Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Trưởng, Phát Triển Của Một Số Dòng Giống Đậu Tương Tại Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang

75 375 0
Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Trưởng, Phát Triển Của Một Số Dòng Giống Đậu Tương Tại Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN GIANG NAM NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DÒNG GIỐNG ĐẬU TƯƠNG TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN - TỈNH HÀ GIANG CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Lưu Thị Xuyến Thái Nguyên, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu số liệu trình bầy luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trích dẫn trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 28 tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Giang Nam ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực đề tài này, nhận quan tâm giúp đỡ sở đào tạo nơi thực đề tài nghiên cứu, thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình Nhân dịp Tôi xin gửi lời cám ơn tới TS Lưu Thị Xuyến - Giáo viên khoa Nông Học Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, giáo viên hướng dẫn tận tình giúp đỡ, bảo cho trình làm thí nghiệm hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn tới ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên khoa Sau đại học trường tạo điều kiện tốt cho trình học tập trường Tôi xin gửi lời cám ơn đến Trung tâm khoa học kỹ thuật Giống trồng Đạo Đức Huyện Vị Xuyên - tỉnh Hà Giang tạo điều kiện cho triển khai thí nghiệm nghiên cứu Trung tâm hai năm qua Tôi xin trân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, cấp quyền địa phương xã Đạo Đức, UBND Thị Trấn Việt Lâm, UBND Huyện Vị Xuyên- tỉnh Hà Giang giúp đỡ trình thực thí nghiệm triển khai xây dựng mô hình sản xuất địa phương Xin cám ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện, chia sẻ công vịêc động viên hoàn thành khoá học Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Giang Nam iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề i Mục đích, yêu cầu đề tài nghiên cứu iii 2.1 Mục đích .iii 2.2 Yêu cầu .iii Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU v 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài v 1.1.1 Cơ sở khoa học đề tài v 1.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tương giới Việt Nam vi 1.2.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tương giới vi 1.2.1.2 Tình hình sản xuất đậu tương giới vi 1.2.1.2 Tình hình nghiên cứu đậu tương giới ix 1.2.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tương Việt Nam .xiii 1.2.2.1 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam xiii 1.2.2.2 Tình hình nghiên cứu đậu tương Việt Nam xiv 1.2.2.3 Nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương cho tỉnh miền núi phía Bắc xviii Chương 2: VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU xxiv 2.1 Vật liệu, địa điểm nghiên cứu xxiv 2.1.1 Vật liệu thí nghiệm xxiv 2.1.2 Địa điểm điều kiện thời gian nghiên cứu xxv 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu xxv 2.2.1 Nội dung nghiên cứu xxv 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu xxv 2.2.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm xxv iv 2.2.2.2 Quy trình kỹ thuật xxvi 2.2.2.3 Các tiêu phương pháp theo dõi xxvii 2.2.2.4 Xây dựng mô hình trình diễn giống ưu tú xxxi 2.2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu xxxi Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN xxxii 3.1 Kết so sánh thí nghiệm giống vụ Xuân Hè Thu năm 2012 xxxii 3.1.2 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển giống đậu tương xxxiv 3.1.3 Một số đặc điểm hình thái giống đậu tương thí nghiệm xxxvi 3.1.4 Chỉ số diện tích giống đậu tương thí nghiệm xxxix 3.1.5 Tình hình bệnh hại chống đổ giống đậu tương thí nghiệm xli 3.1.8 Năng suất lý thuyết suất thực thu giống đậu tương thí nghiệm xlviii 3.2.2 Đánh giá người dân giống tham gia xây dựng mô hình trình diễn vụ xuân năm 2013 liii KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ lv Kết luận lv Đề nghị lv TÀI LIỆU THAM KHẢO .lvi v DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT CCC CCI CT CSDTL Đ/C FAO MĐ MH NN CSDTL NSLT NSTT P TGST TR đ VX VH H.VX H.Q.BA H.YM H.ĐV H.MV H.BM TP.HG H.QB H.XP H.XM H.BQ Chiều cao Cành cấp I Công thức Chỉ số diện tích Đối chứng Food and Agriculture Organization (Tổ chức nông lương) Mật độ Mô hình Nông nghiệp & phát triển nông thôn Chỉ số diện tích Năng suất lý thuyết Năng suất thực thu Trọng lượng 1000 hạt Thời gian sinh trưởng Triệu đồng Vụ xuân Vụ hè Huyện vị Xuyên Huyện Quản Bạ Huyện yên Minh Huyện Đồng Văn Huyện Mèo Vạc Huyện Bắc Mê Thành Phố Hà Giang Huyện Quang Bình Huyện Xu Phì Huyện Xí Mần Huyện Bắc Quang vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình sản xuất đậu tương giới năm gần Bảng 1.2: Diện tích, suất, sản lượng đậu tương số nước đứng đầu giới Bảng 1.3: Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam năm gần 13 Bảng 1.4: Tình hình sản xuất đậu tương tỉnh Hà Giang năm gần 21 Bảng 1.5: Tình hình sản xuất đậu tương tỉnh Hà Giang năm 2012 22 Bảng 3.1: Đặc điểm sinh vật học giống đậu tương thí nghiệm 33 Bảng 3.2: Các giai đoạn sinh trưởng phát triển giống đậu tương 34 Bảng 3.3: Một số tiêu hình thái giống đậu tương thí nghiệm 37 Bảng 3.4: Chỉ số diện tích giống đậu tương thí nghiệm 40 Bảng 3.5: Tình hình bệnh hại chống đổ giống đậu tương thí nghiệm 42 Bảng 3.6: Tình hình sâu hại giống đậu tương tham gia thí nghiệm 44 Bảng 3.7: Các yếu tố cấu thành suất, suất giống đậu tương 46 Bảng 3.8: Năng suất lý thuyết suất thực thu giống đậu tương thí nghiệm 50 Bảng 3.9: Tổng hợp kết nông dân tham gia lựa chọn giống đậu tương phục vụ sản xuất 53 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1: Biểu đồ biến động suất thực thu giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân vụ Hè thu năm 2012 51 i MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây đậu tương (Glycine max (L) Merrill) gọi đậu nành trồng cạn có tác dụng nhiều mặt có giá trị kinh tế cao Sản phẩm cung cấp thực phẩm cho người, nguyên liệu cho chế biến, thức ăn gia súc gia cầm mặt hàng xuất có giá trị Ngoài đậu tương cải tạo đất tốt (Ngô Thế Dân cs, 1999) [2] Đậu tương có dầu quan trọng bậc giới trồng đứng vị trí thứ tư làm lương thực thực phẩm sau lúa mỳ, lúa nước ngô Hạt đậu tương loại sản phẩm mà giá trị đánh giá đồng thời protein lipit Trong protein chiếm khoảng 36 - 46%, lipit biến động từ 16 - 24% tuỳ theo giống điều kiện khí hậu Protein đậu tương có giá trị cao hàm lượng lớn mà đầy đủ cân đối loại axit amin, đặc biệt loại axit amin không thay như: Xystin, Lizin, Valin, Izovalin, Leuxin, Methionin, Triptophan có vai trò quan trọng tăng trưởng thể trẻ em gia súc Ngoài hạt đậu tương chứa nhiều loại vitamin vitamin PP, A, C, E, D, K, đặc biệt vitamin B1 B2 (Phạm Văn Thiều, 2006) [14] Trong y học, đậu tương vị thuốc chữa bệnh, đặc biệt đậu tương đen có tác dụng tốt cho người bị đái tháo đường, thấp khớp, thần kinh suy nhược suy dinh dưỡng (Ngô Thế Dân cs, 1999) [2] Đậu tương nguyên liệu nhiều ngành công nghiệp công nghiệp chế biến sơn, cao su nhân tạo, mực in, xà phòng chất dẻo, tơ nhân tạo, dầu bôi trơn ngành hàng không (Phạm Văn Thiều, 2006) [14] Với giá trị nhiều mặt nên sản xuất đậu tương giới tăng nhanh diện tích, suất sản lượng Năm 1960 diện tích trồng đậu tương giới 21 triệu đến năm 2010 tăng lên đạt ii 102,39 triệu ha, suất đạt 25,55 tạ/ha, sản lượng đạt 261,577 triệu (FAO, 2012) [24] Ở Việt nam đậu tương phát triển mạnh mẽ diện tích, suất sản lượng Trước cách mạng tháng 8/1945 diện tích đậu tương đạt 32,00 nghìn (1944), suất thấp 4,1 tạ/ha Sau đất nước thống (1976) diện tích trồng đậu tương bắt đầu mở rộng 39,40 nghìn suất đạt 5,3 tạ/ha Sau diện tích tăng lên nhanh, đến năm 1996 110,30 nghìn ha, suất đạt 11,1 tạ/ha (Ngô Thế Dân cs, 1999) [2], đến năm 2010 nước ta trồng 197,8 nghìn đậu tương với suất bình quân 15,01 tạ/ha, sản lượng đạt 296,9 nghìn (FAO, 2012) [24] Hà Giang tỉnh miền núi phía Bắc diện tích sản xuất đậu tương qua năm tăng suất sản lượng, năm gần tỉnh Hà Giang xác định đậu tương có giá trị kinh tế cao cần phát triển mở rộng để trở thành hàng hóa Từ năm 2006 đến 2010, diện tích đậu tương toàn tỉnh hàng năm tăng gần 5.000 Năm 2006 diện tích 15.893,6 đến năm 2010 diện tích đạt 20.810,3 Năm 1012 diện tích đậu tương toàn tỉnh 21.279,9 Nguyên nhân huyện chuyển đổi diện tích trồng lạc trồng khác sang trồng đậu tương, phù hợp với điều kiện thời tiết khí hậu, đất đai, dễ gieo trồng cho hiệu kinh tế cao Mặc dù diện tích tăng nhanh suất đậu tương Hà Giang tăng chậm suất bình quân toàn tỉnh thấp suất bình quân khu vực thấp nhiều so với tiềm năng suất giống Năm 2006 suất bình quân toàn tỉnh 8,9 tạ/ha đến năm 2010 đạt 10,2 tạ/ha, Đến năm 2012 suất đạt 11,4 tạ /ha suất đậu tương nước ta đạt 14,5 tạ/ha, điều dẫn đến sản lượng đậu tương tỉnh tăng chậm Năm 2006 sản lượng đậu tương toàn tỉnh liii 3.2.2 Đánh giá người dân giống tham gia xây dựng mô hình trình diễn vụ xuân năm 2013 Để lựa chọn giống có đặc tính ưu việt phục vụ sản xuất phù hợp với người dân, người dân xây dựng tiêu trí đánh giá giống phương pháp cho điểm giúp người dân lựa chọn xác định giống tốt phục vụ sản xuất qua tổ chức thăm dò ý kiến người dân việc lựa chọn giống mà ưa thích Dựa vào đặc điểm sinh trưởng, yếu tố cấu thành suất suất, phương pháp cho điểm kết trình bầy bảng 3.9 Bảng 3.9: Tổng hợp kết nông dân tham gia lựa chọn giống đậu tương phục vụ sản xuất (Tính thang điểm 100/3 giống/ tiêu) Các giống tham gia đánh giá Chỉ tiêu DT 84 DT2008 ĐVN14 Mầu sắc, hình dạng hạt Thời gian sinh trưởng Khả chống chịu (sâu, bệnh chống đổ) Các yếu tố cấu thành suất suất Hiệu kinh tế Khả nhân rộng Trung bình 30 30 40 20 30 50 Tổng cộng (Điểm) 100 100 25 45 30 100 20 40 40 100 20 20 145 40 40 225 40 40 230 100 100 600 Qua bảng 3.9 thấy, giống đậu tương tham gia mô hình nhân rộng vụ xuân 2013 giống ĐVN14 người dân cho điểm cao (230 điểm, xếp thứ ) giống có thời gian sinh trưởng ngắn, suất cao, hạt to mầu vàng người dân ưa thích có khả nhân rộng Tiếp đến giống DT2008 giống thời gian sinh trưởng dài liv ngày chịu hạn tốt, tiềm năng suất cao, khả chống chịu sâu bệnh tốt trồng sớm chân ruộng không chủ động nước không bị ép vụ, bố trí kịp thời vụ để nhân dân cấy lúa Vụ Mùa muộn Qua thăm dò ý kiến người dân vùng hộ trực tiếp xây dựng mô hình thấy giống đậu tương xây dựng mô hình giống giống DT 2008 ĐVN 14 người dân đánh giá cao Trong trình xây dựng mô hình, mở 01 lớp tập huấn với 15 học viên gồm: 03 hộ nông dân hộ trực tiếp tham gia số hộ nông dân vùng nhằm tuyên truyền khuyến cáo với nông dân lv KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Sau thực đề tài: “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số dòng, giống đậu tương Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang”, đưa số kết luận đề nghị sau: Kết luận * Thời gian sinh trưởng: Thời gian sinh trưởng dòng giống đậu tương vụ Xuân dao động 94 – 114 ngày vụ Hè Thu dao động từ 85 – 98 ngày Như giống thuộc nhóm giống từ trung bình đến dài ngày - Các dòng giống đậu tương thí nghiệm có CCC trung bình đạt 46,5 – 67,2 cm vụ Xuân 45,3 – 60,5 cm vụ Hè Thu CSDTL dao động từ 2,41 – 3,46 m2 lá/ m2 đất - NSLT NSTT: Các giống đậu tương thí nghiệm cho NSLT NSTT từ trung bình đến NSLT vụ Xuân đạt 23,4 – 34,7 tạ/ha, vụ Hè Thu đạt 22,3 – 31,5 tạ/ha NSTT vụ Xuân đạt 14,62 – 20,82 tạ/ha, vụ Hè Thu đạt 13,9 – 19,0 tạ/ha Trong đó, hai giống DT2008 ĐVN14 có NSLT NSTT cao vụ thí nghiệm * Khả chống chịu sâu bệnh hại chống đổ: Các giống đậu tương thí nghiệm bị nhiễm sâu bệnh nhẹ, chống đổ tốt chống chịu tốt giống DT2008 * Kết xây dựng mô hình cho thấy giống ĐVN14 ưa chuộng có TGST ngắn giống DT2008 Đề nghị Do thí nghiệm tiến hành huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang, để phát triển giống toàn tỉnh đề nghị cần thí nghiệm vùng sinh thái khác tỉnh lvi TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Trần Thanh Bình cs (2006), “Kết tuyển chọn giống đậu tương phục vụ sản xuất huyện Tuần Giáo - Điện Biên”, Tạp chí NN & PTNT, (6), 55 – 57 Ngô Thế Dân cs (1999), Cây đậu tương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Song Dự cs (1988), Cơ cấu mùa vụ đậu tương Đồng Trung du Bắc Bộ, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Danh Đông (1983) Kỹ thuật trồng đậu tương, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Vũ Tuyên Hoàng cs (1995), “Thành tựu phương pháp tạo giống đột biến phóng xạ giới”, tập san tổng kết KHKT Nông Lâm Nghiệp, 90 – 92 Nguyễn Văn Lâm Nguyễn Tấn Hinh, 2003, Vũ Đình Chính, 1998,Vũ Thị Thuý Hằng cs, 2007 [20] Trần Đình Long cs (2003), “Tìm hiểu khả sinh trưởng cho suất số giống đậu tương nhập nội từ 1999 – 2002 đất bạc màu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”, Hội thảo đậu tương quốc gia, 25 – 26 tháng năm 2003 Hà Nội, 188 – 204 Trần Đình Long (1991) Những nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương, Nxb Nông Nghiệp, 221 – 222 Trần Đình Long cs (1994), “Kết khu vực hoá giống đậu tương M103 vùng sinh thái khác nhau”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp 1993, Nxb Nông Nghiệp, 68 – 70 10 Nguồn: Tổng cục thống kê , năm 2012 11 Niên giám thống kê Tỉnh Hà Giang, 2012 lvii 12 Quy trình kỹ thuật, tiêu phương pháp theo dõi tuân theo quy phạm khảo nghiệm QCVN 01- 58- 2011/ BNNPTNT 13 Nguyễn Hữu Tâm (2003), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nhằm nâng cao suất đậu tương đất vụ lúa tỉnh Hà Giang, Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Văn Thiều (2006), Cây đậu tương kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Trạm khí tượng thuỷ văn Huyện Vị Xuyên 16 Nguyễn Thị Út (1994), “Kết nghiên cứu số tiêu phẩm chất tập đoàn giống đậu tương nhập nội”, kết NCKH Nông nghiệp 1994 – 1995 17 Viện Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam (1995), Kinh tế có dầu, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 18 Đào Quang Vinh cs (1994), “Giống đậu tương VN – 1”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Nông Nghiệp 1993, 60 – 64 19 Đào Thế Vinh cs (2004), “Kết nghiên cứu chon tạo giống đậu tương ĐVN5”, Tạp chí NN & PTNT,(1), 26 – 28 20 Mai Quang Vinh cs (2004), “Kết khu vực hoá giống đậu tương ngắn ngày DT99”, Tạp chí NN & PTNT, (3), 352 – 354 II Tài liệu tiếng Anh 21 Asian vegetable Research and Development center - AVRDC (1987), Soybean pathology screening for Bacterial pustule resistance, 253 -255 22 Brown D.M (1960), Soybean Ecology I Development – Temperature relationships from controlled enviroment studies, Agron J.,493 – 496 23 DK Wwigham (1976), Kết nghiên cứu quốc tế đậu tương (Biên dịch: Hoàng Văn Đức), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 24 FAOSTAT database (2012) lviii 25 Judy W.H and Jackobs J.A.,(1979), “Irrigated soybean production in Arid and semi – Arid region”, Proceeding of conference hold in Cairo Egypt, 31 Aug – Sep, 1979 26 Johnson H.W and Bernard R.L, (1976), “Genetics and breeding soybean (the soybean genetics breeding physiology nutrition management)”, New York – London, – 52 27 Kamija M , Nakamura S; Sabuchi T (1998), “Use of foreign soybean genetic resources in northen Japan”, Proceedings – World soybean Rearch Conference V 21 – 27 February, 1994, Chiang Mai, Thailand, 25 – 30 28 Liu cs (2008) lix Phụ lục 01: Đặc điểm thời tiết, khí hậu năm 2012 tháng 2013) Nhiệt độ (0c) Năm 2012 2013 27,5 Tối thấp 9,6 28,5 11,4 30,9 Tháng Tối cao Trung bình 15,2 Tổng Độ ẩm Lượng TB mưa (%) (mm) Giờ nắng (giờ) 88 42,5 27 16 87 22,6 21.4 14 20,7 81 46,5 67,9 37,7 14,3 26,3 77 58 174 38,5 21,6 28,3 80 429,3 168,7 35,4 23,5 28 87 315,9 84,8 35,6 24 27,7 87 826,5 139,8 36,2 23,6 28,2 83 243,7 211,2 39,5 19 26 84 251 112,3 10 33,5 19,2 24,3 87 126,6 100,7 11 31,5 14,5 21,3 88 44,6 57 12 27,8 10 17,8 84 26,4 40,9 24,1 8,4 14,7 85 61,3 10,6 29 13,9 19,3 82 29,2 48,7 33 16,2 23,5 74 32,7 98,7 34 17,2 24,7 75 26,9 117,9 37 21,2 27,5 75 165,5 172,4 lx Phụ lục 02: Đặc điểm sinh vật học giống đậu tương thí nghiệm TT Giống DT84 (Đ/c) EO85-10 Loại hình Hữu hạn Vô hạn EO89-8 Vô hạn DT2008 Vô hạn A2899084 Vô hạn EO58-4 Vô hạn ĐVN11 Hữu hạn Hình Mầu Mầu Mầu Vỏ dạng thân lông Hoa Trứng Tím Vàng Tím Nâu nhọn Trứng Xanh Trắng Tím Nâu nhọn Trứng Xanh Trắng Tím Nâu nhọn Trứng Tím Vàng Tím Nâu nhọn Trứng Tím Trắng Tím Nâu nhọn Trứng Xanh Trắng Trắng Nâu nhọn Hình Tím Vàng Tím Nâu tim Hạt Rốn hạt Vàng Nâu nhạt Vàng Nâu đen Vàng Nâu đen Vàng Nâu đen Vàng Nâu nhạt trắng Vàng Nâu đen Vàng Nâu đen ĐVN14 Hữu hạn Hình tim Tím Trắng Tím Nâu Vàng Nâu trắng ĐVN6 Hữu hạn Trứng Tím Nâu Tím Nâu Vàng Nâu trắng 10 ĐVN10 Hữu hạn Trứng Xanh Trắng Trắng Nâu Vàng Đen nhọn nhạt lxi lxii lxiii Mô hình nhân rộng giống DT2008 ĐVN14 vụ xuân 2013 lxiv lxv Thu hoạch đậu tương lxvi Kiểm tra tỷ lệ hạt lxvii [...]... kém, năng suất bình quân thấp Từ thực tế đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số dòng, giống đậu tương tại Huyện Vị xuyên, Tỉnh Hà Giang Nhằm tìm ra những giống đậu tương có khả năng thích hợp đưa vào sản xuất trên địa bàn tỉnh Hà Giang 2 Mục đích, yêu cầu của đề tài nghiên cứu 2.1 Mục đích Xác định được những giống đậu tương có khả năng sinh trưởng,. .. phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của các dòng giống đậu tương thí nghiệm trong vụ Xuân và vụ Hè Thu tại Trung tâm KHKT giống cây trồng Đạo Đức - Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang - Đánh giá tình hình sâu hại và khả năng chống đổ của các giống đậu tương thí nghiệm - Đánh giá kết quả xây dựng mô hình các giống đậu tương có triển vọng... trưởng, phát triển tốt cho năng suất cao và ổn định, phù hợp với vụ Xuân và vụ Hè Thu để đề xuất bổ sung vào cơ cấu giống của tỉnh Hà Giang 2.2 Yêu cầu - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của một số dòng giống đậu tương thí nghiệm iv - Đánh giá tình hình sâu hại và khả năng chống đổ của các dòng giống đậu tương thí nghiệm - Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng giống đậu. .. ở đầu hàng) * Chỉ tiêu và phương pháp đánh giá: Phương pháp nghiên cứu các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của các giống thí nghiệm được tiến hành theo Quy phạm khảo nghiệm giống đậu tương QCVN 0 1-5 8 - 2011/BNNPTNT của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn[12] - Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển + Ngày mọc: Tính khi có 50% số cây trên ô mọc 2 lá mầm xxviii + Ngày ra hoa: Tính khi có 50% số cây... quả của sự tác động giữa kiểu gen với môi trường sống Kiểu gen + Môi trường -> Kiểu hình Sự sinh trưởng phát triển, khả năng cho năng suất của cây trồng chịu sự tác động của môi trường và điều kiện trồng trọt, song mức độ ảnh hưởng của môi trường lên các giống là không giống nhau Trong cùng một điều kiện trồng trọt một số giống sinh trưởng phát triển tốt và cho năng suất cao trong khi đó một số giống. .. Agriculture: SEARCA), Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) Qua đó cho ta thấy việc nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương trên thế giới rất được quan tâm nhằm các mục đích sau: - Nhập nội giống, tiến hành chọn lọc, thử nghiệm với điều kiện của các vùng sinh thái khác nhau x - Khảo nghiệm giống ở các vùng sinh thái khác nhau tìm ra các giống có khả năng thích ứng với các vùng sinh thái đó - Tạo giống bằng phương... trồng đậu tương khác nhau nên cần có bộ giống thích hợp cho mỗi vùng mới khai thác được hết tiềm năng của giống Theo Ngô Thế Dân và các cs, 1999 [2] Những năm gần đây, công tác giống đậu tương của nước ta phát triển khá mạnh và thu được những thành tựu đáng kể, nhiều giống đậu tương mới được đưa vào sản xuất Đồng thời các phương pháp chọn tạo cũng ngày càng phong phú Dưới đây là một số giống đậu tương. .. xuất và phát triển cây đậu tương tại Hà Giang Hà Giang là một tỉnh miền núi phía Bắc của Tổ Quốc, với tổng diện tích đất tự nhiên 791.488,92 Ha, đất nông nghiệp 153.076,40 Ha Cùng với sự tăng trưởng của các loại cây lương thực chính như lúa, ngô, khoai, sắn và các cây đậu đỗ khác thì cây đậu tương cũng là cây trồng đã và đang được chú trọng và phát triển (Niên giám thống kê, 2012) [11] Là một tỉnh miền... phóng xạ 10 ĐVN 6 Viện Nghiên cứu Ngô chọn tạo từ tổ hợp lai AK03 và DT96 theo phương pháp lai hữu tính xxv 2.1.2 Địa điểm điều kiện và thời gian nghiên cứu * Địa điểm nghiên cứu: Tại trung tâm Khoa học kỹ thuật Giống cây trồng Đạo Đức HuyệnVị Xuyên - Tỉnh Hà Giang * Điều kiện nghiên cứu: Thí nghiệm được trồng trên đất cát pha nền tương đối cao thoát nước tốt * Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 02 năm 2012... nay, công tác nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương trên thế giới đang được quan tâm và tiến hành với quy mô lớn Nhiều tập đoàn đậu tương đã được các tổ chức quốc tế khảo nghiệm ở nhiều vùng sinh thái khác nhau Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRRI) ở Philippine trước năm 1975 chủ yếu nghiên cứu về cây lúa Từ năm 1975 trở lại đây đã mở ra hướng nghiên cứu về cây đậu tương, đặc biệt là cây đậu tương cho vùng

Ngày đăng: 04/06/2016, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan