Nghiên Cứu Đặc Điểm Bệnh Lý, Lâm Sàng Bệnh Sán Dây Và Ký Chủ Trung Gian Của Sán Dây Ở Gà Thả Vườn Tại Thái Nguyên

95 313 0
Nghiên Cứu Đặc Điểm Bệnh Lý, Lâm Sàng Bệnh Sán Dây Và Ký Chủ Trung Gian Của Sán Dây Ở Gà Thả Vườn Tại Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN - NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ, LÂM SÀNG BỆNH SÁN DÂY VÀ KÝ CHỦ TRUNG GIAN CỦA SÁN DÂY Ở GÀ THẢ VƯỜN TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Mã số: Hướng dẫn khoa học: Thú Y 60.64.01.01 PGS.TS Nguyễn Thị Kim Lan THÁI NGUYÊN - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Bích Đào LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực đề tài này, nhận quan tâm, bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè; động viên khích lệ gia đình để hoàn thành luận văn Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Lan, cô tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Chăn nuôi Thú y, thầy cô giáo giảng dạy chuyên ngành trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập Đồng thời xin trân trọng cảm ơn Ths Nguyễn Thị Ngân đóng góp ý kiến giúp đỡ nhiệt tình để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu Các em sinh viên khóa 37 CNTY, 37 TY 38 CNTY giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Bích Đào MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1 Cơ sở khoa học 10 1.1.1 Sán dây ký sinh gà 10 1.1.1.1 Vị trí sán dây ký sinh gà hệ thống phân loại động vật 10 1.1.1.2 Thành phần loài sán dây ký sinh gà Việt Nam đặc điểm sinh học loài sán dây gây bệnh 11 1.1.2 Những hiểu biết bệnh sán dây gà 25 1.1.2.1 Căn nguyên gây bệnh, ký chủ vị trí ký sinh 26 1.1.2.2 Dịch tễ học bệnh sán dây gà 26 1.1.2.3 Miễn dịch học bệnh sán dây gà 27 1.1.2.4 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh sán dây gà 29 1.1.2.5 Chẩn đoán bệnh sán dây gà 33 1.1.2.6 Điều trị phòng bệnh sán dây gà 33 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 37 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 37 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 39 Chương ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 43 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 43 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 43 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 43 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 43 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 44 2.3 Nội dung nghiên cứu 44 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm hoạt động kiến - loài KCTG sán dây gà 44 2.3.1.1 Xác định loài kiến - KCTG sán dây gà tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercoid 44 2.3.1.2 Tỷ lệ nhiễm Cysticercoid loài kiến - KCTG sán dây gà 44 2.3.1.3 Đặc điểm hoạt động kiến - KCTG sán dây gà theo mùa 44 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng gà bị bệnh sán dây gây nhiễm 44 2.3.2.1 Thời gian bắt đầu thải đốt sán số lượng đốt sán/ lần thải phân gà sau gây nhiễm 44 2.3.2.2 Số lượng đốt sán thải hàng ngày gà gây nhiễm kể từ ngày bắt đầu thải đốt sán 44 2.3.2.3 Đặc điểm bệnh lý, lâm sàng gà gây nhiễm 44 2.3.2.4 Sự thay đổi số số máu gà khỏe (đối chứng) gà bị bệnh sán dây (gà gây nhiễm) 44 2.3.3 Nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng gà bị sán dây thực địa 44 2.3.3.1 Nghiên cứu thải đốt hàng ngày gà bị bệnh sán dây 44 2.3.3.2 Đặc điểm bệnh lý, lâm sàng gà bị bệnh sán dây thực địa 44 2.4 Phương pháp nghiên cứu 45 2.4.1 Nghiên cứu số đặc điểm hoạt động kiến - KCTG sán dây gà 45 2.4.1.1 Xác định loài kiến - KCTG sán dây gà tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercoid kiến 45 2.4.1.2 Các bước tiến hành định loài kiến 45 2.4.1.3 Đặc điểm hoạt động kiến - ký chủ trung gian sán dây gà số nông hộ nuôi gà thả vườn Thái Nguyên 46 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng bệnh sán dây gà 46 2.4.2.1 Gây nhiễm sán dây cho gà, theo dõi thời gian bắt đầu thải đốt sán gà sau gây nhiễm, số lượng đốt sán thải hàng ngày gà sau gây nhiễm 46 2.3.2.2 Nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng gà bị bệnh sán dây gây nhiễm 47 2.4.2.3 Phương pháp nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng gà bị bệnh sán dây thực địa 49 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 50 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 53 3.1 Nghiên cứu số đặc điểm kiến - ký chủ trung gian sán dây gà 53 3.1.1 Xác định loài kiến - KCTG sán dây gà Thái Nguyên 53 3.1.2 Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán dây kiến - KCTG sán dây gà Thái Nguyên 57 3.1.3 Đặc điểm hoạt động kiến - KCTG sán dây gà 59 3.2 Nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng bệnh sán dây gà 62 3.2.1 Nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng gà bị bệnh sán dây gây nhiễm 62 3.2.1.1 Kết gây nhiễm sán dây cho gà thời gian sán dây bắt đầu thải đốt sán 62 3.2.1.2 Triệu chứng, bệnh tích đại thể vi thể gà bị bệnh sán dây gây nhiễm 66 3.2.2 Nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng bệnh sán dây gà thực địa 69 3.2.2.1 Sự thải đốt sán dây hàng ngày gà bị bệnh thực địa 69 3.2.2.2 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng gà bị bệnh sán dây 71 3.2.2.3 Bệnh tích đại thể đường tiêu hóa gà bị bệnh sán dây thực địa 73 3.2.2.4 Bệnh tích vi thể ruột gà bị bệnh sán dây 75 3.2.2.5 Sự thay đổi số số huyết học gà bị bệnh so với gà khoẻ 76 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 85 Kết luận 85 Đề nghị 86 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 I Tài liệu tiếng Việt 88 III Tài liệu nước 90 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PY : Phổ Yên SC : Sông Công TN : Thái Nguyên PB : Phú Bình TN0 : Thí nghiệm TT : Thứ tự KCTG : Ký chủ trung gian cs : cộng Nxb : Nhà xuất mm : milimet µ : micromet kg : kilogam g : gam mg : miligam ml : mililit DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Loài kiến - KCTG sán dây gà số địa phương 54 Bảng 3.2: Tỷ lệ mẫu kiến có ấu trùng Cysticercoid thể 57 Bảng 3.3 Đặc điểm hoạt động kiến - KCTG sán dây gà 60 Bảng 3.4 Thời gian gà bắt đầu thải đốt sán dây 63 Bảng 3.5 Diễn biến thải đốt sán sau gây nhiễm 64 Bảng 3.6 Sự thải đốt sán theo thời gian ngày gà gây nhiễm 65 Bảng 3.7 Biểu gà gây nhiễm sán dây 67 Bảng 3.8: Bệnh tích đại thể số lượng sán dây ký sinh gà bị bệnh 68 Bảng 3.9 Sự thải đốt sán dây khoảng thời gian ngày 70 Bảng 3.10 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng gà bị bệnh sán dây 64 Bảng 3.11 Bệnh tích đại thể số lượng sán dây ký sinh gà bị bệnh 73 Bảng 3.12 Tỷ lệ tiêu có bệnh tích vi thể gà bị bệnh sán dây 75 Bảng 3.14: Sự thay đổi công thức bạch cầu gà bị bệnh sán dây (%) 81 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ vòng đời phát triển sán dây gà 24 Hình 3.1a Biểu đồ thay đổi số số huyết học gà bị bệnh sán dây (Đợt I) 79 Hình 3.1b Biểu đồ thay đổi số số huyết học gà bị bệnh sán dây (Đợt II) 80 Hình 3.2a Biểu đồ thay đổi công thức bạch cầu gà bị bệnh sán dây (Đợt I) 83 Hình 3.2b Biểu đồ thay đổi công thức bạch cầu gà bị bệnh sán dây (Đợt I) 83 78 - Số lượng bạch cầu trung bình nhóm gà bệnh hai đợt cao so với nhóm gà khỏe Sự khác rõ rệt (P < 0,001) - Hàm lượng huyết sắc tố trung bình nhóm gà bệnh đợt I đợt II thấp so với nhóm gà khỏe Sự khác rõ rệt (P < 0,001) - Tỷ khối hồng cầu nhóm gà bệnh đợt I đợt II thấp so với nhóm gà khỏe Sự khác rõ rệt (P < 0,001) Bảng 3.13: Sự thay đổi số số huyết học gà bị bệnh sán dây Đợt thí nghiệm Chỉ số huyết học Số lượng hồng cầu (triệu/mm3 máu) Số lượng bạch cầu Đợt I (nghìn/mm3 máu) Gà bệnh Mức ý ( X ± mx ) ( X ± mx ) nghĩa n = 15 n = 15 (P) 2,76 ± 0,03 2,39 ± 0,02 [...]... của chúng và thời gian trứng sán phát triển thành ấu trùng trong kiến Xuất phát từ nhu cầu khống chế dịch bệnh, thúc đẩy chăn nuôi gà thả vườn ở tỉnh Thái Nguyên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh sán dây và ký chủ trung gian của sán dây ở gà thả vườn tại Thái Nguyên" 2 Mục đích nghiên cứu - Xác định các loài kiến - ký chủ trung gian của sán dây gà, đặc. .. khí hậu ở Thái Nguyên thuận lợi cho kiến (một trong những loại ký chủ trung gian của sán dây gà) phát triển Vì vậy, người chăn nuôi gà vẫn chịu nhiều thiệt hại do bệnh sán dây gây ra 9 Tuy nhiên, những nghiên cứu về bệnh sán dây gà hiện nay vẫn còn rất ít, chưa có kết quả nghiên cứu về đặc điểm về bệnh lý, lâm sàng của bệnh sán dây gà, về các loài kiến - ký chủ trung gian của sán dây gà, đặc điểm hoạt... học về một số đặc điểm của bệnh sán dây gà: xác định các loài kiến - ký chủ trung gian của sán dây, đặc điểm bệnh lý lâm, sàng của bệnh sán dây, có một số đóng góp mới cho khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của đề tài là cơ sở khoa học khuyến cáo người chăn nuôi gà áp dụng quy trình phòng trị bệnh sán dây, nhằm hạn chế tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây cho gà, hạn chế thiệt hại do sán dây gây ra, góp... ký chủ trung gian, do vậy gà chỉ bị nhiễm sán dây khi nuốt phải ký chủ trung gian chứa ấu trùng có sức gây bệnh Đốt sán già rụng cùng phân ra ngoài, trứng sán phân tán, ký chủ trung gian ăn phải, vỏ trứng bị phân huỷ ở ruột ký chủ trung gian, thai 6 móc chui vào cơ thể ký chủ trung gian tiếp tục phát triển thành ấu trùng Cysticercoid Gà ăn ký chủ trung gian có mang ấu trùng này vào đường tiêu hoá, ký. .. của sán dây gà, đặc điểm hoạt động theo mùa và khả năng nhiễm ấu trùng sán dây của chúng ở khu vực chuồng nuôi gà tại các nông hộ thuộc tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu đặc điểm bệnh, lý lâm sàng của gà bị bệnh sán dây Từ đó có cơ sở khoa học để đề xuất biện pháp chẩn, phòng trị bệnh sán dây cho gà có hiệu quả cao 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả của đề tài là những... thể ký chủ trung gian và phát triển thành ấu trùng gây bệnh Cysticercoid Gà ăn phải vật chủ trung gian chứa ấu trùng sẽ bị nhiễm sán Thời gian phát triển ở ký chủ trung gian là 14 - 16 ngày (mùa hè) và 66 ngày (mùa đông) đối với ký chủ trung gian là côn trùng cánh cứng; 20 - 22 ngày với ký chủ trung gian là nhuyễn thể trên cạn Thời gian hoàn thành vòng đời tuỳ loại sán dây: R tetragona và R echinobothrida... với vật chủ trung gian Nguyễn Hùng Nguyệt và cs (2008) [16] cho biết: những vùng có nhiều kiến, bệnh sán dây gà phát triển Do vậy, ở miền núi gà nhiễm sán dây nhiều hơn ở đồng bằng Tuổi gà càng cao thì tỷ lệ nhiễm càng tăng Gà bị nhiễm sán dây rất sớm, gà 20 ngày tuổi đã thấy có sán dây Chế độ nuôi dưỡng, vệ sinh ảnh hưởng đến mức độ nhiễm sán dây 1.1.2.3 Miễn dịch học bệnh sán dây gà Những bệnh ký sinh... nặng thì gà bỏ ăn, gầy rạc kiệt sức rồi chết Khi nghiên cứu về đặc điểm bệnh lý và lâm sàng của bệnh sán dây gà, Nguyễn Thất và cs (1975) [21] cho biết: Gà bị nhiễm Davainea proglottina : Gà con bị nhiễm sán dây Davainea proglottina thường vào những ngày đầu sau khi được đưa ra sân chơi Triệu chứng lâm sàng biểu hiện sau 15 - 20 ngày kể từ khi nhiễm bệnh Sán dây ký sinh trong ruột gà, nhờ vòi và giác... phát triển và gây bệnh cho vật chủ 1.1.2.4 Đặc điểm bệnh lý và lâm sàng các bệnh sán dây gà Sán dùng giác bám bám sâu vào niêm mạc ruột gây tổn thương Nếu nhiều sán sẽ làm tắc ruột, thủng ruột, gây viêm xoang bụng Quá trình sinh bệnh còn do chất độc của sán Trong khi ký sinh, sán tiết ra độc tố làm gà bị trúng độc Sán dây lấy dinh dưỡng của ký chủ làm gà gầy yếu, còi cọc (Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999)... (Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996) [4], Trịnh Văn Thịnh và cs (1982) [24], Soulsby E.J.L (19820 [45]) 1.1.2 Những hiểu biết về bệnh sán dây gà Bệnh sán dây là bệnh thường gặp ở gà, đặc biệt là ở gà thả vườn Bệnh xảy ra phổ biến ở các đàn gà nuôi của nước ta và nhiều nước trên thế giới Sán dây ký sinh ở ruột non và ruột già, dùng giác bám bám vào niêm mạc ruột gây tổn thương Nếu nhiều sán sẽ làm tắc

Ngày đăng: 05/06/2016, 00:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan