Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Cấu Trúc Của Loài Thiết Sam Giả Lá Ngắn (Pseudotsuga Brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) Tại Huyện Nguyên Bình, Cao Bằng

67 344 0
Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Cấu Trúc Của Loài Thiết Sam Giả Lá Ngắn (Pseudotsuga Brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) Tại Huyện Nguyên Bình, Cao Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẾ ÍCH LƯỢNG Tên Đề Tài: “ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA LOÀI THIẾT SAM GIẢ LÁ NGẮN(Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) TẠI HUYỆN NGUYÊN BÌNH, CAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông Lâm Kết Hợp Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẾ ÍCH LƯỢNG Tên Đề Tài: “ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA LOÀI THIẾT SAM GIẢ LÁ NGẮN(Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) TẠI HUYỆN NGUYÊN BÌNH, CAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khoá học Giáo viên hướng dẫn : Chính quy : Nông Lâm Kết Hợp : Lâm nghiệp : 42 - NLKH : 2010-2014 : ThS.Phạm Thu Hà ThS.Lê Văn Phúc Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học! Ths Phạm Thu Hà Thái Nguyên, ngày tháng 05 năm 2014 NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Bế Ích Lượng XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm, để vận dụng kiến thức lý luận vào thực tế bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học Được đồng ý Khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, thực luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần thể loài Thiết sam giả ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Trong xuốt trình làm luận văn, nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, Hạt kiểm lâm huyện Nguyên Bình, Phòng tài nguyên, Và Ủy Ban nhân dân huyện Nguyên Bình, Trạm kiểm lâm phia oắc phia Đén, Đặc biệt thầy giáo ThS Lê Văn Phúc, cô giáo ThS Phạm Thu Hà Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Lê Văn Phúc, cô giáo Phạm Thu Hà, người trực tiếp hướng dẫn đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Lâm Nghiệp, Hạt kiểm lâm huyện Nguyên Bình, Phòng tài nguyên, Ủy ban nhân dân huyện Nguyên Bình, người thân bạn bè đồng nghiệp bên giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng, kiến thức kinh nghiệm thân nhiều hạn chế, nên luận văn không tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 1014 Sinh viên Bế Ích Lượng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ, cụm từ viết tắt Dt D1.3 ĐDSH ĐT –NB Đ, T, N, B h Hvn Hdc KBT ODB OTC STT TB TT Giải thích Đường kính tán Đường kính 1.3m Đa dạng sinh học Đông tây – Nam bắc Đông, tây, nam, bắc Chiều cao Chiều cao vút Chiều cao cành Khu bảo tồn Ô dạng Ô tiêu chuẩn Số thứ tự Trung bình Thứ tự DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thổ nhưỡng huyện Nguyên Bình Bảng 4.1 Tổ thành mật độ gỗ vị trí >1000 m 25 Bảng 4.2 Tổ thành mật độ gỗ vị trí < 1000 m 26 Bảng 4.3 Phân bố số theo cấp đường kính vị trí >1000 m 27 Bảng 4.4 Phân bố số theo cấp đường kính vị trí 1000 m 31 Bảng 4.7 Phân bố số theo cấp chiều cao 33 Bảng 4.8 Phân bố số theo cấp chiều cao 34 Bảng 4.9 Phân bố loài theo cấp chiều cao 36 Bảng 4.10 Phân bố loài theo cấp chiều cao 36 Bảng 4.11 Phân bố loài theo tầng phiến vị trí < 1000 m 38 Bảng 4.12 Phân bố loài theo tầng phiến vị trí >1000 m 38 Bảng 4.13 Cấu trúc tổ thành mật độ tái sinh 39 Bảng 4.14 Cấu trúc tổ thành mật độ tái sinh 40 Bảng 4.15 Mật độ tái sinh theo cấp chiều cao 41 Bảng 4.16 Mật độ tái sinh theo cấp chiều cao 42 Bảng 4.17 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 43 Bảng 4.18 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 43 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Cách bố trí ô đo đếm ô tiêu chuẩn diện tích 2500 m2 17 Hình 3.2 Xử lý đường ranh giới ô đo đếm 18 Hình 3.3 Khung nhựa x m sử dụng để lập ô dạng 21 Hình 4.1 Đồ thị phân bố số theo cấp đường kính vị trí >1000 m 28 Hình 4.2 Đồ thị phân bố số theo cấp đường kính vị trí < 1000 m 29 Hình 4.3 Đồ thị phân bố loài theo cấp đường kính vị trí < 1000 m 30 Hình 4.4 Đồ thị phân bố loài theo cấp đường kính 31 Hình 4.5 Phân bố số loài theo nhóm tần số quần hợp gỗ 32 Hình 4.6 Phân bố số loài theo nhóm tần số quần thể 32 Hình 4.7 Đồ thị phân bố số theo cấp đường kính >1000m 34 Hình 4.8 Đồ thị phân bố số theo cấp chiều cao vị trí < 1000 m 35 Hình 4.9 Đồ thị phân bố loài theo cấp chiều cao vị trí >1000 m 36 Hình 4.10 Đồ thị phân bố loài theo cấp chiều cao vị trí 1000 m 39 Hình 4.13 Đồ thị mật độ tái sinh theo cấp chiều cao vị trí >1000 m 41 Hình 4.14 Đồ thị mật độ tái sinh theo cấp chiều cao vị trí < 1000 m 42 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Về lý luận 1.4 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.2 Những nghiên cứu giới 2.1.3 Những nghiên cứu Việt Nam 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.2.2.Tình hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 10 PHầN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 15 3.2.1 Địa diểm tiến hành nghiên cứu 15 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.3.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ gỗ 15 3.3.2 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài quý Error! Bookmark not defined PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành sinh thái mật độ gỗ 25 4.2 Đặc điểm cấu trúc ngang 27 4.2.1 Phân bố số theo cấp đường kính 27 4.2.2 Phân bố loài theo cấp đường kính 29 4.2.3 Phân bố loài theo nhóm tần số xuất 31 4.3 Đặc điểm cấu trúc đứng 33 4.3.1 Phân bố số theo cấp chiều cao 33 4.3.2 Phân bố loài theo cấp chiều cao 35 4.3.3 Phân bố loài theo tầng phiến 37 4.4 Đặc điểm tái sinh tự nhiên 39 4.4.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ tái sinh 39 4.4.2 Phân bố số theo cấp chiều cao 41 4.4.3 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 43 4.5 Đề xuất số giải pháp 44 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1.Kết luận 45 5.3 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên thiên nhiên quan trọng vô quý giá Việt Nam Rừng cung vật liệu cần thiết cho sống ngày cho sống người gỗ, củi, thức ăn, thuốc chữa bệnh, giúp điều hòa nhiệt độ, nước sông ngăn chặn xói mòn đất Rừng Việt Nam có tầm quan trọng giới nơi sinh sống nhiều loài động, thực vật, côn trùng phong phú độc đáo riêng Việt Nam Tuy nhiên, vòng 50 năm gần rừng bị tàn phá nặng nề, phần lớn khu rừng lại nằm tập trung vùng núi cao Trong khu rừng kim đóng vai trò quan trọng sinh thái khả cung cấp gỗ lâm sản khác Cây kim phần hai nhóm thực vật bậc cao, nhóm hạt trần (Gymnospermae) Cây hạt trần có nguồn gốc từ 300 triệu năm trước thời gian dài tạo thành thảm thực vật trái đất Hiện có khoảng 900 loài hạt trần, bao gồm loài Tuế, Gắm (Gnetum) nhóm nhỏ khác Cây kim nhóm có nhiều hạt trần Tất loài kim thụ phấn nhờ gió với nón đực nón (hoa) riêng biệt khác (phân tính khác gốc phần lớn họ Kim Giao – Podocarpaceae) phần khác (phân tích gốc loài thông – Pinus) Theo sách “Thông Việt Nam: Nghiên cứu trạng bảo tồn năm 2004” [2] Thiết sam giả ngắn số 33 loài Thông Việt Nam xếp vào danh sách loài bị đe dọa tuyệt chủng mức độ quốc gia quốc tế Trên giới, Thiết sam giả ngắn gặp vùng núi đá vôi hai tỉnh Quảng Đông Quảng Tây Trung Quốc Ở Việt Nam, kết điều tra nhiều năm cho thấy, Thiết sam giả ngắn phân bố núi đá vôi tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn độ cao từ 500-1500 m so với mực nước biển Loài mang nhiều ý nghĩa sinh thái, giá trị thương mại, giá trị sử dụng, giá trị văn hóa cảnh quan 44 4.5 Đề xuất số giải pháp - Giải pháp quản lý bảo vệ Bảo vệ rừng có ý nghĩa quan trọng, đòi hỏi phối hợp quyền địa phương, người dân Chính quyền địa phương cần tuyên truyền cho người dân tầm quan trọng công tác bảo vệ rừng sống, góp phần chăm lo cho đời sống nhân dân để bớt phụ thuộc vào rừng nâng cao nhận thức trách nhiệm người dân Đối với người dân đia phương cần tuân thủ pháp luật bảo vệ rừng, bảo vệ chăm sóc tốt diện tích rừng giao, báo cáo với ban quản lý quyền thấy hành vi khai thác rừng trái phép, ổn định sống không phá rừng làm nương rẫy - Giải pháp kĩ thuật + Bảo vệ cải tạo rừng đảm bảo tính đa dạng sinh học + Tiến hành khoanh nuôi bảo vệ diện tích rừng có đồng thời trồng bổ sung + Phát bớt bụi,dây leo cạnh tranh, chèn ép rừng + Áp dụng tiến khoa học để nhân giống loài có giá trị quý 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận - Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ gỗ Ta thấy mật độ gỗ ở hai vị trí > 1000 m 1000 m 996 cây/ha Có loài tham gia vào công thức tổ thành Ở vị trí 1000 m mật độ TSGLN 532 cây/ha có loài tham gia vào công thức tổ thành, vị trí 1000 m có loài tham gia vào cấu trúc tổ thành Trong loài TSGLN chiếm tỷ lệ cao với mật độ 853cây/ha chiếm 30,4% Ở vị trí < 1000 m có loài tham gia vào công thức tổ thành.Trong loài Cẩm Chỉ chiếm tỷ lệ cao với mật độ 755cây/ha chiếm 42,94% Tiếp sau TSGLN chiếm tỷ lệ thứ hai với mật độ 200cây/ha chiếm 11,38% + Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao Số lượng tái sinh vị trí > 1000 m tập trung chiều cao 0,5 - m, với mật độ 242/ha chiếm 37,8% 46 Số lượng tái sinh vị trí [...]... sinh sống của quần thể Thiết sam giả lá ngắn, từ thực tế trên kết hợp với những kiến thức đã học tôi tiến hành: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần thể loài Thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 1.2 Mục đích nghiên cứu Dựa trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần thể loài Thiết sam giả lá ngắn tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. .. được những giải pháp bảo tồn và phát triển loài quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng này 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Về lý luận - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên có Thiết sam giả lá ngắn phân bố ở huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng và mô phỏng quy luật - Đề xuất các giải pháp quản lý, phát triển và bảo tồn loài Thiết sam giả lá ngắn 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa... L.K.Fu 1975) thuộc họ Thông Pinaceae - Giới hạn của đề tài tài tập trung nghiên cứu về cấu trúc, phân bố và tình trạng của quần thể loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố tự nhiên tại hai xã Ca Thành và xã Triệu Nguyên huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành 3.2.1 Địa diểm tiến hành nghiên cứu -Đề tài tập trung triển khai tại hai địa điểm là: Xã Triệu Nguyên, Xã Ca Thành, Huyện Nguyên. .. Tsgln: Thiết sam giả lá ngắn; Cc: Cẩm chỉ; S: Sồi phảng; Kv: Kháo vàng; Lk: Loài khác) 27 Từ kết quả bảng 4.2, cho thấy: Khu vực nghiên cứu có mật độ tầng cây cao là 863 cây/ha với số lượng loài tương đối nhiều 11 loài Nhưng tham gia vào công thức tổ thành chính chỉ có 4 loài Các loài cây chiếm tỷ lệ cao là Thiết sam giả lá ngắn, Cẩm chỉ, cây Sồi, Kháo vàng 4.2 Đặc điểm cấu trúc ngang 4.2.1 Phân bố số. .. với một số phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu đề tài cụ thể - Học tập, hiểu biết thêm về kinh nghiệm, kỹ thuật được áp dụng trong thực tiễn tại địa bàn nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Biết được tầm quan trọng của công tác bảo tồn, các hoạt động của công tác bảo tồn Biết được đặc điểm phân bố, đặc điểm sinh thái, đặc điểm cấu trúc, tình trạng và vai trò của loài Thiết sam giả lá ngắn. .. hiện bằng đồ thị - Phân bố số loài, số cây theo các cấp chiều cao: Số loài và số cây được tính cho các cấp chiều cao: 1 - 5 m; 6 - 10 m; 11 - 15 m, kết quả được thể hiện bằng đồ thị - Phân bố số loài theo các nhóm tần số xuất hiện: Tần số xuất hiện ở đây là tần số xuất hiện tuyệt đối của loài, là tỷ lệ phần trăm số ô tiêu chuẩn có đại diện của loài đó trên tổng số ô tiêu chuẩn đã điều tra Số loài. .. theo sách đỏ Việt Nam 2007 và danh lục đỏ IUCN 2007 Hiện nay, ở nước ta các nghiên cứu về loài Thiết sam giả lá ngắn còn hạn chế, các nghiên cứu chỉ tập trung vào mô tả đặc điểm hình thái, sinh thái, các thông tin về khả năng tái sinh trong tự nhiên còn ít Vậy để bảo tồn loài thiết sam giả lá ngắn cần phải nghiên cứu về đặc điểm phân bố, sinh vât học, sinh thái học,vật hậu các yếu tố ảnh hưởng đến khả... Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu - Đề tài tiến hành thu thập số liệu nghiên cứu, phân tích và tổng hợp tài liệu hoàn thiện đề tài dự khiến vào khoảng từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2014 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành và mật độ cây gỗ 3.3.2 Đặc điểm cấu trúc ngang - Phân bố số cây theo cấp đường kính - Phân bố loài cây theo cấp đường kính - Phân bố loài. .. tần số xuất hiện + Quy luật tương quan Hvn/D1.3 3.3.3 Đặc điểm cấu trúc đứng - Phân bố số cây theo cấp chiều cao - Phân bố loài cây theo cấp chiều cao - Phân bố loài cây theo tầng phiến 3.3.4 Đặc điểm tái sinh tự nhiên - Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ cây tái sinh - Phân bố số cây theo cấp chiều cao, chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh 16 3.3.5 Đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát triển loài. .. 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu Nguyên Bình là một huyện vùng cao nhưng cũng là một huyện trung tâm của tỉnh Cao Bằng Nguyên Bình có địa hình phức tạp, dân cư phân tán, giao thông khó khăn Nguyên Bình có 18 xã và 2 thị trấn với tổng diện tích tự nhiên là 83.915,71 ha Huyện Nguyên Bình nằm ở vị

Ngày đăng: 04/06/2016, 19:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan