Diễn biến lãi suất tại việt nam giai đoạn 2008

43 1.1K 0
Diễn biến lãi suất tại việt nam giai đoạn 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài nhằm: Phân tích giai đoạn trình tự hóa tài Việt Nam Đánh giá mặt tích cực, hạn chế chế lãi suất giai đoạn Làm rõ sở việc kiểm soát lãi suất tiến trình tự hóa lãi suất Xác định điều kiện để thực tự hóa lãi suất Nêu số gợi ý sách từ kết nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ngân hàng (bao gồm NHTW NHTM), người vay, người gửi tiền Mối quan hệ tác động ba chủ thể sở xác định lãi suất thị trường Lãi suất nhân tố có tác động mạnh rộng đến lĩnh vực kinh tế công cụ quan trọng thực thi sách tiền tệ NHNN Và đối tượng nghiên cứu trọng tâm đề tài yếu tố lãi suất tiến trình tự hóa tài Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chia trình tự hóa lãi suất thành giai đoạn tương ứng với chế lãi suất để phân tích Phạm vi nghiên cứu giới hạn Việt Nam sở đối chiếu so sánh với số liệu số nước khu vực Đông Nam Á Đề tài nghiên cứu số liệu lãi suất Việt Nam giai đoạn từ 1986-2011 Phương pháp nghiên cứu: CỞ SỞ LÝ THUYẾT TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH VÀ TỰ DO HÓA LÃI SUẤT I Áp chế tài chính: Theo Shaw McKinnon (1973), kinh tế kinh tế gọi bị áp chế mặt tài phủ đánh thuế hay can thiệp từ làm biến dạng thị trường tài nội địa Hệ thống tài bị can thiệp quan sát khối chính: Bộ tài chính, NHNN NHTM thông qua công cụ áp chế: (1) trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao; (2) Kiểm soát lãi suất; (3) đạo phân bổ tín dụng Với hình thức này, Chính phủ điều chỉnh trục trặc thị trường tài mà tạo nguồn vốn cho lĩnh vực kinh tế ưu tiên đầu tư mà Chính phủ thấy cần thiết cho trình phát triển Theo Mckinnon Shaw (1973) chế độ tài bị áp chế, lãi suất tiền gửi thực vào mức âm khó dự đoán xảy lạm phát cao không ổn định làm cản trở phát triển hệ thống tài theo chiều sâu Mức lãi suất bị kiểm soát phủ, khoản tích lũy tư nhân đầu tư vào loại hình tài sản phi tài vàng, đất đai…những tài sản có giá trị không bị tác động lạm phát Lãi suất thấp không làm tăng vốn đầu tư dự kiến khả huy động tiết kiệm bị hạn chế Với việc khó khăn huy động vốn làm cho hoạt động cho vay tổ chức tài giảm nhà đầu tư buộc phải dựa nhiều vào vốn tự có II Với tín dụng định kèm theo ưu đãi lãi suất tạo khác biệt lớn lãi suất đối tượng ưu tiên không ưu tiên Và kết định tín dụng có nhiều khoản tín dụng trở thành khoản nợ khó đòi, đầu tư hiệu Mặt khác, áp chế tài với quy định Chính phủ làm kìm hãm phát triển tổ chức công cụ tài chính, dẫn đến thị trường tài phát triển không đầy đủ phân tán Tình trạng mô tả tài nông cạn (Shallow finance), đo lường mức độ nông/sâu tỷ suất tài sản tài với biến vĩ mô (thường dùng tiêu M2/GNP, M3/GNP) Các tác động tiêu cực áp chế tài làm hạn chế tăng trưởng, đòi hỏi cần thiết phải tự hóa tài chính, tự hóa lãi suất bước thiết yếu tự hóa tài Tự hóa tài chính: Trong quốc gia, hệ thống tài có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế xã hội Quốc gia có hệ thống tài mạnh làm cho trình lưu thông tiền tệ diễn suôn sẻ hơn, kích thích thành phần kinh tế phát triển Có nhiều ý kiến khác quan điểm tự hóa tài kinh tế Thực ra, tự hóa tài việc nới lỏng ràng buộc hay việc kiểm soát khu vực tài Nhà nước nhiều hình thức khác Trước hết, tự hóa tài trình giảm thiểu cuối hủy bỏ kiểm soát Nhà nước hoạt động hệ thống tài quốc gia, làm cho hệ thống hoạt động tự hiệu theo quy luật thị trường Nội dung tự hóa tài bao gồm: Tự hóa lãi suất, tự hóa hoạt động cho vay NHTM, tự hóa hoạt động ngoại hối, tự hóa hoạt động tổ chức tài thị trường tài Tự hóa tài bao gồm tự hóa tài nước tự hóa tài với nước Tự hóa tài nước cho phép tổ chức tài nước tự thực dịch vụ tài theo nguyên tắc thị trường, thị trường tài nước khuyến khích phát triển, công cụ sách tiền tệ điều hành theo tín hiệu thị trường Tự hóa tài với nước bao gồm tự hóa giao dịch vãng lai tự hóa giao dịch vốn Có thể nói, chất tự hóa tài hoạt động tài theo chế nội vốn có thị trường chuyển vai trò điều tiết tài từ phủ sang thị trường, mục tiêu tìm phối hợp có hiệu Nhà nước thị trường việc thực mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế – xã hội Do đó, kết tự hóa tài thường thể tỷ số tiền mở rộng (tiền mặt tiền gửi hệ thống NHTM) thu nhập quốc dân Ngoài ra, tự hóa tài xóa bỏ hạn chế, định hướng hay ràng buộc số lượng trình cấp phân phối tín dụng Sự điều tiết số lượng thay chế giá: tự hóa mang lại cho định chế tài quyền tự xác định mức lãi suất tiền gởi, cho vay tự sử dụng công cụ lãi suất Trên lý thuyết, tự hóa dẫn đến chấm dứt mức trần lãi suất ràng buộc việc sử dụng nguồn vốn huy động Tự hóa chấm dứt kênh cấp vốn ưu đãi Ngoài ra, việc mở rộng cạnh tranh hoạt động trung gian tài chính, chấm dứt phân biệt đối xử pháp lý thành phần kinh tế xem khía cạnh tự hóa tài Tuy nhiên, tự hóa nghĩa chấm dứt qui định hay giám sát hoạt động tài Ngược lại, tự hóa đòi hỏi phải tăng cường sở hạ tầng qui chế quan giám sát Việc đặt qui định III cần thiết để đảm bảo cho vận hành hiệu thị trường tài ngân hàng Tùy theo tình hình thực tế quốc gia, tự hóa tài bao gồm nhiều yếu tố khác Nhìn chung có yếu tố quan trọng nhất: tự hóa lãi suất giá cả; tự hóa hoạt động tín dụng giảm thiểu thủ tục hành tổ chức tín dụng nhà nước; tự hoạt động ngoại hối; tự hóa hoạt động tổ chức tài thị trường tài chính; cắt giảm thuế lạm phát thị trường tài quốc gia Trong phạm vi nghiên cứu nhóm đề cập đến tự hóa lãi suất Quan điểm tự hóa lãi suất: Tự hóa lãi suất lãi suất hình thành thị trường sơ: (1) cung cầu vốn; (2) mức tiết kiệm; (3) thu nhập chi tiêu cá nhân nhân tố khác Trong chế tự hóa lãi suất, nhà nước hoàn toàn không can thiệp đến hệ thống lãi suất thị trường chế tự hóa hoàn toàn (thả hoàn toàn) Nếu nhà nước có tham gia can thiệp gián định hướng xác định chế tự hóa lãi suất có quản lý Tự hóa lãi suất coi hạt nhân tự hóa tài bãi bỏ làm giảm bớt kiểm soát nhà nước hạn mức tín dụng lãi suất, với trọng tâm tự hóa lãi suất làm cho luồng tài đối nội lưu thông thông suốt Lãi suất Tự hóa lãi suất: 2.1 Lãi suất ý nghĩa lãi suất: Lãi suất phạm trù kinh tế tổng hợp, có liên quan chặt chẽ đến số phạm trù kinh tế khác đóng vai trò đòn bẩy kinh tế nhạy bén có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động doanh nghiệp dân cư Quan trọng hơn, Nhà nước sử dụng công cụ quản lý vĩ mô kinh tế thị trường Một nhà kinh tế học tiếng Pháp A.POIAL khẳng định: lãi suất công cụ tích cực phát triển kinh tế đồng thời lại công cụ kìm hãm phát triển ấy, tuỳ thuộc vào khôn ngoan hay khờ dại việc sử dụng chúng Theo nghĩa chung, lãi suất giá quyền sử dụng đơn vị vốn vay đơn vị thời gian định Tùy theo đối tượng sử dụng nguồn vốn, theo nghiệp vụ giá trị theo thời điểm mà lãi suất phân loại có tính chất khác tùy vào hoàn cảnh sử dụng: Lãi suất lãi suất Ngân hàng sử dụng làm sở để ấn định mức lãi suất kinh doanh Lãi suât hình thành khác tùy nước Ở nước ta, lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố, làm sở cho tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh Lãi suất xác định dựa sở lãi suất thị trường liên ngân hàng, lãi suất nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Nhà nước, lãi suất huy động đầu vào tổ chức tín dụng xu hướng biến động cung - cầu vốn Theo Luật Dân sự, tổ chức tín dụng không cho vay với lãi suất cao gấp rưỡi lãi suất Ngoài ra, công cụ để thực sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngắn hạn Lãi suất tái cấp vốn loại lãi suất mà NHNN áp dụng cho nghiệp vụ tái cấp vốn cho hệ thống NHTG (bao gồm NHTM) Ở Việt Nam, NHNN tái cấp vốn cho NHTM qua hình thức: cho vay lại theo hồ sơ tín dụng; chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác; cho vay lại hình thức cầm cố giấy tờ có giá ngắn hạn Lãi suất tái chiết khấu: Lãi suất tái chiết khấu lãi suất NHNN cho tổ chức tín dụng vay sở chứng từ có giá NHTM Đây lãi suất phạt NHTM thiếu hụt khả toán NHNN thông qua lãi suất chiết khấu tác động vào lãi suất thị trường Đều dễ nhận thấy lãi suất chiết khấu phải thấp lãi suất tái cấp vốn thông thường lãi suất hiệu dụng (effective rate) phải cao mức lãi suất chiết khấu công bố Lãi suất chiết khấu hình thức lãi suất tái cấp vốn Lãi suất cho vay lãi suất mà người sử dụng vốn phải trả cho Ngân hàng cho vay, chi phí mà người vay phải trả sử dụng vốn Ngân hàng Lãi suất thực lãi suất điều chỉnh lại cho theo thay đổi lạm phát, hay nói cách khác đo lường chênh lệch lãi suất danh nghĩa với tỷ lệ lạm phát dự kiến hay tỷ lệ lạm phát kỳ vọng (expected inflation rate) Quan hệ lãi suất thực lãi suất danh nghĩa phản ánh phương trình Fisher sau: Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát kỳ vọng Công thức Fisher đầy đủ: 1+i=(1+r)(1+E(I)) Với: i lãi suất danh nghĩa, r lãi suất thực, E(I) lạm phát kỳ vọng hay lạm phát ước tính Lãi suất huy động tức lãi suất tính số tiền gửi vào ngân hàng tổ chức tín dụng mà người gửi tiền nhận từ ngân hàng nhận tiền gửi Lãi suất tiền gửi chất giống lãi suất huy động khác chỗ huy động loại tiền vật chất khác vàng Hành vi sai lệch lãi suất ngân hàng tác động lan truyền Tác động lãi suất thực lên biến số kinh tế vĩ mô Lãi suất với tiêu dùng tiết kiệm Thu nhập cá nhân chia làm hai phần tiêu dùng tiết kiệm Hành vi tiết kiệm với kỳ vọng phòng ngừa rủi ro, mở rộng sản xuất, tích luỹ tiêu dùng tương lai cung vốn vay kinh tế Tiêu dùng hàm phụ thuộc vào thu nhập khả dụng Ở giai đoạn chu kỳ kinh doanh, thắt chặt hay nới lỏng sách thuế mà ngân sách dành cho chi tiêu bị tác động Tiết kiệm bị ảnh hưởng nhiều nhân tố thu nhập, tập quán tiết kiệm lãi suất Khi lãi suất tăng làm tăng ý muốn tiết kiệm sẵn sàng chi tiêu giảm xuống Tiết kiệm hàm phụ thuộc thuận vào lãi suất : S =S (r) Lãi suất đầu tư Lượng cầu hãng đầu tư phụ thuộc vào lãi suất, để dự án đầu tư có lãi, lợi nhuận thu phải cao chi phí Vì lãi suất phản ánh chi phí vốn để tài trợ cho đầu tư, việc tăng lãi suất làm giảm số lượng dự án đầu tư có lãi, nhu cầu hãng đầu tư giảm đầu tư tỷ lệ nghịch với lãi suất Lãi suất thực tế phản ánh chi phí thực tiền vay nhận định đầu tư phụ thuộc vào lãi suất thực tế lãi suất lãi suất danh nghĩa Mối quan hệ lãi suất thực tế (r) đầu tư biểu thị phương trình sau: I = I(r) Phương trình hàm ý đầu tư phụ thuộc vào lãi suất Đồ thị biểu thị hàm đầu tư, dốc xuống lãi suất tăng lượng cầu đầu tư giảm Mặt khác kinh tế học Macxit phân tích tư cho vay rõ rằng: lãi suất < tỷ suất lợi nhuận bình quân xã hội Nếu mối quan hệ bị vi phạm lợi ích người vay sản xuất không giải thoả đáng làm giảm ý muốn đầu tư sản xuất, không mở rộng quy mô, tốc độ phát triển kinh tế Đồng thời người ta thích gửi tiền hình thành lớp người thực lợi, sống vào lãi suất tiết kiệm Lãi suất lạm pháp Lạm pháp tăng lên liên tục mức giá, tượng giá đồng tiền Lý luận thực tiễn thừa nhận mối quan hệ chặt chẽ giữ lãi suất lạm phát Fisher lãi suất tăng cao thời kỳ lạm phát cao Có nhiều nguyên nhân gây nên lạm phát có nhiều biện pháp để kiểm soát lạm phát, công cụ lãi suất giải pháp công hiệu nhanh Trong thời kỳ lạm pháp, tăng lãi suất cho phép hệ thống ngân hàng thu hút phần lớn số tiền có lưu thông khiến cho đồng tiền lưu thông giảm; số tiền lượng tiền cung ứng giảm, lạm phát kiềm chế Lãi suất tỷ giá Lãi suất tỷ giá có mối quan hệ chặt chẽ hữu với Đây hai công cụ song hàng quan trọng sách tiền tệ, việc cải cách sách điều hành ngân hàng hai yếu tố đòi hỏi phải tiền hành đồng thời Trong điều kiện kinh tế mở, với nguồn tự vận động, lãi suất nước tăng lên nguồn vốn nước đổ vào đẩy cầu nội tệ lên cao, với mức cung tiền định tỷ giá bị nâng lên ảnh hưởng đến hoạt động ngoại thương quốc gia Ngược lại, lãi suất giảm xuống, vốn nước khoác áo làm cho cầu ngoại tệ cao tỷ giá tụt xuống Lãi suất với cầu tiền Tiền loại tài sản, cách mà người sử dụng cho việc tích sản Nhu cầu tiền phụ thuộc nhiều yếu tố có thu nhập lãi suất Khi thu nhập tăng, theo lý thuyết lượng cầu tài sản, nhu cầu nắm giữ tiền dân chúng tăng lên Người ta cần nhiều tiền cho chi tiêu Lãi suất đề cập từ đầu chi phí hội cho việc giữ tiền Vì lãi suất tăng người ta có ý muốn nắm giữ tiền mà chuyển sang mua loại chứng khoán gửi tiết kiệm để thu lợi Cầu tiền tỷ lệ 3.2 Tự hóa lãi suất: Khái niệm Tự hoá lãi suất chế lãi suất có can thiệp hạn chế Chính phủ vào việc hình thành lãi suất Khi cởi bỏ kiềm chế, lãi suất hình thành sở thị trường, vận động theo quy luật cungcầu Tự hoá lãi suất hiểu lãi suất hoàn toàn điều chỉnh theo yêu cầu thị trường Sự can thiệp Nhà nước thị trường tiền tệ tín dụng điều hành thông qua công cụ gián tiếp lãi suất tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở, dự trữ bắt buộc, để tác động lên cung-cầu vốn thị trường tiền tệ nhằm đảm bảo an toàn phù hợp với mục tiêu sách kinh tế vĩ mô thời kì Như tự hoá lãi suất hiểu việc tháo bỏ hoàn toàn ràng buộc lãi suất kinh tế, cho phép lãi suất kinh tế đạt tới điểm cân Thực chất tự hoá lãi suất trình loại bỏ quy phạm, giới hạn bất hợp lý, loại bỏ tối đa kiểm soát lãi suất kinh doanh tiền tệ khu vực trung gian tài thay biện pháp điều tiết lãi suất gián tiếp Ngân hàng Trung ương thông qua công cụ sách tiền tệ Biểu tự hoá lãi suất: Trong điều hành sách lãi suất, Ngân hàng Trung ương công bố mức lãi suất áp dụng khoản cho vay tái chiết khấu tái cấp vốn tổ chức tín dụng Các mức lãi suất tiền gửi cho vay cụ thể theo kỳ hạn, đối tượng tổ chức tín dụng kinh tế tổ chức tín dụng tự ấn định, dựa cung-cầu vốn cạnh tranh thị trường, từ hình thành nên mức lãi suất phản ánh nhu cầu thị trường Khi muốn điều chỉnh lãi suất kinh doanh tổ chức tín dụng kinh tế, phù hợp với mục tiêu sách tiền tệ giai đoạn, Ngân hàng Trung ương thực thông qua việc điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu tổ chức tín dụng, từ tác động đến lãi suất thị trường tiền tệ liên ngân hàng, cuối tác động đến lãi suất kinh doanh tổ chức tín dụng Trình tự trình tự hoá lãi suất Mỗi quốc gia có đường khác việc tự hoá lãi suất thông qua việc tự hóa lãi suất tiền gửi tự hoá lãi suất cho vay tùy thuộc điều kiện phát triển thị trường tài nước Nhưng thấy số đặc điểm chung phương pháp nước này, điển Mỹ, Nhật là: lãi suất cho vay thả vào thời gian, lãi suất tiền gửi thả từ lãi suất dài hạn đến lãi suất ngắn hạn, từ khối lượng lớn đến khối lượng nhỏ việc đưa sản phẩm tài Về nguyên tắc, lãi suất tiền gửi nên thả lãi suất cho vay để cân đối cung-cầu vốn Các nước thuộc khối công nghiệp Thái Lan, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kì … thực việc tự hoá lãi suất vay không tiến hành đồng thời lãi suất tiền gửi lãi suất cho vay mà thực bước Ngay hướng có cách thức khác nhau: Cách thứ nhất: Phần lớn nước thực tự hoá lãi suất cho vay đến lãi suất tiền gửi, mà trước tiên lãi suất cho vay dài hạn, thứ đến lãi suất cho vay ngắn hạn Sau đó, lãi suất tiền gửi thả bước, thả lãi suất tiền gửi dài hạn trước đến ngắn hạn từ khối lượng tiền gửi lớn đến khối lượng nhỏ để tránh thay đổi bất ngờ cấu đầu tư ổn định lãi suất Lãi suất phát hành sản phẩm tài trái phiếu công ty tự hoá với tự hoá lãi suất cho vay Theo đó, tự hoá sớm lãi suất tiền gửi tạo cạnh tranh dội tổ chức tài với rủi ro đẩy nhanh khả toán ngân hàng thương mại Hơn tự hoá lãi suất cho vay coi công cụ để tăng cường phân bổ nguồn lực sớm Hàn Quốc Thổ Nhĩ Kì sau thất bại lần đầu việc thực tự hoá lãi suất đồng thời, thực tự hoá lãi suất cho vay trước đến lãi suất tiền gửi Trung Quốc theo đường Cách thứ hai: Thái Lan, Việt Nam thực việc tự hoá lãi suất tiền gửi trước, tất nhiên tất cả, kể lãi suất trái phiếu Chính Phủ Cơ sở trình tự nhiều người chấp nhận với tác động mặt trị hơn, tạo khả động lực cho việc huy động tiết kiệm Trình tự tự hóa lãi suất Việt Nam Tự hóa lãi suất mục tiêu cần hướng tới để đảm bảo vận hành thị trường tuân theo quy luật cung cầu, phân bổ nguồn vốn hợp lý Song, với thực trạng kinh tế phải đối mặt với bất cập thị trường tiền tệ áp dụng chế kiểm soát lãi suất trực tiếp cần thiết, bước tạo dựng điều kiện cần thiết để tự hóa lãi suất - Trước mắt, cần thiết lập mức lãi suất định hướng lãi suất thị trường Theo kinh nghiệm số nước giới, để phát huy tốt vai trò định hướng lãi suất thân NHTƯ quốc gia phải xác định mục tiêu điều hành cụ thể sở định lượng cụ thể lạm phát, tăng trưởng, lãi suất ngắn hạn mà kinh tế đạt trạng thái cân Vì vậy, việc hoàn thiện chế hình thành lãi suất làm sở định hướng chuẩn mực cho lãi suất thị trường liên ngân hàng, thị trường tiền tệ việc cần thiết phải thực thời gian - Trên sở mức lãi suất bản, hình thành đồng mức lãi suất đạo, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm lãi suất nghiệp vụ thị trường mở nhằm chủ động điều tiết lãi suất thị trường hành vi cho vay, vay thành viên thị trường tiền tệ Lượng tiền cung ứng điều tiết hợp lý để đảm bảo mức lãi suất mục tiêu - Đối với lãi suất huy động, bất cập cấu trúc thị trường làm nảy sinh tình trạng cạnh tranh lãi suất thiếu lành mạnh, diễn biến lãi suất thực huy động làm kỳ vọng lạm phát gia tăng nên việc thực trì mức lãi suất trần giai đoạn cần thiết để bình ổn mặt lãi suất Đồng thời thời gian NHNN tích cực hỗ trợ khoản NHTM với kỳ hạn dài hơn, khối lượng lớn so với trước đây, hỗ trợ thông qua tái cấp vốn hoán đổi ngoại tệ đạo NHTM nhà nước giữ vai trò chủ đạo cung ứng vốn điều chỉnh lãi suất giảm dần phù hợp diễn biến kinh tế Đặc điểm lãi suất nước giới: Lãi suât Mỹ Lãi suất (Prime rate) hầu giới chung chung song có tựa điểm dựa sở lãi suất thị trường liên ngân hàng - nghĩa gần với lãi suất thực hoạt động cho vay thị trường Ở Mỹ, lãi suất hiểu mức lãi suất cho vay ngắn hạn đa số ngân hàng khách hàng tổ chức công ty lớn có hệ số tín nhiệm cao (có thể hiểu mức lãi suất thị trường ưu đãi) Ban đầu, lãi suất điều chỉnh thường xuyên tiệm cận với lãi suất cho vay thực Tuy nhiên, sau này, lãi suất không gắn chặt với lãi suất thực ngân hàng chúng không điều chỉnh cách thường xuyên thời điểm đinh, lãi suất thoát ly lãi suất cho vay thực Tuy vậy, lãi suất sử dụng mức lãi suất chuẩn (benchmark) cho hầu hết khoản tín dụng quốc gia Lãi suất công bố FED Lãi suất mà Fed công bố thực chất lãi suất (Prime Rate) mà Fed Funds Rate Đây lãi suất mà tổ chức tín dụng (thường ngân hàng) cho vay phần vốn dự trữ bắt buộc dư thừa (hoặc thiếu hụt tạm thời) nằm quỹ dự trữ liên bang theo yêu cầu đảm bảo tỷ lệ dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng (có thể gọi lãi suất điều hoà vốn dự trữ overnight) Lãi suât LIBOR Libor hình thành từ năm 1980 kỷ trước, ngân hàng bắt đầu cho vay lẫn nhau, với kỳ vọng trở thành lãi suất bình quân để ngân hàng lớn vay từ đơn vị ngành mà chấp Đầu tiên Libor lại khác biệt so với chuẩn điểm lãi suất vay theo đồng đôla Mỹ hay liên ngân hàng châu Âu (Euribor) đưa Cả hai tính toán dựa câu trả lời ngân hàng Đối với Libor, nhà băng hỏi họ cho lãi suất vay bao nhiêu, với Euribor, ngân hàng phải trả lời câu hỏi theo họ lãi suất cho đơn vị ngành khác vay Tiếp theo, Libor điểm lãi suất điển hình khác lại biên kể từ năm 2008, lãi suất vay mặc định thị trường ngoại hối Lý thuyết tài lâu biết đến với tên "ngang giá lãi suất" cho thấy, khác biệt lãi suất hai quốc gia đồng hành với thay đổi tỷ giá giao dịch đồng tiền hai nhà nước Thứ ba, biến động đồng đôla (vốn đặt cho Libor) lại thấp nhiều so với loại điểm tín dụng ngắn hạn khác thị trường Giống cổ phiếu trái phiếu, lãi suất ngắn hạn phải chịu biến động định Thêm vào đó, lãi suất có nhiều mức khiến số nhà băng đề nghị Hiệp hội Ngân hàng Anh không so với hợp đồng hoán đổi nợ xấu họ (những công cụ tài tương tự bảo hiểm biến pháp để tính toán rủi ro tính dụng ngân hàng) Đã có thời gian lãi suất hợp đồng nới rộng số ngân hàng (cho thấy nguy tín dụng tăng cao), Libor ổn định (đồng nghĩa với chi phí vay mượn ngân hàng không thay đổi) Lãi suất SIBOR Lãi suất liên ngân hàng Singapore (SIBOR) phản ánh lãi suất cho vay định chế tài với sử dụng tham chiếu (benchmark) phục vụ cho hoạt động tín dụng bất động sản Hàng ngày, ABS ấn định SIBOR với hỗ trợ dịch vụ thông tin tài hãng thông Thomson Reuters sở lãi suất cho vay 15 ngân hàng Singapore, có ngân hàng Singapore DBS, UOB OCBC nhiều ngân hàng nước Citibank Tất ngân hàng có số tín nhiệm tín dụng thấp “A” từ công ty xếp hạng tín nhiệm Cơ chế vận hành SIBOR tương tự LIBOR Hiệp hội Ngân hàng Anh (BBA) ấn định Mới đây, người ta phát giai đoạn khủng hoảng tài từ 2005-2009, chuyên gia buôn tiền Barclays (Anh) nhiều ngân hàng khác bóp méo thông tin, lừa dối lãi suất liên quan tới khoản vay, làm sai lệch số liệu công bố LIBOR Khác với LIBOR, SIBOR mang tính chất nội địa lãi suất tham chiếu quốc tế Ví dụ, LIBOR sử dụng để xác định mức giá cho hàng nghìn tỷ USD sản phẩm tài phái sinh (derivatives) hay công cụ tài khác Khu vực tài sách lãi suất trước năm 2000: Lãi suất phạm trù kinh tế khách quan, mang tính chất tổng hợp đa dạng Nó tỷ lệ phần trăm tổng số lợi tức phải trả tổng số vốn vay thời gian định (năm, quí, tháng, ngày v.v ) Lãi suất biểu dạng số tuyệt đối, lợi tức tín dụng Như lợi tức tín dụng khoản tiền phải trả cho việc vay mượn quyền sở hữu quyền sử dụng vốn thời gian định Trong kinh tế thị trường, lãi suất giữ vị trí quan trọng đòn bẩy để kích thích kinh tế, công cụ thúc đẩy cạnh tranh ngân hàng, điều chỉnh đầu tư hay kiềm chế lạm phát thông qua sách tiền tệ Năm 1988 đánh dấu đợt cải cach mạnh mẽ hệ thống tài – ngân hàng Việt Nam Nghị định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 Hội Đồng Bộ Trưởng ban hành mở đầu cho công cải tổ hệ thống ngân hàng Việt Nam, với ba nội dung cải tổ quan trọng: - Thứ tách phận quản lý quỹ ngân sách khỏi Ngân hàng Nhà nước để hình thành nên hệ thống Kho bạc Nhà nước - Thứ hai tách chức kinh doanh khỏi hệ thống Ngân hàng Nhà nước giao cho ngân hàng chuyên doanh - Thứ ba thành lập hai ngân hàng chuyên doanh Ngân hàng Công Thương Việt Nam Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam với hai ngân hàng trước Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam đảm nhận chức kinh doanh thay cho Ngân hàng Nhà nước Cả bốn ngân hàng hoạt động hình thức chuyên doanh năm 1990, giới hạn xóa bỏ hệ thống ngân hàng thương mại đời theo tinh thần Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Pháp lệnh tổ chức tín dụng năm 1990 Lãi suất tiền gửi cho vay ngân hàng TMQD Ngân hàng Nhà nước quy định Cũng theo quy định Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng thương mại trì mức lãi suất cho vay khác cho vay nông nghiệp, công nghiệp thương mại Năm 1988 đánh dấu nỗ lực tự hóa tài Việt Nam định Hội đồng Bộ trưởng 9/3/1988 cho phép tổ chức kinh tế bao gồm đơn vị kinh tế quốc doanh vay tiền huy động vốn từ công chúng Có ba đặc điểm chung đáng ý đây: - Thứ nhất, giai đoạn 1986-1988 là thời gian ổn đinh kinh tế vĩ mô nhấ mà nến kinh tế Việt Nam trải qua Với việc phủ sử dụng in tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách, lạm phát mức phi mã ba chữ số Từ đầu tháng 12/2009 trước biến chuyển thị trường nước giới, NHNN chủ động linh hoạt điều chỉnh lãi suất lên mức 8%/năm sau 10 tháng liên tiếp giữ mức 7%/năm Như vậy, trần lãi suất kinh doanh NHTM tối đa 12%/năm Một loạt lãi suất khác NHNN điều chỉnh tăng như: lãi suất tái chiết khấu NHNH tổ chức tín dụng tăng từ 5%/năm lên mức 6%/năm Với động thái này, NHNN hướng đến mục đích kiểm soát chặt chẽ quy mô chất lượng tín dụng, tạo điều kiện cho NHTM huy động nguồn vốn từ kinh tế Như vậy, năm 2009, lãi suất NHTM có khuynh hướng tăng biên độ tăng không mạnh mẽ đột ngột năm 2008 Chênh lệch lãi suất huy động lãi suất cho vay giảm, Lãi suất huy động tiệm cận sát lãi suất cho vay Điều cho thấy áp lực nguồn vốn NHTM, đặc biệt vào tháng cuối năm Trong tháng cuối năm, nhu cầu vốn tăng rõ rệt NHTM mà Ngân hàng vốn nhà nước dẫn đến việc tăng lãi suất ngân hàng Điều nhu cầu vốn để thực sách hỗ trọ lãi suất, nhu cầu vốn hợp đồng tín dụng đáo hạn Năm 2010 – kịch lặp lại: Lãi suất điều hành ổn định thời gian dài sau tăng lên vào cuối năm nhằm kiếm chế lạm phát; lãi suất thị trường có xu hướng giảm vào năm tăng cao trở lại tháng cuối năm NHNN trì ổn định lãi suất mức 8% suốt 10 tháng đầu năm Trong năm có đợt biến động nhỏ NHNN có sách điều chỉnh kịp thời để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô Lãi suất điều chỉnh lên mức 9% hai tháng cuối năm trước sức ép lạm phát Lãi suất huy động NHTM tăng từ 12%/năm – 17%, 18%/năm NHNN yêu cầu NHTM giảm mặt lãi suất huy động không vượt 14%/năm Trong năm 2010, NHNN ban hành lien tục nhiều Thông tư quy định vấn đề lãi suất như: Thông tư số 03/2010/TT-NHNN; Thông tư 07/2010/TT-NHNN; Thông tư 12/2010/TTNHNN nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường tiền tệ hoạt động linh hoạt, hiệu qủa, tuân theo quy luật thị trường có quản lý nhà nước việc cho phép TCTD thực cho vay VND theo chế lãi suất thỏa thuận Diễn biến lãi suất điều hành năm 2010 NHNN Thời gian Lãi suất (%) Lãi suất tái cấp vốn (%) Lãi suất tái chiết khấu (%) 1/1 – 4/11/2010 8 5/11 – 12/2010 9 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Đối với lãi suất huy động: Trong 06 tháng đầu năm 2010, lãi suất huy động tăng nhẹ với biên độ hẹp tương đối ổn định Lãi suất kỳ hạn chênh lệch lớn Đến khoảng tháng 10/2010, NHTM có đợt điều chỉnh giảm lãi suất sau tháng cuối năm, thị trường lại chứng kiến chạy đua lãi suất huy động áp lực lạm phát Ngân hàng/Kỳ hạn TechcomBank Không Kỳ Hạn 12 18 24 36 03/2010 2,4 10,49 10,49 10,49 10,29 10,49 10,49 10,44 10,49 10,49 05/2010 2.4 11.1 11.2 11.4 07/2010 2.4 10.8 11/2010 2.4 11.9 11.9 11.9 11.9 11.9 11.9 11.9 11.9 11.9 5 5 5 5 12/2010 2.4 13.4 13.4 13.4 12.4 12.4 12.4 12.4 12.4 12.4 5 5 5 5 11.3 11.4 11.4 11.4 11.2 11.2 10.8 10.9 10.9 10.9 10.9 10.9 10.9 10.9 5 6 Qua bảng số liệu lãi suất NHTMCP Techcombank, tháng đầu năm lãi suất tăng bình quân 0,03 – 0,07% cho tất kỳ hạn (chưa kể đến hình thức khuyến mại), sau lãi suất bắt đầu giảm vào tháng 07/2010 tất kỳ hạn Tuy nhiên tháng cuối năm, lãi suất huy động bất ngờ tăng trở lại Vào ngày 8/12/2010, Sự kiện ngày vàng Techcombank diễn với mức lãi suất nâng lên mức 17%/năm, sách tặng 500.000 đồng giới thiệu khách hàng gửi tiết kiệm từ tỷ trở lên gây chấn động thị trường Những biến động nửa đầu năm đẩy lãi suất huy động VND lên quanh 11%/năm Việc lãi suất huy động cao tác động đẩy mặt lãi suất cho vay tăng cao điều kiện áp dụng chế lãi suất thỏa thuận Điều dẫn đến việc tiếp cận vốn doanh nghiệp gặp khó khăn, tăng trưởng tín dụng NHTM có xu hướng chững lại Trước tình hình lãi suất có biến động tăng, Chính phủ ban hành Nghị Quyết 23 ngày 7/5/2010 đạo NHNN có biện pháp phù hợp để khẩn trương hạ lãi suất huy động xuống khoảng 10%, lãi suất cho vay khoảng 12% điều hành tỷ giá mức hợp lý, tăng tính khoản cho kinh tế thông qua việc tăng tổng phương tiện toán tổng dư nợ tín dụng Do đó, NHNN yêu cầu NHTM đồng thuận giảm lãi suất huy động vốn VND để góp phần thực hạ mặt lãi suất thị trường theo Nghị 23/NQ – CP ngày 7/5/2010 Chính phủ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất kinh tế tiếp cận với vốn Do đó, thị trường đón nhận đợt điều chỉnh giảm lãi suất vào khoản tháng 07/2010, điều chỉnh mức 11%/năm, sau giao động mức 10,8%/năm Khéo theo đó, lãi suất cho vay có xu hướng giảm dần, chủ yếu khoản vay phục vụ ngành nghề ưu tiên nông – lâm – ngư nghiệp, xuất khẩu, Hai tháng cuối năm 2010, thị trường chứng kiến gia tăng lãi suất, NHTM liên tục điều chỉnh tăng lãi suất Tính đến cuối tháng 12/2010, lãi suất huy động tăng 1,96 – 3,39% cho kỳ hạn so với cuối năm 2009, tăng cao đặc biệt kỳ hạn ngắn từ tháng đến tháng Mặt lãi suất huy động thiết lập mức 12%/năm, tiếp tục có xu hướng gia tăng mạnh, có thời điểm giao động xoay quay mức 17 – 18%/năm Điều khiến cho mặt lãi suất cho vay có xu hướng tăng cao Nguyên nhân việc chạy đua lãi suất Nhu cầu vốn cho đầu tư, sản xuất kinh doanh tiêu dùng tiếp tục tăng cao bối cảnh phục hồi kinh tế; Chịu sức ép từ số lạm phát tác động trễ sách năm 2009 (trong năm 2010, số giá tiêu dùng giữ ổn định từ tháng đến tháng 8; Sự cạnh tranh thiếu lành mạnh vài TCTD thông qua việc phá rào lãi suất, hàng loạt sách khuyến kèm theo tâm lý, kỳ vọng người dân NHNN phải sử dụng biện pháp hành chính, yêu cầu ngân hàng giảm mặt lãi suất huy động, bao gồm khoản chi khuyến mại hình thức, không vượt 14%/năm Tóm lại, diễn biến mặt lãi suất huy động năm lên số điểm đáng ý sau: Trong năm 2010, NHNN bước bỏ quy định buộc loại lãi suất TCTD Cụ thể năm, NHNN ban hành Thông tư số 03/2010/TT-NHNN; Thông tư 07/2010/TT-NHNN; Thông tư 12/2010/TT-NHNN cho phép TCTD thực cho vay VND theo chế lãi suất thỏa thuận Tuy nhiên năm vừa qua, sách điều hành sách lãi suất bị chi phối sách kinh tế đa mục tiêu, chịu áp lực lớn từ biện pháp kinh tế vĩ mô Chính phủ Vì vậy, tạo khó khăn định công tác điều hành ổn định mặt lãi suất NHNN, bật số vấn đề sau: (1)Lãi suất điều hành ổn định thời gian dài sau tăng lên vào cuối năm nhằm kiếm chế lạm phát (2)Lãi suất thị trường chịu áp lực tăng cao qua tháng, đặc biệt tháng cuối năm (3)Không khác biệt mức lãi suất huy động kỳ hạn, chí tháng cuối năm nghiêng hẳn kỳ hạn ngắn (4)TCTD tiếp tục thực nhiều biện pháp nhằm hợp lý hóa chi phí phụ cho hoạt động huy động vốn hoạt động tín dụng thông qua chương trình khuyến mại, loại phí Năm 2011 – lãi suất gắn chặt với lạm phát Những biến động thị trường tháng cuối năm 2010 cho thấy nguy lạm phát tái diễn trở lại Trong năm 2011, sách điều hành kinh tế Chính Phủ đặt mục tiêu kiềm chế lạm phát lên hàng đầu Do đó, diễn biến lãi suất năm 2011 gắn chặt với diển biến lạm phát Bối cảnh kinh tế giới Việt Nam: Năm 2011 năm mà tình hình kinh tế giới chứng kiến nhiều biến động phức tạp Khủng hoảng nợ công Châu Âu Mỹ ngày cảng trở nên trầm trọng Khối lượng nợ công khổng lồ phủ vượt khả chi trả nước Tính đến thời điểm 2010, nợ công Mỹ lên đến 90,4% GDP, khối Liên minh châu Âu (EU) 80,3%; Hy Lạp: 123% GDP; Ailen:142% GDP Do tác động khủng hoảng nợ chuẩn từ năm 2008-2009, để vực dậy kinh tế nước, quốc gia dốc ngân sách để hỗ trợ cho doanh nghiệp Tuy nhiên việc nhận gói hỗ trợ dễ dãi sách kích thích đắn, chỗ dẫn đến việc nước không khả trả nợ đến hạn Sức đề kháng khu vực Châu Âu ngày cạn kiệt thất nghiệp thâm hụt ngân sách mức cao Ngoài ra, Nhật Bản phải đối phó với với đợt sóng thần gây thiệt hại nặng nề kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc chậm lại Trong nước, lạm phát lãi suất cao ảnh hưởng cách toàn diện lên kinh tế đời sống người dân Thị trường bất động sản, chứng khoán lao dốc; giá vàng sóng; sức ép tái cấu trúc kinh tế ngày lớn Biến động lãi suất năm 2011 chia thành giai đoạn chính: Từ tháng 01 đến tháng 02/2011: Chính sách lãi suất nhiều biến động, mức lãi suất huy động mức thấp sau gói hỗ trợ lãi suất NHNN Từ tháng 03 đến tháng 08/2011: Lãi suất huy động Nhóm NHTMN N Nhóm NHTMCP Lãi suất cho vay Nhóm NHTMN N Nhóm NHTMCP Loại tiền Không kỳ hạn tháng tháng tháng 12 tháng VND 2,4–3,0 13-14 13,5-14 13,5-14 13,5-14 USD (TCKT) 0,2-0,3 0,5 0,5 0,5 0,5 USD (cá nhân) 0,2-1 2,0 2,0 2,0 2,0 VND 2,4-4,2 13-14 13,5-14 13,5-14 13,5-14 USD (TCKT) 0,2-0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 USD (cá nhân) 0,24-1,0 2,0 2,0 2,0 2,0 Loại tiền Ngắn hạn Trung, dài hạn - SXKD (VND) 17-17,5 18-19 - nông nghiệp, xuất 16,5-17 17-18 USD 6,0-6,5 6,5-7,0 - SXKD (VND) 18-19 19-20 - nông nghiệp, xuất 18-19 19-20 USD 6,0-7,5 7,5-8,5 Nguồn: Số liệu theo Thông báo NHNN Trong giai đoạn này, số lạm phát tăng cao với gia tăng mạnh giá nhiên liệu, lượng hàng hóa khác Chính phủ đưa Nghị Quyết số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 với mục tiêu chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội NHNN phải thực thi sách tiền tệ thắt chặt, điều tác động làm tăng lãi suất tiền gửi cho vay NHTM Nhằm ngăn chặn tình trạng cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng, NHNN ban hành Thông tư 02, 03/2011/TT-NHNN ngày 3/3/2011 quy định mức lãi suất trần huy động tiền gửi 14% cho NHTM Tuy nhiên, NHTM, đặc biệt NHTM nhỏ đứng trước rủi ro khoản nên việc tuân thủ theo quy định trần lãi suất huy động tiền gửi bị xem nhẹ Các Ngân hàng xéo rào lãi suất huy động liên tục dẫn đến chạy đua lãi suất mạnh mẽ NHTM Mặc dù có quy định mức trần lãi suất huy động việc thỏa thuận ngầm lãi suất xảy nhiều Ngân hàng, hình thức biến tướng thông qua hình thức khuyến mãi, quà tặng,… Lãi suất huy động lên đến mức 18,5% vào tháng 06/2011 18,73% vào tháng 08/2011 Mặc dù trần lãi suất huy động đặt việc tuân thủ theo quy định bỏ ngõ chưa phát huy tác dụng Trong giai đoạn này, lãi suất huy động tăng cao dẫn đến lãi suất cho vay tăng đột biến NguỒn vốn huy động không tăng mà chủ yếu chạy long vòng quay ngân hàng Lãi suất huy động Ngân hàng 14%/năm thực tế, chi phí đầu vào ngân hàng cao vấn đề lãi suất thỏa thuận ngầm, có lên đến 18-20%/năm Cho nên giai đoạn lãi suất cho vay có đạt 24-25%/năm Lãi suất Liên ngân hàng tăng mạnh, kỳ hạn qua đêm từ 12-13% tăng lên mức 17,5-18%, tháng lên tới 22% từ mức quanh 15% trước đó, nguồn chào ngày khan Ngày 6/10, NHNN ban hành định số 22 tăng lãi suất TCV từ 14% lên 15%, tăng lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ NHNN VN ngân hàng từ 14% lên 16% Ngân hàng Nhà nước tuyên bố việc điều chỉnh tăng LS lần đưa NHNN trở với chức người cho vay cuối (lender of last resort (LOLR)) Từ tháng 09 đến tháng 12/2011: NHNN có biện pháp liệt để thực thi nghiêm túc định mức trần LS huy động 14%/năm NHNN ban hành Chỉ thị số 02/CT-NHNN ngày 7/9/2011 khẳng định việc giữ vững trần lãi suất huy động 14%/năm chấn chỉnh việc huy động vốn Mục đích sách mang tính hành kéo lãi suất cho vay xuống, giảm chi phí vay vốn lên khu vực doanh nghiệp Trong giai đoạn này, NHNN mạnh tay đưa biện pháp xử phạt mang tính đe ngân hàng vi phạm vượt trần lãi suất huy động như “sa thải” lãnh đạo ngân hàng trường hợp phát thủ thuật hay gian lận, cấm không cho mở them chi nhánh năm ngân hàng vi phạm,…Xuất hiện tượng lãi suất huy động 14% kỳ hạn cực ngắn 24 giờ, ngày, ngày,…tại NHTM NHNN phải bổ sung Thông tư số 30/2011/TT-NHNN ngày 28/9/2011 quy định lãi suất tối đa tiền gửi VND, cụ thể: lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn tháng 6%/năm Lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi có kỳ hạn từ tháng trở lên 14%/năm, riêng Quỹ tín dụng nhân dân sở ấn định mức lãi suất tối đa tiền gửi kỳ hạn tháng trở lên 14,5% Và lập nhóm G12+1 bao gồm 12 NHTM lớn chiếm 85% thị phần ngân hàng (Agribank, Vietcombank, BIDV, Vietinbank, ACB, Eximbank, Techcombank, MB, Sacombank, VIB, VPbank, MSB) với NHNN nhằm xây dựng sách quản lý tiền tệ hiệu Như Chính sách trần lãi suất tỏ hiệu lực khó kiểm soát 10 tháng đầu năm, nhanh chóng có chuyển biến tích cực tháng cuối năm Lãi suất huy động giữ ổn định bước hạ dần kéo lãi suất cho vay xuống khoảng 17-18%/năm Ngoài ra, ngân hàng tung gói tín dụng giá rẻ để khơi thong dòng vốn đổ vào sản xuất, kinh doanh, đặc biệt lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp (hộp cắt) Như vậy, năm 2011 chứng kiến phức tạp tình hình huy động vốn NHTM: (i) đua lãi suất bất chấp quy định NHNN tổng huy động tiền gửi sụt giảm; (ii) siết chặt kỷ cương NHNN làm xuất tượng lạ thị trường II; (iii) tình hình khoản NHTM nhỏ trạng thái căng thẳng; (iv) sách trần lãi suất huy động phát huy tác dụng phát NHTM hoạt động không hiệu quả; (v) mặt lãi suất giảm không mong đợi kinh tế, dù sách trần lãi suất huy động tuân thủ vào cuối năm Những tháng đầu năm 2012 - tâm phủ việc hạ lãi suất Kết thúc năm 2011, lạm phát lên tới 18,56% nên mức trần lãi suất huy động giữ mức 14%/năm thực tế NHTM giữ mức LSHĐ kịch trần tháng đầu năm 2012 Chỉ số CPI tháng 1-2 tăng mức thấp so với kì nhiều năm NHNN đề mục tiêu giảm trần lãi suất huy động 1% quý, đưa trần lãi suất xuống 10% vào cuối 2012 nhiên có điều chỉnh định mức để thực mục tiêu kiềm chế lạm phát năm mức 9% Sau NHNN ban hành Thông tư số 05/2012/TT-NHNN ngày 12/03/2012 điều chỉnh giảm 1%/năm mức lãi suất tiền gửi VND, TCTD điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi có kỳ hạn tương ứng với mức giảm chung 1%/năm Lãi suất tiền gửi giao động quanh mức 11,513%/năm Lãi suất huy động USD giữ mức 2%/năm Lãi suất cho vay NHTM lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất mức 14,5-16%/năm, cho vay sản xuất - kinh doanh khác 16,5-20%/năm, cho vay lĩnh vực phi sản xuất 20-25%/năm Lãi suất cho vay USD phổ biến mức 6-7,5%/năm (cho vay ngắn hạn) mức 7,5-9%/năm (trung, dài hạn) Trong năm 2012, NHNN áp dụng trần lãi suất huy động linh hoạt xu điều chỉnh giảm dần, phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô Lãi suất huy động tháng đầu năm trì mức 14%/năm điều chỉnh giảm dần tháng Lãi suất không kỳ hạn bình quân 2%/năm, kỳ hạn tháng tới 12 tháng bình quân 12,93%/năm, lãi suất kỳ hạn từ 12 tháng đến 36 tháng bình quân 11,95%/năm NHNN ban hành Thông tư số 19 quy định lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn tháng 2%/năm Trần lãi suất tiền gửi có kỳ hạn từ tháng đến 12 tháng 9%/năm đồng thời xóa bỏ trần lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng Theo đó, trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND quy định mức 13%/năm theo Thông tư 20 Việc quy định trần lãi suất huy động 9%/năm làm tăng khó khăn cho số ngân hàng nhỏ yếu khoản dẫn đến tình trạng nhiều nhà băng phải sử dụng chương trình khuyến mại đặc biệt nhằm tăng lãi suất thu hút tiền gửi từ dân chúng Nhiều Ngân hàng tìm cách lách trần lãi suất hình thức khuyến nhận tiền mặt, lãi suất cao kỳ hạn dài rút trước hạn hưởng lãi suất kỳ hạn ngăn 9%/năm hưởng lãi suất không kỳ hạn Ngân hàng/Kỳ hạn Không Kỳ Hạn 12 18 24 36 VietinBank 9 9 11 9.5 8.5 BIDV 9 9 10 10 10 10 Vietcombank 9 9 10 10 10 TechcomBank 9 9 11 11 11 9 9 12 11.5 11.5 11.5 MaritimeBank 11 Vào tháng cuối năm 2012, thị trường chứng kiến lần tăng lãi suất huy động chủ yếu xuất phát từ NHTMCP lớn ACB, Eximbank đẩy lãi suất lên mức cao từ 12,8-13%/năm, Sacombank tăng lãi suất huy động VND lên tới 13%/năm Không nâng lãi suất trung, dài hạn lên cao, lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng đạt mức 12 – 12,5%/năm Mức lãi suất tăng để đảm bảo khoản ngân hàng tháng cuối năm mà nhu cầu vốn dân cư tăng cao phòng ngừa biến động giá vàng, tỷ giá, nên nhiều khả phận người dân chuyển từ gửi tiết kiệm VND sang giữ vàng ngoại tệ, có tác động định lên tình hình khoản hệ thống ngân hàng Ngoài ra, trước nhiều NHTM vay tái cấp vốn từ Ngân hàng Nhà nước, đến kỳ hạn trả nợ, vậy, ngân hàng phải tăng huy động để có nguồn tiền chi trả Tuy nhiên, có thực tế cho thấy từ đầu năm 2012, ngân hàng dồi nguồn vốn tăng trưởng tín dụng lại thấp bị âm ngân hàng không giải phóng tiền tài trợ cho doanh nghiệp mà chủ yếu vốn chảy vào ngân hàng với ngân hàng đầu tư vào trái phiếu phủ, đầu tư vào doanh nghiệp khác dẫn đến khó khăn khoản xảy ngày cuối năm 2012 Số liệu từ Ngân hàng Nhà nước hoạt động ngân hàng tuần từ 5/11 đến 9/11 cho biết, lãi suất huy động VNĐ số kỳ hạn bắt đầu giảm Cụ thể, lãi suất huy động tương đối ổn định so với tuần trước kỳ hạn 12 tháng, giảm khoảng 0,5-1 điểm phần trăm năm kỳ hạn từ 12 tháng trở lên Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn phổ biến mức 1-2%/năm; 01 - 12 tháng 8,8 - 9%/năm; 12 tháng 10 - 12%/năm Tuy nhiên, lãi suất cho vay cao, phổ biến từ 12 - 15%/năm chênh lệch nhiều so với lãi suất huy động khoảng 6% NHẬN XÉT & KIẾN NGHỊ: Nhận xét: • Những điều đạt Chính sách lãi suất qua lần biến đổi tiến đến tự hóa lãi suất, chuẩn bị cho hội nhập lãi suất với kinh tế giới Quyết định 546/2002 QD-NHNN thưc chế lãi suất thỏa thuận hoạt động tín dụng, bước qoặt lớn đánh dấu mở đầu chế tự hóa lãi suất kinh tế hoạt động tín dụng lãi suất công bố NHNN mang tính chất tham khỏa tổ chức tín dụng việc xác định lãi suất thời kỳ Như vầy trình đổi chế lãi suất từ kiểm soát trực tiếp, cố định lãi suất sang chế lãi suất thỏa thuận tực chất tự hóa lãi suất, bước thận trọng, có thành công trình tự hóa lãi suất Cơ chế truyền dẫn biện pháp điều hành lãi suất có hiệu lực hiệu hoạt động kinh doanh NHTM lãi suất thị trường, thể lãi suất thị trường liên ngân hàng biến động xoay quanh mức lãi suất chủ đạo NHNN; lãi suất huy động cho vay NHTM biến động theo cung - cầu vốn tăng, giảm theo thay đổi mức lãi suất điều hành NHNN, tác động làm cho thu hẹp mở rộng tín dụng Việc điều hành linh hoạt lãi suất bản, vừa công cụ điều tiết thị trường, vừa động thái phát tín hiệu chủ trương Chính phủ giải pháp điều hành sách tiền tệ NHNN “thắt chặt” hay “nới lỏng” tiền tệ, trở thành số kinh tế quan trọng thị trường tài chính, tiền tệ, doanh nghiệp, người dân, nhà đầu tư nước, NHTM quan tâm, theo dõi, dự báo có phản ứng nhanh nhạy, tích cực hoạt động đầu tư, tiết kiệm tiêu dùng Kết cú ý nghĩa quan trọng, thể vai trò tác động tích cực sách tiền tệ việc kiềm chế lạm phát điều tiết kinh tế vĩ mô • Những điều chưa đạt Tiềm lực tài bất cân xướng tổ chức tài nước với nước, nước với nước ngoài, tạo rủi ro ro tiềm ẩn biến động lãi suất sức khỏe thị trường tài Việt Nam Các tổ chức tài nước chưa áp dụng đồng quán triệt tiêu chuẩn, chuẩn mực quốc tế Vì vậy, việc hòa nhập vào môi trường quốc tế chuyên nghiệp chưa thực sâu rộng tiến trình hội nhập Quy định trần lãi suất lãi suất tiền gửi cho vay ngân hàng thương mại làm giảm vai trò trung gian tài ngân hàng người tiết kiệm nhà đầu tư tìm cách khác thị trường tài chính thức Do vậy, thị trường kiểm soát trung gian phi ngân hàng phát triển mạnh dẫn đến hiệu kiểm soát tiền tệ Ngân hàng Trung ương Cơ chế kiềm chế hạn chế việc chuyển tải vốn tới hoạt động có hiệu nhất, làm méo mó ngăn cản phát triển thị trường tài Hạn chế định việc thử nghiệm đưa thị trường sản phẩm tín dụng có độ rủi ro cao nhằm tìm kiếm lợi nhuận thị trường Kinh tế nước, nguy lạm phát cao chưa ngăn ngừa cách vững chắc, kinh tế vĩ mô tiềm ẩn nguy rủi ro, hệ thống NHTM chênh lệch lớn quy mô, cấu chất lượng tài sản nợ tài sản có; lực tài chính, khả cạnh tranh quản trị kinh doanh NHTM nhiều mặt hạn chế; Thị trường hàng hoá, tài chính, tiền tệ, vàng, ngoại hối, bất động sản, chứng khoán chứa đựng nguy bất ổn tượng đầu diễn phổ biến biện pháp điều tiết kinh tế vĩ mô nhà nước chưa đủ mạnh để ngăn ngừa hạn chế tượng này, kéo theo rủi ro cho hệ thống ngân hàng • Kinh nghiệm rút Kinh nghiệm trình tự hóa Việt Nam cho thấy tự hoá lãi suất môi trường kiểm soát với thị trường tài không hoàn hảo độc quyền, lãi suất thực tăng lên mức cao Sự tăng lên không khuyến khích đầu tư làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế, mà dẫn đến phá sản hàng loạt doanh nghiệp, sau gây khủng hoảng hệ thống tài chính, làm trầm trọng tình trạng bất ổn vĩ mô Đồng thời việc loại bỏ kiểm soát cán cân vốn bối cảnh kinh tế vĩ mô bất ổn lại làm cho lãi suất tăng lên có dự đoán tiếp tục phá giá tệ Giảm giá mạnh tệ làm cho luồng vốn nước đổ vào nhiều hơn, làm tăng áp lực lạm phát làm giảm hiệu việc kiểm soát tiền tệ - Cải cách kinh tế vĩ mô Rõ ràng tự hóa tài bối cảnh kinh tế vĩ mô không ổn định khiến cho lợi ích tự hóa bị triệt tiêu tình trạng tự hóa trở nên trầm trọng Tự lãi điều kiện có tỷ lệ lạm phát cao phủ không kiểm soát dẫn đến mức lãi suất thực cao chênh lệch lớn lãi suất tiền gửi lãi suất cho vay Vì vậy, việc xóa bỏ kiểm soát vốn làm cho luồng vốn trở nên không ổn định giảm hiệu việc kiểm soát tiền tệ - Phối hợp sách Bài học cho điều chỉnh tỷ giá hối đoái, cải cách thương mại sách doanh nghiệp hóa nhà nước nên thực trước, hay đồng thời với tự hóa tài Lý đưa giá bị lệch lạc biện pháp bảo hộ kiểm soát giá tự hóa tài không cải thiện vấn đề phân phối nguồn lực, mục tiêu chủ yếu Thực tế, xóa bỏ điều tiết làm cho vấn đề tồi tệ hệ thống tài phản ứng linh hoạt với tín hiệu xấu - Cải cách hệ thống pháp luật có quy định giám sát phù hợp Sự can thiệp trực tiếp vào khu vực tài hệ thống tự hóa phải thay hệ thống pháp luật quy định phù hợp, không nói mức độ can thiệp Việc không đưa quy định phù hợp thận trọng thất bại việc giám sát ngân hàng góp phần dẫn đến tình trạng không trả nợ , việc tư nhân hóa ngân hàng khuôn khổ hợp lý quy định thận trọng khiến ngân hàng bị tác động tập đoàn công nghiệp để sử dụng cho vay mức hãng tập đoàn - Những thay đổi xảy tự hóa tài Khi thực tự hóa tài chính, phủ phải lường trước cải cách thay đổi giá tương đối thay đổi ảnh hưởng đến ngành khác Việc cân nhắc tính công tính khả thi trị khiến việc hỗ trợ chuyển đổi cho ngành bị ảnh hưởng nặng trở nên cần thiết - Tự hóa tài khoản vốn trình hội nhập Tài khoản vốn có đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế, kinh tế phụ thuộc nhiều vào nhập Tuy nhiên, để đạt lợi ích việc tự hóa tối thiểu hóa rủi ro yêu cầu phải tự hóa tài khoản vốn cách từ từ, bước kết hợp với sách quản lý tỷ giá hối đoái sách quản lý kinh tếvĩ mô Điều quan trọng việc quản lý kiểm soát số lượng dòng vốn vào khuyến khích rộng rãi để thu hút làm tăng dòng vốn vào Điều ảnh hưởng đến sách quản lý bước dòng lưu chuyển vốn, hệ thống tài vững mạnh Tự hóa tài khoản vốn thực kinh tế có nhà nước đứng sau lợi ích phát triển toàn cục đất nước, thay đứng sau lợi ích vài nhóm tài sản xuất đó; hệ thống ngân hàng phát triển lành mạnh, hoạt động tín dụng kiểm soát chặt chẽ theo tiêu chuẩn khách quan mà ngân hàng phát triển giới thực Tự hóa tài khoản vốn phản ánh thông qua công cụ thị trường tài (mua bán tương lai, dựa tín dụng ngân hàng, số), đặc biệt thị trường cổ phiếu Do đó, phát triển thị trường cổ phiếu phải thận trọng, điều kiện cân nhắc cho phép Và vậy, kinh tế quốc gia dựa chủ yếu vào nguồn vốn nước ngoài, đặc biệt nguồn vốn vay ngắn hạn ngân hàng nước vốn đầu tư vào thịtrường chứng khoán loại vốn chảy nhanh chóng Bên cạnh đó, việc xác định đắn tỷ giá có ý nghĩa quan trọng cán cân thương mại cán cân toán Chính sách tỷ giá không phản ánh cung cầu sản xuất tiếp tục trì tình hình cân đối nghiêm trọng cán cân thương mại, chồng chất thêm nợ nước ngoài, đồng thời trì tâm lý đầu Một vài kiến nghị: lãi suất tới chế thị trường rõ ràng định hướng phù hợp với tiến độ hội nhập quốc tế Việt Nam Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy, việc tự hóa tài ( có lãi suất) bước, đôi với quản lý phù hợp rõ ràng cách phù hợp với Việt Nam Khi nguyên tắc thực hiện, mục tiêu sách đạt tốt mà không gây nên hiệu ứng tiêu cực cho kinh tế doanh nghiệp Phát triển thị trường vốn nói chung thị trường chứng khoán nói riêng Thông qua NHNN với tư cách người điều hành sách tiền tệ quốc gia sử dụng công cụ kiểm soát tiền tệ gián tiếp để tham gia điều chỉnh mức lãi suất thị trường nhằm phát huy vai trò lãi suất phát triển kinh tế xã hội Bỏ trần lãi suất hỗ trợ hệ thống ngân hàng linh động huy động vốn, gia tăng áp lực cạnh tranh ngân hàng, xu trình hội nhập tài quốc tế Trong thời gian vừa qua tình trạng thiếu tính khoảntrong hệ thống ngân hàng liên tục xảy ra, việc quy định trần lãi suất tác động xấu đến khả huy động nguồn lực dân, gây bất ổn, rủi ro cho hệ thống ngân hàng nước Tăng cường giám sát chặt chẽ hệ thống ngân hàng để có minh bạch khối Đặc biệt khoản nợ xấu, nợ khó đòi Các doanh nghiệp cho doanh nghiệp nhà nước vay nhiều đổ vỡ khó đòi, tỷ lệ nợ xấu nhiều Điều ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Xây dựng hệ thống ngân hàng Việt Nam lành mạnh, đa dạng hình thức sở hữu, loại hình, quy mô hoạt động, có ngân hàng đủ tầm cạnh tranh khu vực quốc tế, có ngân hàng làm trụ cột, nòng cốt cho hệ thống ngân hàng nhà nước, có hệ thống ngân hàng hoạt động phân khúc định thị trường Tái cấu lại hệ thống ngân hàng Hiện ngân hàng thương mại Việt Nam phổ biến quy mô nhỏ, lực quản lý nhiều bất cập, tăng trưởng chưa cân đối…Do vậy, để tồn phát triển, góp phần thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế cấu lại hên thống ngân hàng nhu cầu cấp thiết Quy định trần lãi suất huy động thời gian qua, thực tế NHNN không kiểm soát việc chấp hành ngân hàng thương mại, bộc lộ nhiều nhược điểm Những bất cập khống chế trần lãi suất huy động: Việc khống chế trần lãi suất huy động NHTM khiến doanh nghiệp phải vay vốn với lãi suất 20%/năm, vay vốn đắt bảo đảm hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi Khi NHNN chặn “đầu vào”, không quản lý “đầu ra” chênh lệch lãi suất huy động cho vay NH lên tới 9% Chi phí vay vốn doanh nghiệp bị đẩy lên gây khó khăn cho doanh nghiệp, chi phí trả lãi vốn vay yếu tố cấu thành đầu vào doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp phải tăng giá bán hàng hóa dịch vụ, yếu tố góp phần đẩy CPI tăng làm lạm phát thêm trầm trọng Khó phát vi phạm quy định trần lãi suất: Hiện việc phát vi phạm trần lãi suất huy động chủ yếu lực lượng tra NHNN thực hiện, thực tế thời gian qua gần chưa phát xử vụ vi phạm Việc huy động vốn NHTM với lãi suất phụ thuộc vào mạng lưới uy tín thương hiệu ngân hàng, khống chế mặt 14% lãi suất mặt chung 14% ngân nhỏ đưa lên tối đa 14% huy động Nếu mặt chung 14% ngân hàng nhỏ lâm vào bất lợi cạnh tranh với ngân hàng lớn Vì gián tiếp đẩy ngân hàng nhỏ cách này, cách khác phá rào, ảnh hưởng đến thị trường vốn Luật NH Nhà nước quy định thị trường tiền tệ diễn biến bất thường, NHNN có quyền can thiệp để đưa thị trường trở lại ổn định biện pháp hành NHNN quy định trần lãi suất huy động quy định trần lãi suất cho vay dùng biện pháp hành mà luật cho phép để ổn định thị trường Trong tình hình nay, NHNN nên có thay đổi từ quy định trần lãi suất huy động sang quy định trần lãi suất cho vay hiệu NHNN cần quy định lãi suất cho vay tối đa Khi đưa “trần” lãi suất cho vay, NHTM tự điều chỉnh lãi suất huy động để cân đối hợp lý chi phí “đầu vào” với lãi suất đầu “giá bán vốn” Kèm theo NHNN cần ban hành chế tài nghiêm minh để đảm bảo quy định có hiệu lực thực tế Thực trần lãi suất cho vay giải pháp có hiệu tốt lý sau: Đem lại lợi ích cho người vay, tránh tình trạng người vay bị phải vay vốn với lãi suất cao 2.Góp phần làm giảm áp lực lạm phát (lãi tiền vay cấu thành giá bán hàng hóa, dịch vụ Nó chi phí đẩy kinh tế), giảm chi phí trả lãi tiền vay điều kiện giúp giảm giá hàng hóa dịch vụ góp phần giảm áp lực lạm phát Các NHTM vi phạm dễ bị phát người vay tố cáo lợi ích người vay bị xâm hại Nếu NHNN có chế tốt để bảo vệ người vay khả người vay tố cáo ngân hàng vi phạm trần lãi suất cho vay xảy Ngăn chặn NHTM huy động lãi suất cao, huy động với lãi suất cao trần lãi suất cho vay NHNN công bố Bản chất NHTM tìm kiếm lợi nhuận tối đa hóa lợi nhuận Vì họ phải tìm cách giảm chi phí tối đa, để có lợi nhuận Đặc biệt chi phí vốn (lãi suất huy động) chiếm tỷ trọng lớn chi phí hoạt động họ giảm lãi suất huy động chi phí quản lý khác đến mức tối đa, điều đem lại lợi cho kinh tế Sự cạnh tranh cho vay ngân hàng thông qua lãi suất cho vay (cạnh tranh giá bán) có lợi cho doanh nghiệp kinh tế Phương pháp tính trần lãi suất cho vay nên dựa sở số CPI kinh tế: Trần lãi suất cho vay = (CPI + 1,5% năm) + 3,0% năm CPI: Được tính 12 tháng (VD CPI tháng 4/2011 so sánh với CPI tháng 4/2010) (CPI + 1,5% năm): Chính lãi suất huy động đầu vào NH, đảm bảo lãi suất thực dương cho người gửi tiền bối cảnh lạm phát 3,0% năm: Bù đắp chi phí hợp lý có lợi nhuận cho ngân hàng (các Ngân hàng hoạt động vùng nông thôn có chi phí lớn cộng cao hơn) Căn vào tình hình lạm phát thực tế, NHNN công bố trần lãi suất cho vay theo tháng Nếu làm tốt biện pháp góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, đóng góp cho việc kìm chế lạm pháp, dập tắt đua tranh ngấm ngầm lãi suất huy động ngân hàng nay, doanh nghiệp người vay vốn vay vốn với lãi suất cao tiết giảm chi phí sản xuất kinh doanh có điều kiện để giảm giá bàn hàng hóa dịch vụ Lãi suất có lời giải cho toán lạm phát? Thực tế Việt Nam cho thấy, sách ổn định vĩ mô thường chạy theo sau diễn biến kinh tế quy luật ngược kiểu “thuyền lên, nước lên”, lạm phát tăng (giảm), lãi suất tăng (giảm) theo bởi: là, thực chất, lãi suất loại giá: giá vốn vay, điều kiện lạm phát, giá tăng, giá vốn vay (hay lãi suất) có tăng điều hợp lẽ, hai là, chủ động hơn, dùng hệ tăng (giảm) lãi suất để điều chỉnh lại thuyền lạm phát hướng Trên lý thuyết, để giảm lạm phát nhà hoạch định sách tiền tệ phải nâng lãi suất để hút bớt tiền lưu thông, tăng tiết kiệm giảm chi tiêu qua giảm cầu hàng hóa, hạ nhiệt giá tiêu dùng Điều ứng dụng thành công năm 1988 trước, sách lãi suất “lướt sóng” 13%/tháng giúp NHNN giải thành công nạn lạm phát phi mã 774% Tuy nhiên nay, NHNN lại làm điều ngược lại, hạ lãi suất để kiềm chế lạm phát Vậy, NHNN dựa vào nguyên lý để giải phương trình hai vế mà hi sinh lợi ích nào? Và liệu giải pháp có hướng? Thứ nhất, công thức cổ điển “lãi suất cao chống lạm phát cao” hình thành từ thực nghiệm nước phương Tây, mặt lãi suất lạm phát quốc gia thường mức thấp mặt lãi suất tăng thêm chút không dẫn tới việc doanh nghiệp phải rời bỏ sản xuất Nhưng Việt Nam, mặt lãi suất mức cao, áp dụng công thức sách giáo khoa nêu nguy lạm phát cầu kéo trở thành lạm phát chi phí đẩy hữu Hơn nữa, việc cho vay cá nhân thường chiếm tỷ trọng cao so với cho vay doanh nghiệp quốc gia phương Tây Việt Nam ngược lại Thứ hai, NHNN mặt giảm lãi suất, mặt khác đạo hướng dòng vốn giá rẻ vào lĩnh vực sản xuất để cứu vớt, thúc đẩy cải thiện sản xuất èo uột doanh nghiệp vốn nạn nhân lãi suất cao trước từ tăng cung hàng hóa, cạnh tranh, giảm giá thành sản phẩm Ngoài ra, NHNN cố gắng tạo niềm tin cho người dân phát triển, ổn định sản xuất để đạt mục tiêu giảm lạm phát kì vọng thay đổi tâm lý lãi suất thực dương Thông thường, lãi suất tiết kiệm phải cao lạm phát thu hút người gửi tiền vào ngân hàng, nhiên, lãi suất thực dương đứng người gửi tiền mà nhiều trường hợp không tạo chia sẻ gánh nặng chi phí tài người vay người cho vay Do đó, việc xem xét lại tiêu chí lãi suất thực dương tạo tiền đề cho giảm lãi suất xuống mặt thấp sau Và thực tế, NHNH thực tâm đưa lãi suất dần mức 17%-19%, gây dựng niềm tin lĩnh vực sản xuất tiêu dùng, kết song song là, thị trường chứng khoán từ đầu tháng tiếp sức mạnh mẽ khoản, thị trường bất động sản le lói hi vọng khơi thông nguồn vốn, thị trường giá hàng hóa hạ nhiệt đem lại hỉ cho kinh tế Tuy nhiên, thân cho rằng, mục tiêu hạ sốt CPI đạt hiệu ngắn hạn không dễ tìm điểm cung cầu gặp Với Thông tư 22 liệt từ Chỉ thị 02 NHNN, NHTM dồi vốn cho vay trước để cam kết thực trần huy động 14% đạt đồng thuận cao đường giảm lãi suất Chưa kiểm chứng, nhiều doanh nghiệp sản xuất, xuất ưu tiên mức vốn vay thấp Thế nhưng, NHNN lại không áp tỷ lệ hạn mức, lãi suất vay cho lĩnh vực phi sản xuất mà ngân hàng doanh nghiệp tự thỏa thuận Liệu có không, có lượng lớn vốn lớn chảy vào lĩnh vực phi sản xuất mà cần cho vay mức lãi suất 20% NHTM có lãi? Liệu nhiều NHTM chịu lỗ vay với lãi suất 17% tồn đọng vốn huy động 18% từ đua lãi suất trước đây? Lẽ tự nhiên, lâu dài, cung tiền tăng, dòng vốn đưa vào lưu thông một cách không chọn lọc, sản xuất hàng hóa diễn ạt sức cầu không thay đổi nhiều Hơn nữa, lạm phát Việt Nam lạm phát cầu kéo, chi phí đẩy mà kết hợp lạm phát cấu, lạm phát nhập khẩu… Chưa biết chừng với việc giảm lãi suất, kinh tế vốn nhiều bất ổn lại cõng thêm lạm phát tiền tệ Đáng quan tâm hơn, vào giai đoạn cuối năm, giá nguyên vật liệu, hàng hóa, nhu cầu tiêu thụ tăng cao, số giá tiêu dùng khó tránh khỏi xu hướng nhích lên ngày Thật khó khăn để với sách tiền tệ chủ động mà công cụ chủ yếu lãi suất kéo lạm phát xuống Vì có lẽ, lãi suất không lời giải hoàn chỉnh cho toán giảm lạm phát [...]... đổi lãi suất trong 6 tháng đầu năm 2008 Ngày thực hiện Lãi suất cơ bản Lãi suất tái cấp vốn Lãi suất tái chiết khấu Ngày 01/12/2005 8,25% 6,5% 4,5% Ngày 01/02 /2008 8,75% 7,5% 6% Ngày 19/05 /2008 12% 13% 11% Ngày 11/06 /2008 14% 15% 13% Nguồn: Thống kê từ NHNN Diễn biến lãi suất tại Việt Nam giai đoạn 2008- 2012 Giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2012 là giai đoạn có nhiều biến động về kinh tế trên thế giới... nợ công tại Châu Âu là một trong những nguyên nhân gây xáo trộn nền kinh tế thế giới và tạo tác động không nhỏ đến kinh tế Việt Nam, đặc biệt là biến động lãi suất và chính sách điều hành lãi suất của Việt Nam Năm 2008 - Một năm biến động chưa từng có của lãi suất Năm 2008 là một năm mà kinh tế Việt Nam chịu nhiều biến động: sự ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính thế giới Lãi suất Việt Nam có sự... mức lãi suất do NHNN công bố như lãi suất cơ bản là 8,25%/năm, lãi suất tái cấp vốn là 6,5%/năm, lãi suất chiết khấu là 4,5%/năm, lãi suất qua đêm, lãi suất tiền gửi tại NHNN nhằm ổn định thị trường NHNN cũng đã bỏ quy định trần lãi suất tiền gửi bằng USD đối với pháp nhân kể từ ngày 1/1/2007, theo đó, các TCTD được phép ấn định lãi suất tiền gửi bằng USD của pháp nhân theo cơ chế thoả thuận Lãi suất. .. đến nền kinh tế Việt Nam theo hướng tiêu cực Trước tình hình đó, để đảm bảo sự ổn định kinh tế, NHNN đã có những chính sách quan trọng trong điều hành lãi suất như điều chỉnh lãi suất cơ bản và các mức lãi suất khác Biến động lãi suất trong năm 2008 được chia làm hai giai đoạn chính: 06 tháng đầu năm với cuộc đua tăng lãi suất và 06 tháng cuối năm với diễn biến ngược lại 06 tháng đầu năm 2008 gắn liền... những lợi ích của lãi suất thực âm là rõ ràng và có vai trò lịch sử nhất định Giai đoạn từ 1992-1995, đặc trưng của giai đoạn này là Ngân hàng Nhà nước điều hành cơ chế lãi suất theo khung lãi suất, quy định rõ sàn lãi suất tiền gửi và trần lãi suất cho vay đối với nền kinh tế Các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng căn cứ khung lãi suất của ngân hàng thương mại để đưa ra các lãi suất thích hợp... đổi căn bản từ cơ chế lãi suất âm sang cơ chế lãi suất dương, đảm bảo cho các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng kinh doanh có hiệu quả, đây là cơ chế lãi suất khởi đầu cho quá trình tự do hóa lãi suất ở Việt Nam Trần lãi suất trong giai đoạn 1993-1996 này cụ thể là : 21.6%/năm đối với DNNN và 25.2% với kinh tế ngoài quốc doanh Lãi suất liền gửi tiết kiệm VNĐ trong giai đoạn 1992-1995 là rất... cho vay bằng VND theo cơ chế lãi suất thỏa thuận Diễn biến lãi suất điều hành năm 2010 của NHNN Thời gian Lãi suất cơ bản (%) Lãi suất tái cấp vốn (%) Lãi suất tái chiết khấu (%) 1/1 – 4/11/2010 8 8 6 5/11 – 12/2010 9 9 7 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Đối với lãi suất huy động: Trong 06 tháng đầu năm 2010, lãi suất huy động tăng nhẹ với biên độ hẹp và tương đối ổn định Lãi suất các kỳ hạn không có chênh... các khoản cho vay bằng lãi suất thỏa thuận mà các DN ngoài quốc doanh và các hộ nông dân với lãi suất 2,3-3.5%./tháng Với cơ chế lãi suất thỏa thuận thì chúng ta có thể nhận thấy lãi suất đang dần được tự do hóa Từ năm 1996, NHNN tiếp tục ấn định lãi suất tái cấp vốn và có những biến đổi căn bản về điều hành lãi suất Thay vì quy định khung lãi suất tối thiểu về tiền gửi và lãi suất tối đa về tiền vay,... tăng lãi suất cơ bản, cơ chế áp dụng chính sách trần lãi suất trong hoạt động cho vay được NHNN tiến hành 1 cách nghiêm túc ( không quá 150% lãi suất cơ bản) Thị trường chứng kiến một cuộc đua tăng lãi suất mạnh mẽ Lãi suất cơ bản đã được trả về đúng với chức năng vốn có của nó Đây là năm mà thị trường chứng kiến sự thay đổi mạnh mẽ của lãi suất cơ bản Từ ngày 1/2 /2008 đến ngày 11/6 /2008, lãi suất. .. 30/1 /2008, NHNN đã bắt đầu điều chỉnh tăng các loại lãi suất NHNN còn ấn định lãi suất huy động, lãi suất cho vay bằng VND không vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do NHNN công bố Tất cả điều này được thực hiện nhằm tạo hành lang lãi suất phù hợp với định hướng kiểm soát tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng và từng bước đảm bảo lãi suất thực dương cho người gửi tiền Bảng 6: Những dấu mốc thay đổi lãi suất

Ngày đăng: 04/06/2016, 14:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lãi suất có là lời giải cho bài toán lạm phát?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan