Giáo án Ngữ văn 9 tuần 1 đến tuần 5

57 389 0
Giáo án Ngữ văn 9 tuần 1 đến tuần 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 9 tuần 1 đến tuần 5 hay nhất, soạn theo chuẩn kiến thức kỹ năng, soạn theo chương trình giảm tải của Bộ GD. Được cập nhật mới nhất, đã chỉnh sửa mới nhất vào cuối năm học này. Rất kỹ, rất hay. Giáo án Ngữ văn 9 tuần 1 đến tuần 5 được soạn theo hướng dễ dạy cho giáo viên và dễ học cho học sinh.

Ngày soạn: 08/8/2015 Tuần Tiết 1,2: Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Lê Anh Trà) I Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: - Hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ chí Minh kết hợp hài hoà truyền thống đại, dân tộc nhân loại, vĩ đại bình dị - Thấy đựơc số biện pháp nghệ thuật góp phần làm bật phong cách Hồ Chí Minh Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích văn nghị luận Thái độ: Bồi dưỡng HS lòng kính yêu Bác, có ý thức học tập, tu dưỡng, rèn luyện theo gương Bác II Chuẩn bị: GV: Những mẩu chuyện Chủ tịch Hồ Chí Minh Tranh ảnh Bác HS: Tìm mẩu chuyện Bác Soạn III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số,vệ sinh Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài mới: HĐ Thầy HĐ Trò Nội dung HĐ1 Khởi động - Giới thiệu Chủ tịch Hồ chí Minh- vị lãnh tụ dân tộc, danh nhân văn hoá giới Hỏi: Em kể lại vài mẩu chuyện ngắn Chủ tịch Hồ chí Minh? - Dẫn: Mỗi mẫu chuyện đời Hồ Chủ Tịch gương mà phải học tập Vẻ đẹp văn hoá nét bật phong cách Người HĐ2 Tìm hiểu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu tác giả Lê Anh Trà Hỏi: Cho biết xuất xứ văn bản? - Chốt ý HĐ3 Đọc, tìm hiểu chung - Hướng dẫn cách đọc: Giọng kể, chậm rãi, ý nhấn mạnh câu đoạn sử dụng nghệ thuật đối lập - Đọc đoạn - Nhận xét HS đọc Hỏi:Em hiểu từ truân chuyên, uyên thâm, hiền triết, danh nho? - Nhận xét, giải thích từ ngữ Lưu ý HS tìm hiểu từ Hán việt khác Hỏi: Có thể chia văn làm phần? Nội dung phần? (2 phần) - Chốt bố cục văn HĐ4 Tìm hiểu văn 1.Hd HS tìm hiểu phần - Nghe giới thiệu - Kể mẫu chuyện đời hoạt động, đời thường Bác - Ghi đề I Tác giả, tác phẩm (SGK) - Nghe giới thiệu - Trả lời - Ghi nhớ kiến thức II.Đọc, tìm hiểu chung Đọc - Nghe HD đọc - Nghe đọc - Đọc phần Chú thích - Giải thích từ Hán việt - Tìm hiểu thích SGK Tìm bố cục văn - Đọc phần - Suy nghĩ, trả lời cá nhân - Ghi nhớ kiến thức Hỏi: Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với Hồ Chí Minh hoàn cảnh nào? - Chốt ý, nhắc lại trình tìm đường cứu nước - Trao đổi nhóm, trả 3 Bố cục: phần - Hồ Chí Minh với việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại - Những nét đẹp lối sống Hồ Chí Minh III Tìm hiểu văn 1.Hồ Chí Minh với việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại - Trong đời hoạt động cách mạng đầy gian nan vất vả HCM qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều văn hóa: + Người có hiểu biết sâu rộng văn hóa nước + Nói viết thạo nhiều thứ tiếng nước 4.Củng cố: ? Qua việc học bài”Phong cách Hồ Chí Minh”bản thân em học được gì ở Bác 5.HDHB: -Cần nắm được phong cách của Bác và học tập Tìm đọc một số mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ - Soạn Các phương châm hội thoại IV.Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………… Ngày soạn: 08/8/2015 Tuần:1 Tiết 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: phương châm chất phương châm lượng 2.Kĩ năng: Biết vận dụng hai phương châm hội thoại giao tiếp 3.Thái độ: Giáo dục HS giao tiếp cần phải đúng, đủ, có chứng xác thực II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ,soạn GA HS: Soạn III Tiến trình tổ chức hoạt động Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số,vệ sinh Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài mới: HĐ Thầy HĐ Trò Nội dung HĐ1: Khởi động - Nêu tình huống: Nếu bạn nghỉ học em có trả lời với thầy cô bạn nghỉ học ốm không? - Rút số qui tắc giao tiếp Dẫn vào HĐ2.Tìm hiểu nội dung học Tìm hiểu phương châm lượng - Yêu cầu Hs đọc đoạn đối thoại SGK Hỏi: Nhận xét câu trả lời bạn đoạn hội thoại? Từ rút học giao tiếp? (Trả lời không đầy đủ) - Nhận xét, rút học giao tiếp kết luận nội dung phương châm lượng - Yêu cầu HS đọc truyện cười Lợn cưới, áo Hỏi: Vì truyện lại gây cười? Vậy giao tiếp cần tuân thủ yêu cầu gì? - Kết luận nội dung yêu cầu giao tiếp phương châm lượng Tìm hiểu phương châm chất - Yêu cầu Hs đọc truyện cười Quả bí khổng lồ Hỏi: Truyện cười nhằm phê phán điều gì? Vậy giao tiếp, điều cần tránh? - Giải thích, rút nội dung phương châm chất - Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ SGK - Trả lời, rút học giao tiếp - Ghi đề I Tìm hiểu chung Phương châm lượng - Đọc đoạn đối thoại - Cá nhân suy nghĩ trả lời Rút học giao tiếp - Khi giao tiếp nội dung cần đáp ứng yêu cầu giao tiếp - Ghi nhớ kiến thức học - Đọc truyện cười - Nội dung giao tiếp cần phải đầy đủ, không thiếu, không - Trao đổi trả lời Rút thừa yêu cầu giao tiếp - Ghi nhớ nội dung học Phương châm chất - Đọc truyện cười Quả bí khổng lồ - Cá nhân suy nghĩ trả lời - Ghi nhớ nội dung học - Đọc ghi nhớ SGK - Đọc tập Cá nhân suy nghĩ trả lời HĐ Luyện tập Yêu cầu Hs đọc tập - Ghi nhớ nội dung Hỏi: Các câu mắc lỗi diễn tập đạt nào? - Nhận xét, giải thích, kết luận - Đọc tập nội dung tập - Trao đổi nhóm, trình Yêu cầu hs chọn từ ngữ thích bày bảng phụ Khi giao tiếp tránh nói điều mà không tin hay chứng xác thực * Ghi nhớ:(SGK) II Luyện tập: Lỗi diễn đạt: Thông tin thừa a nuôi nhà b có hai cánh Điền vào chỗ trống a nói có sách, mách có chứng b nói dối c nói mò d nói nhăng nói cuội Củng cố: Trong giao tiếp cần chú ý điều gì tuân thủ phương châm về lượng và phương châm về chất HDHB: - Nắm được nội dung phần ghi nhớ Làm BT - Soạn bài”Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật văn bản thuyết minh IV Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………… Ngày soạn:08/8/2015 Tuần Tiết 4: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: Hiểu vai trò của số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh 2.Kĩ năng: Tạo lập được văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật II Chuẩn bị: GV: Các đề thuyết minh, bảngphụ, đoạn văn mẫu HS: Ôn tập văn thuyết minh Soạn III Tiến trình tổ chức hoạt động: Ổn định tổ chức:kiểm tra sĩ số vệ sinh Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị HS 3.Bài mới: HĐ Thầy HĐ trò Nội dung ghi bảng HĐ Khởi động - Nêu số đề thuyết minh: Thuyết minh trâu Việt nam, lúa Việt Nam Hỏi: Nêu điểm giống - Trả lời khác thuyết minh miêu tả đề trên? - Dẫn vào bài: Sử dụng biện pháp - Ghi nhớ kiến thức, nghệ thuật văn thuyết ghi đề minh HĐ Tìm hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - Nhắc lại kiến thức - Ôn văn thuyết minh: Thuyết văn thuyết minh gì? Nêu phương minh pháp thuyết minh thường gặp? - Yêu cầu hs đọc văn bản: Hạ Long-Đá Nước - Yêu cầu hs thảo luận: Đối tượng thuyết minh? Văn có cung cấp tri thức khách quan đối tượng không? Phương pháp thuyết minh chủ yếu gì? Sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? - Nhận xét, giải thích - Nêu số câu tiêu biểu vd Hỏi: Văn thuyết minh sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng? - Chốt kiến thức - Yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK HĐ Luyện tập Yêu cầu hs đọc văn Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh - Yêu cầu thảo luận câu hỏi SGK - Nhân xét, giải thích, chốt nội dung tập - Đọc văn Viết văn thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật Văn bản: Hạ Long-Đá Nước - Thảo luận nhóm, trả lời - Đối tượng thuyết minh: Sự kì diệu hạ Long - Phương pháp thuyết minh: giới thiệu, giải thích, liệt kê - Ghi nhớ kiến thức - Các biện pháp nghệ thuât: Kể chuyện kết hợp so sánh, - Trả lời, rút nội nhân hoá dung học - Ghi nhớ kiến thức học - Đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ: (SGK) - Đọc văn Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh - Thảo luận nhóm câu hỏi SGK, trình bày bảng phụ.(5') - Nhận xét, bổ sung - Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu hs đọc đoạn văn Nêu I Tìm hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Ôn tập văn thuyết minh 10 III Luyện tập: 1.Văn Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh - Phương pháp thuyết minh: giải thích, liệt kê - Các biện pháp nghệ thuật sử dụng: kể chuyện, đối thoại, dùng biện pháp so sánh, nhân hoá - Tác dụng: bật đặc điểm, chủng loại, tác hại Ruồi Bài văn sinh động, Ngày soạn: 29/8/2015 Tiết 20: Văn bản: CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH ( HDĐT) (Phạm Đình Hổ) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Sơ giản thể văn tùy bút thời trung đại - Cuộc sống xa hoa vua chúa, nhũng nhiễu bọn quan lại thời Lê – Trịnh - Những đặc điểm nghệ thuật văn viết theo thể loại tùy bút thời kì trung đại Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn tùy bút thời trung đại - Tự tìm hiểu số địa danh, chức sắc, nghi lễ thời Lê – Trịnh Thái độ: - Bồi dưỡng hs lòng cảm thông trước sống khổ cực nhân dân lúc II Chuẩn bị: GV: Một số mẩu chuyện phủ chúa Trịnh.Tư liệu lịch sử Việt Nam kỉ XVI-XVII, Tư liệu Ngữ văn HS: Đọc văn bản, tóm tắt Soạn III Tiến trình tổ chức hoạt động Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số,vệ sinh Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Qua văn Tuyên bố giới trẻ em, em nhận thức tầm quan trọng việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em? Dạy học mới: HĐ Thầy HĐ Trò 43 Nội dung HĐ1 Tìm hiểu tác giả, tác phẩm - Yêu cầu hs đọc thích SGK - Giải thích Vũ trung tuỳ bút Hỏi: Cho biết nét tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm? - Nhắc lại bối cảnh xã hội phong kiến Việt Nam đương thời đời tác phẩm - Chốt nét HĐ2 Đọc, tìm hiểu chung - HD đọc: Giọng tự nhiên, trầm tĩnh, khách quan - Đọc đoạn - Nhận xét HS đọc - Giải thích số từ Hán việt: cung nhân, nội thần, li cung Hỏi: Nêu đại ý đoạn trích? HĐ3 Tìm hiểu văn 1.Hd HS tìm hiểu phần Chúa Trịnh quan hầu cận phủ chúa - Yêu cầu hs đọc đoạn từ đầu triệu bất tường Hỏi: Mở đầu văn tác giả giới thiệu cảch tượng ? - Phân tích cảnh ăn chơi xa hoa bọn vua chúa (cuộc sống hưởng thụ chúa) - Miêu tả việc tìm thu vật "phụng thủ" Hỏi: Nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả? - Nhận xét, nêu dẫn chứng Hỏi: Công việc tìm thu vật "phụng thủ" có lạ? - Phân tích, - Đọc đoạn: Mỗi đêm cảnh vắng Hỏi: Em có nhận xét cảnh vật đây? GV: Cảnh âm nơi phủ chúa gợi cảm giác rùng rợm trước đau thương tan tác Dự báo suy vong tất yếu triều đại ? Thói nhũng nhiễu bọn quan lại - Đọc thích - Trả lời nét tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm - Ghi nhớ kiến thức I Tác giả, tác phẩm Tác giả: Tác phẩm: (SGK) II.Đọc, tìm hiểu chung Đọc - Nghe hứơng dẫn đọc - Đọc đoạn - Tìm hiểu phần giải thích từ - Nêu đại ý - Ghi nhớ nội dung - Đọc phần - Suy nghĩ, trả lời cá nhân - Ghi nhớ kiến thức - Nhận xét: Miêu tả chân thực, tỉ mỉ, khách quan - Trả lời Chú thích Đại ý: Kể thói ăn chơi xa hoa vua chúa, nhũng nhiễu quan lại thời Lê-Trịnh III Tìm hiểu văn Cuộc sống hưởng thụ Trịnh Sâm thói nhũng nhiễu bọn quan lại a Cuộc sống hưởng thụ Trịnh Sâm - Thú chơi đèn đuốc, dạo chơi thường xuyên, xây dựng đình đài, bày nhiều trò lố lăng,… Cuộc sống nhà chúa thật xa hoa - Thú chơi chân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cảnh,…Để thỏa mãn thú chơi chúa cho thu lấy sản vật quý từ khắp kinh thành đưa vào phủ ( thực chất cướp đoạt nhân dân) -Lắng nghe -Suy nghĩ, trả lời 44 b Thói nhũng nhiễu bọn quan lại - Thủ đoạn : nhờ gió bẻ măng, vu khống, … - Hành động: dọa dẫm, cướp, tống tiền,… 4.Củng cố: ?Em có suy nghĩ gì sau học đoạn trích 5.HDHB: -Làm BT phần luyện tập và nắm vững nội dung bài học -Soạn Sự phát triển từ vựng(tt) IV.Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… P.HT ký duyệt: 31/8/2015 Lê Thanh Hương 45 Ngày soạn:04/9/2015 Tuần: Tiết 21: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP I Mục tiêu: Kiến thức: - Cách dẫn trực tiếp lời dẫn trực tiếp - Cách dẫn gián tiếp lời dẫn gián tiếp Kĩ năng: - Nhận cách dẫn gián tiếp cách dẫn trực tiếp - Sử dụng cách dẫn gián tiếp cách dẫn trực tiếp trình tạo lập văn Thái độ: Biết vận dụng cách dẫn vào viết , lời nói II Chuẩn bị : GV: Bảng phụ ghi vd, nội dung tập HS: Soạn bài, làm tập III Tiến trình tổ chức hoạt động Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số,vệ sinh Kiểm tra bài cũ: - Sử dụng từ ngữ xưng hô Tiếng Việt nào? Cho vd? Bài mới: HĐ Thầy HĐ Trò 46 Nội dung HĐ1.Tìm hiểu cách dẫn trực tiếp - Yêu cầu hs đọc đoạn trích, thảo luận câu hỏi sau: ?Trong đoạn trích( a), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu gì ?Trong đoạn trích( b), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu gì ?Trong cả đ/tr, có thể thay đổi vị trí giữa bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nó được không? Nếu được thì nó ngăn cách bằng dấu gì GV: Nhận xét, giải thích: Lời nói (1)và ý nghĩ(2) đặt dấu ngoặc kép ngăn cách dấu hai chấm Đó lời dẫn trực tiếp Hỏi: Vậy cách dẫn trực tiếp? ` I.Cách dẫn trực tiếp 1.Tìm hiểu đoạn trích: - Đọc đoạn trích, ”SGK” thảo luận 5' trình a.Lời nói Nó được ngăn cách bày bằng dấu(:) và dấu “…” -Nhóm trình bày b.Ý nghĩ Nó được ngăn cách bằng dấu(:) và dấu “…” -Nhóm trình bày -Nhóm trình bày - Nghe giải thích - Cá nhân suy nghĩ trả lời Rút kết luận -Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức - Nhận xét, chốt nội dung học - Cho vd (bảng phụ) HĐ2:Tìm hiểu cách dẫn gián tiếp - Yêu cầu hs đọc đoạn trích, thảo luận câu hỏi 1,2 SGK ? Trong đoạn trích( a), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ Nó có được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì không? ?Trong đoạn trích(b), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ Giữa bộ phận in đậm và bộ phận đứng trước có từ gì? Có thể thay từ đó bằng từ gì? GV: Nhận xét, giải thích: Lời khuyên (1) ý nghĩ (2) Có thể thay từ từ Đó cách dẫn gián tiếp Hỏi: Vậy cách dẫn gián tiếp? *Có thể thay đổi vị trí giữa bộ phận Nó ngăn cách bằng dấu“…” và (-) - Đọc đoạn trích -Thảo luận 5' trình bày - Trả lời, rút nội dung học 2.Kết luận: Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ cuả người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt dấu ngoặc kép VD:Chủ tịch Hồ Chí Minh nói:"Không có tự do" II Cách dẫn gián tiếp 1.Tìm hiểu đoạn trích: ”SGK” a.Lời nói( lời khuyên ) vì có từ khuyên đứng trước, không có dấu ngăn cách b.Ý nghĩ, vì trước nó có từ hiểu - Giữa bộ phận in đậm và bộ phận đứng trước có từ”rằng”.Có thể thay thế từ “là” vào vị trí từ “rằng” -Lắng nghe -Suy nghĩ, rút kết luận - Ghi nhớ kiến thức học 47 2.Kết luận: Dẫn gián tiêp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, không đặt dấu ngoặc kép VD: Chủ tịch Hồ Chí Minh 4.Củng cố: Hỏi: Cho biết giống khác cách dẫn trực tiếp dẫn gián tiếp? 5.HDHB: Yêu cầu hs nhà ôn nội dung học Soạn: Sự phát triển của từ vựng IV.Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Ngày soạn:04/9/2015 Tiết 22: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Sự biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ - Hai phương thức phát triển nghĩa từ ngữ Kĩ năng: - Nhận biết ý nghĩ từ ngữ cụm từ văn - Phân biệt phương thức tạo nghĩa từ ngữ với phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ Thái độ: - Bồi dưỡng vốn từ để vận dụng nói viết II Chuẩn bị : GV: Các vd từ nhiều nghĩa Từ điển Tiếng Việt HS: Ôn từ nghĩa từ III Tiến trình tổ chức hoạt động Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số,vệ sinh Kiểm tra bài cũ: - Phân biệt cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp? Làm tập 2a trang 54 Bài mới: 48 HĐ Thầy HĐ Trò 49 Nội dung HĐ1: Khởi động Hỏi: Giải thích nghĩa từ sốt câu sau: a.Anh bị sốt đến 40 độ b.Đất nhà sốt - Giải thích, nghĩa câu a nghĩa gốc, câu b nghĩa phát sinh Dẫn vào HĐ2.Tìm hiểu biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ Hỏi: Trong câu Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế Từ kinh tế có nghĩa gì? Ngày từ dùng theo nghĩa gì? - Giải thích nghĩa từ (nghĩa cũ nghĩa nay) Hỏi: Qua em rút nhận xét nghĩa từ? - Giải thích, kết luận phát triển từ ngữ Tiếng Việt - Trả lời - Nghe giải thích nghĩa từ - Ghi đề I.Sự biến dổi phát triển nghĩa từ ngữ 1.VD1: (SGK) Kinh tế: trị nước cứu đời - Trao đổi, nêu ý kiến - Nhận xét, bổ sung - Nghe giải thích nghĩa từ - Cá nhân suy nghĩ trả lời, rút nội dung học GV: Yêu cầu hs đọc câu trích truyện Kiều, ý từ -Đọc các câu trích in đậm Hỏi: Từ nghĩa gốc, từ nghĩa chuyển? Nghĩa - Thảo luận 4', trả chuyển hình thành lời theo phương thức nào? - Nhận xét, giải thích nghiã gốc, nghĩa chuyển -Lắng nghe Hỏi: Vậy nghĩa từ phát triển nào? - Suy nghĩ, trả lời - Nhận xét, giải thích rút nội dung học - Ghi nhớ kiến thức học -Phân tích VD - Nêu, phân tích vd tập *Nghĩa từ thay đổi theo thời gian, có nghĩa cũ có nghĩa hình thành Vd: Kinh tế + Kinh bang tế (cũ) + Hoạt động người (ngày nay) 2.VD2: (SGK) a.Xuân1: mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ -Xuân2: tuổi trẻ b.Tay1: bộ phận của thể Tay2: Người chuyên hoạt động hay giỏi về một môn,nghề nào đó c.Nghĩa chuyển: -Xuân: phương thức ẩn dụ -Tay: phương thức hoán dụ *Nghĩa từ phát triển sở nghĩa gốc chúng Có phương thức chủ yếu để phát triển nghĩa từ phương thức ẩn dụ phương thức hoán dụ Vd: - Bạn A có chân đội tuyển bóng đá trường.(hoán dụ) - Dù nói ngả nói nghiêng Lòng ta vững kiềng ba chân (ẩn dụ ) - Đọc ghi nhớ - Yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK 50 *Ghi nhớ:(SGK) II Luyện tập: Củng cố: ?Em có nhận xét gì về nghĩa của từ và phương thức phát triển nghĩa của từ 5.HDHB: - Yêu cầu hs nhà ôn nghĩa từ IV.Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Ngày soạn:04/9/2015 Tiết 23,24: Văn bản: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (Hồi thứ mười bốn) I Mục tiêu: Kiến thức: - Những hiểu biết chung nhóm tác giả thuộc Ngô gia văn phái, phong trào Tây Sơn người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi - Một trang sử oanh liệt dân tộc ta: Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi giặc xâm lược khỏi bờ cõi Kĩ năng: - Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu tinh thần dân tộc, cảm quan thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước tác giả trước kiện lịch sử trọng đại dân tộc - Liên hệ nhân vật, kiện đoạn trích với văn liên quan Thái độ: - Bồi dưỡng hs lòng tự hào dân tộc, căm ghét bọn xâm lược phản quốc II Chuẩn bị: GV: Tư liệu chiến thắng Hạ Hồi-Đống Đa Lời bình cho đoạn trích (Bình giảng văn học 9) HS: Soạn Ôn kiến thức lịch sử 8: Quang Trung đại phá quân Thanh III Tiến trình tổ chức hoạt động Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số,vệ sinh Kiểm tra bài cũ: ?Em có suy nghĩ gì sau học đoạn trích”Truyện cũ phủ chúa Trịnh” Kiểm tra việc chuẩn bị HS Dạy học mới: 51 HĐ Thầy HĐ Trò 52 Nội dung HĐ1 Khởi động Giới thiệu người anh hùng Nguyễn Huệ chiến thắng oanh liệt mùa xuân năm Kỉ Dậu quân Tây Sơn, qua giới thiệu văn học -Ghi đầu HĐ2 Tìm hiểu tác giả, tác phẩm - Yêu cầu hs đọc thích SGK Hỏi: Nêu hiểu biết em tác giả tác phẩm? - Chốt nét HĐ3 Đọc, tìm hiểu chung - HD đọc: Giọng kể, tự nhiên, ý nhấn mạnh đoạn miêu tả tiến công vua Quang Trung - Kể tóm tắt đoạn đầu hồi 12 và13 - Đọc đoạn - Nhận xét HS đọc - Giải thích số từ Hán việt: Hỏi: Nêu đại ý đoạn trích? - Tóm lược nội dung nêu đại ý - Nghe giới thiệu - Ghi đề I Tác giả, tác phẩm - Đọc thích - Trả lời nét tác giả tác phẩm - Ghi nhớ kiến thức học - Nghe hứơng dẫn đọc - Đọc - Tìm hiểu phần giải thích từ - Nêu đại ý - Ghi nhớ nội dung -Tìm nêu bố cục Hỏi: Tìm bố cục cho đoạn trích? - Chốt bố cục -Tóm tắt các đoạn - yêu cầu hs tóm tắt đoạn HĐ4 Tìm hiểu văn 1.Hd HS tìm hiểu phần Hình tượng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ Hỏi: Người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ miêu tả chi tiết, hình ảnh nào? - Gơi ý để hs nêu chi tết: hình ảnh , hành động, lời nói Hỏi: Ở mặt, em có nhận xét Tác giả:(SGK) Tác phẩm: - Là tác phẩm viết chữ Hán theo lối chương hồi, gồm 17 hồi Đoạn trích thuộc hồi thứ 14, kể việc Quang Trung đại phá quân Thanh II.Đọc, tìm hiểu chung Đọc -Tìm chi tiết,hình ảnh,trình bày - Nêu nhận xét 53 Chú thích Đại ý: Đoạn trích miêu tả chiếnthắng lẫy lừng vua Quang Trung, thảm bại quân Thanh số phận vua nhà Lê Bố cục: phần - Mậu Thân" nguyễn Huệ lên hoàng đế, tiến quân bắc -" vào thành" Cuộc hành quân thần tốc chiến thắng lẫy lừng vua Quang Trung - "còn lại" Sự đại bại nhà Thanh số phận vua nhà Lê III Tìm hiểu văn Hình tượng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ - Hành động mạnh mẽ, đoán - Nhà quân sắc sảo, 4.Củng cố: ?Qua văn bản trên, em thấy Quang Trung Nguyễn Huệ là người thế nào ?Số phận thảm bại của bọn xâm lược và vua quan bán nước 5.HDHB: -Luyện đọc, nắm nội dung -Soạn: Sự phát triển từ vựng (t) IV.Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Ngày soạn:04/9/2015 Tiết 25: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (tiếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nắm tượng phát triển từ vựng ngôn ngữ cách tăng số lượng từ ngữ nhờ: + Tạo thêm từ ngữ + Mượn từ ngữ nước Kĩ năng: - Nhận biết từ ngữ tạo từ ngữ mượn tiếng nước - Sử dụng từ ngữ mượn tiếng nước phù hợp Thái độ: Biết sử dụng từ ngữ giao tiếp hàng ngày II CHUẨN BỊ GV: - Nghiên cứu sgk sgv - Bảng phụ, HS: - Đọc trước soạn theo câu hỏi sgk III CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số,vệ sinh Kiểm tra cũ - Từ vựng TV phát triển nào? - Phương thức chủ yếu phát triển nghĩa từ vựng ? Bài 54 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 55 GHI BẢNG *Hoạt động 1: Khởi động: Ở tiết trước tìm hiểu thấy từ vựng ngôn ngữ cúng không ngừng phát triển Ngoài việc dùng phương thức chuyển nghĩa ta làm cho vốn từ ngữ tăng lên việc tạo từ Bài học hôm giúp điều Hoạt động 2:Giúp HS tìm hiểu việc tạo từ ngữ - Em cho biết thời gian gần có từ ngữ tạo nên sở từ sau: điện thoại, kinh tế, di động, sở hữu, tri thức, đặc khu, trí tuệ Giải thích nghĩa từ ngữ mớicâu tạo ? + Điện thoại di động:điện thoại vô tuyến nhỏ, mang theo người, đưúngử dung vùng phủ sóng sở cho thuê bao + Kinh tế tri thức:nền kinh tế chủ yếu dựa vào việc sản xuất, lưu thông, phân phối sản phẩm có hàm luợng tri thức cao + Đặc khu kinh tế: Khu vực dành riêng để thu hút vốn công nghệ nước ngoài, với sách ưu đãi + Sở hữu trí tuệ: Quyền sở hữu đốivới sản phẩm hoạt động trí tuệ mang lại, pháp luật bảo hộnhư quyền tác giả, quyền sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp - Trong TV có từ cấu tạo theo mô hình X+ tặc ( không tặc, hải tặc ) Hãy tìm từ ngữ xuất cấu tạo theo mô hình ? +Lâm tặc :kẻ cướp tài nguyên rừng +Tin tặc:kẻ dùng kĩ thuật thâm nhập trái phép vào liệu máy tính ngưòi khác để khai thác phá hoại - Lắng nghe -Suy nghĩ trao đổi trả lời -Giải thích nghĩa từ ngữ cấu tạo -Lắng nghe - Tìm nêu từ ngữ -Bổ sung -Từ hai tập trên, em cho biết để phát triển từ vựng TV ta làm ? GV: kết luận - Trả lời để hình thành khái niệm GV:HD học sinh làm BT bổ sung ? Tìm mô hình có khả tạo từ ngữ GV:nhận xét 56 I.Tạo từ ngữ mới: 1.Tìm hiểu VD: VD1: - Điện thoại di động - Kinh tế tri thức -Đặc khu kinh tế - Sở hữu trí tuệ VD2: +Lâm tặc :kẻ cướp tài nguyên rừng +Tin tặc:kẻ dùng kĩ thuật thâm nhập trái phép vào liệu máy tính ngưòi khác để khai thác phá hoại 2.Kết luận:Tạo thêm từ ngữ làm cho vốn từ tăng lên hình thức phát triển từ vựng * BT bổ sung:Tìm mô hình có khả tạo từ ngữ -X + trường: chiến trường,công trường,nông trường… 4.Củng cố: - Có cách để phát triển từ vựng TV? 5.HDHB: - Hoàn thành tập soạn “Truyện kiều” IV Rút kinh nghiệm: P.HT ký duyệt: 07/9/2015 Lê Thanh Hương 57 [...]... ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 13 /8/2 0 15 Tiết 10 ,11 : LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Củng cố, nắm vững kiến thức đã học về văn thuyết minh và sử dụng tốt yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh 2.Kĩ năng: Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn 3.Thái độ: Giáo dục hs thông qua nội dung bài tập II Chuẩn bị:... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………… P.HT ký duyệt: 17 /8/2 0 15 Lê Thanh Hương 25 Ngày soạn: 18 /8/2 0 15 Tuần: 3 Tiết 12 ,13 : Văn bản: TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM I Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Hiểu được thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay - Thấy được tầm quan trọng của vấn... soạn: 29/ 8/2 0 15 Tiết 19 : XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt - Đặc điểm củ việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt 2 Kĩ năng: - Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữ việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn bản cụ thể - Sử dụng từ ngữ xưng hô phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp 3 Thái độ: HS có ý thức rèn luyện kĩ năng sử dụng từ ngữ xưng... duyệt: 10 / 8/2 0 15 Lê Thanh Hương Ngày soạn: 13 /8/2 0 15 Tuần 2 Tiết 6,7: Văn bản: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH (G Mác-két) I Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức: Nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân Có nhận thức, hành động đúng để góp phần bảo vệ hòa bình 2 Kĩ năng: Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn về một vấn đề có liên quan đến. .. vệ và phát triển của trẻ em.) 5. HDHB: - Nắm được nội dung bài học - Soạn bài Các phương châm hội thoại.(t) IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Ngày soạn: 18 /8/2 0 15 Tiết 14 - 15 : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu có... miêu tả trong văn bản thuyết minh IV.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn 13 /8/2 0 15 Tiết 9: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Nắm được vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh và cách sử dụng chúng 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả 3.Thái độ: Giáo dục hs... hiểu văn bản 1. Hd HS tìm hiểu phần 1 Sự thách thức Hỏi: Phần văn bản đã chỉ ra thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới như thế nào? Nhận xét cách phân tích các nguyên nhân trong văn bản? - Giải thích, chốt ý, nêu các dẫn chứng, Văn bản được trích trong bài Tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại trụ sở Liên hiệp quốc ngày 30. 09. 19 9 0 - Đọc phần 1 - Suy nghĩ, trả lời cá nhân - Ghi... văn bản 1 Nguy cơ chiến tranh hạt nhân 4 Củng cố: ? Nêu ý nghĩa của văn bản.( Văn bản thể hiện những suy nghĩ nghiêm túc, đầy trách nhiệm của tác giả với hòa bình nhân loại.) 5 HDHB: - Về nhà làm BT và học thuộc phần ghi nhớ - Soạn bài Các phương châm hội thoại.(t) IV.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn :13 /8/2 0 15 ... Đọc bài tập 1 Cá nhân suy nghĩ trả lời b Kết luận Khi giao tiếp cần nói tế nhị và tôn trọng người khác - Ghi nhớ nội dung bài tập - Đọc bài tập 2 - Suy nghĩ, trả lời Cho vd - Ghi nhớ nội dung bài tập 19 II Luyện tập: 1 BT1: Những câu tục ngữ, ca dao khẳng định vai trò của ngôn ngữ trong đời sống và khuyên ta trong giao tiếp nên 4 Củng cố: GV: Khái quáy nội dung bài học về nhà làm 5 HDHB: - Về... thuật sử dụng trong văn bản thuyết minh là gì? Tác dụng? 5 HDHB: - Nắm được phần ghi nhớ - Chuẩn bị: Luyện tập IV.Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………… Ngày soạn:08/8/2 0 15 Tuần 1 Tiết 5: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố,

Ngày đăng: 03/06/2016, 18:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày soạn: 08/8/2015 Tuần 1

  • Tiết 1,2: Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

  • (Lê Anh Trà)

  • I. Mục tiêu cần đạt:

  • 1.Kiến thức:

  • - Hiểu được vẻ đẹp trong phong cách Hồ chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị.

  • - Thấy đựơc một số biện pháp nghệ thuật góp phần làm nổi bật phong cách Hồ Chí Minh.

  • 2. Kĩ năng:

  • Rèn kĩ năng phân tích văn bản nghị luận.

  • 3. Thái độ:

  • Bồi dưỡng HS lòng kính yêu Bác, có ý thức học tập, tu dưỡng, rèn luyện theo gương Bác.

  • II. Chuẩn bị:

  • 1. GV: Những mẩu chuyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh.

  • Tranh ảnh về Bác.

  • 2. HS: Tìm những mẩu chuyện về Bác.

  • Soạn bài.

  • III. Tiến trình dạy học:

  • 1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số,vệ sinh.

  • 2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.

  • 3. Bài mới:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan