Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Dịch Tễ Bệnh Do Giun Tròn Oesophagostomum Spp. Trên Lợn Tại Huyện Phú Lương, Tỉnh Thái Nguyên Và Dùng Thuốc Điều Trị

55 525 0
Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Dịch Tễ Bệnh Do Giun Tròn Oesophagostomum Spp. Trên Lợn Tại Huyện Phú Lương, Tỉnh Thái Nguyên Và Dùng Thuốc Điều Trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG THỊ THU KIỀU Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH DO GIUN TRÒN OESOPHAGOSTOMUM SPP TRÊN LỢN TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ DÙNG THUỐC ĐIỀU TRỊ” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Lớp : K42 - CNTY N02 Khoá học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG THỊ THU KIỀU Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH DO GIUN TRÒN OESOPHAGOSTOMUM SPP TRÊN LỢN TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ DÙNG THUỐC ĐIỀU TRỊ” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Lớp : K42 - CNTY N02 Khoá học : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Ngân Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Được đồng ý ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, cô giáo hướng dẫn trí chi cục Thú y huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, em thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn Oesophagostomum spp lợn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên dùng thuốc điều trị” Trong trình thực đề tài em nhận quan tâm nhà trường, Khoa Chăn nuôi Thú y, cán chi cục Thú y huyện Phú Lương, cán xã hộ gia đình chăn nuôi lợn xã địa phương nơi em thực tập với giúp đỡ bạn bè gia đình Với lòng biết ơn vô hạn, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ban chủ nhiệm khoa toàn thể thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y tận tình dìu dắt dạy đỗ em suốt trình học tập thời gian thực tập Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Ngân, GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan, NCS Bùi Văn Tú tận tình hướng dẫn bảo giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp 42 - CNTY quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập, rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Một lần em xin kính chúc toàn thể thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Chúc cán bộ, nhân viên chi cục thú y huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên mạnh khỏe công tác tốt, chúc bạn sinh viên mạnh khỏe, học tập tốt thành công sống Em xin chân thành cám ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Hoàng Thị Thu Kiều LỜI NÓI ĐẦU Trong thời kì kinh tế hội nhập ngành nghề cần có kiến thức thực tiễn Trên giảng đường nhà trường, sinh viên cung cấp kiến thức chủ yếu qua lí thuyết Bên cạnh có buổi thực hành, đợt thực tập để giúp sinh viên hiểu rõ kiến thức giảng dạy Tuy nhiên hiểu biết thực tế sinh viên nhiều hạn chế Giai đoạn thực tập tốt nghiệp cuối khóa giúp sinh viên hiểu rõ kiến thức học sách vở, nắm bắt nhiều hiểu biết, kinh nghiệm thực tế, nâng cao tay nghề, lòng yêu nghề, tạo điều kiện giúp sinh viên sống tự lập, khẳng định thân đồng thời giúp sinh viên nhận nhược điểm công việc từ rút kinh nghiệm để sau làm việc tốt hơn, trở thành người cán chuyên môn có lực làm việc tốt đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất Được đồng ý Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú Y, thầy cô giáo hướng dẫn trí ban lãnh đạo chi cục thú y huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, em thực tập huyện Phú Lương từ ngày 9/12/2013 đến ngày 31/05/2014, thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn Oesophagostomum spp lợn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên dùng thuốc điều trị” Trong thời gian thực tập, giúp đỡ tận tình ban lãnh đạo chi cục thú y, cán xã, thôn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, hướng dẫn tận tình thầy, cô giáo với cố gắng lỗ lực thân, em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng nhiều thời gian ngắn, kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều, kiến thức hạn chế nên khóa luận em không tránh khỏi thiếu sót Em mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo bạn để khóa luận em hoàn thiện Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Hoàng Thị Thu Kiều DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 4.1 Thực trạng phòng chống bệnh ký sinh trùng nói chung bệnh Oesophagostomosis cho lợn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 23 Bảng 4.2.Tỷ lệ cường độ nhiễm giun Oesophagostomum lợn số xã 24 Bảng 4.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun Oesophagostomum theo tuổi lợn 27 Bảng 4.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun tròn Oesophagostomum theo giống lợn 29 Bảng 4.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun Oesophagostomum theo tháng theo dõi số xã 31 Bảng 4.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun Oesophagostomum theo phương thức chăn nuôi 32 Bảng 4.7 Sự ô nhiễm trứng Oesophagostomum chuồng, xung quanh chuồng nuôi vườn trồng thức ăn cho lợn 34 Bảng 4.8 Tỷ lệ lợn nhiễm giun kết hạt có biểu lâm sàng 35 Bảng 4.9 Hiệu lực thuốc tẩy giun Oesophagostomum cho lợn 36 Bảng 4.10 Độ an toàn thuốc tẩy giun Oesophagostomum cho lợn thực địa 37 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Loài O dentatum Hình 1.2 Loài O longicaudum Hình 1.3 Sơ đồ vòng đời giun kết hạt Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun kết hạt số xã thuộc huyện Phú Lương 26 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ cường độ nhiễm giun kết hạt số xã thuộc huyện Phú Lương 26 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun kết hạt theo độ tuổi lợn 29 Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun kết hạt theo giống lợn 30 Hình 4.5 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun kết hạt theo số tháng theo dõi 32 Hình 4.6 Biểu đồ nhiễm giun kết hạt theo phương thức chăn nuôi 34 MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Đặc điểm sinh học giun tròn Oesophagostomum spp 2.1.1.1 Vị trí giun kết hạt Oesophagostomum 2.1.1.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo Oesophagostomum 2.1.1.3 Vòng đời giun kết hạt lợn 2.1.1.4 Sự phát triển sức đề kháng trứng giun kết hạt ngoại cảnh 2.1.1.5 Khả sống ấu trùng cảm nhiễm ngoại cảnh 2.1.2 Bệnh giun kết hạt gây lợn 2.1.2.1 Những thiệt hại kinh tế giun kết hạt gây ra: 2.1.2.2 Đặc điểm dịch tễ bệnh 2.1.3 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh 2.1.3.1 Đặc điểm bệnh lý: 2.1.3.2 Triệu chứng lâm sàng 2.1.3.3 Bệnh tích 10 2.1.4 Chẩn đoán bệnh: 10 2.1.5 Các biện pháp phòng điều trị 12 2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 15 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 15 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 16 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 18 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 18 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ triệu chứng lâm sàng lợn nhiễm Oesophagostomum spp 18 3.3.2 Biện pháp phòng trị bệnh 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Phương pháp điều tra công tác phòng chống bệnh ký sinh trùng nói chung, bệnh Oesophagostomosis nói riêng cho lợn địa phương 19 3.4.2 Phương pháp thu thập, xét nghiệm mẫu 19 3.4.3 Tỷ lệ nhiễm Oesophagostomum theo lứa tuổi lợn 20 3.4.4 Tỷ lệ nhiễm Oesophagostomum theo tháng năm 20 3.4.5 Tỷ lệ nhiễm Oesophagostomum theo giống lợn 20 3.4.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun Oesophagostomum theo phương thức chăn nuôi 20 3.4.7 Phương pháp xác định tỷ lệ nhiễm giun tròn Oesophagostomum 20 3.4.8 Phương pháp xác định cường độ nhiễm giun Oesophagostomum 21 3.4.9 Phương pháp xác định độ an toàn hiệu lực thuốc trị Oesophagostomum 21 3.4.10 Đề xuất quy trình phòng trừ tổng hợp bệnh Oesophagostomum gây cho lợn 21 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 22 3.5.1 Một số công thức tính tỷ lệ 22 3.5.2 Một số tham số thống kê: 22 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh Oesophagostomois lợn 23 4.2 Độ an toàn số thuốc tẩy điều trị bệnh giun tròn Oesophagostomum spp cho lợn 36 4.3 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh Oesophagostomosis cho lợn 38 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 42 II TÀI LIỆU DỊCH TỪ TIẾNG NƯỚC NGOÀI 44 III TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 44 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nước ta có 75% dân số làm nông nghiệp, ngành chăn nuôi chiếm vị trí quan trọng Chăn nuôi lợn nghề truyền thống người nông dân Từ việc chăn nuôi nhỏ, lẻ để tận dụng phế phụ phẩm nông nghiệp, có nhiều phương thức chăn nuôi đa dạng, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân Chăn nuôi lợn có vị trí quan trọng ngành chăn nuôi gia súc nước giới nước ta Nghề nuôi lợn ý phát triển, ngày chiếm ưu có tầm quan trọng đặc biệt đời sống nhân dân Con lợn cung cấp 70 - 80% nhu cầu thịt cho thị trường nước xuất khẩu, đồng thời cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến phân bón cho ngành trồng trọt Để đáp ứng nhu cầu thị trường, năm gần chăn nuôi lợn có bước phát triển vượt bậc, tăng nhanh chất lượng số lượng Ngoài điều kiện thuận lợi, có nhiều khó khăn, hạn chế việc phát triển chăn nuôi lợn, tổn thất dịch bệnh gây Thực tiễn ngành chăn nuôi lợn cho thấy, có nhiều loại dịch bệnh gây tổn thất đáng kể cho người chăn nuôi Ngoài bệnh truyền nhiễm thường gặp như: dịch tả, tụ huyết trùng, phó thương hàn… phải kể đến bệnh ký sinh trùng Trong đó, có số loài ký sinh trùng phổ biến mà lợn nhiễm với tỷ lệ cường độ cao như: bệnh sán lá, bệnh giun tròn, bệnh ghẻ Những bệnh gây ảnh hưởng đến trình sinh trưởng lợn, đặc biệt tiêu tốn thức ăn tăng, giảm tăng trọng từ 15 - 20% so với lợn không bị bệnh Thái Nguyên tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam có nghề chăn nuôi lợn phát triển Tuy nhiên, bệnh giun tròn gây nên chưa ý nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện Trong bệnh giun tròn lợn, bệnh Oesophagostomosis phổ biến, không gây thể bệnh cấp tính làm chết lợn hàng loạt, bệnh Oesophagostomosis làm cho lợn gầy yếu, giảm tăng trọng gây thiệt hại đáng kể kinh tế cho chăn nuôi lợn 32 nóng, ẩm, mưa nhiều, thuận lợi cho tồn phát triển trứng ấu trùng giun kết hạt ngoại cảnh Như kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu tác giả Tỷ lệ nhiễm (%) 30 20 25.27 24.19 25 21.35 18.29 18 19.23 15 10 Tháng 12 Hình 4.5 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun kết hạt theo số tháng theo dõi Bảng 4.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun Oesophagostomum theo phương thức chăn nuôi 27,67 Cường độ nhiễm (trứng / g phân) > 500 ≤ 500 > 1000 1000 n % n % n % 13 29,55 20 45,45 11 25,00 69 21,83 59 85,51 13,04 1,45 112 12 10,71 10 83,33 16,67 0 587 125 21,29 82 65,60 31 24,80 12 9,60 Truyền thống Số lợn kiểm tra (con) 159 Số lợn nhiễm bệnh (con) 44 Bán công nghiệp 316 Công nghiệp Tính chung Phương thức chăn nuôi Tỷ lệ nhiễm (%) 33 Qua bảng 4.6 cho thấy hình thức chăn nuôi khác có tỷ lệ cường độ nhiễm giun kết hạt khác nhau: Như ba phương thức chăn nuôi chăn nuôi lợn công nghiệp có tỷ lệ nhiễm thấp (10,71%) Trong phương thức này, lợn cho ăn hoàn toàn cám ăn thẳng qua chế biến, điều kiện tiếp xúc với trứng ấu trùng giun tròn có sức gây bệnh thông qua thức ăn, nước uống rõ rệt với phương thức chăn nuôi tận dụng Vì vậy, tỷ lệ nhiễm giun kết hạt thấp rõ rệt Phương thức chăn nuôi tận dụng có tỷ lệ nhiễm cao (27,67%) Phương thức chăn nuôi này, lợn hoàn toàn ăn thức ăn tận dụng (phế phụ phẩm nông nghiệp, thức ăn cuộng rau loại bỏ người ) Có nhiều nông hộ cho lợn ăn cám xát, bột ngô nấu chín cho ăn rau sống không rửa, rửa không Trong phương thức chăn nuôi này, lợn thường xuyên tiếp xúc với trứng ấu trùng giun tròn, không tẩy giun sán định kỳ Vì tỷ lệ nhiễm giun tròn nói chung, nhiễm giun kết hạt nói riêng cao Cường độ nhiễm phương thức chăn nuôi khác rõ rệt, có khác phương thức chăn nuôi truyền thống (tận dụng) người dân chưa ý đến đàn lợn mình, cho ăn thức ăn tận dụng bị nhiễm bẩn, cho ăn rau sống chưa nấu chín đồng thời chuồng trại không vệ sinh, phân nước thải chăn nuôi chưa xử lý phương thức chăn nuôi công nghiệp Một thực trạng dẫn đến tỷ lệ nhiễm giun tròn nói chung nhiễm giun kết hạt nói riêng cao lợn nuôi phương thức tận dụng, việc nhiều nông hộ thường dùng phân tươi để bón cho thức ăn trồng nuôi lợn (rau lang, rau muống ) Vì vậy, để hạn chế tỷ lệ nhiễm giun tròn nói chung giun kết hạt nói riêng, cần ý đến việc sử dụng thức ăn đảm bảo chất lượng, hợp vệ sinh, không cho lợn ăn rau sống, phải rửa cho lợn ăn, không bón phân tươi cho thức ăn trồng nuôi lợn, thường xuyên tẩy giun cho lợn theo định kỳ Nếu thực tốt vấn đề vừa tận dụng nguồn thức ăn có sẵn, giảm chi phí chăn nuôi, giảm tỷ lệ nhiễm giun 34 tròn, tăng suất chăn nuôi lợn (đặc biệt nông hộ, địa phương khó khăn kinh tế, không vốn đầu tư để chăn nuôi lợn theo phương thức công nghiệp) Tỷ lệ nhiễm (%) 30 27.67 25 21.83 20 15 10.71 10 Truyền thống Bán công nghiệp Phương thức chăn nuôi Công nghiệp Hình 4.6 Biểu đồ nhiễm giun kết hạt theo phương thức chăn nuôi Bảng 4.7 Sự ô nhiễm trứng Oesophagostomum chuồng, xung quanh chuồng nuôi vườn trồng thức ăn cho lợn Xung quanh chuồng Vườn, bãi trồng nuôi thức ăn Số Số Số Số Số Số mẫu mẫu mẫu mẫu Tỷ lệ mẫu Tỷ lệ mẫu Tỷ lệ kiểm kiểm kiểm nhiễm (%) nhiễm (%) nhiễm (%) tra tra tra (mẫu) (mẫu) (mẫu) (mẫu) (mẫu) (mẫu) 70 46 65,71 70 36 51,42 85 22 25,88 Nền chuồng Địa phương (xã) Phấn Mễ Cổ Lũng 70 10 14,29 70 12,86 85 9,41 Sơn Cẩm 70 2,86 70 0 85 0 Vô Tranh 70 49 70,00 70 30 42,86 85 14 16,47 Tính chung 280 107 38,21 280 75 26,79 340 44 12,94 35 Qua bảng 4.7 ta thấy kiểm tra 280 mẫu cặn chuồng có 107 mẫu nhiễm trứng giun kết hạt với tỷ lệ nhiễm 38,21% Số mẫu đất bề mặt xung quanh chuồng nuôi kiểm tra 280 mẫu có 75 mẫu nhiễm trứng giun kết hạt, trứng giun kết hạt có tỷ lệ 26,79% Đất vườn bãi trồng thức ăn cho lợn có tỷ lệ nhiễm trứng giun kết hạt 12,94% (44/340 mẫu) Kết cho thấy, trứng giun kết hạt từ phân lợn thải phân tán sống ngoại cảnh Tình trạng phân lợn thải không thu gom để ủ, dẫn tới việc phân vung vãi khu vực xung quanh chuồng Ngoài ra, trình bày, nhiều nông hộ thường dùng phân tươi nước rửa chuồng để bón tưới cho trồng làm thức ăn xanh cho lợn, sau cho lợn ăn sống thức ăn xanh Như vậy, lợn nhiễm giun kết hạt chuồng nuôi, từ vườn bãi ăn rau sống có lẫn trứng, ấu trùng giun kết hạt có sức gây bệnh, dẫn tới tỷ lệ nhiễm giun kết hạt lợn cao Để hạn chế nhiễm trứng giun kết hạt nói riêng trứng giun tròn nói chung, người chăn nuôi cần thực vấn đề sau: Thường xuyên thu gom phân lợn để ủ, không để tượng phân tồn lưu, không dùng phân tươi nước rửa chuồng chưa qua xử lý để tưới trồng, rửa thức ăn xanh cho lợn ăn, sau lứa lợn cần phun thuốc khử trùng, tiêu độc khu vực chuồng xung quanh chuồng nuôi lợn Bảng 4.8 Tỷ lệ lợn nhiễm giun kết hạt có biểu lâm sàng Địa phương (xã) Số lợn nhiễm (con) Số lợn có triệu chứng (con) Tỷ lệ (%) Phấn Mễ 62 8,06 Cổ Lũng 13 7,69 Sơn Cẩm 0 Vô Tranh 45 17,78 Tính chung 125 14 11,20 Triệu chứng chủ yếu - Lợn ỉa chảy kéo dài, phân có nhầy có máu tươi, gầy yếu - Ấn vào bụng thấy đau 36 Bảng 4.8 cho thấy: Theo dõi 125 lợn nhiễm giun Oesophagostomum địa phương thấy 14 lợn có triệu chứng lâm sàng, chiếm tỷ lệ 11,20% Trong đó, xã Vô Tranh có 8/45 lợn có triệu chứng lâm sàng (17,78 %) cao nhất, tiếp xã Phấn Mễ (8,06 %); Cổ Lũng (7,69%); thấp xã Sơn Cẩm (0%) Qua xét nghiệm phân thấy, triệu chứng lâm sàng thấy rõ lợn nhiễm giun Oesophagostomum với cường độ nặng Ngoài ra, số lợn nhiễm cường độ trung bình thấy thể triệu chứng lâm sàng Mức độ biểu triệu chứng lâm sàng lợn bệnh có khác Triệu chứng lâm sàng chung lợn bị mắc bệnh giun Oesophagostomum là: Gầy, lông xù, rối loạn tiêu hóa Các triệu chứng gặp nhiều bệnh khác Nếu vào biểu lâm sàng việc chẩn đoán gặp khó khăn thiếu xác Vì vậy, chẩn đoán cần kết hợp theo dõi triệu chứng lâm sàng với tìm hiểu đặc điểm dịch tễ bệnh, việc kiểm tra phân mổ khám lợn tìm giun Oesophhagostomum ký sinh phương pháp chẩn đoán xác 4.2 Độ an toàn số thuốc tẩy điều trị bệnh giun tròn Oesophagostomum spp cho lợn Bảng 4.9 Hiệu lực thuốc tẩy giun Oesophagostomum cho lợn Trước tẩy Sau tẩy 15 ngày Số lợn Thuốc sử dụng/ Số lợn Cường độ nhiễm liều lượng nhiễm ( X ± m ) (trứng/g (con) (con) phân) x Hiệu lực tẩy Cường độ Số lợn Hiệu (X ±m ) lực (trứng/g trứng tẩy (con) (%) phân) x Levamisole (7mg/kg TT) 33 560± 51,30 90,00 32 96,97 Hanmectin - 25 (0,2mg/kg TT) 25 528± 73,16 0 25 100 58 546,20±42,23 45± 63,64 57 98,48 Tính chung 37 Kết bảng 4.9 cho thấy: Thuốc Levamisole (7mg/kg TT) điều trị cho 33 lợn nhiễm giun Oesophagostomum với cường độ nhiễm trung bình 560± 51,30 trứng/ g phân Sau 15 ngày dùng thuốc, kiểm tra thấy 32 lợn không trứng giun Oesophagostomum, lợn trứng phân số lượng giảm xuống 90 trứng/ g phân Hiệu lực tẩy thuốc đạt 96,97 % Thuốc Hanmectin - 25 (0,2mg/kg TT) điều trị cho 25 lợn nhiễm giun Oesophagostomum với cường độ nhiễm trung bình 528± 73,16 trứng/g phân Sau 15 ngày dùng thuốc, kiểm tra thấy 25 lợn không trứng giun Oesophagostomum Hiệu lực tẩy thuốc đạt 100 % Từ kết thử nghiệm loại thuốc tẩy giun Oesophagostomum cho lợn trên, cho phép chúng sơ đánh giá: Cả loại thuốc có tác dụng tẩy giun Oesophagostomum cho lợn Tuy nhiên, nên dùng Hanmectin - 25 để đạt hiệu tốt Để đánh giá mức độ an toàn thuốc lợn, theo dõi biểu lợn trước sau cho 58 lợn dùng thuốc Kết thu sau: Bảng 4.10 Độ an toàn thuốc tẩy giun Oesophagostomum cho lợn thực địa An toàn Phản ứng Thuốc sử dụng / liều lượng Số lợn dùng thuốc (con) Số lợn (con) Tỷ lệ (%) Số lợn (con) Tỷ lệ (%) Levamisole (7mg/kg TT) 33 33 100 0 Hanmectin - 25 (0,2 mg/kg TT) 25 25 100 0 Qua bảng 4.10 cho thấy: Hầu hết lợn sau dùng loại thuốc ăn uống, lại bình thường, phản ứng nôn mửa, run rẩy, phản ứng phụ khác Vì vậy, nhận xét rằng: Cả loại thuốc an toàn 100% lợn dùng thuốc 38 Qua kết thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh giun Oesophagostomum cho lợn, nhận xét hiệu lực tẩy loại thuốc sau: Cả loại thuốc Levamisole Hanmectin - 25 sử dụng tẩy giun kết hạt đạt hiệu cao an toàn lợn Hiệu lực điều trị đạt từ 96,97% - 100% (hiệu lực trung bình đạt 98,48%), thuốc Hanmectin - 25 có hiệu lực tẩy giun Oesophagostomum cao so với thuốc Levamisole 4.3 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh Oesophagostomosis cho lợn Kết hợp kết nghiên cứu đề tài với nguyên lý phòng chống bệnh giun sán nói chung tác giả nước, đề xuất quy trình tổng hợp phòng chống bệnh giun Oesophagostomum đường tiêu hóa lợn, gồm biện pháp sau: Tẩy giun Oesophagostomum cho lợn: Có thể sử dụng hai loại thuốc Levamisol Ivermectin để tẩy cho lợn, thuốc có hiệu cao, an toàn thuận tiện sử dụng Nên sử dụng thuốc phòng trị giun Oesophagostomum đại trà cho toàn đàn lợn, ý cách ly điều trị lợn mắc bệnh nặng có biểu lâm sàng Thời điểm tẩy thích hợp lúc lợn 1,5 - tháng tuổi tẩy lần cách lần khoảng - 1,5 tháng Định kỳ tẩy giun Oesophagostomum cho lợn nái lợn đực giống, lợn nái tẩy vào thời điểm chờ phối Vệ sinh chuồng trại sẽ, khô Định kỳ phun hóa chất, thuốc sát trùng chuồng nuôi nhằm diệt trứng giun Oesophagostomum ngoại cảnh Định kỳ tẩy uế chuồng trại dụng cụ chăn nuôi formalin 20% chất sau: siêu tiệt trùng TC-01: 1/150 - 1/400, Crezin 5%, nước vôi 20%, Dinalon 1/200, Pacoma 1/400 Cửa vào chuồng đặt hố chứa chất sát trùng Thực nguyên tắc: “tất xuất, tất nhập” để tẩy uế chuồng trại tiến hành dễ dàng hiệu (Phan Thanh Phượng cs, 2003 [22]) Công tác vệ sinh khử trùng triệt để đợt nuôi thường mang lại hiệu phá vỡ chu ký dịch bệnh Việc áp dụng biện pháp quản lý xuất, nhập đàn lợn đồng loạt “cùng vào, ra” (AIAO) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trình làm vệ sinh nâng cao suất đàn lợn (Lưu Kỷ, Đào Lệ Hằng (2008) [4] 39 Có thể dùng Haniodine 10 % sát trùng thời gian nuôi lợn, sau chu kỳ nuôi nên tiêu độc chuồng trại NaOH % Focmalin 10 % Xử lý phân để diệt trứng giun Oesophagostomum: Thu gom phân rác, tiến hành ủ sinh học để diệt vi sinh vật gây bệnh phân rác Hàng ngày dọn phân chuồng nuôi, vun thành đống, phủ bùn dày 10 - 15 cm, để sau - tuần nhiệt độ đống ủ tăng lên khoảng 35oC diệt toàn trứng giun Oesophagostomum Có thể trộn tro bếp, vôi bột xanh vào phân để tăng nhiệt độ đống ủ Hoặc đào hai hố ủ phân cạnh phía sau chuồng nuôi lợn, hàng ngày gom phân vào hố, đầy trát kín miệng hố bùn đắp đất, sau - tuần nhiệt độ hố ủ tăng lên 35oC - 40ºC diệt trứng giun Oesophagostomum Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nhằm nâng cao sức đề kháng bệnh nói chung bệnh giun Oesophagostomum nói riêng Khuyến cáo phát triển chăn nuôi lợn trang trại, tập trung theo hướng công nghiệp vừa đem lại hiệu kinh tế vừa hạn chế phát sinh lưu hành bệnh giun Oesophagostomum 40 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kiểm tra 587 mẫu phân lợn lứa tuổi xã Phấn Mễ, Cổ Lũng, Sơn Cẩm, Vô Tranh huyện Phú Lương thấy có 125 mẫu bị nhiễm giun kết hạt, chiếm tỷ lệ 21,29% Tỷ lệ cao ý thức chăn nuôi người dân chưa tốt, biện pháp vệ sinh thức ăn, nước uống, vệ sinh chuồng trại chưa thực triệt để - Tuy tỷ lệ chuồng nuôi hợp vệ sinh với tỷ lệ cao (45,80% 53,03%), tỷ lệ chuồng nuôi vệ sinh tốt chiếm tỷ lệ thấp (21,90 - 25,51%) - Việc thu gom phân ủ chưa quan tâm mức, tỷ lệ áp dụng thấp (13,48% - 18,06%) - Nhìn chung việc thực tẩy giun phòng bệnh ký sinh trùng cho vật nuôi chưa ý, tỷ lệ áp dụng thấp (14,13% - 18,80%) - Tỷ lệ nhiễm giun kết hạt xã huyện Phú Lương thuộc tỉnh Thái Nguyên 21,29%, có 9,60% nhiễm nặng Trong xã, tỷ lệ nhiễm cao Phấn Mễ 35,63%, Vô Tranh: 26,47%, Cổ Lũng 9,62%, thấp Sơn Cẩm 4,62% - Cường độ nhiễm giun kết hạt lợn qua xét nghiệm mẫu phân: Chủ yếu nhiễm cường độ nhẹ 65,60%; 24,80% nhiễm cường độ trung bình 9,60% nhiễm mức nặng - Lợn độ tuổi > tháng tuổi nhiễm giun kết hạt với tỷ lệ cao (46,20%) nhiễm cường độ nặng 40,00% - Trong giống lợn: Lợn địa phương, lợn lai lợn ngoại lợn địa phương nhiễm giun kết hạt với tỷ lệ cao (27,33%) - Trong tháng theo dõi tháng nhiễm tỷ lệ cao (25,27%) cường độ nhiễm nặng 13,04% - Lợn nuôi theo phương thức chăn nuôi truyền thống bị nhiễm với tỷ lệ cao (27,23%) 41 - Sự ô nhiễm trứng giun kết hạt chuồng, vườn trồng thức ăn, xung quanh chuồng nuôi với tỷ lệ cao (12,94% - 38,21%) - Sử dụng thuốc Levamisole Hanmectin - 25 để điều trị bệnh cho lợn nhiễm giun kết hạt đạt hiệu cao Hiệu lực tẩy đạt 96,97% - 100% - Áp dụng biện pháp phòng trừ bệnh giun kết hạt cho lợn gồm: Tẩy giun kết hạt định kỳ, vệ sinh chuồng trại, xử lý phân để diệt trứng giun kết hạt, tăng cường chăm sóc nuôi dưỡng lợn 5.2 Đề nghị Từ kết nghiên cứu đề tài có số đề nghị sau: - Giun kết hạt gây tác hại đáng kể làm giảm sức đề kháng lợn, làm chúng gầy còm, thiếu máu, giảm khả sản xuất, cần phải nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh hiệu quả, nhằm hạn chế tác hại giun kết hạt gây - Các sở chăn nuôi, nông hộ chăn nuôi nên áp dụng quy trình tổng hợp để phòng trị bệnh giun kết hạt - Sử dụng Levamisole (liều lượng 7mg/kg TT)và Hanmectin - 25 (liều lượng 0,2mg/kg TT) để tẩy giun cho lợn 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 220 - 223 Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỳ, Nguyễn Văn Thưởng (1995), Kỹ thuật nuôi lợn thịt lớn nhanh, nhiều nạc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 62 -63 Phạm Khắc Hiếu (2009), Giáo trình dược lý học thú y, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 124 - 127 Lưu Kỷ, Đào Lệ Hằng (2008), Hỏi đáp kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt hộ gia đình, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, tr 22 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y (Giáo trình dùng cho bậc Đại học), Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 166 - 170 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Vai trò ký sinh trùng đường tiêu hóa hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập VII (số 3), tr 36 - 40 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 103 - 110 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 52 - 56 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 54 10 Trương Lăng, Xuân Giao (2002), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Lao động xã hội, tr 65 - 67 11 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2005), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị (tập II), Nxb Nông nghiệp, tr 20 - 24 12 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị kim Thành, Nguyễn Văn Thụ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng vật nuôi, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 204 - 207 43 13 Bùi Lập (1978), “Khu hệ giun sán lợn miền trung trung bộ”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kĩ thuật nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 138 - 139 14 Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2002), Bệnh ký sinh trùng đàn dê Việt Nam, Nxb Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 75 - 79 15 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc (2005), Bệnh giun tròn vật nuôi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 27, 52 - 56 16 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, tr 157 - 158 17 Nguyễn Thị Lê (1998), Ký sinh trùng học đại cương, Nxb Khoa học - kỹ thuật, Hà Nội 18 Phan Lục, Nguyễn Đức Tâm (2000), “Giun tròn chủ yếu ký sinh lợn hiệu thuốc tẩy”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 124 - 126 19 Phan Lục (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Hà Nội, tr 124 - 127 20 Phan Lục, Ngô Thị Hòa, Phan Tuấn Dũng (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 21 Nguyễn Thị Bích Ngà, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Kim Lan, Trương Thị Tính (2011), “Tình hình nhiễm giun Oesophagostomum spp tỉnh Thái Nguyên ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XVIII, số 5, tr 73 - 77 22 Phan Thanh Phượng, Trần Thị Hạnh, Phạm Công Hoạt (2003), Bốn bệnh đỏ lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.168 23 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông thôn, Hà Nội, tr 265 - 266 24 Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng vật nuôi (tập 2), Nxb Khoa học - kỹ thuật, tr 238 - 239 25 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp phòng chống ký sinh trùng, Nxb Lao động Hà Nội, tr 105 44 26 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2010), “Kết sử dụng Albendazole tẩy giun sán gia súc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XVII, số 5, tr 94 - 97 27 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật, vật nuôi, Nxb Khoa học - kỹ thuật, tr 357 - 358 II TÀI LIỆU DỊCH TỪ TIẾNG NƯỚC NGOÀI 28 Archie Hunter (2000), Sổ tay bệnh động vật (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch), Nxb Bản Đồ, tr 284 - 287 29 Hagsten Dr (2000), “Phá vỡ vòng đời giun sán”, (Người dịch: Khánh Linh), Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập VII, (2), tr 89 - 90 30 Skrjabin K I Petrov A M (1977), Nguyên lý môn giun tròn thú y (Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm Tạ Thị Vịnh dịch từ nguyên tiếng Nga), tập I, II, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.19 - 38, 102 - 104, 154 157 III TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 31.Johanes Kaugfmann (1996), Parasitic infections of Domestic Animals: adiogmostic basel manal, Poston, Berlin, Birkhauser, tr 150 - 158 32 Kagira J M., Kanyari P N., Githigia S M., Maingi N., Nanag J C., Gachohi JM (2010), Rich factors associated with occurrence of nematodes in free range pigs in Busia District, Kenya, Trypanosomiasis Research CentreKARI, PO Box 362, 00625, Kikuyu, Kenya 33 Lai M., Zhou R.Q , Huang H C., Hu S J (2010), Prevalence and risk factors associated with intestinal parasites in pigs in Chongqing China, Department of Veterinary Medicine, Rongchang Campus, Southwest University, Chongqing 402460, People´s Republic of China 34 Pit D S S; J Blotkamp; A M Polderman; S Baeta; M L Eberhard (2000), The capacity of third-stage larvae of Oesophagostomum bifurcum to survice adverse conditions, Animals of Tropical Medicine and Parasitology, Volume 94, Issue 2, p.165 - 171 35 Soulsby E J L., Helmthis (1982), Arthropods and Protozoa of domesticated animals, Lea & Febiger, Philadelphia 36 Stromberg B E (1997), Environmetal factors influencing transmission, Department of Veterinary pathobiology, College of Veterinary Medicine, University of Minnesota, St Paul 55108, USA 45 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1: Tình trạng vệ sinh thú y tốt Ảnh 2: Tình trạng vệ sinh thú y trung bình Ảnh 3: Tình trạng vệ sinh thú y Ảnh Mẫu phân lợn 46 Ảnh 5: Xét nghiệm phân phương pháp fulleborn phòng thí nghiệm Ảnh 6: Trứng giun kết hạt phân lợn thải Ảnh Thuốc tẩy giun [...]... chế dịch bệnh, đảm bảo sức khỏe cho đàn lợn, góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi lợn ở tỉnh Thái Nguyên, tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh do giun tròn Oesophagostomum spp trên lợn tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên và dùng thuốc điều trị 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh, đặc điểm sinh học và biện pháp phòng trị bệnh do giun tròn Oesophagostomum. .. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Lợn các lứa tuổi nuôi tại một số xã thuộc huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Bệnh do giun tròn Oesophagostomum spp ở lợn 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu - Mẫu phân tươi của lợn nuôi ở các lứa tuổi tại một số xã tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Kính hiển vi quang học - Buồng đếm Mc Master và các dụng... Nông Lâm Thái Nguyên 3.2.2 Thời gian nghiên cứu Từ ngày 9 tháng 12 năm 2013 đến ngày 31 tháng 5 năm 2014 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ và triệu chứng lâm sàng của lợn nhiễm Oesophagostomum spp - Điều tra về thực trạng chăn nuôi và phòng chống bệnh ký sinh trùng cho lợn tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 19 - Tỷ lệ và cường độ nhiễm Oesophagostomum spp ở lợn tại một số xã... khác - Dung dịch muối NaCl bão hòa - Thuốc tẩy giun tròn Oesophagostomum cho lợn - Các hóa chất và dụng cụ thí nghiệm khác 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu - Địa điểm triển khai đề tài: Đề tài được thực hiện ở các hộ gia đình và các trang trại chăn nuôi lợn với quy mô khác nhau ở một số xã tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Địa điểm xét nghiệm, phân tích và xử lý mẫu:... gây ra ở lợn 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Những thông tin khoa học thu được sau khi thực hiện đề tài về một số đặc điểm dịch tễ bệnh và đặc điểm sinh học giun tròn Oesophagostomum spp ở lợn, sẽ góp phần quan trọng cho việc nghiên cứu các biện pháp phòng và điều trị bệnh Oesophagostomosis ở lợn Từ đó, đề xuất các biện pháp phòng, trị bệnh cho lợn 1.3.2... toàn của thuốc trị Oesophagostomum: Độ an toàn của thuốc được xác định thông qua theo dõi phản ứng của lợn sau khi dùng thuốc (trạng thái cơ thể, sự vận động, ăn uống ) 3.4.10 Đề xuất quy trình phòng trừ tổng hợp bệnh do Oesophagostomum gây ra cho lợn Từ đặc điểm dịch tễ đề xuất biện pháp phòng bệnh cho lợn 22 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 3.5.1 Một số công thức tính tỷ lệ Tỷ lệ nhiễm (%) = Số lợn nhiễm... của huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Tỷ lệ và cường độ nhiễm Oesophagostomum spp theo tuổi lợn - Tỷ lệ và cường độ nhiễm Oesophagostomum spp theo giống lợn - Tỷ lệ và cường độ nhiễm Oesophagostomum spp theo tháng trong năm - Tỷ lệ và cường độ nhiễm Oesophagostomum spp theo phương thức chăn nuôi - Sự ô nhiễm trứng Oesophagostomum spp ở ngoại cảnh - Tỷ lệ lợn có triệu chứng lâm sàng của bệnh giun Oesophagostomum. .. tễ và chẩn đoán trong phòng thí nghiệm Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm lại gồm: Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính nhằm xác định có hoặc không có giun Oesophagostomum ký sinh Đây là phương pháp thông dụng để đánh giá tình hình nhiễm giun Oesophagostomum ở lợn Nghiên cứu định lượng nhằm xác định số lượng trứng trong phân để đánh giá mức độ nhiễm và hiệu quả của một số. .. người chăn nuôi về bệnh giun Oesophagostomum spp ở lợn để từ đó áp dụng quy trình phòng, trị bệnh giun Oesophagostomum spp cho lợn Nhằm hạn chế tác hại đối với lợn, góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Đặc điểm sinh học của giun tròn Oesophagostomum spp 2.1.1.1 Vị trí của giun kết hạt Oesophagostomum Oesophagostomum dentatum và Oesophagostomum longicaudum... lợn nói riêng không tạo thành các ổ dịch lớn như bệnh truyền nhiễm do virut, vi khuẩn gây ra, nhưng bệnh thường kéo dài âm ỉ, ảnh hưởng đến tình trạng và sức khỏe vật chủ, làm hạn chế sự sinh trưởng và phát triển của lợn, tăng tiêu tốn thức ăn và các chi phí khác như thuốc điều trị, thuốc sát trùng, công chăm sóc, nuôi dưỡng và đặc biệt là mở đường cho các bệnh khác xâm nhập 2.1.2.2 Đặc điểm dịch tễ

Ngày đăng: 03/06/2016, 19:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan