Tìm hiểu nghiên cứu về truyền thống văn hóa – lịch sử của thành phố hải phòng và đền hạ

73 653 0
Tìm hiểu nghiên cứu về truyền thống văn hóa – lịch sử của thành phố hải phòng và đền hạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thuở sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh vô sâu sắc, chứa đựng đầy ý nghĩa, trách nhiệm việc học, việc hiểu tôn trọng lịch sử dân tộc người Việt Nam ta Trong dòng chảy lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương phận tách rời Mỗi kiện gắn liền với tên đất, tên người cụ thể gần gũi mà thân thương Tất đánh đổi máu, nước mắt, dũng cảm hi sinh cao ông cha ta Lịch sử dân tộc hình thành tảng lịch sử địa phương Nó chứng minh phát triển hợp quy luật địa phương phát triển chung dân tộc Do hiểu biết lịch sử địa phương cần thiết cho người dân Việt Nam nói chung, người Hải Phòng nói riêng, đặc biệt với học sinh Tiểu học Những kiến thức lịch sử địa phương giúp học sinh góp phần bổ sung, làm phong phú, cụ thể hóa tranh sinh động lịch sử dân tộc có tác dụng to lớn việc giáo dục lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước, yêu mảnh đất, người nơi chôn rau cắt rốn, giáo dục học sinh nhận thức sâu sắc lịch sử dân tộc Vì chọn di tích lịch sử địa phương quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng – nơi sinh ra, lớn lên học tập mảnh đất để nghiên cứu đề tài: “Di tích lễ hội đền Hạ với việc giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh Tiểu học Quận Hồng Bàng, Thành Phố Hải Phòng” để giúp học sinh nói chung học sinh Tiểu học quận Hồng Bàng nói riêng nhận rõ giá trị văn hóa, lịch sử, văn hóa truyền thống di tích lịch sử đền Hạ, từ nâng cao ý thức bảo tồn giữ gìn di tích lịch sử quan trọng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa quận Hồng Bàng không quan tâm sở, ban, ngành có liên quan mà từ lâu thu hút ý nhà nghiên cứu khoa học Vì thế, có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều luận văn, báo, tạp chí đề cập đến di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Hồng Bàng Trên trang báo Hải Phòng có viết: “Đền Hạ – nơi ghi dấu lịch sử cách mạng” có giới thiệu khái quát đền Hạ, vị thần thờ đền Trong hồ sơ: “Di tích lịch sử văn hóa đền Hạ” Bảo tàng Hải Phòng đề cập tới giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật di tích thờ Mẫu Liễu Hạnh, Thành Hoàng Nguyễn Trí Hòa Hải Phòng Từ nêu số đề xuất việc bảo trọng giá trị di tích, góp phần phát triển du lịch nhân văn thành phố Hải Phòng Ngoài ra, số trang thông tin mạng nhiều đề cập tới tiểu sử, nghiệp vị thần giới thiệu khái quát đền Hạ Tuy nhiên, công trình viết chưa nghiên cứu cách giáo dục văn hóa truyền thống để giúp em học sinh Tiểu học có nhìn sâu sắc giá trị văn hóa truyền thống đền Hạ Vì đề tài tìm hiểu “Di tích lễ hội đền Hạ với việc giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh Tiểu học Quận Hồng Bàng Thành phố Hải Phòng” đề tài mẻ đóng vai trò quan trọng với việc giáo dục giá trị tốt đẹp đền Hạ đến học sinh trường Tiểu học địa bàn quận thời điểm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu khoa học hướng tới lịch sử truyền thống: “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc, việc giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh trường Tiểu học địa bàn quận Hồng Bàng thông qua giá trị lịch sử, giá trị văn hóa truyền thống lễ hội đền Hạ Giúp học sinh kế thừa, giữ gìn phát huy truyền thống quý báu địa phương nơi sinh sống Nhiệm vụ nghiên cứu giải vấn đề sau: - Sưu tầm tài liệu, sách báo, tranh ảnh có liên quan đến khu di tích, lễ hội vị thần thờ đền Hạ - Tìm hiểu nghiên cứu truyền thống văn hóa – lịch sử thành phố Hải Phòng đền Hạ - Tìm hiểu nghiên cứu lễ hội năm đền Hạ, nghiên cứu làm rõ giá trị văn hóa lễ hội đền Hạ - Đưa số đề xuất nhằm góp phần bảo tồn di tích lịch sử lễ hội đền Hạ giáo dục truyền thống văn hóa cho học sinh trường Tiểu học địa bàn quận giá trị văn hóa, lịch sử di tích lịch sử đền Hạ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu di tích đền Hạ Trong hai kháng chiến cứu nước, đền Hạ nơi hội tụ cán cách mạng kháng chiến, nơi nuôi giấu cán chiến sĩ cách mạng, truyền tải tài liệu cách mạng Trong phạm vi khóa luận, đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu khái quát toàn cảnh đền Hạ lễ hội đền Hạ tổ chức năm, ý nghĩa, giá trị văn hóa thực trạng, giải pháp nâng cao giá trị việc phát huy ý thức giữ gìn bảo tồn giá trị văn hóa – lịch sử địa phương cho học sinh Tiểu học Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra nghiên cứu thực địa: Là phương pháp quan trọng để nghiên cứu, điều tra du lịch đem lại kết cách xác nhất, hiệu Đi tìm hiểu trực tiếp đối tượng điều tra để nhận thức, đánh giá cách thực tế giá trị, trạng đối tượng điều tra để từ đề giải pháp Phương pháp thu thập xử lý thông tin: Thông tin đòi hỏi phải xác mà phải đầy đủ mặt như: lịch sử, địa lý, trị, văn hóa vấn đề liên quan Các thông tin có từ nhiều nguồn như: sách, báo, mạng internet, người… Vì cần phải chọn lọc, xử lý để có nội dung hợp lý Phương pháp phân tích, đánh giá, so sánh: Từ nguồn tài liệu thu thập cần đưa nhận xét, đánh giá đối tượng điểu tra để thấy giá trị di tích lễ hội, nêu thực trạng Từ đề hạn chế, biện pháp khắc phục, vấn đề bất cập, phát huy tiềm di tích Phương pháp xã hội học: Là phương pháp tiếp cận trực tiếp với người quản lý di tích, người dân địa phương, người tham gia lễ hội… để biết thêm thông tin nhanh nhạy đối tượng điều tra Giả thuyết khoa học Nếu đưa vào giảng dạy, lồng ghép nội dung di sản văn hóa, di tích lịch sử hay tổ chức cho học sinh trường Tiểu học địa bàn quận Hồng Bàng tham quan, tham gia tiết học ngoại khóa đền Hạ giúp cho trình học tập học sinh trở nên hấp dẫn hơn, học sinh hứng thú học tập hiểu sâu sắc hơn, phát triển tư độc lập sáng tạo, giáo dục tư tưởng, nhân cách, văn hóa truyền thống đạo đức cho học sinh Những đóng góp khoa học đề tài Thông qua việc tìm hiểu, nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống, giá trị lịch sử đền Hạ, từ xây dựng hệ thống tài liệu khoa học trình gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp đền Là sở để giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh Tiểu học Đây liệu khoa học, tham khảo công trình nghiên cứu lớn rộng quy mô đề tài nghiên cứu Trong trường Tiểu học, giáo viên đan xen, lồng ghép, kết hợp kiến thức lịch sử việc giảng dạy môn Lịch sử, Đạo đức, Tiếng Việt, phân môn như: tập đọc, kể chuyện, tập làm văn… Kết hợp đan xen qua học có liên quan đến lịch sử địa phương, anh hùng dân tộc, kể nơi em sinh sống, kể lễ hội địa phương… Trong tiết học người giáo viên chuẩn bị thêm tư liệu, hình ảnh, mẩu chuyện để kể cho học sinh tạo cho học sinh tiết học sôi nổi, thú vị, sinh động khả ghi nhớ lâu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục phần nội dung đề tài gồm chương sau: Chương 1: Đền Hạ không gian văn hóa Quận Hồng Bàng, Thành phố Hải Phòng Chương 2: Di tích lễ hội đền Hạ Chương 3: Các giá trị văn hóa truyền thống di tích lễ hội đền Hạ với việc giáo dục lối sống cho học sinh Tiểu học CHƯƠNG 1: ĐỀN HẠ TRONG KHÔNG GIAN VĂN HÓA QUẬN HỒNG BÀNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 1.1 Khái quát quận Hồng Bàng 1.1.1 Vị trí địa lý dân cư Hải Phòng vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa – xã hội lâu đời Sự hình thành phát triển Hải Phòng gắn liền với chứng tích người tiền sử di khảo cổ học Cái Bèo (Cát Bà) thuộc văn hóa Hạ Long cách ngày khoảng 4000 đến 6000 năm, với hình thành văn minh sông Hồng thuộc văn hóa Đông Sơn với chứng tích người di khảo cổ học Tràng Kênh (Thủy Nguyên), Núi Voi (An Lão) cách ngày từ 2000 năm đến 3000 năm; với truyền thuyết tên tuổi nữ tướng Lê Chân – người lập trang An Biên vào đầu Công Nguyên – nôi hình thành nên đô thị Hải Phòng ngày Là vùng đất đầu súng, giáo, “phên dậu” phía Đông đất nước, Hải Phòng có vị chiến lược toàn tiến trình đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta Người Hải Phòng với tinh thần yêu nước nồng nàn, tính cách dũng cảm, kiên cường, động, sáng tạo chứng kiến tham gia vào nhiều trận chiến, chiến lược chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc Hải Phòng vùng đất in đậm dấu ấn lịch sử chống giặc ngoại xâm phương Bắc với chiến thắng sông Bạch Đằng: trận Bạch Đằng – 938 Ngô Quyền, trận Bạch Đằng – 981 Lê Hoàn trận Bạch Đằng – 1288 Trần Hưng Đạo Quận Hồng Bàng nằm trung tâm thành phố Hải Phòng, phía Bắc giáp sông Cấm, bên sông huyện Thuỷ Nguyên; phía Đông giáp quận Ngô Quyền; phía Nam giáp quận Lê Chân; phía Tây Tây Nam giáp huyện An Dương Địa hình quận không phẳng, phía Tây sông Tam Bạc cao phía Đông; khu vực trũng thấp tồn dạng đầm lầy, trình đô thị hoá qua thời kì nên bồi đắp tôn tạo Đầu năm 60 kỷ trước, Hồng Bàng khu phố gồm phố cũ Máy nước, Thượng Lý, Hạ Lý sông Đến năm 1981, Hồng Bàng thức nâng cấp lên thành quận giữ tên gọi ngày Hồng Bàng cửa ngõ giao thông thuỷ, sắt, thành phố, nối liền với thủ đô Hà Nội, tỉnh Quảng Ninh tạo thành khu tam giác phát triển kinh tế "Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh" phía Bắc Việt Nam Chính phủ quy hoạch Trên địa bàn quận có sông Cấm, sông đào Hạ Lý sông Lấp (nay hồ Tam Bạc) Từ cảng Hải Phòng (vốn bến Ninh Hải xưa), tàu biển tới khắp cảng nước quốc tế; có quốc lộ đường sắt Hà Nội tỉnh; đường 10 Thái Bình, qua phà Bính đường 10 Uông Bí, Đông Triều, thành phố Hạ Long – tỉnh Quảng Ninh… Do điều kiện lịch sử địa lý thuận tiện, địa bàn quận Hồng Bàng ngày nôi đô thị thành phố Hải Phòng, từ xưa có cư dân sinh sống, với thành phần phức tạp đa dạng, từ cuối kỷ XIX Ngoài cư dân làng cổ: Gia Viên, An Biên, Hạ Lý, Thượng Lý, An Lạc, An Chân, An Trì, có cư dân gốc tỉnh thương nhân nước ngoài, đặc biệt người Hoa Quận Hồng Bàng có vị trí xung yếu trình hình thành phát triển thành phố công nghiệp hải cảng lớn miền Bắc Việt Nam, nơi người Pháp xây dựng máy quyền để cai trị, bình định khai thác thuộc địa miền Bắc Trải qua 50 năm xây dựng phát triển, từ khu đô thị cũ, quận Hồng Bàng có nhiều đổi thay to lớn Với diện tích 14,5 km2, dân số 11 vạn người, quận Hồng Bàng có 11 đơn vị hành cấp phường, gồm 216 tổ dân phố, chia thành vùng có đặc thù xã hội, dân cư đô thị khác nhau: Vùng (khu trung tâm) vùng đô thị ổn định, gồm phường: Hoàng Văn Thụ, Minh Khai, Quang Trung, Phan Bội Châu, Phạm Hồng Thái, gọi khu đô thị cổ Ở tập trung nhiều quan quan trọng Trung ương, trụ sở Thành uỷ – Hội đồng nhân dân – Uỷ ban nhân dân thành phố Văn phòng đại diện nước ngoài; có chợ Tam Bạc, chợ Sắt hoạt động buôn bán sầm uất; có dải trung tâm chạy dọc từ cổng Cảng đến bến xe Tam Bạc Đây khu vực hội tụ nhiều lợi tiềm du lịch – dịch vụ – thương mại Vùng (khu cận trung tâm) vùng đô thị xây dựng, gồm phường: Hạ Lý, Thượng Lý, Trại Chuối; nơi tập trung cư trú chủ yếu công nhân lao động Có sở sản xuất công nghiệp lớn mũi nhọn thành phố nằm khu vực này: Xi măng Hải Phòng, đóng tàu Bạch Đằng, đóng tàu sông Cấm, đóng tàu Tam Bạc Vùng (khu vực xa trung tâm) vùng trình đô thị hoá, gồm phường: Sở Dầu, Hùng Vương, Quán Toan Các phường nằm vùng quy hoạch khu công nghiệp phía Bắc đường Hiện nay, có nhiều sở liên doanh với nước sản xuất thép Với quỹ đất nông nghiệp, đất chưa sử dụng lớn, lực lượng lao động trẻ, dồi dào, khu vực chứa đựng mạnh tiềm phát triển sản xuất – dịch vụ… Hồng Bàng địa bàn đặc biệt quan trọng trị, kinh tế an ninh – quốc phòng thành phố Hải Phòng Trong năm tháng kháng chiến chống Pháp, Hồng Bàng bừng lên tinh thần tử bảo vệ thành phố mà điểm sáng chiến đấu ngày đêm bảo vệ Nhà hát Lớn thành phố, đốt phá kho xăng Sở Dầu Hồng Bàng nơi nổ phát súng chống quân Pháp xâm lược Hải Phòng, nơi đánh cháy xe tăng địch, đánh chìm tàu chiến địch tên sỹ quan bọn lính lê dương mũ đỏ ngã gục trước mũi súng nhân dân Hồng Bàng Những tháng ngày kiên cường sâu vào tâm thức quân dân Hồng Bàng, tạo niềm tin mãnh liệt vào sống thời khắc nguy nan Bước vào kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hồng Bàng lại mục tiêu trọng yếu hai chiến tranh phá hoại, ngăn chặn, phong toả đế quốc Mỹ giai đoạn 1961 – 1972 Với tinh thần bất khuất, tử cho Tổ quốc, lực lượng vũ trang Khu đội Hồng Bàng huy tổ chức tốt hoạt động hệ thống phòng không nhân dân Đặc biệt, tổ săn máy bay súng binh phối hợp với đội phòng không địa bàn bắn rơi nhiều máy bay địch, bảo vệ thành phố Quân dân Hồng Bàng xây dựng hệ thống phòng tránh với 34.000 hầm hào, hố cá nhân; 14.000m hào giao thông Hơn 210.000 lượt dân quân tự vệ tham gia cứu sống hàng trăm người, bảo vệ an toàn hàng ngàn vật tư, nhiên liệu, hàng hoá, lương thực, san lấp nhiều hố bom, rà phá 340 bom nổ chậm, đảm bảo cho cửa ngõ giao thông thông suốt, kịp thời chi viện cho chiến đấu Bằng ý chí tâm, ngoan cường, Hồng Bàng quận thực xuất sắc hai nhiệm vụ chiến lược Xây dựng, bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống đất nước.Với đóng góp to lớn hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, năm 1994, Quận Hồng Bàng vinh dự Chủ tịch nước tặng danh hiệu cao quý “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” Phường Thượng Lý vùng đô thị xây dựng nằm khu cận trung tâm quận Hồng Bàng, có tuyến chính: đường Hùng Vương, đường Hà Nội, đường Cầu Bính; 27 tuyến đường nội bộ; 138 ngõ ngách Có chợ Hoà Bình, di tích lịch sử cấp quốc gia Đền Hạ nằm trung tâm phường 12 quan doanh nghiệp Trung ương địa phương đóng địa bàn Là địa bàn chiến tranh phá hoại bị đế quốc Mỹ giải bom B52 san phẳng Sau chiến tranh nhân dân trở xây dựng phục hồi lại nhà Trong hai kháng chiến cứu nước, Đền Hạ nơi nuôi giấu cán bộ, chiến sỹ cách mạng Tháng năm 1930 đồng chí Trần Phú Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam từ hải ngoại nước đến Đền Hạ gặp gỡ cán Cách mạng đạo phong trào cách mạng Hải Phòng Đền Hạ nơi hội tụ cán cách mạng kháng chiến, nơi nuôi giấu cán truyền tải tài liệu cách mạng Với lịch sử truyền thống Đền, ngày 13 tháng 02 năm 1996, Đền Hạ Bộ Văn hoá -Thông tin công nhận Di tích lịch sử cấp quốc gia Đây vinh dự lớn lao nhân dân, cán phường Thượng Lý, quận Hồng Bàng 1.1.2 Truyền thống văn hóa truyền thống cách mạng Quận Hồng Bàng tiếng truyền thống lao động cần cù, siêng học hỏi, trung hiếu, dũng cảm Truyền thống yêu nước người dân thể qua thời kì kháng chiến dân tộc Trong thời kì kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước nhân dân Hồng Bàng có nhiều đóng góp to lớn Quận Hồng Bàng có đạo Thiên Chúa, có nhà thờ nhiều người theo đạo Nhưng tín ngưỡng người dân nơi mang đậm nét truyền thống người Việt, làng xã đồng Bắc Bộ Phật giáo chiếm vị trí quan trọng Đạo Phật có trị trí quan trọng đời sống tín ngưỡng người dân nơi Họ tin có Đức Phật – người phù hô mang đến bình an cho sống Tin vào vị thánh, thần có sức mạnh hay uy lực siêu nhiên Họ tôn thờ cầu khẩn để phù hộ cho tất người Quận Hồng Bàng nhiều quận khác Hải Phòng có truyền thống tín ngưỡng tương đối giống nhau, người có công đánh giặc, giữ nước hay nhân vật lịch sử nhân dân chọn để thờ phụng Vào ngày cuối năm, nhân dân thành phố Hải Phòng nhân dân nước bớt chút thời gian mâm lễ bếp để cúng ông Công ông Táo Đó vị thần quanh năm theo dõi thiện ác trần gian Mỗi nhà lại có ông giữ chức vụ bảo vệ cho nhà họ trú ngụ Cúng 23 tháng chạp tiễn ông Táo trời, để trình báo việc mà năm chủ nhà làm, sau lại có ông Táo khác xuống quản lí Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, phong tục thờ cúng tổ tiên hay gọi gọi khái quát Đạo Ông Bà tục lệ thờ cúng người chết, đặc biệt tổ tiên, nhiều dân tộc Châu Á đặc biệt phát triển văn hóa Việt Nam Đối với người Việt, phong tục thờ cúng tổ tiên gần trở thành thứ tôn giáo, đa phần gia đình có bàn thờ tổ tiên nhà, có treo di ảnh cách trang trọng Phong tục thờ cúng tổ tiên bắt nguồn từ niềm tin cho linh hồn người khuất hữu giới ảnh hưởng đến đời sống cháu Người Việt cho chết chưa phải hết, thể xác tiêu tan linh hồn bất diệt 10 hoạt động: làm thiệp, làm quà tặng thầy cô, ông bà, cha mẹ dịp lễ tết, tổ chức trò chơi dân gian; lực chăm học, chăm làm từ hoạt động: làm đồ chơi, thi vui mà học, tham gia trồng chăm sóc cây, vườn rau, dọn dẹp vệ sinh di tích Hoạt động ngoại khóa thiên tìm hiểu khám phá, giảm thiểu hàn lâm hóa kiến thức dạy học Nếu quan tâm đến truyền đạt kiến thức, tạo khô khan, tẻ nhạt học tập, không chừng biến thành dạng môn lịch sử Chính việc giáo dục di sản làm tăng thêm vốn hiểu biết cho em lịch sử, văn hóa, xã hội, bồi đắp thêm lòng yêu quê hương đất nước, niềm tự hào truyền thống quê hương Lồng ghép giáo dục di tích lịch sử lễ hội đền Hạ số môn học cho học sinh Tiểu học môn Tiếng Việt với phân môn: tập đọc, kể chuyện, tập làm văn, môn đạo đức, môn âm nhạc, môn mĩ thuật Đối với môn Tiếng Việt, với câu chuyện lịch sử từ “nhân chứng sống” Mẫu Liễu Hạnh, Thành hoàng Nguyễn Trí Hòa, Nguyễn Công Trứ đưa vào tập đọc để học sinh ghi nhớ tích công lao vị Hay với phân môn kể chuyện, nghe thuyết trình buổi học ngoại khóa, học sinh thể lực thân qua kĩ kể chuyện, chọn lựa sử dụng từ ngữ phù hợp Qua học lịch sử trở nên hấp dẫn, thú vị, thu hút học sinh Các em học sinh Tiểu học lại hào hứng, hứng thú với câu chuyện khắc sâu điển tích cha ông ta Đây lợi cho việc lồng ghép dạy học lịch sử qua buổi học ngoại khóa mà không gây nhàm chán hay khó khăn việc học hiểu lịch sử học sinh Hay với phân môn Tập làm văn, em tả lại nhân vật lịch sử qua câu chuyện nghe, di tích hay di vật tận mắt chứng kiến đền Hạ Đối với môn học Đạo đức, nhà trường nên đưa số học bảo vệ, giữ gìn di sản văn hóa đền, chùa Từ đó, giáo dục cho học sinh biết kính trọng, biết ơn vị anh hùng dân tộc hết em có thái độ đắn với di sản văn hóa quê hương 59 Các trường nên tích cực đưa giảng lịch sử địa phương vào giảng dạy nhằm nâng cao hiểu biết học sinh lịch sử truyền thống giá trị di sản văn hóa địa phương Trong đó, giáo viên sử dụng phương pháp tổ chức dạy học như: Tổ chức cho học sinh sưu tầm tư liệu, tranh ảnh; Tổ chức hoạt động nhóm theo mô hình giảng dạy VNEN để em tự thảo luận vấn đề bảo tồn di tích lịch sử lễ hội đền Hạ, Việt Nam, đất nước anh hùng tạo dựng người anh hùng Những bà mẹ Việt Nam anh hùng, vị tướng, chiến sĩ lực lượng vũ trang tham gia kháng chiến “tư liệu sống” vô quý giá Để học sinh hứng thú với việc học lịch sử địa phương hay có thái độ tích cực với việc học điều quan trọng phải có định hướng đổi phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học sinh Chúng ta cần thường xuyên đưa phương pháp dạy học vào dạy học sở phát huy mặt tích cực phương pháp dạy học truyền thống để nâng cao chất lượng dạy học nâng cao hiệu giáo dục đào tạo Cụ thể sau: Đối với người giáo viên: Trước hết người giáo viên phải người yêu thích môn lịch sử, hiểu biết lịch sử địa phương, di tích lịch sử đền Hạ Phải tự trang bị cho thân nhiều kiến thức bên cạnh việc nghiên cứu kĩ mục tiêu bản, cần đảm bảo hệ thống kiến thức liên tục, có liên hệ liền mạch qua thời kì, kiện tiêu biểu nhân vật lịch sử tiêu biểu Người giáo viên cần phải phối hợp lí thuyết thực hành, sử dụng kết hợp linh hoạt phương pháp hình thức dạy học, trọng phát huy lục chủ động sáng tạo cho học sinh Giáo viên nên trọng rèn kĩ tạo hội cho em tham gia vào trình tìm hiểu, hình thành kiến thức thông qua nhiệm vụ như: tổ chức thảo luận, phân tích vấn đề, sắm vai tái lại lịch sử, thu thập tư liệu trình bày hiểu biết qua trò chơi lớp học nhằm tao hứng thú, phát huy tính tích cực vốn có học sinh Khi phải truyền đạt tường thuật lại vấn đề lịch sử, giáo viên cần ý cách diễn đạt, giọng kể cho phù hợp, 60 hấp dẫn, thu hút ý học sinh, lồng giáo dục ý nghĩa lịch sử, khơi gợi niềm tự hào truyền thống đấu tranh dân tộc Ngoài giáo viên cần dành thời gian để có trao đổi nhỏ em, từ giúp thân định hướng thêm dạy Đối với học sinh cần phát huy vai trò chủ động việc học thông qua việc sưu tầm tư liệu, thu thập thông tin từ người dân, bạn bè, môi trường xung quanh em, mạnh dạn trao đổi nêu ý kiến thắc mắc, tham gia hoạt động ngoại khóa nhà trường tổ chức, minh chứng thiết thực cho học lịch sử mà em học Qua đó, thấy việc đổi phương pháp dạy học cho học sinh Tiểu học đóng vai trò quan trọng Việc đổi phương pháp dạy học hướng tới việc đào tạo học sinh trở thành người động, sáng tạo, hài hoà với nhịp sống đa dạng hội nhập Bên cạnh đó, việc đổi phương pháp dạy học giúp cho em học sinh biết cách giữ gìn bảo vệ truyền thống văn hoá dân tộc, bảo tồn phát huy nét đẹp mà ông cha ta để lại từ bao đời Vì vậy, sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ nhân cách cho học sinh trường Tiểu học nói chung học sinh trường Tiểu học địa bàn quận Hồng Bàng nói riêng 3.3 Đề xuất việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa – lịch sử di tích 3.3.1 Di tích lịch sử đền Hạ Sự phá hủy sâu bọ (bao gồm vi khuẩn) hư hỏng dễ nhận thấy vật, di vật Có nhiều loại sâu bọ khoan lỗ nhỏ lên bề mặt vật đào đường hầm ăn sâu vào bên vật, lỗ đường hầm làm cho gỗ bị rỗng trở nên mềm xốp miếng bọt biển Sự phá hủy nấm mốc không “ầm ĩ” sâu bọ nguy hiểm không Nấm mốc phá hủy màu sắc vật Đáng ngại với yếu tố khí hậu khác, nấm 61 mốc góp phần làm bong tróc lớp sơn thếp vật Mà người biết rằng, đa phần vật gỗ di tích sơn son thiếp vàng Các vật gỗ có kích thước lớn thường làm từ nhiều khối gỗ ghép lại Chúng ghép lại với mộng, sau dùng sơn ta trộn với mạt cưa bột đá để gắn khe hở chỗ nối với nhau, cuối phần việc sơn thếp Nếu không lý đó, vật bị hư hỏng người ta khó mà hình dung việc lắp ghép tài tình người thợ xưa Những tượng bị bong tróc sơn, vết ghép bị nứt rời (thân tượng bệ tượng tay tượng thân tượng tách rời nhau) làm cho vật bị biến dạng tượng thường thấy nhiều di tích Vì tu sửa cấp thiết tôn tạo di tích cần ưu tiên sử dụng vật liệu truyền thống phương pháp truyền thống Những người làm công tác bảo tồn Nhật Bản thường khuyến cáo sử dụng vật liệu truyền thống phương pháp truyền thống bảo quản tu bổ di tích nói chung vật di tích nói riêng Việc sử dụng sơn ta bảo quản tu bổ vật gỗ thừa nhận áp dụng Việt Nam nghề truyền thống có lịch sử lâu đời nhân dân ta Việc sử dụng chất keo tổng hợp dường xa lạ, người ta có nhiều đánh giá khả quan loại keo tổng hợp dùng để xử lý vết rỗ bề mặt đặc biệt lấp kín hố sâu bên vật Nhưng tóm lại, việc sử dụng vật liệu truyền thống phương pháp truyền thống cần khẳng định ưu tiên hàng đầu lựa chọn, định phương án bảo quản, tu bổ Việc bảo quản, tu bổ cần bảo đảm giữ gìn hình dáng ban đầu vật Hình dáng ban đầu hiểu hình dáng xác thực vật mà ta biết Trường hợp tu bổ tượng Vũ Khắc Trường chùa Đậu – Hà Tây minh chứng cụ thể cho nguyên tắc Chùa Đậu có hai tượng hai nhà sư (tượng táng), tượng nhà sư Vũ Khắc Minh giữ hình dáng ban đầu, tu bổ chủ yếu xử lý vết nứt Tượng nhà sư Vũ Khắc Trường bị biến dạng trận lụt cách ngày trăm năm, 62 tượng bị ngập nước hư hỏng Dân làng cho sửa chữa lại làm sai lệch hình dáng tượng nhiều Có số ý kiến muốn sử dụng phương pháp Ghêraximốp trả lại cho tượng hình dáng ban đầu Nhưng số ý kiến khác cho có trả lại hình dáng ban đầu phần đầu tượng phần thân biết trước trần lụt làm tượng hư hỏng Do đó, phương án lựa chọn phương án sửa chữa, gia cố chỗ hư hỏng (hỏng đâu sửa đấy), không thêm bớt chi tiết Chấp nhận sai sót mặt giải phẫu, tức chấp nhận hình dáng tượng mà biết trước bảo quản, tu bổ Nhưng thay đổi hình dáng tượng phần lịch sử mà cần tôn trọng, gìn giữ Việc bảo quản, tu bổ cần bảo đảm giữ gìn màu sắc ban đầu vật Nấm mốc làm biến dạng ngày, màu sắc vật Nhưng cần kể tới nguyên nhân chủ quan khác Trong tư dân giã, giữ gìn màu sắc vật ý Với phát triển kinh tế thị trường, ngày có nhiều người tham gia đóng góp tu bổ di tích Một số người chọn việc sơn thếp lại tượng để công đức Các loại hóa chất tổng hợp sử dụng nhiều hầu hết trường hợp phá hủy màu sắc nguyên thủy có tới hai ba trăm năm tuổi Khi tiến hành son son cột di tích đền vua Đinh, vua Lê – Ninh Bình, có ý kiến muốn thay cốn vẽ màu ngũ sắc sơn son thiếp vàng cho đồng với tổng thể di tích việc không chấp nhận Bởi vì, cốn vẽ màu ngũ sắc vẽ trăm năm nay, phần lịch sử kiến trúc – nghệ thuật di tích nên cần phải gìn giữ mãi Việc bảo quản, tu bổ vật phải thực sở điều tra khoa học kỹ lưỡng Khi điều tra phải trả lời thông số loại vật liệu làm nên vật, chất kết dính gì, phương pháp kết dính Tình trạng hư hỏng nguyên nhân gây hư hỏng Khi đánh giá tìm nguyên nhân đề xuất phương án bảo quản, tu bổ xác Mặt khác cần 63 làm rõ trình bảo quản, tu bổ thực trước Những liệu tìm thấy thư tịch qua điều tra khoa học Việc bảo vệ tôn tạo tài nguyên di tích lịch sử văn hoá, di tích có giá trị quốc gia có ý nghĩa quan trọng việc thu hút khách du lịch đến với Hải Phòng Để tài nguyên du lịch có hiệu cao lâu dài, bên cạnh việc khai thác tải phải có bảo vệ, đầu tư, tôn tạo chúng Đây điều kiện tiên để phát triển du lịch bền vững Hiện nay, di tích lịch sử văn hoá nói chung rơi vào tình trạng khai thác tải, tôn tạo đầu tư chưa yêu cầu kĩ thuật nên dần bị xuống cấp giảm dần giá trị theo thời gian Để đảm bảo khai thác lâu dài phải có kết hợp hài hoà khai thác đầu tư, tôn tạo nhằm gìn giữ giá trị văn hoá lịch sử, không để phục vụ cho khai thác phát triển du lịch mà để lưu truyền cho hệ mai sau Hải Phòng có hệ thống di tích lịch sử văn hoá phong phú đa dạng Tuy nhiên việc quản lí khai thác chưa hợp lí điểm di tích phần lớn giao cho quận, huyện quản lí nên thiếu kinh nghiệm kinh phí cho việc tu bổ tôn tạo Một số điểm di tích bị xuống cấp, số khác trùng tu, xây dựng không bảo lưu giá trị kiến trúc truyền thống, thay vào mảng bê tông cốt thép làm giá trị thẩm mĩ, nét riêng biệt độc đáo di tích mà yếu tố hấp dẫn du khách Chính vậy, nguồn lợi thu từ du lịch cần phải đóng góp phần vào tôn tạo tu bổ di tích, công việc cụ thể như: nhờ tư vấn chuyên gia trùng tu di tích, giáo sư, nhà nghiên cứu có tầm hiểu biết sâu rộng lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc thảo luận việc tu bổ để tôn tạo, tái tạo công trình cần thiết mà không gây ảnh hưởng nghiêm trọng, không phá vỡ nguyên gốc di tích Do đó, địa phương cần có kế hoạch quản lí, tu bổ, đầu tư kinh phí hợp lí để thành lập ban quản lí điểm di tích Vấn đề bảo tồn di tích cần theo quan điểm tổng thể: hoà nhập cảnh quan địa lý cảnh quan văn hoá vùng thành hệ thống hữu Quy hoạch khu di tích phải gắn liền với bảo 64 vệ cảnh quan văn hoá truyền thống vùng, địa phương Kéo dài tuổi thọ di tích, đảm bảo tính bền vững di tích thời gian, ưu tiên cho việc giữ gìn nguyên vẹn đầy đủ di tích gốc, ưu tiên nghiên cứu, phát bổ sung tư liệu lịch sử Hạn chế tối đa thay thế, thay vật liệu Duy trì truyền thống văn hoá, phát triển du lịch, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá phi vật thể: phong mỹ tục, trang phục truyền thống lễ hội, văn hoá ẩm thực Bên cạnh đó, cần có biện pháp nghiêm cấm hành vi xâm hại đến di tích, danh thắng Hạn chế việc thắp hương, nghiêm cấm sờ tay vào vật, viết vẽ lên di tích, thực tuyên truyền cho nhân dân địa phương khách du lịch có ý thức việc bảo vệ di tích, không làm hư hại đến vật, không mua bán cổ vật… Việc đầu tư cho bảo vệ tôn tạo khu di tích giúp cho ngành du lịch Hải Phòng phát triển, bảo tồn phát huy sắc văn hoá đặc trưng vùng Khai thác đôi với bảo vệ di tích định hướng đắn cần cấp ngành nghiêm túc thực tuyên truyền rộng rãi cho nhân dân địa phương du khách 3.3.2 Lễ hội đền Hạ Lễ hội đời thứ hai người không mang yếu tố tâm linh mà sinh hoạt sống cộng đồng với ý nghĩa nhân văn sâu sắc Tuy nhiên việc tham gia, tổ chức để vừa bảo tồn vừa phát huy giá trị ý nghĩa tích cực lễ hội, lễ hội truyền thống lễ hội phận quan trọng di sản văn hoá Trong hệ thống di tích thờ cần phải trì lễ hội truyền thống hàng năm tiêu biểu Tổ chức lễ hội phải nêu mục đích, yêu cầu, nội dung, diễn trình lễ hội, nghi thức truyền thống có kết hợp với thi, trò chơi tổ chức cách quy củ tất người tham gia Sưu tầm nghiên cứu nét độc đáo lễ hội khác để vừa tạo nên tính mẻ mà giữ tính truyền thống lễ hội Tuy nhiên việc trì lễ hội cần có phối hợp chặt chẽ cấp ngành, 65 nhà nghiên cứu, tránh tình trạng xô bồ, pha tạp hỗn loạn để định hướng kiểm soát Việc bảo vệ tài nguyên nhân văn phi vật thể lễ hội sinh hoạt văn hoá cần chọn lọc, tránh ngộ nhận sai trái cho sắc dân tộc, cần loại bỏ hoạt động đồng bóng, mê tín dị đoan, bói toán, yểm bùa Bảo tồn gìn giữ sinh hoạt văn hoá, trò chơi phần hội linh hồn lễ hội truyền thống mà chúng lễ hội trở nên đơn điệu tẻ nhạt, sức hấp dẫn Các phòng văn hoá quận, huyện cần có phối kết hợp với ban ngành có liên quan địa phương, thành phố trung ương việc khôi phục hội điểm di tích Phải có phối hợp đồng quan chuyên môn, ban ngành quận, địa phương có di tích việc bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị nhiều mặt di sản văn hoá địa bàn Chính quyền cấp phải có trách nhiệm di sản văn hoá địa bàn quản lí, xoá bỏ tượng thương mại hoá hình thức dịch vụ văn hoá di tích Quản lí thống có hiệu nguồn thu vé tham quan di tích, hòm công đức, tiền lễ ban thờ, dịch vụ trông giữ ô tô, xe máy hàng quán khu vực di tích… để tái đầu tư cho di tích có cách phân bổ hợp lí nhằm đảm bảo lợi ích Nhà nước cá nhân người tham gia dịch vụ Ưu tiên đầu tư kinh phí cho việc tu bổ, tôn tạo chống xuống cấp di tích lịch sử có giá trị đặc biệt quan trọng, di tích cấp quốc gia đền Hạ Đầu tư vốn xây dựng để tu bổ, tôn tạo di tích có giá trị, có khả thu hút nhân dân nước quốc tế Đồng thời, tiến hành biên soạn phát hành ấn phẩm có chất lượng thông tin xác di tích để giới thiệu với khách du lịch người cảnh quan, tài nguyên du lịch, sách, tập gấp, tờ rơi đến quan, công sở, trường học, khu dân cư, cụm công nghiệp có mặt địa bàn thành phố Đây hình thức đơn giản mà tương đối hiệu có khả lưu 66 giữ thông tin tốt Để tăng cường tuyên truyền, quảng bá đòi hỏi phải có hỗ trợ Nhà nước địa phương chế sách ngân sách TIỂU KẾT CHƯƠNG Với giá trị trên, di tích lịch sử văn hoá lễ hội đền Hạ tài nguyên mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc có tầm ảnh hưởng lớn người dân Hải Phòng Lễ hội đền Hạ có ý nghĩa to lớn với giá trị lịch sử, văn hóa, văn nghệ quý báu cho kho tàng văn hóa Việt Nam Thông qua lễ hội đền Hạ, phần cũn thấy diện mạo chung lễ hội đình làng chung nước Điều chứng minh đời sống kinh tế ngày phát triển đời sống tâm linh, tín ngưỡng, vui chơi, giải trí người tăng cao giá trị văn hóa lên rõ nét Tuy nhiên phía ban quản lý cần phải có biện pháp để khắc phục hạn chế tồn di tích đền lễ hội Đối với học sinh Tiểu học, thông qua di tích lễ hội, điều em thấy rõ hiểu biết lịch sử hình thành phát triển nơi sinh sống, nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc, sau ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Qua việc tìm hiểu giá trị văn hóa điều ta thấy qua em học sinh Tiểu học kiến thức lịch sử hạn hẹp Những điều sách không có, em phải học hỏi qua thầy cô, bạn bè, hay người thân Phía nhà trường tổ chức cho học sinh khối lớp tìm hiểu nội dung liên quan tới địa danh, lịch sử, di tích, lễ hội đền… Thông qua hoạt động với mục đích trải động sống giúp em học sinh hòa mình, vui vẻ, thoải mái, không gò ép, bó buộc với hoạt động nhà trường địa phương tổ chức Để em thấy ý nghĩa tầm quan trọng giá trị văn hóa truyền thống thân Qua em rèn luyện thân, 67 đạo đức qua hoạt động diễn lễ hội Đối với tất người, học sinh cấp, học sinh Tiểu học lễ hội dịp để em học sinh làm quen, gắn kết với không phạm vi lớp mà nhà trường Các thầy cô người truyền cho em tri thức mở trang sách mang đầy tình yêu thương gửi đến người học sinh Khi người giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia tiết học, buổi học ngoại khóa tìm hiểu di tích lịch sử quận, thành phố người giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ kiên thức kĩ cho thân Trong học lên lớp, người giáo viên nên đan xen kết hợp kiến thức lịch sử vào học để học sinh thêm hiểu biết vốn sống em thêm phong phú 68 KẾT LUẬN Có thể nói địa bàn quận Hồng Bàng không di tích lịch sử văn hóa cổ kính, to lớn đậm nét văn hóa truyền thống đền Hạ Không nơi để nhân dân bày tỏ lòng thành kính, biết ơn đến người có công với đất nước mà đền Hạ nơi bảo tồn lưu truyền nhiều nếp sinh hoạt cổ phong lành mạnh, đậm đà sắc dân tộc, làm phong phú thêm kho tàng văn hóa vật thể vi vật thể nhân dân Hải Phòng Lễ hội truyền thống đền Hạ lễ hội lớn nhân dân quận Hồng Bàng Đối với người dân nơi đây, lễ hội trở nên thiêng liêng, gẫn gũi, dịp để người hướng cội nguồn, dịp để người thể trách nhiệm nét văn hóa truyền thống thân Việc tổ chức lê hội năm không khơi dậy niềm tự hào dân tộc, phát huy nét đẹp văn hoá, nghi lễ truyền thống, mà qua đó, quận Hồng Bàng mong muốn đẩy mạnh công tác tuyên truyền thân thế, nghiệp, tri ân công lao to lớn vị thần, đồng thời tiếp tục phát huy giá trị di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật đền Hạ, đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng cổ truyền dân tộc, sinh hoạt lễ hội truyền thống, lễ hội du xuân nhân dân địa phương Đặc biệt, thông qua Lễ hội, tăng cường quảng bá điểm du lịch tâm linh địa bàn thành phố Hải Phòng nói chung, quận Hồng Bàng nói riêng đến với du khách trong, thành phố Đối với nhà trường giáo viên cần phải giáo dục thật nhiều cho hệ măng non, đặc biệt em học học Tiểu học Cần hướng cho em tới truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc ta từ em ngồi ghế nhà trường Để em ghi nhớ công lao người hi sinh thân để mang lại cho quê hương đất nước làng xóm sống ngày hôm Trong học, giáo viên người mở rộng, đan xen, kết hợp nhiều kiến thức cho học sinh Nhưng 69 tích hợp tất nội dung, người giáo viên cần chọn lọc nội dung tương ứng với học Dù kiến thức ban đầu liên quan đến lịch sử, địa lý, vị anh hùng, người có công với đất nước… Để học sinh nhận thức học sinh, người đất nước, em cần nhận rõ trách nhiệm thân, cần phải tỏ lòng thành kính, tôn trọng đến bậc tiền bối, đồng thời có ý thức việc giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa quê hương… Gia đình nhà trường nên kết hợp để trang bị cho học sinh tri thức trang sử hào hùng, chiến công của vị anh hùng dân tộc thông qua học lịch sử, đạo đức, lối sống Từ giúp học sinh biết trân trọng, bảo vệ di sản văn hóa dân tộc, biết quý trọng sống mà cha ông ta vun xắp, xây dựng từ bao đời 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo tàng Hải Phòng (1994), Hồ sơ di tích lịch sử văn hóa đền Hạ - phường Thượng Lý - quận Hồng Bàng - thành phố Hải Phòng, Nxb Hải Phòng Bảo tàng Hải Phòng (1993), Lược khảo đường phố Hải Phòng, Nxb Hải Phòng Toan Ánh (2000), Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua tết – lễ – hội hè, Nxb Thanh niên Nguyễn Đức Giang, Trịnh Minh Hiên, Đồng Hồng Hoàn sưu tầm biên soạn (2013), Thành Hoàng làng Hải Phòng, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Nguyễn Hồng Hà (2001), Văn hóa truyền thống dân tộc với việc giáo dục hệ trẻ, Nxb Văn hóa thông tin, Viện văn hóa, Hà Nội Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc (2001), Các nữ thần Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Trịnh Minh Hiên chủ biên (1993), Hải Phòng – Di tích lịch sử văn hóa, Nxb Hải Phòng Trịnh Minh Hiên chủ biên (2006), Lễ hội truyền thống tiêu biểu Hải Phòng, Nxb Hải Phòng Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hoàng làng Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 10 Đoàn Tử Huyền (2008), Nguyễn Công Trứ dòng chảy lịch sử, Nxb Nghệ An 11 Huyền Li (2008), Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ qua 81 giai thoại, Nxb Lao động, Hà Nội 12 Tạ Ngọc Minh, Phong tục tập quán lễ hội Việt Nam, Nxb Đại học Hải Phòng 13 Ngô Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 14 Hồ Đức Thọ (2005), Nghi lễ thờ cúng truyền thống người Việt nhà chùa, đình, đền, miếu, phủ, danh sơn cổ tích, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 15 Trần Quốc Tuấn (2014), Tín ngưỡng thờ thủy thần Hải Phòng, Luận án Tiến sĩ văn hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 16 Thái Vũ (1999), Trần Hưng Đạo đại vương trời nam khí mạnh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 71 17 http://www.baohaiphong.com.vn/ (Trang mạng Báo Hải Phòng điện tử, viết: "Đền Hạ nơi ghi dấu lịch sử cách mạng) 72 MỤC LỤC 73 [...]... chỉ nghiên cứu về lễ hội mà còn nghiên cứu thêm về cuộc đời và một thời kì lịch sử hào hùng gắn liền với tên tuổi của các vị thần được thờ ở đền Hạ Qua đó, chúng ta sẽ thấy tầm quan trọng trong việc giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh các trường Tiểu học trên địa bàn quận Hồng Bàng về các giá trị lịch sử, giá trị văn hóa truyền thống mà di tích lịch sử đền Hạ mang lại 18 CHƯƠNG 2: DI TÍCH VÀ... Đền Hạ, xưa thuộc làng Hạ Lý, huyện An Dương, tỉnh Hải Dương (đến đầu thế kỷ XX, làng Hạ thuộc về Tứ hộ thành phố Hải Phòng) Nay đền Hạ nằm trên con phố có tên là Hùng Duệ Vương, cách cầu Thượng Lý (Cầu Xi – măng) khoảng 400m Đền thuộc phường Thượng Lý, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng Di tích đền Hạ của phường Thượng Lý, quận Hồng Bàng ngày nay, mang theo truyền thống và dáng vóc của một làng Hạ. .. Phòng nói chung và nhân dân quận Hồng Bàng luôn tự hào với truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ và xây dựng quê hương đất nước Quận Hồng Bàng tự hào là cái nôi của cách mạng, là địa điểm thành lập Chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam đầu tiên của thành phố Hải Phòng 1.2 Lịch sử hình thành và quá trình tồn tại của Di tích lịch sử văn hóa đền Hạ Trong rất nhiều di tích lịch sử văn hóa là những công... dung cơ bản về di tích đền Hạ Đây là cơ sở, nền tảng để phục vụ cho việc đưa thông tin về di tích đền Hạ vào giảng dạy cho học sinh tại các trường Tiểu học trên địa bàn quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng Sau đây đề tài nghiên cứu sẽ giới thiệu một vấn đề mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Đó là di tích và lễ hội đền Hạ, một trong những truyền thống đang được người dân Hải Phòng bảo vệ, gìn giữ và phát huy... nét văn hóa truyền thống ngày càng phát triển hơn Những giá trị văn hóa truyền thống của quận được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Trong đó, đặc biệt là thế hệ trẻ những người sẽ làm chủ đất nước, biết giữ gìn, phát huy để tạo dựng nên một không gian văn hóa, xã hội điều kiện để hình thành và phát triển lễ hội Bằng việc giới thiệu vị trí địa lý, lịch sử hình thành của đền Hạ chúng ta hiểu. .. hóa truyền thống mà di tích lịch sử đền Hạ mang lại 18 CHƯƠNG 2: DI TÍCH VÀ LỄ HỘI ĐỀN HẠ 2.1 Di tích đền Hạ Có thể nói trên địa bàn quận Hồng Bàng, một trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của đô thị Cảng Hải Phòng không còn một di tích lịch sử văn hóa nào cổ kính, to lớn và đậm nét văn hóa truyền thống hơn đền Hạ thuộc phường Thượng Lý ngày nay 19 Là người đất Cảng “Trung dũng quyết thắng”, mấy... đã trở thành thói quen, thành nét văn hóa tâm linh của tất cả người Việt Tại đây, mọi ranh giới về tuổi tác, địa vị đều bị xóa nhòa, tất cả gặp nhau ở miền tâm thức linh thiêng Giá trị tinh thần truyền thống văn hóa của người dân Việt Nam nói chung cũng như nhân dân thành phố Hải Phòng, quận Hồng Bàng nói riêng là những giá trị tốt đẹp tiêu biểu cho một nền văn hóa, tạo nên bản sắc văn hóa của một... đã giết và làm bị thương 146 người Nhiều gia đình bị tàn phá thảm khốc… Tưởng chừng sau những loạt bom hủy diệt khủng khiếp ấy, tất cả mọi thứ đều đổ nát, đều biến thành tro bụi và con người trên mảnh đất này sẽ phải quay về thời kì đồ đá như ước mong của kẻ thù Không! Bom đạn của giặc Mỹ đã không phá hủy được ngôi đền làng Hạ, không tiêu diệt được biểu tượng về truyền thống lịch sử và văn hóa của một... ngày độc lập, thống nhất như hôm nay Từ đó đã tạo nên những giá trị tốt đẹp từ ngàn đời xưa Những nét văn hóa của người dân quận Hồng Bàng đã được các thế hệ duy trì và phát triển đến nay Nó đã tạo nên một xã hội mới, xã hội của nền văn hóa truyền thống mang đậm sắc thái dân tộc Người dân ở đây hơn ai hết hiểu được những giá trị văn hóa của truyền thống địa phương mình Họ đã biết kế thừa và loại bỏ những... cổ truyền dân tộc Cũng chính tại mảnh đất giàu tài nguyên này là không gian làm sống lại những giá trị lịch sử, là nơi để tưởng nhớ công lao của thế hệ trước, là địa 13 điểm sinh hoạt văn hóa của người dân Hải Phòng nói chung và người dân quận Hồng Bàng nói riêng Lễ hội truyền thống đền Hạ là nơi hội tụ những yếu tố trên Đây cũng chính là một tài nguyên du lịch nhân văn có giá trị cần được bảo tồn và

Ngày đăng: 04/06/2016, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan