Một số biện pháp hoàn thiện công tác thu ngân sách tại thành phố uông bí

73 204 2
Một số biện pháp hoàn thiện công tác thu ngân sách tại thành phố uông bí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS.Bùi Thị Minh Tiệp Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hải Phòng, ngày 20 tháng 02 năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Dương Thùy Ngân ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Bùi Thị Minh Tiệp, người tận tình giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn tác giả trình thực hiện, hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn Phòng Tài - Kế hoạch – UBND thành phố Uông Bí, Quảng Ninh tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu khả có hạn kinh nghiệm thực tiễn hạn chế mà vấn đề đặt lại lớn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn góp ý thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp để công trình nghiên cứu hoàn thiện Hải Phòng, ngày 20tháng 02 năm 2016 TÁC GIẢ Dương Thùy Ngân iii MỤC LỤC PHẦN MỞĐẦU Kết cấu luậnvăn Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, bố cục luận văn gồm chương: CHƯƠNG3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THU NGÂN SÁCH TẠI THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH TRONG GIAI ĐOẠN TIẾPTHEO 53 3.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Uông Bí, tỉnh QuảngNinh 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAMKHẢO .66 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt NSNN NSTW NSĐP KT-XH XDCB NS KTTT SXKD QLKT HĐND UBND Giải tích Ngân sách Nhà nước Ngân sách Trung ương Ngân sách Địa phương Kinh tế - Xã hội Xây dựng Ngân sách Kinh tế thị trường Sản xuất kinh doanh Quản lý kinh tế Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG PHẦN MỞĐẦU Tính cấp thiết đềtài Song song với tiến trình phát triển KT-XH, NSNN công cụ quan trọng với tính chất nội lực cho phát triển kinh tế quốc dân Sự tồn phát triển Nhà nước luôn cần có nguồn lực tài chính, đảm bảo cho hoạt động: chi tiêu thường xuyên máy quản lý, chi đầu tư XDCB Để đáp ứng nguồn kinh phí đó, Nhà nước phải tạo nguồn thu từ loại thuế, phí, lệ phí nguồn thu khác Tất trình thu nộp sử dụng nguồnkinhphíđóđềuphảiđượcphảnánhquaNSNN Những năm qua, với phát triển chung tỉnh Quảng Ninh, thành phố Uông Bí tập trung đẩy mạnh phát triển KT-XH, đầu tư kết cấu hạ tầng, chỉnh trang nâng cấp đô thị, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Thực theoLuật NSNN, cân đối ngân sách Thành phố ngày vững chắc, nguồn thu ngân sách ngày tăng, đảm bảo nhiệm vụ chi thiết yếu máy quản lý nhà nước, nghiệp kinh tế - văn hóa - xã hội, an ninh quốc phòngmà dành phần đáng kể cho đầu tư phát triển Tuy nhiên, với diễn biến phức tạp kinh tế, thực trạng công tác quản lý thungân sách Thành phố nhiều khiếm khuyết: Chưa bao quát nguồn thu địa bàn, tình trạng thất thu còn, nguồn thu hạn chế Tăng cường quản lý thu ngân sách nhằm động viên đầy đủ hợp lý nguồn thu vào NSNN, tạo nguồn lực tài mạnh mẽ, yếu tố có tính định để thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển KT-XH Thành phố giai đoạn 2016 - 2020 mà Nghị Đại hội Đảng Thành phố đềra Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, tác giả quan tâm muốn sâu nghiên cứu vấn đề Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Một số biện pháp hoàn thiện công tác thu ngân sách thành phố Uông Bí” làm đối tượng nghiên cứu với mục đích góp phần hoàn thiện công tác quản lý thu ngân sách cấp huyện Thành phố Uông Bí nói riêng thu NSNN nói chung Tình hình nghiêncứu Việc nghiên cứu công tác quản lý thu, chi NSNN nước ta năm qua có nhiều công trình nghiên cứu nhà khoa học, quan trung ương địa phươngnhư: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp “Đổi chế phân bổ sử dụng NSNN cho hoạt động khoa học xãhội” TS Phạm Văn Vang,Viện Khoa học xã hội Việt Nam, năm 2013 - Luận án tiến sĩ “Sử dụng công cụ sách tài để phát triển kinh tế trình hội nhập” tác giả Lê Công Toàn, trường Đại học Tài Kế toán Hà Nội, năm2003 - Luận án tiến sĩ kinh tế “Hoàn thiện chế phân cấp ngân sách cấp quyền địa phương” tác giả Phạm Đức Hồng, trường Đại học Tài Kế toán Hà Nội, năm2002 - Luận án tiến sĩ kinh tế “Đổi chế phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước” tác giả Nguyễn Việt Cường, trường Đại học Tài Kế toán Hà Nội, năm2001 Ngoài hàng loạt sách tham khảo, viết đăng tải tạp chíchuyênngành.Đâylàcáccôngtrìnhnghiêncứucógiátrịthamkhảorấttốtvềlý luận thựctiễn Ở công trình khoa học trên, vấn đề nâng cao hiệu quản lý NSNN nhiều tác giả đề cập, nhiên đề tài có cách tiếp cận nội dung nghiên cứu khác Do mục đích yêu cầu khác mà nghiên cứu tập trung phân tích, đánh giá đưa kiến nghị, đề xuất cho lĩnh vực cụ thể gần áp dụng giải pháp cho địa phương Điều cho thấy việc nghiên cứu đề tài vấn đề đặt ra, vừa khó khăn, đòi hỏi phải nghiên cứu điều kiện đặc thù Thành phố để hoàn thiện công tác quản lý thu ngân sách có hiệu 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Vận dụng lý luận NSNN, quản lý thu NSNN để phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thu NSNN thành phố Uông Bí Từ đề xuất số quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu NSNN thành phố Uông Bí thời giantới - Nhiệmvụ: + KháiquátlạinhữnglýluậncơbảnvềNSNN,quảnlý thu NSNN + Khảo sát, phân tích thực trạng quản lý thu NSNN địa bàn thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninhtừ năm 2011 đến + Đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác thu NSNN thành phố Uông Bí thời giantới Phạm vi nghiêncứu Luận văn chủ yếu nghiên cứu công tác quản lý thu ngân sách nhà nước địa bàn thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninhtừ năm 2013 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiêncứu Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam quản lý tài chính, ngân sách; Kế thừa có chọn lọc công trình nghiên cứu khoa học có nội dung gần gũi với đềtài Về phương pháp nghiên cứu: vận dụng phương pháp chung, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh, khái quát hóa vấn đề, bảng biểu minhhọa Đóng góp lý luận thực tiễn luậnvăn Luận văn vận dụng lý luận quản lý ngân sách nhà nước để phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thu ngân sách nhà nước tạithành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh Từ đề quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thuNSNN thành phố Uông Bí thời giantới Với kết nghiên cứu đó, luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc lãnh đạo, điều hành thu ngân sách nhà nước góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa bàn thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh Kết cấu luậnvăn Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, bố cục luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận quản lý thu ngân sách nhà nước trình phát triển kinh tế - xã hội Chương 2: Thực trạng công tác quản lý ngân sách nhà nước thành phố Uông Bí giai đoạn từ năm 2013 đến Chương 3: Một số biện pháp hoàn thiện công tác thu ngân sách thành phố Uông Bí giai đoạn Chương1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUNGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃHỘI 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Ngân sách nhà nước NSNN phạm trù kinh tế, lịch sử gắn liền với hình thành phát triểncủaNhànướcvàcủahànghóa,tiềntệ.Nhànướcvớitưcáchlàcơquanquyền lực thực trì phát triển xã hội thường quy định khoản thu mang tính bắt buộc đối tượng xã hội phải đóng góp để đảm bảo chi tiêu cho máy Nhà nước, quân đội, cảnh sát, giáo dục Trải qua nhiều giai đoạn phát triển chế độ xã hội, nhiều khái niệm NSNN đề cập theo góc độ khác NSNN văn kiện lập pháp hay đạo luật chứa đựng hay có kèm theo bảng kê khai khoản thu chi dự liệu cho thời gian đó, khuôn mẫu mà quan lập pháp, hành pháp quan hành phụ thuộc phải tuân theo NSNN kế hoạch thu chi tài hàng năm Nhà nước xét duyệt theo trình tự pháp định NSNN dự toán (bản ghi) cân đối hàng năm thu, chi cho quan quyền Nhà nước Về hình thức, khái niệm có khác định, nhiên, chúng phản ánh kế hoạch, dự toán thu, chi Nhà nước thời gian định với hình thái biểu quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước Nhà nước sử dụng quỹ tiền tệ tập trung để trang trải cho chi tiêu gồm: chi cho hoạt động máy Nhà nước, chi cho an ninh quốc phòng, chi cho an sinh xã hội Trong thực tiễn hoạt động NSNN hoạt động thu (tạo thu) chi tiêu (sử dụng) quỹ tiền tệ Nhà nước, làm cho nguồn tài vận động 54 Thành phố Uông Bí thành phố trẻ có tốc độ công nghiệp hóa, đất đai thuận lợi cho việc xây dựng đô thị tiềm lớn, hệ thống giao thông thuận lợi, sở hạ tầng kỹ thuật tương đối phát triển Năng lực trình độ sản xuất nhiều ngành kinh tế tăng lên đáng kể; cấu kinh tế có chuyển dịch tích cực; lợi ngành, vùng phát huy; chất lượng tăngtrưởng có bước cải thiện; doanh nghiệp bước đầu thích nghi với trình hội nhập kinh tế, tự chủ chế thị trường Chủ trương sách Đảng Nhà nước ngày hoàn thiện, phát huy hiệu Cùng với khu di tích lịch sử tâm linh Yên Tử - kinh đô Phật giáo Trúc Lâm thuận lợi cho phát triển du lịch, địa bàn Thành phố hình thành số trung tâm công nghiệp với nhà máy điện, xi măng, sản xuất than, khu du lịch sinh thái, khu công nghiệp,… điều kiện thúc đẩy tăng trưởngkinh tế, giải vấn đề xã hội địa bàn Công tác xây dựng Đảng hệ thống trị, đạo, điều hành có thêm kinh nghiệm, bước thí chứng với môi trường hội nhập Tuy nhiên Thành phố Uông Bí đứng trước nhiều khó khăn, thách thức: khủng hoảng tài suy giảm kinh tế giới tác động lớn đến tình hình nước; thiên tai, dịch bệnh khó lường ảnh hưởng lớn đến sản xuất kinh doanh, đời sống nhân dân việc thực kế hoạch kinh tế - xã hội Thành phố Quá trình hợp tác phát triển tạo cạnh tranh không nhỏ việc thu hút nguồn lực nước nước Công tác qui hoạch chưa đồng bộ, nhiều lĩnh vực chậm; hạ tầng giao thông bộc lộ bất cập lớn, không theo kịp phát triển Ô nhiễm môi trường việc khai thác than nhiều năm trình đô thị hóa ngày gia tăng Chất lượng nguồn nhân lực hạn chế, mâu thuẫn, tác động đan xen phát triển công nghiệp với ngành kinh tế khác địabàn Qui mô sản xuất số ngành nhỏ bé, phân tán, chất lượng hàng hóa thấp, chi phí sản xuất cao, tính cạnh trạnh; sản xuất nông nghiệp manh mún, giá trị sản xuất thấp, chưa tận dụng hết tiềm lợi đất đai thị trường Hội nhập kinh tế quốc tế thách thức lớn cho đơn vị sản xuất - kinh doanh 55 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Uông Bí giai đoạn 2016 - 2020 tầm nhìn đến năm2030 Định hướng quan điểm phát triển kinh tế - xã hội Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII xác định là: tiếp tục đẩy mạnh toàn diện công đổi mới; phát triển kinh tế với tốc độ nhanh bền vững sở nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh chủ động hội nhập quốc tế; đẩy mạnh đầu tư, tạo bước phát triển đột phá sở hạ tầng giao thông, đô thị 3.1.3 Định hướng hoàn thiện công tác quản lý thu NSNN Thành phố Uông Bí đến năm 2016 tầm nhìn đến năm2030 Năm 2016 năm đầu thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV; Đại hội Đảng Thành phố lần thứ XIX Vì xây dựng dự toán thu NSNN phải bám sát vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020 Thành phố để rà roát đối chiếu, dự báo tốt khả khai thác nguồn lực để xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ Đáp ứng nhiệm vụ trị, nhiệm vụ kinh tế - xã hội Thành phố Để từ bước đệm vững cho nhiệm kỳ Để thực mục tiêu nhiệm kỳ 2016 - 2020, thúc đẩy kinh tếThànhphốUôngBítăngtrưởngthìcôngtácquảnlý thu NSNNtrênđịabàncầnthiết phải xây dựng hoàn thiện theo định hướng chung sau: Việc hoàn thiện công tác quản lý thu NSNN địa bàn phải phù hợp với qui định Hiến pháp, Luật NSNN sách, chế độ quản lý thu NSNN phải gắn với tổng thể chế quản lý kinh tế nóichung Tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý thu ngân sách cho xã, phường theo hướng: phân cấp quản lý thu NSNN phải thực đồng bộ, phù hợp gắn với phân cấp quản lý hành kinh tế - xã hội, gắn với phân chia quyền lợi kinh tế xã hội; phải đảm bảo tính tập trung thống nhất, đồng thời phải đảm bảo phát huy cao độ tính tự chủ, động, sức sáng tạo quyền địa phương sở, đảm bảo thực quyền cho HĐND cấp Phân định nguồn thu NSNN để tăng cường tính chủ động cấp NSĐP Đổi công tác quản lý thu ngân sách theo hướng: thu NSNN phát 56 triển bền vững, thu không làm suy yếu nguồn thu quan trọng mà phải bồi dưỡng phát triển mở rộng nguồn thu cách vững chắc, lâu bền; tăng cường hiệu lực, hiệu công tác quản lý thuế nhằm tạo môi trường thuận lợi khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải hài hoà lợi ích kinh tế Nhà nước, doanh nghiệp, xã hội, phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế tiến trình hội nhập khu vực, quốc tế, hạn chế tối đa tình trạng thất thu, trốn lậu thuế, thực thu đúng, thu đủ nguồn thu vào NSNN Thực quản lý điều hành cách chặt chẽ giai đoạn chu trình thu ngân sách từ khâu lập dự toán, chấp hành đến khâu toán thu NSNN đảm bảo thu NSNN quản lý chặt chẽ, hiệu Để triển khai thực tốt định hướng cần thiết phải có hệ thống giải pháp đồng toàn diện thời giantới 3.2 Một số biện pháp tăng cường quản lý thu NSNN Thành phố Uông Bí, tỉnh QuảngNinh 3.2.1 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý thu ngân sách 3.2.1.1 Nâng cao chất lượng cán Thực tiêu chuẩn hoá chuyên môn hoá đội ngũ cán quản lý thu NSNN Yêu cầu cán phải có lực chuyên môn cao, đào tạo bồi dưỡng tốt, am hiểu nắm vững tình hình kinh tế - xã hội chế sách Nhà nước Đồng thời có tư cách, phẩm chất đạo đức tốt, có trách nhiệm tâm huyết với công việc giao Để thực yêu cầu nêu trên, hàng năm quan phải rà soát đánh giá phân loại cán theo tiêu chuẩn đạo đức, trình độ chuyên môn, lực quản lý … từ có kế hoạch bồi dưỡng, xếp, phân công công tác theo lực trình độ từngngười Tăng cường đào tạo đào tạo lại kiến thức quản lý tài NSNN cho đội ngũ cán làm công tác tài chính, kế toán đơn vị dự toán, cán tài xã, phường, Thành phố để người hiểu nhận thức yêu cầu quản lý NSNN chức nhiệm vụ thẩm quyền mình, đồng 57 thời tự tích luỹ kiến thức kinh nghiệm để có đủ khả thực thi công vụ Công tác đào tạo đào tạo lại phải đặc biệt trọng để đảm bảo cán ngành tài hiểu rõ chủ trương, sách nhà nước hội nhập kinh tế, từ vận dụng vào trình hoạch định sách trình tổ chức thực nhiệmvụ Áp dụng linh hoạt chế độ luân chuyển cán nhằm nâng cao tính động, sáng tạo, chống bảo thủ, trì trệ ngăn ngừa sai phạm cán Có chế độ thưởng, phạt nghiêm minh, tăng cường trách nhiệm cá nhân, tạo lòng tin nhân dân Nhànước Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin, xây dựng lực lượng cán tin học chuyên nghiệp, tổ chức tốt yên tâm công tác lâu dài cần thiết mục tiêu quan trọng hệ thống quảnlý 3.2.1.2 Tiếp tục thực tinh giản máy quản lý Chính quyền địa phương từ huyện đến xã, phường cần coi trọng việc triển khai thực tinh giản máy cán bộ, xác định lại xác chức nhiệm vụ quan, đơn vị thực quản lý nhà nước NS để tránh chồngchéovềchứcnăng,nhiệmvụ,giảmphiềnhàvàrườmràvềthủtụchành cho doanh nghiệp nhân dân Kiên đưa khỏi máy Nhà nước cán không đủ lực phẩm chất, không đủ sức khoẻ trình độ chuyên môn, không để bất cập máy cán kéo dài làm tổn hại đến uy tín quan nhà nước ảnh hưởng đến kinh tế xã hội địa phương 3.2.1.3 Tăng cường mối quan hệ hợp tác, phối hợp quan máy quản lý NSNN Hiện nay, máy tài cấp huyện có phòng Tài Kế hoạch, Chi cục Thuế, Kho bạc Nhà nước có quan Tài trực thuộc quyền địa phương, lại quan chuyên ngành trực thuộc Bộ Tài Vì vậy, để đảm bảo sức mạnh tổng hợp máy tài cấp huyện phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương cần có chế phối hợp, đạo cần xác định vai trò nòng cốt, trung tâm phòng Tài - Kế hoạch 58 máy để đạo điều hành toàn công tác tài cấp huyện Thống phận kế toán ngành tài đầu mối, nên đặt Kho bạc nhà nước để đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời, xác, thống phục vụ yêu cầu quản lý điều hành NS Nâng cấp hạ tầng truyền thông, xây dựng phần mềm ứng dụng dùng chung cho Thuế - Kho bạc - Tài chính; xây dựng qui chế cập nhật, truyền, nhận, khai thác, sử dụng, bảo mật thông tin trao đổi mạng máy tính ngành Tăng cường phối hợp trao đổi thông tin ngành hệ thống tài địa phương 3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác lập dự toánthuNSNN Lập dự toán khâu đầu tiên, lập dự toán có vai trò đặc biệt quan trọng việc quản lý thu NSNN làm cho NSNN có tính ổn định an toàn hiệu Lập dự toán thu NSNN phải vào phương hướng, chủ trương, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội, an ninh, quốc phòng địa phương năm kế hoạch năm tiếp theo; khai thác triệt để tiềm năng, lợi địa phương Lập dự toán thu ngân sách phải dựa khoa học, đồng thời có tính đến biến động giá thị trường Với thực trạng khâu lập dự toán thu NSNN Thành phố Uông Bí cần phải hạn chế tình trạng dự toán đơn vịtrực thuộc xây dựng thiếu cứ, xa rời khả thu ngân sách Để hạn chế tình trạng địa phương, đơn vị lập dự toán thu ngân sách không tích cực, che dấu nguồn thu, quan thuộc hệ thống tài cần có chương trình kế hoạch cụ thể khảo sát nắm tình hình hoạt động sở kinh tế, đối tượng kinh doanh xây dựng dự toán thu sát thực, khoa học Khi yêu cầu sở lập dự toán, quan tổng hợp cần tính toán kỹ yếu tố ảnh hưởng đến việc lập dự toán thu NSNN tình hình biến động kinh tế, giá sách chế độ Nhà nước để đưa hệ số điều chỉnh phù hợp, khắc phục tình trạng thiếu chuẩn xác tin cậy số liệu, ảnh hưởng tiêu cực đến việc phân tích kinh tế, tài chính, xét duyệt giao kế hoạch điều hành thực kế hoạch năm sau 59 Khuyến khích khai thác nguồn tiềm năng, mạnh chỗ, bồi dưỡng tăng thu cho NSNN 3.2.3 Đổi công tác quản lý thuNSNN Trong điều kiện Luật quản lý thuế ban hành triển khai thực hiện, chế tự kê khai tự nộp thuế áp dụng rộng rãi với đối tượng, quan quản lý cần phải tạo thuận lợi, tự giác cho đối tượng thực nghĩa vụ nộp thuế với nhà nước cần tăng cường việc kiểm tra giám sát việc tuân thủ thực thi pháp luật lĩnh vực đối tượng Cơ quan thuế cần tập trung nguồn nhân lực để tổ chức kiểm tra loại hồ sơ khai thuế ngaytại quan thuế nhằm kiểm soát việc kê khai người nộp thuế, phát hiện, ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật thuế nhằm vừa chống thất thu thuế vừa biện pháp nhắc nhở để hỗ trợ người nộp thuế nâng cao tính tuân thủ nghĩa vụ thuế Việc tra thuế phải dựa sở thu thập thông tin phân tích thông tin, đánh giá mức độ tuân thủ xác định rủi ro, phân loại doanh nghiệp để định việc tra thuế trường hợp có vi phạm pháp luật thuế có rủi ro vềthuế Thực thu đúng, thu đủ khoản thu định mức chi tiêu theo quy định; tập trung đẩy mạnh chống thất thu thuế, quản lý chặt chẽ, khai thác tốt nguồn thu hiệncó Quan tâm gắn bó tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp địa bàn phát triển sản xuất, tăng thungân sách Đối với khu vực công thương nghiệp dịch vụ quốc doanh (bao gồm doanh nghiệp tư nhân hộ kinh doanh cá thể): quan Thuế phải thường xuyên cập nhật tổng hợp số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập theo Luật doanh nghiệp; ý doanh nghiệp đăng ký kinh doanh không kê khai nộp thuế; tổ chức quản lý thu thuế đầy đủ doanh nghiệp đăng ký kinh doanh theo qui định Luật thuế, chế độ thu Ngân sách, nắm vững số doanh nghiệp giải thể, phá sản chấm dứt hoạt động Thường xuyên theo dõi loại bỏ số hộ, đối tượng bỏ kinh doanh; bổ sung thêm danh sách đối tượng 60 kinh doanh phát sinh vào quản lý thu thuế Hàng năm, Chi cục Thuế đảm bảo quản lý hết đối tượng thực tế có sản xuất kinh doanh địa bàn không phân biệt chỗ hay lưu động, tạm thời hay lâu dài, kinh doanh chuyên nghiệp hay thời vụ Phấn đấu quản lý thu thuế môn đủ 100% số hộ kinhdoanh Tiến hành phân loại hộ theo tiêu thức hộ lớn, hộ vừa, hộ nhỏ từ có hình thức, biện pháp quản lý thuế phù hợp Định kỳ có thông tin đối chiếu quancấpđăngkýkinhdoanhvớicơquanThuếđểtăngcườngcôngtácquảnlýthuthuế + Đối với hộ cá thể sản xuất kinh doanh mang tính thời vụ quan Thuế cần có biện pháp phù hợp để thuyết phục, vận động họ tự giác chấp hành nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra giám sát thực nghĩa vụ nộp thuế đối tượng + Đối tượng công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, hợp tác xã … thực tự kê khai tính thuế Cơ quan Thuế phải thường xuyên trọng đến tính hợp pháp, hợp lý chứng từ sổsách kế toán, xử lý nghiêm trường hợp gian lận thuế, sử dụng sổ sách "ma" hạch toán kế toán sai qui định + Đối với hộ kinh doanh lớn phải yêu cầu hộ thực chế độ kế toán thống kê, chấp hành chế độ hoá đơn chứng từ theo qui định Thực kê khai nộp thuế theo doanh số phát sinh thực chế độ trích nộp thuế theo phương pháp khấu trừ Có biện pháp cụ thể quản lý doanh số sát với thực tế kinh doanh hộ kinh doanh lớn thuộc ngành ăn uống, điện máy, vật liệu xây dựng, vận tải địa bàn để tính thuế Đặc biệt trọng tăng cường quản lý công ty có đăng ký kinh doanh không đăng ký kê khai thuế với quan Thuế Tập trung hướng dẫn chấn chỉnh việc lập sổ sách kế toán, hoá đơn chứng từ để quản lý doanh thu lợi nhuận tính thuế… Đánh giá tình hình kê khai nộp thuế đối tượng nộp thuế Có biện pháp kiểm soát thuế giá trị gia tăng đầu vào, thuế giá trị gia tăng đầu ra, doanh số, chi phí thu nhập chịu thuế, so sánh với năm trước Đánh giá mức độ thất thu khu vực này, nêu rõ nguyên nhân giải pháp khắc phục 61 Phối hợp với quan liên quan, rà soát, nắm bắt toàn số dự án đầu tư địa bàn, đối chiếu, phân loại việc thu nộp tiền thuê đất dự án Nắm rõ số vào hoạt động, số hết thời hạn ưu đãi miễn thuế để tính thuế thu đủ khoản thuế phát sinh, tiến hành lập hồ sơ quản lý theo dự án Rà soát tổng số doanh nghiệp cấp giấy phép, số giấy phép hiệu lực, hết hiệu lực, số doanh nghiệp vào sản xuất kinh doanh, số doanh nghiệp xây dựng, số doanh nghiệp chưa triển khai thời kỳ ưu đãi … để xây dựng kế hoạch thu NS phù hợp Quản lý thu thuế sử dụng đất đai nhà ở: Trên sở qui hoạch đất đai duyệt, quan Thuế phối hợp với ngành Tài chính, Tài nguyên Môi trường quyền địa phương tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất; số thu từ đấu giá quyền sử dụng đất tập trung đầy đủ, kịp thời vào NSNN theo qui định để đảm bảo nguồn cho chi đầu tư phát triển, không giữ lại tự chi gửi tài khoản vãng lai Kho bạc Nhà nước Cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hoá thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để khai thông thị trường bất động sản tạo nguồn thu choNSNN Tổng hợp diện tích đất lập để quản lý thu so với quĩ đất địa bàn quản lý Đánh giá tình hình triển khai thuê đất địa bàn, giá đất cho thuê đơn vị thuộc diện nộp tiền thuê đất, xác định rõ số tiền thuê đất nộp, số phải nộp đối tượng.Tình hình nợ đọng tiền thuê đất, xác định nguyên nhân giải pháp khắcphục Đối với công tác quản lý thu phí lệ phí: đánh giá tình hình thu nộp phí, lệ phí tổ chức theo qui định Nghị định 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 Chính phủ qui định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí lệ phí Tổng hợp đầy đủ số thu, số để lại số nộp NSNN Tổ chức thực quản lý ghi thu, ghi chi NS kịp thời, đầy đủ, chế độ qui định khoản thu để lại đơn vị để đảm bảo chi phải hạch toán quản lý qua NSNN Quản lý thu thuế xã, phường: tiếp tục thực uỷ nhiệm thu cho xã, phường khoản thuế nhỏ nằm rải rác địa bàn Thực kiểm 62 kê đưa vào quản lý , đầu tư khai thác sản xuất kinh doanh có tổ chức hình thức giao khoán, thầu để thu hoa lợi đất công (đầm, ao, hồ,…) Tuy nhiên phải trọng vấn đề môi trường tài nguyên, không lợi ích trước mắt mà ảnh hưởng đến đời sống lâu dài Đối với khoản thu khác NSĐP: quan tài phối hợp với ngành chức địa phương, rà soát quản lý khoản thu khác phát sinh địa bàn, đảm bảo tận thu tốt khoản thu phát sinh, tham mưu cho quyền địa phương đưa vào quản lý sử dụng mục đích hiệu Chú trọng xây dựng nguồn thu mới, kịp thời ban hành chế, sách phù hợp nhằm nuôi dưỡng nguồn thu khuyến khích phát triển để đảm bảo tăng thu cho NSNN; cải cách phương thức quản lý thu thuế; nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, hỗ trợ, tư vấn pháp luật thuế; tăng cường lãnh đạo, đạocủacáccấpuỷĐảng,cáccấpchínhquyềnđịaphương 3.2.4 Chú trọng chất lượng công tác toánthuNSNN Các đơn vị dự toán, xã, phường chịu trách nhiệm lập toán thu NSNN đơn vị, đối chiếu khớp đúng, lập biểu mẫu theo qui định gửi quan tài tổng hợp thẩm tra phê duyệt Số liệu toán phải đảm bảo trung thực, xác, phản ánh nội dung thu mục lục NSNN phải lập thời gian quiđịnh Việc thực đồng biện pháp trực tiếp, gián tiếp làm tăng hiệu quản lý thu NSNN Thành phố Uông Bí Có thể khái quát hiệu biện pháp mang lại sơ đồ hình 3.1sau: 63 Hình 3.1: Hiệu đạt áp dụng biện pháp đổi nhằm nâng cao hiệu thu NSNN 3.3 Một số kiến nghịvề phân cấp nguồn thu Các khoản thu ngân sách thành phố hưởng 100% thành phố quản lý Các khoản thu phí, lệ phí đơn vị thuộc cấp tỉnh quản lý nộp cho ngân sách cấp tỉnh 100% phát sinh địa bàn thành phố điều hoà cho ngân sách thành phố hưởng nhằm tăng cường quản lý hành nhà nước địa bàn Các khoản thu phân chia ngân sách cấp tỉnh với ngân sách thành phố cần giành tỷ lệ tối đa cho ngân sách thành phố khoản thu gắn với vai trò quản lý Nhà nước thành phố Đối với khoản thu dễ gây thất thu thuế tài nguyên khoáng sản, thuế xây dựng tư nhân … tiếp tục phân cấp quản lý cho cấp huyện, xã để quản lý khai thác nguồn thu tốt Tiến tới uỷ nhiệm thu cho cấp xã Phân cấp mạnh mẽ khoản thu phí, lệ phí cho quyền cấp xã đảm nhiệm Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước quyền cấp xã quản lý, đôn đốc thực nghĩa vụ nộp thuế nguồn thu thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế môn bài, thuế nhà đất; thuế hộ kinh doanh nhỏ lẻ cho ngân sách xã hưởng tỷ lệ điều tiết tối đa khoản thu 64 KẾT LUẬN Hoàn thiện công tác quản lý thu ngân sách nhà nước thành phố Uông Bí yêu cầu cấp thiết có tính khách quan Điều không bắt nguồn từ hạn chế yếu trình thực công tác mà sư đòi hỏi qui luật, Nghị Đảng sách Nhà nước đổi chế quản lý thu chi ngân sách Đây hoạt động quản lý có liên quan đến cấp, ngành, lĩnh vực, cần phải quan tâm mức Bởi có ý nghĩa nhiều mặt, tác động, chi phối, định phát triển KT-XH địa bàn Thành phố gắn với trách nhiệm quản lý, lãnh đạo Đảng UBND thành phố xã, phường quan chức Qua trình phân tích, luận giải, luận văn làm rõ khắc hoạ nét bậtsau: - Khái quát cách tương đối đầy đủ sở lý luận để làm tảng cho việc thực quản lý thu ngân sách thành phố Uông Bí Đây yêu cầu thực tiễn vấn đề đòi hỏi mà mục tiêu, động lực để thúc đẩy thành phố phát triển toàn diện ngày có hiệu caohơn - Thực tiễn quản lý thu ngân sách nhà nước địa bàn thành phố Uông Bí đặt nhiều vấn đề cần phải giải kịp thời, đòi hỏi ngành chức đặc biệt ngành tài phải đổi toàn diện đáp ứng yêu cầu đặt công tác quản lý thu ngân sách địa bàn Qua phân tích luận giải mặt mạnh, mặt yếu công tác quản lý thu ngân sách địa bàn từ đề giải pháp có tính khả thi nhằm thúc đẩy, khai thác tiềm phát triển sản xuất kinh doanh điạ bàn thành phố Đó đòi hỏi thách thức thành phố nói chung ngành tài nói riêng việc thực chức để nâng cao hiệu quản lý thu ngân sách sở phát triển nguồn thu đáp ứng yêu cầu đổi chế quản lý kinh tế nói chung quản lý thu ngân sách nói riêng Thông qua thực quản lý thu ngân sách địa bàn tạo cạnh tranh lành mạnh thành phần kinh tế, giải phóng khả sản xuất, góp phần thúc 65 đẩy việc tổ chức xếp lại sản xuất, tăng cường hạch toán kinh doanh, tăng suất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu kinh tế, tăng tích luỹ Thực tốt công tác quản lý thu ngân sách phát huy tiềm mạnh, khai thác nguồn lực địa bàn thành phố có hiệu quả, tranh thủ vốn mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện để sở sản xuất kinh doanh có khả đóng góp nhiều cho ngân sách Đề tài luận giải vấn đề có tính vấn đề từ tìm kiếm nguyên nhân khách quan chủ quan yếu công tác nói để làm sỏ đề giải pháp có tính thực thi Đây sở lý luận thực tiễn vấn đề quản lý thu chi ngân sách địa bàn, giúp cho thành phố có sách biện pháp có hiệu Để thực biện pháp hoàn thiện công tác quản lý thu ngân sách có hiệu đòi hỏi phải thực tổng hơp giải pháp tầm vĩ mô vi mô Sự lãnh đạo đạo UBND thành phố, cấp, ngành chức năng, tổ chức CT-XH từ thành phố xã phường cần phải quan tâm mức công tác coi công tác trách nhiệm, nhiệm vụ trọng tâm không riêng quan tài Mặt dù có cố gắng tránh khỏi hạn chế, kính mong thầy Hội đồng dẫn, bạn đồng nghiệp góp ý để luận văn tiếp tục hoàn thiện có hiệu cao có giá trị áp dụng vào công tác quản lý thu ngân sách địa phương./ 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAMKHẢO Hoàng Anh (2006), Các quy định quản lý thu chi ngân sách mua sắm sử dụng tài sản Nhà nước đơn vị hành nghiệp, Nxb Tài chính, HàNội Bộ Tài (2003), Thông tư số 60/2003/BTC ngày 23/6/2003 quản lý ngân sách xã hoạt động tài khác xã, phường, thị trấn, Nxb Tài chính, HàNội Bộ Tài (2006), Chế độ kế toán ngân sách, tài xã quy định quản lý tài chính, hành chính, tư pháp cán xã, phường, thị trấn, Nxb Tài chính, HàNội Bùi Mạnh Cường (2012), Nâng cao hiệu đầu tư phát triển từ nguồn vốn NSNN Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Dương Đăng Chinh, Phạm Văn Khoan (2007), Giáo trình Quản lý tài công, Nxb Tài chính, HàNội Dương Đăng Chinh (2009), Giáo trình lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, HàNội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ- CP ngày 06/6/2003 hướng chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN, Chính HàNội phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước, HàNội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định 46/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công 10 lập, Hà Nội Đảng Thành phố Uông Bí (2010), Báo cáo trị Đại hội Đảng lần 11 thứ X Thành phố Uông Bí, tỉnh QuảngNinh F.Baudhuin (1962), Tài công, dịch trường Đại học Kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh 67 12 NguyễnNgọcHùng(2006),QuảnlýngânsáchNhànước,NxbThốngKê, 13 HàNội Huỳnh Thị Cẩm Liên (2011), Hoàn Thiện công tác quản lý NSNN huyện 14 Đức Phổ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ ChíMinh Lê Chi Mai (2006), Phân cấp ngân sách cho quyền địa phương thực 15 trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội Vũ Hoài Nam (2007), Nâng cao hiệu sử dụng kinh phí NSĐP quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí 16 Minh,Luậnvănthạcsĩ,ĐạihọcQuốcgiaThànhphốHồChíMinh Nguyễn Văn Nhứt (2004), Giải pháp nâng cao hiệu quản lý điều hành NSNN cấp quyền sở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học 17 viện Tàichính Nguyễn Văn Ngọc (2012), Quản lý sử dụng kinh phí ngân sách địa phương quan hành Nhà nước, đơn vị nghiệp địa bàn Lâm Đồng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ 18 Chí Minh NguyễnMinhPhong(2013),“NângcaohiệuquảđầutưcôngtừNSNN”, 19 Tạp chí Tài chính, số 5,tr.7 Phòng Tài huyện Bắc Sơn (2013), Bác cáo thu chi ngân sách năm 20 2013 huyện Bắc Sơn, tỉnh LạngSơn Phòng Tài huyện Đức Phổ (2013), Báo cáo thu chi ngân sách năm 21 2013 huyện Đức Phổ, tỉnh QuảngNgãi Phòng Tài huyện Hoa Lư (2013), Báo cáo thu chi ngân sách năm 22 2013 huyện Hoa Lư , tỉnh NinhBình Phòng Tài Kế hoạch Thành phố Uông Bí (2011, 2012, 2013), Báo cáo xây dựng dự toán thu chi NSNN năm (2011, 2012, 2013), Thành 23 phố Uông Bí, QuảngNinh Phòng Tài Kế hoạch Thành phố Uông Bí, Báo cáo thực Luật NSNN phân bổ dự toán chi thường xuyên Ngân sách địa phương giai đoạn2011-2013 68 24 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN (2002), Luật ngân sách Nhà 25 nước 2002 luật số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm2002 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN (2005), Luật kiểm toán Nhà nước 2005luậtsố37/2005/QH11ngày14tháng6năm2005 26 Lương Ngọc Tuyền (2005), Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua Kho bạc nhà nước, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học 27 Kinhtế Thành phố Hồ ChíMinh UBND Thành phố Uông Bí (2011, 2012, 2013), Chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2011, 2012, 2013, Thành phố Uông Bí, tỉnh QuảngNinh 28 UBND Thành phố Uông Bí (2011, 2012, 2013), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội công tác đạo điều hành UBND Thành phố Uông Bí 29 năm 2011, 2012, 2013, Thành phố Uông Bí, tỉnh QuảngNinh UBND Thành phố Uông Bí (2011, 2012, 2013), Kế hoạch phân bổ dự toán ngân sách năm (2011, 2012, 2013), Thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng 30 Ninh UBND Thành phố Uông Bí (2011, 2012, 2013), Báo cáo tổng hợp toán ngân sách năm (2011, 2012, 2013), Thành phố Uông Bí, tỉnh 31 QuảngNinh Phạm Văn Vang (2013), Đổi chế phân bổ sử dụng NSNN cho hoạt động khoa học xã hội, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Khoa học xã hội 32 Việt Nam Viện nghiên cứu phổ biến tri thức Bách Khoa (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, NXB Trẻ, HàNội Website: 33 Cổng thông tin điện tử Bộ Tài chính,www.mof.gov.vn 34 Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh:www.quangninh.gov.vn 35 Cổng thông tin báo điện tử tỉnh Quảng Ninh:ww.baoquangninh.com.vn 36 Cổng thông tin điện tử Chính phủ :www.chinhphu.vn Cổng thông tin điện tử Tạp chí tài chính:www.tapchitaichinh.vn [...]... tiết giữa ngân sách tỉnh, ngân sách thành phố (và quận, huyện, thị xã) và ngân sách xã Do đó có thể thấy rằng quy mô ngân sách, khả năng tự cân đốicủa ngân sách cấp thành phố thu c tỉnh hoàn toàn phụ thu c vào việc phân cấp nguồn thu, phân cấp nhiệm vụ chi của tỉnh đối với thành phố cũng như tỷ lệ điều tiết ngân sách giữa ngân sách tỉnh và ngân sách thành phố Hay có thể nói ngân sách thành phố có tự... dự án đầu tư do Thành phố quản lý, thẩm định và chịu trách nhiệm về việc thẩm định quyết toán thu, chi ngân sách xã , lập quyết toán thu, chi ngân sách Thành phố; tổng hợp lập báo cáo quyết toán thu NSNN trên địa bàn Thành phố và quyết toán thu, chi ngân sách Thành phố (Bao gồm quyết toán thu, chi ngân sách cấp Thành phố và quyết toán thu, chi ngân sách cấp xã, phường) trình UBND thành phố xem xét gửi... - xã hội, phấn đấu đưa thị xã Uông Bí trở thành thành phố vào cuối năm 2011” Ngày 25 tháng 2 năm 2011, Thị xã Uông Bí đã nhận được Quyết định của Chính Phủ chính thức trở thành Thành phố Uông Bí và sau Quyết định số 2306 ngày 28/11/2013 Thủ tướng Chính phủ thành phố Uông Bí tiếp tục được công nhận là đô thị loại II trực thu c tỉnh Chính vì vậy, kinh tế thành phố Uông Bí phát triển khá nhanh và ổn định,... mức sống của người dân ngày càng nâng cao thì việc thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước có thể rất dễ dàng Trường hợp nếu trình độ và mức sống còn thấp thì việc thuthuế cũng rất khókhăn 20 Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ UÔNG BÍ GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2011 - 2015 2.1 Giới thiệu chung về Thành phố UôngBí 2.1.1 Điều kiện tự nhiên của Thành phố UôngBí * Vị trí địa lý Thành. .. Thứ hai, theo luật NSNN hiện hành, ngân sách cấp thành phố thu c tỉnh là một cấp ngân sách hoàn chỉnh với nguồn thu và nhiệm vụ chi được quy định cụ thể để đảm bảo hoàn thành chức năng nhiệm vụ của cấp thành phố thu c tỉnh Tuy nhiên do luật ngân sách cũng đã quy định đối với các khoản thu phân chia giữa các cấp ngân sách thì Quốc hội quyết định tỷ lệ điều tiết ngân sách giữa Trung ương và địa phương,... của ngân sách thành phố cũng như xã phường để tạo điều kiện cho thành phố và xã phường hoàn thành ngày càng tốt hơn nhiệm vụ phát triển KT-XH ở địaphương Thứ tư, cũng vì những đặc điểm trên có thể thấy quy mô ngân sách thành phố thường không ổn định qua các giai đoạn Đối với nguồn thu của ngân sách thành phố thường chủ yếu là các khoản thu về thu , phí, lệ phí, thu chuyển quyền sử dụng đất và thu khác,... nước thu c cấp thành phố Lập dự toán thu NSNN đối với những khoản thu được phân cấp quản lý, dự toán chi ngân sách Thành phố và tổng hợp dự toán phân bổ ngân sách xã, phường trình HĐND Thành phố quyết định Lập dự toán điều chỉnh trong trường hợp cần thiết để UBND trình HĐND quyết định Lập quyết toán thu chi NSNN để UBND Thành phố trình HĐND Thành phố phê chuẩn; Tổ chức thực hiện dự toán ngân sách đã... trong nước, phí xăng,dầu - Thu bổ sung từ Ngân sáchtỉnh - Thu từ huy động đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng theoquyđịnh tại Khoản 3 Điều 8 của Luật Ngân sách 1.1.2.2 Quản lý thu ngân sách nhànước Quản lý thu NSNN là quá trình Nhà nước sử dụng hệ thống các công cụ chính sách ,pháp luật để tiến hành quản lý thu thuế và các khoản thu ngoài thu vào NSNN nhằm đảm bảo tính công bằng khuyến khích... phụ trách chỉ đạo và tổ chức thực hiện một số khâu công tácsau: - Quản lý, chỉ đạo và hướng dẫn nhiệm vụ kế toán, công tác tài chính ngân sách xã, phường; xây dựng và lập dự toán thu, chi ngân sách xã, phường hàng năm Dựkiếnphânkhaingânsáchvàvốnđầutưngânsáchxã,phường; - Quản lý chỉ đạo nghiệp vụ kế toán, công tác tài chính ngân sách khối các đơn vị sự nghiệp có thu, các đơn vị sự nghiệp giáo dục, y... tham mưu cho UBND thành phố trình HĐND thành phố quyết định dự toán thu ngân sách thành phố Sau khi dự toán đã được HĐND phê chuẩn, UBND thành phố sẽ quyết định phân bổ dự toán thu ngân sách cho từng đơn vị dự toán và từng xã, phường 2.2.4 Công tác thu ngânsách qua các năm Trong những năm qua, các nguồn thu ngân sách trên địa bàn Thành phố không ngừng được tăng lên, cụ thể được trình bày qua các bảng

Ngày đăng: 04/06/2016, 10:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞĐẦU

  • 7. Kết cấu của luậnvăn

  • Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, bố cục luận văn gồm 3 chương:

  • CHƯƠNG3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THU NGÂN SÁCH TẠI THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH TRONG GIAI ĐOẠN TIẾPTHEO

  • 3.1. Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Uông Bí, tỉnh QuảngNinh

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAMKHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan