Các phương pháp xử lý nước thải Tiểu luận môn học (chương 1+2)

14 729 1
Các phương pháp xử lý nước thải  Tiểu luận môn học (chương 1+2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường nói chung và đặc biệt là ô nhiễm môi trường nước nói riêng đang là mối quan tâm của toàn nhân loại. Nước là nhân tố quan trọng nhất quyết định sự sống trên Trái Đất. Cùng với sự tăng dân số kéo theo nhu cầu sử dụng nước cũng tăng. Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới hiện nay có khoảng 13 dân cư trên thế giới thiếu nước sạch để sinh hoạt vì có rất nhiều nguồn nước bị ô nhiễm do nước thải chưa được xử lý của các nhà máy công nghiệp, nước thải sinh hoạt, nước rò rỉ từ các bãi chôn lấp chất thải rắn…Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền công ghiệp nước ta, tình hình ô nhiễm môi trường cũng gia tăng đến mức báo động. Do đó vấn đề xử lý nước thải và cung cấp nước sạch đang là một mối quan tâm lớn của nhiều quốc gia, nhiều tổ chức xã hội và chính bản thân mỗi cộng đồng dân cư. Và đây cũng là một vấn đề cấp thiết cần giải quyết ở nước ta trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Với những lý do trên em chọn đề tài: “ Các phương pháp xử lý nước thải” để làm bài khóa luận này. Mục đích: Tìm hiểu, nghiên cứu các phương pháp xử lý nước thải nhằm góp phần vào việc bảo vệ và cải tạo môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng. Nhiệm vụ: Tìm và đọc những tài liệu có liên quan đến nội dung của bài khóa luận, sau đó tổng hợp và trình bày một cách cô đọng, tương đối đầy đủ về thực trạng ô nhiễm môi trường nước và các phương pháp xử lý nước hiện nay.Với sự cố gắng tìm hiểu và nghiên cứu tài liệu để hoàn thành bài khóa luận này, nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự góp ý của thầy cô và các bạn để bài khóa luận được hoàn thiện hơn.

MỞ ĐẦU Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường nói chung đặc biệt ô nhiễm môi trường nước nói riêng mối quan tâm toàn nhân loại Nước nhân tố quan trọng định sống Trái Đất Cùng với tăng dân số kéo theo nhu cầu sử dụng nước tăng Theo thống kê tổ chức y tế giới có khoảng 1/3 dân cư giới thiếu nước để sinh hoạt có nhiều nguồn nước bị ô nhiễm nước thải chưa xử lý nhà máy công nghiệp, nước thải sinh hoạt, nước rò rỉ từ bãi chôn lấp chất thải rắn…Trong năm gần đây, với phát triển công ghiệp nước ta, tình hình ô nhiễm môi trường gia tăng đến mức báo động Do vấn đề xử lý nước thải cung cấp nước mối quan tâm lớn nhiều quốc gia, nhiều tổ chức xã hội thân cộng đồng dân cư Và vấn đề cấp thiết cần giải nước ta trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với lý em chọn đề tài: “ Các phương pháp xử lý nước thải” để làm khóa luận Mục đích: Tìm hiểu, nghiên cứu phương pháp xử lý nước thải nhằm góp phần vào việc bảo vệ cải tạo môi trường nói chung môi trường nước nói riêng Nhiệm vụ: Tìm đọc tài liệu có liên quan đến nội dung khóa luận, sau tổng hợp trình bày cách cô đọng, tương đối đầy đủ thực trạng ô nhiễm môi trường nước phương pháp xử lý nước Với cố gắng tìm hiểu nghiên cứu tài liệu để hoàn thành khóa luận này, tránh khỏi thiếu sót, em mong góp ý thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện Chương NƯỚC THẢI - VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC 1.1 Nước thải 1.1.1 Định nghĩa nước thải Nước thải chất lỏng thải sau trình sử dụng người bị thay đổi tính chất ban đầu chúng [4; 419] 1.1.2 Phân loại nước thải Người ta thường phân loại nước thải dựa vào nguồn gốc phát sinh: [4] ∗ Nước thải sinh hoạt: Là nước thải từ khu dân cư, trường học, công sở - Nó có hàm lượng chất dinh dưỡng cao thường dư thừa so với nhu cầu xử lý phương pháp sinh học Do phương pháp sinh học thường sử dụng để xử lý nước thải sinh hoạt kết hợp để xử lý nước thải công nghiệp - Khoảng 20 - 40% hàm lượng chất hữu nước thải sinh hoạt khả phân hủy sinh học, nằm lại lớp bùn lắng bể xử lý sinh học - Ngoài chứa nhiều tạp chất khác, khoảng 52% tạp chất hữu khoảng 48% tạp chất vô ∗ Nước thải công nghiệp: Tính chất phụ thuộc vào nghành công nghiệp khác - Nước thải từ công nghiệp thực phẩm chứa nhiều chất hữu dễ phân hủy sinh học - Nước thải công nghiệp dệt, giấy, thuộc da chứa hóa chất, màu - Nước thải công nghiệp dầu mỏ có hàm lượng phenol lớn… Tùy thuộc vào loại hình công nghiệp mà nước thải có chứa thành phần: Các chất trôi, Cát đá sỏi Dầu, mỡ Các độc tố Các chất ô nhiễm sinh học Các chất ô nhiễm hóa học 1.2 Tình trạng ô nhiễm nguồn nước giới Việt Nam 1.2.1 Tình trạng ô nhiễm nguồn nước giới Trung bình ngày trái đất có khoảng triệu chất thải sinh hoạt đổ sông hồ biển cả, 70% lượng chất thải công nghiệp không qua xử lý đổ trực tiếp vào nguồn nước quốc gia phát triển Đây thống kê Viện Nước quốc tế (SIWI) công bố Tuần lễ Nước giới (World Water Week) khai mạc Stockholm, thủ đô Thụy Điển ngày 5/9/2010 Cũng diễn đàn Stockholm, đại diện nhiều nước châu Phi báo động thảm cảnh khan nước lục địa Nguồn nước vừa thiếu, lại thừa bị ô nhiễm nặng nề rác thải sử dụng chất hóa học vô tội vạ Rất nhiều quốc gia lãng phí nguồn tài nguyên khả kế hoạch "tích trữ nước" Tổ chức Lương Nông LHQ (FAO) cảnh báo 15 năm tới có gần tỷ người phải sống khu vực khan nguồn nước 2/3 cư dân hành tinh bị thiếu nước Nước, bao gồm nước nước mặn, nhu cầu thiết yếu sản xuất sống Nước thiên nhiên ban tặng, nguồn tài nguyên vô tận quốc gia có Tuy nhiên, phát triển kinh tế xã hội, gia tăng dân số, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu khiến nguồn "vàng trắng" trở thành vấn đề báo động toàn cầu [2,3] 1.2.2 Tình trạng ô nhiễm nguồn nước Việt Nam Hiện Việt Nam tình trạng ô nhiễm nước vấn đề đáng lo ngại Theo Tốc độ công nghiệp hoá đô thị hoá nhanh gia tăng dân số gây áp lực ngày nặng nề tài nguyên nước vùng lãnh thổ Môi trường nước nhiều đô thị, khu công nghiệp làng nghề ngày bị ô nhiễm nước thải, khí thải chất thải rắn Ở thành phố lớn, hàng trăm sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nước công trình thiết bị xử lý chất thải Ô nhiễm nước sản xuất công nghiệp nặng Ví dụ: ngành công nghiệp dệt may, ngành công nghiệp giấy bột giấy, nước thải thường có độ pH trung bình từ - 11; số nhu cầu oxi sinh hoá (BOD), nhu cầu oxi hoá học (COD) lên đến 700 mg/1 2500 mg/1; hàm lượng chất rắn lơ lửng cao gấp nhiều lần giới hạn cho phép Hàm lượng nước thải ngành có chứa xyanua (CN-) vượt đến 84 lần, H2S vượt 4,2 lần, hàm lượng NH3 vượt 84 lần tiêu chuẩn cho phép nên gây ô nhiễm nặng nề nguồn nước mặt vùng dân cư Cùng với tình trạng ô nhiễm nước đô thị, thấy rõ thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Ở thành phố Hà Nội, tổng lượng nước thải thành phố lên tới 300.000 - 400.000 m 3/ngày; có 5/31 bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải, chiếm 25% lượng nước thải bệnh viện; 36/400 sở sản xuất có xử lý nước thải; lượng rác thải sinh hoạt chưa thu gom khoảng 1200 m3/ngày xả vào khu đất ven hồ, kênh, mương nội thành; số BOD, oxi hoà tan, chất NH 4+, NO2-, NO3- sông, hồ, mương nội thành vượt quy định cho phép, thành phố Hồ Chí Minh lượng rác thải lên tới gần 4000 tấn/ngày; có 24/142 sở y tế lớn có xử lý nước thải; khoảng 3000 sở sản xuất gây ô nhiễm thuộc diện phải di dời Không Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh mà đô thị khác Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Nam Định, Hải Dương…tình trạng ô nhiễm tương tự Về tình trạng ô nhiễm nước nông thôn khu vực sản xuất nông nghiệp, Việt Nam có gần 76% dân số sinh sống nông thôn nơi sở hạ tầng lạc hậu, phần lớn chất thải người gia súc không xử lý nên thấm xuống đất bị rửa trôi, làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước mặt hữu vi sinh vật ngày cao Hơn nữa, sản xuất nông nghiệp, lạm dụng loại thuốc bảo vệ thực vật, nên nguồn nước sông, hồ, kênh, mương bị ô nhiễm, ảnh hưởng lớn đến môi trường nước sức khoẻ nhân dân Trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản, nuôi trồng thuỷ sản ạt, thiếu quy hoạch, không tuân theo quy trình kỹ thuật nên gây nhiều tác động tiêu cực tới môi trường nước Cùng với việc sử dụng nhiều không cách loại hoá chất nuôi trồng thuỷ sản, thức ăn dư lắng xuống đáy ao, hồ, lòng sông làm cho môi trường nước bị ô nhiễm chất hữu cơ, làm phát triển số loài sinh vật gây bệnh xuất số tảo độc; chí có dấu hiệu xuất thuỷ triều đỏ số vùng ven biển Việt Nam… Đó thực trạng đáng báo động ô nhiễm môi trường nước nước ta nay, cần có quan tâm mức cấp ngành toàn xã hội [9] 1.3 Ảnh hưởng nước thải đến nguồn tiếp nhận - Nước thải chứa chất hữu dễ phân hủy, chất độc hại, chất phóng xạ nguyên nhân gây bệnh truyền bệnh làm giảm lượng oxi hòa tan nước nhu cầu tiêu thụ oxi cho trình phân hủy hay oxi hóa chất gây ô nhiễm, có lớp dầu mỡ, chất hoạt động bề mặt gây cản trở hấp thụ oxi từ không khí vào bề mặt thoáng nước - Nước thải bị ô nhiễm chất hữu nhiều hàm lượng DO nhỏ (nước có độ hòa tan bão hòa oxi khoảng 9,2 mg/l 20 oC) Hàm lượng oxi thấp ảnh hưởng tới sống loài thủy sinh - Các độc tố nước thải làm ảnh hưởng tới nguồn tiếp nhận nước, làm ảnh hưởng xấu tới việc cấp nước sử dụng nước vào mục đích sinh hoạt, giải trí, ảnh hưởng xấu tới sinh thái thủy vực - Cùng với nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp làm ô nhiễm nặng nguồn tiếp nhận sông, hồ… [4] Chương CÁC THÔNG SỐ VÀ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI 2.1 Độ pH Giá trị pH nước thải có ý nghĩa quan trọng trình xử lý Giá trị pH cho phép ta định xử lý nước theo phương pháp thích hợp, điều chỉnh lượng hóa chất cần thiết trình xử lý nước Các công trình xử lý nước thải áp dụng trình sinh học làm việc tốt pH nằm giới hạn từ - 7,6 Ngoài pH ảnh hưởng đến trình tạo cặn bể lắng cách tạo cặn phèn nhôm [8] 2.2 Màu Nước tự nhiên thường không chứa chất rắn lơ lửng nên suốt không màu Độ đục chất rắn lơ lửng gây Những hạt vật chất gây đục thường hấp phụ kim loại nặng vi sinh vật gây bệnh Nước đục ngăn cản trình chiếu sáng mặt trời xuống đáy làm giảm trình quang hợp nồng độ oxi hòa tan nước Để xác định độ màu nước người ta thường sử dụng số phương pháp so màu, trắc quang… Thông số màu xác định theo đơn vị Pt - Co (TCVN) [7,8] 2.3 Mùi Mùi hôi thối khó ngửi nước thải chất hữu bị phân hủy, mùi hóa chất, dầu mỡ có nước Các chất có mùi NH 3, amin, hợp chất hữu chứa lưu huỳnh Có thể xác định mùi nước theo phương pháp đơn giản sau: mẫu nước chứa bình có nắp đậy kín, lắc khoảng 10 - 20 giây sau mở nắp ngửi mùi đánh giá không mùi, mùi nhẹ, trung bình, nặng mùi nặng [8] 2.4 Hàm lượng chất rắn Là thành phần vật lý đặc trưng quan trọng nước thải, bao gồm: chất rắn dạng vô cơ, hữu cơ, chất rắn nổi, lơ lửng, keo tan Chất rắn dạng vô gồm: Chất rắn tan: loại muối Chất rắn không tan: đất đá dạng lơ lửng hay lắng Chất rắn dạng hữu gồm: vi sinh vật, vi khuẩn, động vật nguyên sinh, tảo, loại phân, chất thải Tổng chất rắn (TS) xác định trọng lượng khô, phần lại cho bay lít mẫu nước bếp cách thủy sấy khô 103 oC trọng lượng không đổi Đơn vị tính mg/l (hoặc g/l) Hàm lượng chất rắn huyền phù (SS): hàm lượng chất rắn lơ lửng có lít nước Được tính trọng lượng khô phần chất rắn lại giấy lọc sợi thủy tinh, sau sấy khô nhiệt độ 103 - 105 0C đến trọng lượng không thay đổi (mg/l) Chất rắn hòa tan: DS = TS - SS Chất rắn bay hơi: VSS phần nung chất rắn huyền phù SS 5500C khoảng thời gian định, sau nung lại M: VSS = SS – M ( VSS lượng chất rắn dạng hữu có nước) [4] 2.5 Hàm lượng oxi hòa tan DO Hàm lượng oxi hòa tan tiêu quan trọng nước thải oxi thiếu với trình sống Oxi trì trình trao đổi chất sinh lượng cho sinh trưởng, sinh sản tái sản xuất Khi thải chất thải vào nguồn nước trình oxi hóa chúng làm giảm nồng độ oxi hòa tan nguồn nước chí đe dọa sống loại cá vi sinh vật nước Việc xác định thông số hàm lượng oxi hòa tan có ý nghĩa quan trọng việc trì điều kiện hiếu khí trình xử lý nước thải Mặt khác lượng oxi hòa tan sở phép phân tích xác định nhu cầu oxi sinh hóa Có hai phương pháp xác định DO phương pháp Winkler phương pháp điện cực oxi [8] 2.6 Nhu cầu oxi sinh hóa BOD Nhu cầu oxi sinh hóa BOD lượng oxi cần thiết mà vi sinh vật sử dụng trình oxi hóa chất hữu nước Đơn vị mg/l [4] Phương trình tổng quát trình biểu diễn sau: [8] Chất hữu + O2 Vi sinh vật CO2 + H2O + Sinh khối (1.1) Chỉ số BOD thông số quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm nước Chỉ số BOD cao chứng tỏ lượng chất hữu có khả phân hủy sinh học nước ô nhiễm lớn Trong thực tế khó xác định toàn lượng oxi cần thiết để vi sinh vật phân hủy hoàn toàn chất hữu nước mà xác định lượng oxi cần thiết năm ngày nhiệt độ 20 oC bóng tối Mức độ oxi hóa chất hữu không theo thời gian Thời gian đầu, trình oxi hóa xảy với cường độ mạnh sau giảm dần BOD5 = ( D1 – D2 )/P (mg/l) [4] D1 nồng độ oxi hòa tan mẫu nước thải pha loãng trước ủ ( mg/l ); D2 nồng độ oxi hòa tan mẫu nước thải pha loãng sau ngày ủ 200C (mg/l) P tỉ số pha loãng 2.7 Nhu cầu oxi hóa học COD Nhu cầu oxi hóa học COD lượng oxi cần thiết cho toàn trình oxi hóa toàn chất hữu mẫu nước thải thành CO H2O tác nhân oxi hóa mạnh Trong thực tế COD dùng rộng rãi để đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu có nước Do việc xác định số nhanh so với việc xác định BOD Chỉ số COD xác định cách dùng chất ôxy hóa mạnh môi trường axit để oxi hóa chất hữu Ví dụ: Ag2SO4 Chất hữu + Cr2O72- + H+ CO2 + H2O + Cr3+ (1.2) Sau đem đo mật độ quang dung dịch phản ứng dựa vào đường chuẩn để xác định giá trị COD Thường tỉ lệ BOD COD khoảng từ 0,5 đến 0,7 Vì số COD biểu thị lượng chất hữu không bị oxi hóa vi sinh vật nên giá trị COD cao giá trị BOD [8] 2.8 Tổng hàm lượng nitơ (TN) Nitơ tồn dạng chủ yếu sau:[4] N – HC Nitơ hữu N – NH3 Nitơ amoniac N – NO2 Nitơ nitrit N – NO3 Nitơ nitrat N2 Nitơ tự Vì Nitơ nguyên tố xây dựng tế bào tổng hợp protein nên số liệu tiêu Nitơ cần thiết để xác định khả xử lý loại nước thải trình sinh học Tổng Nitơ tổng hàm lượng Nitơ hữu cơ, N–NH3, N–NO2, N–NO3 Khi nước thừa Nitơ gây tượng phú dưỡng Trong nước thải đô thị, hàm lượng Nitơ dạng amoniac hữu có giá trị từ 15 - 50 mg/l Nước thải chứa Nitơ dạng amoniac tiêu thụ oxi hòa tan nước, làm giảm lượng oxi hòa tan nước NH 4+ + 3O2 → NO2− + H + + H 2O ( 1.3 ) NO2− + O2 → NO3− ( 1.4 ) Amoni tác dụng với hợp chất clo tạo thành cloramin làm giảm hiệu suất khử trùng so với clo tự hợp chất khác clo: NH 4+ + HClO → NH 2Cl + H + + H 2O ( 1.5 ) Hợp chất amoni độc với cá Nước để nuôi cá phải có nồng độ NH3–N nước nhỏ 0,02 mg/l Hàm lượng nitơ hữu xác định phương pháp Kendal Tổng nitơ Kendal tổng nitơ hữu nitơ amoniac Chỉ tiêu amoniac thường xác định phương pháp so màu chuẩn độ nitrit nitrat xác định phương pháp so màu Để xác định tổng nitơ theo phương pháp Kendal, người ta phá mẫu axit H2SO4 đặc nóng, dạng nitơ hữu chuyển dạng ion NH4+ Sau đưa pH dung dịch lên cao để NH 4+ chuyển thành NH3, sau NH3 cất tách xác định cách chuẩn độ 2.9 Tổng hàm lượng photpho Photpho nguyên nhân gây phát triển bùng nổ tảo số nguồn nước mặt Photpho nước thải thường tồn dạng PO43-, HPO42-, H2PO4-, H3PO4 poliphotphat Nguồn gốc gây ra: - Phân hủy xác chết động vật - Từ nguồn phân bón - Do công nghiệp thải vào nước 10 Chỉ tiêu photpho có ý nghĩa quan trọng xử lý nước thải phương pháp sinh học Vì photpho nằm dạng khác photpho hữu cơ, photphat, pyrophotphat, ortho photphat nên cần chuyển tất dạng dạng ortho photphat PO43- cách vô hóa mẫu nước Sau xác định PO 43- phương pháp trắc quang với thuốc thử Amoni Molipdat môi trường axit mạnh [4,8] 2.10 Hàm lượng sunphat Ion sunphat thường có nước cấp sinh hoạt nước thải Lưu huỳnh nguyên tố cần thiết cho trình sinh tổng hợp protein giải phóng trình phân hủy chúng Sunphat bị phân hủy kỵ khí theo phản ứng sau: Chất hữu + SO42- Vi khuẩn kị khí S2- + 2H+ S2- + H2O + CO2 (1.6) H2S (1.7) Khi hiđrosunphua giải phóng vào không khí phần khí tích tụ hốc bề mặt nhám ống dẫn bị oxi hoá sinh học tạo thành axit sunphuaric làm ăn mòn ống dẫn Mặt khác khí hidrosunphua gây mùi khó chịu độc hại cho người nơi xử lý [8] 2.11 Hàm lượng kim loại nặng Các kim loại nặng có nước thải làm độc người vi sinh động thực vật sống nước Do việc xác địch hàm lượng thành phần kim loại nặng nước thải giúp ta có phương pháp hướng xử lý phù hợp Đây tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng nước sau xử lý đặc biệt nước dùng cấp cho sinh hoạt [4] 2.12 Tiêu chuẩn vi sinh 11 Trong nước thải thường có nhiều loại vi khuẩn có hại, chúng vi trùng từ nguồn nước thải sinh hoạt, đặc biệt nước thải bệnh viện Trong vi khuẩn E-coli loại vi khuẩn đặc trưng cho nhiễm trùng nước Chỉ số E-coli số lượng vi khuẩn có 100 ml nước Ước tính ngày người tiết khoảng 2.1011 E-coli Theo tiêu chuẩn WHO nguồn nước cấp cho sinh hoạt có số E-coli ≤ 10 E-coli/100 ml nước, Việt Nam số 20 E-coli/100ml nước [8] 2.13 QCVN 24: 2009/BTNMT QCVN 24: 2009/BTNMT “Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước” biên soạn, Tổng cục Môi trường Vụ Pháp chế trình duyệt ban hành theo Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 Bộ Tài nguyên Môi trường Bảng 2.1 Giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp 12 STT Thông số Nhiệt độ Đơn vị Giá trị C A B C 40 40 pH - 6-9 5,5-9 Mùi - Không khó chịu Không khó Độ mầu (Co-Pt pH = 7) - 20 70 BOD5 (200C) mg/l 30 50 COD mg/l 50 100 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 Asen mg/l 0,05 0,1 Thuỷ ngân mg/l 0,005 0,01 10 Chì mg/l 0,1 0,5 11 Cadimi mg/l 0,005 0,01 12 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 13 Crom (III) mg/l 0,2 14 Đồng mg/l 2 15 Kẽm mg/l 3 16 Niken mg/l 0,2 0,5 17 Mangan mg/l 0,5 18 Sắt mg/l 19 Thiếc mg/l 0,2 20 Xianua mg/l 0,07 0,1 21 Phenol mg/l 0,1 0,5 22 Dầu mỡ khoáng mg/l 5 23 Dầu động thực vật mg/l 10 20 24 Clo dư mg/l 25 PCB mg/l 0,003 0,01 26 Hoá chất bảo vệ thực vật lân hữu mg/l 0,3 27 Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu mg/l 0,1 0,1 13 chịu Trong đó: - Cột A quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; - Cột B quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; - Thông số clorua không áp dụng nguồn tiếp nhận nước mặn nước lợ 14 [...]... trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào các nguồn tiếp nhận là các nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; - Cột B quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào các nguồn tiếp nhận là các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; - Thông số clorua không áp dụng đối với nguồn tiếp nhận là nước mặn và nước lợ... trong xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học Vì photpho nằm ở các dạng khác nhau như photpho hữu cơ, photphat, pyrophotphat, ortho photphat nên cần chuyển tất cả các dạng này về dạng ortho photphat PO43- bằng cách vô cơ hóa mẫu nước Sau đó xác định PO 43- bằng phương pháp trắc quang với thuốc thử là Amoni Molipdat trong môi trường axit mạnh [4,8] 2.10 Hàm lượng sunphat Ion sunphat thường có trong nước. .. đánh giá chất lượng nước sau xử lý đặc biệt là nước dùng cấp cho sinh hoạt [4] 2.12 Tiêu chuẩn vi sinh 11 Trong nước thải thường có rất nhiều loại vi khuẩn có hại, chúng là các vi trùng từ nguồn nước thải sinh hoạt, đặc biệt là nước thải bệnh viện Trong đó vi khuẩn E-coli là loại vi khuẩn đặc trưng cho sự nhiễm trùng nước Chỉ số E-coli chính là số lượng vi khuẩn này có trong 100 ml nước Ước tính mỗi... thành axit sunphuaric làm ăn mòn các ống dẫn Mặt khác khí hidrosunphua còn gây ra mùi khó chịu và độc hại cho con người ở nơi xử lý [8] 2.11 Hàm lượng kim loại nặng Các kim loại nặng có trong nước thải làm độc đối với người và vi sinh và động thực vật sống trong nước Do đó việc xác địch hàm lượng và thành phần kim loại nặng trong nước thải giúp ta có phương pháp và hướng xử lý phù hợp Đây cũng là 1 chỉ... ngày mỗi người bài tiết khoảng 2.1011 E-coli Theo tiêu chuẩn WHO nguồn nước cấp cho sinh hoạt có chỉ số E-coli ≤ 10 E-coli/100 ml nước, ở Việt Nam chỉ số này là 20 E-coli/100ml nước [8] 2.13 QCVN 24: 2009/BTNMT QCVN 24: 2009/BTNMT do “Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Môi trường và Vụ Pháp chế trình duyệt và được ban hành theo Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT... trong nước thải Lưu huỳnh cũng là nguyên tố cần thiết cho quá trình sinh tổng hợp protein và được giải phóng ra trong quá trình phân hủy chúng Sunphat bị phân hủy kỵ khí theo phản ứng sau: Chất hữu cơ + SO42- Vi khuẩn kị khí S2- + 2H+ S2- + H2O + CO2 (1.6) H2S (1.7) Khi hiđrosunphua được giải phóng vào không khí một phần khí này tích tụ tại các hốc bề mặt nhám của ống dẫn và có thể bị oxi hoá sinh học. .. soạn, Tổng cục Môi trường và Vụ Pháp chế trình duyệt và được ban hành theo Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Bảng 2.1 Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp 12 STT Thông số 1 Nhiệt độ 2 Đơn vị Giá trị C A B C 40 40 pH - 6-9 5,5-9 3 Mùi - Không khó chịu Không khó 4 Độ mầu (Co-Pt ở pH = 7) - 20 70 5 BOD5 (200C) mg/l 30 50 6 COD

Ngày đăng: 05/06/2016, 00:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan