CÁC QUY TẮC QUAN HỆ LUẬT SƯ VỚI CƠ QUAN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG VÀ QUY TẮC QUẢNG CÁO TRONG NGHỀ LUẬT SƯ

26 1.6K 15
CÁC QUY TẮC QUAN HỆ LUẬT SƯ VỚI CƠ QUAN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG VÀ QUY TẮC QUẢNG CÁO TRONG NGHỀ LUẬT SƯ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA LUẬT ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT CÁC QUY TẮC QUAN HỆ LUẬT SƯ VỚI CƠ QUAN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG VÀ QUY TẮC QUẢNG CÁO TRONG NGHỀ LUẬT SƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 Contents Trang / 26 MỞ ĐẦU Nghề luật sư Việt Nam nghề cao quý, hoạt động nghề nghiệp luật sư nhằm mục đích góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ; góp phần phát triển kinh tế, nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Tính chuyên nghiệp đạo đức nghề nghiệp tảng nghề luật sư Nếu luật sư có đầy đủ kiến thức chuyên môn bao quát pháp luật, có kĩ phân tích kiện pháp lý người hoạt động quan thông tin đại chúng kiến thức sâu rộng có khả phân tích mổ xẻ vấn đề nhạy bén trước tình huống, có đầu óc phán đoán nhanh nhaỵ, bám sát thực tế sống Với khả tác động cách rộng lớn, nhanh chóng mạnh mẽ vào xã hội, quan thông tin đại chúng góp phần định hướng dư luận xã hội, tạo luồng dư luận tích cực làm lành mạnh hoá đời sống xã hội, tạo đà khai thác tốt sức mạnh nội lực cho trình phát triển phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước Và, góp phần vào hoat động tư tưởng Đảng - xây dựng xã hội công văn minh Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội, đặt việc cạnh tranh ngày càng cao giữa các hãng luật và luật sư, từ đó nhu cầu về việc quảng cáo nghề luật sư cũng được đưa Ở Việt Nam, việc các quảng cáo về luật sư và các dịch vụ pháp lý còn chưa thật sự phổ biến và phong phú, chủ yếu thông qua hình thức các mẩu quảng cáo nhỏ, các website công ty hoặc bằng hình thức truyền miệng, mà ít xuất hiện dưới hình thức quảng cáo đại trà các phương tiện truyền thông các sản phẩm tiêu dùng thông thường khác Do đó, để hiểu rõ vấn đề quy định pháp luật liên quan đến quan hệ luật sư với quan thông tin đại chúng quảng cáo nghề luật sư, tìm hiểu đề tài“CÁC QUY TẮC QUAN HỆ LUẬT SƯ VỚI CƠ QUAN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG VÀ QUY TẮC QUẢNG CÁO TRONG NGHỀ LUẬT SƯ” Trang / 26 Phần 1: CÁC QUY TẮC QUAN HỆ LUẬT SƯ VỚI CÁC CƠ QUAN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG 1.1 Khái niệm “ quan thông tin đại chúng” Trong xã hội đại, không tổ chức, lực lượng trị xã hội không sử dụng Thông tin đại chúng phương tiện để thực mục tiêu, nhiệm vụ Có thể hiểu, “thông tin đại chúng” hoạt động chuyển giao thông điệp có tính chất phổ biến đến với công chúng cách rộng rãi Bản chất thông tin đại chúng hoạt động tuyên truyền xã hội Nó thể tính phổ biến rộng rãi mặt nội dung đối tượng tác động thông tin Thông tin đại chúng loại hình hoạt động trị xã hội Năm 2015, nước có 857 quan báo chí, có 199 quan báo chí in (86 báo trung ương, 113 báo địa phương), 658 tạp chí (521 tạp chí trung ương, 137 tạp chí địa phương), 01 hãng thông quốc gia; có 105 báo, tạp chí điện tử (tăng báo so với năm 2014) Trong có 83 báo, tạp chí điện tử quan báo chí in 22 báo, tạp chí điện tử độc lập; có 67 đài PTTH (02 đài quốc gia Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam; Đài Truyền hình kỹ thuật số VTC trước thuộc Bộ Thông tin Truyền thông, chuyển sang trực thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam; 64 đài địa phương) Tại Việt Nam, “cơ quan thông tin đại chúng” bao gồm báo viết, tạp chí, phát đài truyền hình, quan thông báo điện tử Các quan thông tin đại chúng công cụ quan trọng để trì xã hội dân chủ chúng kết nối Nhà nước với người dân Và khoản 2.2 Điều Thông tư 72/2008/TT-BTC2 có quy định : ‘‘Cơ quan thông tin đại chúng’’ gọi tắt quan Báo, Đài trung ương địa phương (Báo Lao động, Báo Công an Nhân dân, Báo Tuổi trẻ, Thông Tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, …và quan Báo, Đài địa phương) http://infonet.vn/nam-2015-so-luong-co-quan-bao-chi-in-tang-12-co-quan-post187377.info Thông tư hướng dẫn thực Nghị định số 64/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ vận động, tiếp nhận, phân phối sử dụng nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ nhân dân khắc phục khó khăn thiên tai, hoả hoạn, cố nghiêm trọng, bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo Trang / 26 Như vậy, với tình hình riêng biệt hoạt động thông tin đại chúng nước ta, thành viên nhóm đưa khái niệm bao quát sau: “Cơ quan thông tin đại chúng” tổ chức thực hoạt động phương tiện thông tin đại chúng nhằm mang đến thông tin cách rộng rãi đến công chúng Trong đó, quan quan ngôn luận Đảng, quyền, tổ chức xã hội lập tôn trọng theo pháp luật Các “cơ quan thông tin đại chúng” hoạt động tôn chỉ, mục đích đề hoạt động lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước (cơ quan có thẩm quyền: Bộ Thông tin truyền thông, Sở Thông tin truyền thông thực quản lý nhà nước địa bàn theo phân cấp Ủy ban nhân dân tỉnh…) Ví dụ: quan báo chí địa bàn tỉnh; Đài Phát huyện, thị xã, thành phố; Đài Truyền xã, phường, thị trấn; Đặc san, Bản tin; Cổng thông tin điện tử (TTĐT) tỉnh, Trang TTĐT Sở, Ban, Ngành, đoàn thể UBND huyện, thị, xã, thành phố;… 1.2 Các quy tắc quan hệ luật sư với quan thông tin đại chúng Theo Chương VI - Các quy định khác quy định Quy tắc đạo đức ứng xử nghề luật sư Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 68/QĐHĐLSTQ ngày 20 tháng năm 2011 Hội đồng luật sư toàn quốc: “Quy tắc 26 Quan hệ với quan thông tin đại chúng 26.1 Luật sư cần phối hợp với quan thông tin đại chúng việc tuyên truyền pháp luật, đấu tranh phòng, chống loại tội phạm tiêu cực xã hội; 26.2 Luật sư có thái độ tôn trọng hợp tác với quan thông tin đại chúng việc cung cấp thông tin trung thực, xác, khách quan theo yêu cầu quan này, thông tin không làm ảnh hưởng tới quy tắc bảo mật theo quy định pháp luật quyền lợi hợp pháp khách hàng; 26.3 Luật sư không sử dụng quan thông tin đại chúng để cố ý phản ánh sai thật nhằm mục đích cá nhân, động khác tạo dư luận nhằm bảo vệ quyền lợi không hợp pháp khách hàng phát ngôn gây ảnh hưởng đến an ninh lợi ích quốc gia.” Trang / 26 26.1 Luật sư cần phối hợp với quan thông tin đại chúng việc tuyên truyền pháp luật, đấu tranh phòng, chống loại tội phạm tiêu cực xã hội; Trong bối cảnh thông tin phát triển mạnh mẽ đa chiều nay, phủ nhận vai trò to lớn phương tiện thông tin đại chúng việc tác động hay đưa định hướng xã hội Theo Điều Luật Luật sư Chức xã hội luật sư có quy định: “Hoạt động nghề nghiệp luật sư góp phần bảo vệ công lý, quyền tự do, dân chủ công dân, quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.” Do vậy, luật sư phải có trách nhiệm phối hợp với quan thông tin đại chúng việc tuyên truyền pháp luật, đấu tranh phòng, chống loại tội phạm tiêu cực xã hội để giúp người dân nắm bắt kịp thời thông tin cần thiết, nâng cao ý thức, hiểu biết pháp luật Nếu nói luật sư ý thức trách nhiệm xã hội nghề nghiệp phải nhận thức trách nhiệm phối hợp với tổ chức thông tin đại chúng để tuyên truyền pháp luật phòng chống tội phạm Ví dụ: Luật sư giải đáp, tư vấn pháp lý kênh truyền hình trung ương; Luật sư hỗ trợ báo chí việt viết bào tuyên truyền phòng chống tội phạm… 26.2 Luật sư có thái độ tôn trọng hợp tác với quan thông tin đại chúng việc cung cấp thông tin trung thực, xác, khách quan theo yêu cầu quan này, thông tin không làm ảnh hưởng tới quy tắc bảo mật theo quy định pháp luật quyền lợi hợp pháp khách hàng; Luật sư chủ động việc phối hợp với quan thông tin đại chúng Mặt khác, trường hợp quan truyền thông có yêu cầu cung cấp thông tin quan trọng, cần thiết, thái độ luật sư phải tôn trọng hợp tác thông tin phải trung thực khác quan Tuy nhiên, việc cung cấp thông tin cho công chúng không trái với nguyên tắc bảo mật quyền lợi hợp pháp khách hàng Luật sư, tổ chức hành nghề phải tự cân nhắc đưa phán xét hợp lý việc lựa chọn thông tin để cung cấp Trang / 26 Ví dụ: Trường hợp sau kết thúc phiên tòa, báo chí cần luật sư cung cấp thông tin vụ án vừa giải quyết, trường hợp câu hỏi phía nhà báo phù hợp thông tin họ cần không làm ảnh hưởng đến quy tắc bảo mật luật sư trả lời Còn ngược lại, luật sư tử chối trả lời câu hỏi tính chất bảo mật 26.3 Luật sư không sử dụng quan thông tin đại chúng để cố ý phản ánh sai thật nhằm mục đích cá nhân, động khác tạo dư luận nhằm bảo vệ quyền lợi không hợp pháp khách hàng phát ngôn gây ảnh hưởng đến an ninh lợi ích quốc gia Các phương tiện thông đại chúng đóng vai trò quan trọng đời sống xã hội không kênh chủ yếu cung cấp kiến thức thông tin mà chúng công cụ hữu hiệu để quản lý, điều hành cải cách xã hội Chúng trở thành định chế xã hội với qui tắc chuẩn mực riêng Có thể nói rằng, phương tiện truyền thông đại chúng trở thành phần thiếu đời sống cá nhân tòan xã hội Tại Quy tắc 26, khoản quy định với hàm ý yêu cầu luật sư, tổ chức hành nghề không lạm dụng phương tiện thông tin đại chúng cho mục đích không đáng, vi phạm đạo đức nghề nghiệp Luật sư không sử dụng quan thông tin đại chúng để cố ý phản ánh sai thật nhằm mục đích cá nhân, mục đích vụ lợi tạo dư luận, gây sức ép không đáng có nhằm bảo vệ quyền lợi không hợp pháp khách hàng có phát ngôn gây ảnh hưởng, khiêu khích ảnh hưởng đến xã hôi Ví dụ: Luật sư cố tình đem thông tin sai thật cung cấp cho phương tiện thông tin đại chúng nhằm đánh lạc hướng dư luận, bảo vệ quyền lợi không hợp pháp cho khách hàng Hoặc trường hợp, luật sư trả lời báo chi mang thông tin phản động, gây ảnh hưởng đến an ninh lợi ích quốc gia 1.2.1 Vai trò quan thông tin đại chúng Với vai trò “góp phần bảo vệ công lý, quyền tự do, dân chủ công dân, quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, phát triển kinh tế – xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” (Điều 3, Luật luật sư 2006 (được sửa đổi, bổ sung năm Trang / 26 2012), vị luật sư ngày đề cao Bên cạnh đó, quan thông tin đại chúng, đặc biệt báo chí phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đời sống xã hội Nếu luật sư có đầy đủ kiến thức chuyên môn bao quát pháp luật, có kĩ phân tích kiện pháp lý người hoạt động quan thông tin đại chúng kiến thức sâu rộng có khả phân tích mổ xẻ vấn đề nhạy bén trước tình huống, có đầu óc phán đoán nhanh nhaỵ, bám sát thực tế sống Với khả tác động cách rộng lớn, nhanh chóng mạnh mẽ vào xã hội, quan thông tin đại chúng góp phần định hướng dư luận xã hội, tạo luồng dư luận tích cực làm lành mạnh hoá đời sống xã hội, tạo đà khai thác tốt sức mạnh nội lực cho trình phát triển phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước Và, góp phần vào hoat động tư tưởng Đảng - xây dựng xã hội công văn minh Trong đó, hoạt động báo chí có nhiều nhiệm vụ quan trọng, bảo đảm “Tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, thành tựu văn hoá, khoa học, kỹ thuật nước giới theo tôn chỉ, mục đích quan báo chí ; Luật sư quan thông tin đại chúng có mối quan hệ chặt chẽ, hộ trợ lẫn nhau, cung cấp thông tin bổ ích để góp phần nâng cao kiến thức, đáp ứng nhu cầu văn hoá lành mạnh nhân dân, bảo vệ truyền thống tốt đẹp dân tộc, xây dựng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường khối đoàn kết toàn dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Phản ánh hướng dẫn dư luận xã hội ; làm diễn đàn thực quyền tự ngôn luận nhân dân Phát hiện, biểu dương gương tốt, nhân tố ; đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật tượng tiêu cực xã hội khác” (Điều Luật báo chí 1989) 1.2.2 Mối quan hệ hỗ trợ Luật sư Báo chí Mỗi nghề nghiệp mang nét đặc thù riêng hoạt động mình, báo chí nghề luật nói chung nghề luật sư nói riêng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Nếu luật sư có đầy đủ kiến thức chuyên môn bao quát pháp luật, có kĩ phân tích kiện pháp lý người làm báo kiến thức sâu rộng có khả phân tích mổ xẻ vấn đề nhạy bén trước tình Trang / 26 huống, có đầu óc phán đoán nhanh nhaỵ, bám sát thực tế sống Mối quan hệ hỗ trợ luật sư báo chí thể mặt sau: Thứ nhất, với đặc thù nghề báo chí, yêu cầu nhà báo phải hiểu toàn diện quy định pháp luật Do đó, luật sư trở thành kênh thông tin hữu ích để nhà báo khai thác có hiệu quy định pháp luật, quan điểm cá nhân vụ việc diễn Để thực giải đáp, tư vấn pháp luật báo, nhà báo cần hỗ trợ luật sư để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu pháp luật nhân dân, Thông qua quan điểm luật sư, nhà báo có thêm nhìn nhận đánh giá sâu sắc vụ việc Thứ hai, đặc thù báo chí thực hoạt động thông tin, yêu cầu thông tin phải nhanh nhạy, kịp thời, cập nhật Nên việc đánh giá ưu, nhược điểm quy định pháp luật từ phía luật sư qua vụ việc thực tiễn, báo chí phản ánh sắc nét, nhanh chóng, phát bất cập, bất hợp lý văn pháp luật, quy định không phù hợp, lỗi thời, chồng chéo hệ thống pháp luật để kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Như vậy, luật sư nhà báo – với đặc thù nghề nghiệp bổ trợ cho việc nhận diện, đánh giá quy định pháp luật Thứ ba, báo chí chia sẻ với luật sư khó khăn, cổ vũ quan điểm đắn, đồng thời phát tiêu cực, sai trái luật sư để phê phán nhằm mục đích xây dựng Các luật sư điển hình tốt thông qua báo chí không gương cho luật khác học tập mà giúp người dân tin tưởng vào công lý thực thi dựa công xã hội Chắc bạn đọc nhớ luật sư Võ An Đôn – người bảo vệ quyền lợi cho gia đình nạn nhân Ngô Thanh Kiều- người bị công an TP Tuy Hòa (Phú Yên) đánh chết vào tháng 05/2012.Trước đấu tranh mạnh mẽ Luật sư Đôn báo chí, công an sau Phó trưởng Công an TP Tuy Hòa bị khởi tố Sau lần đứng bảo vệ cho gia đình nạn nhân Kiều, anh Đôn bị công an, án Viện Kiểm Sát Nhân Dân thành phố Tuy Hoà kiến nghị thu hồi chứng hành nghề Tuy nhiên, sau đó, Đoàn Luật sư tỉnh Phú Yên có kết luận thức cho kiến nghị liên ngành tố tụng TP Tuy Hòa đòi thu hồi chứng hành nghề Luật sư Võ An Đôn sở, không phù hợp với quy định pháp luật Đây số Trang / 26 nhiều luật sư sức đấu tranh bảo vệ quyền lợi cho người dân “thấp cổ bé họng”, tạo niềm tin cho người dân vào pháp luật nước nhà luật sư khác nhìn nhận lại thân có ý chí đấu tranh, dám đứng lên bảo vệ công lý Thứ tư, báo chí góp phần đổi nhận thức xã hội, tạo nên đồng thuận, cảm thông, chia sẻ xã hội nghề luật nói chung nghề luật sư nói riêng Báo chí với đặc trưng công cụ quan trọng, góp phần tích cực, chủ động để xã hội có nhận thức luật sư Trang 10 / 26 2.2 Các hình thức quảng cáo nghề luật: Theo hướng dẫn Liên Đoàn Luật Sư Bộ Quy tắc Đạo Đức Nghề Luật thì các hình thức quảng cáo mà luật sư hoặc người cung cấp dịch vụ pháp lý có thể thực hiện bao gồm: 2.2.1 Quảng cáo gián tiếp Luật sư, tổ chức hành nghề luật sư quảng cáo dịch vụ pháp lý thông qua phương tiện quảng cáo phép ví dụ qua phương tiện thông tin đại chúng, qua internet, báo chí ấn phẩm định kỳ, quảng cáo trời v.v 2.2.2 Quảng cáo trực tiếp Ngoài việc quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng, luật sư, tổ chức hành nghề luật sư đề nghị cung cấp dịch vụ pháp lý thông qua việc liên hệ trực tiếp đến khách hàng cụ thể gửi thông tin quảng cáo dịch vụ pháp lý cho khách hàng Tuy nhiên, đối với hình thức quảng cáo trực tiếp trực tiếp này, các luật sư cần lưu ý là, đưa các đề nghị này, phải bảo đảm rằng: a) Không sử dụng phương tiện hay công cụ có tính chất đe dọa, cưỡng bức; b) Không lợi dụng tình mà luật sư biết số hạn chế tình trạng thể chất tinh thần khách hàng không cho phép khách hàng có nhận định hợp lý dịch vụ pháp lý, trừ trường hợp cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí 2.3 Các quy định đối với việc quảng cáo ngành luật và các hành vi quảng cáo bị cấm: Quy tắc 27: Quảng cáo Luật sư, tổ chức hành nghề luật sư quảng cáo theo quy định pháp luật phải chịu trách nhiệm cam kết quảng cáo chất lượng dịch vụ xã hội Từ quy tắc trên, có thể nhận thấy một cách bản, là Luật sư phải quảng cáo theo quy định của pháp luật Vậy pháp luật quy định về vấn đề này thế nào? Trang 12 / 26 Theo cứ tại Điều 8, luật quảng cáo 2012 có quy định các trường hợp cấm quảng cáo sau: “1 Quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ quy định Điều Luật Quảng cáo làm tiết lộ bí mật nhà nước, phương hại đến độc lập, chủ quyền quốc gia, an ninh, quốc phòng Quảng cáo thiếu thẩm mỹ, trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, phong mỹ tục Việt Nam Quảng cáo làm ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị, trật tự an toàn giao thông, an toàn xã hội Quảng cáo gây ảnh hưởng xấu đến tôn nghiêm Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Đảng kỳ, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, lãnh tụ, lãnh đạo Đảng, Nhà nước Quảng cáo có tính chất kỳ thị dân tộc, phân biệt chủng tộc, xâm phạm tự tín ngưỡng, tôn giáo, định kiến giới, người khuyết tật Quảng cáo xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm tổ chức, cá nhân Quảng cáo có sử dụng hình ảnh, lời nói, chữ viết cá nhân chưa cá nhân đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép Quảng cáo không gây nhầm lẫn khả kinh doanh, khả cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; số lượng, chất lượng, giá, công dụng, kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu, xuất xứ, chủng loại, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đăng ký công bố 10 Quảng cáo việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ loại tổ chức, cá nhân khác 11 Quảng cáo có sử dụng từ ngữ “nhất”, “duy nhất”, “tốt nhất”, “số một” từ ngữ có ý nghĩa tương tự mà tài liệu hợp pháp chứng minh theo quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Trang 13 / 26 12 Quảng cáo có nội dung cạnh tranh không lành mạnh theo quy định pháp luật cạnh tranh 13 Quảng cáo vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ 14 Quảng cáo tạo cho trẻ em có suy nghĩ, lời nói, hành động trái với đạo đức, phong mỹ tục; gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, an toàn phát triển bình thường trẻ em 15 Ép buộc quan, tổ chức, cá nhân thực quảng cáo tiếp nhận quảng cáo trái ý muốn 16 Treo, đặt, dán, vẽ sản phẩm quảng cáo cột điện, trụ điện, cột tín hiệu giao thông xanh nơi công cộng” Một những điều cấm quan trọng nhất và thường xảy thực tế hiện nhất đó chính là quảng cáo gian dối và quảng cáo so sánh: 2.3.1 Cấm quảng cáo gian dối Được quy định rõ ràng ở Điểm và điểm 11 Điều Luật quảng cáo 2012 “ Quảng cáo không gây nhầm lẫn khả kinh doanh, khả cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; số lượng, chất lượng, giá, công dụng, kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu, xuất xứ, chủng loại, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đăng ký công bố 11 Quảng cáo có sử dụng từ ngữ “nhất”, “duy nhất”, “tốt nhất”, “số một” từ ngữ có ý nghĩa tương tự mà tài liệu hợp pháp chứng minh theo quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch” Ngoài ra, theo Khoản 3, điều 45 Luật Cạnh tranh 2010 có quy định tương tự sau: Đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng nội dung sau đây: a) Giá, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoá, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công; Trang 14 / 26 b) Cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành; c) Các thông tin gian dối gây nhầm lẫn khác Đặc điểm: + Những quảng cáo vi phạm các nguyên tắc đều mang nội dung không đúng sự thật, dễ gây nhầm lẫn cho khách hàng Ví dụ Đối với chất lượng sản phẩm dịch vụ khách hàng mà bản thân hoặc công ty mình cung cấp chỉ đạt ở mức “ bình thường” thì sử dụng các từ “ rất tốt”, “cực kỳ tốt” quảng cáo Hay đối với việc quảng cáo về chi phí thì sử dụng từ “rẻ” để quảng cáo về chi phí một ưu thế so với các công ty khác, thực tế, chi phí dịch vụ của mình là rất “đắt” + Việc quảng cáo đó sẽ vi phạm các nguyên tắc về cạnh tranh sử dụng các từ “nhất”, “duy nhất”, tốt nhất” “số một” để quảng cáo mà không có tài liệu hợp pháp nào để chứng minh Ví dụ Khi quảng cáo về công ty luật X đã quảng cáo sau: “Trong lĩnh vực về sở hữu trí tuệ, không là không biết đến chúng tôi, xét về chất lượng dịch vụ, chúng tốt nhất, xét về chi phí dịch vụ, chúng là rẻ nhất” Đối với quảng cáo này, công ty X đã vi phạm cả nguyên tắc là vi phạm về cạnh tranh cũng là vi phạm về quảng cáo gian dối Không chỉ được quy định rõ nét Luật quảng cáo và Luật cạnh tranh, việc cấm quảng cáo gian dối, cấm gây nhầm lẫn cũng được quy định rõ Văn bản hướng dẫn thi hành Bộ nguyên tắc ứng xử đạo đức sau: “3 Quảng cáo dịch vụ pháp lý phải trung thực, xác; không gây nhầm lẫn lừa dối gây nhầm lẫn, lừa dối; phải đáp ứng lợi ích chung xã hội phù hợp với tiêu chuẩn nghề nghiệp cao Luật sư, tổ chức hành nghề luật sư quảng cáo thân tổ chức hành nghề chuyên gia lĩnh vực tư vấn pháp lý, nhiên thông tin quảng cáo không gây nhầm lẫn.” 2.3.2 Cấm quảng cáo so sánh Cấm quảng cáo so sánh quy định rõ tại Điểm 10, Điều 8, Luật quàng cáo 2012 Trang 15 / 26 “ 10 Quảng cáo việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ loại tổ chức, cá nhân khác.” Lưu ý là, chỉ cấm Quảng cáo chứa đựng việc so sánh trực tiếp về giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ loại tổ chức, cá nhân khác Ví dụ: Công ty Luật A đưa một quảng cáo sau: “Với cùng một số tiền bỏ là 200.000 nghìn đồng cho giờ tư vấn tại chỗ, quý khách sẽ nhận được chất lượng tốt gấp 10 lần so với việc tư vấn tại Công ty B với cùng mức chi phí” Tuy nhiên, chúng ta được phép để làm các quảng cáo, đó có sử dụng so sánh gián tiếp Ví dụ chúng ta có thể sửa lại quảng cáo ở thành: “Cùng số tiền là 200.000 đồng cho giờ tư vấn tại chỗ, quý khách đã có thể có được cung cấp một dịch vụ pháp lý hết sức chất lượng, đảm bảo cho quý khách các rủi ro pháp lý đáng giá hàng trăm triệu đồng mà không cần phải quan tâm cân nhắc đến các dịch vụ tại chỗ ở các nơi khác” Ngoài ra, theo Điều 45 Luật Cạnh tranh có quy định sau: Điều 45 Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh “Cấm doanh nghiệp thực hoạt động quảng cáo sau đây: So sánh trực tiếp hàng hoá, dịch vụ với hàng hoá, dịch vụ loại doanh nghiệp khác; Nhóm thuyết trình cho rằng, việc sử dụng so sánh việc quảng cáo là việc không thể tránh khỏi Vì tâm lý khách hàng chính là cần có một sư so sánh về nhiều phương diện khách chất lượng, giá cả,… để có thể cân nhắc lựa chọn nơi sẽ cung cấp dịch vụ pháp lý cho mình Tuy nhiên, nếu áp dụng việc so sánh gián tiếp sẽ tạo cảm giác nhẹ nhàng, chuyên nghiệp hơn, vừa đáp ứng nhu cầu so sánh của khách hàng, vừa giúp công ty tránh được những rủi ro pháp lý đằng sau việc quảng cáo 2.3.3 Không được quảng cáo về tỷ lệ thành công Ví dụ một quảng cáo đưa nội dung sau:“ Đến với công ty B của chúng tôi, chúng cam kết tỷ lệ thắng các vụ kiện về hình sự, lao động là 90%” Trang 16 / 26 Khách hàng là đối tượng được hưởng quyền tự lựa chọn người sẽ cung cấp dịch vụ pháp lý của mình, việc quảng cáo về tỷ lệ thành công vô hình chung đã tạo nên sự nhầm lẫn của khách hàng về chất lượng dịch vụ, gây bất lợi cho các hãng luật khác, phá bỏ môi trường cạnh tranh công bằng và lành mạnh Ngoài ra, văn bản hướng dẫn quy tắc còn đưa thêm một vấn đề nữa, đó chính là: “6 Luật sư, tổ chức hành nghề luật sư sử dụng danh hiệu, giải thưởng quảng cáo dịch vụ pháp lý, nhiên cần nêu rõ tên tổ chức cấp giải thưởng danh hiệu Cần nêu rõ tên luật sư, tổ chức hành nghề luật sư quảng cáo dịch vụ pháp lý luật sư tổ chức hành nghề đó” Đây là một quy định khá tiến bộ, mà hiện chưa thấy Luật quảng cáo 2012 đề cập đến Trong quá trình hành nghề luật và cung cấp dịch vụ pháp lý, danh tiếng, uy tín của một người luật sư là vô cùng quan trọng Vậy nên, thực hiện các quảng cáo, việc nêu rõ tên luật sư, tổ chức hành nghề luật sư ngoài việc giúp ích rất lớn cho khách hàng việc đưa quyết định lựa chọn luật sư, tổ chức hành nghề luật sư phục vụ cho mình mà còn giúp ích cho việc giữ vững được danh tiếng của Luật sư, khẳng định tên tuổi của các luật sư giới Luật Luật Quảng cáo mặc dù có quy định về việc cấm vi phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ, tức có thể đã bao gồm các nhãn hiệu, thương hiệu,…Tuy nhiên, thực tế, hiếm có cá nhân nào thực hiện việc đăng ký quyền sở hữu đối với tên của mình Việc nhiều sản phẩm, chương trình sử dụng tên người nổi tiếng để quảng cáo không phải là một việc hiếm gặp, nhiên, nếu vẫn tiếp tục không có quy định cụ thể về vấn đề sử dụng tên gọi quảng cáo hiện nay, lợi ích của nhiều nhóm người sẽ trực tiếp bị phương hại, đặc biệt là danh tiếng của người có tên bị sử dụng, hoặc lợi ích của khách hàng sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp 2.4 Xử lý kỷ luật: Từ những phân tích đã nêu trên, có thể thấy vấn đề quảng cáo ngành Luật đặt rất nhiều các nghĩa vụ pháp lý gắn liền với trách nhiệm về đạo đức, là một phần không thể thiếu của các quy tắc ứng xửa nghề luật Khi các luật sư vi phạm nguyên tắc sẽ phải chịu các trách nhiệm pháp luật quy định Cụ thể, Trang 17 / 26 Luật sư sẽ phải chịu loại trách nhiệm: trách nhiệm kỷ luật và trách nhiệm pháp lý Với cùng một hành vi được xác định là đã vi phạm nguyên vấn đề quảng cáo, luật sư có thể sẽ phải chịu một hai loại trách nhiệm, hoặc có thể cùng lúc chịu cả hai loại trách nhiệm nêu 2.4.1 Trách nhiệm kỷ luật: Luật sư sẽ phải chịu trách nhiệm kỷ luật đối với tổ chứ xã hội – nghề nghiệp của Luật sư là Đoàn Luật sư và Liên đoàn Luật sư Việt Nam xét khía cạnh vi phạm về quy tắc “giữ bí mật thông tin” nói riêng và quy tắc ứng xử nghề Luật nói chung Năm 2012, Liên đoàn Luật sư Việt Nam đã cho ban hành Quy định về xử lý kỉ luật Luật sư (ban hành kèm theo Quyết định số 68/QĐ – BTVLĐLSVN) đã đưa những quy định cụ thể về các hình thức xử lý kỷ luật đối với Luật sư Cụ thể tại Điều 11 của Quy định có đề cập về hinh thức xử lý kỷ luật sau: “Điều 11: Hình thức kỷ luật: Luật sư có hành vi vi phạm thì bị xử lý kỷ luật bằng một các hình thức sau đây: a) Khiển trách; b) Cảnh cáo; c) Tạm đình tư cách thành viên Đoàn luật sư từ sáu tháng đến hai d) mươi bốn tháng; Xoá tên khỏi danh sách luật sư Đoàn luật sư Luật sư có hành vi vi phạm tính chất, mức độ vi phạm không đáng kể Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư áp dụng biện pháp nhắc nhở văn biện pháp phù hợp khác mà không thiết phải xem xét xử lý kỷ luật.” Quy định này hoàn toàn phù hợp với quy định tại Điều 85, Luật Luật sư năm 2006 với quy định tương tự 2.4.2 Trách nhiệm Pháp lý: Theo cứ tại Điều 89, Luật Luật sư 2006 thì:” Luật sư vi phạm quy định Luật này, việc bị xử lý kỷ luật tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật” Như vậy, vi phạm việc bảo mật thông tin khách hàng, không chỉ phải chịu trách nhiệm kỷ luật đối với Đoàn Luật sư và Trang 18 / 26 Liên Đoàn luật sư Việt Nam, các luật sư phải đối mặt với nguy chịu các trách nhiệm khác trách nhiệm về hành chính, dân sự hoặc hình sự theo quy định của Pháp luật Việt Nam, vì nghĩa vụ bảo mật thông tin khách hàng không chỉ dừng lại ở vai trò là một quy chuẩn về đạo đức, một quy tắc ứng xử mà còn là một trách nhiệm pháp lý mà người luật sư phải thực hiện nhằm bảo vệ lợi ích tốt nhất cho khách hàng Khách hàng có thể chịu đồng thời loại trách nhiệm pháp lý một lúc là trách nhiệm dân sự và trách nhiệm hành chính, hoặc trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự Thêm vào đó, một hành vi vi phạm của luật sư được xác định là một hành vi vi phạm pháp luật thì chắc chắn luật sư sẽ phải chịu trách nhiệm kỷ luật trước Liên Đoàn luật sư về hành vi của mình 2.4.2.1 Trách nhiệm hành chính: Theo cứ tại các khoảng 2, khoản và khoảng Điều 51, Nghị định 158/2013/NĐ – CP về quy đĩnh xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo có quy định về việc xử lý vi phạm lĩnh vực quảng cáo sau: Điều 51 Vi phạm quy định hành vi cấm hoạt động quảng cáo Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Quảng cáo có sử dụng từ ngữ “nhất”, “duy nhất”, “tốt nhất”, “số một” từ ngữ có ý nghĩa tương tự mà tài liệu hợp pháp chứng minh theo quy định; Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng hành vi sau đây: b) Quảng cáo có nội dung so sánh trực tiếp giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ loại tổ chức, cá nhân khác; Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng hành vi sau đây: Trang 19 / 26 a) Quảng cáo sai thật, không quy cách, chất lượng, công dụng, nhãn hiệu, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, xuất xứ, dẫn địa lý, phương thức phục vụ, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản, bảo hành hàng hóa, dịch vụ, trừ trường hợp quy định Điểm d Khoản Điều 68, Điểm c Khoản Điều 69, Điểm a Khoản Điều 72, Điểm b Khoản Điều 75 Khoản Điều 78 Nghị định này; b) Quảng cáo lừa dối, gây nhầm lẫn cho công chúng, người tiêu dùng, khách hàng tổ chức, cá nhân, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ quảng cáo với tổ chức, cá nhân, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ khác lừa dối, gây nhầm lẫn tính năng, tác dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ quảng cáo, trừ trường hợp quy định Khoản Điều 68, Điểm a Khoản Điều 69 Khoản Điều 70 Nghị định này; 2.4.2.2 Trách nhiệm dân sự: Trên thực tế, trách nhiệm Dân sự thường phát sinh từ các trường hợp việc quảng cáo làm phương hại đến lợi ích thương mại của các tổ chức, cá nhân khác Luật sư sẽ phải chịu trách nhiệm bồi thường cho khách hàng vi phạm trường hợp vì vi phạm các quy định cấm của Luật quảng cáo khiến cho lợi ích của các cá nhân, tổ chức bị tổn hại nghiêm trọng 2.4.2.3 Trách nhiệm hình sự: Điều 168, Luật Hình sự năm 1999 quy định tội quảng cáo gian dối, nội dung: “1 Người quảng cáo gian dối hàng hoá, dịch vụ gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi bị kết án tội này, chưa xoá án tích mà vi phạm, bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Người phạm tội bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm.” Trang 20 / 26 Phần 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP 3.1 Các quy tắc quan hệ luật sư với quan đại chúng C.Mác khẳng định: sản phẩm thông tin đại chúng dư luận xã hội Với khả cung cấp, điều khiển trình thông tin, TTĐC có vai trò, sức mạnh đặc biệt việc phản ánh, khơi nguồn, điều hoà tâm trạng đạo dư luận xã hội; qua tác động mạnh đến việc hình thành chủ trương, sách, đối sách lực cầm quyền “TTĐC có khả tác động thường xuyên có hệ thống tính đến thay đổi sống…Chính báo chí có khả bắt kịp tình hình thay đổi ngày vậy, trường hợp cần thiết có khả thay đổi định hướng công chúng” Vấn đề liên quan đến hoạt động luật sư cần trao đổi, đặc biệt luật sư hoạt động tham gia tố tụng ,chưa tiếp xúc nhiều với quan thông tin đại chúng ,rất cần luật sư lâu niên Nghề Luật sư chia kinh nghiệm để học tập, tránh rủi ro hoạt động nghề nghiệp,không để “hoạ từ miệng vào” Quy tắc 26 đề cập quan thông tin đại chúng Tuy nhiên, cần có hướng dẫn thống để làm rõ định nghĩa hay khái niệm “cơ quan thông tin đại chúng” có bao gồm việc điều chỉnh hình thức thông tin khác mà luật sư sử dụng hay không, ví dụ trang blog cá nhân luật sư hay facebook đăng tải viết, quan điểm phát ngôn luật sư vụ việc bình luận pháp luật, bình luận luật sư khác v.v Nếu hướng dẫn vấn đề này, xảy tranh cãi trách nhiệm đạo đức luật sư sử dụng phương tiện truyền thông (mà quan thông tin đại chúng) để tuyên truyền, phổ biến quan điểm luật sư tác động xã hội liên quan Khi tiếp xúc nhà báo,luật sư phải ứng xử cách khéo léo, biết cách chọn lọc thông tin cần nói để đảm bảo vai trò xã hội mà không vi phạm hành vi bị cấm theo quy định pháp luật Quy tắc đạo đức ứng xử nghề luật sư Sự thiếu vắng hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động truyền thông đại chúng vấn đề trội gây nhiều khó khăn hạn chế động khả sáng tạo đội ngũ người làm TTĐC Vấn đề xây dựng Trang 21 / 26 hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, nội dung quan trọng hàng đầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền trở nên cấp thiết hết đời sống trị nước ta 3.2 Các quy tắc quảng cáo nghề luật sư Cần nâng cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất cao quý luật sư, tuân thủ nghĩa vụ quy tắc “quảng cáo nghề luật”, phát triển mở rộng môn đào tạo kỹ nghề luật, đạo đức nghề luật để vừa rèn đức, luyện tài Để đội ngũ luật sư thật người có tài, có tâm xã hội.Pháp luật về quảng cáo, cụ thể là sự đời của Luật Quảng cáo 2012 và hàng loạt các Thông tư, Nghị định hướng dẫn Nghị định 181/2013/NĐ-CP, Quy định chi tiết thi hành số điều Luật quảng cáo,… sau nhiều năm áp dụng đã bộc lộ một số hạn chế cụ thể áp dụng thực tiễn Thứ nhất, là về vấn đề quảng cáo so sánh, Luật Quảng cáo 2012 có quy định rõ về việc cấm“Quảng cáo việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ loại tổ chức, cá nhân khác.” Tuy nhiên, không có bất kỳ văn bản nào có quy định cụ thể, thế nào là so sánh trực tiếp, từ đó dẫn đến vô số sự bất cập hoạt động thực tiễn của việc xử lý quảng cáo vi phạm quy định về quảng cáo so sánh Cụ thể đó là trường hợp vụ việc Acecook kiện Masan lên Cục Quản lý cạnh tranh cho quảng cáo mì “Tiến Vua bò cải chua” vi phạm khoản Điều 45 Luật Cạnh tranh cấm “so sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại DN khác” Khoản Điều 45 cấm “đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng” Masan cho phát sóng đoạn quảng cáo với hình ảnh so sánh vắt mì màu vàng nhạt (vắt mì Tiến Vua bò cà chua - sản phẩm Masan) vắt mì màu vàng sậm (của DN khác) với thông điệp cho nước vào vắt mì mà “nước chuyển sang vàng đục chứng tỏ sợi mì có nhuộm màu” Bên cạnh đó, quảng cáo có sử dụng cụm từ "phẩm màu độc hại " gây tâm lý hoang mang cho người tiêu dùng phản ứng tiêu cực với mì màu vàng sậm Như vậy, Acecook có lập luận rằng, Masan "so sánh trực tiếp" với sản phẩm Acecook đưa thông tin gian dối – tất vắt mì khiến nước chuyển sang vàng đục có Trang 22 / 26 nhuộm màu gây nhầm lẫn – tất vắt mì màu vàng sậm có chứa phẩm màu độc hại Tuy nhiên, để giải thích cho khoản Điều 45 Luật Cạnh tranh cấm “so sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại DN khác”, thực tế văn luật giải thích khái niệm "so sánh trực tiếp" Theo cách giải thích Cục Quản lý cạnh tranh, "so sánh trực tiếp" phải "trực tiếp" vi phạm quy định theo khoản Điều 45 Quảng cáo không nhắc tới Acecook nên không coi "so sánh trực tiếp" Song thực tế, DN vi phạm việc trực tiếp đề cập tới tên sản phẩm tên DN khác Vì vậy, việc hiểu luật theo cách khiến khoản Điều 45 khó áp dụng vào xử lý vi phạm thực tế Để giải thích cho Khoản 3, Điều 45, Cục Quản lý cạnh tranh giải thích thuật ngữ : “Gian dối gây nhầm lẫn” áp dụng cho trường hợp doanh nghiệp gian dối gây nhầm lẫn cho sản phẩm/ dịch vụ DN (không áp dụng cho sản phẩm DN khác) bác bỏ đơn kiện Acecook Mặc dù, cách giải thích Cục Quản lý cạnh tranh hoàn toàn hợp lý trường hợp Tuy nhiên, thực tế, việc đưa thông tin sai đối tượng hoàn toàn ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh lành mạnh DN, nằm điều chỉnh, mục tiêu quản lý Luật Cạnh tranh Chính vậy, cần có văn giải thích rõ phù hợp với thực tế để xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh môi trường cạnh tranh khốc liệt DN Như vậy, các quy định về quảng cáo cần có quy định cụ thể, chi tiết và rõ ràng về các khái niệm được sử dụng để xác định các trường hợp vi phạm lĩnh vực quảng cáo Thứ hai, vấn đề về việc xử lý vi phạm vi phạm quy định về Luật quảng cáo Có thể nói, hình phạt mang tính chất răn đe và có tác dụng cao và phổ biến nhất thường là hình phạt đánh mạnh vào tài chính, tức là hình thứ phạt tiền Tuy nhiên, đề cập ở phần trên, các quy định về xử phạt hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định về quảng cáo chỉ dao động ở mức từ 10.000.000 – 70.000.000, là một số thoáng qua tưởng chừng rất lớn Nhưng thực chất, so sánh mức tiền phạt này với giá trị thực tế về doanh thu một sản phẩm có thể đem về cho nhà sản xuất là Trang 23 / 26 rất thấp Do đó, việc các nhà sản xuất bất chấp các quy định về Pháp luật Quảng cáo là điều rất dễ hiểu Theo số liệu báo cáo quan quản lý tỉnh, thành phố, tính riêng giai đoạn 2008 - 2005, tra ngành văn hóa xử lý 9.947 trường hợp vi phạm, phạt tiền 11 tỷ đồng, buộc tháo dỡ hàng nghìn sản phẩm quảng cáo bảng hiệu phương tiện quảng cáo khác Riêng Tp.HCM xử lý 6.000 trường hợp vi phạm, phạt 7,5 tỷ đồng Do đó, việc Pháp luật nên mạnh tay, tăng cao mức hình phạt nhằm xử lý thích đáng đối với các cá nhân, tổ chức vi phạm cũng răn đe đối với các đối tượng khác là một việc làm cực kì cần thiết Trang 24 / 26 KẾT LUẬN Nghề luật sư nghề cao quý luật sư người xã hội tôn vinh, tin cậy Sự tôn vinh, tin cậy xã hội luật sư không xuất phát từ chức xã hội luật sư “góp phần bảo vệ công lý, phát triển kinh tế xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, không xuất phát từ trình độ chuyên môn, chuyên nghiệp luật sư mà xuất phát từ phẩm chất đạo đức cao quý ứng xử nghề nghiệp chuẩn mực luật sư, có “các quy tắc quan hệ luật sư với quan thông tin đại chúng quy tắc quảng cáo nghề luật sư” Trong bối cảnh thông tin phát triển mạnh mẽ đa chiều nay, phủ nhận vai trò to lớn phương tiện thông tin đại chúng việc tác động hay đưa định hướng xã hội vai trò cần thiết hỗ trợ luật sư quan thông tin đại chúng việc góp phần bảo vệ công lý, quyền tự do, dân chủ công dân, quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Bên cạnh đó, quảng cáo chính là chiếc chìa khóa, mở cánh cửa nối liền giữa người cung cấp dịch vụ pháp lý – tức các luật sư và công ty, văn phòng luật, và khách hàng Do đó, việc đảm bảo lợi ích các bên, đặc biệt là phía người tiếp nhận thông tin quảng cáo là rất quan trọng Chính vậy, nghề luật sư cần có quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp để làm sở cho thái độ, xử sự, hành vi luật sư trình hành nghề, mối quan hệ nghề nghiệp Thế nên, luật sư cần nâng cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất cao quý luật sư Trang 25 / 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Luật luật sư 2006 Luật báo chí 1989 Luật Quảng cáo 2012 Luật Cạnh tranh 2004 Quy tắc đạo đức ứng xử nghề luật sư Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 68/QĐ-HĐLSTQ ngày 20 tháng năm 2011 Hội đồng luật sư toàn quốc B GIÁO TRÌNH, SÁCH CHUYÊN KHẢO, TẬP BÀI GIẢNG Giáo trình Luật sư nghề Luật sư -TS Nguyễn Văn Diệp; Th.s Nguyễn Hữu Ứơc (Học viện tư pháp – Hà Nội) Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học tập 30, số (2014) 51-67 C TRANG WEB, BÁO ĐIỆN TỬ http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-phuong-tien-thong-tin-dai-chung- 53469/ 2.http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-vai-tro-thong-tin-dai-chung-trong-thucthi-quyen-luc-chinh-tri-cua-nhan-dan-o-nuoc-ta-hien-nay-63969/ 3.http://www.tacphammoi.net/luat-su-va-bao-chi-moi-quan-he-khong-the-tachroi_n2218.aspx 4.http://liendoanluatsu.org.vn/vi/van-ban/Tai-lieu-dao-tao-boi-duong-luatsu/Bai-6-TRACH-NHIEM-CUA-LUAT-SU-TRONG-HOAT-DONG-TRUYENTHONG-QUANG-CAO-25/ Trang 26 / 26 [...]... đức cao quý và ứng xử nghề nghiệp chuẩn mực của luật sư, trong đó có các quy tắc quan hệ luật sư với cơ quan thông tin đại chúng và quy tắc quảng cáo trong nghề luật sư Trong bối cảnh thông tin phát triển mạnh mẽ và đa chiều như hiện nay, không thể phủ nhận vai trò to lớn của các phương tiện thông tin đại chúng trong việc tác động hay đưa ra các định hướng xã hội cũng như vai trò cần thiết và hỗ trợ... nhiều với các cơ quan thông tin đại chúng ,rất cần các luật sư lâu niên của Nghề Luật sư chia sẽ kinh nghiệm để học tập, tránh rủi ro trong hoạt động nghề nghiệp,không để “hoạ từ miệng vào” Quy tắc 26 đề cập cơ quan thông tin đại chúng Tuy nhiên, cần có hướng dẫn thống nhất để làm rõ định nghĩa hay khái niệm cơ quan thông tin đại chúng có bao gồm việc điều chỉnh các hình thức thông tin khác mà luật sư. .. cáo gián tiếp Luật sư, tổ chức hành nghề luật sư có thể quảng cáo dịch vụ pháp lý thông qua các phương tiện quảng cáo được phép ví dụ như qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua internet, báo chí hoặc các ấn phẩm định kỳ, các quảng cáo ngoài trời v.v 2.2.2 Quảng cáo trực tiếp 1 Ngoài việc quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, luật sư, tổ chức hành nghề luật sư có thể đề nghị... truyền, phổ biến quan điểm của luật sư và các tác động xã hội liên quan Khi tiếp xúc nhà báo ,luật sư phải ứng xử một cách khéo léo, biết cách chọn lọc thông tin cần nói để đảm bảo vai trò xã hội của mình mà không vi phạm những hành vi bị cấm theo quy định pháp luật và Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề luật sư Sự thiếu vắng một hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động truyền thông đại chúng đang là một vấn đề... hướng dẫn quy tắc còn đưa ra thêm một vấn đề nữa, đó chính là: “6 Luật sư, tổ chức hành nghề luật sư có thể sử dụng các danh hiệu, giải thưởng trong quảng cáo dịch vụ pháp lý, tuy nhiên cần nêu rõ tên tổ chức cấp giải thưởng hoặc các danh hiệu đó 7 Cần nêu rõ tên của luật sư, tổ chức hành nghề luật sư trong quảng cáo dịch vụ pháp lý của luật sư hoặc tổ chức hành nghề đó” Đây là một quy định... luật sư và công ty, văn phòng luật, và khách hàng Do đó, việc đảm bảo lợi ích các bên, đặc biệt là phía người tiếp nhận thông tin quảng cáo là rất quan trọng Chính vì vậy, nghề luật sư cũng cần có những quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp để làm cơ sở cho thái độ, xử sự, hành vi của luật sư trong quá trình hành nghề, trong các mối quan hệ nghề nghiệp Thế nên, luật sư cần... cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.” Trang 20 / 26 Phần 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP 3.1 Các quy tắc quan hệ luật sư với cơ quan đại chúng C.Mác đã khẳng định: sản phẩm của thông tin đại chúng chính là dư luận xã hội Với khả năng cung cấp, điều khiển quá trình thông tin, TTĐC có vai trò, sức mạnh đặc biệt trong việc phản ánh, khơi nguồn, điều hoà tâm trạng và chỉ đạo... pháp lý, cụ thể, theo quy tắc số 27 về “ Quảng cáo” có quy định như sau: Luật sư, tổ chức hành nghề luật sư quảng cáo theo quy định của pháp luật và phải chịu trách nhiệm về các cam kết trong quảng cáo về chất lượng dịch vụ đối với xã hội” Theo quy định tại Khoản 1, Điều 2, Luật Quảng cáo 2012 thì Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện nhằm giới thiệu đến công chúng sản phẩm, hàng... dụ các trang blog cá nhân của luật sư hay facebook có thể đăng tải các bài viết, quan điểm phát ngôn của luật sư về vụ việc hoặc bình luận pháp luật, hoặc bình luận về luật sư khác v.v Nếu không có hướng dẫn về vấn đề này, có thể sẽ xảy ra các tranh cãi về trách nhiệm đạo đức của luật sư khi sử dụng các phương tiện truyền thông (mà không phải cơ quan thông tin đại chúng) để tuyên truyền, phổ biến quan. .. nên, luật sư cần nâng cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất cao quý của luật sư Trang 25 / 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1 Luật luật sư 2006 2 Luật báo chí 1989 3 Luật Quảng cáo 2012 4 Luật Cạnh tranh 2004 5 Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề luật sư Việt Nam đã được ban hành kèm theo Quy t định số 68/QĐ-HĐLSTQ ngày 20 tháng 7 năm 2011 của Hội đồng luật sư toàn quốc B GIÁO TRÌNH,

Ngày đăng: 04/06/2016, 14:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Phần 1: CÁC QUY TẮC QUAN HỆ LUẬT SƯ VỚI CÁC CƠ QUAN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG

    • 1.1.. Khái niệm “ cơ quan thông tin đại chúng”

    • 1.2. Các quy tắc quan hệ luật sư với các cơ quan thông tin đại chúng

      • 1.2.1. Vai trò của cơ quan thông tin đại chúng

      • 1.2.2. Mối quan hệ hỗ trợ của Luật sư và Báo chí

      • Phần 2: CÁC QUY TẮC QUẢNG CÁO TRONG NGHỀ LUẬT SƯ

        • 2.1. Khái niệm “Quảng cáo”

        • 2.2. Các hình thức quảng cáo trong nghề luật:

          • 2.2.1. Quảng cáo gián tiếp

          • 2.2.2. Quảng cáo trực tiếp

          • 2.3. Các quy định đối với việc quảng cáo trong ngành luật và các hành vi quảng cáo bị cấm:

            • 2.3.1. Cấm quảng cáo gian dối

              • Đặc điểm:

              • 2.3.2. Cấm quảng cáo so sánh

              • 2.3.3. Không được quảng cáo về tỷ lệ thành công

              • 2.4. Xử lý kỷ luật:

                • 2.4.1. Trách nhiệm kỷ luật:

                • 2.4.2. Trách nhiệm Pháp lý:

                  • 2.4.2.1. Trách nhiệm hành chính:

                  • 2.4.2.2. Trách nhiệm dân sự:

                  • 2.4.2.3. Trách nhiệm hình sự:

                  • Phần 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP

                    • 3.1. Các quy tắc quan hệ luật sư với cơ quan đại chúng

                    • 3.2. Các quy tắc quảng cáo trong nghề luật sư

                    • KẾT LUẬN

                    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan