Quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng các trường THCS quận hải an thành phố hải phòng

25 508 3
Quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng các trường THCS quận hải an thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đất nước bước vào hội nhập, bước vào kỉ nguyên mới, kỉ nguyên đánh dấu thời kì dân tộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nhằm thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua Đại hội XI Đảng nhấn mạnh: “Giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ có sức mạnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển” Chất lượng hoạt động tổ chuyên môn nhà trường phụ thuộc nhiều vào trình quản lí người hiệu trưởng tổ Các tổ chuyên môn nhà trường hiệu trưởng thành lập định công nhận để giúp hiệu trưởng thực nhiệm vụ năm học, thực chương trình đào tạo nhà trường Sự quản lý hiệu trưởng tổ chuyên môn kim nam cho hoạt động tổ để nâng cao chất lượng dạy học Bản thân cán công tác Phòng Giáo dục, trình đạo chuyên môn trường THCS địa bàn quận Hải An nhận thấy vấn đề cần thiết phải đặt nghiên cứu cách nghiêm túc, theo hệ thống khoa học Vì chọn đề tài: "Quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường THCS quận Hải An thành phố Hải Phòng" làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng hoạt động tổ chuyên môn trường THCS quận Hải An, thành phố Hải Phòng, luận văn đề xuất số biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn trình dạy Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động tổ chuyên môn trường THCS quận Hải An thành phố Hải Phòng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường THCS quận Hải An thành phố Hải Phòng Phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Do điều kiện thời gian đề tài nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng 06 trường THCS quận Hải An thành phố Hải Phòng 4.2 Giới hạn khách thể khảo sát - 13 cán quản lý 06 trường THCS quận Hải An thành phố Hải Phòng - 24 tổ trưởng, tổ phó chuyên môn 06 trường THCS quận Hải An thành phố Hải Phòng - 80 giáo viên trường THCS quận Hải An thành phố Hải Phòng 4.3 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Các trường THCS quận Hải An thành phố Hải Phòng Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường THCS quận Hải An thành phố Hải Phòng đạt kết định, làm cho chất lượng dạy học nâng cao Tuy nhiên, trình quản lý, thiếu nghiệp vụ quản lý Nếu đề xuất biện pháp quản lý phù hợp với thực tế nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Hệ thống hóa sở lí luận hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường THCS 6.2 Đánh giá thực trạng hoạt động tổ chuyên môn công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường THCS quận Hải An thành phố Hải Phòng Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường THCS quận Hải An thành phố Hải Phòng khảo sát tính khả thi biện pháp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Phân tích, nghiên cứu tài liệu có liên quan: văn đạo công tác quản lý, tài liệu tham khảo khác để góp phần giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra viết, tổng kết kinh nghiệm, phương pháp chuyên gia - Các phương pháp toán thống kê: Dùng số công thức toán thống kê để xử lí kết nghiên cứu nhằm rút kết luận khoa học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường THCS Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường THCS quận Hải An thành phố Hải Phòng Chương 3: Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường THCS quận Hải An thành phố Hải Phòng CHƯƠNG Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường THCS 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Nghị số 29- NQ/TW ngày 4/11/2013 Ban chấp hành Trung ương đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nêu “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục- đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học ” Đã có số công trình nghiên cứu có liên quan đến TCM quản lý TCM nhiên với quận Hải An quận thành lập từ tháng 10 năm 2003 đến nay, chất lượng mặt thấp Mặt khác chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề Vì trăn trở làm để đưa chất lượng giáo dục quận phát triển với yêu cầu đổi giáo dục Do vậy, đề tài sâu nghiên cứu đánh giá thực trạng, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS quận Hải An thành phố Hải Phòng 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.1.1 Khái niệm quản lý Quản lý tác động có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức, làm cho tổ chức vận hành đạt mục tiêu tổ chức 1.2.1.2 Hệ thống chức quản lý Quản lý hoạt động khác có chức riêng Quản lý có nhiều chức khác nhau, xác định chức bản: kế hoạch hoá, tổ chức, đạo, kiểm tra Bốn chức chức có quan hệ chặt chẽ, biện chứng, bổ sung cho tạo thành chu trình quản lý Trong chu trình yếu tố thông tin có mặt tất giai đoạn với vai trò vừa điều kiện vừa phương tiện để thực chức quản lý 1.2.1.3 Phương pháp quản lý Để thực hoạt động quản lý, người ta dựa vào phương pháp quản lý sau: Phương pháp hành chính; Phương pháp tâm lý- xã hội; Phương pháp kinh tế Việc vận dụng biện pháp vào thực tiễn quản lý có thành công hay không phụ thuộc vào tài năng, sáng tạo nhà quản lý 1.2.1.4 Các nguyên tắc quản lý Trong trình điều hành QL nhà QL thường vận dụng nguyên tắc sau: Nguyên tắc đảm bảo tính Đảng; Nguyên tắc tập trung dân chủ; Nguyên tắc hệ thống; Nguyên tác hiệu quả; Nguyên tắc kết hợp hài hòa lợi ích 1.2.2 Quản lý giáo dục QLGD tác động lên tập thể GV, HS lực lượng giáo dục nhà trường nhằm huy động họ phối hợp, tác động tham gia hoạt động giáo dục nhà trường để đạt mục đích định 1.2.3 Quản lý nhà trường THCS 1.2.3.1 Quản lý nhà trường - Nhà trường: thiết chế tổ chức chuyên biệt hệ thống tổ chức xã hội thực chức tái tạo nguồn nhân lực phục vụ cho trì phát triển xã hội - Quản lý nhà trường: tác động, điều hành lãnh đạo nhà trường đến người: cán bộ, giáo viên, học sinh, phụ huynh lực lượng xã hội khác: đoàn thể, hội phụ huynh, nguồn lực giáo dục: sở vật chất, thiết bị dạy học, tài chính, thông tin Quản lý trường học phải tuân thủ quy luật khoa học quản lý, khoa học giáo dục, tâm lý, kinh tế, xã hội nhằm đạt mục tiêu giáo dục 1.2.3.2 Quản lý trường THCS Quản lý trường THCS tập hợp tác động tối ưu, phối hợp, huy động, can thiệp chủ thể quản lý đến tập thể cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh nhằm tận dụng nguồn dự trữ nhà nước đầu tư, lực lượng xã hội đóng góp xây dựng vốn tự có vào việc đẩy mạnh hoạt động nhà trường, thực nhiệm vụ trọng tâm nhà trường mà hoạt động quản lý hoạt động chuyên môn 1.3 Tổ chuyên môn trường THCS 1.3.1 Tổ chuyên môn Tổ chuyên môn có vai trò quan trọng việc xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động tổ; động viên, giúp đỡ dạy tốt, trao đổi kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho GV; quản lý hoạt động thành viên tổ, tham gia dự giờ, trao đổi, góp ý để rút kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu khoa học; đổi phương pháp giảng dạy giáo dục 1.3.2 Nhiệm vụ tổ chuyên môn Được quy định Điều 14 khoản II- điều lệ trường trung học 1.3.3 Tổ trưởng chuyên môn * Tổ trưởng chuyên môn: người đứng đầu TCM, Hiệu trưởng bổ nhiệm vào đầu năm học * Vị trí, vai trò Tổ trưởng chuyên môn: TTCM có vai trò quan trọng nhà trường TTCM người chịu trách nhiệm cao chất lượng giảng dạy lao động sư phạm GV phạm vi môn học TCM phân công đảm trách TTCM cán quản lý, hưởng phụ cấp chức vụ theo văn quy định hành * Nhiệm vụ Tổ trưởng chuyên môn: tiếp thu chủ trương từ HT để điều hành hoạt động tổ, đồng thời người đại diện cho tổ phản ánh ý kiến tập thể GV tổ đến HT 1.3.4 Nội dung hoạt động tổ chuyên môn Tổ chức thực quy chế chuyên môn; Tổ chức hoạt động bồi dưỡng, nâng cao lực học tập HS khá, giỏi phụ đạo HS yếu kém; Tổ chức hoạt động đổi phương pháp giảng dạy; Tổ chức theo dõi, đánh giá hoạt động tự học, tự bồi dưỡng chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm sinh hoạt chuyên môn thường xuyên định kỳ theo chương trình Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, đồng thời viết đề tài khoa học sư phạm ứng dụng hàng năm, tổ chức hoạt động ngoại khóa… 1.4 Vị trí, vai trò, nhiệm vụ quyền hạn hiệu trưởng trường THCS 1.4.1 Vị trí, vai trò hiệu trưởng trường trung học HT nhà quản lý giáo dục, trực tiếp điều hành hoạt động nhà trường Chính vậy, người HT phải biết xây dựng kế hoạch hoạt động, theo dõi chất lượng dạy học GV, học tập HS, tích cực cộng tác với GV để xây dựng trì chất lượng giảng dạy, kiểm tra, đánh giá kịp thời hoạt động, tạo điều kiện cho GV HS phấn đấu 1.4.2 Nhiệm vụ quyền hạn hiệu trưởng Nhiệm vụ quyền hạn hiệu trưởng quy định Mục Điều 19, Điều lệ trường trung học sở, trung học phổ thông trường phổ thông nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT- BGD ĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 1.4.3 Mối quan hệ Hiệu trưởng tổ chuyên môn Thiết lập hệ thống thông tin chiều HT với TTCM, tổ trưởng chuyên môn phải thường xuyên trao đổi, phản ánh tình hình hoạt động GV với HT để tháo gỡ khó khăn thống đạo nhằm hoàn thành nhiệm vụ 1.5 Nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường THCS 1.5.1 Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động tổ theo kế hoạch giáo dục Căn vào nhiệm vụ năm học, đặc điểm tình hình nhà trường, yêu cầu chương trình nội dung giáo dục, điều kiện đảm bảo cho dạy học… HT hướng dẫn tổ chuyên môn giáo viên xây dựng kế hoạch năm học cá nhân, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần, đưa cách có hệ thống công việc dự định làm thời gian định với mục tiêu, nội dung, biện pháp thực hiện,… 1.5.2.Tổ chức thực quản lý hoạt động giảng dạy Trong nhà trường hoạt động dạy học hoạt động trọng tâm so với hoạt động nhà trường Nhiệm vụ HT quản lý đội ngũ GV hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học nhà trường: Quản lý thực nội dung chương trình; Quản lý phương pháp giảng dạy; Quản lý theo chương trình mục tiêu đào tạo Bộ GD&ĐT thống ban hành 1.5.3 Chỉ đạo hoạt động chuyên môn tổ chuyên môn Chỉ đạo tổ chuyên môn thống mẫu giáo án chung cho tổ mình; thống nội dung, chương trình khối lớp; thống chương trình bồi dưỡng HS khá, giỏi, ôn thi vào lớp 10 THPT; dự đột xuất kiểm tra việc thực chương trình số GV theo yêu cầu HT đồng thời ủy quyền cho Phó Hiệu trưởng kiểm tra việc ký duyệt giáo án TTCM 1.5.4 Kiểm tra tổ chuyên môn quản lý giáo viên việc thực nghiêm túc quy chế chuyên môn HT giám sát kiểm tra toàn việc thực kế hoạch tổ trưởng TCM - HT giám sát TTCM với việc theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở, động viên kiểm tra thực nhiệm vụ thành viên tổ Từ HT có sở đánh giá GV cách xác - HT lắng nghe đóng góp ý kiến tham mưu TTCM tạo điều kiện thuận lợi, khó khăn thực trạng thực quy chế chuyên môn GV việc thực kế hoạch chuyên môn để kịp thời cải tiến hoạt động theo chiều hướng phát triển 1.5.5 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn Kiểm tra đánh giá chức thiếu QL Sở dĩ hoạt động QL người HT cần có nội dung kiểm tra đánh giá vì: kiểm tra, đánh giá nhằm thu thập thông tin ngược, phản ánh hiệu quy định, kế hoạch, nội dung, phương pháp GD triển khai có khả thực thi hay không thực thi mức độ nào? Đồng thời phát nguyên nhân việc thực tốt hay thực chưa tốt để HT tìm biện pháp phát huy tích cực khắc phục kịp thời tồn Kiểm tra, đánh giá có tác động đến nhiệm vụ giao giáo viên, nâng cao tinh thần trách nhiệm thành viên nhà trường 1.5.6 Công tác phát triển, bồi dưỡng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 1.5.6.1 Phát triển số lượng 1.5.6.2 Phát triển cấu 1.5.6.3 Phát triển chất lượng 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường THCS 1.6.1 Yếu tố chủ quan người Hiệu trưởng Trình độ chuyên môn trình độ quản lý HT; phẩm chất đạo đức chuẩn mực nhà giáo; có khă tập hợp quần chúng; xử lý tình khôn khéo, hợp lý 1.6.2 Yếu tố khách quan nhà trường Số lượng, chất lượng, cấu đội ngũ, đời sống vật chất tinh thần đội ngũ giáo viên; Năng lực tổ trưởng chuyên môn; Năng lực thực giáo viên; Mối quan hệ tổ chức nhà trường; Việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhà trường Chương Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS quận Hải An- Hải Phòng 2.1 Khái quát đặc tình hình kinh tế - xã hội giáo dục quận Hải An, thành phố Hải Phòng Quận Hải An thành lập theo Nghị định số 106/NĐ-CP ngày 20/12/2002 Chính phủ sở sát nhập xã phía Đông Nam huyện An Hải (cũ) huyện An Dương với phường Cát Bi, quận Ngô Quyền Với lợi quận có diện tích tự nhiên lớn quận nội thành, phần lớn đất nông nghiệp, đất trống Đồng thời quận nằm vị trí trọng yếu thành phố, giáp cảng biển, có đủ tuyến đường giao thông (đường thủy, đường hàng không, đường bộ), lực lượng lao động độ tuổi lao động đông, lao động trẻ, giá nhân công thấp Đây điều kiện thuận lợi để quận thu hút đầu tư, phát triển đô thị, kinh tế, xã hội, xây dựng quy hoạch theo hướng đồng bộ, văn minh, đại Sau 10 năm xây dựng phát triển, quận Hải An đạt kết bước đầu quan trọng lĩnh vực: kinh tế địa bàn quận tăng trưởng với tốc độ cao, tăng 60,3% so với năm 2003, kinh tế quận quản lý tăng 21,15%, đầu tư bước đầu có chuyển biến tích cực, thu hút nhiều dự án vào địa bàn, công tác quy hoạch quản lý đô thị có nhiều tiến bộ, hoàn thành xây dựng quy hoạch không gian đô thị tỷ lệ 1/2000; triển khai nhiều dự án phát triển, cải tạo nâng cấp kết cấu hạ tầng, tạo cho quận sắc thái, diện mạo Một số vấn đề xã hội xoá đói, giảm nghèo tập trung giải quyết, trọng chăm lo cho đối tượng sách, xã hội Quốc phòng, an ninh tăng cường, giữ vững 2.1.2 Khái quát tình hình phát triển giáo dục cấp THCS quận Hải An, thành phố Hải Phòng 2.1.2.1 Quy mô phát triển giáo dục giáo dục THCS Số lớp số học sinh lớp học năm qua tương đối ổn định 2.1.2.2 Về chất lượng giáo dục - Từ thành lập nói chung từ năm học 2010- 2011 đến nói riêng, giáo dục THCS quận Hải An ổn định phát triển qui mô, chất lượng đại trà chất lượng học sinh giỏi - Kết thi vào lớp 10 THPT: Bằng nhiều giải pháp tích cực: từ khâu đạo Phòng GD&ĐT đến việc triển khai tích cực nhà trường tỷ lệ vào THPT quốc lập toàn quận đạt 71,0%, đứng tốp đầu toàn thành phố Điểm trung bình trở lên môn Toán toàn quận đạt 6,18 điểm; môn Ngữ văn đạt 6,25 điểm 2.1.2.3 Hệ thống sở vật chất Giáo dục THCS quận Hải An gồm trường với điều kiện sở vật chất đầy đủ, đáp ứng yêu cầu dạy học Với 3/6 trường = 50% trường đạt chuẩn Quốc gia, 72 phòng học chuẩn, 72 phòng chức năng, 39 phòng học môn, phòng máy vi tính với 320 máy, 6/6 trường có trang Website riêng, hoạt động hiệu quả, 293 máy kết nối Internet, 100% trường có máy photo coppy… toàn diện hoạt động giáo dục quản lí công nghệ thông tin qua phần mềm quản lí trực tuyến 2.1.2.4 Đội ngũ giáo viên quận Hải An Đội ngũ GV THCS quận Hải An đến 100% đạt chuẩn, số GV bồi dưỡng nâng cao trình độ ngày tăng Do tỷ lệ GV có trình độ chuẩn năm học 2012-2013 cao (77,0%) Tuy nhiên phận GV đứng lớp tuổi cao nên việc nắm bắt, áp dụng phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học hạn chế Vì đội ngũ GV trẻ cần quan tâm để nâng cao chất lượng giảng dạy 2.2 Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn trường THCS quận Hải An thành phố Hải Phòng 2.2.1 Thực trạng hoạt động đổi phương pháp dạy học Để nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng chuyên môn, phòng Giáo dục Hải An đạo trường thường xuyên bồi dưỡng cho giáo viên nhiều hình thức: Tự bồi dưỡng bồi dưỡng tập trung như: đổi kiểm tra đánh giá, hội thảo phương pháp học tập tích cực, hội thảo dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ 14 môn học, đổi sinh hoạt chuyên môn dựa phân tích hoạt động học sinh Đặc biệt việc triển khai kỹ thuật dạy học “Bàn tay nặn bột” trường THCS quận thực nghiêm túc 2.2.2 Thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu 10 Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo HS yếu trường tập trung đạo với nhiều giải pháp liệt: xây dựng kế hoạch, lựa chọn học sinh, chọn giáo viên bồi dưỡng, thường xuyên kiểm tra đánh giá công tác bồi dưỡng học sinh Các trường coi HĐ CM thiếu, thước đo đánh giá chất lượng dạy học nhà trường Do năm qua số giải HS giỏi cấp giáo dục THCS quận Hải An tăng lên Số HS xếp loại học lực yếu giảm dần đến không còn, HS lại lớp Nhiều trường có giải pháp chia nhóm học sinh theo học lực để bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu nhiên có trường có tiềm sở vật chất, chất lượng đội ngũ song chất lượng HS giỏi không cao ban giám hiệu chưa có giải pháp quản lý chặt chẽ Bảng 2.7 luận văn chứng minh điều 2.2.3 Thực trạng tự học, tự bồi dưỡng, viết đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, làm đồ dùng dạy học tổ CM Cán quản lí GV trường THCS xác định rõ: Công tác tự học, tự bồi dưỡng, viết đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng làm đồ dùng dạy học giải pháp chủ yếu để nâng CM nghiệp vụ sư phạm, đồng thời giải pháp hữu hiệu để tạo nên môi trường học tập với nhận thức là: "học tập suốt đời" cho người GV nhà trường Chính công tác tự học tự bồi dưỡng, viết đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng làm đồ dùng dạy học trở thành nhiệm vụ năm học tất nhà trường tổ CM Kết viết đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm tiêu chí để công nhận danh hiệu thi đua chiến sỹ thi đua sở Nhiều đề tài trở thành tài liệu học tập nghiên cứu cán GV nhà trường THCS quận thành phố 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS quận Hải An thành phố Hải Phòng 2.3.1 Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn Các biện pháp quản lý cán quản lý giáo viên nhận thức mức độ cần thiết cao với điểm trung bình so với điểm trung bình cao Điều chứng tỏ biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn HT cán quản lý, giáo viên thực nghiêm túc phù hợp nhau, tất biện pháp đưa thực thường xuyên 11 2.3.2 Đánh giá mức độ thực biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn Khi điều tra biện pháp quản lý hoạt động TCM trường THCS thấy quan điểm quản lý Hiệu trưởng có kết hợp kinh nghiệm quản lý cá nhân với khoa học quản lý Tuy nhiên kết hợp chưa đồng bộ, việc quản lý dựa kinh nghiệm quản lý dẫn tới có lúc quản lý hoạt động TCM đia sâu đến tận giáo viên, vai trò TTCM mờ nhạt Vì cần có biện pháp thống để làm rõ mối quan hệ HT TTCM quản lý hoạt động chuyên môn thực quản lý hoạt động tổ chuyên môn thực mang tính khoa học nhằm thực tốt việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 2.3.3 Đánh giá thực trạng biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn 2.3.3.1 Thực trạng hiệu trưởng quản lý việc thực quy chế chuyên môn Qua điều tra thấy quản lý việc thực quy chế chuyên môn HT thường xuyên sử dụng, có tác dụng tốt quản lý hoạt động tổ chuyên môn 2.3.3.2 Thực trạng HT quản lý kế hoạch chuyên môn kế hoạch cá nhân giáo viên nội dung biện pháp quản lý kế hoạch chuyên môn kế hoạch cá nhân giáo viên là: HT đạo tổ chuyên môn phân công nhiệm vụ cho giáo viên tổ; HT đạo tổ chuyên môn giáo viên xây dựng kế hoạch chi tiết ; HT duyệt kế hoạch tổ chuyên môn; Chỉ đạo thực kế hoạch, rút kinh nghiệm tháng, học kỳ năm học; HT đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch tổ chức thảo luận nội dung sinh hoạt chuyên môn; HT thống với tổ chuyên môn việc xây dựng kế hoạch ôn tập, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém; HT dự sinh hoạt tổ chuyên môn cho thấy cần thiết, HT thường xuyên sử dụng, có tác dụng tốt quản lý hoạt động tổ chuyên môn 2.3.3.3 Thực trạng hiệu trưởng quản lý hoạt động giảng dạy Đánh giá mức độ nhận thức mức độ thực công tác quản lý hoạt động giảng dạy thấy cần thiết HT thường xuyên sử dụng, có tác dụng tốt quản lý hoạt động tổ chuyên môn 2.3.3.4 Thực trạng hiệu trưởng quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ Bảng 2.1 Quản lý công tác bồi dưỡng tổ chuyên môn STT Mức độ nhận thức ∑ X Thứ bậc Các việc làm cụ thể Quản lý tổ chuyên môn xây dựng thực kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên 321 2,74 theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi 318 2,71 12 Mức độ thực ∑ X Thứ bậc 117 2,64 117 2,43 2,5 dưỡng giáo viên để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Chỉ đạo tổ chuyên môn trọng vào nội dung bồi dương có liên quan đến đổi 309 2,64 phương pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá HT phân công phó HT, TCM để tổ chức thi kiểm tra trình độ, khảo sát lực giáo viên 319 2,73 hàng năm Điểm trung bình 2,71 117 2,36 117 2,43 2,5 2,46 Từ kết bảng cho ta thấy nội dung biện pháp quản lý cần thiết HT thường xuyên sử dụng, có tác dụng tốt quản lý hoạt động tổ chuyên môn Điểm trung bình thực tế mức độ nhận thức X = 2,71, mức độ thực X = 2,46 so với điểm trung bình cao 2.3.3.5 Thực trạng hiệu trưởng quản lý công tác kiểm tra chuyên môn tổ trưởng Bảng 2.2 Quản lý công tác kiểm tra chuyên môn STT Các việc làm cụ thể HT quy định cụ thể việc kiểm tra hồ sơ thực kế hoạch giáo viên HT quản lý tổ chuyên môn thường xuyên kiểm tra việc chấm trả bài, cho điểm vào sổ giáo viên nhà trường theo kế hoạch HT trực tiếp quản lý kỳ thi, khảo sát, thi học kỳ khối lớp HT đạo phó HT tổ trưởng chuyên môn thành lập ngân hàng đề thi từ đầu năm học HT quản lý thống với tổ trưởng chuyên môn nội dung kiểm tra toàn diện giáo viên kiểm tra chuyên đề Tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm hội đồng sư phạm thông qua kết giảng dạy Điểm trung bình Mức độ nhận thức ∑ X Thứ bậc Mức độ thực ∑ X Thứ bậc 325 2,78 314 2,68 319 2,73 288 2,46 309 2,64 275 2,35 301 2,57 284 2,43 314 2,68 315 2,69 336 2,87 319 2,73 2,71 2,57 Từ kết bảng cho ta thấy nội dung biện pháp quản lý cần thiết HT thường xuyên sử dụng, có tác dụng tốt quản lý hoạt động tổ chuyên môn Điểm trung bình thực tế mức độ nhận thức X = 2,71, mức độ thực X = 2,57 so với điểm trung bình cao 2.3.3.6 Thực trạng hiệu trưởng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên tổ chuyên môn Bảng 2.3 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên tổ chuyên môn 13 STT Các việc làm cụ thể HT quán triệt với GV quy định kiểm tra đánh giá học sinh HT đạo TCM thống nội dung dạy học chương trình kiểm tra đánh giá kiểm tra tiết, học kỳ khối lớp Chỉ đạo việc đề kiểm tra tiết, học kỳ theo chuẩn kiến thức môn HT thường xuyên kiểm tra việc chấm trả bài, cho điểm vào sổ GV nhà trường theo kế hoạch HT trực tiếp quản lý kỳ thi khảo sát, thi học kỳ nghiêm túc, quy chế Điểm trung bình Mức độ nhận thức ∑ X Thứ bậc Mức độ thực ∑ X Thứ bậc 338 2,89 336 2,87 326 2,79 309 2,64 330 2,82 334 2,85 284 2,43 307 2,62 337 2,88 338 2,89 2,77 2,78 Từ kết bảng cho ta thấy nội dung biện pháp quản lý cần thiết HT thường xuyên sử dụng, có tác dụng tốt quản lý hoạt động tổ chuyên môn Điểm trung bình thực tế mức độ nhận thức X = 2,77, mức độ thực X = 2,78 so với điểm trung bình cao 2.4 Đánh giá chung thực trạng hoạt động tổ chuyên môn biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường THCS quận Hải An thành phố Hải Phòng 2.4.1 Những điểm mạnh Qua điều tra thực trạng 06 trường THCS quận Hải An, thấy việc QL HĐ tổ CM trường THCS quận có mặt mạnh sau đây: Các nhà trường thực nghiêm túc Luật Giáo dục, Điều lệ trường THCS, văn đạo ngành HĐ CM nhà trường bám sát nội dung, chương trình tất môn học, bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng, vận dụng linh hoạt việc tích hợp nội dung như: kỹ sống, giáo dục môi trường; Các nhà trường thực tốt vận động lớn ngành; Việc đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá, áp dụng kỹ thuật dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng tiến hành thường xuyên; Nề nếp sinh hoạt TCM nhà trường cải thiện rõ rệt Nội dung sinh hoạt chuyên môn phong phú Ý thức tự học, tự bồi dưỡng giáo viên nhà trường phát triển mạnh; Việc thực chế độ sách: đúng, đủ, công khai, minh bạch hợp lý; công tác thi đua khen thưởng thực nghiêm minh, kịp thời 2.4.2 Những điểm yếu Bên cạnh mặt mạnh nêu trên, phương pháp QL HĐ tổ CM HT trường THCS quận Hải An số điểm hạn chế sau: 14 - Việc lập kế hoạch chuyên môn chưa chủ động Khi lập kế hoạch tổ chuyên môn, tổ tập trung vào nhiệm vụ công tác tổ mình, chưa có nhìn tổng thể mối quan hệ với tổ chuyên môn khác với nhiệm vụ chung nhà trường - Trong hoạt động chuyên môn nội dung sinh hoạt chuyên chưa phong phú, sáng tạo; việc góp ý dự, bàn bạc vấn đề khó, việc đổi phương pháp dạy học có việc thực chưa thiết thực, mang tính hình thức, hiệu chưa cao, - Một phận giáo viên tinh thần tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ chưa cao; hồ sơ mang tính hình thức, nội dung bồi dưỡng chưa tiếp cận với yêu cầu đổi - Việc đổi phương pháp chưa thực rõ nét số giáo viên 2.4.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động tổ chuyên môn trường trung học sở Qua bảng 2.17 luận văn thấy nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác QL HĐ tổ CM có nguyên nhân ảnh hưởng nhiều đến công tác quản lý TCM nguyên nhân: Tổ trưởng CM chưa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ QL; Một phận GV chưa nhận thức sâu sắc tầm quan trọng đổi phương pháp dạy học; chưa nhiệt tình say mê với chuyên môn nghề nghiệp nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác quản lý TCM nguyên nhân: Cơ sở vật chất, trang thiết bị nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học; Sự tải nhiều HĐ khác trường ảnh hưởng đến việc HT trực tiếp QL HĐ CM HĐ tổ CM; Các nhà QL trường học chưa kết hợp hài hoà kinh nghiệm khoa học QL vào QL HĐ tổ CM Mặt nhận thức HS không đồng Kết luận chương Trong chương 2, khái quát nội dung trình phát triển kinh tế xã hội quận Hải An, thực trạng hoạt động TCM, công tác quản lý HT trường THCS quận Hải An thành phố Hải Phòng Qua kết điều tra thực trạng cho thấy GD THCS địa bàn quận Hải An phát triển mạnh mẽ, phù hợp với xu phát triển đất nước HĐ tổ CM nhà trường định hướng góp phần quan trọng vào thành nhà trường Tuy nhiên qua nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động TCM trường THCS quận Hải An, ta thấy hạn chế định Đó kế hoạch hoạt động chưa khoa học, việc tổ chức thực 15 biện pháp mang tính hành chính, chưa đạo sát sao, chưa động viên giáo viên hăng say với nghề nghi Chương Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS quận Hải An- Hải Phòng 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý Đảm bảo tính khoa học; Đảm bảo tính kế thừa; Đảm bảo tính thực tiễn; Đảm bảo tính khả thi 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS quận Hải An thành phố Hải Phòng 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao lực hiệu quản lý tổ trưởng chuyên môn 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp Xây dựng nhà trường đội ngũ TTCM đáp ứng tốt yêu cầu công việc quản lý điều hành công việc tổ chuyên môn nhà trường đồng thời tổ chức tốt công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường 3.2.1.2 Nội dung biện pháp Phương pháp chọn TTCM HT để đưa chất lượng chuyên môn nhà trường đạt kết tốt TTCM phải người có lực thực sự, giúp cho HT thực tốt hoạt động quản lý chuyên môn nhà trường Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thông qua nhiều hình thức khác như: dự giờ, hội thảo, thỉnh giảng… 3.2.1.3 Cách thực biện pháp Để việc chọn TTCM xác, đầu năm học HT cần phải có tư vấn lực lượng trường, sở kết công tác uy tín giáo viên năm học gần HT thống quan điểm chọn TTCM thông qua buổi họp chi nhà trường, kham khảo ý kiến đoàn thể, hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch công tác cá nhân quản lý thực kế hoạch tổ HT nêu yêu cầu thực nhiệm vụ năm học chung nhà trường, nêu quan điểm, biện pháp, công tác tài trường việc tổ chức thực nhiệm vụ năm học, đặt yêu cầu mà TCM phải thực nhiệm vụ năm học sở cụ thể tổ 16 Trong công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, việc tổ chức thăm lớp, dự giờ, rút kinh nghiệm dạy để giúp khắc phục hạn chế phương pháp kỹ lên lớp; giáo viên phải không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao nghiệp vụ 3.2.1.4 Điều kiện để biện pháp thực Trong công tác quản lý, HT phải mạnh dạn trao quyền tự chủ tạo điều kiện thuận lợi để TTCM chủ động công việc thực nhiệm vụ mình, hoạt động chuyên môn tổ HT cần tạo điều kiện để thành viên tổ nhóm chuyên môn gắn kết chặt chẽ, có ý thức cộng đồng trách nhiệm 3.2.2 Biện pháp 2: Quản lý tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động nhằm nâng cao hiệu chuyên môn 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao ý thức thực nhiệm vụ, quyền hạn giáo viên, đưa hoạt động tổ chuyên môn vào nề nếp kỷ cương, làm cho thành viên tập thể sư phạm nhà trường nhận thức đầy đủ việc thực nghiêm túc chương trình, kế hoạch giảng dạy môn Đây điều kiện bắt buộc mà nhà trường phải thực 3.2.2.2 Nội dung biện pháp Nghiên cứu văn triển khai nhiệm vụ năm học, đặc biệt văn liên quan đế công tác đạo chuyên môn Phân công cho thành viên nhà trường thực xây dựng kế hoạch Xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn đảm bảo khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế để làm sở định hướng cho hoạt động 3.2.2.3 Cách thực biện pháp - Quán triệt nhiệm vụ năm học - Xây dựng phát triển TCM - Phân công chuyên môn - Xây dựng kế hoạch tổ kế hoach cá nhân - Tổ chức thực kế hoạch 3.2.2.4 Điều kiện để biện pháp thực Mọi công việc từ đầu năm đưa phải bàn bạc cụ thể dân chủ, nội dung đưa vào kế hoạch hóa chi tiết cụ thể 3.2.3 Biện pháp 3: Quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn giáo viên 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp 17 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nhà trường; Nâng cao ý thức giáo viên việc tự bồi dưỡng để rèn luyện nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ 3.2.3.2 Nội dung biện pháp, Chú trọng nội dung bồi dưỡng: Tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức, lối sống; Chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; Kỹ sư phạm 3.2.3.3 Cách thực biện pháp Chỉ đạo TCM việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên theo văn đạo Sở Giáo dục Đào tạo; lựa chọn modul bồi dưỡng thường xuyên năm học Mỗi giáo viên cần có kế hoạch bồi dưỡng trước mắt lâu dài Nâng cao nhận thức cho giáo viên công tác tự học, tự bồi dưỡng Quản lý tốt công tác kiểm tra đánh giá công tác tự bồi dưỡng Công tác tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cần kiểm tra đánh giá theo giai đoạn: cuối học kỳ, cuối năm học Chú trọng bồi dưỡng kỹ sư phạm: kỹ lập kế hoạch dạy học, công tác chủ nhiệm lớp, kỹ quản lý học sinh, kỹ giao tiếp 3.2.3.4 Điều kiện để biện pháp thực HT cập nhật công văn hướng dẫn bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cấp để triển khai, quán triệt thực Nắm bắt tốt tình hình đội ngũ đơn vị để phân loại, sử dụng hợp lý để phát huy lực họ định hướng bồi dưỡng lực, sở trường Công tác kiểm tra, đánh giá việc bồi dưỡng phải thực thường xuyên 3.2.4 Biện pháp 4: Quản lý đổi sinh hoạt tổ chuyên môn trọng đổi phương pháp dạy học 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp Đổi nội dung sinh hoạt TCM; Đổi phương pháp dạy học; Nâng cao lực đổi phương pháp dạy học cho giáo viên 3.2.4.2 Nội dung biện pháp Nghiên cứu văn hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học, nội dung liên quan đến công tác TCM, nội dung đổi phương pháp dạy học Phân công TCM xây dựng kế hoạch thực đổi sinh hoạt chuyên môn trọng đổi phương pháp dạy học 18 Thực nghiệm việc sinh hoạt TCM, rút kinh nghiệm hoàn thiện nội dung sinh hoạt chuyên môn theo hướng đổi 3.2.4.3 Cách thực biện pháp - Tổ chức tập huấn đội ngũ tổ trưởng, nhóm trưởng chuyên môn - Triển khai sinh hoạt TCM 3.2.4.4 Điều kiện để biện pháp thực HT cần phải nắm vững yêu cầu quy trình đổi phương pháp dạy học; TTCM cần bao quát nhiệm vụ năm học, nắm bắt điểm mạnh hạn chế nhà trường, TCM GV tổ phụ trách Xây dựng nội dung sinh hoạt tổ thiết thực, hiệu GV thống nhất, tích cực tham gia đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Học sinh tích cực hoạt động học tập 3.2.5 Biện pháp 5: Quản lý kiểm tra, giám sát thực quy chế chuyên môn giáo viên 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp Hoạt động kiểm tra, đánh giá quản lý giáo dục nhằm thu nhận thông tin ngược tình hình công việc giúp nhà trường chấp hành sách pháp luật giáo dục, thực nhiệm vụ giáo dục; giúp HT nắm bắt thực trạng, phát tồn hoạt động tổ chuyên môn nguyên nhân Qua ngăn ngừa sai sót xảy điều chỉnh hoạt động chuyên môn cách kịp thời Căn thực trạng việc thực quy chế chuyên môn đơn vị giúp HT có biện pháp điều chỉnh kịp thời công tác quản lý, đạo đồng thời giúp GV thực tốt nề nếp chuyên môn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 3.2.5.2 Nội dung biện pháp HT xây dựng kế hoạch kiểm tra nội trường học, HT với phó HT phụ trách chuyên môn thực kế hoạch kiểm tra Thực văn chuyên môn cấp quy định chuyên môn nhà trường năm học Quản lý tổ chuyên môn tổ trưởng 3.2.5.3 Cách thực biện pháp Đầu năm, HT quán triệt văn đạo chuyên môn cấp trên, kế hoạch năm học nhà trường 19 HT định thành lập Ban kiểm tra quy định nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức thực công tác kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn Tổ chức bồi dưỡng cho Ban giám hiệu nhà trường, TTCM nắm vững nguyên tắc, ý nghĩa phương pháp việc thực kiểm tra thực quy chế chuyên môn GV HT trực tiếp kiểm tra công tác quản lý TCM TTCM: thông qua kiểm tra, đánh giá đột xuất, định kỳ thông qua kênh thông tin từ giáo viên 3.2.5.4 Điều kiện để biện pháp thực Triển khai đầy đủ văn quy định hoạt động chuyên môn tới TCM GV trực tiếp giảng dạy HT thường xuyên nắm bắt thông tin thực quy chế chuyên môn từ TCM thông qua TTCM, GV trực tiếp kiểm tra, đánh giá 3.2.6 Biện pháp 6: Quản lý công tác thi đua khen thưởng tổ chuyên môn 3.2.6.1 Mục tiêu biện pháp Thi đua khen thưởng động lực cho hoạt động cá nhân tổ chức Để đạt kết hoạt động thi đua khen thưởng phải xem nội dung quan trọng giải pháp quản lý Đánh giá khả hiệu công việc GV TCM Làm động lực cho GV phấn khởi, tự tin, nâng cao tinh thần trách nhiệm công việc giao, góp phần nâng cao chất lượng GD trường 3.2.6.2 Nội dung biện pháp Nghiên cứu văn thực nhiệm vụ năm học nhà trường, đặc biệt văn đạo, hướng dẫn công tác thi đua khen thưởng Xây dựng nội dung cải tiến thi đua khen thưởng Điều chỉnh, bổ sung, góp ý kiến hoàn thiện nội dung cải tiến phương pháp thi đua khen thưởng 3.2.6.3 Cách thực biện pháp HT tìm hiểu, nghiên cứu đầy đủ kĩ lưỡng Luật GD, Điều lệ trường THCS, văn bản, thông tư quy chế CM, việc thực quy chế dân chủ trường học, công tác thi đua, Sau soạn thảo thành quy chế làm việc nhà trường, nội quy trường xây dựng tiêu chí thi đua trường Xây dựng quy định hình thức định mức khen thưởng Công tác thi đua việc dựa vào kết kiểm tra đánh giá cần dựa hiệu công việc mà GV thực hiện, dựa thành tích xuất sắc tập thể cá nhân, dựa vào việc đăng ký danh hiệu thi đua tập thể cá nhân đơn vị 3.2.6.4 Điều kiện để biện pháp thực 20 Xây dựng tiêu chí thi đua cụ thể, thiết thực, bám sát nhiệm vụ năm học Các tiêu chí thi đua phải bàn bạc công khai, thống Việc đánh giá xếp loại phải tiến hành thường xuyên, công bằng, quy định Định mức khen thưởng, hình thức khen thưởng phải phù hợp với đối tượng, với nguồn lực nhà trường 3.3 Mối quan hệ biện pháp Trên biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học HT trường THCS quận Hải An thành phố Hải Phòng Mỗi biện pháp mạnh, vị trí cần thiết trình quản lý dạy học GV HS nhà trường Chúng có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với Muốn đạt hiệu cao xem nhẹ biện pháp nào, thực riêng biệt, tách rời biện pháp nêu mà phải thực cách đồng Vì chúng có gắn kết quan hệ ràng buộc mật thiết với nhau, tạo điều kiên hỗ trợ bổ sung cho trình quản lý nhà trường 4.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 4.3.1 Mục đích khảo nghiệm Đánh giá giá trị khoa học biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn HT trường THCS quận Hải An thành phố Hải Phòng 4.3.2 Nội dung khảo nghiệm Khảo nghiệm cấp thiết tính khả thi biện pháp 4.3.3 Phương pháp khảo nghiệm Để khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp nêu xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến tiến hành trưng cầu ý kiến chuyên gia Về mức độ cần thiết: cần thiết, cần thiết, không cần thiết Về tính khả thi: khả thi; khả thi, không khả thi Sau lập bảng thống kê tính điểm trung bình cho biện pháp khảo sát, xếp thứ bậc kết luận 4.3.4 Kết khảo nghiệm * Về mức độ cần thiết: Theo kết đánh giá mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn HT trường THCS tương đối cao Các ý kiến đánh giá khẳng định biện pháp quản lý mang tính cần thiết thực tế nhà trường * Về tính khả thi: Cả biện pháp có tính khả thi tương đối cao Các biện pháp quản lý đề xuất cán quản lý đánh giá cao khẳng định biện pháp quản lý mang tính khả thi thực thực tế nhà trường Kết luận chương Từ sở lý luận chương 1, phân tích đánh giá thực trạng chương 2, tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động TCM HT trường THCS 21 quận Hải An thành phố Hải Phòng sở nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, kế thừa, thực tiễn khả thi Các biện pháp đề xuất cụ thể sau: Biện pháp 1: Nâng cao lực hiệu quản lý tổ trưởng chuyên môn Biện pháp 2: Quản lý tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động nhằm nâng cao hiệu chuyên môn Biện pháp 3: Quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn giáo viên Biện pháp 4: Quản lý đổi sinh hoạt tổ chuyên môn trọng đổi phương pháp dạy học Biện pháp 5: Quản lý kiểm tra, giám sát thực quy chế chuyên môn giáo viên Biện pháp 6: Quản lý công tác thi đua khen thưởng tổ chuyên môn Trong chương 3, tác giả trình bày kết khảo nghiệm mức độ: cần thiết, cần thiết, không cần thiết; Rất khả thi, khả thi, không khả thi 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Kết nghiên cứu lý thuyết cho thấy HT trường THCS cần nắm vững nguyên tắc chung, nội dung quản lý hoạt động chuyên môn, cần đưa biện pháp quản lý phù hợp với thực tế trường 1.2 Qua khảo sát thực trạng quản lý hoạt động TCM HT trường THCS quận Hải An thành phố Hải Phòng cho thấy HT có nhận thức vai trò việc quản lý hoạt động tổ chuyên môn thực tế công tác quản lý vào nề nếp đạt thành công định 1.3 Để quản lý tốt hoạt động TCM yêu cầu: - Các HT TTCM phải đào tạo QLGD, cần có phẩm chất đạo đức tốt, chuyên môn vững vàng, nhiệt tình công việc - Cán QL, GV phải có nhận thức đầy đủ mô hình hoạt động văn hướng dẫn tổ chức hoạt động nhà trường - Công tác xây dựng tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát kế hoạch hoạt động TCM, GV phải trọng thường xuyên; kiểm tra hoạt động TCM phải tiến hành thường xuyên với biện pháp phù hợp - Đội ngũ GV có ý thức học hỏi tự bồi dưỡng không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm - Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhà trường đầu tư đảm bảo cho hoạt động chuyên môn - Việc đổi phương pháp dạy học tiến hành đồng với việc đổi nội dung, chương trình, thiết bị dạy học phù hợp với đối tượng học sinh 1.4 Để nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn trường THCS người HT cần phải thực thật tốt biện pháp sau: Biện pháp 1: Nâng cao lực hiệu quản lý tổ trưởng chuyên môn Biện pháp 2: Quản lý tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động nhằm nâng cao hiệu chuyên môn Biện pháp 3: Quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn giáo viên 23 Biện pháp 4: Quản lý đổi sinh hoạt tổ chuyên môn trọng đổi phương pháp dạy học Biện pháp 5: Quản lý kiểm tra, giám sát thực quy chế chuyên môn giáo viên Biện pháp 6: Quản lý công tác thi đua khen thưởng tổ chuyên môn Các ý kiến nhà QL, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn, đánh giá cao mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp nói Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng - Có chương trình đào tạo bồi dưỡng thường xuyên nghiệp vụ QL trường học cho đội ngũ TTCM nhà trường nói chung trường THCS nói riêng để nâng cao trình độ nghiệp vụ QL, , chấm dứt tình trạng QL theo kinh nghiệm - Có quy định cụ thể tiêu chuẩn TTCM nhiệm kỳ công tác TTCM để họ có chiến lược phát triển, phát huy kinh nghiệm quản lý hoạt động chuyên môn tổ 2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo quận Hải An - Trong năm học cần tổ chức đợt hội thảo, buổi tập huấn chuyên đề QL tổ CM HT quận - Tham mưu với Uỷ ban nhân dân quận để có luân chuyển cán QL GV cách hợp lý để phát huy lực cá nhân đến công tác trường 2.3 Đối với quyền địa phương Cần cụ thể hóa chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thông qua sách giáo dục địa phương Hỗ trợ có hiệu nhà trường thực mục tiêu đổi giáo dục QLGD 2.4 Đối với nhà trường - HT trường THCS cần có phân cấp rõ ràng QL HĐ CM trường để thấy rõ công việc trách nhiệm thành viên tham gia QL như: HT, phó HT, tổ trưởng CM, tránh tình trạng người ôm đồm nhiều việc chồng chéo việc đạo thực nhiệm vụ CM - Lựa chọn xây dựng đội ngũ TTCM, tổ phó chuyên môn có lực, có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng 2.5 Đối với GV - Cần nhận thức đầy đủ, sâu sắc vai trò, chức năng, nhiệm vụ nhà trường 24 - Thường xuyên tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật nội dung kiến thức phương pháp dạy học, động sáng tạo hoạt động chuyên môn phấn đấu “Tấm gương đạo đức, tự học sáng tạo” 24,1,2,23,22,3,4,21,20,5,6,19,18,7,8,17,16,9,10,15,14,11,12,13 25 [...]... khả thi 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng các trường THCS quận Hải An thành phố Hải Phòng 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý của tổ trưởng chuyên môn 3.2.1.1 Mục tiêu của biện pháp Xây dựng trong nhà trường một đội ngũ TTCM đáp ứng tốt yêu cầu của công việc quản lý và điều hành các công việc của tổ chuyên môn của nhà trường đồng thời tổ chức tốt... trong quản lý hoạt động chuyên môn, cần đưa ra các biện pháp quản lý phù hợp với thực tế của các trường 1.2 Qua khảo sát thực trạng quản lý hoạt động TCM của HT các trường THCS quận Hải An thành phố Hải Phòng cho thấy các HT đã có nhận thức đúng về vai trò của mình trong việc quản lý hoạt động tổ chuyên môn và trong thực tế công tác quản lý đã đi vào nề nếp và đạt được thành công nhất định 1.3 Để quản lý. .. trong quản lý hoạt động tổ chuyên môn Điểm trung bình thực tế về mức độ nhận thức X = 2,77, mức độ thực hiện X = 2,78 so với điểm trung bình cao nhất 2.4 Đánh giá chung về thực trạng hoạt động tổ chuyên môn và các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng các trường THCS quận Hải An thành phố Hải Phòng 2.4.1 Những điểm mạnh Qua điều tra thực trạng ở 06 trường THCS trong quận Hải An, chúng... lượng hoạt động tổ chuyên môn trong trường THCS thì người HT cần phải thực hiện thật tốt các biện pháp sau: Biện pháp 1: Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý của tổ trưởng chuyên môn Biện pháp 2: Quản lý tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả chuyên môn Biện pháp 3: Quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên 23 Biện pháp 4: Quản lý đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn chú... giá mức độ thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn Khi điều tra các biện pháp quản lý hoạt động TCM ở các trường THCS thì thấy quan điểm quản lý của các Hiệu trưởng đã có sự kết hợp giữa kinh nghiệm quản lý cá nhân với khoa học về quản lý Tuy nhiên sự kết hợp chưa đồng bộ, đôi khi việc quản lý còn dựa trên kinh nghiệm quản lý là chính dẫn tới có lúc quản lý hoạt động TCM đia sâu đến... khả thi Các biện pháp được đề xuất cụ thể như sau: Biện pháp 1: Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý của tổ trưởng chuyên môn Biện pháp 2: Quản lý tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả chuyên môn Biện pháp 3: Quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên Biện pháp 4: Quản lý đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn chú trọng đổi mới phương pháp dạy học Biện pháp 5: Quản lý kiểm... trở thành một nhiệm vụ năm học của tất cả các nhà trường và tổ CM Kết quả viết đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm là một trong 4 tiêu chí để công nhận danh hiệu thi đua chiến sỹ thi đua cơ sở Nhiều đề tài đã trở thành tài liệu học tập và nghiên cứu của cán bộ GV trong các nhà trường THCS trong quận và thành phố 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trong các trường THCS quận Hải. .. vai trò của TTCM mờ nhạt Vì thế cần có biện pháp thống nhất để làm rõ mối quan hệ giữa HT và TTCM trong quản lý hoạt động chuyên môn và thực hiện quản lý hoạt động của tổ chuyên môn thực sự mang tính khoa học nhằm thực hiện tốt việc nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường 2.3.3 Đánh giá thực trạng của từng biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn 2.3.3.1 Thực trạng hiệu trưởng quản lý việc... Hải An thành phố Hải Phòng 2.3.1 Đánh giá mức độ cần thiết các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn Các biện pháp quản lý được cán bộ quản lý và giáo viên nhận thức mức độ cần thiết khá cao với điểm trung bình so với điểm trung bình cao nhất Điều đó chứng tỏ các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của HT đã được cán bộ quản lý, giáo viên thực hiện nghiêm túc và phù hợp nhau, tất cả các. .. trường THCS quận Hải An thành phố Hải Phòng Qua kết quả điều tra thực trạng cho thấy rằng GD THCS trên địa bàn quận Hải An đang phát triển mạnh mẽ, phù hợp với xu thế phát triển của đất nước HĐ của tổ CM trong các nhà trường đã đi đúng định hướng góp phần quan trọng vào thành quả của các nhà trường Tuy nhiên qua nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động TCM các trường THCS quận Hải An, ta thấy còn những

Ngày đăng: 05/06/2016, 21:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan