Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Dịch Tễ Học Và Biến Đổi Bệnh Lý Của Hội Chứng Rối Loạn Sinh Sản - Hô Hấp (PRRS) Trên Lợn Tại Tỉnh Bắc Ninh

82 432 0
Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Dịch Tễ Học Và Biến Đổi Bệnh Lý Của Hội Chứng Rối Loạn  Sinh Sản - Hô Hấp (PRRS) Trên Lợn Tại Tỉnh Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HÙNG CƯỜNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VÀ BIẾN ĐỔI BỆNH LÝ CỦA HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN - HÔ HẤP (PRRS) TRÊN LỢN TẠI TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: THÚ Y Mã số: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tô Long Thành TS Nguyễn Quang Tính THÁI NGUYÊN - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Các kết nghiên cứu luận văn trực tiếp nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Tô Long Thành, TS Nguyễn Quang Tính giúp đỡ chân tình cô chú, anh chị: Phòng bệnh lý – Trung tâm chẩn đoán Thú y Trung ương, Chi cục Thú y tỉnh Bắc Ninh Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, rút từ tình hình thực tế tỉnh Bắc Ninh năm qua chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Bắc Ninh, tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Hùng Cường ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài, nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo, cô giáo, tập thể, cá nhân, bạn bè đồng nghiệp trường Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Phòng quản lý sau Đại học, Khoa chăn nuôi – Thú y, thầy cô giáo giúp đỡ, tạo điều kiện để học tập tiếp thu kiến thức suốt trình học Các cán Phòng bệnh lý – Trung tâm chẩn đoán Thú y Trung ương Ban Lãnh đạo, cán Chi cục Thú y tỉnh Bắc Ninh số bạn đồng nghiệp làm việc lĩnh vực Chăn nuôi – Thú y Đặc biệt thầy giáo hướng dẫn trực tiếp: PGS.TS Tô Long Thành – Giám đốc Trung tâm chẩn đoán Thú y Trung ương TS Nguyễn Quang Tính – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực đề tài Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ vượt qua khó khăn suốt trình học tập, nghiên cứu, thực đề tài Một lần xin bày tỏ lòng biết ơn, cảm ơn chân thành tới tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành chương trình học tập Bắc Ninh, tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Hùng Cường iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Tên bệnh 1.1.2 Tình hình bệnh 1.1.2.1 Tình hình dịch PRRS giới 1.1.2.2 Tình hình dịch PRRS Việt Nam 1.2 Căn bệnh 1.2.1 Phân loại 1.2.2 Hình thái, cấu tạo 10 1.2.3 Sức đề kháng virus 14 1.2.4 Khả ngưng kết hồng cầu 15 1.2.5 Đặc tính nuôi cấy virus môi trường tế bào 15 1.2.6 Khả gây bệnh 15 1.3 Dịch tễ học 15 1.3.1 Loài vật mắc 16 1.3.2 Động vật môi giới mang truyền virus 16 1.3.3 Chất chứa mầm bệnh 16 1.3.4 Đường truyền lây 18 1.3.5 Điều kiện lây lan 21 1.4 Cơ chế sinh bệnh 22 1.5 Triệu chứng lợn mắc PRRS 24 iv 1.5.1 Lợn nái 24 1.5.2 Lợn đực giống 24 1.5.3 Lợn theo mẹ 24 1.5.4 Lợn cai sữa lợn choai 24 1.6 Bệnh tích lợn mắc PRRS 25 1.6.1 Lợn nái mang thai 25 1.6.2 Lợn nái nuôi con, lợn choai lợn vỗ béo 25 1.6.3 Lợn theo mẹ 25 1.7 Các phương pháp chẩn đoán PRRS 25 1.7.1 Chẩn đoán lâm sàng 25 1.7.2 Chẩn đoán phương pháp giải phẫu bệnh 26 1.7.3 Chẩn đoán phương pháp huyết học 26 1.7.4 Kỹ thuật RT- PCR 27 1.7.5 Các vi khuẩn kế phát 27 1.8 Phòng điều trị bệnh 28 1.8.1 Vệ sinh phòng bệnh 28 1.8.2 Phòng bệnh vaccine 28 1.8.3 Điều trị 28 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Địa điểm thực đề tài 30 2.3 Nội dung nghiên cứu 30 2.4 Nguyên vật liệu thiết bị dùng nghiên cứu 30 2.5 Phương pháp nghiên cứu 31 2.5.1 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học 31 2.5.2 Phương pháp quan sát 31 2.5.3 Phương pháp mổ khám 32 v 2.5.4 Phương pháp làm tiêu bệnh lý 32 2.5.5 Phương pháp xử lý số liệu 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Diễn biến tình hình dịch PRRS tỉnh Bắc Ninh từ 2010 - 2013 35 3.1.1 Diễn biến tình hình dịch PRRS năm 2010 – 2013 35 3.1.2 So sánh tình hình dịch PRRS từ năm 2010 đến 2013 40 3.2 Một số đặc điểm dịch tễ học dịch PRRS từ năm 2010 – 2013 41 3.2.1 Biến đổi tỷ lệ mắc PRRS theo mùa 41 3.2.2 Biến đổi tỷ lệ mắc bệnh PRRS theo loại lợn 43 3.3 Triệu chứng lâm sàng chủ yếu lợn mắc PRRS 44 3.4 Biến đổi bệnh lý lợn mắc PRRS 51 3.4.1 Bệnh tích đại thể lợn mắc PRRS 51 3.4.2 Bệnh tích vi thể lợn mắc PRRS 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 Kết luận 64 Đề nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 vi CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CPE Cytopathogenic Effect (Bệnh tích tế bào) ĐTB Đại thực bào ELISA Enzyme Linked ImmunoSorbent Assay FBS Fetal Bovine Serum IPMA Immuno - Peroxidase Monolayer Assay OIE Office International des Epizooties (Tổ chức bảo vệ sức khỏe động vật giới) PBS Phosphate Buffer Saline PCR Polymerase Chain Reaction PRRS Porcine Reproductive and Resiratory Syndrome PRRSV Porcine Reproductive and Resiratory Syndrome Virus RNA Ribonucleic Acid RT – PCR Reverse Transcription - Polymerase Chain Reaction vii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 1.1 Bảng nước xác định có PRRS xuất Bảng 1.2 Sự tương đồng nucleotide chủng PRRSV so sánh với chủng Bắc Mỹ VR2332 10 Bảng 1.3 Protein cấu trúc PRRSV 13 Bảng 1.4 Sức đề kháng virus với điều kiện ngoại cảnh 14 Bảng 1.5 Một số mầm bệnh kế phát thường gặp ca nhiễm PRRS 27 Bảng 2.1 Quy trình hoạt động hệ thống máy chuyển đúc mẫu tự động 33 Bảng 3.1 Tổng hợp số liệu tình hình dịch PRRS năm 2010 35 Bảng 3.2 Tổng hợp số liệu tình hình dịch PRRS năm 2011 37 Bảng 3.3 Tổng hợp số liệu tình hình dịch PRRS năm 2012 38 Bảng 3.4 So sánh tình hình dịch PRRS từ năm 2010 đến 2013 40 Bảng 3.5 Biến động tỷ lệ mắc PRRS theo mùa 41 Bảng 3.6 Biến đổi tỷ lệ mắc PRRS theo loại lợn 43 Bảng 3.7 Nguồn gốc nhóm lợn nghiên cứu 44 Bảng 3.8 Triệu chứng lâm sàng lợn nái mắc PRRS 45 Bảng 3.9 Triệu chứng lâm sàng lợn theo mẹ, lợn sau cai sữa mắc PRRS 46 Bảng 3.10 Kết nghiên cứu số bệnh tích đại thể lợn mắc PRRS 51 Bảng 3.11 Bệnh tích vi thể phổi, hạch phổi lợn mắc PRRS 57 Bảng 3.12 Bệnh tích vi thể gan, lách, thận lợn mắc PRRS 58 Bảng 3.13 Bệnh tích vi thể ruột, hạch ruột, tử cung lợn mắc PRRS 59 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tình hình dịch tỉnh Bắc Ninh tỷ lệ lợn chết PRRS năm 2010 36 Biểu đồ 3.2 Tình hình dịch tỉnh Bắc Ninh tỷ lệ lợn chết PRRS năm 2011 38 Biểu đồ 3.3 Tình hình dịch tỉnh Bắc Ninh tỷ lệ lợn chết PRRS năm 2012 39 Biểu đồ 3.4 So sánh tình hình dịch PRRS từ năm 2010 đến 2013 40 ix DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Bản đồ lịch sử xuất PRRS giới Hình 1.2 Cấu trúc hạt PRRS virus 11 Hình 1.3 Hình ảnh cấu trúc hệ gen virus PRRS 12 Hình 1.4 PRRSV công đại thực bào 23 Hình 3.1 Một số hình ảnh triệu chứng lâm sàng 50 Hình 3.2 Một số hình ảnh bệnh tích đại thể 54 Hình 3.3 Một số hình ảnh bệnh tích vi thể 60 58 Bảng 3.12 Bệnh tích vi thể gan, lách, thận lợn mắc PRRS Gan Lách Thận Số mẫu Số mẫu Tỷ Số mẫu Số mẫu Tỷ Số mẫu Số mẫu Tỷ nghiên có biểu lệ nghiên có biểu lệ nghiên có biểu lệ cứu (%) cứu (%) cứu (%) Xung huyết 18 27,78 18 14 77,78 18 22,22 Xuất huyết 18 50,00 18 11,11 18 13 72,22 Thâm nhiễm tế bào viêm 18 16 88,89 18 33,33 18 12 66,67 Thoái hóa tế bào 18 27,78 18 12 66,67 18 10 55,55 Hoại tử tế bào 18 33,33 18 38,89 18 33,33 Tăng sinh tế bào xơ 18 44,44 18 12 66,67 18 27,78 18 14 77,78 18 16 88,89 18 12 66,67 Bệnh tích Tăng sinh nang lympho 59 Bảng 3.13 Bệnh tích vi thể ruột, hạch ruột, tử cung lợn mắc PRRS Ruột Bệnh tích Số mẫu nghiên cứu Số mẫu có biểu Hạch ruột Tỷ lệ (%) Số mẫu nghiên Tử cung Số mẫu Tỷ Số mẫu Số mẫu Tỷ có biểu lệ nghiên có biểu lệ (%) cứu (%) cứu Xung huyết 18 33,33 18 50,00 80 Xuất huyết 18 50,00 18 44,44 20 Thâm nhiễm tế bào viêm 18 44,44 18 50,00 40 Thoái hóa tế bào 18 14 77,78 18 44,44 20 Hoại tử tế bào 18 38,89 18 38,89 40 Tăng sinh tế bào xơ 18 44,44 18 44,44 60 Tăng sinh nang lympho 18 38,89 18 16 88,89 40 60 Hình 3.3 Một số hình ảnh bệnh tích vi thể Ảnh 3.14 Phế nang có nhiều Ảnh 3.15 Lòng phế nang chứa tế bào viêm (HEx40) nhiều dịch rỉ viêm (HEx40) Ảnh 3.16 Phổi xung huyết, Ảnh 3.17 Vách phế nang đứt nát, xuất huyết (HEx20) xuất huyết (HEx40) Ảnh 3.18 Gan xuất huyết (HEx10) Ảnh 3.19 Gan thâm nhiễm tế bào viêm (HEx40) 61 Ảnh 3.20 Hạch Lâm ba xuất huyết Ảnh 3.21 Nang Lâm ba hoại tử, (HEx10) thâm nhiễm tế bào viêm (HEx20) Ảnh 3.22 Lách xuất huyết, hoại tử (HEx10) Ảnh 3.23 Lách xuất huyết (HEx40) Ảnh 3.24 Ruột viêm, lông nhung Ảnh 3.25 Ruột viêm, hoại tử, đứt nát (HEx10) lông nhung đứt nát (HEx40) 62 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Ảnh: Mổ khám lấy mẫu bệnh phẩm Ảnh: Cắt mẫu bệnh phẩm để làm tiêu 63 Ảnh: Đúc, nhuộm làm tiêu bệnh lý 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: Trong năm từ 2010 - 2013, tỉnh Bắc Ninh năm xuất dịch tai xanh Năm 2010, dịch bùng phát mạnh gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi: 64.073 lợn nhiễm bệnh, 29.742 lợn chết tiêu hủy Đến hết tháng năm 2013, toàn tỉnh có ổ dịch nổ nhanh chóng khoanh vùng, dập tắt Tỷ lệ lợn mắc PRRS cao vào mùa Xuân 79,84%, mùa Hè 19,83, mùa Thu 0,33%, mùa Đông 0% Mọi lứa tuổi cảm nhiễm với virus PRRS, tỷ lệ mắc cao lợn thịt 49,65%, lợn 26,35%, thấp lợn nái 24% Triệu chứng lâm sàng chủ yếu lợn nái mắc PRRS rối loạn sinh sản hô hấp; lợn theo mẹ, lợn sau cai sữa, lợn thịt, triệu chứng chủ yếu rối loạn hô hấp Bệnh tích đại thể lợn mắc PRRS tập trung chủ yếu phổi Phổi viêm (77,78%), phù phổi (88,88%), phổi hoại tử (61,11%) Một số bệnh tích khác bao gồm: Hạch lâm ba phổi sưng to, tụ máu, thận xuất huyết điểm, viêm tử cung lợn nái Bệnh tích vi thể chủ yếu lợn mắc PRRS phổi xuất huyết (55,55%), thâm nhiễm tế bào viêm (72,22%) tăng sinh nang lympho phổi (72,22%) Bệnh tích xuất quan khác như: Thâm nhiễm tế bào viêm gan (88,89%), xung huyết lách (77,78%), xuất huyết thận (72,22%), tử cung xung huyết (80%) Ngoài bệnh tích khác thay đổi tuỳ thuộc vào tình trạng bệnh 65 Đề nghị Để đề tài nghiên cứu hoàn thiện nữa, mong muốn: Tiến hành đề tài tất nhóm lợn khác mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều địa phương diễn biến dịch PRRS phức tạp Tiếp tục nghiên cứu biến đổi bệnh lý vi thể đại thể nhóm lợn để phân biệt rõ chủng gây bệnh, từ có kế hoạch phòng – trị hiệu 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ NN PTNT (2007), Hướng dẫn phòng chống Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn (PRRS) Bộ NN PTNT (2012), Báo cáo kết thực kế hoạch 12 tháng năm 2012 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Cục Thú y (2007), "Bệnh tai xanh - bệnh bí hiểm lợn, đôi điều cần biết”.vietnamnet 22/4/2007 Cục Thú y (2007), Báo cáo Hội thảo khoa học phòng chống hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn, ngày 21 tháng năm 2008, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2007), “Một số hiểu biết virus gây hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn”, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, ngày 11/10/2007, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan (2007), “hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản ”, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, ngày 11/10/2007, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Lê Văn Năm (2007), "Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp (PRRS) phương pháp phòng trị”, Tạp chí KHKT Chăn nuôi, 6, tr 47-48 Lê Văn Năm (2007), “Kết khảo sát bước đầu biểu lâm sàng bệnh tích đại thể bệnh PRRS số địa phương thuộc đồng Bắc Bộ Việt Nam”, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, ngày 11/10/2007, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Thanh (2007), “Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp (PRRS)”, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, ngày 11/10/2007, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 67 10 Tô Long Thành Nguyễn Văn Long (2008), "Kết chẩn đoán nghiên cứu gây hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn Việt Nam từ tháng 3/2007 đến 5/2008”, Tạp chí KHKT Thú y, 15 (5), tr - 13 11 Phạm Ngọc Thạch, Đàm Văn Phải (2007), “Một số tiêu lâm sàng, tiêu máu lợn mắc hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp (bệnh tai xanh) số đàn lợn tỉnh Hải Dương Hưng Yên”, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, ngày 11/10/2007, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 12 William T.Christianson Han Soo Joo (2001), Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome PRRS), Tạp chí KHKT Thú y, (tập VIII) số 2- 2001, tr 74 – 86 Tài liệu tiếng Anh 13 A.Buwtner, B.Strandbygaard, K.J suwsrencen, M.B Oleksiewicz and T Storgaard, (2000), "Distinction between innfections with European and American/vaccin type PRRS virus after vaccination with a modified - live PRRS virus vaccin” Vet.Ré (31) 1, pp.72 - 72 14 Albina E., Madec F., Cariolet R and Torrison J (1994), Immune response and persistence of the porcine reproductive and respiratory syndrome virus in infected pigs and farm units, Vet Rec 134, pp 567-573 15 Anette botner (1997), "Diagnosis of PRRS”, Veterinary Microbiology, 55, pp.295 - 301 16 Batista L., Pijoan C.P and Torremorell M (2002), Experimental injection of gilts with porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRS) during acclimatization, J Swine Health Prod 10, pp.147-150 17 Benfield DA, Nelson, E et al (1992), “Characterization of swine infertility and respiratory syndrome (SIRS) virus (isolate ATCC VR2332)”, JouARNl of Veterinary Diagnostic Investigation 4, pp.127 – 133 68 18 Benfield D., Christopher-Hennings J and Nelson E (1997), Persistent fetal infection of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus, Proceedings of the American Association of Swine Veterinarians, pp.455-458 19 Bierk M., Dee S., Rossow K and al e (2001), Transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus from persistently infected sows to contact controls, Can J Vet Res 65, pp.261-266 20 Cavanagh, D (1997), Nidovirales: a new order comprising Coronaviridae anh Arteriviridae, Arch Virol 142, pp 629-633 21 Christianson WT, Collins JE, Benfield DA, Harris L, Gorcyca DE, Chladek DW, …(1992), “Experimental reproduction of swine infertility and respiratory syndrome in pregnant sows”, Am, J, Vet Res 53, pp 485 – 488 22 Collin JE, Benfield DA, Christianson WT, Harris L, Hennings JC, Shaw DP, Goyal SM, McCullough S, Morrison RB, Joo HS, Gorcyca D, Chladek D “Isolation of swine infertility and respiratory syndrome virus (isolate ATCC VR - 2332) in North America and experimental reproduction of the disease in gnotobiotic pigs”, J Vet Diagn Invest 4, pp117- 126, 1992 23 D.L.Delputte (2004), "Effect of virus specific antibodies on attachment internalization and infection of porcine reproductive and respiratory”, Veterinary Immunology and Immunopathology, 142, pp.179 - 188 24 Dee S., Deen J., Rossow and al e (2002), Mechanical transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus throughout a coordinated sequence of events during cold weather, Can J Vet Res 66, pp.232-239 25 Done SH, Paton DJ, White ME (1996), “Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome - PRRS”: a revew, with emphasis on pathological, virological and diagnostic aspects Br Vet J 152, pp.153 - 174 69 26 Drew T., Stadejek T., Long N.V., Yang H., Motovski A., Bührmann G and Dee S.A, (2008), PRRS, the disease, its diagnosis, prevention and control, Meeting of the OIE Ad hoc group on porcine reproductive and resporatory syndrome 27 E.Weiland (1999), "Monoclonal antibodies to the GP5 of porcine reproductive and respiratory syndrome virus are more effective in virus neutralization than monoclonal antibodies to the GP4”, Veterinary Microbiology, 10, pp.171 - 186 28 Gonnie Nodelijk (1996), "Comparison of commercila ELISA and immunoperoxidase monolayer assay to detect antibodies directed against PRRS”, Veterinary Microbiology, 49, pp.285 - 295 29 Horter D., Pogranichney R., Chang C-C., Evan R., Yoon K-J and Zimmerman J (2002), Characterization of the carrier state in porcine reproductive and respiratory syndrome virus infection, Veterinary Microbilloby 86, pp.213-228 30 Jian Chen (2006), Genetic Variation of Chinese PRRSV Strains Based Biochemical Genetics”, Veterinary Microbiology, 142, pp.425 - 435 31 Keffaber KK (1989), “Reproductive failure of unknown etiology.Am.Assos.Swine.Pract”, Newstlett, 1, pp.1 – 10 32 Kegong T and Yu X (2007), Emergence of Fatal PRRSV Varants: Unparalleled Outbreaks of Atypical PRRS in China and Molecular Dissection of the Unique Hallmark, PloS ONE 33 Meng XJ, Paul PS, Halbur PG, Lum Ma (1995), “Phylogenetic analyses of the putative M (ORF 6) and N (ORF 7) genes of porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRSV): implication for the existense of two genotypes of PRRSV in the U.S.A and Europe”, Arch Virol 140, pp.745 -755 70 34 Meulenberg J.J., Hulst M.M., Meijer E.J.d., Moonen P.L., Besten A.d., Kluyver E.P.d., Wensvoort G and Moormann R.J (1993), Lelystad virus, the causative agent of porcine epidemic abortion and respiratory syndrome (PEARS), is related to LDV and EAV, Virology 192, pp.62-72 35 Murakami Y, Kato A, et al (1994), “Isolation and serological characterization of Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome (PRRS) virus from pigs with reproductive and respiratory disoders in Jappan”, J Vet Med Sci56, pp.891 – 894 36 Murtaugh MP, Elam MR, et al (1995), “Comparion of the structure protein coding saquences of the VR - 2332 and Lelystad virus strains of the PRRS virus”, Archives of Virology, pp.1451- 1460 37 Nelsen CJ, GenBank, et al, (1998), “Porcine reproductive and respiratory syndrome virus Resp PRRS MLV”, complete genome, May 15 38 Neumann EJ, et al (2005), “Assessmment of the economic impact of porcine reproductive and respiratory syndrome swine production in the United States”, J.Am.Vet.Med.Assoss, 227,pp.385 – 392 39 Nodejil G, Nielen M, et al (2003), “A revew of Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome virus in Dutch breeding herd; population dynamics and clinical relevance” 40 Otake S., Dee S., Rossow K and al e (2002a), Mechanical transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus by mosquitoes, Aedes vexans (Meigen), Can J Vet Res 66, pp.191-195 41 Paton DJ, Brown IH, et al (1991), “Blue ear” disease of pigs, Vet Ree , 128, pp.617 42 Plagemann P and Moennig V (1992), Lactate dehydrogenase elevating virus, equine arteritis virus and simian hemorrhagic fever virus, a new group of positive strand RNA viruses, Adv Virus Res 41, pp.99-192 71 43 Rossow KD (1998), “Porcine reproductive and respiratory syndrome”, J Vet Pathol,35, pp.1-20 44 Shimuzi M, Yamada S, et al (1994), “Isolation of Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome ( PRRS) virus from Heko- Hekeo disease of pigs J Vet Med Sci 56, pp.389 – 391 45 Suazez P (2000), “Utrastructure pathogenesis of PRRS virus”, Vet Res 31, pp.47 – 55 46 Swenson S., Hill H and Zimmerman J (1994), Excretion of porcine reproductive and respiratory syndrome virus in semen after experimentally induced infection in boars, J Am Vet Med Assoc 204, pp 1943-1948 47 Terpstra C, Wensvoort G, Pol JMA, (1991) “Experimental reproduction of porcine epidemic abortion and respiratory syndrome (Mystery swine disease) by infection with Lelystad virus: Koch’s postulates fulfilled”, The Veterinary Quarterly, vol.13, no.3, pp 131 - 136, Jul 48 Tian K, Yu, Zhao, et al (2007), “Emergence of fatal PRRS variants: unparalleled outbreaks of atypical PRRS in China and molecular dissection of the unique hallmark”, PloS One (6), e 526.doi: 10.137l/ jouARNl.Pone.0000526 49 Wensvoort G, Terpstra C, Pol JMA, et al (1991), “Mystery swine disease in the Netherlands: the isolation of Lelystad virus”, The Veterinary Quarterly, vol.13, No.3, pp.121 - 130, Jul 50 Wills R., Zimmerman J and Swenson S (1997a), Transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus by direct close or indirect contact, Swine Health and Production 5, pp.213-218 51 Yaeger M., Prieve T., Collins J and al e (1993), Evidence for the transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus in boar sem, Swine Health and Production 1, pp.7-9 72 52 Yufeng Li, Xinglong Wang, et al (2007), “Emergence of a highly pathogenic Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome virus in the Mid - Eastern region of China” 53 Zimmerman JJ., Yoon, KJ., Willis RW., Swenson SL (1997), “General overview of PRRSV: A perspective from the United States”, Veterinary Microbiology 55: 187- 196 Tài liệu từ Internet 54 http://www.cucthuy.gov.vn/ [...]... hô hấp (PRRS) trên lợn tại tỉnh Bắc Ninh 2 Mục đích nghiên cứu - Xác định một số đặc điểm dịch tễ học của PRRS tại tỉnh Bắc Ninh - Xác định được triệu chứng lâm sàng chủ yếu của lợn mắc PRRS - Xác định được một số biến đổi bệnh lý đại thể, vi thể chủ yếu của lợn mắc PRRS 3 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Bổ sung thêm những thông tin và bằng chứng xác thực để làm rõ hơn đặc điểm dịch tễ. .. của các vắc xin kể cả của Trung Quốc vẫn còn là vấn đề gây tranh cãi giữa các nhà nghiên cứu Đã có rất nhiều nghiên cứu về Hội chứng PRRS ở Việt Nam tuy vậy tình hình dịch bệnh ở Bắc Ninh đến nay chưa có nhiều tài liệu công bố Xuất phát từ tình hình thực tế trên, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học và biến đổi bệnh lý của hội chứng rối loạn sinh sản – hô. .. 1.1.1 Tên bệnh Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (Porcine respiratory and reproductive syndrome - PRRS) còn gọi là Bệnh tai xanh”, là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đối với lợn, gây ra do virus Bệnh lây lan nhanh với các biểu hiện đặc trưng viêm đường hô hấp rất nặng như: Sốt, ho, thở khó và ở lợn nái là các rối loạn sinh sản như: sẩy thai, thai chết lưu, lợn sơ sinh chết yểu Bệnh được... Mỹ, tại vùng Bắc của bang California, bang Iowa và bang Minnesota vào khoảng năm 1987 Thời gian đầu do chưa xác định được nguyên nhân và chưa có những hiểu biết rõ ràng về bệnh nên các triệu chứng lâm sàng và bệnh tích đã được sử dụng để đặt tên cho bệnh với những tên gọi khác nhau như sau: - Hội chứng hô hấp và vô sinh của lợn (SIRS), - Bệnh bí hiểm ở lợn (MDS) như ở châu Mỹ, - Hội chứng hô hấp và. .. thai ở lợn (PEARS), - Hội chứng hô hấp và sinh sản ở lợn (PRRS), - Bệnh Tai xanh như ở châu Âu Năm 1992, tại Hội nghị Quốc tế về Hội chứng này được tổ chức tại Minesota (Mỹ), Tổ chức Thú y thế giới (OIE) đã thống nhất tên gọi là Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (tiếng Anh: Porcine respiratory and reproductive syndrome = PRRS) (Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, 2007) [5] 1.1.2 Tình hình bệnh. .. điểm dịch tễ học, biểu hiện bệnh lý của Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản lợn tại Việt Nam, nhất là ở tỉnh Bắc Ninh - Số liệu đã được thu thập một cách công phu và được phân tích dựa trên những cơ sở tính toán khoa học nên các kết quả của luận văn là một phần quan trọng để tổng hợp và trình các cơ quan có thẩm quyền ban hành các chính sách cho Chương trình quốc gia phòng chống PRRS tại Việt Nam... vấn đề Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome (PRRS)) do virus PRRS có cấu trúc ARN, thuộc họ Arteriviridae gây ra trên lợn Bệnh xuất hiện ở mọi lứa tuổi của lợn với tốc độ lây lan nhanh, làm chết nhiều lợn: Lợn nái thường truyền mầm bệnh cho bào thai, gây sảy thai, thai chết lưu, lây sang lợn con theo mẹ làm lợn yếu ớt, tiêu chảy, rối loạn hô hấp tỷ... hình dịch PRRS trên thế giới Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn được ghi nhận lần đầu tiên trong các báo cáo về các thiệt hại của ngành công nghiệp chăn nuôi 5 tại Mỹ Tại các ổ dịch biểu hiện các triệu chứng lâm sàng của PRRS đã được báo cáo ở Mỹ vào cuối những năm 80 của thế kỷ trước (1987) người ta thấy số lượng lợn chết trong điều kiện bình thường tăng lên và lợn chậm lớn Các triệu chứng. .. bệnh phát ra ở châu Á như Hàn Quốc, Nhật Bản, thời gian đầu vì chưa xác định được nguyên nhân nên có nhiều tên gọi: Bệnh bí hiểm ở lợn, bệnh tai xanh, hội chứng hô hấp và xảy thai ở lợn Năm 1991, viện Thú y Lelystad (Hà Lan) đã phân lập thành công virus Năm 1992, Hội nghị Quốc tế Tổ chức Thú y thế giới thống nhất tên gọi là Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn Cho đến nay bệnh vẫn còn tồn tại. .. thấy các tiểu phần không khí là đường truyền lây gián tiếp giữa các vùng chăn nuôi lợn với nhau 1.3.5 Điều kiện lây lan Ở các cơ sở có lưu hành bệnh, môi trường bị ô nhiễm, bệnh lây lan quanh năm nhưng tập trung vào thời kỳ có nhiều lợn nái phối giống và bệnh phát sinh thành dịch, với tỷ lệ cao, lợn nái có hội chứng rối loạn sinh sản, trong khi lợn con bị viêm đường hô hấp phổ biến Bệnh có thể lây từ

Ngày đăng: 03/06/2016, 19:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan