Một số đặc điểm giao tiếp của sinh viên khoa sư phạm trường đại học tây nguyên (TT)

35 623 0
Một số đặc điểm giao tiếp của sinh viên khoa sư phạm  trường đại học tây nguyên (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giao tiếp mặt đặc trưng hành vi người, khơng điều kiện quan trọng bậc hình thành phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách mà đảm bảo cho người đạt suất, chất lượng hiệu lĩnh vực hoạt động Giao tiếp giúp cho người tiếp thu kinh nghiệm người khác, áp dụng cho mình, mở mang hiểu biết…Trong q trình giao tiếp học cách đánh giá hành vi thái độ, lĩnh hội tiêu chuẩn từ sống, kiểm tra vận dụng tiểu chuẩn vào thực tiễn Qua đó, phát huy khả sáng tạo cá nhân, giúp cho người ngày phát triển Sự đánh giá người khác gương soi sáng phản ánh khuôn mặt thân Đối với nghề dạy học, giao tiếp có vai trị quan trọng hình thành phát triển nhân cách người giáo viên mà phận cấu thành hoạt động sư phạm, thành phần chủ đạo cấu trúc lực sư phạm người giáo viên Giao tiếp phương thức, công cụ để tổ chức hoạt động dạy học giáo dục Do đó, vấn đề đặt nhiệm vụ đào tạo nghề sư phạm sinh viên phải chuẩn bị chủ động tự chuẩn bị cho lực giao tiếp sư phạm, để bước vào nghề họ nhanh chóng thích ứng với cơng việc, sẵn sàng giải tình giao tiếp sư phạm Nhà trường sư phạm nơi thực nhiệm vụ Muốn đạt kết tốt việc chuẩn bị lực giao tiếp sư phạm cho sinh viên sau trường, trước tiên phải có đánh giá đặc điểm giao tiếp họ góc độ tâm lí học để làm sở cho việc xác định chương trình, kế hoạch đào tạo cách phù hợp Đại học Tây Nguyên trường đào tạo đa ngành nghề, có nghề sư phạm Số lượng sinh viên trường đơng, có sinh viên thuộc dân tộc người, với đặc điểm văn hóa khác nhau, phong cách sinh hoạt, giao tiếp khác Để nhà trường có kế hoạch đào tạo phù hợp với loại hình nghề nghiệp loại sinh viên, nhằm nâng cao kỹ giao tiếp nghề nghiệp cho họ, sinh viên sư phạm, phải có khảo sát đặc điểm giao tiếp có sinh viên góc độ tâm lý học Qua kết tiếp xúc sơ cho thấy, nhiều sinh viên trường e dè, thiếu chủ động, thiếu mạnh dạn học tập hoạt động khác Nguyên nhân thực trạng có nhiều nguyên nhân phải kể tới lực giao tiếp cịn hạn chế sinh viên Muốn nâng cao lực giao tiếp cho sinh viên sư phạm phải nắm đặc điểm giao tiếp họ Đó lý do, khiến chọn đề tài nghiên cứu “Một số đặc điểm giao tiếp sinh viên khoa sư phạm- Trường Đại học Tây Nguyên” nhằm góp phần đưa sở khoa học để có giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường ngành sư phạm Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu số đặc điểm giao tiếp sinh viên khoa Sư phạm trường đại học Tây Nguyên Trên sở khuyến nghị biện pháp giúp nhà trường tiến hành hoạt động nâng cao khả giao tiếp nghề nghiệp sinh viên sư phạm Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Một số đặc điểm giao tiếp sinh viên khoa Sư phạm – Trường Đại học Tây Nguyên 3.2 Khách thể nghiên cứu Sinh viên khoa Sư phạm - trường Đại học Tây Nguyên 3.3 Đối tượng khảo sát 300 sinh viên khoa Sư phạm- trường Đại học Tây Nguyên Giả thuyết khoa học Sinh viên khoa Sư phạm - trường Đại học Tây Nguyên có nhu cầu kỹ giao tiếp mức độ chưa cao Nguyên nhân chủ yếu sinh viên chưa tích cực rèn luyện nhà trường chưa tổ chức tốt hoạt động nhằm rèn luyện kỹ giao tiếp cho sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Khảo sát thực trạng số đặc điểm giao tiếp sinh viên khoa Sư phạm- trường Đại học Tây Nguyên - Trên sở kết khảo sát thực trạng đưa số khuyến nghị để nhà trường tố chức hoạt động nhằm nâng cao lực giao tiếp sinh viên sư phạm Trong nhiệm vụ đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu nhiệm vụ nhiệm vụ Phạm vi nghiên cứu - Do điều kiện hạn chế, phạm vi đề tài này, nghiên cứu nhu cầu giao tiếp, kỹ giao tiếp sinh viên năm thứ 1, năm thứ 2, năm thứ năm số ngành khoa Sư phạm - trường Đại học Tây Nguyên - Thời gian: Học kì II – năm học 2009 - 2010 Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đề tài, sử dụng phối hợp phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp điều tra test - Phương pháp điều tra viết - Phương pháp phóng vấn - Phương pháp quan sát - Phương pháp thống kê toán học Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẦN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Vấn đề giao tiếp tâm lý học nước ngồi A.A.Bơdaliop khai mạc Hội nghị khoa học “Giao tiếp với tư cách đối tượng công trình nghiên cứu lý thuyết thực tiễn” nói: “Trong hoạt động giao tiếp tìm thấy thể tổng hợp tất đặc trưng người thành viên xã hội, chủ thể hoạt động nhận thức sáng tạo” Vì giao tiếp thực trở thành đối tượng nghiên cứu khoa học tâm lý Cho đến giới việc nghiên cứu giao tiếp trở thành hệ thống, ngành khoa học riêng: Tâm lý học giao tiếp Có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề giao tiếp: Thời cổ đại Xôcơrat, Platon, Aritot sau đến nhà tâm lý học đại như: Anna Frued, E.E.Acquyt, M.Âgin, A.N.Leochiev, M.I.Liirna, B.D.Econhin, V.X.Mukhina, B.F.Lomov, L.X.Vưgotxki Năm 1956 ba tác giả người Mỹ: Johson, Lgrríon, M.Schlekamp viết sách “giao tiếp Năm 1960 Bavelá (pháp) tiến hành nghiên cứu thực nghiệm cấu trúc giao tiếp Đầu năm 1970 Liên Xô cũ số báo giao tiếp giới thiệu hội nghị “tâm lý học giao tiếp” tổ chức vào thánh 3/1970; tháng 3/1973; 5/1973Bên cạnh cơng trình cơng bố hội nghị cịn có hàng loạt cơng trình với mức độ khác nghiên cứu Liên Xô nước Đông Âu 1.1.2 Nghiên cứu giao tiếp Việt Nam Tại Việt Nam, tâm lý học khoa học non trẻ Vấn đề giao tiếp sâu nghiên cứu từ năm 1970 - 1980 Việc nghiên cứu giao tiếp phát triển mạnh mẽ theo xu hướng khác nhau, thể cơng trình nghiên cứu lí luận thực tiễn Có thể khái quát số hướng nghiên cứu giao tiếp hoạt động giao tiếp lĩnh vực sau: Nghiên cứu lí luận giao tiếp phải kể đến tác giả: Đỗ Long, Bùi Văn Huệ; Ngơ Cơng Hồn, Nguyễn Văn Lê Trong có nhóm cơng trình nghiên cứu kỹ giao tiếp sư phạm kể tới là: Hồng Anh “Kỹ giao tiếp sư phạm sinh viên”, Nguyễn Thạc - Hoàng Anh với “Luyện giao tiếp sư phạm” - Đại học Sư phạm - 1998, Ngô Cơng Hồn Hồng Anh “Giao tiếp sư phạm”, Trần Duy Hưng bàn tới kỹ giao tiếp sư phạm sinh viên, Ứng xử sư phạm (Trịnh Trúc Lâm) Ngồi ra, cịn số cơng trình nghiên cứu đặc điểm giao tiếp như: “Đặc điểm giao tiếp sinh viên trường Cao Đẳng sư phạm Quảng Trị” Nguyễn Thị Diễm; tác giả Nguyễn Thanh Bình tạp chí Nghiên cứu giáo dục 1992 với “Nhu cầu giao tiếp sinh viên sư phạm”; “Ảnh hưởng nhu cầu giao tiếp đến việc thiết lập mối quan hệ giao tiếp sư phạm sinh viên trường cao đẳng sư phạm Quảng Trị”; “Khả giao tiếp sinh viên sư phạm tinh Sơn La” - Lò Thị Mai Thoan; Hồng Đình Châu “Thực trạng kỹ giao tiếp học viên Sĩ quan”; Trương Quang Học “một số đặc điểm giao tiếp học viên tham gia lớp đào tào giáo viên khoa học xã hội nhân văn Quân cấp Quân đội”; Nguyễn Thị Thanh Tâm “kỹ giao tiếp lãnh đạo, quản lý nhằm phát huy trí tuệ tập thể”; Đào Thị Oanh “Nhu cầu giao tiếp học sinh cuối bậc tiểu học (khu vực Hà Nội)”; Phạm Thị Dung “thực trạng kỹ giao tiếp sinh viên trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng” - Thơng báo khoa học 2006 Nhìn chung có nhiều đề tài nghiên cứu đặc điểm giao tiếp sinh viên sinh viên sư phạm, chưa có đề tài nghiên cứu sâu nhu cầu kỹ giao tiếp sinh viên sư phạm trường Đại học Tây Nguyên 1.2 Một số vấn đề giao tiếp Giao tiếp vấn đề quan trọng phức tạp, nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu góc khác Nhìn chung định nghĩa giao tiếp tác giả xuất phát từ hai hướng tiếp cận sau: 1.2.1 Hướng tiếp cận thứ nhất: xuất phát từ chuyên ngành tâm lý học ứng dụng 1.2.2 Hướng tiếp cận thứ hai: xem xét xu hướng tâm lý học giao tiếp Khi tìm hiểu, khám phá chất giao tiếp, nhà tâm lý học giới dẫ theo xu hướng rõ rệt - Hướng thứ nhất: định chất giao tiếp qua việc xác định nội hàm khái niệm (thu hẹp mở rộng nội hàm khái niệm giao tiếp) - Hướng thứ hai: xác định xác hố khái niệm giao tiếp việc phân biệt “giao tiếp” với thuật ngữ, khái niệm liên quan “thông tin”, “ứng xử” “quan hệ xã hội” - Hướng thứ ba: xem xét chất giao tiếp qua việc xác định vị trí giao tiếp hệ thống khái niệm phạm trù tâm lý Theo quan điểm Leoochiev: Vị trí quan trọng phân tích hoạt động thuộc động mục đích Động có liên quan đến nhu cầu, kích thích hoạt động, mục đích liên quan đến đối tượng mà hoạt động hướng đến, đối tượng cần phải trình thực hoạt động bị biến đổi thành sản phẩm Động giao tiếp xuất phát từ nhu cầu tiếp xúc với người khác Mỗi người có nhu cầu giao tiếp lẫn để chiếm lĩnh đối tượng Hoạt động thường thực hệ thống hành động triển khai liên tục, hành động giải phần nhiệm vụ xem “bước” hướng đến mục đích Hành động triển khai thực tiễn nhờ vào kỹ Việc hình thành kỹ hành động hình thành người khả triển khai thao tác theo logic phù hợp với mục đích khách quan Theo nhà tâm lý học hoạt động coi giao tiếp dạng hoạt động hoạt động giao tiếp Giao tiếp xuất phát từ nhu cầu cá nhân cách thức thực giao tiếp thơng qua kỹ hành động Tóm lại qua việc phân tích cho thấy rằng, khái niệm giao tiếp đến chưa có thống rõ ràng, dựa quan điểm tác giả, rút khái niệm giao tiếp làm công cụ cho đề tài nghiên cứu sau 1.3 Nhu cầu nhu cầu giao tiếp 1.3.1 Một số vấn đề nhu cầu 1.3.1.1 Khái niệm nhu cầu Nhu cầu khái niệm nhiều nhà nghiên cứu quan tâm có nhiều định nghĩa khác nhu cầu Trên sở tìm hiểu, thu thập phân tích khái niệm khác nhu cầu khuôn khổ đề tài sử dụng định nghĩa GS.TS Nguyễn Quang Uẩn “Nhu cầu biểu mối quan hệ tích cực cá nhân với hồn cảnh, địi hỏi tất yếu mà người thấy thoả mãn để tồn phát triển” 1.3.1.2 Đặc điểm nhu cầu - Nhu cầu có tính đối tượng - Nhu cầu có tính ổn định - Phương thức thoả mãn nhu cầu - Trạng thái ý chí - cảm xúc 1.3.1.3 Các loại nhu cầu A.Maslow (1908 - 1970) chia nhu cầu thành loại bao gồm: nhu cầu vật chất, nhu cầu an toàn, nhu cầu thừa nhận, nhu cầu tôn trọng, nhu cầu phát triển cá nhân - Dựa vào cách phân chia tác giả Lê Thị Bừng “những thuộc tính tâm lý điển hình nhân cách” chia nhu cầu thành loại + Nhu cầu vật chất + Nhu cầu tinh thần + Nhu cầu xã hội 1.3.1.4 Các mức độ nhu cầu Mức độ nhu cầu độ gay gắt địi hỏi đối tượng thể việc thể ý thức trạng thái thiếu thốn chủ thể, đối tượng phương thức thoả mãn Nhu cầu tồn nhiều mức độ khác nhau, tác giả lại có cách phân chia mức độ nhu cầu khác - Theo X.L Rubinstein vào mức độ ý thức nhu cầu trải qua mức độ: ý hướng, ý muốn, ý định + Ý hướng + Ý muốn + Ý định - Căn vào tính tích cực, nhu cầu biểu hịên mức độ: Lòng ham muốn, lòng say mê, đam mê + Long ham muốn + Lòng say mê + Đam mê - Một số tác giả Việt Nam (Ngơ Cơng Hồn, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Kim quý) chia nhu cầu thành mức độ : Thấp, trung bình thấp, trung bình, trung bình cao, cao 1.4 Nhu cầu giao tiếp 1.4.1 Khái niệm nhu cầu giao tiếp Các quan niệm tâm lý học Macxit thống coi nhu cầu đòi hỏi người đối tượng Sự địi hỏi phải thoả mãn để đảm bảo cho tồn phát triển người Nhu cầu giao tiếp nhu cầu đặc trưng người, có vai trị quan trọng tồn phát triển cá nhân, trở thành nhu cầu khơng thể thiếu đời sống người Trong đề tài này, dựa vào quan niệm nhu cầu giao tiếp PTS Ngơ Cơng Hồn sau: Nhu cầu giao tiếp đòi hỏi tất yếu thể tiếp xúc với người để tồn phát triển theo hướng người giai đoạn lứa tuổi điều kiện phát triển xã hội định 1.4.2 Đặc điểm nhu cầu giao tiếp Nhu cầu giao tiếp thể qua đặc điểm sau: - Tính đối tượng nhu cầu giao tiếp: quan hệ người - người thể giao tiếp Đối với sinh viên, đối tượng giao lưu chủ yếu bạn bè nơi mối quan hệ xã hội nảy sinh Qua mối quan hệ góp phần nâng cao khả giao tiếp, phục vụ cho nghề nghiệp sau Đối với giảng viên, đối tượng thầy hướng tới sinh viên, người đồng nghiệp, cán quản lý lãng đạo, người thân gia đình nhiều mối quan hệ xung quanh Qua mối quan hệ nhằm mở rộng hiểu biết, xây dựng mối quan hệ cần thiết cho sống - Nội dung nhu cầu giao tiếp: Giao tiếp cá nhân thực với nội dung cụ thể, khung cảnh thời gian không gian định Nội dung giao tiếp thường bạn sinh viên quan tâm tri thức chuyên mơn; tri thức trị - xã hội, văn hố, tri thức đời sống; cách thức thực (như cách ứng xử, cách học) Để thoã mãn nhu cầu sinh viên bắt buộc tham gia vào hoạt động khơng hoạt động học tập mà cịn muốn tham gia khác như: hoạt động lao động, hoạt động xã hội… Thơng qua hình thức hoạt động rèn luyện trường, tham quan, thực tế, xuống sở thực tập, làm thêm bán thời gian…Những hoạt động này, sinh viên muốn trực tiếp tiến hành nhằm trao đổi, tiếp thu kinh nghiệm, để nâng cao kỹ làm việc, kỹ giao tiếp tự trải nghiệm sống 1.4.3 Mức độ nhu cầu giao tiếp Theo cách phân loại tác giả Ngơ Cơng Hồn để đo mức độ nhu cầu giao tiếp sinh viên gồm mức độ: thấp, trung bình thấp, trung binh, trung bình cao, cao +Mức độ thấp: khơng phải khơng có giao tiếp, dừng lại giao tiếp tối thiểu, bắt buộc cần có sống Nhìn chung nhu cầu giao tiếp nam nữ từ mức trung bình trở xuống, với nam chiếm 69.86%, nữ chiếm tỷ lệ 80.52% * Mức độ nhu cầu giao tiếp(xét theo khóa học) Qua bảng số liệu số cho ta thấy: Khi so sánh năm học mức độ trung bình thấp, thấp có chênh lệch năm I năm IV, năm IV cao năm I Nhận thấy: Nhu cầu giao tiếp sinh viên không thay đổi theo hướng phát triển qua trình học tập rèn luyện nhà trường Điều chứng tỏ việc tổ chức hoạt động rèn luyện nhà trường không phát triển nhu cầu giao tiếp cho sinh viên Lý giải mức độ nhu cầu giao tiếp sinh viên giảm nhiều lớp cuối khóa, chúng tơi dùng phương pháp quan sát vấn trực tiếp sinh viên Kết nghiên cứu cho thấy phần lớn sinh viên cuối khóa tập trung cho việc ơn tập mơn thi tốt nghiệp làm khóa luận nên khơng có nhu cầu tham gia vào hoạt động khác * Mức độ nhu cầu giao ngành học: Khi xét theo ngành học nhận thấy ngành SV có nhu cầu giao tiếp mức độ trung bình thấp: tiểu học 34.07%; ngữ văn 40.21%; GDTC chiếm 41.88% - Ở mức độ thấp: ngành tiểu học chiếm 13.18% GDTC 6.84% có chêch lệch nhu cầu giao tiếp (P=0.022) - Ở mức độ khác, ngành học khơng có chênh lệch (P>0.05.) Tóm lại, nhu cầu giao tiếp SVSP trường ĐHTN chưa cao, phần lớn mức độ trung bình trung bình thấp Mức độ khơng phát triển qua q trình đào tạo nhà trường Xét theo giới tính chuyên ngành đào tạo, nhu cầu giao tiếp có khác nam nữ khơng có khác biệt nhiều chuyên ngành đào tạo 3.1.2 Nội dung giao tiếp SV khoa SP - Trường ĐHTN Khi nghiên cứu nội dung giao tiếp SV, chúng tơi tìm hiểu q trình giao tiếp họ thường trao đổi với chủ đề Kết nghiên cứu cho thấy nội dung giao tiếp SV đa dạng phong phú: tiến hành tính điểm trung bình xếp thứ tự nội dung giao tiếp Chúng lý giải vấn đề thông qua phương pháp quan sát vấn theo nội dung + Trong nội dung, phương pháp học tập SV xếp thứ bậc I X =1.7, thuộc mức độ thường xuyên, chiếm tỷ lệ cao Có thể thấy nội dung giao tiếp quan tâm, hoạt động chủ đạo SV học tập rèn luyện để phục vụ cho nghề nghiệp thân Cùng với nội dung học tập phương pháp học tập thường xuyên SV trao đổi giao tiếp Do tính chất bậc học đại học khác với bậc đào tạo (trường phổ thông), nên để học tốt, nắm nội dung việc hình thành phương pháp, cách thức học quan trọng cho phù hợp với môn khả nhận thức SV + Nội dung quan hệ ứng xử ngày tỷ lệ đề cập giao tiếp xếp hạng thứ hai với X =1.57 mức độ thường xuyên, đặc điểm phản ánh tính chất đặc thù SV SP nghề cao quý tất nghề + Nội dung rèn luyện tay nghề sư phạm SV xếp vị trí thứ ba X =1.47, mức độ thường xuyên Chỉ có 149 SV chiếm 49,67% thường xuyên rèn luyện Trong chủ yếu thuộc sinh viên năm thứ thức tư Đây nội dung quan trọng mang tính đặc thù nghề nghiệp sư phạm lại có số SV hướng tới trình rèn luyện chưa nhiều 80% số SV hỏi cho : Muốn dạy tốt sau trường sinh viên sư phạm vừa phải học tốt chun mơn, vừa phải tích cực rèn luyện tay nghề sư phạm Kết lần chứng minh cho việc tuyên truyền tổ chức hoạt động để nâng cao tay nghề cho SVSP cần tăng cường + Nội dung tình bạn, tình yêu mức độ trung bình 1.29, mức độ đơi + Tình hình kinh tế-chính trị, văn hố -xã hội hoạt động giải trí SV đề cập 3.1.3 Kỹ giao tiếp SV khoa SP-Trường ĐHTN Để tìm hiểu kỹ giao tiếp (KNGT) sinh viên khoa SP – Trường ĐHTN, tiến hành nghiên cứu 300 mẫu SV thu kết sau: 3.1.3.1 Mức độ kỹ giao tiếp SV khoa SP - Trường Đại học Tây Nguyên * Xét theo tổng thể : Qua bảng số liệu số cho thấy: Trong tổng số 300 SV khảo sát, xếp theo mức độ khơng có SV xếp loại giỏi, SV xếp loại trung bình chiếm phần lớn: 81%, loại 7% yếu 12% Điều cho thấy kỹ giao tiếp SV chưa cao, tương đồng với mức độ nhu cầu giao tiếp SV loại yếu cịn chiếm tỷ lệ nhiều ảnh hưởng khơng tốt đến việc rèn luyện kỹ cho thân, SV SP * Xét theo giới tính cho thấy: nam nữ có khả giao tiếp mức trung bình (nam 80.14% ;nữ 81.82%), mức độ KNGT có chênh lêch nam nữ, nhiên chênh lêch không lớn (P>0.05) * Xét theo ngành học, bảng số liệu 3.7 cho thấy: ngành học khác nhau, SV có khác mức độ kỹ giao tiếp - Loại khá: ba ngành học khơng có chênh lệch kỹ giao tiếp (P>0.05) - Loại trung bình: ngữ văn cao tiểu học (5.67%) (P=0.03) - Loại yếu: tiểu học cao ngữ văn (7.78%) (P=0.044) Sự khác hai chuyên ngành điều dễ hiểu, lẽ SV chun ngành ngữ văn có ưu mặt ngơn ngữ nhiều sinh viên chuyên ngành khác * Xét theo khoá học, qua bảng số liệu nhận thấy: năm học có khác nhau, mức độ kỹ giao tiếp SV có chênh lệch, cụ thể: - Ở mức độ khá: SV năm IV có khác với SV năm I: SV năm IV mức độ cao năm I 6.96% (P=0.01), Trải qua bốn năm học, thông qua việc học tập rèn luyện trường, có nhiều bạn SV hình thành cho KNGT tốt SV năm I, điều hiển nhiên Đặc biệt SV năm III năm IV họ nhận thức hiểu biết nghề nghiệp tốt nên thường xuyên trau dồi nhằm xây dựng pẩm chất lực phẩm chất cần có người giáo viên, SV tham gia vào hoạt động rèn luyện qua đợt kiến tập thực tập Qua hoạt động thực tiễn, SV có hội bộc lộ, thể KNGT mình, từ nâng cao phát huy KNGT tốt - Ở mức độ trung bình yếu qua ngành học khơng có khác (P>0.05) 3.1.3.2 Mức độ kỹ giao tiếp * Mức độ kỹ giao tiếp (xử lý theo tổng số) Theo số liệu thu thập KNGT chung SV đạt mức trung bình, khơng có KNGT đạt loại giỏi, khơng có đạt điểm “lý tưởng” (16điểm) Chúng tơi tính mức độ cá nhân, sau xếp theo mức độ kỹ Trong bảng tóm tắt này, em xin trình bày khái quát kỹ - Nhóm kỹ có điểm trung bình cao 10 nhóm KNGT SV nhảy cảm giao tiếp với, điểm trung bình X=1.65, đạt mức Chỉ số chứng tỏ khả nắm bắt trạng thái tâm lý người khác SV cao, SV có khả “đọc” nét mặt, cử chỉ, hành vi, lời nói để phát xác đầy đủ thái độ, cảm xúc đối tượng giao tiếp, từ đốn nội tâm đối tượng - Nhóm xếp thứ bậc nhóm kỹ diễn đạt dễ hiểu, dễ chịu lực tự kiềm chế, kiểm tra người khác, X =1.4, mức trung bình Theo đánh giá SV khả ngơn ngữ bạn phù hợp với yêu cầu nghề sư phạm Bên cạnh SV nhận thấy thân biết cách giữ bình tĩnh tình xảy - Xếp thứ kỹ linh hoạt, mềm dẻo giao tiếp, điểm trung bình X =1.27, đạt mức trung bình - Nhóm lực thuyết phục đối tượng giao tiếp xếp thứ bậc 5, điểm trung bình 1.04, đạt mức trung bình - Nhóm khả chủ động, điều khiển trình giao tiếp xếp thứ bậc 6, điểm trung bình 0.92, đạt mức trung bình - Xếp thứ bậc nhóm kỹ tự chủ cảm xúc, hành vi, điểm trung bình 0.84, đạt mức trung bình - Nhóm kỹ nghe đối tượng giao tiếp xết thứ bậc 8, điểm trung bình 0.85 SV biết đưa thông tin mà chưa biết lắng nghe để nhận thơng tin - Nhóm kỹ tiếp xúc, thiếp lập mối quan hệ với đối tượng giao tiếp xếp thứ bậc 9, điểm trung bình X =0.77 đạt mức trung bình - Xếp thứ bậc thấp nhóm biết cân nhu cầu cá nhân đối tượng tiếp xúc với điểm trung bình 0.69, đạt mức trung bình SV chưa biết cần nhu cầu nhu cầu đối tượng giao tiếp Trong trình nói chuyện với bạn bè chưa ý đến nhu cầu, sở thích họ, khơng quan tâm đến ý đồ người tiếp xúc Từ kết phân tích trên, nêu lên nhận định: KNGT SV khoa SP –Trường ĐHTN chưa cao, đạt mức trung bình Trong cao nhạy cảm giao tiếp thấp cân nhu cầu cá nhân đối tượng tiếp xúc Mức độ chênh lệch điểm số kỹ khơng có ý nghĩa (P>0.05) Những KNGT cần cho hoạt động sư phạm như: khả cần nhu cầu cá nhân nhu cầu người khác hay khả nghe đối tượng giao tiếp, xây dựng thiết lập mối quan hệ, khả làm chủ cảm xúc, hành vi đạt mức độ chưa cao, điều ảnh hưởng nhiều đến q trình dạy học sau Tóm lại: qua khảo sát KNGT SV khoa SP, Trường Đại học Tây Nguyên cho ta thấy: KNGT SV đạt mức độ trung bình, nam nữ khơng có khác biệt Theo khố học IV năm thứ IV KNGT cao năm thứ I, cịn theo ngành học SV ngữ văn có mức cao ngành khác Xét theo KNGT khơng có chênh lệch q nhiều kỹ năng, kỹ sư phạm cần thiết cho nghề nghiệp mức độ chưa cao Vì vậy, cần hết phối hợp nhà trường SV việc rèn luyện nâng cao KNGT Đây yêu cầu cấp thiết cần thực 3.2 Nguyên nhân dẫn đến đặc điểm giao tiếp SVSP trường ĐHTN Kết nghiên cứu cho phép khẳng định nhu cầu gao tiếp SVSP trường ĐHTN nhìn chung cịn mức độ thấp thấp, kỹ giao tiếp phần lớn đạt mức độ trung bình Nguyên nhân chủ yếu thực trạng yếu tố sau : 3.2.1 Bản thân sinh viên chưa tích cực hoạt động rèn luyện họ nhận thức cần thiết phải rèn luyện nghiệp vụ sư phạm * Với câu hỏi 2, đánh giá SV nhận thức yêu cầu nghề nghiệp thu kết sau: Qua việc khảo sát 300 SV khoa SP cho thấy, SV có nhận thức yêu cầu nghề nghiệp cần có là: vừa học tập tốt chuyên mơn, vừa tích cực rèn lun nâng cao nghiệp vụ sư phạm, với 247 SV lựa chọn chiếm 82.33% Tuy nhiên có khơng SV chưa xác định yêu cầu cần có nghề giáo viên Đây kết đáng mừng đa phần sinh viên nhận thức yêu cầu nghề nghiệp mà em lựa chọn Nhận thức sở định hướng cho hành động, nhận thức có hướng hành động - Sự nhận thức hành động lúc thống với Để thành công hoạt động theo hướng mà nhận thức vạch ra, thân chủ thể phải tích cực hoạt động Q trình khảo sát chúng tơi cho thấy mức độ tích cực hoạt động SV thể quan tâm đến hoạt động trường, khoa tham gia vào hoạt động SV thể kết sau * Qua câu hỏi câu 4, thu kết đánh giá tích cực hoạt động SV Qua bảng số liệu cho thấy: SV tâm đến hoạt động diễn ra, bạn thờ ơ, đến hoạt động tổ chức nào? Hình thức sao? Với 237 SV chiếm 79 cho “ít quan tâm” đến hoạt động Phương án chiếm vị trí cao Điều đáng lo ngại, số lựa chọn “rất quan tâm” chiếm vị trí SV phần đông quan tâm đến loại hình hoạt động lớp, khoa, trường Khi đánh giá thân mức độ tham gia hoạt động, thu kết bảng * Mức độ tích cực tham gia hoạt động SV Khi tiến hành điều tra tích cực tham gia hoạt động có đến 139 SV chiếm 46.33% tham gia cho có lệ Bắt buộc khơng tham gia chiếm đến 29.67%, số lượng SV chủ động tham gia 24% Qua phản ánh thực trạng SV chưa tích cực rèn luyện Đó nguyên nhân làm cho nhu cầu kỹ giao tiếp SV mức độ chưa chưa cao Vì nhà trường cần tâm vào vấn đề này, khơng để tình trạng SV có nhu cầu kỹ giao tiếp kém, ảnh hưởng đến nghề nghiệp tương lai + Khi xét theo giới tính, nam nữ có chênh lệch lớn (p=0.000) Nhận thấy qua số liệu phần trăm, chủ động tham gia nam cao nữ (9.31%), tham gia cho có lệ nam cao nữ (7.24%) + Xét theo trình đào tạo qua năm học cho thấy: - Chủ động tham gia: năm I có khác biệt với năm II năm IV (P=0.01) Năm I năm II chủ động tham gia hoạt động năm II cao năm I (10.24%) Bởi lúc này, sang năm II SV quen với môi trường học tập mới, SV muốn thể phát huy mạnh thân Nên mức độ tham gia chủ động cao - Tham gia cho có lệ năm nhận thấy có khác biệt, nhiên khác biệt không lớn, khơng có ý nghĩa thống kê (P>0.05) - Bắt buộc tham gia: có khác biệt năm: năm I– năm III (19.18%), P=0.045; năm I– năm IV (15.65%) P=0.05 Năm II- năm III (19%) P=0.02; năm II- năm IV (10.67) P=0.0046 SV năm I vào trường cịn bỡ ngỡ song họ có nhu cầu giao tiếp cao, họ muốn giao lưu kết bạn, tham gia hoạt động, lĩnh vực khác - Không tham gia tập trung chủ yếu SV năm IV, năm khác tỷ lên Năm I- năm IV (9.7%) P= 0.000 Với SV năm IV họ không lạ lẫm với môi trường đại học, hoạt động họ tham gia, với chuẩn bị cho thực tập, suy nghĩ trường nên khơng cịn muốn tham gia hoạt động Khi tiến hành điều tra SV năm IV vừa thực tập Họ trao đổi hiểu trình thực tập, không quan tâm đến hoạt động khoa hay liên chi tổ chức Chính vậy, địi hỏi nhà trường cần tổ chức hoạt động để SV năm IV phát huy kinh nghiệm có vào hoạt động thiết thực khoa Từ thu hút đơng đảo SV tham gia * Xét theo ngành học cho thấy: khác thể cụ thể sau: - Ngành học GDTC có khác biệt rõ rệt với ngành tiểu hoc ngành ngữ văn Như vậy: SV quan tâm đến hoạt động tham gia tích cực loại hình hoạt động mà khoa trường tổ chức Điều khẳng định kết nhu cầu kỹ giao tiếp SV chưa cao Dù có nhận thức yêu cầu nghề nghiệp SV chưa có hành động phù hợp, với mức độ tích cực tham gia hoạt động thấp Điều đặt nhiệm vụ với nhà trường khắc phục tình trạng 3.2.2 Hoạt động rèn luyện kỹ giao tiếp cho sinh viên nhà trường khoa chưa quan tâm mức, nội dung hoạt động chưa phong phú Thống kê kết câu trả lời số phiếu điều tra, thu kết sau: Qua bảng số liệu cho thấy: nhà trường tổ chức nhiều hoạt động nhằm nâng cao KNGT cho SV, với mức độ thường xuyên có 101 lựa chọn chiếm 33.67%; 43.67%; 19.33% chưa 3.33% Sự đánh giá khác sinh viên việc tổ chức hoạt động nhà trường bảng số liệu chứng tỏ nhà trường có tổ chức hoạt động nhằm nâng cao KNGT cho SV Tuy nhiên việc tổ chức hoạt động chắn chưa nhiều, chưa thực hấp dẫn lôi sinh viên tham gia nên em đến hoạt động nhà trường khoa tổ chức, không tham gia nên chủ yếu lựa chọn đáp án 3.2.3 Đặc điểm khí chất sinh viên nguyên nhân dẫn đến mức độ nhu cầu kỹ giao tiếp SV chưa cao Để tìm hiểu kỹ nguyên nhân dẫn đến đặc điểm giao tiếp sinh viên, đưa câu hỏi số 5, ý b: Kết nghiên cứu cho thấy đặc điểm khí chất ảnh hưởng đến nhu cầu kỹ giao tiếp SV Đây nguyên nhân ảnh hưởng đến nhu cầu giao tiếp khiến nhiều bạn có nhu cầu giao tiếp thấp, từ có tác động tới việc nâng cao kỹ giao tiếp SV, số đông lựa chọn nằm SV năm I Theo chúng tôi, SV chưa biết cách phát huy hết khả mình, đồng thời chưa có sân chơi phù hợp để SV tự thể khả thân, nhằm tìm chổ mạnh, chổ yếu Vì việc biết có khả thơng qua hoạt động giúp thân thấy khả chưa phát huy Chúng ta biết nhà trường, khoa chưa tổ chức nhiều hoạt động nhằm phát huy tiềm SV, số lượng SV tham gia Vì hoạt động khoa SP cần xem xét, cho hoạt động tổ chức mang lại hiệu cho SV Bên cạnh đó, thân SV chưa ý thức rõ việc tự tích cực chủ động tham gia hoạt động, mơi trường bên ngồi nhằm rèn luyện kỹ giao tiếp, từ giúp ích việc học tập Cịn có nhiều bạn q trọng đến việc học tập, hỏi bạn SV tháng -thanh niên khoa bạn có tổ chức hoạt động không?, bạn ngạc nhiên, tỏ ngỡ ngàng trả lời khơng biết rõ mong bạn thơng cảm Như có nhiều nguyên khác ảnh hưởng đến nhu cầu kỹ giao tiếp SV, để có nhu cầu kỹ giao tiếp tốt phải xuất phát từ thân người SV Thông qua mơi trường hoạt động bên ngồi tác động đến bạn SV, từ SV cần nắm bắt, tâm tích cực phát huy, rèn luyện, bộc lộ thân Đó cách thức giúp bạn SV có nhu cầu kỹ giao tiếp tốt, đáp ứng với yêu cầu nghề nghiệp Tiểu kết: SV khoa SP, Trường Đại học Tây Nguyên có nhu cầu kỹ giao tiếp mức độ trung bình thấp Nguyên nhân ảnh hưởng đến đặc điểm giao tiếp SV khoa SP, Trường Đại học Tây Nguyên chúng tơi đưa ba ngun nhân chính: SV chưa tính tích cực hoạt động; khoa trường tổ chức hoạt động nâng cao đặc điểm giao tiếp cho SV đặc điểm khí chất quy định Những nguyên nhân tác động làm cho nhu cầu kỹ giao tiếp SV chưa cao Qua có khuyến nghị, đề xuất nhằm nâng cao đặc điểm giao tiếp SVSP 3.3 Các giải pháp đề xuất Trên sở lý luận thông qua điều tra khảo sát số đặc điểm giao tiếp SV, đề xuất số giải pháp tác động nhằm nâng cao lực giao tiếp SV khoa SP, đồng thời qua nhà trường có hình thức tổ chức hoạt động phù hợp với SV - Với nhiều SV có đặc điểm khí chất rụt rè, e ngại tham gia hoạt động, điều khắc phục cá nhân có mơi trường thuận lợi để mạnh dạn tham gia, mơi trường nhà trường sư phạm - Nhằm phát triển tính tích cực hoạt động SV, ngồi việc thân SV tự cố gắng hồn thiện mình, tích cực tham gia lĩnh vực hoạt động tập thể nhà trường cần thiết xây dựng chương trình hoạt động cho phù hợp, thu hút đông đảo SV tham gia, từ rèn luyện kỹ giao tiếp SV - Vai trò quan trọng nhà trường sư phạm việc nâng cao nhu cầu kỹ giao tiếp tổ chức nhiều hoạt động thiết thực bổ ích cho SV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận chung Nghiên cứu số đặc điểm giao tiếp 300 SV khoa SP - Trường ĐHTN, rút số kết luận sau từ kết nghiên cứu thu được: - Đa số SV khoa SP có nhu cầu giao tiếp mức trung bình thấp 39%, mức độ cao chiếm tỷ lệ thấp Giữa nam nữ có khác biệt nhu cầu giao tiếp, ngành học khơng có khác biệt rõ rệt, theo khố học đào tạo có khác SV năm IV năm I - SV thường xuyên trao đổi với nội dung phương pháp học tập với mức độ trung bình X =1.7 Điều phù hợp hoạt động chủ đạo SV học tập nhằm phục vụ cho nghề nghiệp tương lai - Về kỹ giao tiếp SV khoa SP –Trường ĐHTN chưa cao, đạt mức độ trung bình chiếm 81% Xét mức độ kỹ giao tiếp nhóm kỹ có điểm cao 10 nhóm KNGT SV nhảy cảm giao tiếp, điểm trung bình X =1.65, đạt mức thấp cân nhu cầu cá nhân đối tượng tiếp xúc Mức độ chênh lệch điểm số kỹ khơng có ý nghĩa KNGT SV theo giới tính nhận thấy: Cả nam nữ nhóm KNGT mức trung bình khơng có chênh lệch nhóm KNGT SV theo năm học nhận thấy qua năm học nhóm KNGT mức trung bình Ở chuyên ngành mức độ trung bình - Qua việc khảo sát 300 SV khoa SP cho thấy, SV có nhận thức yêu cầu nghề nghiệp cần có là: vừa học tập tốt chun mơn, vừa tích cực rèn lun nâng cao nghiệp vụ sư phạm, với 247 SV lựa chọn chiếm 82.33% Tuy nhiên có khơng SV chưa xác định yêu cầu cần có nghề giáo viên - Nguyên nhân phổ biến SV chưa tích cực rèn luyện, số SV cịn e dè, ngại ngùng chưa chủ động tham gia hoạt động Chứng tỏ nhà trường chưa tổ chức hoạt động phù hợp thu hút đông đảo SV tham gia Từ SV chưa phát huy hết khả thân, làm ảnh hưởng tới kết học tập - Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đưa số giải pháp đề xuất tới nhà trường để tổ chức nhiều hoạt động phù hợp với SV, qua thúc đẩy tính tích cực chủ động SV Kiến nghị Từ thực trạng đặc điểm giao tiếp SV khoa SP, Trường Đại học Tây Nguyên, đưa số kiến nghị sau: 2.1 Đối với sinh viên - Khi nhận thức đầy đủ yêu cầu nghề nghiệp SV cần thực hành thơng qua hoạt động - Nhiều bạn SV, SV năm thứ ngượng ngùng, chưa mạnh dạn tham gia vào hoạt động, muốn tham gia tham gia nào? Điều SV cần tìm hiểu hoạt động diễn phù hợp với mình, nắm bắt hội để thể tài năng, ban đầu khó khăn qua nhiều lần tập luyện hình thành thói quen nâng cao nhu cầu, kỹ giao tiếp - Những bạn SV năm cuối thường xuyên trao đổi chia kinh nghiệm với em khoá - Hơn hết SV phải tự rèn luyện, tu dưỡng thân khơng chun mơn mà nghiệp vụ nhằm hình thành cho lực phẩm chất cần thiết đáp ứng với nghề nghiệp tương lai 2.2 Đối với nhà trường sư phạm Nhà trường sư phạm cần nhận thấy vị trí quan trọng trình hình thành phát triển giao tiếp SV - Ngay từ thời kì đầu SV bước vào trường cần phải xác định khả giao tiếp SV, sở có biện pháp tác động, điều chỉnh kịp thời, có cách thức rèn luỵên phù hợp Hằng năm cần có khảo sát, kiểm tra, đánh giá nhu cầu giao tiếp để phát lệch lạc, thiếu hụt hay mong muốn, nguyện vọng SV, qua có phương hướng điều chỉnh phát triển kịp thời - Cần thường xuyên tổ chức hình thức rèn luyện cho tạo hứng thú, thu hút đông đảo SV tham gia, tránh trường hợp nội dung không phù hợp với hình thức, khơng phù hợp với đặc điểm SV SP Các hoạt động diễn mang đậm dấu ấn đặc thù riêng nghề thầy giáo - Nhà trường, Đoàn niên, Hội sinh viên cần phải hợp tác phối hợp tổ chức hoạt động giao tiếp, tạo điều kiện mở rộng phạm vi giao tiếp, hướng SV vào giao tiếp với đám đông cách tăng cường tổ chức câu lạc Văn học, câu lạc Tiếng Anh, câu lạc bạn yêu âm nhạc, hội, câu lạc từ thiện, hội diễn văn nghệ…Tổ chức cho SV giao lưu với quan, đồn thể đóng địa bàn Khi tổ chức hoạt động giao tiếp cho SV phải ý đến sắc thái riêng đặc điểm giới tính, khố học chun ngành đào tạo Tài liệu tham khảo Đào Thị Oanh Nhu cầu giao tiếp cuối bậc tiểu học Tạp chí tâm lý học, số10/2002 Hồng Anh (chủ biên) Giáo trình tâm lý học giao tiếp NXB ĐHSP 2004 Lê Văn Hồng Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm NXB ĐHQG Hà Nội 2001 Lê Thị Bừng (chủ biên) Các thuộc tính tâm lý điển hình nhân cách NXB ĐHSP -2003 Ngơ Cơng Hoàn - Hoàng Anh: Giao tiếp sư phạm NXB Giáo dục 1998 Nguyễn Thị Diễm Đặc điểm giao tiếp sinh viên trường cao đẳng sư phạm Quảng Trị Tạp chí khoa học cơng nghệ ĐHĐà Nẵng Số 2- 2008 Nguyễn Xuân Thức - Phạm Thành Nghị Một số vấn đề giao tiếp sư phạm Hà Nội 1993 Giáo trình giao tiếp sư phạm Trường Đại học SP TDTT TP HCM NXB TDTT Hà Nội - 2006 Nguyễn Quang Uẩn Tâm lý học đại cương NXB Giáo dục 2004

Ngày đăng: 03/06/2016, 16:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Phương pháp thống kê toán học

  • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẦN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • Kết luận chương 1

  • Kết luận chương 2

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan