3 Chuẩn bị tài liệu CSAT 40 6.4 Xem xét, thông qua công bố thông tin tài liệu CSAT 41 6.5 Thực hiện, giám sát báo cáo 41 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 42 7.1 Trách nhiệm thực ESMF 42 7.2 Chế độ báo cáo 43 7.3 Tích hợp ESMF vào Sổ tay thực dự án 43 XÂY DỰNG NĂNG LỰC, ĐÀO TẠO VÀ HỖ TRỢ KỸ THUẬT 43 8.1 Đánh giá lực 43 8.2 Đào tạo hỗ trợ kỹ thuật 44 KINH PHÍ THỰC HIỆN ESMF 45 10 CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI 45 10.1 Cơ chế giải khiếu nại TDA 45 10.2 Dịch vụ giải khiếu nại WB (GRS) 46 11 THAM VẤN CỘNG ĐỒNG VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN ESMF 46 11.1 Tham vấn cộng đồng ESMF 47 11.2 Công bố thông tin 47 PHỤ LỤC VÙNG DỰ ÁN VÀ CÁC TIỂU DỰ ÁN NĂM ĐẦU 48 A1.1 Tổng quan 48 A1.2 Các rủi ro thách thức Đồng 48 A1.3 Tóm tắt 04 TDA năm đầu 50 A1.4 Các số phát triển TDA giai đoạn 67 PHỤ LỤC SÀNG LỌC, KIỂM TRA VÀ CÁC BIỂU MẪU CSAT 71 A2.1 Các tiêu chí kỹ thuật để sàng lọc phân loại TDA 71 A2.2 Kiểm tra sàng lọc CSAT Biểu mẫu 73 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ ESIA VÀ ESMP CHO CÁC TDA 83 Phụ lục 3a: Hướng dẫn kỹ thuật việc chuẩn bị ESIA ESMP 83 A3.1 Chuẩn bị báo cáo ESIA 83 A3.2 Chuẩn bị báo cáo ESMP 86 A3.3 Hướng dẫn tham vấn cộng đồng 91 A3.4 Hướng dẫn chuẩn bị kế hoạch quản lý vật liệu nạo vét 91 A3.5 Chuẩn bị EIA/EPP theo yêu cầu Việt Nam 94 Phụ lục (b): Hướng dẫn đánh giá tác động tích luỹ 94 B3.1 Phương pháp đánh giá tác động tích luỹ 94 B3.2 Tác động việc nâng cấp xây sở hạ tầng 96 B3.3 Tác động việc nạo vét 96 B3.4 Tác động xây dựng công trình kiểm soát nguồn nước kiểm soát lũ thượng nguồn 97 B3.5 Tác động việc áp dụng mô hình sinh kế vùng thượng nguồn 97 Phụ lục (c): Hướng dẫn đánh giá xã hội 106 C3.1 Giải tính dễ bị tổn thương khí hậu môi trường 106 C3.2 Giải tính dễ bị tổn thương xã hội 106 PHỤ LỤC (a) QUY TẮC THỰC HÀNH MÔI TRƯỜNG (ECOP) 109 A4.1 Các vấn đề xã hội môi trường trình xây dựng 109 A4.2 Khung sách quy định Việt Nam 110 A4.3 Yêu cầu giám sát báo cáo 111 PHỤ LỤC (b): ECOPs CHO HOẠT ĐỘNG XÂY LẮP NHỎ 122 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH QUẢN LÝ VẬT HẠI 127 A5.1 Mục tiêu nguyên tắc PMP 127 A5.2 Các sách, quy định tổ chức có liên quan đến thuốc trừ sâu IPM 128 A5.3 Cân nhắc kỹ thuật 132 A5.4 Hướng dẫn kỹ thuật IPM cho lúa ngô 135 PHỤ LỤC MẪU ĐĂNG KÝ KHIẾU NẠI 139 PHỤ LỤC TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ CHẾ ĐỘ BÁO CÁO 140 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT BAH : Bị ảnh hưởng BĐKH : Biến đổi khí hậu BOD : Nhu cầu oxi sinh học CEMP : Kế hoạch quản lý môi trường nhà thầu CDC : Ban Phát triển Cộng đồng CPMU : Ban quản lý dự án Trung ương CSAT : Chính sách an toàn CSC : Tư vấn giám sát xây dựng CPO : Ban quản lý Trung ương dự án Thuỷ lợi DARD : Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn DONRE : Sở Tài nguyên Môi trường DMDP : Kế hoạch quản lý vật liệu nạo vét ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐTM : Đánh giá tác động môi trường ECO : Cán môi trường ECOP : Quy tắc thực hành môi trường EM : Người dân tộc thiểu số EMDP : Kế hoạch triển dân tộc thiểu số EMPF : Khung phát triển dân tộc thiểu số ES : Cán giám sát môi trường ESIA : Đánh giá tác động môi trường xã hội ESMP : Kế hoạch quản lý môi trường xã hội ESMF : Khung quản lý môi trường xã hội HTTL : Hệ thống thuỷ lợi ICMB10 : Ban quản lý dự án Thuỷ lợi 10 IEMC : Tư vấn giám sát môi trường độc lập IMA : Tư vấn giám sát độc lập IPM : Quản lý dịch hại tổng hợp MD-ICRSL : Chống chịu khí hậu tổng hợp Sinh kế bền vững đồng sông Cửu Long MD-ICRSLP : Dự án Chống chịu khí hậu tổng hợp Sinh kế bền vững đồng sông Cửu Long NTTS : Nuôi trồng thuỷ sản PPC : Uỷ ban nhân dân tỉnh PPMU : Ban quản lý dự án tỉnh RAP : Kế hoạch hành động tái định cư REA : Đánh giá môi trường vùng RSA : Đánh giá xã hội vùng PCR : Tài nguyên văn hóa vật thể PMF : Khung quản lý vật hại RPF : Khung sách tái định cư SEO : Cán An toàn Môi trường QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TDA : Tiểu dự án WB : Ngân hàng Thế giới DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.2: Danh sách TDA thuộc hợp phần 2, TDA TDA năm đầu 13 Bảng 3.1: So sánh khác biệt đánh giá môi trường Việt Nam với WB đề xuất giải pháp hài hòa sách cho dự án 24 Bảng 6.1: Hướng dẫn áp dụng phụ lục ESMF 39 Bảng 7.1: Chế độ báo cáo 43 Bảng 8.1: Đào tạo CSAT giai đoạn đầu dự án 44 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Vị trí TDA đề xuất Hợp phần 2, 3, dự án MD-ICRSL 12 Hình 2.2: Tổ chức thực dự án 16 Hình 6.1: Quy trình xây dựng phê duyệt tài liệu môi trường xã hội TDA 40 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tóm tắt dự án Đồng sông Cửu Long (có diện tích khoảng 40.000 km2) nằm cuối sông Mê Công, phía Tây, Tây Nam Nam giáp biển (đường bờ biển dài 700 km) khu kinh tế sinh thái quan trọng Việt Nam Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) có thành phố (TP Cần Thơ) 12 tỉnh với dân số khoảng 17,5 triệu người vào năm 2014 (chiếm 19,8% dân số nước) bao gồm: người Kinh (90%), Khmer (6%), Hoa (2%) người Chăm ĐBSCL khu vực sản xuất lúa gạo, nuôi trồng thủy sản nuôi tôm nước, nhiên, gần nửa diện tích vùng bị ngập khoảng 3-4 tháng năm gây khó khăn cho hoạt động sản xuất nông nghiệp đời sống người dân Bên cạnh đó, nguồn nước phù sa biến đổi khí hậu (BĐKH) yếu tố quan trọng phát triển nông nghiệp ĐBSCL Do địa hình thấp nên ĐBSCL coi khu vực có nguy bị tác động mạnh BĐKH nước biển dâng Chính phủ Việt Nam thông qua Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (MARD) Bộ Tài nguyên Môi trường (MONRE) chuẩn bị dự án đầu tư có tên Dự án Chống chịu khí hậu tổng hợp sinh kế bền vững ĐBSCL (MD-ICRSLP hay gọi Dự án), với mục tiêu tăng cường lực quản lý thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua việc cải thiện quy hoạch, thúc đẩy sinh kế bền vững xây dựng hạ tầng thích ứng với BĐKH tỉnh lựa chọn ĐBSCL Các hoạt động dự án bao gồm: số khoản đầu tư sở hạ tầng thuỷ lợi, hoạt động phi công trình hỗ trợ kỹ thuật thực thông qua hợp phần: (1) Tăng cường công tác giám sát, phân tích hệ thống sở liệu; (2) Quản lý lũ vùng thượng nguồn; (3) Thích ứng với chuyển đổi mặn vùng cửa sông; (4) Bảo vệ khu vực bờ biển vùng bán đảo; (5) Hỗ trợ Quản lý thực dự án Dự án đề xuất để Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ thời gian năm (2016-2022) với tổng kinh phí thực dự án 386,6 triệu USD (trong vốn Chính phủ 86,6 triệu USD vốn IDA 310 triệu USD) 1.2 Mục đích Khung quản lý môi trường xã hội Nhằm tuân thủ sách WB đánh giá môi trường (OP/BP 4.01 EA), dự án áp dụng cách tiếp cận chương trình bao gồm: hoạt động đầu tư mà chưa xác định giai đoạn phê duyệt dự án việc chuẩn bị công bố thông tin ESMF cần thiết để đảm bảo dự án có kế hoạch qui trình cứng để tránh, giảm thiểu đến mức thấp và/hoặc có biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường xã hội hoạt động đầu tư can thiệp dự án chúng xác định, lên kế hoạch thực Dự án MDICRSL xếp loại A đánh giá môi trường theo OP/BP 4.01 9/10 sách an toàn (CSAT) WB kích hoạt cho dự án (xem Phần 3) Khung quản lý môi trường xã hội (ESMF) xây dựng dựa vào việc xem xét luật lệ quy định có liên quan Chính phủ báo cáo tài liệu khác liên quan đến điều kiện môi trường xã hội ĐBSCL tỉnh dự án, khảo sát thực địa tổ chức họp với quyền người dân địa phương, xem xét kết Báo cáo Đánh giá Môi trường vùng (REA) Báo cáo Đánh giá Xã hội vùng (RSA) MARD thực hỗ trợ tư vấn quốc tế Nhiệm vụ ESMF: - Đánh giá tác động môi trường xã hội (tích cực tiêu cực) tiềm tàng dự án đề xuất biện pháp phát huy tác động có lợi giảm thiểu tác động bất lợi; - Xây dựng quy trình phương pháp luận rõ ràng cho việc lập, xem xét, thông qua thực sách an toàn môi trường xã hội TDA tài trợ khuôn khổ dự án; - Xác định vai trò, trách nhiệm thích hợp phác thảo thủ tục cần thiết để quản lý, giám sát vấn đề môi trường xã hội liên quan đến TDA; - Xem xét phương án chọn, biện pháp để giảm thiểu tác động giai đoạn chuẩn bị thực dự án; - Xác định nhu cầu đào tạo, nâng cao lực hỗ trợ kỹ thuật cần thiết để thực thành công nội dung ESMF; - Xây dựng chế tham vấn cộng đồng công khai tài liệu dự án chế giải khiếu nại xảy thực dự án; - Dự toán kinh phí để thực yêu cầu ESMF cung cấp nguồn lực để thực ESMF; 1.3 Phạm vi ESMF Căn vào hướng dẫn chuẩn bị ESMF dự án WB tài trợ Việt Nam nội dung ESMF bao gồm: Giới thiệu chung (Phần 1); Mô tả dự án (Phần 2); Khung sách, luật lệ có liên quan (Phần 3); Các tác động tiềm tàng biện pháp giảm thiểu (Phần 4); Thủ tục, xem xét, thông qua thực (Phần 5); Tổ chức thưc ESMF (Phần 6); Xây dựng lực, đào tạo hỗ trợ kỹ thuật (Phần 7); Kinh phí thực ESMF (Phần 8); Cơ chế giải khiếu nại (9); Tham vấn cộng đồng công khai thông tin ESMF (Phần 10) Ngoài ra, EMSF có phụ lục: Các phụ lục cung cấp thông tin vị trí vùng dự án TDA năm đầu (Phụ lục 1); Biểu mẫu sàng lọc, kiểm tra CSAT (Phụ lục 2); Hướng dẫn chuẩn bị ESIA/ESMP (Phụ lục 3); ECOP (Phụ lục 4); Khung Quản lý vật hại (Phụ lục 5); Biểu mẫu đăng ký khiếu nại (Phụ lục 6); Thực chế độ báo cáo (Phụ lục 7) Ngoài ESMF, có hai công cụ CSAT khác có liên quan áp dụng trình thực dự án Đầu tiên Khung sách tái định cư (RPF) cung cấp hướng dẫn chuẩn bị thực kế hoạch hành động tái định cư (RAP) phù hợp với sách tái định cư không tự nguyện Ngân hàng (OP/BP 4.12) áp dụng hoạt động /TDA thuộc dự án liên quan đến thu hồi đất, tái định cư và/hoặc hạn chế khả tiếp cận với nguồn tài nguyên thiên nhiên RPF chuẩn bị phù hợp với OP/BP 4.12 Các công cụ thứ hai Khung phát triển dân tộc thiểu số (EMPF) cung cấp hướng dẫn cho việc tham vấn miễn phí, tham vấn trước thông báo với người dân tộc thiểu số khu vực dự án, chuẩn bị kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số (EMDP) phù hợp với sách Ngân hàng người dân tộc thiểu số (OP/BP 4.10) áp dụng hoạt động và/hoặc TDA dự án thực khu vực sinh sống đồng bào dân tộc thiểu số theo định nghĩa OP/BP 4.10 EMDP chuẩn bị phù hợp với OP/BP 4.10 Các ESIA, RAP, EMDP TDA năm đầu chuẩn bị độc lập trình lên Ngân hàng Việc sàng lọc chuẩn bị tài liệu CSAT TDA năm ESIA, ESMP, RAP EMDP thực trình thực dự án Công cụ chuẩn bị cách riêng biệt MÔ TẢ DỰ ÁN 2.1 Mục tiêu phát triển hợp phần dự án Mục tiêu phát triển dự án nâng cao lực lập kế hoạch thích ứng với tác động biến đổi khí hậu (BĐKH), tăng cường khả chống chọi với biến đổi khí hậu cho hoạt động quản lý sử dụng tài nguyên đất nước số tỉnh lựa chọn khu vực ĐBSCL Mục tiêu đạt thông qua việc cung cấp khoản vốn đầu tư xây dựng công trình, hỗ trợ kỹ thuật xây dựng lực cho nông dân tỉnh lựa chọn ĐBSCL tổ chức phủ cấp trung ương địa phương Các hoạt động dự án thực thông qua hợp phần sau đây: Hợp phần 1: Tăng cường công tác giám sát, phân tích hệ thống sở liệu (kinh phí dự kiến là: 61,29 triệu USD, vốn IDA 56,427 triệu USD) Các hoạt động Hợp phần bao gồm: Tiểu hợp phần 1.1 Hệ thống Giám sát để tăng cường hệ thống kiến thức ĐBSCL: Tiểu hợp phần nâng cấp mở rộng hệ thống giám sát nước ngầm nước mặt MONRE tăng cường khả giám sát tự động MONRE tiến hành nghiên cứu chủ đề chuyên ngành bao gồm hình thái bờ sông bờ biển quản lý nước ngầm MONRE phát triển hệ thống quy trình vận hành sở hạ tầng thủy lực để cải thiện việc vận hành hệ thống cống kênh rạch ĐBSCL MARD thực kiểm kê tuyến đê biển đai rừng ngập mặn dọc theo 700 km bờ biển 10 Tiểu hợp phần 1.2 Cơ sở hạ tầng hệ thống thông tin cho định tăng cường Tiểu hợp phần tài trợ việc thành lập Trung tâm ĐBSCL, mà trung tâm quản lý thông tin cho đồng bằng, bao gồm thông tin tài nguyên nước, sử dụng đất, môi trường biến đổi khí hậu, giáo dục Một kế hoạch kinh doanh Trung tâm ĐBSCL phát triển xem xét tùy chọn để tài trợ bền vững khả mở rộng Nền tảng Trung tâm “Nền tảng quản lý kiến thức” (KMP) hệ thống liệu máy tính GIS cung cấp thông tin cho MONRE bên liên quan với khả tích hợp nhiều sở liệu mô hình để giúp điều tra tác động môi trường kinh tế-xã hội ĐBKH phát triển lưu vực Báo cáo đánh giá khả chống chịu ĐBSCL thực cung cấp kiến nghị để hướng dẫn lập kế hoạch cấp khu vực, tỉnh ngành 11 Tiểu hợp phần 1.3: Lồng ghép chống chịu khí hậu vào trình lập kế hoạch Tiểu hợp phần cung cấp cho mối liên kết hệ thống liệu thông tin với trình lập kế hoạch ĐBSCL Việt Nam Bộ Kế hoạch đầu tư - đơn vị chịu trách nhiệm tiểu hợp phần phối hợp với Bộ (chủ yếu MARD MONRE), ngành tỉnh để dự thảo quy chế phối hợp thí điểm giải pháp chống chịu để thích ứng BĐKH Hợp phần tài trợ việc tư vấn lập quy hoạch sử dụng đất, phát triển không gian lãnh thổ, xác định ưu tiên đầu tư “ít hối tiếc” chống chịu khí hậu Sử dụng Đánh giá Khả chống chịu khí hậu ĐBSC, Tiểu hợp phần cập nhật Quy hoạch Tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ĐBSCL, Quy hoạch phát triển ngành, Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hợp phần 2: Quản lý lũ vùng thượng nguồn (kinh phí dự kiến là: 101,009 triệu USD, vốn IDA 79,238 triệu USD) 12 Thượng nguồn có đặc trưng lũ lớn tự nhiên vào mùa mưa Việc xây dựng hệ thống kiểm soát lũ nông nghiệp lớn chuyển nước lũ đến khu vực khác ĐBSCL làm giảm tác dụng có lợi từ lũ bao gồm: gia tăng độ phì nhiêu cho đất, bổ sung nước ngầm trì hệ sinh thái nước 13 Mục tiêu Hợp phần để bảo vệ và/hoặc nâng cao tác dụng tích cực lũ qua biện pháp kiểm soát lũ (giữ lũ) để tăng thu nhập nông thôn bảo vệ tài sản có giá trị cao An Giang Đồng Tháp Nội dung hợp phần bao gồm i) sử dụng biện pháp kiểm soát lũ (giữ nước lũ) có lợi khu vực nông thôn cung cấp lựa chọn thay sản xuất nông nghiệp thuỷ sản; ii) cung cấp hỗ trợ sinh kế cho nông dân để họ có vụ sản xuất thay vụ lúa mùa mưa, bao gồm nuôi trồng thủy sản (NTTS); iii) xây dựng nâng cấp sở hạ tầng để bảo vệ tài sản có giá trị cao thành thị vườn ăn trái iv) hỗ trợ sử dụng nước hiệu nông nghiệp vào mùa khô 14 Các TDA hợp phần gồm có tiểu dự án (TDA 1, 2, 3) đề xuất để giải vấn đề nâng cao khả thoát lũ điều kiện lũ đặc biệt lớn Các TDA giải cho vùng ngập lũ ĐBSCL, mục tiêu tăng khả thoát lũ biển Tây vùng tứ giác Long Xuyên, tăng cường không gian chứa lũ, không cản lũ làm chậm lũ vùng Đồng Tháp Mười Hợp phần 3: Thích ứng với chuyển đổi độ mặn vùng Cửa sông (kinh phí dự kiến là: 108,705 triệu USD, vốn IDA 81,592 triệu USD) 15 Sông Cửu Long chia thành nhánh chảy Biển Đông thông qua tiểu vùng cửa sông Khu vực có đặc trưng tự nhiên dòng chảy thấp mùa khô cho phép nước mặn xăm nhập sâu vào đất liền Trong hai mươi năm qua, hệ thống nước khép kín thiết kế để sản xuất lúa xây dựng vùng bao gồm: khu lấn biển lớn bao quanh đê cống kiểm soát mặn Tính bền vững lâu dài chiến lược có vấn đề giảm sút lượng nước mùa khô mực nước biển dâng Ngoài ra, nông dân chuyển đổi nhanh sang nuôi tôm có lãi suất cao dọc theo bờ biển, thường kèm với việc tàn phá rừng ngập mặn, ô nhiễm môi trường chưa kiểm soát được, hạ tầng manh mún dễ bị tác động triều cường 16 Hợp phần nhằm giải thách thức liên quan đến xâm nhập mặn, xói lở bờ biển, NTTS bền vững cải thiện sinh kế cho cộng đồng sống vùng ven biển Các hoạt động bao gồm: i) xây dựng hệ thống phòng hộ ven biển bao gồm loại kè, đê bao rừng ngập mặn, ii) nâng cấp sở hạ tầng thủy lợi nông nghiệp dọc theo vùng ven biển để tăng tính linh hoạt bền vững cho NTTS thích ứng với thay đổi độ mặn; iii) hỗ trợ cho nông dân để chuyển đổi (nếu cần) sang hoạt động canh tác nước lợ có tính bền vững rừng ngập mặn kết hợp nuôi tôm, lúa-tôm hoạt động NTTS khác; iv) hỗ trợ nông nghiệp thông minh thích ứng với khí hậu cách tạo điều kiện sử dụng nước hiệu mùa khô 17 Các hoạt động cụ thể hợp phần bao gồm 04 TDA (TDA 4, 5, 6, 7), với hướng tiếp cận từ thách thức phía biển, xâm nhập mặn lên cao, việc thích ứng với kinh tế mặn đầu tư hạ tầng đảm bảo linh hoạt, kết hợp với hạ tầng đầu tư để chuyển đổi từ kinh tế mặn sang kinh tế ngọt, tránh xung đột kinh tế mặn Trong tập trung đến việc bảo vệ bờ biển, khôi phục trồng thêm rừng ngập mặn, phân bố tổ chức lại sản xuất cách hợp lý điều kiện nguồn nước tài nguyên đất khác Kết hợp phát huy tối đa hệ thống đầu tư như: Bắc Bến Tre, Nam Bến Tre, Nam Măng Thít Hợp phần 4: Bảo vệ khu vực bờ biển vùng Bán đảo (kinh phí dự kiến là: 101,148 triệu USD, vốn IDA 81,893 triệu USD) 18 Ngược lại với vùng cửa sông liền kề, sông Cửu Long phân nhánh qua vùng bán đảo theo lịch sử phần hạ nguồn bán đảo bao phủ rừng ngập mặn dày đặc trì lượng mưa cục Trong thập kỷ gần đây, có xảy bùng nổ nghề nuôi tôm dọc theo bờ biển mà chủ yếu dựa vào nguồn nước ngầm để trì độ mặn thích hợp Việc khai thác nước ngầm mức dẫn đến sụt lún đất đai đáng kể Mật độ rừng ngập mặn tự nhiên giảm bớt nhiều, số khu rừng ngập mặn bảo vệ Một mạng lưới kênh rộng lớn phát triển để dẫn nước từ sông Cửu Long vào vùng bán đảo để sản xuất lúa gạo 19 Hợp phần nhằm giải thách thức liên quan đến xói lở bờ biển, quản lý nước ngầm, cung cấp nước sinh hoạt, NTTS bền vững cải thiện sinh kế cho cộng đồng sống khu vực ven biển, cửa sông Kiên Giang Cà Mau Các hoạt động tiềm bao gồm: i) xây dựng/cải tạo đai rừng phòng hộ ven biển bao gồm kết hợp loại kè, đê bao vành đai rừng ngập mặn; ii) nâng cấp sở hạ tầng kiểm soát nước mặn dọc theo vùng ven biển để giúp cho hoạt động NTTS linh hoạt bền vững; iv) kiểm soát lượng nước 10 quy định phát triển phù hợp với hướng dẫn FAO vào năm 1990 Pháp lệnh Bảo vệ Kiểm dịch thực vật ban hành vào tháng 02/1993, theo sau Nghị định 92-CP hướng dẫn thi hành pháp lệnh bảo vệ kiểm dịch thực vật ban hành vào tháng 11/1993 Các quy định cập nhật định kỳ áp dụng quan có liên quan Trong thời gian 1995-1997, tổng cộng 45 loại thuốc trừ sâu bị cấm sử dụng Việt Nam (Xem Hộp A5.1) 30 loại bị giới hạn (một lượng không vượt 10% tổng số thuốc trừ sâu bán Việt Nam) Chúng bao gồm thuốc trừ sâu có độc tính cao carbofuran, endosulfan, methamidophos, monocrotophos, methyl parathion phosphamidon Năm 1998, Việt Nam ngừng việc đăng ký thuốc trừ sâu lưu hành nước hoạt động IPM cho thấy thuốc trừ sâu sử dụng chống lại sâu không cần thiết Dưới văn có liên quan đến việc kiểm soát thuốc trừ sâu hoá chất độc hại sử dụng nông nghiệp Việt Nam:    Quyết định số 50/2003/QĐ-BNN ngày 25 tháng 03 năm 2003 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT việc ban hành quy định kiểm định chất lượng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật nhằm mục đích đăng ký Việt Nam Quyết định số 89/2006/QĐ-BNN ngày 02/10/2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT việc ban hành quy định thủ tục đăng ký; sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói; xuất khẩu, nhập khẩu; buôn bán; bảo quản, vận chuyển; sử dụng; tiêu hủy; nhãn thuốc; bao bì; hội thảo, quảng cáo thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam Đây tài liệu Chính phủ để giám sát lưu trữ thuốc trừ sâu Hộp A5.1 trình bày danh mục Hộp 5.2 trình bày thủ tục việc vận chuyển, lưu trữ sử dụng thuốc trừ sâu Quyết định số 3824/QĐ-BNN-TCTS ngày 06/09/2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT việc ban hành Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam (VietGAP); Quyết định số 4835/QĐ-BNN-TCTS ngày 24/11/2015 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT việc ban hành hướng dẫn áp dụng VietGAP nuôi thương phẩm tôm chân trắng (P.vannamei), tôm sú (P.monodon) Quyết định số 72/QĐ-TT-QLCL ngày 04/03/2013 Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp PTNT định Trung tâm Chứng nhận Phù hợp - QUACERT Tổ chức chứng nhận sản phẩm trồng trọt sản xuất, sơ chế phù hợp VietGAP sản phẩm rau, quả, chè, lúa cà phê Hộp A5.3 nêu số yêu cầu VietGAP hoạt động nuôi trồng thuỷ sản Hộp A5.1: Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm Việt Nam TÊN CHUNG - TÊN THƯƠNG MẠI Thuốc trừ sâu, chất bảo quản thực vật Aldrin ( Aldrex, Aldrite ) BHC, Lindane (Gamma - BHC, Gamma - HCH, Gamatox 15 EC, 20 EC, Lindafor, Carbadan 4/4G Sevidol 4/4G) Cadmium compound (Cd) Chlordance (Chlorotox, Octachlor, Pentichlor) DDT ( Neocid, Pentachlorin, Chlorophenothane) Dieldrin (Dieldrex, Dieldrite, Octalox ) Eldrin (Hexadrin) Heptachlor (Drimex, Heptamul, Heptox) Isobenzen 10 Isodrin 129 11 Lead compound (Pb) 12 Methamidophos: (Dynamite 50 SC, Filitox 70 SC, Master 50 EC, 70 SC, Monitor 50 EC, 60 SC, Isometha 50 DD, 60 DD, Isosuper 70 DD, Tamaron 50 EC) 13 Methyl Parathion ( Danacap M25, M40; Folidol - M50 EC; Isomethyl 50 ND; Metaphos 40 EC, 50 EC; (Methyl Parathion) 20 EC, 40 EC, 50 EC; Milion 50 EC; Proteon 50 EC; Romethyl 50 ND; Wofator 50 EC) 14 Monocrotophos: (Apadrin 50SL, Magic 50 SL, Nuvacron 40 SCW/DD, 50 SCW/DD, Thunder 515 DD) 15 Parathion Ethyl (Alkexon, Orthophos, Thiopphos) 16 Sodium Pentachlorophenate monohydrate (Copas NAP 90 G, PDM 90 powder, P-NaF 90, PBB 100 powder) 17 Pentachlorophenol (CMM liquid oil, Oil eradicate termites M-4 1.2 liquid) 18 Phosphamidon ( Dimeccron 50 SWC/DD) 19 Polychlorocamphene ( Toxaphene, Camphechlor) 20 Stroban ( Polychlorinate of camphene) Thuốc diệt nấm cho trồng Arsenic compound (As) except Dinasin Captan (Captane 75 WP, Merpan 75 WP) Captafol (Difolatal 80 WP, Folcid 80 WP) Hexachlorobenzene (Anticaric, HCB) Mercury compound (Hg) Selenium compound (Se) Thuốc diệt chuột Talium compound (TI); 2.4.5 T (Brochtox, Decamine, Veon) Hộp A5.2 Thủ tục Vận chuyển, lưu trữ sử dụng thuốc trừ sâu   Thủ tục an toàn vận chuyển thuốc trừ sâu: Các thủ tục sau áp dụng vận chuyển thuốc trừ sâu theo PMP: thuốc trừ sâu đựng thùng có khóa an toàn có dán nhãn dẫn thích hợp; vận chuyển thuốc trừ sâu container có dán nhãn, đặc biệt vận chuyển riêng thuốc trừ sâu với thức ăn nước uống, đồ dùng an toàn người; làm thiết bị trước sau vận chuyển; tài liệu hoạt động bảng dẫn an toàn hoá chất (MSDS) phải có phương tiện vận chuyển sử dụng thuốc trừ sâu Quy định an toàn lưu trữ thuốc trừ sâu: Các khu vực lưu trữ phải: thông gió với bên ngoài; người giám sát phải khoá lại; có người có chức vào khu vực này; trì bảng bên cánh cửa dẫn vào khu lưu trữ, nêu tên loại thuốc trừ sâu lưu trữ dòng "CẢNH BÁO - KHU LƯU TRỮ THUỐC TRỪ SÂU - KHÔNG PHẬN SỰ CẤM VÀO" viết chữ in hoa rõ ràng Ngoài ra, người chịu trách nhiệm khu vực lưu trữ có trách nhiệm thông báo cho đơn vị cứu hỏa gần diện thuốc trừ sâu khu vực lưu trữ lưu trữ 60 ngày Người chịu trách nhiệm phải đảm 130 bảo tất loại thuốc trừ sâu lưu trữ khu vực có khoá tách biệt với khu vực tài xế vận chuyển trang bị phương tiện bảo hộ cá nhân    Quy định an toàn trình phối trộn, nạp sử dụng: Các công đoạn trộn, nạp phun thuốc trừ sâu thực thiết bị có chứng nhận người có trách nhiệm hướng dẫn thực hiện; Trộn thuốc trừ sâu luôn phải tiến hành cách an toàn; chuẩn bị sẵn dụng cụ tràn an toàn, kế hoạch ứng phó cố tràn nguồn cung cấp viện trợ đầu tiên; Môi trường vệ sinh quần áo bảo hộ cần chuẩn bị theo khuyến cáo nhãn sản phẩm tương ứng; nhãn sản phẩm Bảng hướng dẫn an toàn vật liệu có sẵn gần nơi thực để đảm bảo lượng thuốc trừ sâu pha trộn sử dụng phù hợp với quy định; Không pha trộn thuốc trừ sâu vòng 15 mét gần khu vực môi trường nhạy cảm Quy định xử lý an toàn chai lọ, bao bì đựng thuốc trừ sâu thuốc trừ sâu chưa sử dụng: bao bì, chai lọ đựng thuốc trừ sâu xử lý theo hướng dẫn nhà sản xuất ghi sản phẩm hướng dẫn khuyến nghị tỉnh Tối thiểu, chúng gửi trả lại cho nhà phân phối để tái chế; rửa nước có áp lực lớn áp lực lớn rửa lượng gấp lần thể tích chúng sau sửa đổi để tái sử dụng xử lý bãi chôn lấp bãi thải theo quy định Thủ tục ứng phó với cố tràn thuốc trừ sâu: Thiết bị xử lý cố phải trang bị gần nơi lưu trữ (đối với kho lưu trữ di động), khu vực trộn nạp thuốc trừ sâu; bao gồm thiết bị bắt buộc như: thiết bị bảo hộ cá nhân; chất hấp thụ mùn cưa, cát, than hoạt tính, đất sét khô, khoáng chất bón cây, cát vệ sinh cho mèo, chất hấp thụ; trung hòa chất vôi, clo soda chổi vệ sinh dạng dài, xẻng thùng chứa có nắp đậy Quy trình thực hiện: tất nhân viên phải bảo vệ khỏi bị nhiễm độc thuốc trừ sâu cách mặc quần áo bảo hộ thiết bị an toàn thích hợp; di chuyển người bị tiếp xúc với thuốc trừ sâu khỏi vị trí xảy tràn; thực sơ cứu cần thiết; tìm ngăn chặn nguồn gốc cố; ngăn việc lan rộng chất bị tràn cách đắp bờ bao; chủ sở hữu có trách nhiệm đảm bảo hoạt động ngừng tràn; rải chất hấp thụ khu vực bị tràn để hấp thụ chất bị tràn dạng dung dịch; vật liệu hấp thụ thu gom túi thùng rác đánh dấu rõ ràng; đất bị ô nhiễm vật liệu khác loại bỏ đặt túi thùng chứa rác; chủ sở hữu có trách nhiệm liên hệ với đơn vị có chức tỉnh để hướng dẫn vận chuyển xử lý theo yêu cầu; có kg thuốc trừ sâu tràn vào nguồn nước, chủ sở hữu cần báo khẩn cấp cho tỉnh qua số điện thoại 115 cho cảnh sát địa phương thông báo cho đại diện Cục Bảo vệ thực vật chi tiết liên quan xảy vụ tràn Hộp A5.3 Nguyên tắc VietGAP Nuôi trồng thuỷ sản   Nuôi trồng thủy sản phải đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm cách tuân thủ tiêu chuẩn quy định Việt Nam quy định Tổ chức Lương thực Nông nghiệp (FAO) Liên Hợp Quốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Nuôi trồng thủy sản phải đảm bảo điều kiện sống sức khỏe cho động vật thủy sinh cách tạo điều kiện tối ưu cho sức khỏe, giảm căng thẳng, hạn chế nguy mắc bệnh trì môi trường nuôi tốt tất giai đoạn chu kỳ nuôi 131   Các hoạt động NTTS phải thực theo kế hoạch chi tiết không ảnh hưởng đến môi trường theo quy định Việt Nam cam kết quốc tế Cần có đánh giá tác động môi trường việc lập kế hoạch, phát triển thực NTTS NTTS phải thực kèm với trách nhiệm xã hội, tôn trọng văn hóa cộng đồng địa phương, chấp hành quy định Nhà nước thỏa thuận liên quan Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) quyền lao động, không ảnh hưởng đến sinh kế người dân cộng đồng xung quanh Nuôi trồng thủy sản phải đóng góp tích cực cho phát triển nông thôn, mang lại lợi ích, bình đẳng góp phần xóa đói giảm nghèo đồng thời tăng cường an ninh lương thực địa bàn Do đó, vấn đề kinh tếxã hội phải xem xét tất giai đoạn hoạt động nuôi từ lập triển khai hoạt động nuôi Tổ chức lực thực hiện: MARD, thông qua Cục Bảo vệ thực vật (PPD), Tổng cục Nuôi trồng thuỷ sản (FAD) trung tâm/viện nghiên cứu quan Bộ chịu trách nhiệm việc đảm bảo quản lý hiệu sử dụng thuốc trừ sâu hóa chất nông nghiệp độc hại sản xuất nông nghiệp Việt Nam PPD vận hành thông qua Trụ sở Hà Nội văn phòng khu vực Chi cục BVTV tỉnh (PPDs) Đối với vùng ĐBSCL, Văn phòng đại diện Cục phía Nam TP.HCM có phòng phân tích thuốc trừ sâu sản phẩm nông nghiệp, bên cạnh đó, Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Nam Cục đặt Tiền Giang đóng vai trò tích cực việc cung cấp sách hướng dẫn kỹ thuật hoạt động nghiên cứu làm việc chặt chẽ với Chi cục BVTV tỉnh khu vực dự án Tổng cục Thuỷ sản nhiều có tổ chức tương tự Tổng cục Thuỷ sản vận hành qua Văn phòng FAD Hà Nội Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản (có trụ sở Tp.HCM), Chi cục Nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Các trường đại học, trung tâm/viện nghiên cứu khác tổ chức quần chúng đoàn thể/hiệp hội địa phương tham gia việc thúc đẩy thực hành IPM quản lý hóa chất nông nghiệp sử dụng canh tác lúa, nuôi tôm, nuôi trồng thủy sản 10 Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh, trường đại học trung tâm nghiên cứu tỉnh dự án quen thuộc có kinh nghiệm tham gia vào nghiên cứu đào tạo IPM trước Tuy nhiên, phối hợp hợp tác lực kỹ thuật quản lý liên quan đến giám sát phân tích không phù hợp Hơn nữa, việc thiếu ngân sách làm hạn chế hiệu Chính phủ tỉnh việc quản lý thuốc trừ sâu hóa chất nông nghiệp độc hại ĐBSCL A5.3 Cân nhắc kỹ thuật 10 Nguyên tắc IPM mô hình trình diễn IPM: Để phù hợp với Chính sách OP/BP 4.09 TDA áp dụng IPM, hiệu thích hợp hoạt động PMP bao gồm thực hành IPM thực quy mô thí điểm cần cân nhắc vấn đề sau:    Các mô hình IPM nên thực theo nguyên tắc IPM chung (xem Hộp A5.4), trình lập kế hoạch thiết kế mô hình cần tham vấn chặt chẽ quan kỹ thuật trung ương địa phương nông dân; xây dựng lực thể chế bên tham gia mô hình bao gồm lãnh đạo nhóm nông dân Do điều kiện môi trường điều kiện loại trồng khác nhau, kích thước mô hình nên dao động từ 5-10 Ngoài việc đào tạo hỗ trợ kỹ thuật, dự án nên hỗ trợ thêm nguyên vật liệu ưu đãi khác để khuyến khích tham gia có hiệu hộ gia đình mô hình trình diễn Phát triển tài liệu hướng dẫn IPM cho đối tượng (lúa, rau, tôm, nuôi trồng thủy sản,…) thúc đẩy nỗ lực để nhân rộng mô hình 132 11 TOT (đào tạo giảng viên) tập huấn đầu bờ (FFS): TDA hỗ trợ:   Hội thảo đào tạo cán IPM: Nội dung đào tạo bao gồm: Phân biệt loài gây hại loài gây hại thứ cấp; Xác định loài khắc tinh sâu bệnh dịch bệnh loại hình sản xuất; Điều tra phương pháp để phát sâu bệnh; Hiểu tác động sử dụng thích hợp thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ; kỹ thuật kiểm soát sâu bệnh theo nguyên tắc IPM kỹ thuật canh tác chuyên sâu Tập huấn đầu bờ: để tăng cường hiểu biết lý thuyết ứng dụng thực tế lĩnh vực Việc đào tạo thực thông qua nhóm chuyên đề: kỹ thuật nuôi, phương pháp nhận dạng, phát sâu hại thiên địch kỹ thuật IPM sản xuất 12 Trao đổi thông tin tham quan học tập: Các hoạt động xem xét tìm thấy mô hình có liên quan thực có hiệu Xây dựng kết nối mạng lưới người nông dân hợp tác xã hợp tác quyền địa phương với đóng góp đáng kể vào việc nâng cao lực thích ứng với BĐKH Hộp A5.4 Các nguyên tắc IPM      “Phát triển trồng khỏe mạnh” Trọng tâm hoạt động giữ trồng khỏe mạnh Lựa chọn giống có khả kháng chống chịu sâu bệnh vấn đề quan trọng Chú ý đến chất lượng đất, chất dinh dưỡng quản lý nước góp phần giúp trồng tăng trưởng khỏe mạnh Vì vậy, nhiều chương trình IPM áp dụng cách tiếp cận toàn diện xem xét phạm vi rộng lớn thông số sinh thái nông nghiệp liên quan đến sản xuất trồng “Quản lý hệ sinh thái nông nghiệp” cách quản lý sâu bệnh tồn chúng không ảnh hưởng đến phát triển trồng, cố gắng để diệt trừ sâu bệnh Phòng chống dịch hại thiên địch mục tiêu quốc gia việc bảo vệ trồng Các hoạt động sản xuất không sử dụng hóa chất áp dụng để tạo môi trường không thích hợp cho loài sâu bọ thích hợp cho loài thiên địch ngăn ngừa việc tạo môi trường thích hợp cho loài cỏ dại dịch bệnh phát triển Quyết định áp dụng yếu tố bên kiểm soát bổ sung thực mang tính địa phương, dựa vào việc theo dõi trường hợp xảy dịch hại vị trí cụ thể Các chất bổ sung bên bao gồm: loài động vật săn mồi hay ký sinh (kiểm soát sinh học), nhân công để loại bỏ sâu bệnh tay, mồi nhử bẫy để bắt côn trùng bẫy để bắt sâu, bẫy côn trùng thuốc trừ sâu Việc lựa chọn đầu vào bên tuỳ thuộc vào tình khác Thuốc trừ sâu thường sử dụng biện pháp kiểm soát dịch hại không dùng hoá chất có hiệu kinh tế kiểm soát dịch hại Thuốc trừ sâu áp dụng khảo sát thực địa cho thấy rằng, lượng sâu bệnh đạt đến mức độ có khả gây thiệt hại lớn kinh tế việc sử dụng loại thuốc trừ sâu hiệu tích cực mặt lợi nhuận người nông dân Lựa chọn sản phẩm kỹ thuật ứng dụng nên nhằm mục đích để giảm thiểu tác động bất lợi loài không gây hại, người môi trường IPM đầu vào công nghệ mà cách tiếp cận theo điều kiện thực tế địa phương IPM khuyến khích nông dân tìm giải pháp cụ thể cho vấn đề dịch hại mà họ gặp phải trình sản xuất dựa hiểu biết nguyên tắc sinh thái nông nghiệp, theo dõi tương tác loại trồng, sâu bệnh thiên địch sâu hại lựa chọn thực biện pháp kiểm soát thích đáng Ngoài ra, trình sản xuất, IPM kêu gọi áp dụng lựa chọn thay không dùng hóa chất tránh gây hại cho môi trường đất sau thu hoạch Điều đặc biệt quan trọng việc sử dụng liều hóa chất nguyên nhân chủ yếu gây thoái hóa đất gây ngộ độc cho khách hàng sử dụng sản phẩm Các hoạt động tăng cường áp dụng IPM mở rộng đào tạo nông dân nên xem yếu tố cốt lõi chương trình IPM, nhiên, hoạt động cần thiết kế phù 133      hợp với lực có, cấu tổ chức hệ thống canh tác Nâng cao kiến thức kỹ người nông dân tiến hành bao gồm không giới hạn biện pháp sau: (a) mô hình thí điểm thử nghiệm mang tính truyền thống công tác khuyến nông, (b) cung cấp thông tin qua truyền hình phát thanh, tin dịch vụ internet đào tạo cho cá nhân nhóm nông dân Cách tiếp cận tập huấn đầu bờ 20 (FFS) /hoặc đào tạo nghiên cứu (FPTR) có tham gia nông dân áp dụng tùy trường hợp Hiện tại, trung tâm nghiên cứu nông nghiệp nước sử dụng FPTR cách để thu hẹp khoảng cách nghiên cứu thực tiễn Liên lạc chia sẻ kinh nghiệm yếu tố quan trọng IPM Chương trình phải thiết kế để nâng cao kiến thức thực hành tốt khu vực dự án/TDA phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nông dân IPM không thiết liên quan đến việc thu thập thông tin định Tiếp cận IPM giới thiệu mức độ phát triển nông nghiệp Ví dụ, cải thiện cách thực hành quản lý trồng bản, chẳng hạn thời gian khoảng cách trồng cây, thường có hiệu việc làm giảm công dịch hại IPM chương trình động Lúc bắt đầu thực có hạn chế thông tin chuyên môn quản lý Sau đó, trình thực phát triển thêm thông tin, công nghệ chế để nâng cao hiệu hệ thống Nghiên cứu phát triển hỗ trợ kỹ thuật: Không có thiết kế chi tiết cho tình áp dụng chương trình IPM Việc áp dụng cần xem xét thông qua nghiên cứu thực hiện, hoạt động khuyến nông đào tạo cho cán khuyến nông nông dân thông tin liên quan đến IPM lĩnh vực chương trình IPM thích hợp phải xây dựng dựa ưu điểm giải hạn chế địa phương Nếu có thể, cung cấp hỗ trợ cho việc nghiên cứu yếu tố quan trọng chiến lược IPM thiếu giải pháp thích ứng dịch hại địa phương Ngoài ra, thay đổi hệ thống canh tác loại sâu bệnh liên tục xuất Mối quan hệ dịch vụ nghiên cứu mở rộng phải đảm bảo Sự tham gia khu vực tư nhân để thúc đẩy phi hóa học và/hoặc tùy chọn IPM "màu xanh an toàn" nên xem xét Mối quan hệ hoạt động nghiên cứu dịch vụ khuyến nông phải đảm bảo Ngoài ra, cần tính đến tham gia tư nhân để thúc đẩy sản xuất không hoá chất và/hoặc sản xuất “xanh an toàn” lựa chọn chương trình IPM Có nhiều kỹ thuật áp dụng cách tiếp cận IPM Khả ứng dụng kinh nghiệm riêng lẻ phụ thuộc vào yếu tố sau: loại trồng, hệ thống trồng, vấn đề sâu bệnh, khí hậu, điều kiện sinh thái nông nghiệp,… Nói chung, IPM liên quan đến áp dụng kết hợp kỹ thuật Một số ví dụ kỹ thuật bao gồm:  Áp dụng kỹ thuật canh tác giúp ngăn ngừa việc tích tụ loài gây hại luân canh, xen canh, vệ sinh ruộng vệ sinh luống đất để gieo giống, sử dụng giống kháng sâu bệnh, quản lý ngày xuống giống, ngày thu hoạch, quản lý nước/tưới tiêu, quản lý đất dinh dưỡng (bao gồm phủ rơm, không làm đất, quản lý phân bón), thực hành để nâng cao tích tụ loài săn mồi tự nhiên có, bắt loài gây hại nhổ cỏ tay, sử dụng bẫy loài có khả bẫy loài gây hại ngăn chặn thiệt hại sau thu hoạch;  Sử dụng đầu vào sinh học - gồm kiểm soát sinh học thông qua việc đưa vào loài động vật ăn thịt, ký sinh trùng mầm bệnh; Kiểm soát sinh học thông qua cá, vịt, ngỗng, Khái niệm FFS chương trình đào tạo thực hành cho nhóm nông dân vị trí trường, đặc biệt tập trung vào phân tích sinh thái nông nghiệp Đây phương pháp để thu nhận kiến thức quản lý môi trường học tập FFS sử dụng nhiều quốc gia châu Á để giải vấn đề dịch hại gây sử dụng không cách,lạm dụng thuốc trừ sâu, đặc biệt cho lúa gạo tưới Phương pháp thúc đẩy bơi chương trình Systemwide IPM (SPIPM) FAO hỗ trợ ngân hàng Ở Việt Nam, không nhiều nông dân đào tạo không rõ ràng tác động kinh tế bền vững tài khái niệm FFS chi phí nông dân đáng kể 20 134   dê, ; đưa vào côn trùng đực vô sinh; thuốc trừ sâu sinh học chế phẩm sinh học  Sử dụng đầu vào hóa chất hóa chất gây rối loạn hành vi côn trùng (ví dụ: pheromones) chất kiểm soát tăng trường Thuốc trừ sâu thông thường: Việc sử dụng cần cân nhắc kĩ lưỡng mặt kinh tế kỹ thuật Lựa chọn cẩn thận loại thuốc trừ sâu kỹ thuật áp dụng quan trọng để giảm thiểu đến mức thấp tác động đến sinh vật có lợi, người môi trường Có loạt loại thuốc trừ sâu với mức độ tác động đến sinh vật có lợi, người môi trường khác Khi lựa chọn thuốc trừ sâu người nông dân tìm kiếm sản phẩm: (a) có hiệu việc kiểm soát dịch hại; (b) có tác dụng đối loại dịch hại không ảnh hưởng đến sinh vật có lợi; (c) có độc tính thấp người Ngoài ra, điều quan trọng phương pháp sử dụng mà tuỳ thuộc vào phương pháp mà lượng thuốc trừ sâu thay đổi đáng kể Sử dụng bẫy côn trùng (chất hấp loài côn trùng với loại thuốc trừ sâu) lượng thuốc trừ sâu cần sử dụng (ví dụ đòi hỏi thuốc trừ sâu so với áp dụng phun thuốc lên trồng) A5.4 Hướng dẫn kỹ thuật IPM cho lúa ngô 13 Lúa ngô trồng ĐBSCL Phần cung cấp hướng dẫn áp dụng thực hành IPM cho lúa ngô: (a) Thực hành IPM:    Năm nguyên tắc thực hành IPM cho việc trồng lúa là:  Trồng chăm sóc sức khỏe trồng: Chọn giống tốt, phù hợp với điều kiện địa phương; Chọn khỏe mạnh đủ điều kiện; trồng, chăm sóc kỹ thuật để trồng phát triển tốt có sức chống chịu suất cao;  Kiểm tra ruộng thường xuyên, nắm diễn biến tăng trưởng phát triển trồng, sâu bệnh, thời tiết, đất, nước để có biện pháp khắc phục kịp thời;  Nông dân trở thành chuyên gia: cần phổ biến kiến thức kỹ quản lý rộng rãi đến nhiều người nông dân;  Phòng trừ sâu bệnh bao gồm: Sử dụng biện pháp phòng ngừa thích hợp, tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng bệnh, tuỳ thuộc vào giai đoạn ký sinh thiên địch; Sử dụng loại thuốc hóa học có kỹ thuật hợp lý đắn;  Bảo vệ thiên địch: Bảo vệ sinh vật có lợi giúp nông dân diệt sâu bệnh; Đối với trồng lúa, tuỳ thuộc vào giống lúa, vị trí TDA, phương pháp IPM sau cân nhắc áp dụng:  Phương pháp canh tác: đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh, xen canh, mùa vụ, thời vụ gieo sạ mật độ trồng hợp lý, sử dụng phân bón hợp lý biện pháp chăm sóc phù hợp;  Sử dụng giống: hạt giống truyền thống hạt giống đề xuất sử dụng;  Các biện pháp sinh học: tận dụng loài thiên địch có sẵn ruộng, sử dụng chế phẩm sinh học;  Xác định mức độ tác hại hiệu việc ngăn ngừa;  Các biện pháp hóa học: an toàn với thiên địch, sử dụng thuốc, ngưỡng kinh tế sử dụng loại thuốc; Phương pháp canh tác: 135 - Chuẩn bị đất sớm vệ sinh đồng: Làm đất vệ sinh đồng sau trồng để phòng chống sâu bướm sâu đục thân lúa không để nơi cư trú nguồn thức ăn cho rầy nâu, rầy xanh, Đây vật trung gian để truyền bệnh nguy hiểm lúa bệnh vàng lá, bệnh đạo ôn Nguyên tắc tác động biện pháp vệ sinh môi trường xử lý tàn dư trồng sau thu hoạch làm gián đoạn chu kỳ sinh sâu bệnh từ trồng sang trồng khác sâu bệnh bị hạn chế lây lan rộng tích lũy đầu vụ  Luân canh: trồng xen lúa với trồng khác để tránh tích tụ mầm bệnh lúa từ trồng khác  Gieo trồng thích hợp: Trồng lúa để đảm bảo tăng trưởng phát triển tốt, đạt suất cao, tránh nguy thời tiết Việc xác định phải dựa vào đặc điểm sâu bệnh phát sinh để đảm bảo phòng tránh dịch bệnh tối đa  Sử dụng hạt giống khỏe mạnh, kháng sâu bệnh: Hạt giống khỏe mạnh, kháng sâu bệnh giúp tạo điều kiện cho lúa phát triển; Sử dụng hạt giống lúa kháng bệnh tốt để giảm sử dụng thuốc trừ sâu, giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ thiên địch; giữ gìn hệ sinh thái nông nghiệp; Giống lúa với thời kỳ sinh trưởng ngắn khoảng 100-110 ngày tránh sâu đục thân Giống lúa ngắn ngày (80-90 ngày) biện pháp phòng chống rầy nâu hiệu Thời gian ngắn không đủ cho rầy nâu sinh trưởng phát triển  Mật độ trồng hợp lý: Mật độ kỹ thuật gieo, tùy thuộc vào giống lúa cấy, trồng, đất dinh dưỡng, chất lượng lúa, trình thâm canh nông nghiệp; Mật độ dày ảnh hưởng đến suất, ảnh hưởng đến hệ phát triển sâu bệnh, cỏ dại; Các cánh đồng lúa thường gieo dày gây độ ẩm cao, tạo điều kiện cho bệnh khô vằn rầy nâu phát sinh cuối vụ  Sử dụng phân bón hợp lý: Bón phân mức không hợp lý làm cho phát triển không bình thường dễ bị sâu bệnh Khi lúa thụ phấn dễ bị nhiễm bệnh đạo ôn, bệnh khô vằn, bạc  Phương pháp thủ công:  Bẫy đèn bắt bướm, phá ổ trứng, chà tước lá, làm hàng rào, đào đất để bắt chuột  Phương pháp sinh học  Tạo môi trường thuận lợi cho sinh vật có lợi kẻ thù tự nhiên sâu bệnh phát triển để đóng góp vào diệt sâu bệnh  Bảo vệ thiên địch để tránh hóa chất độc hại cách sử dụng loại thuốc chọn lọc, loại thuốc phổ hẹp, thuốc dùng thật cần thiết phải dựa vào điều kiện kinh tế,  Tạo môi trường sống cho loài thiên địch sau trồng cách trồng xen, trồng họ đậu  Áp dụng kỹ thuật canh tác thuận lợi cho phát triển thiên địch  Các loại thuốc sinh học ưu tiên sử dụng để bảo vệ thực vật  Các loại thuốc kiểm soát dịch hại sinh học có hiệu quả, không độc hại cho sinh vật có lợi, an toàn cho sức khỏe người môi trường (b) Định mức sử dụng phân bón: định mức sử dụng phân bón cần thực sau:  Đối với lúa gieo sạ:  Lượng phân bón (8-10 tấn) phân chuồng, 250 kg urê, 500 kg supe lân, K clorua 150kg  Bón lót, tổng số phân chuồng, phân lân + 20% urê + 30% K 136  Bón thúc đẻ nhánh 60-70% urê + 20% K  Lưu ý: Các vụ xuân bón phân thời tiết không lạnh phân bón nitơ giới hạn lúa trổ để tránh rơi vào cuối dịch hại trồng  Đối với lúa cấy: Lượng phân bón cho ha: 4-5 kg phân hữu bị phân hủy, 8-12 kg phân ure, 6-12 kg phân kali, supe lân Lâm Thao 15-25 kg Phân bón cụ thể tùy thuộc vào giống lúa, tính chất đất:  Nâng cao suất giống lúa lai trồng đất cát, màu bạc  Giống lúa thuần, đất giàu dinh dưỡng với lượng phân bón tối thiểu  Đất cát, đất bạc màu, bón với tỷ lệ phân khoáng N: K2O: P2O5  Đất đầm lầy, ngập nước thường xuyên, thường có tính axit, giàu protein, thiếu thời gian, thiếu phân bón kali, vôi bột trước cấy 7-10 ngày giảm phân đạm, tăng phospho, K,…  Khuyến nghị sản xuất: đất giữ nước, tổng lượng phân chuồng bón lót, 30-40% protein + phosphate, Kali trước cấy bừa Đất không giữ nước không bón lót phân bón có tính đạm để tránh lúa chết  Bón tiếp lúa bén rễ (15-20 ngày sau cấy) Áp dụng 50-80% protein 20- 40% + K, mực nước ngập 5cm  Tiếp tục bón lần 2: Khi lúa cứng, khoảng 1-4 đến 10-4 hàng năm, 10% phân đạm kali khác Chú ý đến màu sắc lá, màu xanh đậm, không áp dụng phân bón nitơ để tăng lượng K, vậy, lúa trổ bông, xanh tốt, giữ đất ẩm (đất mềm)  Ngoài việc đảm bảo suất cao ổn định cần phải kiểm soát tốt số sâu bệnh hại lúa rầy nâu, sâu đục thân, bệnh khô vằn, bệnh đạo ôn, …  Lưu ý: Chỉ bón phân nitơ nhiệt độ trời lớn 15 0C  Cây ngô lai:  Lượng hạt giống cho ha: 15 kg  Phân hữu cơ: vùng đồng tối thiểu đạt 4-5 khu vực vùng cao 3-4 trở lên  Urea: 300 kg  Phosphate: 400-500 kg  Phân bón kali: 150 kg  Cây ngô thuần:  Lượng hạt giống cho ha: 25 kg  Phân hữu cơ: vùng đồng tối thiểu đạt 4-5 khu vực vùng cao trở lên  Urea: 200-250 kg  Phosphate: 350-400 kg  Phân bón Kali: 100-120 kg (Nếu sử dụng phân bón loại khác để áp dụng, phải thực để đảm bảo quy định số lượng theo loại phân bón NPK) (c) Yêu cầu hướng dẫn kỹ thuật chuyên sâu để trồng lúa 137   Về hạt giống: trồng giống lúa lai mới, hạn chế sử dụng giống lai cũ, đồng thời đạo gieo thời vụ, độc canh lĩnh vực, thời gian tăng trưởng, dẫn đến đặc điểm khác quản lý bệnh khó, kiểm soát nước chăm sóc Về kỹ thuật:  Đối với gieo sạ: Tiếp tục áp dụng khu vực gieo với điều kiện thuận lợi để đảm bảo nước tưới, đất phẳng (có kèm theo quy trình kỹ thuật)  Đối với lúa: kỹ thuật áp dụng cấy mật độ cao 55-60 cụm/m2 để tiết kiệm hạt giống rút ngắn thời gian đẻ nhánh, áp dụng đủ phân bón theo hướng dẫn cán kỹ thuật  Áp dụng tập trung từ khâu giống, tiết kiệm hạt giống, áp dụng IPM, giảm thuốc trừ sâu thực vật để giảm chi phí đầu vào (d) Yêu cầu hướng dẫn kỹ thuật chuyên sâu để trồng ngô:   Về hạt giống: vùng đồng vùng cao trồng số giống ngô lai Khu vực không canh tác ngô, ngô Ngô phải có nguồn gốc rõ ràng, giống có chất lượng tốt, quan chuyên ngành phải kiểm tra trước cung cấp cho nông dân Kỹ thuật: Mật độ trồng 5,5-6 nghìn cây/ha, có cây/lỗ, huyện vùng cao mật độ từ 5-5,5 nghìn cây/ha (1-2 cây/hố), bón đủ phân bón hữu phân vô cơ, Arlier bón bổ sung theo hướng dẫn 138 PHỤ LỤC MẪU ĐĂNG KÝ KHIẾU NẠI Phụ lục áp dụng cho tất TDA tài trợ MD-IMSLP Chủ TDA (PPMU/ICMB 10) chịu trách nhiệm thực quy trình GRM (xem Mục 10), điền vào mẫu đăng ký GRM báo cáo kết xử lý phần báo cáo giám sát an toàn nộp cho CPMU WB Theo dự kiến, Ban Phát triển Cộng đồng (CDC) thành lập để giải tốt vấn đề liên quan đến GRM Các cán chịu trách nhiệm tập huấn cách thức thực Mẫu đăng ký khiếu nại Khiếu nại số: Vị trí : huyện: _ xã : Tên Ban phát triển cộng đồng: _ Tên người khiếu nại: Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày nhận khiếu nại: Phân loại khiếu nại (đánh dấu (x) vào ô )  Sử dụng nước  Tranh chấp với nhà thầu  Thành lập CDC  Tranh chấp liên cộng đồng  Thu hồi đất bồi thường  Vấn đề kỹ thuật/vận hành  Tài  Chậm tiến độ  Chất lượng nước  Tiếng ồn  Vệ sinh môi trường  Sử dụng nước  Khác (nêu rõ) Mô tả khiếu nại: Nguyên nhân khiếu nại? Đề xuất (của người khiếu nại) để giải khiếu nại: 139 PHỤ LỤC TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ CHẾ ĐỘ BÁO CÁO Phụ lục trình bày tổ chức trách nhiệm tổ chức liên quan đến việc thực giám sát CSAT (Phần A7.1) biểu mẫu báo cáo cấp TDA (mục A7.2) cấp dự án (mục A7.3) Đối với TDA/hoạt động, cán CSAT chủ TDA/hoạt động (PPMU, ICMB10 PMU MONRE) chịu trách nhiệm giám sát báo cáo hàng tháng Ở cấp độ dự án, nhân viên CSAT CPMU/CPO PMU MONRE rà soát tiến độ thực ESMF CSAT, tiến hành hành động can thiệp cần thiết báo cáo kết giám sát CSAT dự án để trình lên WB tháng năm Ban đạo Dự án (PSC) PPC chịu trách nhiệm tương ứng cho vấn đề liên quan đến CSAT cấp độ dự án TDA Kiến nghị tổ chức cần tham vấn với WB trình thực A7.1 Tổ chức thực việc giám sát sách an toàn Dự án triển khai tỉnh: Đồng Tháp An Giang (Vùng thượng nguồn), Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long Sóc Trăng (Vùng cửa sông) Bạc Liêu, Kiên Giang Cà Mau (Vùng bán đảo) Các quan thực dự án MARD, MONRE PPC tỉnh dự án Song song với tổ chức thực dự án (xem Mục 2.4 báo cáo chính) tổ chức thực việc giám sát sách an toàn trình bày Hình A.6 Bảng A.10 Hình A.6: Tổ chức thực giám sát sách an toàn PSC WB Hợp phần Hợp phần 2, 3, 4, PMU MONRE (CPO/CPMU) (Cán tư vấn CSAT Môi trường xã hội ) (Cán tư vấn CSAT Môi trường xã hội ) ICMB10 (Cán tư vấn CSAT Môi trường xã hội ) PPCs, DONRE quyền địa phương (CDC) PPMUs (Cán tư vấn CSAT Môi trường xã hội ) Bảng A.10: Trách nhiệm giám sát sách an toàn dự án tiểu dự án Cộng đồng/Tổ chức Cơ quan thực dự án (IA) PMU (Tổ chức thực dự án MARD MONRE PMU PMU MONRE Trách nhiệm   IA chịu trách nhiệm giám sát việc thực dự án bao gồm thực ESMF hoạt động quản lý môi trường Nhà thầu PMU, đại diện IA, chịu trách nhiệm giám sát tổng thể việc thực dự án, bao gồm việc tuân thủ môi trường dự án PMU có trách nhiệm cuối việc thực ESMF hiệu môi trường dự án giai đoạn thi công vận hành 140 Cộng đồng/Tổ chức CPMU, ICMB10 MARD PPMUs tỉnh)    Bộ phận Quản lý môi trường xã hội (ESU) PMU  PPMUs, DARDs, ICMB10, PMU MONRE  Tư vấn giám sát xây dựng (CSC) và/hoặc Kỹ sư công trường   Nhà thầu Trách nhiệm Cụ thể, PMU sẽ: i) phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương để đảm bảo tham gia cộng đồng trình chuẩn bị thực dự án; ii) theo dõi giám sát việc thực ESMP, bao gồm việc tích hợp ESMP vào thiết kế kỹ thuật chi tiết hồ sơ thầu hợp đồng; iii) đảm bảo việc thiết lập vận hành hiệu hệ thống quản lý môi trường iv) có nhiệm vụ báo cáo tình hình thực ESMP với IA WB Để có hiệu trình thực hiện, PMU thành lập Bộ phận Môi trường xã hội với tối thiểu cán (1 môi trường xã hội) để hỗ trợ vấn đề môi trường dự án ESU chịu trách nhiệm giám sát việc thực sách an toàn môi trường WB tất giai đoạn trình dự án Cụ thể, đơn vị chịu trách nhiệm: (i) sàng lọc tính hợp lệ TDA, kiểm tra tác động môi trường xã hội, CSAT áp dụng sàng lọc tài liệu an toàn cần phải chuẩn bị; ii) rà soát EIA/EPP ESIA/ESMP TDA nhằm đảm bảo chất lượng tài liệu này; iii) hỗ trợ PMU tích hợp ESMP vào thiết kế kỹ thuật chi tiết hồ sơ mời thầu hợp đồng xây lắp; iv) hỗ trợ PMU tích hợp trách nhiệm theo dõi giám sát thực ESMP vào TOR, hồ sơ mời thầu hợp đồng cho CSC tư vấn CSAT khác (SSC, ESC, IMA EMC); iv) đóng góp ý kiến liên quan trình tuyển chọn tư vấn; vi) rà soát báo cáo CSC tư vấn sách an toàn nộp; vii) tiến hành kiểm tra công trường định kỳ; viii) tư vấn cho PMU giải pháp vấn đề môi trường dự án ix) chuẩn bị phần báo cáo thực CSAT môi trường Báo cáo tiến độ báo cáo rà soát nộp cho Cơ quan thực dự án, WB Với vai trò chủ TDA/hoạt động PPMU/ICMB10/PMU MONRE chịu trách nhiệm thực tất hoạt động ESMP thuộc dự án bao gồm trì phối hợp hợp tác hiệu nhà thầu, quyền cộng đồng địa phương giai đoạn xây dựng PPMU/ICMB10/PMU MONRE hỗ trợ cán môi trường mình, tư vấn môi trường CSC/hoặc kỹ sư công trường CSC chịu trách nhiệm theo dõi giám sát hàng ngày hoạt động thi công đảm bảo Nhà thầu tuân thủ yêu cầu hợp đồng ECOP CSC tuyển dụng đủ cán có lực (ví dụ: Kỹ sư Môi trường) với kiến thức đầy đủ bảo vệ môi trường quản lý dự án thi công nhằm thực nghĩa vụ theo yêu cầu giám sát hoạt động Nhà thầu CSC hỗ trợ PMU/PPMU/ICMB10/PMU MONRE báo cáo trì phối hợp chặt chẽ với cộng đồng địa phương Trên sở điều khoản môi trường (ECOP) phê duyệt, Nhà thầu có trách nhiệm xây dựng ESMP (CESMP) trình thi công cho khu vực công trường thi công, đệ trình kế hoạch cho PPMU/ICMB10/PMU MONRE CSC xem xét, phê duyệt trước khởi công Bên cạnh đó, nhà thầu cần phải có đầy đủ giấy tờ thủ tục cấp phép thi công (kiểm soát phân luồng giao thông, công tác đào, 141 Cộng đồng/Tổ chức        Tư vấn giám sát môi trường độc lập (IEMC)   Chính quyền địa phương Tổ chức xã hội, NGOs tổ chức xã hội dân   UBND tỉnh huyện (PPCs/DPCs), DONRE  Trách nhiệm an toàn lao động v.v.) trước thi công công trình theo quy định hành Nhà thầu phân công cá nhân có trình độ Cán an toàn môi trường (SEO), chịu trách nhiệm giám sát tuân thủ nhà thầu với yêu cầu sức khỏe an toàn, yêu cầu CESMP ECOP Đưa hành động nhằm giảm thiểu tất tác động tiêu cực tiềm tàng phù hợp với mục tiêu mô tả CESMP Chủ động liên hệ với người dân địa phương có hành động để ngăn chặn xáo trộn trình xây dựng Đảm bảo tất cán công nhân hiểu thủ tục nhiệm vụ chương trình quản lý môi trường Báo cáo cho PPMU/ICMB10/PMU MONRE khó khăn giải pháp Báo cáo với quyền địa phương PPMU/ICMB10/PMU MONRE xảy cố môi trường phối hợp với quan bên liên quan để giải vấn đề IEMC hỗ trợ cho PPMU/ICMB10/PMU MONRE theo hợp đồng nhằm thiết lập vận hành hệ thống quản lý môi trường, đưa khuyến nghị cho việc điều chỉnh nâng cao lực cho bên liên quan trình thực giám sát việc thực CESMP hai giai đoạn xây dựng vận hành IEMC có trách nhiệm hỗ trợ GTP PMU chuẩn bị báo cáo giám sát việc thực ESMP IEMC có kiến thức kinh nghiệm rộng công tác giám sát kiểm toán môi trường, đưa dẫn chuyên môn, khách quan độc lập đối cho hoạt động liên quan đến môi trường dự án Cộng đồng: Theo thông lệ Việt Nam, cộng đồng có quyền trách nhiệm thường xuyên giám sát hiệu môi trường trình thi công để đảm bảo quyền lợi an toàn họ bảo vệ đầy đủ biện pháp giảm nhẹ nhà thầu PPMU/ICMB10/PMU MONRE thực hiệu Trong trường hợp có vấn đề đột xuất, cộng đồng thông báo cho PPMU/ICMB10/PMU MONRE Những tổ chức đóng vai trò cầu nối UBND Tỉnh/Huyện, cộng đồng, nhà thầu PPMU/ICMB10/PMU MONRE cách hỗ trợ giám sát cộng đồng Huy động cộng đồng tham gia vào tiểu dự án, đào tạo cho cộng đồng tham gia giải vấn đề môi trường có Giám sát việc thực tiểu dự án theo khuyến nghị DONRE PPMU/ICMB10/PMU MONRE để đảm bảo tuân thủ với sách quy định Chính phủ DONRE chịu trách nhiệm giám sát tuân thủ với yêu cầu môi trường Chính phủ A7.2 Báo cáo tiến độ hàng tháng TDA/hoạt động Hướng dẫn: Mẫu hoàn thành gửi cho Giám đốc dự án liên tục hàng tháng Trong trường hợp mẫu không đủ chỗ đính kèm thêm thông tin cần thiết Báo cáo tiến độ tháng: _ 142 Tên TDA: Mã số TDA: Xã/khu vực: Huyện: _ Tiến độ: (Liệt kê tất hợp phần TDA/hoạt động tiến độ ngày báo cáo) Hợp phần/TDA Miêu tả kết thực tính đến ngày báo cáo Ghi Ý kiến vấn đề sách an toàn TDA/hoạt động: (chỉ báo cáo có vấn đề sách an toàn cần hỗ trợ Giám đốc dự án cán bộ/chuyên gia tư vấn sách an toàn) Vấn đề Kiến nghị A7.3 Báo cáo sách an toàn dự án Mẫu sử dụng cho báo cáo việc thực sách an toàn tháng năm dự án Đính kèm thêm thông tin cần thiết mẫu không đủ chỗ Báo cáo tiến độ cho giai đoạn: _ Chủ tiểu dự án/hoạt động: _ Nội dung Báo cáo tiến độ thực sách an toàn môi trường xã hội STT Nội dung đầu tư Dự án (TDA/ Hoạt động) Các vấn đề môi trường xã hội Thực biện pháp giảm thiểu Thực giám sát ESMP Thực Bài chương học trình đào kinh tạo & nâng nghiệm cao lực Ghi 143 [...]... nghiệp, tài nguyên nước và giao thông vùng ĐBSCL 14 Bao gồm Dự án Nguồn lợi ven biển vì sự phát triển bền vững (CRSDP); Dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững tại Việt Nam (VNSAT) - nông nghiệp thông minh thích ứng biến đổi khí hậu và quản lý dịch hại tổng hợp; Dự án Nâng cấp đô thị Vùng đồng bằng Sông Cửu Long (MDR-UUP)- hạ tầng trữ lũ, cấp thoát nước và vệ sinh môi trường; Dự án quản lý thủy lợi phục vụ... hiện dự án 26 Quản lý chung: các tổ chức chịu trách nhiệm thực hiện dự án là MARD, MONRE và UBND 9 tỉnh dự án Tổ chức thực hiện dự án như sau (xem Hình 2.2): - MARD là cơ quan chủ quản, chịu trách nhiệm chung toàn bộ dự án MARD chịu trách nhiệm (a) Phê duyệt kế hoạch tổng thể thực hiện dự án bao gồm: tổng hợp, phê duyệt kế hoạch phân bổ vốn hàng năm của dự án và uỷ thác cho MONRE cùng các tỉnh dự án. .. 21 Hợp phần này sẽ được chia thành hỗ trợ quản lý dự án và tăng cường năng lực cho MONRE và MARD Hợp phần này được dự kiến sẽ hỗ trợ các chi phí gia tăng liên quan tới quản lý Dự án và cung cấp các dịch vụ tư vấn để hỗ trợ quản lý dự án tổng thể, quản lý tài chính, đấu thầu, chính sách an toàn, giám sát và đánh giá 2.2 Vùng ảnh hưởng/hưởng lợi của dự án 22 Khu vực dự án sẽ bao gồm 9 tỉnh: Đồng Tháp và. .. hậu, nông nghiệp bền vững, quản lý bền vững vùng ven biển và quản lý nguồn nước tổng hợp mà các dự án này sẽ cung cấp thông tin quan trọng cho dự án MD-ICRSL 5 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI 75 Để giảm thiểu những tác động tiêu cực trong quá trình xây dựng dự án trong đó có tính đến các ý kiến của chính quyền và cộng đồng địa phương, trong quá trình thực hiện dự án sẽ giám sát việc... 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường  Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 05 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường  Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng... khía cạnh xã hội (tái định cư, người dân bản địa và các nguồn tài nguyên văn hóa vật thể) và các vấn đề môi trường xuyên biên giới cùng với các khía cạnh môi trường toàn cầu Đánh giá môi trường xem xét một cách tổng hợp các khía cạnh tự nhiên và xã hội 33 Chính sách đánh giá môi trường (OP/BP 4.01) được áp dụng cho Dự án bởi vì các hoạt động của dự án liên quan đến việc xây dựng, cải tạo và vận hành... tắc và cố định quy định tại Phụ lục I, II, III và IV - Danh mục các dự án yêu cầu hoặc không yêu cầu đánh giá môi trường Thông thường các chủ dự án tự sàng lọc loại yêu cầu đánh giá môi trường dựa trên việc phân loại nêu trong Nghị định 18/2015 và tham khảo ý kiến của Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) hoặc Tổng cục môi trường (VEA) để chuẩn bị báo cáo đánh giá môi trường phù hợp với loại dự án của... chứa và mô hình thủy văn và thủy lực để tăng cường những 35 tác động tích cực và giảm thiểu các tác động tiêu cực trong quá trình xây dựng và vận hành hồ chứa - Nhìn chung, các TDA được thiết kế để đem lại những tác động môi trường và xã hội tích cực và giám sát sự thay đổi về môi trường và xã hội trong quá trình xây dựng và vận hành các cơ sở hạ tầng và mô hình sinh kế của dự án là bắt buộc Thêm vào... và cơ sở dữ liệu điện tử, cung cấp quyền truy cập vào thông tin về các dự án và chương trình của WB cho công chúng 55 WB yêu cầu trong quá trình đánh giá môi trường Chính phủ tiến hành tham vấn các bên liên quan với các nhóm bị ảnh hưởng bởi dự án và các tổ chức phi chính phủ địa phương về các khía cạnh môi trường cũng như xã hội của dự án và có tính đến quan điểm của họ vào trong thiết kế của dự án. .. năng thoát lũ và phát triển sinh kế bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện phía Bắc tỉnh Đồng Tháp) II 4 Hợp phần 3 (Vùng cửa sông) TDA 4 Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển sinh kế bền vững cho người dân vùng ven biển Ba Tri, tỉnh Bến Tre nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu 5 TDA 5 Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cải thiện sinh kế cho người dân huyện Bắc Thạnh

Ngày đăng: 06/06/2016, 03:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan