Nghiên Cứu Bệnh Giun Lươn (Strongyloidosis) Ở Trâu, Bò Tại Một Số Địa Phương Thuộc Tỉnh Thái Nguyên Và Biện Pháp Phòng Trị

97 814 0
Nghiên Cứu Bệnh Giun Lươn (Strongyloidosis) Ở Trâu, Bò Tại Một Số Địa Phương Thuộc  Tỉnh Thái Nguyên Và Biện Pháp Phòng Trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  PHẠM VĂN HIỂU NGHIÊN CỨU BỆNH GIUN LƯƠN (STRONGYLOIDOSIS) Ở TRÂU, BÒ TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG THUỘC TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2011 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  PHẠM VĂN HIỂU NGHIÊN CỨU BỆNH GIUN LƯƠN (STRONGYLOIDOSIS) Ở TRÂU, BÒ TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG THUỘC TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y MÃ SỐ: 60.62.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ TRUNG CỨ THÁI NGUYÊN - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố hình thức Thái Nguyên, tháng năm 2011 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Văn Hiểu LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn: - Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa chăn nuôi Thú y toàn thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ em, bảo em suốt trình học tập nghiên cứu luận văn tốt nghiệp - Với lòng biết ơn chân thành em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đỗ Trung Cứ, PGS.TS Nguyễn Thị Kim Lan tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ trình nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2011 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Văn Hiểu i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục ký hiệu viết tắt iv Danh mục bảng biểu v Danh mục hình vi Danh mục ảnh vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Giun lươn ký sinh trâu bò 1.1.2 Bệnh giun lươn trâu bò 1.2 Tình hình nghiên cứu bệnh giun lươn 20 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 20 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 27 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 27 2.1.4 Vật liệu nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 ii 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun lươn trâu bò số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên 28 2.2.2 Nghiên cứu bệnh giun lươn trâu bò 28 2.2.3 Sử dụng thuốc tẩy giun lươn cho trâu bò đề xuất biện pháp phòng bệnh 29 2.3 Bố trí thí nghiệm phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun lươn trâu bò số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên 29 2.3.2 Bố trí điều tra, phương pháp nghiên cứu trứng ấu trùng giun lươn ngoại cảnh 30 2.3.3 Bố trí phương pháp theo dõi triệu chứng lâm sàng trâu bò bị bệnh giun lươn 32 2.3.4 Bố trí xét nghiệm phương pháp xét nghiệm máu trâu bò nhiễm giun lươn mức độ nặng 33 2.3.5 Bố trí thí nghiệm phương pháp đánh giá hiệu lực tẩy giun lươn thuốc (Vimectin, Levamisole, Benvet 600) cho trâu bò huyện thị thành tỉnh Thái Nguyên 33 2.3.6 Đề xuất quy trình phòng trừ tổng hợp bệnh giun lươn trâu bò 35 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀO THẢO LUẬN 38 3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun lươn trâu bò số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên 38 3.1.1 Tình hình nhiễm giun lươn trâu bò 38 3.1.2 Nghiên cứu ô nhiễm trứng ấu trùng giun lươn ngoại cảnh 48 3.1.3 Nghiên cứu phát triển trứng giun lươn tồn ấu trùng có sức gây bệnh phân trâu bò ngoại cảnh 51 iii 3.2 Nghiên cứu bệnh giun lươn trâu bò 54 3.2.1 Theo dõi triệu chứng lâm sàng trâu bò bị bệnh giun lươn 54 3.2.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun lươn trâu bò bình thường tiêu chảy 55 3.2.3 Sự thay đổi số tiêu huyết học trâu bò bình thường trâu bò bị bệnh giun lươn 57 3.3 Sử dụng thuốc tẩy giun lươn cho trâu bò đề xuất biện pháp phòng trị 63 3.3.1 Xác định hiệu lực thuốc tẩy giun lươn cho trâu bò 63 3.3.2 Độ an toàn thuốc tẩy giun lươn trâu bò 65 3.4 Đề xuất số biện pháp phòng bệnh giun lươn cho trâu bò 68 3.4.1 Tẩy giun lươn cho trâu bò 68 3.4.2 Xử lý phân trâu bò để diệt trứng ấu trùng giun lươn 69 3.4.3 Vệ sinh chuồng nuôi cho trâu bò 70 3.4.4 Cải tạo đồng cỏ, bãi chăn thả 70 3.4.5 Tăng cường chăm sóc nuôi dưỡng trâu bò 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Nội dung chữ viết đầy đủ - Đến % Tỷ lệ phần trăm ≤ Nhỏ < Nhỏ > Lớn cm Centimét A0 Ẩm độ BT Bình thường cs Cộng 10 g Gam 11 H Huyện 12 kg Kilogam 13 m2 Mét vuông 14 mg Miligam 15 ml Mililit 16 mm Militmét 17 Nxb Nhà xuất 18 T0 Nhiệt độ 19 Tp Thành phố 20 TT Thể trọng 21 Tx Thị xã v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun lươn số địa phương Bảng 3.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun lươn theo tuổi trâu bò Bảng 3.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun lươn theo mùa vụ 42 44 Bảng 3.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun lươn trâu bò Bảng 3.5 Sự ô nhiễm trứng giun lươn chuồng trâu bò 38 47 48 Bảng 3.6 Sự ô nhiễm trứng giun lươn đất xung quanh chuồng nuôi 49 Bảng 3.7 Sự ô nhiễm trứng giun lươn bãi chăn thả 50 Bảng 3.8 Sự phát triển trứng giun lươn phân trâu bò 52 Bảng 3.9 Sự tồn ấu trùng giun lươn có sức gây bệnh phân trâu bò 53 Bảng 3.10 Tỷ lệ trâu bò nhiễm giun lươn có triệu chứng lâm sàng 55 Bảng 3.11 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun lươn trâu bò bình thường tiêu chảy 56 Bảng 3.12 Sự thay đổi hồng cầu, bạch cầu hàm lượng huyết sắc tố trâu bò khỏe trâu bò bị bệnh giun lươn 58 Bảng 3.13 Sự thay đổi công thức bạch cầu trâu bò bị bệnh giun lươn 61 Bảng 3.14 Hiệu lực số thuốc tẩy giun lươn cho trâu bò diện hẹp 64 Bảng 3.15 Hiệu lực số thuốc tẩy giun lươn cho trâu bò diện rộng 66 Bảng 3.16 Độ an toàn thuốc tẩy giun lươn trâu bò 67 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giun lươn Strongyloides papillosus Hình 1.2 Sơ đồ vòng đời giun lươn trâu bò Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun lươn số địa phương Thái Nguyên 40 Hình 3.2 Biểu đồ cường độ nhiễm giun lươn số địa phương Thái Nguyên 42 Hình 3.3 Đồ thị tỷ lệ nhiễm giun lươn theo lứa tuổi trâu bò 43 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun lươn trâu, bò theo mùa vụ 45 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun lươn trâu bò 47 Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun lươn trâu bò bình thường tiêu chảy 56 Hình 3.7 Biểu đồ thay đổi số lượng hồng cầu, bạch cầu, hàm lượng huyết sắc tố trâu bò bị bệnh giun lươn 60 Hình 3.8 Biểu đồ thay đổi công thức bạch cầu trâu bò bị bệnh giun lươn 61 72 1.3 Về biện pháp phòng trị bệnh giun lươn cho trâu bò - Thuốc Vimectin, liều 0,2 mg/ Kg TT; Levamisole, liều mg/ Kg TT; Benvet 600, liều 10 mg/ Kg TT có hiệu lực tẩy giun lươn đạt từ 88% 100% an toàn với trâu bò Trong đó, Levamisole thuốc phổ biến có hiệu lực cao - Quy trình phòng bệnh giun lươn cho trâu bò gồm biện pháp Đề nghị Qua kết nghiên cứu đề tài, có đề nghị sau: - Các sở hộ chăn nuôi trâu bò áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh giun lươn cho trâu bò - Sử dụng thuốc Levamisole chế phẩm Levamisole để tẩy giun lươn cho trâu bò 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Dược lý học thú y, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội, tr 220 - 223 Phạm Khắc Hiếu (2009), Giáo trình dược lý học thú y, Nxb giáo dục Việt Nam, tr 232 Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ (1980), Tổ chức phổi thai học, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội, tr 76 - 84 Hoàng Tích Huyền, Đào Văn Phan, Nguyễn Trọng Thông (1998), Dược lý học, Nxb Y học Hà Nội, tr 308 Mai Văn Hưng (2004), Giáo trình thực tập sinh lý học người động vật, Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr 48 - 59 Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội, tr 53 – 62, 140 - 144 Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Khánh Quắc (1997), “Tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hóa dê cỏ nuôi Bắc Thái biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập 4, số 3, tr 74 – 79 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Khánh Quắc, Phan Địch Lân, Nguyễn Thế Hùng (1997), “Tình hình nhiễm giun sán đường tiêu hóa đàn dê tỉnh Bắc Thái”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập 4, số 1, tr 50 – 53 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội tr 112 - 115 10 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 111 74 11 Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (1997), Thuốc điều trị vacxin sử dụng thú y, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr 142 - 154 12 Phạm Sỹ Lăng, Lê Văn Tạo (2002), Bệnh truyền nhiễm bò sữa biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, tr 446 – 449 13 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội, tr 39 - 43 14 Phan Địch Lân (1985), “Tình hình nhiễm ký sinh trùng đàn trâu bò nhập nội”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, tr 175 – 177 15 Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2002), Bệnh ký sinh trùng đàn dê Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp – Hà Nội, tr 77 – 78 16 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc (2005), Bệnh giun tròn vật nuôi Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội, tr - 10 17 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 157 - 158 18 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Chẩn đoán lâm sàng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Lê Thị Thanh Nhàn (2008), Một số đặc điểm dịch tễ, vai trò giun đũa Neoascaris vitolorum hội chứng tiêu chảy bê, nghé tháng tuổi tỉnh Tuyên Quang biện pháp điều trị, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr 33 20 Phạm Ngọc Thạch (1998), Một số tiêu lâm sàng, phi lâm sàng trâu viêm ruột ỉa chảy biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, tr 30 - 32 75 21 Đào Hữu Thanh (1980), Điều tra tẩy giun sán đàn bò Việt Nam, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, tr 134 22 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 132 - 136 23 Trịnh Văn Thịnh (1977), Cơ sở sinh học thú y học đại, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 18 24 Trịnh Văn Thịnh (1977), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr - 25 Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam (tập 2), Nxb Khoa học - Kỹ thuật, tr 19, 53, 54, 63, 71, 75, 90, 238 26 Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi, Nxb Hà Nội, tr 255 – 265 27 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp phòng chống ký sinh trùng, Nxb Lao Động Hà Nội, tr 105 28 Nguyễn Phước Tương (1994), Thuốc thú y biệt dược, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.193 - 233 29 Nguyễn Phước Tương, Trần Diễm Uyên (2000), Sử dụng thuốc biệt dược thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội , tr 89 - 90, 114 - 115,128 - 129 30 Nguyễn Phước Tương (2002), Bệnh ký sinh trùng vật nuôi thú hoang lây sang người (tập 1), Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội, tr 91 31 Cao Văn, Hoàng Toàn Thắng (2003), Sinh lý học gia súc Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội, tr 67 - 72 32 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb Khoa học - Kỹ thuật, tr 357 – 358, 434 76 33 Viện Thú y Quốc gia (2002), Cẩm nang chẩn đoán tiêu chuẩn bệnh gia súc Việt Nam, H Viện thú y Quốc gia, Dự án tăng cường lực nghiên cứu viện thú y quốc gia (JICA – SNIVR), tr 82 - 83 34 Viện Thú y Quốc gia (2002), Tập huấn kỹ thuật chẩn đoán khống chế dịch bệnh ký sinh trùng, Dự án tăng cường lực nghiên cứu Viện thú y Quốc gia, tr 35 Tạ Thị Vịnh (1990), Giáo trình sinh lý bệnh thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr 99 - 100 Tài liệu dịch từ tiếng nước 36 Ross Cokrill W (1982), Sinh học trâu, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr 13, 14, 48 - 50 37 Skrjabin K I., Petrov A M (1963), Nguyên lý môn giun tròn thú y (tập 1) (Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm Tạ Thị Vịnh dịch từ tiếng Nga), Nxb Khoa học - Kỹ thuật, tr 100 - 104 Tài liệu tiếng Anh 38 Chandrawathani P., Omar J., Waller P J (1998), The control of the free-living stages of Strongyloides papillosus by the nematophagous fungus, Arthrobotrys oligospora, Veterinary Parasitology, 76(4), pp 321 - 325 39 Dwight et Bowman D (1995), Parasitology for veterinarians A Division of Harcourt Brace & Company pp 157 40 Hansen J., Perry B (1994), The epidemiology, diagnosis and control of helminth parasites of ruminants, A Handbook, pp 73 - 79 41 Horchner F., Srikitijikarn L (1978), Efficacy of a metaphylactic worming program of buffalo calves in Thailand, Mitteilungen –der Osterreichischen – Gesellschaft – fur – Tropenmedizin – And – Parasitilogie, pp 173 – 177 77 42 Hovorka J., Mitterpák J., Corba J., Spaldonová R., Pacenovský (1975), Effect of fenbendazole (Panacur) in sheep naturally invaded by gastrointestinal and lung nemtaodes, Vet Med (Praha), 20 (7) : pp 391 - 397 43 Islam F M S (1992), Prevalence of parasites of water buffaloes in Bangladesh, Bangladesh M.H.Rahman Livestock Animal Research Health Institute, Research Savar 1341, Division, Dhaka, Bangladesh, AJAS, v 5(4), pp 601 - 604 44 Jiménez-Rocha A E., Montenegro, Víctor M., Hernández J., DolzWiedner G., Miranda L., Galindo-Badilla J R., Epe C., Schnieder T (2007), Dynamics of infections with gastrointestinal parasites and Dictyocaulus viviparus in dairy and beef cattle from Costa Rica, Veterinary Parasitology, v 148, no 3/4, pp 262 - 271 45 Jones R M., Logan N B., Weatherley A J., Little A S., Smothers C D (1993), Activity of doramectin against nematode endoparasites of cattle, Veterinary parasitology, volume 49, issue 1, pp 27 – 37 46 Kaufmann J (1996), Parasitic infections of dosmetic animal, Birkhauser Verlag, Berlin pp 303 - 304 47 Kulisic Z., Janjic D (2003), Gastrointestinal parasites of calves in some part of Serbia, Faculty of Veterinary Medicine1, Serbia & Montenegro, pp – 48 Kvac M., Vitovec J (2007), Occurrence of Strongyloides papillosus associated with extensive pulmonary lesions and sudden deaths in calves on a beef farm in a highland area of South Bohemia (Czech Republic), Helminthologia, 44(1), 10 – 13 78 49 Lay K K (2007), Prevalence of Cryptosporidium, Giardia and Other Gastrointestinal Parasites in Dairy Calves in Mandalay, Myanmar, Master of veterynary Public Health, pp – 50 Nakamura Y., Ooba O., Hirose H (1998), Recovery from arrhythmias in lambs infected with Strongyloides papillosus following worm elimination, Journal of Helminthology (1998), 72 (1) pp 43-46 51 Nakanishi, Nakamura Y., Ura S., Tsuji N., Taira N., Tanimura N., Kubo M (1993), Sudden death of calves by experimental infection with Strongyloides papillosus III Hematological, biochemical and histological examinations, Veterinary Parasitology, Volume 47, Issues 12, pp 67 - 76 52 Nikitin V F., Pavlásek I (1990), The main intestinal parasitic infections of calves and their role in the aetiology of diarrhoea Journal Veterinární Medicína, Vol 35 No pp 201-206 53 Ribeiro M G., Langoni H., Jerez J A., Leite D S., Ferreira F., Gennari S M., (2000), Identification of enteropathogens from buffalo calves with and without diarrhoea in the Ribeira Valley, State of São Paulo, Brazil Brazilian Journal of Veterinary Research and Animal Science, vol.37 n.2 54 Panchadcharam, Chandrawathani (1988) Gastrointestinal Parasitism In Kedah-Kelantan Calvesincidence, Effect On Growth And Cost- Benefit Of Anthelmintics Masters thesis, Universiti Putra Malaysia, pp 52 55 Phocharoen C., Siripittayangkul S., Phongsingchan C., Chalamart M., Vongsanit J., Intarapin S., Matethasart S., Tongtip N (1999), Retrospective study of fecal contamination of parasitic eggs and effective of albendazole prophylactic treatment during November to December 1998 in dairy cattle in Ampur Kamphangsaen, Proceedings of the 25th annual conference of the 79 Thai veterinary medical association under royal patronage, Thai Veterinary Medical Association Under Royal Patronage, Bangkok (Thailand), pp 71 - 77 56 Sangvaraond A., Sriwaranard P (1993), Study on Prevalence and Outbreak of Internal Parasites of Native and Cross-bred Cattle in Chachoengsao Province L Study on Internal Parasites of Calves, Kasetsart Journal, v 27, pp 241 – 146 57 Sattawaphaet W (1989), Anthelmintic activity of Thiophanate against nematodes in cattle and buffalo calves, The Thai Journal of Veterinary Medicine, v 19(2), pp 75 - 82 58 Taira N., Ura S (1991), Sudden death in calves associated with Strongyloides papillosus infection, Vet Parasitol, 39(3 - 4), pp 313 – 319 59 Tassi P., Barth D., Gross S J (1990), The efficacy of ivermectin against Strongyloides papillosus in cattle, Merck Sharp & Dohme Research Laboratories, Merck & Co., Inc N J, 32(3), pp 347 - 352 60 Tsuji N., Itabisashi T., Nakamura Y., Taira N., Kubo M., Ura S., Genno A (1992), Sudden cardiac death in calves with experimental heavy infection of Strongyloides papillosus, SourceNational Institute of Animal Health, Ibaraki, Japan, J Vet Med Sci, 54(6), pp 1137 – 1143 61 Ura S., Taira N., Nakamura Y., Tsuji N., Hirose H (1992), Sudden death of calves by experimental infection with Strongyloides papillosus: Electrocardiographic and pneumographic observations at critical moments of the disease, Vet Parasitol, 47(3 - 4), pp 343 – 347 62 Wymann M N., Traore K., Bonfoh B., Tembely S., Tembely S., Zinsstag J (2008), Gastrointestinal parasite egg excretion in young calves in 80 periurban livestock production in Mali, Research in Veterinary Science, Volume 84, Issue 2, pp 225 - 231 63 Yazwinski T A., Gibbs H C (1975), “Survey of helminth infections in Maine dairy cattle”, Am J Vet Res, 36(11), pp 1677 - 1682 64 Zhang xie Hongliao Yiqiang (1991), Study on the life cycles of Stongyloides papillosus of buffaloes in Guangxi, Journal of Guangxi Agricultural and Biological Science, pp 01 Ảnh Hai mẹ trâu mắc bệnh giun lươn Ảnh 2: Thí nghiệm theo dõi phát triển khả tồn trứng ấu trùng giun lươn phân trâu bò ngoại cảnh Ảnh Ấu trùng giun lươn có sức gây bệnh Ảnh Mẫu máu trâu bò bị bệnh giun lươn Ảnh Xét nghiệm tiêu huyết học máy Celltac F Ảnh Mẫu phân trâu bò lẫy địa phương xét nghiệm Ảnh Mẫu phân bò thu thập huyện Đồng Hỷ nhiễm giun lươn nặng Ảnh Trứng giun lươn sau theo phân ngoại cảnh Ảnh Một số mẫu đất bề mặt, mẫu cặn chuồng Ảnh 10 Ấu trùng giun lươn có sức gây bệnh Ảnh 11 Ấu trùng giun lươn chết ngày thứ 15 (x100) Ảnh 12 Xét nghiệm tìm trứng giun lươn phương pháp Fullerborn [...]... bệnh giun lươn và có cơ sở khoa học đề xuất quy trình phòng trừ bệnh giun lươn ở trâu bò, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu bệnh giun lươn (Strongyloidosis) ở trâu, bò tại một số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị 2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, đặc điểm bệnh lý, lâm sàng và biện pháp phòng trị bệnh giun lươn cho trâu bò 3 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu. .. Nghiên cứu bệnh giun lươn ở trâu bò của một số huyện, thành, thị của tỉnh Thái Nguyên, làm cơ sở khoa học đề xuất biện pháp phòng trị có hiệu quả, đảm bảo sức khỏe của đàn trâu bò, góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi 4 Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa khoa học: kết quả của đề tài là những thông tin khoa học về đặc điểm dịch tễ của bệnh giun lươn ở trâu bò tại một số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên, về... cao: ở Thái Lan là 26,57% (Phocharoen C và cs, 1999) [55], ở Myanmar là 7,4% (Lay K K và cs, 2007) [49] Trong những năm gần đây, có một số công trình nghiên cứu về tình hình nhiễm giun lươn và vai trò của giun lươn trong hội chứng tiêu chảy ở lợn 3 con, ngựa, dê Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu về bệnh giun lươn ở trâu, bò còn rất ít Thái Nguyên là một tỉnh miền núi phía Bắc có nghề chăn nuôi trâu,. .. năng tồn tại và phát triển của trứng và ấu trùng giun lươn ở môi trường ngoại cảnh, về một số đặc điểm bệnh lý và lâm sàng của bệnh - Ý nghĩa thực tiễn: đề ra những biện pháp phòng và điều trị bệnh một cách hiệu quả, từ đó hạn chế những thiệt hại do bệnh gây ra 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 1.1.1 Giun lươn ký sinh ở trâu bò 1.1.1.1 Vị trí của giun lươn trâu bò trong hệ... của trứng và ấu trùng giun lươn Việc nghiên cứu về sức đề kháng của trứng và ấu trùng giun lươn ở ngoại cảnh, có ý nghĩa quan trọng trong dịch tễ học bệnh giun lươn, đồng thời là cơ sở khoa học để đề ra những biện pháp phòng trị bệnh giun lươn ở trâu bò Nguyễn Thị Lê và cs (1996) [17] cho biết: trứng giun lươn bị diệt nhanh trong hố ủ phân nhiệt sinh học Vào mùa hè nhiệt độ cao, ấu trùng và trứng bị... mắc bệnh giun lươn Ảnh 2: Thí nghiệm theo dõi sự phát triển và khả năng tồn tại của trứng và ấu trùng giun lươn trong phân trâu bò ở ngoại cảnh Ảnh 3 Ấu trùng giun lươn có sức gây bệnh Ảnh 4 Mẫu máu trâu bò bị bệnh giun lươn Ảnh 5 Xét nghiệm các chỉ tiêu huyết học bằng máy Celltac F Ảnh 6 Mẫu phân trâu bò lấy tại các địa phương về xét nghiệm Ảnh 7 Mẫu phân bò thu thập tại huyện Đồng Hỷ nhiễm giun lươn. .. cả ấu trùng theo phương pháp Baerman * Với trâu bò chết: Đối với nhiều bệnh giun sán, phương pháp chẩn đoán sau khi con vật chết là chính xác nhất Việc chẩn đoán bệnh giun lươn chủ yếu là soi phân tìm trứng thì mới được kết quả chính xác 1.1.2.6 Phòng trị bệnh giun lươn cho trâu bò * Phòng bệnh: Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy, có rất nhiều hóa dược được dùng để điều trị các bệnh giun tròn đường... ra biện pháp phòng chống bệnh giun sán Tác giả cho rằng, biện pháp hữu hiệu để phòng chống bệnh giun lươn là phòng chống tổng hợp, nghĩa là ở những vùng sinh thái nhất định, đồng thời sử dụng nhiều biện pháp có hiệu quả đối với tất cả các giai đoạn phát triển của trứng ở môi trường ngoài ký chủ Bowman D D (1996) [37] cho biết: biện pháp tẩy giun trước khi gia súc trưởng thành có tác dụng phòng bệnh. .. ngoài xâm nhập vào cơ thể gây nên các bệnh ghép với ký sinh trùng 1.1.2.4 Triệu chứng và bệnh tích bệnh giun lươn * Triệu chứng: Triệu chứng lâm sàng của bệnh thay đổi tuỳ thuộc vào tuổi con vật, số lượng giun ký sinh Ở trâu bò trưởng thành không thấy biểu hiện triệu chứng lâm sàng, nhưng khi kiểm tra phân mới thấy trâu bò nhiễm giun lươn Thực tế đã thấy sự có mặt của giun lươn ở những trâu bò hoàn toàn... trứng và ấu trùng giun lươn phát triển ở ngoại cảnh Bệnh giun lươn là một bệnh có tỷ lệ nhiễm khá cao ở trâu, bò, dê, cừu, bê, thỏ, gây thiệt hại về kinh tế cho các hộ chăn nuôi Ở vùng nửa đồi núi tỉnh Ninh Bình (rừng quốc gia Cúc Phương và nông trường Phùng Thượng), Phan Địch Lân và cs (1974) đã phát hiện thấy Strongyloides papillosus ở trâu Đào Hữu Thanh (1975) [21] điều tra bệnh ký sinh trùng ở một số

Ngày đăng: 04/06/2016, 11:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan