Nghiên Cứu Một Số Biện Pháp Phòng Trừ Bệnh Phấn Trắng Lá Keo Tai Tượng (Acacia Mangium Wild) Ở Vườn Ươm Công Ty Vinafor Tỉnh Cao Bằng

83 533 0
Nghiên Cứu Một Số Biện Pháp Phòng Trừ Bệnh Phấn Trắng Lá Keo Tai Tượng (Acacia Mangium Wild) Ở Vườn Ươm Công Ty Vinafor Tỉnh Cao Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM QUỐC MINH DŨNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH PHẤN TRẮNG LÁ KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM WILD) Ở VƯỜN ƯƠM CÔNG TY VINAFOR TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM QUANG THU TS ĐẶNG KIM TUYẾN THÁI NGUYÊN - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân tôi, công trình thực thời gian từ năm 2012 đến 2013 Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác, có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, tháng 08 năm2013 Người viết cam đoan Quốc Minh Dũng ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo Cao học chuyên ngành Lâm nghiệp, khoá 19 (2011 - 2013) Trong trình thực hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè, quan đơn vị nơi tác giả thực nghiên cứu Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ có hiệu Trước tiên, tác giả xin đặc biệt cảm ơn PGS.TS Phạm Quang Thu TS Đặng Kim Tuyến - người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin tỏ lòng cám ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, Phòng quản lý đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Công ty Vinafor, Trạm Khí tượng thủy văn thành phố Cao Bằng cán vườn ươm công ty tạo điều kiện giúp đỡ tác giả việc thu thập số liệu ngoại nghiệp để thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 08 năm2013 Tác giả luận văn Quốc Minh Dũng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Địa điểm thời gian nghiên cứu 4.1 Địa điểm nghiên cứu .3 4.2 Thời gian nghiên cứu Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .4 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nước .4 1.1.1.1 Nghiên cứu bệnh 1.1.1.2 Nghiên cứu bệnh hại Keo .5 1.1.2 Nghiên cứu nước .7 1.1.2.1 Nghiên cứu bệnh 1.1.2.2 Nghiên cứu bệnh hại Keo .9 1.1.2.3 Nghiên cứu phòng trừ bệnh 12 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 15 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 15 1.2.1.1 Vị trí địa lý 15 iv 1.2.1.2 Địa hình 15 1.2.1.3 Đặc điểm khí hậu 16 1.2.1.4 Thuỷ văn 19 1.2.2 Điều kiện dân sinh - kinh tế - xã hội 20 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Nội dung nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Đánh giá chung trạng bệnh phấn trắng Keo tai tượng vườn ươm 23 2.2.2 Xác định nguyên nhân gây bệnh tìm quy luật phát sinh phát triển bệnh phấn trắng Keo trình nghiên cứu vườn ươm 24 2.2.3 Đánh giá hiệu số biện pháp phòng trừ bệnh 25 2.2.3.1 Phòng trừ bệnh số biện pháp kỹ thuật lâm sinh 25 2.2.3.2 Phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng biện pháp vật lý 26 2.2.3.3 Phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng biện pháp phun thuốc hoá học 26 2.2.4 Một số tồn công tác gieo ươm đề xuất số biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng Keo vườn ươm địa bàn nghiên cứu 29 2.2.5 Xử lý số liệu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Đánh giá trạng vườn ươm Keo tai tượng Công ty Vinafor thành phố Cao Bằng 31 3.1.1 Thực trạng sản xuất 31 3.1.2 Kết điều tra, xác định vật gây bệnh quy luật phát sinh phát triển nấm phấn trắng gây bệnh Keo 31 3.1.2.1 Kết điều tra bệnh phấn trắng 31 3.1.2.2 Kết xác định vật gây bệnh 33 v 3.1.3 Quy luật phát sinh phát triển nấm phấn trắng Keo 34 3.2 Hiệu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng Keo 35 3.2.1 Phòng trừ bệnh số biện pháp kỹ thuật lâm sinh 35 3.2.1.1 Biện pháp phòng trừ bệnh phương pháp gieo xen hỗn giao theo luống 35 3.2.1.2 Biện pháp phòng trừ bệnh kỹ thuật chọn giống tốt để ươm 39 3.2.2 Phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng biện pháp vật lý43 3.2.3 Phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng biện pháp phun thuốc hoá học 47 3.2.3.1 Kết điều tra mức độ hại bệnh phấn trắng Keo trước sử dụng thuốc 47 3.2.3.2 Điều tra mức độ hại sau lần sử dụng thuốc 48 3.3 So sánh tác dụng biện pháp khảo nghiệm đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng vườn ươm 58 3.3.1 So sánh tác dụng biện pháp phòng trừ 58 3.3.2 Đề xuất biện pháp phòng trừ 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 69 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT1 : Công thức CT2 : Công thức CT3 : Công thức CT4 : Công thức ĐC : Đối chứng O.D.B : Ô dạng TN : Thí nghiệm vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số yếu tố khí hậu, thời tiết qua tháng, trung bình năm (2010- 2012) 17 Bảng 1.2 Một số yếu tố khí hậu, thời tiết tháng, trung bình năm 2012 18 Bảng 2.1 Các loại thuốc nồng độ sử dụng 26 Bảng 3.1 Tổng hợp kết điều tra bệnh phấn trắng trước sử dụng biện pháp phòng trừ 32 Bảng 3.2 Tổng hợp kết điều tra mức độ hại bệnh 36 Bảng 3.3 So sánh tỷ lệ giảm bệnh hại qua lần điều tra 38 Bảng 3.4 Tổng hợp kết điều tra mức độ hại bệnh 39 Bảng 3.5 So sánh tỷ lệ bệnh hại giảm qua lần điều tra 41 Bảng 3.6 Tổng hợp kết điều tra mức độ hại bệnh 43 Bảng 3.7 So sánh số giảm bệnh hại qua lần điều tra 45 Bảng 3.8 Mức độ hại bệnh phấn trắng Keo trước sử dụng thuốc 48 Bảng 3.9 Hiệu biện pháp phòng trừ hóa học sau sử dụng thuốc lần I 48 Bảng 3.10 Hiệu biện pháp phòng trừ hóa học sau sử dụng thuốc lần II 50 Bảng 3.11 Hiệu biện pháp phòng trừ hóa học sau sử dụng thuốc lần III 51 Bảng 3.12 Tổng hợp hiệu biện pháp phòng trừ hóa học trước sau phun thuốc 53 Bảng 3.13 Sắp xếp trị số quan sát công thức thí nghiệm lần điều tra cuối 54 Bảng 3.14 Tỷ lệ giảm bệnh hại công thức (%) 54 Bảng 3.15 So sánh hiệu lực thuốc sau lần phun 57 Bảng 3.16 Tổng hợp so sánh tác động biện pháp phòng trừ bệnh 58 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Triệu chứng bệnh Phấn trắng Keo 33 Hình 3.2 Bào tử nấm gây bệnh phấn trắng 34 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn mức độ hại Keo qua lần điều tra 39 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn mức độ hại Keo qua lần điều tra 42 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn mức độ hại Keo qua lần điều tra 46 Hình 3.6 Ảnh luống Keo bị bệnh phấn trắng sau phun thuốc lần 49 Hình 3.7 Ảnh luống Keo bị bệnh phấn trắng sau phun thuốc lần 50 Hình 3.8 Luống Keo bị bệnh phấn trắng sau tiến hành phun thuốc hoá học trừ bệnh lần cuối 52 Hình 3.9 Biểu đồ thể hiệu biện pháp phòng trừ hóa học trước sau sử dụng thuốc 56 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rừng có tác dụng lớn tồn tại, phát triển sinh vật trái đất, đặc biệt người Từ xưa đến nay, rừng không cung cấp loại thức ăn, gỗ, củi lâm sản khác cho người mà đóng vai trò quan trọng thay việc bảo vệ môi trường, điều hoà khí hậu, cân sinh thái bảo tồn nguồn gen Tuy nhiên với phát triển mạnh mẽ xã hội kinh tế nước ta thay đổi ngày theo chiều hướng lên Những thay đổi diễn ngành nghề khác nhau, lĩnh vực khác Xã hội ngày phát triển nhu cầu người ngày cao Vì đòi hỏi nhà quản lý phải nghiên cứu phải cân nhắc thiết kế xây dựng chương trình phải đảm bảo hài hoà lợi ích kinh tế với lợi ích khác xã hội Cùng với phát triển chung ngành kinh tế ngành Lâm nghiệp không nằm quy luật Hiện diện tích rừng ngành Lâm nghiệp quản lý, việc bảo vệ môi trường sinh thái rừng nước ta góp phần quan trọng vào việc tăng trưởng kinh tế đất nước, đồng thời cung cấp cho lượng lâm sản phục vụ cho nhu cầu nhân dân Một lâm sản quan trọng mà rừng mang lại cho người gỗ, gỗ sử dụng ngành xây dựng, trụ mỏ, chế biến bột giấy, sợi, đồ dùng gia đình Nhưng diện tích rừng tự nhiên nước ta bị thu hẹp mức báo động Trước thực trạng Đảng nhà nước ta có nhiều biện pháp thiết thực nhằm giảm tình trạng khai thác nguồn tài nguyên rừng bừa bãi, tiếp tục phủ xanh diện tích đất trống đồi núi trọc, tiến hành trồng rừng phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng sản xuất tập trung Trồng rừng sản xuất tập chung đáp ứng nhu cầu nguyên liệu gỗ cho nhà máy 60 Cũng qua điều tra tình hình bệnh hại kết hợp với kết nghiên cứu phòng thí nghiệm cho thấy bệnh hại ô đối chứng tự giảm dần theo thời gian từ tháng đến tháng với chiều hướng ấm dần lên thời tiết Nguyên nhân nấm phấn trắng phát triển thuận lợi nhiệt độ thích hợp từ 12 - 250C với ẩm độ từ 80 - 90%, khu vực nghiên cứu bệnh bắt đầu xuất từ tháng 10 tháng năm sau, thịnh hành gây hại nặng từ tháng 12 đến tháng Từ thấy tác động bảo vệ cây, phòng trừ bệnh vườn Keo điều kiện thời tiết không phù hợp bệnh giảm, chẳng hạn mùa hè (nhiệt độ không khí 280C bệnh ngừng phát 300C qua hạ Nhưng đợi thời tiết nắng ấm nấm gây hại nặng từ trước Mặt khác mức độ giảm không nhiều chậm Nhưng điều đáng nói nguồn nấm gây bệnh không đi, thể sợi nấm bào tử nấm phấn trắng có khả qua đông qua hạ chủ vật rơi rụng tiếp tục gây bệnh năm Bên cạnh đó, thời gian phát sinh phát triển gây bệnh nấm phấn trắng kéo dài đến tháng năm khiến cho sinh trưởng, phát triển bị đình trệ, khả sinh trưởng phát triển bị giảm thiểu Vì cần phải chủ động tiến hành biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng thường xuyên cho Keo tai tượng khu vườn Trong thời gian theo dõi biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng địa bàn nghiên cứu cho phép mạnh dạn đề xuất số biện pháp sau: - Biện pháp lâm sinh: Vệ sinh vườn việc phát cỏ, xử lý vật rơi rụng cần tiến hành thường xuyên để làm giảm nguồn bệnh tích luỹ vườn ươm Chú ý việc gieo ươm hỗn giao Keo với số loài khác để hạn chế lây lan xâm nhiễm nấm phấn trắng Khi gieo hỗn giao cần chọn loài thích hợp để tránh trường hợp vật gây bệnh chuyển 61 chủ trồng chủ trung gian Nên gieo hỗn giao theo luống, để hạn chế khả phát tán bào tử nấm - Chọn giống Keo chọn lọc khảo nghiệm không mang mầm mống sâu bệnh để gieo ươm Đồng thời phải chăm sóc đầy đủ phải gieo nơi xử lý triệt để nguồn bệnh - Tiến hành tác động biện pháp giới vật lý: Theo dõi bệnh, kịp thời ngắt bỏ bệnh, thu gom cành khô, bệnh rơi rụng đem đốt để tiêu diệt nguồn lây lan - Tuy nhiên bệnh lây lan có khả phát thành dịch phải tiến hành phun thuốc hóa học kịp thời để phòng trừ bệnh hạn chế khả lây lan, mở rộng phạm vi gây bệnh vật gây bệnh Song cần ý phun thuốc nồng độ thích hợp để đạt hiệu phòng trừ cao đồng thời không ảnh hưởng đến sinh trưởng không gây độc cho môi trường, sinh vật người Nên sử dụng loại thuốc Topsin(r) M70wp (CT1) có hiệu lực cao loại thuốc hoá học đem thử nghiệm, thuốc Manager 5WP đạt hiệu phòng trừ cao Mặt khác loại thuốc xếp vào nhóm có độ độc thấp nên ảnh hưởng đến sức khoẻ người, môi trường sinh thái sinh vật có ích Đối với vật gây bệnh đặc biệt loại nấm bệnh, tính ẩn náu chúng lâu nên biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) thực sớm tốt Vì để phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng lâu dài địa phương nên áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp có khả bảo vệ môi trường cảnh quan sức khoẻ người sinh trưởng phát triển giống vườn ươm công ty Vinafor 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình theo dõi, đánh giá mức độ hại bệnh phấn trắng Keo tai tượng vườn ươm công ty Vinafor thử nghiệm hiệu biện pháp phòng trừ bệnh đây, rút kết luận sau: - Vườn ươm Keo tai tượng - tháng tuổi chăm sóc, Keo tai tượng bị nhiễm bệnh phấn trắng, tỷ lệ bị bệnh trung bình toàn khu vực 83%, bệnh hại phân bố Mức độ hại trung bình 55,08% xếp mức hại nặng - Bệnh hại keo tai tượng vườn ươm công ty Vinafor xác định Nấm gây bệnh phấn trắng Keo loại nấm phấn trắng đơn bào Tên loài: Oidium sp., Họ Erysiphaceae, Bộ Erysiphales, Lớp Ascomycetes, Ngành Nấm túi Đây loại nấm chuyên ký sinh có tính gây hại tương đối lớn Thời gian năm ảnh hưởng đến trình phát sinh, phát triển bệnh, bệnh thường xuất bị nặng vào tháng thời tiết ẩm thấp, độ ẩm không khí cao, nhiệt độ thấp Khi gieo giâm hom có tỷ lệ mức độ bị bệnh cao hơn, sau giảm dần; mật độ dày dễ phát sinh bệnh hại tăng nguy lây lan bệnh Ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp tới sinh trưởng cây, cần ánh sáng tán xạ, trồng phát triển cân đối không bị bệnh hại; chăm sóc tốt trồng sinh trưởng phát triển cân đối, chống bệnh hại Cây bị bệnh ảnh hưởng đến sinh trưởng chất lượng Nấm phấn trắng Keo phát triển phạm vi nhiệt độ 10 - 280C Thích hợp khoảng nhiệt độ từ 12 - 250C với ẩm độ không khí từ 80 90%, đốm bệnh hình thành sau - ngày Tại khu vực nghiên cứu cho thấy bệnh bắt đầu xuất từ tháng 10 tháng dương lịch năm sau, 63 thịnh hành gây hại nặng từ tháng 12 đến tháng năm sau Thời kỳ ủ bệnh 12 - 28 ngày Mùa hè nhiệt độ không khí 280C bệnh ngừng phát nhiệt độ 300C qua hạ Mùa đông nhiệt độ không khí xuống 100C ngừng phát bệnh - Kết điều tra đánh giá hiệu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng kỹ thuật gieo ươm hỗn giao theo luống là: Đối chứng mức độ hại trung bình 42,17% Thí nghiệm mức độ hại trung bình 31,39% - Kết điều tra đánh giá hiệu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng cách chọn giống tốt để gieo ươm là: Đối chứng mức độ bị hại trung bình 41,59% Thí nghiệm mức độ bị hại 22,98% - Kết điều tra đánh giá hiệu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng phương pháp vật lý là: Đối chứng mức độ hại trung bình 41,55% Thí nghiệm mức độ bị hại trung bình 36,61% - Kết điều tra, đánh giá hiệu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng phương pháp phun thuốc hóa học Mức độ bị bệnh hại sau: Đối chứng trước phun: mức độ hại trung bình là: 47,63% hại nặng, sau phun mức độ hại trung bình 33,30% hại nặng Thí nghiệm Topsin(r) M70wp (CT1) trước phun 51,00% hại nặng, sau phun 13,48% hại nhẹ Manager 5WP (CT2) trước phun 51,87% hại nặng, sau phun 16,16% hại nhẹ EnColeton25WP (CT3) trước phun 50,09% hại nặng, sau phun 17,19% hại nhẹ VIZINES 80BTN(CT4) trước phun 52,10% hại nặng, sau phun 22,53% hại nhẹ - Hiệu biện pháp phòng trừ bệnh vườn Keo gieo ươm vườn ươm công ty vinafor 64 Biện pháp phòng trừ thuốc hoá học có hiệu cao số giảm bệnh sau lần phun trung bình đạt 33,84% - Kết điều tra, đánh giá hiệu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng phương pháp phun thuốc hóa học cho thấy Topsin thuốc có tác dụng phòng trừ bệnh tốt thấp thuốc Vizines Biện pháp phòng trừ giới có hiệu thấp chút so với biện pháp hóa học với số giảm bệnh tương đối cao 27,17% Biện pháp hỗn giao biện pháp chọn giống tốt có số giảm bệnh tương đương với 20,51% 20,63% Một số đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng khu vực vườn ươm này: Chú ý việc gieo hỗn giao Keo với số loại để hạn chế khả lây lan, xâm nhiễm nấm bệnh Chọn lựa giống tốt có nguồn gốc rõ ràng, khảo nghiệm có sức sinh trưởng tốt, khả kháng bệnh cao, không mang mầm mống bệnh Thường xuyên tiến hành vệ sinh vườn ươm, loại bỏ nguồn vật gây bệnh tích lũy vườn Trong trường hợp cần thiết cần tiến hành phun thuốc hóa học để tiêu diệt nấm bệnh hạn chế lan rộng bệnh toàn diện tích vườn ươm Kiến nghị Sau thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài này, xin đưa số kiến nghị sau: - Cần có đạo theo dõi sát cán quản lý vườn ươm 65 - Cần có kế hoạch điều tra dự tính dự báo bệnh hại cách xác thường xuyên để có kế hoạch phòng trừ bệnh kịp thời - Qua thực tế nghiên cứu thấy rằng, để có biện pháp phòng trừ bệnh hiệu cao cần có thời gian nghiên cứu dài hơn, cần tiến hành nghiên cứu thử nghiệm nhiều địa điểm - Cần tiếp tục nghiên cứu sâu đặc điểm sinh vật học nấm đặc điểm sinh thái ảnh hưởng đến bệnh - Nhân rộng điều tra đánh giá hiệu phòng trừ bệnh biện pháp thời gian dài địa phương khác để có kết khách quan đưa giải pháp đề xuất sát thực góp phần phòng trừ bệnh có hiệu cao - Cần sớm đưa số biện pháp phòng trừ có hiệu cao mà đề tài thử nghiệm rút nhận xét đánh giá là: Biện pháp hóa học nên sử dụng loại thuốc có hiệu cao Topsin(r) M70wp Manager 5WP, biện pháp vật lý, biện pháp gieo xen hỗn giao theo luống trình bày rõ đề xuất biện pháp phòng trừ Đi sâu vào nghiên cứu biện pháp phòng trừ tổng hợp Các biện pháp phòng trừ ý nghĩa bệnh phấn trắng vườn ươm Keo địa bàn vườn ươm, mà áp dụng phòng trừ bệnh rừng trồng cho tỉnh trồng Keo miền bắc nước ta nơi có khí hậu nhiệt đới yếu tố sinh thái tương đối giống bệnh phấn trắng xuất 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn cục kiểm lâm (2005), Sâu bệnh hại rừng trồng biện pháp phòng trừ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Cục khuyến nông khuyến lâm (2002), Những điều nông dân miền núi cần biết , Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Cục khuyến nông khuyến lâm (2003), Kỹ thuật vườn ươm rừng hộ gia đình, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Cẩn, Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hưng, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (1992), Quản lý bảo vệ rừng - tập 2, trường Đại học Lâm nghiệp Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000), Giáo trình thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đường Hồng Dật (1973), Hỏi đáp phòng trừ sâu bệnh hại cây, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đường Hồng Dật (1979) Khoa học bệnh cây, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đường Hồng Dật (2004), Phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp, Nxb Lao động - Xã hội 10 Nguyễn Quang Dũng, Phạm Quang Thu, (2008) “Bước đầu đánh giá khả kháng nấm Quambalaria eucalypti gây bệnh bạch đàn qua khảo nghiệm loài/xuất xứ Đại Lải, Vĩnh Phúc” Tạp chí khoa học lâm nghiệp, (1) 67 11 Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lê Đình Khả (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số trồng rừng chủ yếu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Văn Lầm (2006), Các biện pháp phòng chống dịch hại trồng nông nghiệp,Nxb nông nghiệp, Hà Nội 14.Trần Công Loanh(1992), Giáo trình quản lý bảo vệ rừng tập II, trường Đại học Lâm Nghiệp 15.Trần Văn Mão (1993), Kỹ thuật phòng trừ bệnh hại rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Trần Văn Mão (1994), “Sớm áp dụng IPM phòng trừ sâu bệnh hại rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp, (6), Tr 18 - 31 17 Trần Văn Mão (1995), “Quản lý sâu bệnh hại tổng hợp IPM khả áp dụng nước ta”, Tạp chí Lâm nghiệp, (8), Tr 16 - 17 18 Trần Văn Mão (1997), Tình hình sâu bệnh hại Keo, thông , Mỡ phục vụ cho nguyên nguyên liệu giấy Kon Tum (Báo cáo chuyên đề) 19 Trần Văn Mão (1997), Bệnh rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng, Báo cáo khoa học tập 2, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 21 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Nhân giống vô tính trồng rừng dòng vô tính , Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Phương pháp nghiên cứu lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), Phát triển loài Keo Acasia Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), chọn giống kháng bệnh có suất cao cho Mỡ Keo (Báo cáo khoa học), Viện Khoa học Lâm nghiệp 68 25 Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2001),Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2004), Bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Vương Văn Quỳnh - Trần Tuyết Hằng (1996), Khí tượng thủy văn rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Phạm Quang Thu, Nguyễn Văn Độ (2001) Tình hình sâu bệnh hại số loài trồng rừng Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Số 11, trang 11 -14 29 Phạm Quang Thu (2002), "Bệnh hại Keo tai tượng lâm trường Đạ Tẻn tỉnh Lâm Đồng - Nguyên nhân gây bệnh số biện pháp phòng trừ", Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (số 1- 2002) 30 Phạm Quang Thu (2002), bệnh Mỡ lý dịch bệnh, tạp chí lâm nghiệp phát triển nông thôn,4: 330 - 331 31 Phạm Quang Thu (2003), Bệnh hại số loài trồng Việt Nam, Đại học Lâm nghiệp 32 Phạm Quang Thu (2011), Sâu, bệnh hại rừng trồng tập 1, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam B TÀI LIỆU DỊCH 33 Sharma J.K (1994), Điều tra bệnh vườn ươm rừng trồng Việt Nam, Dự án ViE/92/022, Hà Nội, Việt Nam C TÀI LIỆU TIẾNG ANH 34 Brian C Sutton 1980, The Coelomycetes, fungi Imperfect with Pycnidia Acervuli and Stroma,Commonwealth Mycological Institute Kew, Surrey, England 35 Brown F.G (1968), Forest tree pests and deseases in plantation, London 36 Boyce J.S (1961), Forest pathology, New York, Toronto, London 37 Roger L (1952, 1953, 1954), Phytopathologie des payschauds, (Tome I, II, III), Paris 69 PHỤ LỤC PHỤ BIỂU 01 : SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM PHUN THUỐC HÓA HỌC Đối chứng Topsin(r) M70wp Manager 5WP EnColeton25WP (r) Topsin M70wp Manager 5WP Đối chứng EnColeton25WP Topsin(r) M70wp Manager 5WP EnColeton25WP VIZINES 80BTN VIZINES VIZINES 80BTN 80BTN Đối chứng 70 Biểu 02: Điều tra đánh giá mức độ hại vườn ươm trước sử dụng biện pháp phòng trừ Số hiệu O.D.B: Ngày điều tra: Loài cây: Người điều tra: STT điều tra Số bị hại cấp R% Ghi 71 Biểu 03: Điều tra đánh giá mức độ hại vườn ươm sử dụng Biện pháp kỹ thuật lâm sinh Số hiệu O.D.B: Ngày điều tra: Loài cây: Người điều tra: STT điều tra Số bị hại cấp R% Ghi 72 Biểu 04: Điều tra đánh giá mức độ hại vườn ươm sử dụng biện pháp giới vật lý Số hiệu O.D.B: Ngày điều tra: Loài cây: Người điều tra: STT điều tra Số bị hại cấp R% Ghi 73 Biểu 05: Điều tra đánh giá mức độ hại vườn ươm trước sử dụng biện pháp phòng trừ thuốc hóa học Số hiệu O.D.B: Ngày điều tra: Loài cây: Người điều tra: Tên thuốc: STT điều tra Số bị hại cấp R% Ghi 74 Biểu 06: Phiếu tổng hợp kết điều tra bệnh phấn trắng trước sử dụng biện pháp phòng trừ Số hiệu O.D.B: Ngày điều tra: Loài cây: Người điều tra: Điểm điều tra Tổng số cây/ô Mức độ hại trung bình (R%) Đánh giá Số bị bệnh/tổng số điều tra Tỷ lệ (P%) Đánh giá [...]... một số biện pháp phòng trừ bệnh - Phòng trừ bệnh bằng một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh - Phòng trừ bệnh phấn trắng lá Keo tai tượng bằng biện pháp vật lý - Phòng trừ bệnh phấn trắng lá Keo tai tượng bằng biện pháp phun thuốc hoá học - Một số tồn tại trong công tác gieo ươm và đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng lá Keo tại vườn ươm của địa bàn nghiên cứu - So sánh tác dụng của các biện. .. về bệnh hại cây rừng nói chung và bệnh hại cây con vườn ươm nói riêng, tôi tiến hành thực hiện đề tài: "Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng lá Keo tai tượng (Acacia mangium wild) ở vườn ươm Công ty Vinafor tỉnh Cao Bằng" 2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực hiện nhằm các mục tiêu sau: Đánh giá mức độ gây hại của bệnh phấn trắng trên cây Keo tai tượng tại vườn ươm công ty Vinafor tỉnh Cao. .. các biện pháp trong gieo ươm và một số biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng lá Keo tai tượng - Đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng lá Keo tại vườn ươm 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Đánh giá chung về hiện trạng bệnh phấn trắng Keo tai tượng tại vườn ươm - Tiến hành quan sát toàn khu vườn ươm, tình hình sinh trưởng của cây trồng 24 - Khảo sát, điều tra sơ bộ về tình hình phân bố bệnh cây... tỉnh Cao Bằng 3 Điều tra đánh giá hiệu quả của một số biện pháp khảo nghiệm, phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây Keo tai tượng Làm cơ sở đề xuất áp dụng các biện pháp phòng trừ , quản lý dịch bệnh hại phù hợp cho cây con giai đoạn vườn ươm đối với Keo tai tượng 3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là bệnh phấn trắng trên cây Keo tai tượng: Tên khoa học của cây Keo tai tượng: Acacia mangium willd... nào làm sáng tỏ việc nghiên cứu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại nói chung và sâu bệnh hại vườn ươm nói riêng Đó là cơ sở để lựa chọn cho việc nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh ở vườn ươm trong đề tài này 1.1.2 Nghiên cứu ở trong nước 1.1.2.1 Nghiên cứu về bệnh cây Bệnh cây ở Việt Nam rất phổ biến, các cây trồng ít nhiều đều bị bệnh Song khoa học bệnh cây cũng như khoa học bệnh cây rừng nước ta... điểm và thời gian nghiên cứu 4.1 Địa điểm nghiên cứu Vườn ươm Công ty Vinafor thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 4.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài được thực hiện từ tháng 10 năm 2012 đến tháng 6 năm 2013 4 Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu ở ngoài nước 1.1.1.1 Nghiên cứu về bệnh cây Bệnh cây rừng đã được bắt đầu nghiên cứu trên 150 năm nay, là một môn khoa học... xuất biện pháp phòng trừ (Trần Văn Mão, 1997) [18] Từ năm 1971 với nhiều công trình nghiên cứu của mình, Trần Văn Mão đã bắt đầu công bố một số bệnh cây như quế, trẩu, sở, hồi… ông đã xác định được nguyên nhân gây bệnh, điều kiện phát bệnh và phương pháp phòng trừ một số bệnh hại lá Các tác giả Nguyễn Sỹ Giao, Đỗ Xuân Quý, đã nghiên cứu trên lá Keo phát hiện ra một số loại bệnh hại như: phấn trắng, ... 0,3ha) Bệnh úa vàng Tỷ lệ cây bị nhiễm bệnh úa vàng cao hơn các bệnh khác trên Keo Bệnh gây hại trên cả Keo tai tượng (A mangium) và Keo lá tràm (A auriculiformis), Keo lá tràm nhiễm bệnh cao hơn Keo tai tượng, bệnh làm cho cây rụng lá sớm Theo Jyoti K.Sharma, bệnh có thể do virus gây ra, chứ không phải thiếu chất dinh dưỡng Bệnh phấn trắng lá Keo phân bố cả hai miền Nam, Bắc Bệnh nặng có thể làm cho lá. .. Philippin đã phát hiện thấy một số bệnh trên A mangium Trong thực tế có một số nấm bệnh đã được phân lập từ một số loài Keo Đó là nấm Glomerella cingulata gây bệnh đốm lá ở A simsii; nấm Uromycladium robinsonii gây bệnh rỉ sắt ở lá giả loài keo vùng cao (A Melanoxylon); nấm Oidium sp Gây bệnh phấn trắng đối với loài keo tai tượng (A Mangium) và keo lá tram (A Auriculiformis) ở Trung Quốc nhưng loài A... sâu bệnh hại , những công trình đề cập trên là những định hướng quan trọng cho việc giải quyết các vấn đề nghiên cứu của đề tài Cho đến nay, vấn đề nghiên cứu về sâu bệnh hại vườn ươm ở địa phương rất ít Trên cơ sở lựa chọn và vận dụng những kết quả của các tác giả đi trước để nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ bệnh tại vườn ươm, thông qua đó đề tài đề xuất một số biện pháp phòng trừ phù hợp, đáp ứng

Ngày đăng: 03/06/2016, 19:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan